MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH iv No table of figures entries found iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VIỆT NAM 2 1 1 Tổng quan về du lịch 2 1 1 1 Khái niệm về[.]
MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT .iii DANH MỤC HÌNH .iv No table of figures entries found iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VIỆT NAM 1.1 Tổng quan du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch điểm đến du lịch .2 1.1.2 Khách du lịch 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định du lịch du khách 1.2.1 Các yếu tố chủ quan 1.2.2 Các yếu tố bên khách quan .3 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÁC ĐÔNG TIÊU CỰC CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA VIỆT NAM .5 2.1 5.1 Kết luận hàm ý quản trị 2.1.1 5.2.1 Kết đóng góp nghiên cứu 2.1.2 5.2.2 Tóm tắt kết nghiên cứu 2.1.3 5.2.3 Hàm ý cho quản trị 2.2 5.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu .11 2.3 Kết luận chương 13 CHƯƠNG Tài liệu tham khảo 14 3.1.1 A Tiếng Việt 14 3.1.2 B Tiếng Anh 14 CHƯƠNG PHỤ LỤC .16 i CHƯƠNG 18 ii DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng việt BCKQHDKD Báo cáo kết hoạt động Báo cáo kết hoạt động BCĐKT kinh doanh Bảng cân đồi kế toán kinh doanh Bảng cân đồi kế toán BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ CP Cổ phẩn Cổ phẩn CN Chi nhánh Chi nhánh HĐQT Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị ISO Intenational Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc LNST Standardization Lợi nhuận sau thuế tế nhuận sau thuế Lợi NLĐ Người lao động Người lao động ROE Return On Equity Lợi nhuận vốn chủ sở 11 ROA Return On Assets hữu Tỷ suất thu nhập tài sản 12 SXKD Sản xuất kinh doanh Sản xuất kinh doanh 13 TSCĐ Tài sản cố định TSCĐ 14 TSDH Tài sản dài hạn TSDH 15 TSNH Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn 16 TGĐ Tổng giám đốc Tổng giám đốc 17 VCSH Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu 18 VCĐ Vốn cố định Vốn cố định 19 VCSH Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu iii DANH MỤC HÌNH NO TABLE OF FIGURES ENTRIES FOUND iv DANH MỤC BẢNG No table of figures entries found v MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam ngày hội nhập với kinh tế giới Đặc biệt, Việt Nam gia nhập WTO gần Việt Nam thức thơng qua hiệp định CPTPP EVFTA năm 2020, hội hội nhập phát triển cho ngành kinh tế Việt Nam nói chung ngành du lịch nói riêng, nhiêu điều thách thức cho Ngành du lịch Việt Nam việc hội nhập kinh tế tồn ngành du lịch vừa phải tuân thủ quy tắc quốc tế, vừa chịu tác động mạnh mẽ bối cảnh quốc tế có nhiều biến động phức tạp Trong năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế phát triển nhanh chiếm vị trí quan trọng cấu kinh tế quốc gia Việt Nam biết đến với danh lam thắng cảnh tiếng giới công nhận di sản văn hóa giới như: Vịnh Hạ Long, Phong Nha, Kẽ Bàng, Thánh Địa Mỹ Sơn, Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An… với điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng Bên cạnh Việt Nam cịn có nhiều cảnh đẹp biển Phan Thiết, Nha Trang Khánh Hòa, Bãi cháy Hạ long đặc biệt Bài Rịa - Vũng tàu với nhiều địa điểm du lịch đẹp tiếng thu hút nhiều khách du lịch Rừng nguyên sinh Bình Châu; Cơn Đảo; Hịn Bà; Hồ Đá Xanh… Đây điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành du lịch Việt Nam.Tuy nhiên đại dịch bệnh Covid-19 gây thiệt hại nặng cho du lịch Việt Nam Theo báo cáo Sở Du lịch TP.HCM, tháng đầu năm 2020, lượng khách du lịch đến thành phố có sụt giảm mạnh so với kỳ năm 2019 ảnh hưởng từ bùng phát dịch bệnh Covid-19 Trung Quốc quốc gia giới sách liệt ứng phó với dịch Việt Nam Điều kéo theo sụt giảm doanh thu du lịch, hầu hết tour du lịch đóng của, ngành du lịch bị đóng băng Xuất phát từ vai trò ý nghĩa việc tìm nguyên nhân tác động đến ý định du lịch du khách sau mùa khủng hoảng covid – 19, em chọn đề tài “ Phân tích tác đông tiêu cực của dịch Covid-19 đến hoạt động du lịch của Việt và giải pháp kích cầu du lịch nội địa ” để làm đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VIỆT NAM 1.1 Tổng quan du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch điểm đến du lịch Theo Pháp lệnh Du lịch Việt Nam, du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên mình, nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng thời gian định [6] Điểm đến du lịch: định nghĩa rộng hoạt động kinh doanh du lịch, nơi có sức thu hút hấp dẫn khách du lịch Theo định nghĩa WTO năm 1999 2007, điểm đến du lịch nơi quan trọng viếng thăm du khách, đại diện cho thành phần phân tích du lịch Ba yếu tố nhận yếu tố thuộc địa lý (một khu vực có ranh giới địa lý hay hành nhận rõ ràng, mà khách du lịch tham quan lại chuyến họ), kinh tế (nơi mà du khách lại lâu chi tiêu lượng tiền cho việc du lịch nơi mà doanh thu từ du lịch đáng kể, có tiềm đáng kể cho kinh tế), yếu tố thuộc tinh thần (một yếu tố cấu thành lý cho chuyến đi) Hơn nữa, điểm đến cung cấp khu vực công cộng tư nhân thực quốc gia, khu vực, thành phố, trung tâm độc lập điểm hấp dẫn [4] 1.1.2 Khách du lịch Nhà kinh tế học người Áo – Jozep Stemder (1998) – định nghĩa: “Khách du lịch người đặc biệt, lại theo ý thích ngồi nơi cư trú thường xuyên, để thoả mãn nhu cầu cao cấp mà khơng theo đuổi mục đích kinh tế” Nhà kinh tế người Anh – Olgilvi (2202) khẳng định rằng: “Để trở thành khách du lịch cần có hai điều kiện sau: thứ phải xa nhà thời gian năm; thứ hai phải dùng khoản tiền kiếm nơi khác” Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch công dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam nước du lịch [5] 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định du lịch du khách 1.2.1 Các yếu tố chủ quan - Đặc điểm nhân học: Mỗi nhóm tuổi khác lại có định ý định du lịch khác điều phụ thuộc vào trải nghiệm điều kiện tâm sinh lý nhóm tuổi tác động đến hành vi ý định du lịch - Tâm lý: Sự lựa chọn mua sắm người tiêu dùng chịu ảnh hưởng bốn yếu tố tâm lý quan trọng động cơ, nhận thức, kiến thức, niềm tin quan điểm Chúng ta tìm hiểu vai trị yếu tố tiến trình định ý định du lịch - Tương tác xã hội: Sự tương tác xã hội ảnh hưởng tới định điểm đến khách du lịch, đến để thăm bạn bè hay gia đình, gặp gỡ giao lưu với người bạn - Động cơ, mục đích chuyến đi: Động cơ/mục đích du lịch ảnh hưởng tới định ý định du lịch khách du lịch, đến để tìm kiếm thứ lạ, khám phá văn hóa, tìm kiếm mạo hiểm, tận hưởng sống đêm mua sắm - Giá trị cá nhân: Mỗi cá nhân có động cơ, mục đích chuyến khác ảnh hưởng ý định du lịch cá nhân Tính cách Kinh nghiệm du lịch tác động tới việc nhân ý định du lịch 1.2.2 Các yếu tố bên khách quan 1.2.2.1 Đặc điểm/đặc trưng /hình ảnh điểm đến Hữu hình: Các yếu tố sở hạ tầng, thân thiện người dân điểm đến, chất lượng thức ăn, dịch vụ lưu trú, mức độ an toàn, giá điểm đến, giá trị tài nguyên văn hóa lịch sử, dịch vụ mua sắm, chất lượng mức độ an tồn mơi trường tác động tới ý định du lịch khách du lịch Vơ hình: Đó yếu tố hình ảnh điểm đến, lợi ích mong đợi từ điểm đến có tác động đến ý định du lịch khách du lịch 1.2.2.2 Nguồn thông tin điểm đến: Yếu tố có ảnh hưởng đến ý định du lịch khách du lịch, thông tin từ bạn bè, gia đình, đồng nghiệp địa điểm lịch ảnh hưởng tới định lựa chọn Ngoài cịn thơng tin khác như: Thơng tin truyền miệng; Thông tin thương mại (thông qua phương tiện thơng tin đại chúng: TV, báo chí, mạng xã hội, website…) 1.2.2.3 Hình ảnh cơng ty/đại lý du lịch Các yếu tố danh tiếng hình ảnh công ty/đại lý du lịch; Kinh nghiệm sử dụng dịch vụ công ty/đại lý du lịch ảnh hưởng đến ý định du lịch khách du lịch Khách du lịch tin tưởng định chọn cơng ty có uy tín, có hình ảnh chất lượng phục vụ tốt Những cơng ty có sách chăm sóc khách du lịch tốt tư vấn có gợi ý người quen cơng ty/đại lý du lịch ảnh hưởng tới định ý định du lịch khách du lịch 1.2.2.4 Thời tiết – Thiên tai – Chu kỳ lễ hội – Khủng bố Các nhân tố Thời tiết – Thiên tai – Chu kỳ lễ hội – Khủng bố ảnh hưởng gây ảnh hưởng đột biến khiến hoạt động du lịch bị tê liệt, đặc biệt đại dịch Covid -19 gây ảnh hưởng đến tồn ngành du lịch tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Chu kỳ lễ hồi phong tục tập quá, thiên tai khủng bố ảnh hưởng mạnh mẽ tới ngành du lịch CHƯƠNG 2.PHÂN TÍCH TÁC ĐÔNG TIÊU CỰC CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA VIỆT NAM 2.1 Những ảnh hưởng tiêu cực Covid -19 đến hoạt động du lịch 2.1.1 Tác động đến ngành kinh doanh hàng không Tác động virus corona lên ngành du lịch Việt Nam nặng nề, đặc biệt bối cảnh Việt Nam có triệu khách du lịch nước ngồi tháng 1/2019 này, 30% lượng khách đến từ Trung Quốc thị trường lớn khác Hàn Quốc Nhật Bản, tiếp thủ tướng thị dừng chuyến bay thương mại từ nước ngồi: “Chính phủ chủ trương dừng chuyến bay thương mại đón khách Việt Nam, thực chuyến bay giải cứu người khó khăn, thực cần thiết Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu yêu cầu kết luận họp Thường trực Chính phủ phịng chống Covid-19, chiều 1/12 Hành khách chuyến bay nước phải cách ly 14 ngày.” Những đường bay thương mại quốc tế mở lại từ tháng dừng chiều đón khách Việt Nam, trì chiều đưa khách từ Việt Nam nước Việc nhằm kiểm soát dịch bệnh, kiểm soát chặt chẽ việc cách ly người nhập cảnh Các chuyến bay giải cứu cơng dân Việt Nam nước ngồi trì với người hồn cảnh khó khăn, tuổi cao sức yếu, thu nhập thấp Chính phủ xem xét mở lại đường bay thương mại từ nước vào dịp thích hợp Ngày 30/11, Cục Hàng khơng Việt Nam cho bố trí 33 chuyến bay tuần đưa cơng dân từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan nước, theo hình thức tự chi trả tồn bộ, từ 1/12 đến 15/1/2021 Danh sách công dân muốn nước Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao tập hợp, sau chuyển đến Ban Chỉ đạo quốc gia phịng chống Covid-19 Sau Ban đạo chấp thuận, Cục Hàng không Việt Nam cấp phép cho chuyến bay hãng tổ chức bán vé trọn gói [6] Từ đầu tháng 4, Việt Nam dừng tồn đường bay thương mại với nước Sau đó, số hãng hàng không khai thác lại chuyến bay quốc tế, song chở hàng vào chở khách từ Việt Nam Các chuyến bay chở khách vào Việt Nam thực theo cho phép quan chức năng, hành khách cơng dân có hồn cảnh khó khăn, chun gia, doanh nhân, lao động kỹ thuật cao cách ly phịng dịch Tháng 9, Chính phủ cho phép ngành hàng không nối lại chuyến bay thương mại đến quốc gia vùng lãnh thổ Tuy nhiên, hãng hàng khơng đón khách chiều từ Việt Nam đi, chưa đón khách chiều ngược lại chưa có quy trình kiểm sốt dịch với người nhập cảnh Cục Hàng khơng Việt Nam thí điểm hai chuyến bay thương mại từ Hàn Quốc để đưa quy trình kiểm sốt dịch Sau hai chuyến bay thí điểm, việc đón khách thương mại từ nước tạm dừng để chờ Bộ Y tế ban hành "Quy trình nhập cảnh giám sát, cách ly y tế phòng chống dịch Covid-19 cho người nhập cảnh thương mại" [10] Do khơng thể đón khách du lịch quốc tế nên hãng hàng không Việt Nam chịu ảnh hưởng vô nặng nề, doanh số sụt giảm nghiêm trọng: Thiệt hại ngành hàng không Việt Nam ảnh hưởng dịch Covid-19 nghiêm trọng, số lượng hành khách hàng hóa vận chuyển sụt giảm mạnh Trong tháng năm 2020, số lượng hành khách vận chuyển đường hàng không đạt 22,5 triệu lượt khách, giảm 45,5% luân chuyển 25,4 tỷ lượt khách.km, giảm 55,9%; vận chuyển hàng hóa đạt 196,6 nghìn tấn, giảm 39,4% 2,6 tỷ tấn.km, giảm 54,2% Do việc khai thác chuyến bay bị hạn chế, doanh thu hãng hàng không giảm mạnh Hình Doanh thu tháng hai hãng hàng không lớn Việt Nam giai đoạn 2019– 2020 (Đơn vị: Tỷ đồng) 60000.000 50885.270 50000.000 40000.000 32411.000 30000.000 22599.200 20000.000 13780.000 10000.000 - 2019 2020 Vietnam Airlines Vietjet (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2020) Qua hình 2.1 ta có nhận xét: Lũy kế tháng, doanh thu Vietnam Airlines 32.411 tỷ đồng, giảm 57% so với kỳ 2019 Doanh nghiệp ghi nhận lỗ ròng 10.676 tỷ đồng, kỳ lãi 2.513 tỷ đồng Tại thời điểm cuối tháng 9, Vietnam Airlines lỗ lũy kế 8.874 tỷ đồng Vốn chủ sở hữu doanh nghiệp từ 18.608 tỷ đồng giảm 6.611 tỷ đồng Dòng tiền kinh doanh doanh nghiệp âm 6.270 tỷ đồng Năm 2020, số lượng khách vận chuyển dự kiến 14,5 triệu khách, giảm 36,8% số lượng khách luân chuyển 16,2 tỷ khách/km, giảm 57% Số lượng hàng hóa 204.800 Đồng thời dựa phương án vay 12.000 tỷ đồng Chính phủ thời hạn năm VNA chưa thực giải pháp tăng vốn chủ sở hữu năm 2020 Công ty cổ phần Hàng không Vietjet lỗ gần 925 tỷ đồng sau tháng Có lợi nhuận trở lại quý II Vietjet tiếp tục lỗ lớn quý III sóng thứ hai dịch COVID-19 bùng phát Đà Nẵng vào cuối tháng Tổng doanh thu Vietjet tháng qua 2.809 tỷ đồng, giảm gần 80% so với kỳ năm trước Gần toàn doanh thu quý III Vietjet đến từ hoạt động kinh doanh cốt lõi vận tải hàng khơng Vietjet khơng có doanh thu từ chuyển giao quyền sở hữu thương mại máy bay Đây nghiệp vụ quan trọng mang hàng nghìn tỷ đồng cho hãng hàng khơng Ban lãnh đạo Vietjet cho biết riêng tần suất khai thác đường bay nội địa tháng hãng đạt 300 chuyến/ngày, cao 27% so với kỳ năm trước Nhưng dịch bệnh quay trở lại Đà Nẵng làm sân bay thành phố lớn miền Trung tạm dừng hoạt động khiến tổng số chuyến bay nội địa quý III hãng giảm 35% so với kỳ 2019 Điều khiến doanh thu giảm sâu 2.1.2 Tác động đến kinh doanh khách sạn Nguồn khách du lịch quốc tế khơng có, bên cạnh khách du lịch nước giảm mạnh dịch COVID-19 khiến hoạt động kinh doanh khách sạn Việt Nam gặp nhiều khó khăn Theo số liệu báo cáo cơng ty cung cấp thị trường tháng đầu năm 2020 hoạt động từ trước đến ảnh hưởng COVID-19 Sau quý đầy biến động, công suất quý đạt 12% Áp lực từ cơng suất phịng thấp khiến giá th phịng khách sạn trung bình Việt Nam đạt 60 USD/phòng/đêm, phân khúc khách sạn chịu ảnh hưởng nặng nề phụ thuộc chủ yếu vào khách quốc tế Theo Sở Du lịch TP.HCM, lượng khách quốc tế địa bàn tháng đầu năm giảm 69% theo năm Bảng Đánh giá so sánh tác động Covid -19 tới hoạt động kinh doanh lữ hành Việt Nam tháng đầu năm STT Năm 2020 Năm 2019 So sánh 2020/2019 54 82,08 -52% % 80-90 21-30 60-70% nghìn tỷ đồng 369,3 546,564 48% Nội dung Giá th phịng Cơng suất phịng Doanh thu lưu trú, ăn uống Đơn vị USD/phòng đêm (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2020) Trong tháng năm 2020, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống ước tính đạt 369,3 nghìn tỷ đồng, giảm 15% so với kỳ năm trước, Khánh Hịa giảm 59,8%; Quảng Nam giảm 53,8%; Bà Rịa – Vũng Tàu giảm 41,3%; thành phố Hồ Chí Minh giảm 39,9%; Đà Nẵng giảm 35,7%; Cần Thơ giảm 24,7%; Bình Định giảm 16,3%; Thanh Hóa giảm 16,2%; Hà Nội giảm 15,7%; Tiền Giang giảm 14,5% … Doanh thu du lịch lữ hành tháng ước tính đạt 14,2 nghìn tỷ đồng, giảm 56,3% so với kỳ năm trước, Khánh Hịa giảm 78,7%; thành phố Hồ Chí Minh giảm 73,7%; Quảng Nam giảm 70,6%; Bà Rịa – Vũng Tàu giảm 68,5%; Đà Nẵng giảm 68,1%; Cần Thơ giảm 57,1%; Quảng Ninh giảm 49,8%; Bình Định giảm 44,3%; Hà Nội giảm 42,6%; Thanh Hóa giảm 39,9%; Hải Phịng giảm 34,9% Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú ăn uống, du lich, lữ hành điêu đứng trước dịch Covid-19 Trong tháng, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn ngành dịch vụ lưu trú ăn uống 2.414 doanh nghiệp, tăng 120,3% so với kỳ năm trước; ngành dịch vụ việc làm, du lịch dịch vụ hỗ trợ khác 2.320 doanh nghiệp, tăng 109,4% Số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể ngành dịch vụ lưu trú ăn uống 650 doanh nghiệp; dịch vụ việc làm, du lịch, dịch vụ hỗ trợ khác 646 doanh nghiệp Trong đó, thị trường khách du lịch quốc tế tiếp tục “đóng băng” khiến cho du lịch Việt Nam khó lại thêm khó Báo cáo Tổng cục Du lịch cho biết, tình hình kinh doanh khó khăn khiến 137 doanh nghiệp lữ hành quốc tế xin thu hồi giấy phép, nhiều lao động trực tiếp ngành du lịch gián tiếp bị việc làm Khơng doanh nghiệp lữ hành khách sạn lớn phải ngừng hoạt động hoạt động cầm chừng, buộc người lao động làm việc luân phiên cho nghỉ không lương từ 60% đến 90% nhân lực Không vậy, nguồn khách sụt giảm khiến dịch vụ vui chơi, giải trí, ăn uống, mua sắm lâm vào cảnh lao đao, với tỷ lệ trống thị trường khách sạn mức 30% trước đại dịch bùng phát, phân khúc khách sạn tiếp tục gặp khó khăn giai đoạn tới Hơn 4.000 phòng khách sạn từ dự án tương lai trở lại khách sạn đóng cửa tạm thời gây áp lực lên thị trường năm 2020 2.1.3 Kinh doanh lữ hành Chịu tổn thất nặng nề dịch Covid-19 tái phát phải kể đến doanh nghiệp lữ hành Ngay sau Đà Nẵng bị khoanh vùng dịch, hàng trăm tour du lịch bị hủy, hỗn, chí tour đến địa phương chưa công bố dịch Khi hủy tour, đa số khách hàng yêu cầu cơng ty lữ hành hồn tiền 100%, phận nhỏ đồng ý hoãn, bảo lưu chuyến vào thời gian thích hợp Điều ảnh hưởng gây áp lực không nhỏ cho doanh nghiệp thực tế, doanh nghiệp khơng thể hồn tiền 100% cho khách hàng, trước họ phải toán tiền cọc cho đối tác cung cấp dịch vụ tiền vé máy bay Trong đó, số địa phương nước đến thời điểm chưa bị khoanh vùng dịch, khó để tiến hành thủ tục hoàn, hủy Tuy nhiên, để giữ chân khách hàng hướng tới hợp tác, gắn bó lâu dài, nhiều doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh cố gắng tìm cách để hồn tiền cho du khách, xem giải pháp “dĩ hịa vi q”, gìn giữ thương hiệu doanh nghiệp (Đơn vị: Nghìn lượt) 10 Hình 2 ượt khách quốc tế đến Việt Nam tháng đầu năm, 2016-2020 (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2020) Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy, tháng Việt Nam đón 22.700 lượt khách quốc tế, giảm 14% so với tháng giảm đến 98% so với kỳ Lượng khách đến chủ yếu chuyên gia, lao động kỹ thuật nước làm việc Việt Nam, thị trường du lịch quốc tế chưa mở trở lại dịch Covid-19 Lũy kế tháng đầu năm, khách quốc tế đến Việt Nam đạt khoảng 3,7 triệu lượt, giảm gần 50% so với kỳ năm ngoái Hầu hết lượng khách có tập trung vào hai tháng đầu nămkhi dịch bệnh chưa bùng phát Trong nửa đầu năm 2020, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm 47% so với 12 tháng qua doanh thu lữ hành giảm 71% theo năm Sau thời gian giãn cách xã hội, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm 48% doanh thu du lịch lữ hành giảm 96% Lượng khách quốc tế năm 2020 ước đạt 3,8 triệu lượt, giảm gần 80% so với năm 2019; khách du lịch nước giảm gần 50%; khoảng 40-60% lao động ngành du lịch bị việc làm cắt giảm ngày công; khoảng 95% doanh nghiệp lữ hành quốc tế ngừng hoạt động; nhiều khách sạn phải đóng cửa, cơng suất sử dụng phịng có thời điểm đạt từ 10-15%; tổng thu du lịch nước thiệt hại lên đến 530 nghìn tỷ đồng (tương đương 23 tỷ USD) 11 2.2 Đánh giá tác đông tiêu cực của dịch Covid-19 đến hoạt động du lịch của Việt Nam 2.2.1 Điểm mạnh Bước vào năm 2020, du lịch Việt Nam có đà tảng tăng trưởng ngoạn mục năm liên tục Tháng 1-2020, lần đầu Việt Nam đón hai triệu khách quốc tế tháng Thế nhưng, từ tháng 2-2020, dịch Covid-19 bùng phát giới ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành du lịch Ngành du lịch Việt Nam phải đối mặt với khó khăn chưa xảy trước Kể từ tháng 3-2020, Việt Nam ngừng hoạt động đón khách quốc tế, hoạt động du lịch nước Nhưng thị trường du lịch nước bị ảnh hưởng đợt giãn cách xã hội dịch bùng phát Trong nước, dù dịch Covid-19 nhanh chóng khống chế tốt, Việt Nam trở thành điểm sáng an toàn phịng dịch tồn giới ngành du lịch không tránh khỏi tổn thất nặng nề Dịch Covid-19 buộc ngành du lịch phải chuyển hướng vào tập trung phát triển du lịch nội địa Du lịch phải lúc thực "nhiệm vụ kép": vừa bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe người dân vừa trì sản xuất, kinh doanh Và du lịch nước giải pháp giúp doanh nghiệp bước phục hồi, trì hoạt động Ngành du lịch hai lần phát động chương trình kích cầu du lịch nội địa vào tháng 5-2020 (với chủ đề "Người Việt Nam du lịch Việt Nam") tháng 92020 (với chủ đề "Du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn") Chương trình kích cầu du lịch nhận hưởng ứng tích cực địa phương, doanh nghiệp người dân Bằng tất nỗ lực, đến hết tháng 11-2020, tổng số khách du lịch nước đạt 49 triệu lượt Du lịch nước góp phần trì hoạt động mức cầm chừng ngành thời chống dịch Trong tình hình khó khăn chống đỡ dịch Covid-19, vấn đề hợp tác, liên kết du lịch địa phương trọng, chia sẻ thực chất hơn, trở thành giải pháp quan trọng để tăng lượng khách du lịch nước Tăng cường liên kết vùng, liên kết địa phương, liên kết ngành, doanh nghiệp; trọng nâng cao chất lượng, sản phẩm du lịch, bảo đảm an toàn cho du khách giải pháp trọng tâm Các địa phương "ngồi lại" với để xác định sản phẩm đặc trưng, phù hợp, 12 hấp dẫn vùng, tránh việc cạnh tranh sản phẩm giống gây xung đột Việc hợp tác liên kết phát triển du lịch TP Hồ Chí Minh tám tỉnh Tây Bắc mở rộng năm 2020 với chủ đề "Liên kết phát triển bền vững" điển hình Trước đó, TP Hồ Chí Minh có hoạt động liên kết du lịch hiệu với 13 tỉnh đồng sông Cửu Long năm tỉnh vùng Ðông Nam Bộ 2.2.2 Tồn khó khăn Các sở kinh doanh lữ hành, lưu trú, khu vui chơi, giải trí, nhà hàng phải đóng cửa, cho nhân viên nghỉ việc luân phiên buộc cho nhân viên việc “Hiện nay, ngày, Tổng cục Du lịch phải ký khoảng 10 định chấm dứt hoạt động doanh nghiệp lữ hành quốc tế Có thể nói, sức mạnh ngành du lịch nằm doanh nghiệp Tình trạng doanh nghiệp phá sản, chấm dứt hoạt động đáng lo ngại cho phát triển tương lai ngành”, ông Chung lo lắng Covid-19 khiến hầu hết khách sạn, sở lưu trú phải đương đầu với thách thức khắc nghiệt lịch sử ngành Không khách sạn vừa nhỏ, sở lưu trú tập đoàn khách sạn lớn Hà Nội Sofitel Legend, Metropole, Intercontinental, Sheraton, Pan Pacific Hanoi… bị khủng hoảng Cùng với việc tìm nguồn thu từ dịch vụ khác, nhiều doanh nghiệp du lịch cho biết, chủ động xếp lại lao động, rà soát, cắt giảm tối đa chi phí để trì hoạt động Họ coi mùa thấp điểm sớm năm để cấu lại hoạt động chuẩn bị kịch sẵn sàng đón đầu thị trường nội địa quốc tế khôi phục 13 CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP KÍCH CẦU DU LỊCH NỘI ĐỊA 3.1 Tăng động du lịch khách du lịch nội địa Do để thu hút khách du lịch nội địa ý định du lịch Việt Nam cần xây dựng nâng cao hình ảnh điểm đến nhằm gia tăng động du lịch du khách Khi hình ảnh điểm đến Việt Nam tốt làm tăng động du lịch cho du khách, họ hài lòng với điểm đến du lịch Vai trị quyền địa phương quan trọng việc đảm bảo an toàn, an ninh cho du khách Việc tăng cường công tác an ninh điểm đến tạo nên phần Động du lịch cho du khách, thơng qua làm gia tăng hài lịng họ Kết nghiên cứu cho thấy, đặc điểm tự nhiên khí hậu, thời tiết,…thì doanh nghiệp cần tạo khác biệt, mang nét đặc trưng riêng cho Việt Nam nhằm kích thích khám phá cho du khách, thơng qua việc khám phá, trải nghiệm du khách có cảm giác thú vị chuyến trải nghiệm họ Bên cạnh đó, quyền địa phương cần phải giữ gìn phát triển mạnh riêng như: quy hoạch xây dựng địa điểm văn hóa phục vụ cho nhu cầu tham quan du khách; bảo vệ đồi thông tự nhiên, bãi biển dài vốn mang đến cho du khách bầu không khí lành, tạo nhiều cảm xúc cho du khách 3.2 Tăng cường hoạt động marketing thông tin điểm đến du lịch Để thu hút khách du lịch nội địa du lịch Việt Nam cần có chương trình quản bá hình ảnh thơng qua nhiều phương tiện báo chí, truyền thanh, truyền hình tăng cường cơng tác marketing quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam để đưa hình ảnh điểm đến du lịch Việt Nam nhằm thu hút khách du lịch nội địa giúp khách du lịch nội địa dễ dàng tìm kiếm thơng tin có nhiều thơng tin Việt Nam trước họ ý định du lịch Việt Nam Cần có phối hợp quyền địa phương doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch công tác quảng bá thông tin nhằm làm cho du khách có nhiều thơng tin Việt Nam làm khách du lịch nội địa cso mong muốn 3.3 Tăng cường sở hạ tầng phục vụ du lịch Mặc dù Việt Nam có hệ thống sở vật chất, sở hạ tầng cho du lịch tốt, nhiên khách du lịch nội địa chưa cảm thấy hài lòng 14 Do để thu hút khách du lịch nội địa du lịch Việt Nam cần xây dựng đường xá, nâng cấp sở vật chất, tu bảo dưỡng thường xuyên sở hạ tầng cho du lịch thỏa mãn khách du lịch nội địa định du lịch Việt Nam Đại diện tiêu biểu hệ thống giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, phương tiện vận chuyển,… yếu tố sở hạ tầng du lịch tác động đến ý định du lịch khách du lịch nội địa Vì vậy, quyền Việt Nam cần giải vấn đề sau: (1) xây dựng nâng cấp hạ tầng giao thông để nâng cao khả phục vụ cho phát triển du lịch (2) kết nối giao thông với điểm du lịch: Đà Nẵng, Quảng Ninh, Huế, Ninh Thuận, Nha Trang, Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh,…Kết nối đường hàng không đường thủy để tạo liên kết du lịch với điểm đến du lịch nước quốc tế; (3 đa dạng hóa phương tiện vận chuyển điểm đến lân cận, đặc biệt phương tiện đường sắt ngành nhà nước phát triển; (4) phát triển hệ thống thơng tin đa dạng hóa phương tiện truyền thơng marketing nhằm quảng bá hình ảnh hỗ trợ du khách nhu cầu khai thác thông tin họ Nâng cấp phát triển khu vui chơi giải trí phục vụ cho du lịch yếu tố cấu thành nên hình ảnh điểm đến tác động mạnh tới ý định du lịch Việt Nam Tiện nghi du lịch tốt tác động đến hài lòng thúc đẩy định ý định du lịch Việt Nam khách du lịch nội địa Hàm ý quản trị từ kết nghiên cứu mơ hình cho yếu tố cần doanh nghiệp kinh doanh du lịch Việt Nam quyền thực cách nghiêm túc, cụ thể: (1) Cần có quy hoạch tổng thể hợp lý nhà hàng, khách sạn đảm bảo tiêu chuẩn thuận tiện cho du khách; (2) Cam kết việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp điểm đến; 3.4 Địa danh, lịch sử văn hóa du lịch Để để thu hút giữ chân khách du lịch nội địa du lịch Việt Nam cần thường xuyên tu bảo dưỡng địa điểm du lịch, địa đanh văn hóa Tổ 15