1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tài chính nằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty vật tư nông nghiệp – việt nam

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Tài Chính Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Vật Tư Nông Nghiệp – Việt Nam
Tác giả Nguyễn Ngọc Nghi
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Xuân
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính - ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 32,3 MB

Nội dung

s VẬĨ Tư NÔNG NGHIỆP HÀ NỘ I- 0 «9 BỘ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O N G Â N H À N G N H À NƯỚC V IỆ T N A M HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN NGỌC N G H I GIẢI PHÁP Tè\ CHÍNH NH6M NÂNG CfiO NÃNG Lực C0NH TRfINH cảfĩ TỔNG CÔNG TY VỢT Tư NÔNG NGHIỆP - VIỆT NfĩM Chuyên ngành: Kinh tê tài - ngân hàng M ã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ XUÂN HỌC VIỆN NGÂN hang TRUNG TẢMTHÔNG TIN THƯVIỆN T H U V IỆ N ssdÚI.:,2ádlữL HaiNoi - 2IIIK1 - LỜ I CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chua đuợc công bơ cơng trình khác N guyễn N gọc N gh i MUC LUC PHẦN MỞ ĐẦU C SỞ L Ý L U Ậ N C ỦA CÁC G IẢ I PH Á P T À I C H ÍN H N H Ằ M N Â N G C A O N Ă N G Lực C Ạ N H T R A N H CỦA L O Ạ I H ÌN H T Ổ N G C Ô N G T Y Tổng công ty đặc điểm Tổng công ty Các vấn đề chung cạnh tranh việc nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Khái niệm chất cạnh tranh Các hình thức cạnh tranh Vai trị cạnh tranh 10 Năng lực cạnh tranh việc đánh giá lực cạnh tranh 12 Nâng cao lực cạnh tranh yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Tổng cơng ty 15 Vai trị giải pháp tài việc nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty 23 Vai trị giải pháp tài tầm vĩ mơ 23 Vai trị giải pháp tài từ nội Tổng cơng ty 27 THỰ C TR Ạ NG VỀ NĂNG Lực C Ạ N H T R A N H VÀ 32 V IỆ C SỬ D Ụ N G C ÁC G IẢ I P H ÁP T À I C H ÍN H ĐỂ NÂNG CAO NĂNG Lực C Ạ N H T R A N H C ỦA T ổ N G C Ô N G T Y V Ậ T T Ư N Ô N G N G H IỆ P V IỆ T N A M Khái quát chung hoạt động Tổng công ty vật tư nông nghiệp Việt Nam 32 Sự hình thành phát triển Tổng công ty vật tư nông nghiệp Việt Nam 32 Nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu Tổng công ty vật tư nông nghiệp Việt Nam 33 Cơ cấu tổ chức Tổng công ty vật tư nông nghiệp Việt Nam 33 Đặc điểm môi trường cạnh tranh Tổng công ty vật tư nông nghiệp Việt Nam 39 Tổng công ty VTNN Việt Nam phải cạnh tranh mơi trường cạnh tranh mang tính chất thị trường cạnh tranh hoàn hảo 39 Hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng cơng ty VTNN Việt Nam mang tính thời vụ cao 39 Các rào cản xâm nhập ngành thấp 40 Sự biến động môi trường kinh doanh bị chi phối trực tiếp môi trường kinh doanh quốc tế 41 Thực trạng lực cạnh tranh việc sử dụng giải pháp tài nhằm nâng cao lực cạnh tranh TCT VTNN Việt Nam 42 Thực trạng lực tài TCT VTNN Việt Nam 42 Thực trạng sở vật chất phục vụ kinh doanh việc đầu tư tăng cường sở vật chất nhằm nâng cao lực cạnh tranh TCT VTNN Việt Nam 50 Thực trạng lao động việc đầu tư nâng cao chất lượng nguồn lao động để cạnh tranh 52 Năng lực tổ chức kinh doanh 58 Thực trạng hoạt động Marketing tình hình đầu tư tăng cường hoạt động Marketing 61 Đánh giá chung lực cạnh tranh thực trạng sử dụng giải pháp tài nhằm nâng cao lực cạnh tranh TCT VTNN Việt Nam 63 Kết đạt 63 Những tổn cần khắc phục để nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty vật tư nông nghiệp Việt Nam 65 # ệ Chương C Á C G IẢ I P H Á P T À I C H ÍN H N H Ằ M N Â N G CAO NÂNG Lực 69 C Ạ N H T R A N H CỦA T ổ N G C Ô N G T Y V Ậ T T Ư N Ô N G N G H IỆ P V IỆ T N A M 3.1 Quan điểm cần quán triệt sử dụng giải pháp tài để nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty vật tư nông nghiệp Việt Nam 69 3.2 Các giải pháp tài nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty vật tư nông nghiệp Việt Nam 71 3.2.1 Tăng cường quản lý chi phí, nâng cao hiệu kinh doanh 71 3.2.2 Đẩy nhanh trình cổ phần hoá doanh nghiệp thành viên 74 3.2.3 Tăng cường đầu tư xây dựng sởvật chất kỹ thuật 77 3.2.4 Tăng cường đầu tư phát triển sử dụng có hiệu nguồn nhân lực 78 3.2.5 Nâng cao lực tài Tổng cơng ty theo hướng hồn thiện mơ hình tổ chức: Cơng ty mẹ Cơng ty 85 3.2.6 Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu thị trường mở rộng mạng lưới tiêu thụ, tạo thương hiệu cho hàng hoá Tổng công ty 88 3.3 KIẾN NGHỊ 92 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước 92 3.3.2 Kiến nghị ngân hàng 93 KẾT LUẬN 95 Danh muc tài liêu tham khảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP : Cổ phần CPH : Cổ phần hóa Cty : Cơng ty CSVCKT : Cơ sở vật chất kỹ thuật DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước GTGT : Giá trị gia tăng HĐQT : Hội đồng quản trị KD : Kinh doanh PTNT : Phát triển nông thôn SXKD : Sản xuất kinh doanh TCT : Tổng công ty TCT VTNN : Tổng công ty vật tư nông nghiệp TSCĐ : Tài sản cố định VTNN : Vật tư nông nghiệp XNK : Xuất nhập XD QLDA : Xây dựng quản lý dự án DANH MỤC BẢNG BIỂU, s Đ ổ Các bảng, sơ đồ Mục lục Nội dung Trang Sơ đồ 2.1 2.1.3 Sơ đồ tổ chức Tổng công ty vật tư nông nghiệp 34 Bảng 2.2 2.3.1.1 Tinh hình vốn kinh doanh Tổng công ty vật tư nông nghiệp 43 Bảng 2.3 2.3.1.2 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh Tổng công ty vật tư nông nghiệp 46 Bảng 2.4 2.3.1.3 Tinh hình tăng giảm vốn kinh doanh doanh thu sau cổ phần hóa 50 Bảng 2.5 2.3.2 Tình hình sở vật chất phục vụ kinh doanh 51 Bảng 2.6 2.3.3.1 Tinh hình lao động TCT VTNN Việt Nam 53 Bảng 2.7 2.3.3.2 Kinh phí cho hoạt động đào tạo 56 Bảng 2.8 2.3.5 Tình hình đầu tư cho hoạt động Marketing TCT vật tư nông nghiệp Việt Nam 61 * ệ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Xu hướng quốc tế hoá thương mại diễn mạnh mẽ đặt doanh nghiệp vào tình buộc phải cạnh tranh để tồn phát triển Tổng công ty vật tư nông nghiệp - Việt Nam (TCT VTNN) khơng nằm ngồi tình Đặc biệt giai đoạn Tổng công ty vật tư nông nghiệp đứng trước cạnh tranh gay gắt nhiều doanh nghiệp không nước mà nước ngoài, đồng thời việc cổ phần hố Tổng cơng ty mặt làm tăng tính chủ động sáng tạo đơn vị thành viên, mặt khác lại tạo nguy phân tán nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài Điều làm suy giảm hợp tác đơn vị thành viên việc nâng cao lực cạnh tranh phạm vi tồn cơng ty Do đó, vấn đề đặt làm để Tổng công ty vật tư nơng nghiệp phát huy nguồn lực tài để nâng cao lực cạnh tranh Để giải vấn đề này, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Giải pháp tài nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty vật tư nông nghiệp —Việt N am ” Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố sở lí luận cạnh tranh vai trị giải pháp tài nhằm nâng cao lực cạnh tranh - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Tổng công ty vật tư nông nghiệp - Việt Nam việc sử dụng giải pháp tài để nâng cao lực cạnh tranh - Trên sở đánh giá thực trạng, đưa giải pháp tài nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty vật tư nông nghiệp - Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu * ệ - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh Tổng công ty vật tư nông nghiệp - Việt Nam (Năng lực cạnh tranh bán ) - Phạm vi nghiên cứu: Tổng công ty vật tư nông nghiệp - Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau : - Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử nghiên cứu khoa học xã hội - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp kế toán thống kê - Phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh - Các phương pháp khác như: Thăm dò, vấn, đàm thoại, hội thảo.v.v Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận giải pháp tài nhằm nâng cao lực cạnh tranh loại hình Tổng cơng ty - Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh việc sử dụng giải pháp tài để nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty vật tư nông nghiệp Việt Nam - Chương 3: Các giải pháp tài nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty vật tư nông nghiệp Việt Nam ệ 84 của, kết việc đào tạo phụ thuộc lớn vào chất lượng giảng dạy nơi đào tạo Phương pháp thường áp dụng cần cung cấp lượng kiến thức chun mơn có hệ thống cho nhóm học viên có số lượng lớn Vì vậy, nên áp dụng phương pháp cho việc đào tạo đối tượng cần bồi dưỡng nâng cao kiến thức nghiệp vụ chuyên môn theo chuyên đề ngắn hạn Phương pháp đào tạo hình thức tổ chức hội thảo phương pháp huấn luyện sử dụng rộng rãi Sử dụng phương pháp cần phải có người điều khiển có nhiệm vụ hướng dẫn, giữ cho hội thảo trôi chảy tránh vượt đề tài Ưu điểm phương pháp thành viên tham gia không nhận thấy bị huấn luyện Thời gian chi phí đào tạo thấp, hiệu đào tạo cao Tuy nhiên, có nhược điểm nội dung để thực đào tạo không nhiều khuôn khổ hội thảo Đào tạo nơi làm việc hình thức đào tạo truyền thống phổ biến Tiến trình trình bao gồm bước là: giám sát, ghi nhớ, học tập làm theo Phương pháp có ưu điểm đơn giản, dễ thực hiện, tiến hành đồng thời với nhiều người, tốn kéo dài thời gian Nó khơng cần phải có phịng học riêng biệt đội ngũ giảng dạy chuyên nghiệp, học viên có điều kiện vừa học vừa thực hành cơng việc thấy kết đào tạo Tuy nhiên, nhược điểm lớn phương pháp người hướng dẫn có nghiệp vụ sư phạm Mặt khác học viên người hướng dẫn khơng có hợp tác chặt chẽ dẫ đến hiệu đào tạo Để thực tốt hình thức đào tạo này, Tổng cơng ty vật tư nơng nghiệp mặt cần có sách khuyến khích vật chất tinh thần thích hợp với hướng dẫn viên, mặt khác phải có chương trình đào tạo hướng dẫn viên * ệ 85 để họ có khả nhiệt tình truyền thụ kinh nghiệm tri thức cho người học Luân chuyển công việc phương pháp luân chuyển người lao động từ công tác sang cơng tác khác, nhằm mục đích cung cấp cho họ kinh nghiệm rộng (có kiến thức tồn diện hơn), để họ đảm nhiệm cơng việc vị trí cao Đây phương pháp thích hợp để đào tạo cán lãnh đạo phương pháp tạo điều kiện để cán lãnh đạo định am hiểu công việc khâu q trình cơng việc đơn vị phụ trách Bước 4: Đánh giá hiệu chương trình đào tạo Mục đích bước để xem xét lại mục tiêu đào tạo đạt mức độ nào, mặt khác để rút kinh nghiệm cho kế hoạch, chương trình đào tạo Có thể đánh giá kết đào tạo qua biện pháp sau đây: - Thăm dò phản ứng thái độ người đào tạo, người đào tạo có thích nội dung đào tạo hay không - Đánh giá mức độ thu thập kiến thức chuyên môn sau đào tạo Mục đích để xem họ có nắm vững mà chương trình đào tạo mang lại cho họ hay không? - Xem xét kết quả: Tức xem xét xem sau đào tạo học viên có làm cơng việc tốt khơng, có tốt người không đào tạo không Thực tốt giải pháp đào tạo đào tạo lại bảo đảm Tổng công ty vật tư nông nghiệp có nguồn lao động ln đổi lực làm việc thích hợp với yêu cầu ngày cao môi trường kinh doanh người lao động từ mà nâng cao lực cạnh tranh 3.2.5 Nâng cao lực tài Tổng cơng ty theo hướng hồn thiện mơ hình tổ chức: công ty mẹ - công ty * ệ 86 Để cao lực cạnh tranh, TCT cần phải hồn thiện mơ hình tổ chức theo hướng vừa bảo đảm độc lập vừa tăng cường sức mạnh tổng hợp toàn hệ thống TCT Để đảm bảo u cầu này, mơ hình tổ chức TCT nên hồn thiện theo hướng Cơng ty mẹ - Cơng ty Cơng ty mẹ - Cơng ty hình thức tổ chức kinh doanh liên kết nhiều pháp nhân kinh doanh, nhằm thống mục tiêu chiến lược, hợp nguồn lực TCT (Công ty mẹ), đồng thời thực phân công, hợp tác doanh nghiệp thành viên (Công ty con) để tạo sức mạnh tổng hợp, nâng cao hiệu sức mạnh cạnh tranh, mơ hình này, cơng ty mẹ giữ vai trò trung tâm đầu tư vốn vào cơng ty con, theo chi phối công ty theo nhiều cấp độ, tuỳ theo tỉ lệ vốn đầu tư vào cơng ty dựa sở chiến lược đầu tư kinh doanh Mức độ đầu tư vốn công ty mẹ vào cơng ty đầu tư 100% vốn; giữ cổ phần chi phối, cổ phần không chi phối Các doanh nghiệp thành viên với tư cách cơng ty có tư cách pháp nhân đầy đủ, liên kết với công ty mẹ theo mức độ khác nhau: chặt, không chặt vừa phải Ưu điểm mơ hình tổ chức Cơng ty mẹ - Cơng ty bảo đảm vừa phát huy tính độc lập tự chủ, tính động sáng tạo công ty (đơn vị thành viên) vừa phát huy vai trò điều tiết phối hợp hoạt động công ty mẹ với công ty nhằm tăng cường liên kết giảm cạnh tranh chia cắt thị trường cơng ty con, đồng thời tăng tính độc quyền thiểu số, phối hợp chia sẻ nguồn lực, tận dụng sức mạnh cổ đơng Mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty cịn tạo điều kiện để tăng cường tính chủ động việc bố trí, tái đầu tư vào việc khác theo chiến lược phát triển TCT thông qua việc mua bán cổ phần công ty Trong nhiều trường hợp, mơ hình cịn tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường huy động vốn để mở sản xuất kinh doanh điều kiện vừa kiểm sốt * ệ 87 cơng ty cổ phần khống chế, vừa tránh chi phối nhà đầu tư khác Hiện nay, giới qua việc vận dụng thí điểm Việt Nam, mơ hình tổ chức Cơng ty mẹ - Cơng ty chứng tỏ tính ưu việt so với mơ hình TCT 90, 91 Vì vậy, việc hồn thiện mơ hình tổ chức TCT với doanh nghiệp thành viên cổ phần hoá theo hướng Công ty mẹ - Công ty tất yếu khách quan Việc mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty TCT VTNN phải nhằm đạt mục tiêu thơng qua việc góp vốn, tài sản công ty mẹ với công ty để thực đa dạng hoá ngành nghề sở thực chun mơn hố hoạt động kinh doanh cơng ty Theo mơ hình này: TCT (cơng ty mẹ) phải có chức tổ chức hoạt động dịch vụ tìm kiếm thị trường, thơng tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị thực dịch vụ khác hỗ trợ trực tiếp cho công ty (đơn vị thành viên) tăng cường tích tụ, tập trung vốn, phân cơng chun mơn hố nâng cao khả cạnh tranh công ty (đơn vị thành viên) toàn hệ thống TCT, thiết lập chế bảo đảm lợi ích gắn bó lợi ích cơng ty thành viên Các cơng ty thành viên có quyền độc lập sử dụng nguồn vốn, tài sản quản lý, để tiến hành kinh doanh theo luật định Đồng thời sử dụng nguồn vốn quản lý để liên doanh, liên kết với công ty khác TCT VTNN, mặt khác công ty có quyền huy động nguồn vốn từ nguồn tài khác vay ngân hàng, vay TCT, vay tổ chức tín dụng v.v Trong mơ hình này, mối liên hệ cơng ty mẹ (TCT) với đơn vị thành viên (C.ty con) mối quan hệ pháp nhân với chủ sở hữu Hoạt động TCT vai trị cơng ty mẹ với doanh nghiệp thành viên bình đẳng trước pháp luật Hoạt động kinh tế công ty mẹ với ệ 88 doanh nghiệp thành viên (C.ty con) thông qua hợp đồng kinh tế Sự chi phối cổng ty mẹ đến công ty thực thông qua việc mua cô phiếu chi phối công ty Để thực chi phối công ty mẹ tuỳ theo mức độ vốn cổ phần vốn mà cử đại diện tham gia vào Hội đồng quản trị chủ tịch, uỷ viên Hội đồng quản trị giám đốc điều hành v.v Đổng thời với việc đầu tư cổ phần chi phối, công ty mẹ (TCT) phải thực hiẹn phân công lại hoạt động sản xuất kinh doanh theo chiều dọc chiều ngang, tạo liên kết chặt chẽ nội TCT VTNN, thực chuyên môn hoá doanh nghiệp thành viên (C.ty con) sở phát triển mạnh doanh nghiệp bảo đảm vừa phát huy mạnh, vừa chun mơn hố kinh doanh, vừa tránh chồng chéo, trùng lặp sản phẩm hay thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thành viên hỗ trợ sử dụng có hiệu mạnh vốn, thông tin, thị trường, nguồn nhân lực nội TCT Đê thực tốt mơ hình Cơng ty me —Cơng ty trước hết cần giải dứt điểm tồn đọng công nợ TCT đơn vị thành viên giải số lao động dôi dư cách thoả đáng Để huy động sử dụng vôn có hiệu quả, TCT VTNN nên thành lập cơng ty tài có chức kinh doanh vốn, chuẩn bị đủ điều kiện để phát hành trái phiếu nhằm thu hút vốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thành viên 3.2.6 Tăng cường đâu tư cho công tác nghiên cứu thị trường mở rộng mạng lưới tiêu thụ, tạo thương hiệu cho hàng hố Tổng cơng ty 3.2.6.1 Vê cơng tác nghiên cứu thị trường Cơng tác nghiên cứu thị trường có ý nghĩa quan trọng việc giảm chi phí, tăng lực cạnh tranh định đến giá cả, số lượng thời vụ việc mua bán hàng hoá Việc nghiên cứu thị trường ệ 89 phải bảo đảm cung cấp thông tin cách đầy đủ, xác giúp cho việc đưa sách kinh doanh đắn Trước hết, nghiên cứu thị trường cần phải bảo đảm cho nhà quản lý xác định nhu cầu, chủng loại phân bón, thời vụ chăm sóc tỉnh, vùng, có tính đến ảnh hưởng thời tiết để đáp ứng nhu cầu chủng loại, kịp then với giá hợp lý Để xác định nhu cầu phân bón tầm vĩ mơ, thực theo cách: Cách 1: Căn vào mức tiêu dùng phân bón cho đơn vị diện tích gieo trồng Bằng cách để xác định nhu cầu phân bón cho loại trồng năm cần phải lấy diện tích gieo trồng dự kiến trồng nhân với định mức tiêu dùng vật tư cho đơn vị diện tích gieo trồng loại Sau tính nhu cầu phân bón cho tất loại trồng năm để xác định tổng nhu cầu phân bón nước Cách có ưu điểm tính tới khác biệt nhu cầu phân bón đơn vị diện tích, suất trồng cao nhu cầu phân bón lớn, nhiên có nhược điểm phức tạp việc tính tốn Cách : Căn vào mức tiêu dùng phân bón cho đơn vị sản phẩm trồng: Bằng cách để xác định nhu cầu loại phân bón cho loại trồng năm, người ta lấy sản lượng dự kiến loại trồng nhân với định mức tiêu dùng vật tư phân bón loại Sau tính tổng nhu cầu phân bón cho tất loại năm để xác định tổng nhu cầu phân bón nước Phương pháp có ưu điểm có tính tới khác biệt nhu cầu phân bón đơn vị diện tích, suất trồng cao nhu cầu phân bón lớn, nhiên phương pháp có nhược điểm khó dự đốn xác sản lượng trổng Về định hướng thị trường, Tổng công ty cần hướng thị trường miền núi, thị trường bị cạnh tranh lại phù hợp với kinh nghiệm truyền thống Tổng công ty Thị trường tỉnh phía Nam ệ 90 cần nghiên cứu để mở rộng thị trường rộng lớn có nhu cầu tiêu thụ lớn đòi hỏi phải chấp nhận cạnh tranh liệt Đối với Tổng Công ty Vật tư Nông nghiệp, việc nghiên cứu thị trường cần có phân định rõ nhiệm vụ chức quản lý vĩ mô Tổng Công ty với doanh nghiệp thành viên 32.6.2 Vê việc đầu tư mở rộng mạng lưới tiêu thụ phân bón Đi đ o i VƠI đâu tư nghiên cứu thị trường, việc đầu tư mở rộng mạng lưới tiêu thụ đóng vai trị định tới việc tạo nâng cao lực cạnh tranh cua TCT Đạc biệt, mà việc cạnh tranh giá diễn cách gay gat va kho thực việc cạnh tranh thông qua phuc vu hay dịch vu trước sau bán hàng điều cần thiết Việc mở rộng mạng lưới tiêu thụ giúp cho doanh nghiệp điều lợi: Một là, tăng cường cơng tác dịch vụ trước, sau bán hàng cách trực tiếp; Hai là, giảm chi phí, nhờ giảm giá, mở rộng địa bàn phục vụ để thu hút khách hàng đến với doanh nghiệp Về lâu dài, Tổng cơng ty cần có chiến lược khai thác nguồn hàng đáp ứng nhu cầu thị trường với chủng loại phong phú, đa dạng, đảm bảo tính liên tục để giữ vững khách hàng ổn định mạng lưới tiêu thụ Đồng thời cần xây dựng tốt thị trường bến cuối, đặc biệt mạng lưới bán lẻ xuống cửa hàng, điểm bán hàng Để thực mở rộng mạng lưới tiêu thụ cách hiệu quả,TCT cần ý biện pháp sau: - Thực sách chiết khấu thương mại chiết khấu tốn Bởi vì: Việc thực sách chiết khấu thương mại hay chiết khấu toán khuyến khích chủ thể kinh doanh tự nguyện tham gia vào việc bán hàng cho TCT, đồng thời chịu quản lý điều hành TCT, mặt khác hạn chế việc khách hàng lạm dụng vốn doanh nghiệp ệ 91 - Tăng cường đầu tư cho hoạt động quảng cáo: Công tác quảng cáo triển lãm, hội nghị khách hàng để quảng bá thương hiệu cần phải ý Vì mục đích hoạt động quảng cáo giới thiệu quảng bá thương hiệu Tổng Cơng ty, từ giúp cho đối tác nước khách hàng nắm bắt thông tin Tổng Công ty doanh nghiệp thành viên nhằm thúc đẩy hợp tác mở rộng thị trường Mặt khác, thông qua hoạt động mà doanh nghiệp tham gia trao đổi thơng tin, tìm hội xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư, liên doanh, liên kết nhằm mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Xây dựng thương hiệu VIGECAM ( Tổng công ty vật tư nông nghiệp): Bằng biện pháp quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, liên kết với tổ chức khuyến nơng tỉnh, hướng dẫn chăm bón cách, lượng cho loại đất, trồng,ví dụ : Các công nghiệp dài ngày cao su, cà phê, ăn ; Cây công nghiệp ngắn ngày như: lạc, đậu, đỗ ; Cây lương thực lúa, ngô, khoai, sắn ; Từng loại đất như: đồng bằng, ngập mặn ven biển, đất rừng, đất vôi bạc màu v.v nhằm khuyếch trương tính chuyên nghiệp hoạt động kinh doanh TCT - Tạo nên khác biệt hàng hoá, kinh doanh : Trên bao bì đóng gói in rõ ràng ngày nhập khẩu, sản xuất, hạn sử dụng, địa cần tư vấn, có lơgơ đặc trưng hướng dẫn sử dụng Hàng q, tổ chức hội nghị khách hàng để nắm bắt nhu cầu, điều chỉnh cách thức phục vụ phản ánh mặt chưa làm Tổng cơng ty Từ rút kinh nghiệm để hoàn thiện bước tất khâu bán hàng từ đầu nguồn đến tay người tiêu dùng thuận tiện dễ dàng -Vận dụng toán vận tải việc điều hành hàng hoá cách tối ưu, hạn chế tới mức thấp hàng hoá vận tải qua nhiều khâu trung gian để có giá thành hạ, tăng khả cạnh tranh # ệ 92 - Tổng Công ty cần hoạch định chiến lược Marketing từ làm để định hướng cho hoạt động Marketing doanh nghiệp thành viên Các hoạt động Marketing phải gắn liền với mạng lưới tiêu thụ, thường xuyên đưa hình thức khuyến mại phù hợp với lúc, nơi, thường xuyên cải tiến phương thức phục vụ khách hàng Mục đích hoạt động Marketing cấp độ Tổng Công ty phải nhằm vào việc quảng bá thương hiệu, nghiên cứu nhu cầu vĩ mơ từ mà cung cấp thông tin (về thị trường, điều kiện cạnh tranh ) để định hướng kinh doanh cho doanh nghiệp thành viên Mục đích hoạt động Marketing đơn vị thành viên cần nhấn mạnh vào “chữ tín” phong cách phục vụ kinh doanh đồng thời phải nghiên cứu thị trường địa bàn kinh doanh doanh nghiệp -Về định hướng đầu tư: Phải tập trung vào trang, thiết bị, phương tiện Internet, thơng tin chun ngành, tạp chí phân bón quốc tế v.v nhằm cung cấp thơng tin thị trường thường xuyên, liên tục kịp thời cho nhà quản trị 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước Mục tiêu Nhà nước cung ứng đủ phân bón cho sản xuất nơng nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, thời phải đảm bảo giá hợp lý điều kiện cạnh tranh thành phần kinh tế Trên thực tế, có khơng hồn hảo thơng tin nên thường xẩy tình trạng có lúc, có nơi cung lớn cầu ngược lại cầu có lúc lại lớn cung dẫn đến thừa thiếu hàng hoá, làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp, điều thể chỗ- Nếu thừa hàng hố, chi phí tẳng, vốn bị ứ đọng, giá thành cao giá bán giảm làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ Khi đó, doanh nghiệp phản ứng lại cách ngừng nhập - dẫn đến thiếu hàng hoá, cầu lại lớn cung, giá hàng cao, không cung ứng phân bón kịp thời, suất trồng có xu hướng giảm khơng bảo đảm bảo tính thời vụ Vì vậy, để Ệ 93 tránh lãng phí nguồn lực nói chung, Nhà nước nên cung cấp tạo điều kiện để doanh nghiệp nhập phân bón có thơng tin hữu ích nhu cầu hàng hoá, thị trường hàng hoá, thực tốt liên kết kinh doanh việc mua việc bán cho vừa bảo đảm tính hiệu kinh doanh doanh nghiệp, vừa bảo đảm tính hiệu sản xuất nơng nghiệp Như vậy, tránh chồng chéo, cô lập thông tin dẫn đến tổng lượng cung thừa thiếu cách giả tạo Do đó, mặt giá tương đối ổn định doanh nghiệp cạnh tranh dịch vụ tiết kiệm chi phí - người nơng dân có lợi 3.3.2 Kiến nghị ngân hàng Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ nên nhu cầu vay vốn lớn, thời hạn vay vốn dài, mặt khác khả chấp doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp lại thấp Vì vậy, ngân hàng cần mở rộng hình thức cho vay chấp hàng hố ngân hàng thương mại cử cán xuống doanh nghiệp, với doanh nghiệp lập dự án kinh doanh tham gia đầu tư kinh doanh với doanh nghiệp Hình thức thực theo qui trình sau: Thứ nhất: Ngân hàng với doanh nghiệp xây dựng dự án kinh doanh Thứ hai: Ngân hàng với doanh nghiệp đầu tư thực dự án kinh doanh khả thi Thứ ba: Hàng hoá nhập tiêu thụ đến đâu ngân'hàng thu hồi vốn đến hưởng lợi theo hợp thỏa thuận Điều giúp doanh nghiệp ngân hàng kiểm soát nguồn tiền, phòng tránh rủi ro sử dụng nguồn tiền có hiệu KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở thống quan điểm sử dụng giải pháp tài để nâng cao lực cạnh tranh, tác giả đưa giải pháp tài nhằm nâng cao lực cạnh tranh TCT VTNN Việt Nam Đó là: - Tăng cường quản lý chi phí, nâng cao hiệu kinh doanh - Đẩy nhanh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp thành viên -Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất kĩ thuật - Tăng cường đầu tư phát triển sử dụng có hiệu nguồn nhân lực - Nâng cao lực tài Tổng cơng ty theo hướng hồn thiện mơ hình tổ chức: cơng ty mẹ - công ty - Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu thị trường mở rộng mạng lưới tiêu thụ, tạo thương hiệu cho hàng hố Tổng cơng ty Và cuối cùng, tác giá đưa số kiến nghị ngân hàng với quan quản lí vĩ mơ nhằm tạo mơi trường thuận lợi bình đẳng để giúp TCT giảm chi phí khơng hợp lí nhằm tăng cường hiệu kinh doanh Cụ thể hỗ trợ cung cấp thông tin cho doanh nghiệp thị trường nước quốc tế lượng cầu khả cung ứng hàng hoá vùng thời điểm cụ thể Đồng thời, tạo điều kiện khắc phục tình trạng thiếu vốn kinh doanh doanh nghiệp thành viên * ệ 95 KẾT LUẬN Nâng cao lực cạnh tranh yêu cầu tất yếu để tổn phát triển kinh tế thị trường Tổng công ty vật tư nông nghiệp Việt Nam bước vào giai đoạn - Đó giai đoạn cổ phần hoá dần doanh nghiệp thành viên Điều này, mặt tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm phát huy tính động, sáng tạo doanh nghiệp nhung mặt khác chứa đựng tiềm ẩn nguy suy giảm lực cạnh tranh, tạo nên thê bất lợi cho doanh nghiêp thành viên Tổng công ty vât tư nông nghiệp Điều địi hỏi Tổng cơng ty vật tư nơng nghiệp phải đánh giá lại lợi thê cạnh tranh Luận văn “Giải pháp tài nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty vật tư nông nghiệp Việt Nam ” đặt nhiệm vụ phải đề giải pháp tài để nâng cao lực cạnh tranh Tông công ty tình hình Sau thời gian nghiên cứu khẩn trương găng Luận văn hồn thành đat muc tiêu đề Luận văn hệ thống đầy đủ, rõ ràng vấn đề lý luận chung vê cạnh tranh, từ nêu rõ vai trị giải pháp tài việc nâng cao lực cạnh tranh loại hình Tổng cơng ty Cụ thể nội dung sau đây: - Tổng công ty đặc điểm Tổng công ty - Các vấn đề chung cạnh tranh việc nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty - Vai trị giải pháp tài việc nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Thơng qua việc phân tích thực trạng lực cạnh tranh việc sử dụng giải pháp tài Tổng cơng ty Vật tư nơng nghiệp, tác giả ệ 96 chi mặt tồn tại, nguyên nhân cần khắc phục để nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty vật tư nông nghiệp Trên sở phân tích nguyên nhân, hạn chế tới lực cạnh tran Tổng công ty, dựa sở quan điểm chung sử dụng giải pháp tài đê cạnh tranh, tác giả đưa sô giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty vật tư nông nghiệp, bao gồm: - Tăng cường quản lý chi phí, nâng cao hiệu kinh doanh - Đẩy nhanh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp thành viên -Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất kĩ thuật - Tăng cường đầu tư phát triển sử dụng có hiệu nguồn nhân lực - Nâng cao lực tài Tổng cơng ty theo hướng hồn thiện mơ hình tổ chức: cơng ty mẹ - công ty - Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu thị trường mở rộng mạng lưới tiêu thụ, tạo thương hiệu cho hàng hoá Tổng công tv Đạt kết nghiên cứu nhờ có giúp đỡ tận tình thầy, giáo q trình học tập Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, đặc biệt xin cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS Lê Thị Xuân Xin cảm ơn anh, chị Khoa sau Đại học, đồng nghiệp quan tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Xin cám ơn quan tâm Ban Giám đốc học viện Ngân hàng! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thụ Cường (2002), Bàn cạnh tranh tồn cáu, Nxb Thơng tấn, Hà Nội Bao cáo tông kết công tác phương hướng nhiệm vụ năm từ 2000-2005 Tổng công ty vật tư nông nghiệp Chê độ quản lý tài cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước (1996)- NXB Tài Chính Cục Tài Doanh nghiêp Bộ tài chính, Báo cáo tình hình doanh nghiệp Việt Nam 1999-2000 PGS.TS Vũ Thu Giang (2000), Chính sách Tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Luật Thuê Thu nhập doanh nghiệp Luật Thuế Giá trị gia tăng Luật Thuế xuất nhập Luật doanh nghiệp nhà nước 10 GS.TS Trương Mộc Lâm: Tài học (1993) - NXB Thống kê 11 ĐỖ Đức Minh - Bạch Đức Hiền (2003), Giải pháp tài nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 12 PTS Lưu Thị Hương, Giáo trình Tài học, NXB Giáo Dục 13 PTS Ngơ Văn Quế, Công ty cổ phần - NXB Thống kê 14 Lê Viết Thái, Nguyễn Đình Chung (2000), Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh Việt Nam, Nxb Lao động 15 Võ Trí Thanh, “Cạnh tranh sách cạnh tranh: chất nội dung trường hợp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 263- tháng 04/2000 16 Văn kiện Đại hội Đảng IX Đảng Cộng Sản Việt Nam 17 Tạp chí Tài doanh nghiệp (sơ năm 2003), Để nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp 18 năm 2000-2005 Một sơ Tạp chí, Thời báo tài tạp chí Nghiên cứu kinh tê từ 19 Nguyễn Hải Sản (chủ biên): Quản trị Tài Doanh nghiệp 20 PTS Mai Văn Bưu, PTS Đoàn Thu Hà (chủ biên) (1997)- Đại học Kinh tế Quốc dân - Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế - Nxb khoa học kỹ thuật 21 GS Võ Đình Hảo (chủ biên) (1993): cơng cụ tài nen kinh tê thi trương —Những vân đê lý luân thưc tiễn —Thông tin chuyên đề - Hà Nội 22 Bộ Tài - Trung tâm BDCB Tài chính, Tài liệu bồi dưỡng cập nhật kiến thức kinh tế tài 23 Bộ tài —Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “Luận khoa học việc đổi sách chế quản lý tài kinh tế nhiều thành phần nước ta”

Ngày đăng: 18/12/2023, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w