1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tài chính nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp việt nam

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 35,42 MB

Nội dung

T h u v iệ n - H ọ c việ n N g â n H n g LV.000020 H Ọ C V IỆ N N Í A N C thung Tâ m THÔN* LV20 LV020 t h i : v iệ n BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÙI THỊ LAN HƯƠNG GIAI PHÂP TAI CHINH NHẰM NÂNG CAO sức CẠNH TRANH CỦA CẮC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÊ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - L u THƠNG TIỀN t ệ v t í n d ụ n g MÃ SỐ: 5.02.09 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYEN VÃN KỶ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VIẸN NCKH NGÂN HÀNG sôL.L.> ỵ ĨP.Ị.SU Hà N ội - 2002 Ì1 — — a LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn !à hoàn toàn trung thực Tác giả Bùi Thị Lan Hương MỤC LỤC Phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Bảng kí hiệu chữ viết tắt Danh mục biểu MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CẠNH TRANH VÀ VAI TRỊ CỦA TẢĨ CHÍNH ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỬA DOANH NGHIỆP TRONG NỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 11 1.1 Những vấn đê cạnh tranh kinh tê thị 1rường *' 1.1.1 Cạnh tranh cạnh tranh doanh nghiệp ** 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh '' 1.1.1.2 Đặc điểm cạnh tranh doanl, nghiệp * 1.1.1.3 Các hình thức cạnh tranh doanh nghiệp *6 Ị 1.1.4 Vai trò cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường ^ 1.1.2 Các biện pháp cạnh tranh chủ yếu doanh nghiệp 1.2 Vai trị tài việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Sức cạnh tranh yếu tố định sức cạnh tranh doanh nghiệp 1.2 i Sức cạnh tranh doanh nghiệp 21 1.2.1.2 Các yếu tố định sức cạnh tranh doanh nghiệp 23 1.2.2 Vai trò tài việc nAng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp 23 1.2.2.1 Vai trị tài vĩ mơ 23 1.2.2.2 Vai trị tài doanh nghiệp 27 1.3 Kinh nghiệm nước việc sử dụng biện pháp tài dể nâng cao sức cạnh tranh cua doanh nghiệp 30 1.3.1 Thực tiễn sử dụng biện pháp tài dể nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp số nước 30 1.3.2 Nhũng học kinh nghiệm việc sử dựng pháp tài nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 34 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG VỀ s DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TÀI CHÍNH ĐỂ NÂNG CAO s ứ c CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Doanh nghiệp Việt Nam kinh tế thị truồng 36 36 2.1.1 Đặc điểm doanh nghiệp Việt Nam kinh tế thị trường 36 2.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 38 2.2 Thực trạng sử dụng biện pháp tài dể nâng cao súc cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 2.2.1 Thực trạng sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt 39 39 Nam 2.2.2 Thực trạng sử dụng biện pháp tài dể nang cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam năm qua 43 2.2.2.1 Các biện pháp tài Nhà nước 43 2.22.2 Các biện pháp tài doanh nghiệp 56 2.3 Những tồn nguyên nhãn 59 2.3.1 Những tồn 59 2.3.2 Nguyên nhân 61 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CHỦ YẾU NHAM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 65 3.1 Bối cảnh kinh tê Việt Nam quan điểm mang tính định hướng việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 3.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 65 65 3.1.2 Những quan điểm mang tính định hướng việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 67 3.2 Các giải pháp tài chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 3.2.1 Các giải pháp tài vĩ mô 1 Các giải pháp thuế: 3.2.1.2 Các giải pháp lãi suất 3.2.1.3 Các giải pháp tỷ giá 71 72 72 75 77 3.2.1.4 HỖ trợ tạo điều kiện vốn đầu tư cho doanh nghiệp đổi kỹ thuật công nghệ sản xuất 3.2.2 Các giải pháp tài doanh nghiệp 81 84 2 Tích cực đầu tư dổi kỹ thuật công Iighệ nhằm nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm 84 3.2.2.2 Tăng cường đầu tư sử dụng lao dộng cách có hiệu 85 3.2.2.3 Nâng cao hiệu hoạt dộng Marketing 88 3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ Nhà nước 89 3.3 Một số kiến nghị điều kiện thục thi giải pháp 92 3.3.1 Đối với Nhà nước 92 3.3.2 Đối với doanh nghiệp 94 KẾT LUẬN 96 D A N H M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 98 BẢNG KÍ HĨÊU CHỮ VIÊ Ĩ TẮT DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, BIẾU TT MỤC TÊN BIẾU 01 1.3.1 Lãi suất ưu đãi theo chương trình tài trợ xuất Hàn Quốc 02 2.2.1 2.2.1 04 2.2.2 Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam 2.2.2 42 53 Tình hình dư Ĩ1Ợ qua năm NgAn hàng Công thương Việt Nam 06 2.3.1 41 Diễn biến tỷ giá USD năm 2000 nửa đầu năm 2001 05 33 Kết hoạt động doanh nghiệp sau cổ phần hoá 03 TRANC Hiệu hoạt động Doanh nghiệp Nhà nước 55 61 MỞ ĐẨU l.T ín h tất yếu đề tài Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế tồn cổu hố, tác động mạnh mẽ kinh tế tri thức tạo hội, đồng thời đặt khơng thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Thách thức trước hết phải kể tới doanh nghiệp Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh lớn từ phía doanh nghiệp nước ngồi khơng thị trường quốc tế mà cịn thị trường nội địa Bởi hội nhập quốc tế phải đảm bảo bình đẳng cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước vdi doanh nghiệp nước Cạnh tranh hoạt động tranh đua nhà kinh doanh kinh tế thị trường nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nói tới sức cạnh tranh doanh nghiệp nói tới điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp mối quan hệ so sánh tương doanh nghiệp khác Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải cải tiến, đại hố máy móc thiết bị nâng cao trình độ tổ chức, quản lý dể không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành sán phẩm tăng lợi nhuận Thực tế cho thấy, hầu cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam yếu Điều thể chỗ: Hầu hết quy mơ vốn doanh nghiệp cịn q nhỏ, hiệu thấp, công nghệ thiết bị sử dụng lạc hậu, trình độ kỹ thuật lực quản lý nhiều hạn chế Tất điều dó dãn đến phần lớn doanh nghiệp Việt Nam có suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa đảm bảo, giá thành sản phẩm cao so vói sản phẩm loại khu vực giới Chính vạy, việc nAng cao sức cạnh tranh 86 trình độ quản lý trình độ kỹ thuật cho người lao động, thời tìm biện pháp sử dụng lao động cách có hiệu Thứ nhất: Coi trọng việc đầu tư cho người - Vấn đề đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động cần quan tâm mức, phải xAy dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ lao động, đặc biệt lao động chất xám, lao động trí tuệ Bên cạnh kiến thức dược đào tạo trường Đại học Cao đẳng việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chỗ người lao động cần thiết Bởi vậy, thông qua việc tổ chức đợt học tập trung để bổ sung kiến thức lý luận cho nhân viên có kinh nghiệm thực tiễn sản xuất, đồng thời bố trí người có tri thức lý luận vào vị trì quan trọng để họ rèn luyện thực tiễn để tạo đội ngũ lao động tồn diện, kết hợp lý luận với thực tiễn, theo kịp thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển DN kinh tế thị trường - Đầu tư cải thiện điều kiện làm việc, tạo điều kiệu tốt để người lao động nâng cao suất lao động, đồng thời cần ý đảm bảo an toàn cho người lao động, - Tập trung đầu tư phát triển nguồn lao động nhằm tăng cường khả tiếp thu làm chủ công nghệ tiên tiến Thực hoạt động liên kết kinh tế DN để tạo sức mạnh tổng hợp, tăng khả tiếp cận thành tựu khoa học kỹ thuật từ bên Thứ hai: Nâng cao hiệu sử dụng lao động - Phải có chiến lược đắn việc sử dụng nguồn lao động Thường xuyên nắm tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp để phát nhũng bất hợp lý quy U1Ô, co câu, việc làm , lừ dó có biện pháp điều chỉnh kịp thời Tiến hành phân cơng, bố trí lao động hợp lý cho phù hợp với lực, sở trường nguyên vọng người lao dộng, 87 đồng thời tăng cường kỷ luật lao động, thực tốt biện pháp tăng suất lao động, giảm chi phí tiền lương giá thành sản phẩm - Có chế độ đãi ngộ thoả đáng người lao động, đặc biệt việc áp dụng hình thức khen thưởng thích hợp để khuyến khích họ nâng cao sức sáng tạo, phát huy lực sở trường để đóng góp cho DN Cần có biện pháp phát người tài dể bồi dưỡng kịp thời, tạo điều kiện học tập phát triển tài họ Bên cạnh đó, cần có chế độ đãi ngộ cách xứng đáng mặt vật chất tinh thần để khuyến khích họ tồn tâm, tồn ý đóng góp sức làm lợi cho DN - Việc trả lương cho người lao động cần phải gắn với kết đóng góp người để tiền lương thực trở thành động lực khuyến khích họ làm việc tốt Thực rộng rãi chế độ trả lương theo sán phẩm, kể với cán quản lý nhân viên phục vụ Thực chế độ khốn chi phí quản lý cho phân xưởng phòng ban chức để thu hút cán công nhãn viên quan tâm tới việc tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm - Để trì phát huy khả cơng nhân có tay nghề cao, DN nên xây dựng chế độ tiền thưởng người làm sản phẩm có chất lượng cao, đặc biệt sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất Về chế độ tiền lương theo sản phẩm, cần xây dựng dơn giá khác để trả lương cho công nhân dạt tiêu chuẩn chất lượng ỏ' mức độ khác Tất điều dó nhằm khuyến khích người lao dộng quan tâm tới suất lao động mà quan tâm tới chất lượng sản phẩm làm ra, từ giúp cho sản phẩm DN có chất lượng ngày cao, uy tín DN dược nâng lên, thị trường ngày IUỞ rộng, nâng cao sức cạnh tranh DN 88 3.2.23 Nâng cao hiệu quở hoạt động Marketing Nâng cao chất lượng hoạt động Marketing giúp DN đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh DN Để đạt điều đó, DN cần thực giải pháp sau: Thứ nhất: Xây dựng chiến lược Marketing cạnh tranh để nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu thị trường nhằm đưa định đắn việc xây dựng chiến lược kinh doanh Nghiên cứu thị trường trình thu thập, điều tra, tổng hợp số liệu thông tin yếu tố cấu thành thị trường, đồng thời phải tìm hiểu quy luật vận động nhân tố ảnh hưởng đến thị trường thời điểm thời gian định Từ xử lý thơng tin, rút kết luận hình thành định đắn cho việc xây dựng kế hoạch chiến lược kinh doanh Trong DN cổn tập trung giải vấn đề sau: - Xác định dủu thị trường có triển vọng nhất, lĩnh vực phù hợp hoạt động DN - Khả tiêu thụ sản phẩm DN thị trường - Doanh nghiệp phải có biện pháp dể cải tiến mẫu mã, màu sắc, bao bì chất lượng sản phẩm để phù hợp với nhu cầu thị trường - Doanh nghiệp cần phải có chiến lược sách để tăng khả cạnh tranh thị trường Thứ hai: Đđv mạnh hoạt dộng quảng cáo tham dự hội trợ, triển lãm ngồi nước Mục đích hoạt động quảng cáo, triển lãm nhằm giới thiệu hàng hoá DN thân DN, giúp cho đối tác nước khách hàng nắm bắt dược thông tin DN sản phẩm DN để thơng qua thúc đẩy hợp tác mở rộng thị trường tiêu thu 89 Thông qua hoạt động này, DN tham gia trao đổi thông tin hội thảo, tìm hội xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư, liên doanh, liên kết nhằm mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh DN Để nâng cao chất lượng hoạt dộng quảng cáo, DN càn phải hoạch định chiến lược Marketing cách chủ động có hiệu với hỗ trợ từ phía quan Nhcà nước Tổ chức quốc tế Bên cạnh đó, dù áp đụng hình thức quảng cáo việc đảm bảo tính trung thực vãn điều cần thiết để tạo tin tưởng khách hàng, nAng cao uy tín DN hàng hoá DN thị trường, qua nhằm kích thích việc liêu thụ sản phẩm Thứ ba: Dào tạo nâng cao trình độ cho dội ngũ tiếp thị, phát triển mạng lưới tiếp thị nhanh nhạy, rộng khắp ln có kế hoạch mở rộng thị trường Phát triển mạng lưới tiêu thụ, thưòng xuyên đưa hình thức khuyến phù hợp với lúc, nơi, cải tiến phương thức phục vụ khách hàng NAng cao chất lượng hệ thống phAn phối, kể dịch vụ trước sau bán hàng phù hợp với đặc điểm văn hoá tiêu dùng thị trường khác nhau, nắm bắt phản ứng nhanh trước thay đổi đối thủ cạnh tranh thị trường 3.2.3 C ác g iả i p h p h ỗ tr ợ N h nước Ngoài giải pháp nêu trên, để giúp DN tận dụng lợi vượt qua khó khăn q trình hội nhập, đặc biệt việc thực AFTA Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, Nhà nước cần tập trung giải vấn đề sau đây: Thứ nhất: Làm cho DN thấy rõ tính tất yếu hội nhập tính cấp thiết phải nâng cao khả cạnh tranh hội nhập Đổng thời công bố công khai cho DN tiến trình hướng tới hội nliộp dày đủ theo cam kết quốc tế Việc xác định tiến trình tính đến 90 khoảng thời gian đủ để DN có lỗ lực cao hành động có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro, thiệt hại hội nhập đáy đủ vào dời sống kinh tế khu vực giới Ngoài ra, quan, ban ngành cần thường xuyên IĨ1Ở lớp ngắn ngày bổi dưỡng cho DN kiến thức cung cách làm ăn luật lệ quy định hệ thống Thuế xuất nhập nước có quan hộ thương mại, Mỹ (sau Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực) để giúp DN thành cơng trình đàm phán kinh doanh Thứ hai: Hỗ trợ DN sách cụ thể: ngồi việc hỗ trợ ưu đãi vốn để DN thực đổi công nghệ kỹ thuật, Nhà nước cần hỗ trợ đào tạo đào tạo lại nhân lực để nâng cao chất lượng hoạt động suất lao động Hỗ trợ việc cung cấp thông tin cho DN thông qua Tổ chức xúc tiến Thương mại để giúp DN nắm bắt thông tin cập nhật, cán thiết thị trường quốc tế, gồm thông tin đối thủ cạnh tranh, hỗ trợ việc lựa chọn cơng nghệ, sản phẩm thị trường thích hợp với khả DN Tạo hạ tầng Kinh tế - Xã hội thuận lợi cho DN phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh thị trường Thứ ha: Kiên trì thực sách cổ phần hoá DNNN Kiên giải thể, phá sản, bán cho thuê DN thua lỗ kéo dài theo tinh thần Nghị Trung ương khoá IX Đảng việc tiếp tục đổi xếp DNNN, tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh DN khu vực Bởi vì, thân DN không đủ sức cạnh tranh tiến hành IT1Ở cửa kinh tế nên sớm hay muộn khơng thể tồn Mặt khác, chế góp phần sớm thu hồi vốn đẩu tư Nhà nước để tái đáu tư có í'liêu theo định hướng chuyển dịch cấu hội nhập, đầu tư vào sở hạ tổng, đầu tư vào ngành mũi nhọn, tăng cường lực tài cho 91 DN làm ăn có hiệu Đồng thời nAng cao tinh thẩn trách nhiệm Giám đốc người lao động DN Thứ tư: Áp đụng Chính sách đầu tư phù hợp với nhóm hàng Những mặt hàng chưa có lực cạnh tranh, khơng có thị trường tiêu thụ có giải pháp hạn chế đầu tư Ngược lại, cần ưu tiên đầu tư cho ngành hàng có khả xuất Riêng ngành sản xuất thay nhập mà lực sản xuất nước đáp ứng đủ nhu cầu tlừ không nên tăng thêm đầu tư, kể đầu tư trực tiếp nước ngồi Cần khuyến khích dự án đầu tư có khả nâng cao cấp độ biên chế ngược lại Về chế ưu đãi, nên chuyển chế tiền ưu đãi sang hậu ưu đãi, ưu đãi đầu tư như: giảm lãi suất, giảm nợ xem xét DN dạt hiệu đầu tư, hướng sách ưu đãi vào nhóm sản phẩm có khả cạnh tranh, nhóm có khả vươn lên thành nhóm có khả cạnh tranh Thứ năm: Hình thành phát triển đồng thị trường, trọng thị trường thị trường sơ khai như: Thị trường lao dộng, Thị trường chứng khoán, Thị trường bất động sản, Thị trường khoa học công nghệ, Thị trường tư vấn hỗ trợ thông tin cho DN Nhà nước cần xúc tiến sớm việc xAy dựng chế Nhà nước, Trung tAm nghiên cứu khoa học DN Từ giúp cho DN có sản phẩm mẫu mã mới, chất lượng cao giá thành hạ, Trung tâm nghiên cứu có thu nhập có điều kiện nghiên cứu phát triển, Nhà nước bót khoản ngân sách vốn eo hẹp lại phải dàn trải, hiệu lại không cao Việc đào tạo, nghiên cứu sản xuất phải gắn bó hữu với để đáp ứng nhũng thách thức tương lai môi trường luôn thay đổi Thứ sáu: Nhà nước cần có sách cụ thể, hợp lý để khuyến khích DN q trình tham gia AFTA như: Ưu tiên tín dụng, thuế cho sản xuất, xuất khẩu, có sách trợ giá sản phẩm xuất 92 kliẩu truyền thống, có lợi so sánh, giá thị trường quốc tế bị giảm sút, nhằm tạo điều kiện cho DN yên tâm sản xuất bỏ vốn đầu tư, thành lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu, đặc biệt sản phẩm có tính nhạy cảm cao 3.3 M ột sơ kiến nghị điều kiện để thục thi giai pháp Sản xuất kinh doanh trình phức tạp, cấu thành hệ thống mối quan hệ kinh tế đa dạng biến động theo phát triển chung sản xuất xã hội Các giải pháp nêu nhằm tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện cho DN nâng cao khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế Tuy nhiên để tạo điều kiện cho giải pháp nêu trở thành thực, cần có điều kiện định 3 Đ ố i v i N h n c a Kịp thời sửa đổi, h ổ sung hoàn thiện Luật doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Có thể nói, kể từ Luật doanh nghiệp dời dã tạo nhiều diều kiện thuận lợi cho DN hoạt động kinh doanh, dặc biệt quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh DN chưa rộng mở vậy, DNNN Song bên cạnh đó, việc triển khai thực Luật doanh nghiệp thời gian qua chưa triệt dể gặp phải vướng mắc định Bởi thời gian tới việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Luật doanh nghiệp cần thiết Cụ thể là: - Xúc tiến việc nghiên cứu để thống ba Đạo luật có liên quan đến hoạt động DN (Luật doanh nghiệp nhà nước, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngoài) thành Luật chung áp dụng cho tất DN thuộc thành phần kinh tế dể đảm bảo bình đẳng cho DN 93 - Mỗi điều Luậl văn Luật phải xác định dược quyền lợi trách nhiệm thể nhân pháp nhân - Ban hành Luật phải khẳng định quyền lợi ích hợp pháp DN việc quản lý sử dụng tiền vốn tài nguyên kết sản xuất, DNNN Khẳng định quyền bảo vệ khỏi xâm phạm đến lợi ích hợp pháp - Việc sửa đổi, bổ sung luật phải khơi dậy tiềm năng, phát huy, động viên đến mức cao tài năng, sáng tạo DN Phải tơn trọng đảm bảo quyền bình đẳng sản xuất kinh doanh DN b Sớm ban hành triển khai Luật cạnh tranh hạn chê độc quyền Việt Nam Cạnh tranh thuộc tính chế thị trường, đâu có chế thị trường có cạnh tranh Cạnh tranh tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, song gây nhiều tác động xấu khơng có can thiệp cách kịp thời từ phía Nhà nước Cạnh tranh độc quyền, tuỳ theo tính chất mức độ mà tác động đến sản xuất kinh doanh khác Tuỳ thuộc vào diều kiện cụ thể mà tác động cạnh tranh xác định thúc đẩy hay kìm hãm phát triển kinh tế Chính vậy, việc sớm ban hành Bộ Luật khuyến khích cạnh tranh hạn chế độc quyền cần thiết bối cảnh kinh tế nước ta Việc xây dựng Bộ luật đòi hỏi phải xác định rõ cạnh tranh bình đẳng, cạnh tranh hợp pháp cạnh tranh lành mạnh, độc quyền Có khuyến khích DN mạnh dạn bỏ vốn đầu tư, tránh dược khả thơn tính DN lớn, dặc biệt doanh nghiệp nước nảy sinh từ động tiêu cực Hơn nữa, Pháp luật người xây dựng, Luật doanh nghiệp Luật cạnh tranh thực tổn hoạt động kinh tế 94 nhận thức đẩy đủ chấp hành nghiêm túc Bởi vậy, tiếp tục đẩy mạnh việc thi hành Luật doanh nghiệp, nâng cao kỷ cương thi hành Luật doanh nghiệp thực cần thiết dược coi nội dung quan trọng xAy dựng ý thức chấp hành Pháp luật Nhà nước c S m ổ n đ ịn h v h o n c h ỉn h h n h la n g P h p lu ậ t c h o kinh d o a n h , tạ o d ự n g m ộ t m i trư n g kin h d o a n h h o n to n th ô n g th o n g , r ỗ r n g c h o c c d o a n h n g h iệ p h o t d ộ n g Nhà nước cẩn thường xuyên tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung thay Luật, Pháp lệnh, Nghị định bộc lộ nhược điểm, không cịn phù hợp với kinh tế thị trường, xố bỏ triệt để gọi chế “xin - cho”, điều đẻ tệ nạn quan liêu, fhain nhũng máy Nhà nước hạn chế việc tạo dựng môi trường tự kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng DN Một số luật như: Luật quảng cáo, Luật quyền, cần sớm ban hành đưa vào thực hiện, nhằm bảo vệ quyền lợi cho DN làm ăn chân chính, tạo lập môi trường pháp lý đầy đủ, cạnh tranh lành mạnh, làm đòn bẩy cho phát triển mạnh mẽ DN, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập 3.3.2 Đ ối vói doanh nghiệp a X â y d ự n g c h iế n lư ợ c p h t tr iể n ổ n đ ịn h lâ u d i v c h iế n lư ợ c n y lu ô n d ợ c đ iề u c h ỉn h , h ổ s u n g v h o n c h ỉn h p h ù h ợ p v i tìn h h ìn h s ả n x u ấ t k in h d o a n h Mỗi DN cần phải thường xuyên tiến hành điều tra, thu thập thông tin dể đánh giá vị trí khả cạnh tranh sản phẩm, hàng hoá DN sản xuất thị trường nước khu vực, so sánh với DN khác nước khu vực để xác định trình độ Từ xây dựng chiến lược sản phẩm gắn với 95 chiến lược đầu tư, lựa chọn thiết bị công nghệ phù hợp, nhằm khai thác tốt lợi so sánh DN b Đ n h g iá đ ú n g k h ả n ă n g c n h tr a n h th ự c tê c ủ a b ả n th â n đ ể lự a c h ọ n đ ợ c n h ữ n g g iả i p h p p h ù h ợ p tr o n g từ n g g ia i đoạn Mỗi DN sở đánh giá khả thực tế thân, phân tích điểm mạnh nhu' điểm hạn chế, đồng thời hiểu rõ thực trạng đối thủ cạnh tranh để lựa chọn giải pháp phù hợp giai đoạn cụ thể, nhằm khai thác triệt để mạnh thân, nâng cao tính hiệu giải pháp Ngồi ra, việc áp đụng giải pháp địi hỏi phải có cố gắng nỗ lực lớn, trí cao tồn thể cán cơng nhân viên DN, chủ động tận dụng hội, vượt qua thách thức để nâng cao vị cạnh tranh hàng hố uy tín thị trường nước quốc tế Như vậy, xuất phát từ bối cảnh kinh tế Việt Nam, luân văn rõ mặt thuận lợi khó khăn doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn Đồng thời, sở vạn dụng dường lối, sách Đảng Nhà nước ta Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội 2001 - 2010, luận văn dã nêu lên quan điểm mang tính định hướng việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Từ dó, đưa giải pháp tài điều kiện cẩn thiết cho việc thực thi giải pháp, nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 96 K Ế T LU Ậ N Trong xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế giới, việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Đảng, Chính phủ DN quan tâm Bởi vậy, việc tìm giai pháp hữu hiệu để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam có ý nghĩa quan trọng Trong giải pháp tài có vị trí quan trọng dặc biệt, chi phối tất khâu trình sản xuất kinh doanh Với dề tài: “Giải pháp tài nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam” luận văn có đóng góp sau dây: Khái qt phân tích có hệ thống vấn dề lý luân cạnh tranh cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường Từ thấy tồn tất yếu cạnh tranh doanh nghiệp vai trò I1Ĩ kinh tế thị trường Phân tích vai trị tài dối với việc nAng cao khả cạnh tranh DN kinh tế thị trường Hệ thống hoá kinh nghiệm số nước giới rút học kinh nghiệm Việt Nam việc sử dụng biện pháp tài dể nâng cao sức cạnh tranh DN Phân tích đặc điểm hoạt động doanh nghiệp Việt Nam kinh tế thị trường cấn thiết phải nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Trên sở phân tích thực trạng sức cạnh tranh tình hình sử dụng biện pháp tài để nâng cao sức cạnh tranh DN Việt Nam thời gian qua để rút tổn nguyên nhân dẫn đến sức cạnh tranh yếu doanh nghiệp Việt Nam Xuất phát từ Chủ trương, dường lối phát triển kinh tế Đảng Nhà nước, kết hợp với bối cảnh cụ thể kinh tế nước ta nay, luận văn nêu quan điểm mang lính định hướng việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 97 Trên sở nghiên cứu lý luân thực tiễn, luận văn đưa số giải pháp tài chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới điều kiện cần thiết để thực thi giải pháp Trong khuôn khổ luận văn, có nhiều cố gắng, song thời gian khả có hạn, nên ln văn cịn hạn chế thiếu sót định, tác giả cần nhận đóng góp ý kiến dẫn Nhà khoa học để tiếp tục nghiên cứu hồn thiện, nhằm góp phần thúc dẩy trình hội nhập kinh tế nước ta giai đoạn tới Xin c h â n th n h c ả m ơn! 98 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O [1] Per Ronnas Oịan Sjoberg: P h t tr iể n kin h tẽ - x ã h ộ i V iệ t N a m , c h iề n lư ợ c c h o n h ữ n g n ă m 9 [2Ị Nhà xuất Chính trị Quốc gia Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng: C h iế n lư ợ c p h t tr iể n kinh tế - x ã hội 2001 - 2010 [3] Bộ Tài chính: D ự th ả o B o c o c n h tr a n h , Hà Nội, tháng 8/2000 [4] , PGS TS Hoàng Thị Chỉnh: H iệ p đ in h T h n g m i V iệ t - M ỹ : N h ữ n g h iể u b iế t c ă n b ả n , Tạp chí Phát triển kinh tế, số 126 tháng năm 2001 [5 ], Đoàn Nhật Dũng: N â n g c a o k h ả n ă n g cạ n h tra n h - vấ n d ê s ố n g cò n đ ố i v i d o a n h n h iệ p V iệ t N a m th a m g ia A T T A , Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 52 tháng 10/2001 ị Ị Nguyễn Thanh Hà: N h ìn n h ậ n v ề b iế n đ ộ n g tỷ g iá tr o n g th i g ia n qua, [7J Tạp chí Ngân hàng, số năm 2001 Thuý Hằng: G iả i đ p k h ú c m ắ c , c ù n g th o g ỡ k h ó k h ă n g iú p d o a n h n g h iệ p V iệ t N a m m ă n c ó h iệ u q u ả , Thơng tin Tài chính, số 18 tháng 9/2001 Ị8Ị TS Bạch Đức Hiển: K in h n g h iệ m c ủ a m ộ t s ố n c tr o n g v iệ c s d ụ n g c c c ô n g cụ tà i c h ín h đ ể k h u yế n k h íc h đ ịn h h n g p h t triể n c c d o a n h n g h iệ p vừ a n h ỏ , Tạp chí Nghiên cứu khoa học Tài - Kế tốn, số năm 1997 [9 Ị Thanh Huyền, Kim Hoa Đức Minh G ặ p nh ữ ng d o a n h n g h iệ p d ã tư t h ế s ẵ n s n g - 2002) Thời báo Tài Việt Nam, số 1+2 (ngày - 99 [10] Lê Hưng: C ầ n n â n g c a o n ă n g lự c c n h tra n h c ủ a c c d o a n h n g h iệ p V iệ t N a m Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, số 101, tháng 12/2001 [ 11] Luật Doanh nghiệp [12] Đỗ Văn Lư: C n h tra n h n h ữ n g g iả i p h p c b ả n n h ằ m n â n g c a o k h ả n ă n g cạ n h tra n h c ủ a c c d o a n h n g h iệ p s ả n x u ấ t h n g tiê u d ù n g , Tạp chí Kinh tế Phát triển, số chuyên đề, tháng 1/2001 [13] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: B o c o h o t đ ộ n g n g â n h n g th n g đ ầ u n ă m , đ ịn h h n g h o t đ ộ n g th n g c u ố i n ă m 0 , Hà Nội, tháng 7/2001 [14] PGS TS ĐỖ Văn Thành: Đề tài nghiên cứu khoa học “G iả i p h p k in h t ể - tà i ch ín h n â n g c a o k h ả n ă n g cạ n h tra n h n h ằ m th ú c đ ẩ y h o t đ ộ n g x u ấ t k lĩẩ u c ủ a n ền k in h tê V iệ t N a m ”, Hà Nội — 2001 [15] Nguyên Hữu Thảo: sử d ụ n g n g u n la o d ộ n g c h ấ t x m n c ta th ự c tr n g v g iả i p h p , Tạp chí Phát triển kinh tế, số 15 tháng 5/2000 [16] Trần Xuân Thắng: Đề tài nghiên cứu khoa học “ C h iế n lư ợ c c ả i c ch h ệ tlĩô n g t h u ế g ia i đ o n 0 - " [17] Vũ Xuân Tiền: N â n g c a o sứ c c n h tra n h c ủ a d o a n h n g h iệ p V iệ t N a m - m ộ t d i h ỏ i c ấ p b c h h iệ n n a y , Báo Doanh nghiệp, số 47, 48, 49 (từ 22.11.2001 đến 12.12.2001) [18] TS Phạm Minh Trí: P h ả i m g ì d ể tâ n g sứ c cạ n h tra n h c ủ a h n g h o d o a n h n g h iệ p V iệ t N a m , Tạp chí Thương mại, số 17/2001 [19] Trường Đại học Tài - Kế toán, Hà Nội: Hội thảo khoa học “ C c g iả i p h p tà i c h ín h n h ằ m n â n g c a o k h ả n ă n g c n h tra n h c ủ a d o a n h n g h iệ p V iệ t N a m tr o n g q u trìn h h ộ i n h ậ p kinh tẻ q u ố c t ể \ Hà Nội, tháng 5/2001 100 [20] PGS TS Nguyễn Kế Tuấn: C n h tra n h tr o n g th i đ i m i v vơ i tr ò c ủ a N h n c tr o n g v iệ c n â n g c a o k h ả n ă n g cạ n h tra n h Tạp chí Kinh tế Phát triển, số chuyên đề, tháng ỉ 1/2001 [20] Nguyễn Thị Thuý Vân: B n v ề đ ịn h h n g ch ín h s c h tỷ g iá c ủ a V iệ t N a m tr o n g g ia i đ o n tru n g d i h n 2001 Tạp chí Ngân hàng, số năm

Ngày đăng: 18/12/2023, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w