1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÁC ĐỘNG CỦA đại DỊCH COVID 19 đến LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

25 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

lOMoARcPSD|11379211 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG KINH TẾ KHOA KINH TẾ BÀI THẢO LUẬN NHÓM ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Môn Giảng viên KINH TẾ QUỐC TẾ_09 Nguyễn Thị Bích Liên Nhóm 04 Nghệ An, ngày 10 tháng 12 năm 2021 lOMoARcPSD|11379211 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn lĩnh vực du lịch bối cảnh dịch Covid-19 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khoa học PHẦN II: NỘI DUNG Dịch Covid-19 Dịch Covid-19 tác động đến ngành du lịch doanh nghiệp du lịch 3.Thực trạng .9 3.1 Thực trang ngành du lịch trước đại dịch Covid-19 3.2 Thực trạng ngành du lịch đại dịch Covid-19 10 Một số địa điểm du lịch Việt Nam bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 13 Chiến lược giải pháp khắc phục 17 5.1 Chiến lược ứng phó 17 5.2.Giải pháp khắc phục .20 6.Mục tiêu phát triển ngành du lịch tương lai .21 PHẦN III: KẾT LUẬN 23 lOMoARcPSD|11379211 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn lĩnh vực du lịch bối cảnh dịch Covid-19 Đại dịch Covid-19 vấn đề nóng tồn cầu, có sức ảnh hưởng lớn đến tất quốc gia Việt Nam vậy, đại dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến lĩnh Vực kinh tế đối ngoại Việt Nam xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư,du lịch… Trong khơng thể khơng nhắc đến lĩnh vực du lịch Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng thời kì kinh tế hội nhập phát triển, thúc đẩy kinh tế nước ta Sau đợt dịch Covid đầy gian nan, đợt dịch thứ hoành hành hầu hết tỉnh thành nước, du lịch có lẽ thực chạm đáy khơng khỏi tình trạng khủng hoảng chung du lịch tồn cầu Có thể nói giai đoạn khó khăn lịch sử du lịch tồn cầu nói chung du lịch Việt Nam nói riêng Những tưởng du lịch bắt đầu có hy vọng, lấy đà hoạt động trở lại sau đợt dịch bùng phát lần thứ khống chế “siêu bão” thứ tư đại dịch COVID-19 bất ngờ ập tới dập tắt hy vọng le lói người làm du lịch Việt Nam Diễn biến phức tạp, kéo dài, xuất biến chủng nguy hiểm chưa có dấu hiệu kiểm sốt, nói đợt dịch COVID-19 lần thứ thực địn chí mạng làm cho du lịch nước vốn lao đao thực bị đốn gục Vì vậy, nhóm chúng em định chọn lĩnh vực du lịch Việt Nam làm đề tài thảo luận môn Kinh Tế Quốc Tế lOMoARcPSD|11379211 Mục đích nghiên cứu Giúp cho người thấy rõ tác động đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến lĩnh vực du lịch nước ta Đối tượng nghiên cứu Đối tượng lĩnh vực du lịch Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Việt Nam Phạm vi thời gian: Thời gian xảy đại dịch Covid-19 (từ ngày 23 tháng năm 2020-đến nay) Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phân tích Phương pháp thống kê, tham khảo tổng kết tài liệu lOMoARcPSD|11379211 PHẦN II: NỘI DUNG Dịch Covid-19 Dịch Covid-19 đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân virus SARSCoV-2 biến thể diễn lớn mạnh phạm vi toàn cầu Đại dịch COVID-19 gây có trường hợp nhiễm bệnh Việt Nam vào ngày 23 tháng năm 2020 Chính phủ quốc gia giới tiến hành phản ứng đáp trả nhằm bảo vệ sức khỏe người dân nhóm cộng đồng tồn cầu, bao gồm: hạn chế lại, phong tỏa kiểm dịch, ban bố tình trạng khẩn cấp, sử dụng lệnh giới nghiêm, tiến hành cách ly xã hội, hủy bỏ kiện đơng người, đóng cửa trường học sở dịch vụ, kinh doanh quan trọng, khuyến khích người dân tự nâng cao ý thức phịng bệnh, đeo trang, hạn chế ngồi khơng cần thiết, đồng thời chuyển đổi mơ hình hoạt động kinh doanh, học tập, làm việc từ truyền thống sang trực tuyến Những ảnh hưởng toàn giới đại dịch COVID-19 bao gồm: thiệt hại sinh mạng người, bất ổn kinh tế xã hội,… lOMoARcPSD|11379211 Đại dịch ảnh hưởng nghiêm trọng đến lĩnh vực du lịch Việt Nam nói riêng giới nói chung Du lịch dường “chạm đáy” khủng hoảng nặng nề, kinh tế kiệt quệ ngành bị ảnh hưởng dịch Covid-19 nhiều Dịch Covid-19 tác động đến ngành du lịch doanh nghiệp du lịch Dịch Covid-19 diễn năm 2020 tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam, đó, ngành Du lịch bị ảnh hưởng nặng nề Các lệnh cấm bay, hạn chế lại e ngại du khách lo sợ ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến nhiều khách sạn, nhà hàng chuỗi bán lẻ điểm du lịch trở nên vắng khách, doanh thu ngành du lịch sụt giảm mạnh Theo chuyên gia dự báo, năm 2020, du lịch Việt Nam không đạt mục tiêu đón 20,5 triệu lượt khách quốc tế Sự phục hồi du lịch Việt Nam phải phụ thuộc vào thời điểm dịch Covid-19 kiểm soát giới lOMoARcPSD|11379211 Dịch Covid-19 diễn vào mùa cao điểm du lịch khách quốc tế mùa du lịch lễ hội, tâm linh khách nội địa sau dịp nghỉ lễ Tết Nguyên đán, vậy, du lịch ngành chịu tác động đầu tiên, kéo dài chịu thiệt hại nặng nề qua hai đợt bùng phát dịch Việt Nam không mở cửa du lịch quốc tế từ tháng 3/2020 Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2020 giảm 78,7% so với năm trước, 96% khách quốc tế đến quý I/2020 Từ quý II/2021, nước ta chưa mở cửa du lịch quốc tế nên lượng khách chủ yếu chuyên gia, lao động kỹ thuật nước làm việc dự án Việt Nam Trong tháng đầu năm 2021, khách quốc tế đến Việt Nam giảm 97,6% so với kỳ năm trước, ước đạt 88,2 nghìn lượt người giảm tất loại hình vận tải Nhu cầu du lịch nước xét tổng thể giảm thực yêu cầu giãn cách xã hội, mặt khác, tâm lý lo ngại dịch bệnh sụt giảm thu nhập người dân Khách du lịch nội địa năm 2020 giảm 34,1% (đạt 56 triệu lượt), tổng thu đạt 312.000 tỷ đồng, giảm khoảng 58,7% so với kỳ năm 2019 Trong tháng đầu năm 2021, đạt 30,5 triệu lượt, tổng thu ước đạt 134.000 tỷ đồng, giảm 24,2% so với kỳ năm trước Doanh thu du lịch tháng đầu năm 2021 ước đạt 4,5 nghìn tỷ đồng, giảm 51,8% so với kỳ năm trước Một số địa phương thực giãn cách xã hội nên du lịch nội địa giảm mạnh Hà Nội giảm 44,3%, thành phố Hồ Chí Minh giảm 53,6%, Quảng Ninh giảm 36,6% Một số địa phương có khởi sắc đón khách nội địa quý I/2021, đợt dịch thứ bùng phát khiến khách hủy phòng, hủy tour hàng loạt gây thiệt hại lớn cho sở kinh doanh lưu trú doanh nghiệp lữ hành lOMoARcPSD|11379211 Cơ sở du lịch lưu trú tất quy mơ loại hình chịu tác động nặng nề từ đại dịch COVID-19 Đối với sở du lịch lưu trú hạng 3-4-5 tương đương (chiếm khoảng 16% số lượng khách sạn hạng 1-5 53% số buồng), lượng khách quốc tế dừng hẳn sau quý I/2020 nên phần lớn phải giảm giá sâu, chuyển đổi thị trường, thu hút khách nội địa chuyên gia số tạm dừng kinh doanh, hoạt động cầm chừng Các sở du lịch lưu trú từ 1-2 tương đương trở xuống (chiến khoảng 18% số sở 40% tổng số buồng), đặc thù chủ yếu phục vụ khách du lịch nên hoạt động cầm chừng Loại hình homestay điểm du lịch cộng đồng miền núi phía Bắc Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng… nhiều khách quan tâm vào thời điểm đầu năm 2021 phần lớn khơng có khách Hệ thống nhà chia sẻ hoạt động tảng công nghệ Airbnb hầu hết tạm dừng hoạt động Doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống sụt giảm 13% năm 2020 2,7% so với kỳ tháng đầu năm 2021 Hơn 30.000 sở lưu trú với 650.000 phòng nước công suất đại 20-25%; số địa bàn du lịch trọng điểm, nhiều khách sạn buộc phải đóng cửa chuyển đổi mục đích sử dụng Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống năm 2020 nước giảm 13% so với năm trước giảm mạnh số tỉnh, thành phố du lịch, đó: Khánh Hịa giảm 56,4%, Quảng Nam giảm 50,6%, Đà Nẵng giảm 35,8%, thành phố Hồ Chí Minh giảm 33,8% Bức tranh ảm đạm tương tự ghi nhận tháng đầu năm 2021, với mức sụt giảm 3,3% Theo số liệu Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng bố, tính đến hết tháng 6/2021, số sở lưu trú du lịch tồn quốc 37.000 với 780.000 buồng; cơng suất phịng trung bình nước đạt 15%, nhiều nơi 10% lOMoARcPSD|11379211 Nhiều sở sau thời gian hoạt động cầm chừng phải đóng cửa Số lượng doanh nghiệp thành lập ngành dịch vụ lưu trú ăn uống năm 2020 giảm 22% giảm tiếp 2,8% tháng đầu năm 2021 bối cảnh tổng số doanh nghiệp thành lập kinh tế đạt mức cao giai đoạn 2016-2021 Theo chuyên gia, du lịch ngành chịu ảnh hưởng đại dịch rõ ràng ngành có khả phục hồi nhanh Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 chưa kiểm soát giới, hoạt động du lịch quốc tế chưa mở cửa trở lại, du lịch nội địa phục hồi dần giữ vai trị trì ổn định toàn ngành Nếu nắm bắt xu hướng du lịch mới, Việt Nam có hội bứt phá, doanh nghiệp cần chuẩn bị sẵn sàng để sau dịch qua đi, thị trường du lịch khởi sắc, có sản phẩm phù hợp phục vụ du khách 3.Thực trạng 3.1 Thực trang ngành du lịch trước đại dịch Covid-19 Đến nay, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn mắt cộng đồng quốc tế, tổ chức, báo chí quốc tế uy tín tơn vinh giải thưởng danh giá tầm khu vực giới Khách du lịch nội địa tăng 85 lần từ triệu lượt vào năm 1990 lên 85 triệu lượt vào năm 2019 Cùng với phát triển đất nước thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế, đời sống người dân Việt Nam ngày cải thiện, nhu cầu khả du lịch ngày cao, góp phần nâng cao đời sống tinh thần thúc đẩy hoạt động kinh tế nước lOMoARcPSD|11379211 Biểu đồ: Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam khách nội địa, giai đoạn 19902019 (nghìn lượt) (Nguồn: Tổng cục du lịch) Cùng với lượng khách du lịch quốc tế nội địa ngày nhiều, du lịch mang lại nguồn thu ngày lớn cho kinh tế Hoạt động du lịch thu hút tham gia thành phần kinh tế tầng lớp nhân dân, mang lại nguồn thu không cho đối tượng trực tiếp kinh doanh du lịch mà gián tiếp ngành liên quan, xuất chỗ tạo thu nhập cho cộng đồng dân cư địa phương 3.2 Thực trạng ngành du lịch đại dịch Covid-19 Đến thời điểm này, dịch bệnh Covid-19 vượt xa dịch bệnh Sars (2002 - 2003) MERS số ca nhiễm bệnh chắn vượt xa số người chết Chỉ thời gian ngắn, dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng lên tất ngành kinh tế ngành du lịch bị ảnh hưởng nặng nề Từ tháng đến tháng 12 năm 2020 gần khách du lịch quốc tế đến, tổng số khách quốc tế đến Việt Nam năm 2020 giảm khoảng 80% so với năm 2019, dừng tổng số tháng đầu năm với 3,7 triệu lượt 10 lOMoARcPSD|11379211 Biểu đồ so sánh lượng khách đến du lịch Việt Nam năm 2019 2020 ( nguồn: tổng cục du lịch) Theo Tổng cục Du lịch (TCDL), lượng khách du lịch nội địa giảm mạnh so với kỳ năm 2020 trung bình khoảng từ 60-80%; cơng suất sử dụng phịng sở lưu trú đạt từ 10-20%; doanh thu du lịch thấp; số khu, điểm du lịch, sở lưu trú du lịch đóng cửa khơng đón khách; số doanh nghiệp du lịch tiếp tục điều chỉnh kế hoạch kinh doanh phù hợp với tình hình dịch bệnh Trước diễn biến dịch Covid-19 giới chưa thể kiểm soát, Việt Nam tiếp tục chưa mở cửa du lịch quốc tế nên quý I/2021 khách quốc tế tiếp tục giảm mạnh so với kỳ năm trước Theo Tổng cục Thống kê, khách quốc tế đến Việt Nam quý I/2021 ước tính đạt 48,1 nghìn lượt người, giảm 98,7% so với kỳ năm trước Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) dự báo: Khách du lịch quốc tế bắt đầu trình phục hồi từ quý III/2021, nhiên để đạt mức năm 2019, ngành du lịch cần khoảng thời gian từ 2,5 đến năm, tùy tình 11 lOMoARcPSD|11379211 hình kiểm sốt dịch bệnh Du lịch Việt Nam nằm bối cảnh chung quốc tế, cần nhiều thời gian để phục hồi lượng khách du lịch quốc tế Doanh thu du lịch tháng đầu năm 2021 ước tính đạt 4,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,2% tổng mức giảm 51,8% so với kỳ năm trước Việt Nam chưa mở cửa du lịch quốc tế để khống chế dịch Covid-19, đồng thời số địa phương thực giãn cách xã hội nên du lịch nội địa sôi động Một số địa phương có doanh thu du lịch tháng giảm mạnh so với kỳ năm trước như: Bắc Ninh giảm 61,8%; TP Hồ Chí Minh giảm 53,6%; Hải Phòng giảm 46,5%; Hà Nội giảm 44,3% Theo tổng hợp số liệu khai thác chuyến bay Cục Hàng không Việt Nam công bố, tháng 6/2021, hãng hàng không Việt Nam khai thác 4.900 chuyến bay, giảm gần 74% so với kỳ giảm 76% so với tháng trước Đáng lo ngại gần tất doanh nghiệp lữ hành tạm ngừng hoạt động Khách sạn đóng cửa khơng có khách, rao bán hàng loạt, nhiều khách sạn phải đóng cửa, cơng suất sử dụng phịng có thời điểm đạt từ 10-15% Tình trạng dẫn đến việc thất thoát nhân lực trầm trọng lĩnh vực du lịch tượng chưa có tiền lệ Có lẽ chưa bao giờ, ngành Du lịch 12 lOMoARcPSD|11379211 gặp phải trạng Từ năm 2020, hàng trăm nghìn lao động phải xin trợ cấp thất nghiệp Ngành Du lịch hy vọng sách hỗ trợ Chính phủ cho hướng dẫn viên hạn chế “chảy máu” nhân lực diễn giúp ngành vượt qua khủng hoảng nhân lực phải đối diện tương lai Một số địa điểm du lịch Việt Nam bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 a, Miếu Bà Chúa xứ An Giang: Điểm du lịch tâm linh vắng khách mùa dịch COVID-19 Trước tình hình phức tạp dịch COVID-19, du khách trong, ngồi tỉnh có phần e ngại ghé thăm địa điểm du lịch tiếng địa bàn tỉnh An Giang Miếu Bà Chúa xứ núi Sam, TP.Châu Đốc, tỉnh An Giang vắng vẻ khách đến viếng cách lạ thường Khi dịch COVID-19 diễn biến khó lường, tỉnh An Giang, lượng khách đến địa điểm du lịch tiếng có xu hướng giảm mạnh, từ đầu tháng 3.2020 Nằm cách TP.Long Xuyên khoảng 62 km hướng tây bắc, miếu Bà Chúa xứ núi Sam (TP.Châu Đốc, tỉnh An Giang) điểm du lịch tâm linh tiếng thu hút khách du lịch 13 lOMoARcPSD|11379211 nước ghé thăm cúng viếng, chiêm bái đông vùng ĐBSCL.Tuy nhiên, theo ghi nhận PV vào ngày cuối tháng 3, quang cảnh nơi vắng vẻ cách lạ thường Một số người dân nơi cho tình trạng thưa thớt khách đại điểm du lịch tâm linh xuất phát từ tâm lý lo sợ lây lan dịch bệnh người dân b,Ảnh hưởng dịch Covid-19, điểm du lịch Nha Trang hiu hắt chưa thấy Các địa điểm du lịch, bãi biển Nha Trang vốn đơng du khách cịn tuyến đường thường xun tấp nập, chí ùn tắc giao thơng kéo dài, khác lạ, đối lập hẳn với ngày trước ảnh hưởng dịch Covid-19 Cách khoảng tháng vào tháng năm 2020, thị trường khách du lịch quốc tế Trung Quốc, Hàn Quốc bị ảnh hưởng nặng nề, Nha Trang - Khánh Hòa điểm đến nhiều khách Nga khách Nga đến Nha Trang đơng Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, khách Nga thưa vắng dần Và nhiều điểm tham quan du lịch tiếng Nha Trang vắng bóng người, hiu hắt chưa thấy 14 lOMoARcPSD|11379211 Nhà thờ Núi, điểm tham quan tiếng Nha Trang, trước thu hút đông khách du lịch thời gian diễn đại dịch khơng cịn cảnh tấp nập du khách trước Hình ảnh :Bờ biển Nha Trang vắng khách sáng 24 tháng năm 2020 Tháp Bà Ponagar đón ngày hàng ngàn lượt khách tham quan, đông khách Trung Quốc Và hình ảnh khung cảnh đìu hiu thời điểm dịch 15 lOMoARcPSD|11379211 Covid-19 khu di tích Tháp Bà Ponagar thông báo "tạm dừng hoạt động có thơng báo mới” C,Cảnh vắng vẻ đìu hiu chưa có Phong Nha - Kẻ Bàng dịp đầu năm Do ảnh hưởng dịch COVID-19 nên lượng khách đến Phong Nha-Kẻ Bàng giảm đột biến năm 2020 kéo dài đến sang ngày đầu năm 2021 Theo Sở Du lịch Quảng Bình, tổng lượt khách du lịch đến tỉnh năm 2020 đạt 1,85 triệu, giảm 63% so với kỳ năm ngoái Do đó, hoạt động kinh doanh du lịch, vui chơi giải trí đồng loạt xuống dốc Thực trạng chung khiến danh thằng Phong Nha - Kẻ Bàng vốn tấp nập du khách "vắng chùa bà đanh" 16 lOMoARcPSD|11379211 Ghi nhận PV VTC News ngày cuối năm 2020 đầu năm 2021 lượng khách đến với Phong Nha – Kẻ Bàng có thời điểm khơng có vị khách xuất Tại điểm bán vé tham quan động Phong Nha, năm khách phải xếp hàng ngồi chờ mua vé để bến thuyền, tham quan khơng có Lượng khách du lịch q khiến người lao động khu du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng khơng có việc làm Nhiều người làm đội thuyền chuyên chở khách du lịch vào động Phong Nha phải bỏ nghề để vào TP.HCM mưu sinh Các quán xá bên khu du lịch chịu thiệt hại, nhiều cửa hàng bán đồ lưu niệm, thổ cẩm… buộc phải đóng cửa Chiến lược giải pháp khắc phục 5.1 Chiến lược ứng phó Khôi phục du lịch yêu cầu cấp bách Tại Tọa đàm trực tuyến “Mở cửa du lịch để an tồn” diễn ngày 20/10/2021, ơng Nguyễn Trùng Khánh, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch cho biết, tranh du lịch ảm đạm gần hai năm qua Sau đợt dịch bùng phát, nguồn lực doanh nghiệp cạn kiệt, du lịch gần "chạm đáy" Thời điểm 17 lOMoARcPSD|11379211 này, việc khôi phục lại hoạt động ngành yêu cầu cấp bách Việc mở cửa trở lại giúp hoạt động du lịch dần trở lại quỹ đạo Các doanh nghiệp quay trở lại kết nối với đối tác, bạn hàng, tìm kiếm thị trường sau hai năm đứt gãy Ngoài ra, hai năm vừa qua, số lao động ngành du lịch bị phân tán lớn Việc mở cửa giúp doanh nghiệp thu hút, đào tạo lại lao động đặc thù “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, hồi phục ngành lan tỏa, tạo tiền đề để hoạt động kinh tế khác sớm trở lại quỹ đạo bình thường Đây thời điểm chín muồi để triển khai việc mở cửa du lịch” - Ông Nguyễn Trùng Khánh khẳng định Các doanh nghiệp du lịch, địa phương, vùng du lịch lấy an tồn tiêu chí hàng đầu, quan trọng Đặc biệt doanh nghiệp du lịch mong muốn quay trở lại họ có chuẩn bị phương án đảm bảo an toàn việc cung ứng dịch vụ Người dân nâng cao ý thức phòng dịch đợt dịch vừa qua Đó yếu tố quan trọng để ngành du lịch tự tin khôi phục lại thời điểm Trong năm qua, Tổng cục Du lịch liên tiếp có đề xuất, đến đạt kết bước đầu giảm giá tiền điện sở lưu trú, đưa giá ngang sở kinh doanh, giảm tiền thuê đất doanh nghiệp du lịch Hiện, Tổng cục Du lịch bộ, ngành trao đổi, để điều chỉnh Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg hỗ trợ cho số đối tượng, có hướng dẫn viên du lịch để cải thiện điều kiện sống, phần hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động vượt qua khó khăn, thúc đẩy trở lại hoạt động du lịch Ngay sau Chương trình “Khơi phục du lịch nội địa tồn quốc” Hiệp hội Du lịch Việt Nam phát động trực tuyến vào ngày 28/9/2021 với định hướng khôi phục phát triển du lịch trạng thái “sống chung với COVID-19”, yếu tố 18 lOMoARcPSD|11379211 an toàn cho khách du lịch, cho người hoạt động lĩnh vực du lịch cho xã hội trở thành yêu cầu bắt buộc cho ngành du lịch Mục tiêu Chương trình chuyển hoạt động du lịch sang trạng thái “bình thường mới”, xây dựng du lịch thành ngành kinh tế du lịch an tồn Chương trình áp dụng ngun tắc thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt COVID19 mà Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh họp Ban đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19 sáng 23/9 Ngành du lịch tuân thủ nghiêm hướng dẫn quan y tế, đồng thời tổ chức hoạt động du lịch cách linh hoạt, thích ứng, hiệu với diễn biến tình hình thực tế phịng chống dịch Với chủ đề “Kết nối xanh du lịch Việt Nam”, Chương trình xây dựng tiêu chí an tồn vị trí làm việc chuỗi dịch vụ du lịch nhằm đảm bảo vừa phòng chống dịch vừa tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch phù hợp Đồng thời, xây dựng khung quy trình tổ chức hoạt động du lịch phù hợp với bối cảnh chung đáp ứng cao yếu tố an toàn dịch bệnh Hướng dẫn cho hiệp hội du lịch doanh nghiệp du lịch địa phương linh hoạt áp dụng vào tình hình thực tế, chi tiết hóa nội dung phù hợp, dễ thực hiện, giám sát đánh giá kết tỉnh, thành phố nước Bên cạnh đó, truyền thơng du lịch an tồn, chương trình khơi phục du lịch bối cảnh bình thường với nội dung sống chung với COVID-19 doanh nghiệp du lịch, tạo tin tưởng khách du lịch điểm du lịch an toàn, đơn vị lựa chọn đáp ứng đủ tiêu chuẩn đón khách giai đoạn tình hình dịch cịn phức tạp Chương trình “Khơi phục du lịch nội địa tồn quốc” xây dựng tiêu chí an tồn riêng khách du lịch từ 18 tuổi trở lên khách du lịch 18 tuổi Đồng thời, Chương trình đặt yêu cầu điểm đến du lịch, 19 lOMoARcPSD|11379211 sở lưu trú như: Điểm đến du lịch thuộc vùng xanh đủ điều kiện hoạt động theo tiêu chí an tồn phịng chống dịch; phục vụ số lượng khách thời điểm không 30-50% công suất điểm đến (do điểm đến quy định)… 5.2 Giải pháp khắc phục Để ngành Du lịch phát triển thời gian tới cần tập trung vào giải pháp như: Một là, Nhà nước cần có sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp ngành du lịch như: Miễn thuế giá trị gia tăng cho tiêu dùng du lịch doanh nghiệp du lịch, giảm chi phí mơi trường cho doanh nghiệp du lịch, giảm thuế khoán hộ kinh doanh du lịch cá thể, áp dụng mức giá điện theo đơn giá điện sản xuất cho sở kinh doanh nhà hàng, dịch vụ lưu trú du lịch thay áp dụng mức giá dịch vụ… Hai là, khai thác hiệu tài nguyên du lịch, phù hợp với xu hướng, nhu cầu thị trường Đồng thời đa dạng hóa thị trường du lịch để tránh phụ thuộc vào số thị trường định, từ hạn chế rủi ro trước biến cố khu vực giới Ba là, doanh nghiệp cần điều chỉnh lại cách hoạt động, nghiên cứu nhu cầu thị trường để có sản phẩm du lịch phù hợp có chất lượng; tăng cường liên kết để tăng sức đề kháng phát triển mạnh mẽ; liên kết với hàng không, vận tải, khách sạn, nhà hàng để xây dựng gói kích cầu du lịch, đưa du lịch hồi phục nhanh sau giai đoạn khủng hoảng Bốn là, tăng cường xúc tiến, quảng bá, phát triển sản phẩm thu hút khách du lịch quốc tế, khách du lịch từ vùng không chịu ảnh hưởng dịch 20 lOMoARcPSD|11379211 bệnh; đồng thời tập trung phát triển mạnh du lịch nội địa vùng, miền đất nước Năm là, địa phương, doanh nghiệp lữ hành, du lịch, khách sạn, hãng hàng không bên cạnh việc thực chương trình kích cầu du lịch cần tăng cường biện pháp bảo đảm an tồn phịng chống dịch Covid-19 Sáu là, quan tâm phát triển đội ngũ nhân lực du lịch chất lượng cao quan quản lý Nhà nước định hướng cho địa phương, doanh nghiệp nhằm chuẩn bị tốt cho trình phục hồi phát triển thời gian tới Bảy là, cấu lại thị trường khách du lịch theo hướng bền vững, hiệu quả; nhằm vào thị trường chất lượng cao, lưu trú dài ngày, chi tiêu cao, cấu thị trường theo phân đoạn nhu cầu 6.Mục tiêu phát triển ngành du lịch tương lai Là ngành kinh tế mũi nhọn nước cần mục tiêu hồi sinh sau “cơn bĩ cực” lần thứ đại dịch.Hy vọng vào hồi sinh du lịch hai sau dịch bệnh khống chế theo kiểu “công tắc điện”, nghĩa hết dịch mở, có dịch đóng đợt trước điều vơ khó khăn, chí không tưởng Bởi chuyên gia khẳng định, đợt dịch lần thứ để dịch hoàn toàn chấm dứt, bình thường hóa lại sống cho người dân lâu dài Trước mắt phải xây dựng kịch sống chung với Covid-19 Không Việt Nam mà nước khu vực đặc biệt châu Á - thị trường du lịch trọng điểm hàng đầu Việt Nam có số ca mắc Covid-19 cao giới Lúc nước áp dụng lệnh hạn chế bay, mong muốn bình thường hóa lại hoạt động du lịch quốc tế điều vô khó khăn áp dụng “hộ chiếu vắc xin” So với 21 lOMoARcPSD|11379211 du lịch quốc tế, du lịch nội địa có khả thi sau dịch khống chế để du lịch nội địa “cất cánh” sau đại dịch Covid-19 lần thứ đơn giản Các dự báo khẳng định, ngành du lịch giới nói chung du lịch Việt Nam nói riêng cần nhiều thời gian để phục hồi sau Covid-19, so với khủng hoảng trước Ở thời điểm ca mắc Covid-19 nước quốc tế khơng ngừng tăng lên ngành du lịch cần bám sát thực tiễn để dự báo kịch bản, đề kế hoạch thực hiệu để phục hồi cơng nghiệp khơng khói Trước khó khăn sau đại dịch, cơng ty lữ hành thực muốn hút khách chắn phải bước thận trọng, chí khơng màng tới lợi nhuận để hút khách Bài tốn giảm chi phí giá thành sản phẩm đảm bảo chất lượng tour du lịch chắn giải pháp kích cầu hàng đầu để du lịch hồi sinh Mục tiêu Chương trình chuyển hoạt động du lịch sang trạng thái “bình thường mới”, xây dựng du lịch thành ngành kinh tế du lịch an tồn Chương trình áp dụng ngun tắc thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt COVID19 mà Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh họp Ban đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19 sáng 23/9 Ngành du lịch tuân thủ nghiêm hướng dẫn quan y tế, đồng thời tổ chức hoạt động du lịch cách linh hoạt, thích ứng, hiệu với diễn biến tình hình thực tế phòng chống dịch Với chủ đề “Kết nối xanh du lịch Việt Nam”, Chương trình xây dựng tiêu chí an tồn vị trí làm việc chuỗi dịch vụ du lịch nhằm đảm bảo vừa phòng chống dịch vừa tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch phù hợp Đồng thời, xây dựng khung quy trình tổ chức hoạt động du lịch phù hợp với bối cảnh chung đáp ứng cao yếu tố an toàn dịch bệnh Hướng dẫn cho hiệp hội du lịch 22 lOMoARcPSD|11379211 doanh nghiệp du lịch địa phương linh hoạt áp dụng vào tình hình thực tế, chi tiết hóa nội dung phù hợp, dễ thực hiện, giám sát đánh giá kết tỉnh, thành phố nước Việt Nam xem xét cho phép đón khách quốc tế trở lại tình hình Bước đầu thí điểm số địa phương dần mở rộng theo giai đoạn thị trường quốc tế Đó địa điểm du lịch tiếng nước ta Phú Quốc (Kiên Giang), Hạ Long (Quảng Ninh), Hội An (Quảng Nam), Đưa ngành du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng thời kì kinh tế hội nhập phát triển, thúc đẩy kinh tế nước ta PHẦN III: KẾT LUẬN Thơng qua phần phân tích trên, ta nhận thấy dịch Covid-19 tác động mạnh tới ngành du lịch Việt Nam đồng thời đánh giá ngành chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 làm cho lượng khách du lịch doanh thu ngành tụt dốc đáng kể, nhiều doanh nghiệp phải ngừng hoạt động lượng doanh nghiệp thành lập khơng có nhiều so với thời điểm trước dịch diễn Việt Nam đánh giá nước có nhiều điểm đến du lịch thu hút khách du lịch nước nước ngồi đại dịch kéo dài gây tổn thất khơng nhỏ cho ngành Vì vậy, Nhà nước đưa giải pháp khôi phục cấp bách giải pháp khắc phục thời gian tới dù đại dịch kết thúc hay chưa kết thúc, để ngành du lịch dần phục hồi mạnh mẽ du lịch nước quốc tế, ngày phát triển tương lai 23 lOMoARcPSD|11379211 Dịch bệnh đem đến cho giới khó khăn, thách thức đồng thời đem đến hội Quốc gia biết tận dụng hội có khả vươn lên mạnh mẽ sau đại dịch nên việc đánh giá phục hồi ngành du lịch vô cần thiết để mở cho ngành du lịch nước ta nhiều hội ngày phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Kịch cho du lịch sau đại dịch lần thứ Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 08/09/2021 https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/kich-bannao-cho-du-lich-sau-dai-dich-lan-thu-4-590361.html 2, Giải pháp để du lịch Việt Nam vượt khó đại dịch Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 08/09/2021 https://dangcongsan.vn/phong-chong-dich-covid-19/giai-phap-nao-de-du-lichviet-nam-vuot-kho-trong-dai-dich-590353.html 3, Đại dịch Covid-19 trích Wikipedia https://vi.m.wikipedia.org/wiki/ %C4%90%E1%BA%A1i_d%E1%BB%8Bch_COVID-19 Các tài liệu tham khảo khác DANH SÁCH THÀNH VIÊN THỰC HIỆN 24 lOMoARcPSD|11379211 STT Họ tên Đinh Thị Lam (NT) Mã số sinh viên 19573401010079 Douangvilay Kongkham 19573401010064 Phạm Thị Lê Cao Thị Trà Linh Nguyễn Thị Diệu Linh 19573403010487 19573403010111 19573403010248 Phan Thị Diệu Linh Trần Diệu Linh 19573402010036 19573402010008 Trần Thị Nhung Lụa Phan Thị Cẩm Ly 19573403010308 19573401010069 Công việc Tổng hợp bổ sung nội dung, làm word, khái quát du lịch Lý lựa chọn lĩnh vực du lịch Mục tiêu để phát triển du lịch Giải pháp Dịch covid tác động đến du lịch doanh nghiệp Thực trạng Phạm vi nghiên cứu ngành du lịch trước dịch covid Ví dụ Thực trạng 25 ... Dịch Covid- 19 Dịch Covid- 19 tác động đến ngành du lịch doanh nghiệp du lịch 3.Thực trạng .9 3.1 Thực trang ngành du lịch trước đại dịch Covid- 19 3.2 Thực trạng ngành du. .. ngành bị ảnh hưởng dịch Covid- 19 nhiều Dịch Covid- 19 tác động đến ngành du lịch doanh nghiệp du lịch Dịch Covid- 19 diễn năm 2020 tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam, đó, ngành Du lịch bị ảnh hưởng... số địa điểm du lịch Việt Nam bị ảnh hưởng đại dịch COVID- 19 a, Miếu Bà Chúa xứ An Giang: Điểm du lịch tâm linh vắng khách mùa dịch COVID- 19 Trước tình hình phức tạp dịch COVID- 19, du khách trong,

Ngày đăng: 05/01/2022, 19:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình kiểm soát dịch bệnh. Du lịch Việt Nam cũng nằm trong bối cảnh chung của quốc tế, vì vậy cần nhiều thời gian để phục hồi lượng khách du lịch quốc tế. - TÁC ĐỘNG CỦA đại DỊCH COVID 19 đến LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
hình ki ểm soát dịch bệnh. Du lịch Việt Nam cũng nằm trong bối cảnh chung của quốc tế, vì vậy cần nhiều thời gian để phục hồi lượng khách du lịch quốc tế (Trang 12)
Trước tình hình phức tạp của dịch COVID-19, du khách trong, ngoài tỉnh có phần  e ngại khi ghé thăm những địa điểm du lịch nổi tiếng trên địa bàn tỉnh An  Giang - TÁC ĐỘNG CỦA đại DỊCH COVID 19 đến LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
r ước tình hình phức tạp của dịch COVID-19, du khách trong, ngoài tỉnh có phần e ngại khi ghé thăm những địa điểm du lịch nổi tiếng trên địa bàn tỉnh An Giang (Trang 13)
Hình ảnh :Bờ biển Nha Trang vắng khách sáng 24 tháng 3 năm 2020 - TÁC ĐỘNG CỦA đại DỊCH COVID 19 đến LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
nh ảnh :Bờ biển Nha Trang vắng khách sáng 24 tháng 3 năm 2020 (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w