dùng tìm hiểu những thông tin trên và ăn mặc theo đúng phong cách thầntượng của họ.2.Thị trường Mỹ Mỹ là nước nhập khẩu giày dép lớn nhất thế giới cả về số lượng lẫn giátrị,với dân số
Trang 1MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I: Thực trạng xuất khẩu giày dép ở Việt Nam hiện nay 3
I.Tổng quan thị trường giày dép trên thế giới 3
Các thị trường nhập khẩu và tiêu thụ 3
1.Thị trường EU 3
2.Thị trường Mỹ 5
3.Nhật Bản 7
II.Thực trạng xuất khẩu giày dép của Việt Nam 8
1.Tình hình chung về xuất khẩu của ngành giày dép Việt Nam 8
2.Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam 12
2.1 Thị trường EU 12
2.2 Thị trường Mỹ 13
2.3 Thị trường Nhật Bản 14
4.Chất lượng và giá cả hàng xuất khẩu 16
4 1 Cạnh tranh về chất lượng 16
4 2 Cạnh tranh về giá cả 19
5.Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra nhiều cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của ngành da giày 20
Chương II:Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu giày dép của doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới 24
I.Phương hướng phát triển xuất khẩu giày dép 24
II Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép 26
1 Tăng cường và mở rộng thị trường xuất khẩu giày dép 27
1 1.Thị trường EU 27
1.2 Thị trường Mỹ 30
1.3 Thị trường Nhật 31
1.4 Các thị trường khác 32
Trang 22 Giải pháp cho sản phẩm giày dép xuất khẩu 33
3 Giải pháp về đầu tư 35
4.Giải pháp cung ứng nguyên phụ liệu 35
5 Đổi mới công nghệ 36
6.Giải pháp tổ chức quản lý và phát triển nguồn nhân lực 37
III.Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu giày dép 38
1 Môi trường luật pháp 38
2 Vấn đề đầu tư xây dựng cơ bản 38
3 Về các ưu đãi, hỗ trợ tài chính 38
KẾT LUẬN 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
Trang 3Lời mở đầu
Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới, cácnước chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác, quan hệ trên cơ sở hai bêncùng có lợi, cùng nhau phát triển kinh tế Đặc biệt là đối với Việt Nam, thựctrạng nền kinh tế sau chiến tranh giành độc lập hoàn toàn, tiến tới xây dựng,
ổn định và từng bước phát triển kinh tế
Ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viênthứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).Việc gia nhập WTO đã tạonhững tiền đề quan trọng cho nước ta tiếp tục phát triển và hội nhập sâu vàonền kinh tế toàn cầu Việc mở cửa thị trường theo nghĩa vụ thành viên cũngkhiến thị trường Việt Nam chịu tác động trực tiếp từ thị trường thế giới Điều
đó vừa là cơ hội vừa là thách thức
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của đất nước ngành dagiày nước ta đã đạt được những bước tiến đáng kể ,được Nhà nước và Đảngxác định là một trong những ngành có vị trí vô cùng quan trọng trong nềnkinh tế khi đất nước bước vào sân chơi quốc tế Trong nước, ngành da giàyđược xếp hàng thứ ba trong các ngành xuất khẩu lớn, chỉ đứng sau dệt may
và dầu khí Bên ngoài, Việt Nam được xếp hàng thứ tư trong số các nước xuấtkhẩu da giày lớn trên thế giới Điều này cho thấy những chính sách đúng đắn
đã có tác động tích cực vào ngành da giày
Tuy nhiên, đến năm 2009, kim ngạch xuất khẩu của ngành đã có dấuhiệu chững lại với mức xuất khẩu là 4.067 triệu đô la, giảm 14,6% so với
2008, khiến cho nhiều doanh nghiệp trong ngành và những người quan tâmđến ngành da giày Việt Nam cảm thấy lo ngại
Trong bối cảnh trên ,các doanh nghiệp xuất khẩu da giày Việt Nam sẽgặp khó khăn khi cạnh tranh với các doanh nghiệp xuất khẩu cuả nước ngoài,
Trang 4đặc biệt là các quốc gia có thế mạnh trong lĩnh vực này Tuy nhiên, đây cũng
là cơ hội tạo ra cho chúng ta để phát triển ngành da giày, đặc biệt là cánh cửaxuất khẩu được mở rộng hơn
Chính vì vậy ngành xuất khẩu da giày Việt Nam cần phải nhận thức rõnhững cơ hội và thách thức đó cũng như hướng đi trong tương lai Nhận thức
tầm quan trọng của vấn đề em đã chọn đề án thương mại sau: “Xuất khẩu
giày dép của Việt Nam : Thực trạng và giải pháp”.
Đề tài được chia làm hai chương
Trang 5Chương I Thực trạng xuất khẩu giày dép ở Việt Nam hiện nay
I.Tổng quan thị trường giày dép trên thế giới
Các thị trường nhập khẩu và tiêu thụ
Mức tiêu thụ giày dép tính theo đầu người rất khác nhau trên thế giới vàphụ thuộc chủ yếu vào chỉ số mức sống chung của một nước Theo số liệuthống kê quốc tế cho thấy trong thế kỷ 21, trên thế giới trong top 10 các nướctiêu thụ giày dép là: Trung Quốc , Hoa Kỳ, Ấn Độ,Nhật Bản, Brazil , Indonesia,Pháp ,Đức, Anh , Pakistan Thị trường giày dép thế giới hình thành ba khuvực tiêu thụ giày dép lớn là Châu Á, Tây Âu và Bắc Mỹ, trong đó Nhật Bản,
EU và Mỹ là ba trung tâm nhập khẩu giày dép đứng đầu thế giới
1.Thị trường EU
EU là một thị trường rộng lớn với số dân gần 400 triệu có mức sốngcao vào loại nhất trên thế giới và có nhu cầu tiêu thụ giầy dép lớn, bình quân6-7 đôi/người/năm Đây là một thị trường tiêu thụ giầy dép đầy tiềm năng.Trong khi đó theo báo cáo của bộ Thương Mại thì 50% giầy dép tiêu thụ ởkhu vực này là được nhập khẩu chủ yếu theo các đơn đặt hàng,còn là một thịtrường rất ổn định
Trên thị trường, giá cả có thể rất quan trọng, nhưng tại EU chất lượng
là yếu tố được quan tâm hàng đầu đối với phần lớn các mặt hàng được tiêuthụ trong đó có giầy dép Đặc biệt đối với mặt hàng giầy dép thì yếu tố thờitrang được người tiêu dùng EU hết sức coi trọng Nét độc đáo và đặc biệt củasản phẩm so với sản phẩm khác của đối thủ cạnh tranh sẽ có sức thu hút lớnđối với họ Nhìn chung thị trường EU hiện tại cũng như tương lai là thị trườngđầy tiềm năng về quy mô dung lượng thị trường nhưng cũng là thị trường đầythách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam
Trang 6Các số liệu về thị trường giầy dép EU được cập nhật từ các cuộc khảosát năm 2009 (không bao gồm các loại giày bảo hộ lao động, giày trượt tuyết)
EU là thị trường giày dép lớn nhất thế giới, trên cả Mỹ, thể hiện ở việcchiếm đến 1/3 giá trị của thị trưởng toàn thế giới Năm 2008, sức tiêu thụ củathị trường EU đạt 49 tỉ € (2.1 tỉ đôi) với bình quân đầu người 100 tương ứng
là 4.2 đôi Thị trường được chi phối bởi 5 quốc gia mà đã chiếm tới 71% sứctiêu thụ toàn EU Các thị trường đó là Đức (17.4%), Pháp (17.0%), the
UK (16.1%), Ý (12.6%) and TBN (8.3%)
Từ năm 2004, sự tiêu thụ ở hầu hết các nước EU đều tăng khá mạnhcho đến năm 2007, sau đó bị ảnh hưởng bới suy thoái toàn cầu vào năm 2008.Nhóm sản phẩm bị ảnh hưởng rõ nhất là giầy dép hàng ngày, giày thể thao(sneaker) và dép đi trong nhà.Tại hầu hết các nước EU, sự tiêu thụ giầy dépphụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu và thị hiếu của phái nữ (chiếm đến 57% giá trị
ở các thị trường chính của EU) Đặc biệt ở Đức và Bỉ khi phái mạnh coi nhẹ
về giầy dép thì nhu cầu của phái nữ chiếm ưu thế tuyệt đối Tuy nhiên giầydép của phái mạnh lại đắt hơn Thiết kế thời trang và thoải mái khi đi bộ làcác tiêu chí dẫn dắt thị trường tiêu dùng Khách hàng có xu hướng tìm muacác loại giầy đa năng vừa có thể đi bình thường vừa có thể đi khi có việc cầnlịch sự để tiết kiệm trong thời kì suy thoái
Trong khi đó tại các nước Đông Âu (Ba Lan, Sec, Rumani, Bungari),hàng giầy dép cao cấp và trung cấp vẫn cùng phát triển Đó là do việc tăngđáng kể số lượng các trung tâm mua sắm bởi số phụ nữ đi làm và việc bánquần áo, giày dép theo chuỗi quốc tế tăng lên.Các hình thái phân phối mới(chuỗi cửa hàng, cửa hàng giảm giá, cửa hàng giới thiệu sản phẩm của nhàmáy, các siêu thị) khiến cho thị trường tăng về khối lượng nhiều hơn là về giátrị.Năm 2008, thị trường tiêu thụ giầy dép đi xuống ở hầu hết các nước EU dokhách hàng có xu hướng cắt giảm chi tiêu và tìm kiếm các mặt hàng giá thấp
Trang 7hơn Các giầy dép giá thấp chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc và Việt Nam với việc sử dụng nhiều hơn các vật liệu không phải da như nilong, PVC, vải
sợi, vải bạt
Tiêu thụ giầy dép EU trong năm 2004 – 2008, Tỉ €/ Tỉ đôi 2004 Giá trị KL Giá trị KL 2006 Giá trị KL 2008 Biến đổi TB hàng năm theo giá trị % Tiêu thụ đầu người €
Đôi Cả EU Đức Pháp Anh Ý TBN Hà Lan Ba Lan Bỉ Hy Lạp Áo Thuỵ Điển BĐN Rumani Đan Mạch Phần Lan CH Séc Ai Len Hungary Slovakia Bungari Slovenia Lithuania Latvia Luxembourg Estonia Cyprus Malta 48,713 1,972 8,715 322
8,277 350
7,993 329
6,203 248
3,907 137
2,369 65
1,678 134
1,208 39
1,193 33
1,095 29
858 33
948 43
691 45
694 20
618 17
458 32
442 20
301 23
241 13
217 11
176 7
158 7
89 5
63 2
49 3
49 3
23 2
49,502
2,076 8,455 323
8,381 349
7,986 333
6,321 295
4,224 142
2,387 67
1,713 139
1,256 38
1,248 35
1,129 32
994 41
963 49
762 49
699 23
624 18
479 37
458 22
313 25
243 14
232 14
181 7
165 8
94 6
66 2
55 3
50 3
24 2
49,231
2,098 8,569 330
8,356 352
7,946 331
6,195 279
4,110 140
2,224 68
1,899 156
1,247 38
1,232 37
1,022 30
1,013 41
954 48
759 50
718 24
631 20
477 39
457 22
312 25
249 16
229 17
184 8
163 9
92 7
68 2
53 4
49 3
23 2
0.3
-0.5 0.2 -0.2 -0.1 1.2 -1.6 3.1 0.7 0.8 -1.8 4.2 0.0 2.4 0.9 0.5 1.0 0.8 0.9 0.8 1.4 1.1 0.8 0.8 1.9 2.0 0.0 0.0
100
104 134 129 126 101 121 52 115 118 130 113 90 36 129 119 46 104 31 46 30 92 48 40 136 41 86 94
4.2
4.0 5.7 5.4 5.2 4.5 4.7 3.0 3.9 3.9 3.8 4.4 4.3 2.4 4.4 3.8 3.8 5.0 2.5 3.0 2.2 3.4 2.9 2.8 4.0 3.0 3.8 4.1 Nguồn: National Trade and Research specialists, Euromonitor, Mintel (2010)
Trang 8Mặc dù nhiều người cho rằng EU sẽ không phát triển nhanh như cácnền kinh tế mới nổi, nhưng trong những năm tới đây thị trường EU vẫn là thịtrường hứa hẹn cho các loại giầy dép có giá trị cao Cụ thể như sau:
+ Thuận tiện là yêu cầu chủ yếu của nhóm người tiêu dùng có tuổi Đốivới các loại sử dụng hàng ngày, đó có thể là sử dụng da mềm, vừa chân, ấm,vải chống ẩm, không bị hấp hơi, đế giầy bằng cao su Đối với các loại giầydép đi vào buổi tối, các nhà thiết kế nên chú trọng hơn vào sự thuận tiện bằngviệc đưa ra những loại gót giầy cao nhưng vẫn giúp người sử dụng đi lại dễdàng
+ Thiết kế, ngày càng đóng vai trò quan trọng nhất là đối với người lớntuổi Đặc biệt tại Ý, Pháp và Tây Ban Nha, hình dáng của giầy dép nên cóhình tròn, thiết kế tao nhã và nữ tính Các loại giầy đế mềm và giầy dép đi bộnên thiết kế thể thao hoặc trông bề ngoài vững chắc với hình dáng thanh lịch
+ Công nghệ: với sự phát triển công nghệ trong sản xuất giầy dép, xuhướng sử dụng pha trộn các chất liệu khác nhau trở nên khá phổ biến Chẳnghạn MBT một thương hiệu mới đã thiết kế những mẫu mã mới khá đẹp mắtnhờ kết hợp các chất liệu như da, vật liệu cao cấp Gore-Tex, da nubuck và vảibạt (http://www.mbt.com) Với sự hỗ trợ của máy vi tính, các mẫu thiết kếmới sẽ tiếp tục đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
+ Các phân đoạn ngách chẳng hạn các loại để đi vào buổi tối, các loạitái sử dụng, các loại mang tính đạo đức (ví dụ thương hiệu mới TOMS- http://www.tomsshoes.com), các loại dành đi trên đường phố hoặc các loại giầyngoại cỡ hoặc mẫu mã cực kỳ khác lạ
+ Phương tiện truyền thông đưa tin về phong cách sống và phong cáchthời trang của những người nổi tiếng ví dụ giầy dép họ sử dụng trong những
sự kiện đặc biệt (khi đi làm, đi chơi, dự tiệc, ngày nghỉ ) TV và Internet(blogs) là hai phương tiện truyền thống thông dụng nhất khiến người tiêu
Trang 9dùng tìm hiểu những thông tin trên và ăn mặc theo đúng phong cách thầntượng của họ.
2.Thị trường Mỹ
Mỹ là nước nhập khẩu giày dép lớn nhất thế giới cả về số lượng lẫn giátrị,với dân số 265 triệu người, hàng năm Mỹ tiêu thụ khoảng 1,6 - 1,7 tỉ đôigiày các loại, 90% khối lượng sản phẩm phải nhập khẩu Số lượng giày déptiêu thụ của Mỹ không ngừng tăng qua các năm ,chính vì thế mà số lượnggiày dép nhập khẩu vào Mỹ cũng tăng lên không ngừng Trong số các nướcxuất khẩu giày dép vào Mỹ, Trung Quốc luôn chiếm vị trí số 1 với 53% thịtrường tính theo giá trị và 69% tính theo số lượng Mối lo ngại về việc phụthuộc vào các nguồn giày dép giá rẻ từ Trung Quốc đang buộc các nhà nhậpkhẩu lớn của Mỹ tăng cường nhập khẩu từ các nước khác Điều này có lợi chocác nước như Braxin, Mexico và gần đây là Việt Nam và Indonesia Ngoài ra,
Mỹ còn nhập khẩu giày dép từ Italia, Tây Ban Nha,
Mỹ phải nhập khẩu 90% giày dép để tiêu thụ tại thị trường nội địa, đây làđiều kiện hấp dẫn để các nước xuất khẩu giày dép có cơ hội gia tăng thị phần
Do nhập khẩu 90% số lượng giày dép, nên khó có chuyện “bảo hộ ngành sảnxuất giày dép” tại Mỹ Trước nay, Trung Quốc vẫn là thị trường thống lĩnhcung ứng giày dép tại Mỹ với thị phần hơn 50% Trong xu hướng sản xuấthiện nay, miếng bánh thị phần của Trung Quốc đang bị thu hẹp lại và đây là
cơ hội cho các nước xuất khẩu ít hơn như Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia,Bangladesh gia tăng thị phần
2.3.Nhật Bản
Giầy dép nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản chia làm 6 loại chính:giày da, giày thể thao, giày vải và dép đế da, cao su hoặc plastic Giày trên thịtrường Nhật Bản có nhiều loại cỡ tiêu chuẩn khác nhau Giày của Nhật Bảnthường có tính kích cỡ theo cm Giày da Nhật Bản mang nhãn hiệu Châu Âu
Trang 10và Mỹ thường có giá cả cao hơn giày mang nhãn hiệu Nhật Bản, trong khigiày da nhập khẩu từ các nước Châu Á lại có giá thấp hơn Hầu hết giày thểthao trên thị trường Nhật Bản là được nhập khẩu từ Châu Á với các nhãn hiệuthông dụng từ những nhà sản xuất lớn và có giá rẻ hơn Tuy nhiên, loại giàythể thao hàng đầu và ưa chuộng nhất đối với người Nhật Bản vẫn là giàymang nhãn hiệu của Mỹ Hiện nay, theo thống kê của Bộ Tài chính Nhật Bản,trung bình một người Nhật Bản sẽ chi tiêu khoảng 1.736 Yên/năm (khoảng16,5 USD/năm) để mua sắm giày dép.
Nhập khẩu giầy, dép của Nhật Bản trong vài năm gần đây liên tụctăng Nhật Bản được các nước xuất khẩu giầy, dép đánh giá là thị trường tiềmnăng thứ 2 trên thế giới sau Mỹ Việt Nam hiện là nhà cung cấp giầy, déplớn thứ 3 cho Nhật Bản, chiếm 3,6% thị phần giầy, dép Nhật Bản (TrungQuốc chiếm 68,7% và Italia chiếm 9,5%)
Hiện giầy, dép Việt Nam đang được nhiều người tiêu dùng ở Nhật Bản
ưa chuộng Tuy nhiên, để cạnh tranh được với hàng Trung Quốc, Italia,Indonesia, việc tìm hiểu rõ đặc điểm thị trường Nhật Bản sẽ tạo nhiều cơ hộihơn nữa cho mỗi doanh nghiệp
II.Thực trạng xuất khẩu giày dép của Việt Nam
1.Tình hình chung về xuất khẩu của ngành giày dép Việt Nam
a.Vị trí
Việt Nam được xếp hạng là một trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu trênthị trường quốc tế hiện nay về da giày (xếp thứ 4 về xuất khẩu giày dép),riêng ở thị trường EU, Việt Nam xếp thứ hai sau Trung Quốc
Kim ngạch xuất khẩu giày dép các loại năm 2008 đạt 4,7 tỉ USD.Năm
2010, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm ngành da giày Việt Nam đạt 6,2 tỉUSD với lực lượng lao động là 610 ngìn người
Trang 11Biểu đồ 1 :
Xuất khẩu giày dép chiếm nhiều vị thứ cao khác:
+ Dẫn đầu trong nhóm mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sangAchentina với kim ngạch xuất khẩu 22,72 triệu USD
+ Dẫn đầu trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Bỉ với kim
ngạch đạt khoảng 295 triệu USD
+ Đứng thứ 2 về xuât khẩu giày dép sang thị trường EU, sau Trung Quốc.+ Đứng thứ 2 về xuât khẩu giày dép sang thị trường Brazin đạt kimngạch xuất khẩu 47,65 triệu USD
Bảng 1 :Kim ngạch xuất khẩu giày dép Việt Nam năm 2008 phân theo thị trường
Đơn vị : triệu USD
Trang 12b.Về năng lực sản xuất của toàn ngành :
- Năm 2007:Giày dép các loại: 680 triệu đôi
- Năm 2008:Giầy dép các loại: 750,00 triệu đôi
Năng lực sản xuất của ngành năm 2007 đã đạt trên 90% mức năng lựcđược đầu tư, có mức tăng trưởng mạnh trong 7 năm liên tiếp với mức tăngtrung bình đạt 10%/năm trên 2 loại sản phẩm chính là giày dép và túi cặp cácloại Mặt hàng chủ lực của ngành vẫn tập trung chủ yếu vào giày thể thao,chiếm khoảng 51% năng lực sản xuất các sản phẩm giày dép của ngành, phùhợp với xu thế tiêu dùng của thị trường xuất khẩu
Theo thống kê của LEFASO thì hiện tại có 185 hội viên là các doanhnghiệp (DN) đang kinh doanh các mặt hàng về da giày (bao gồm giầy, thuộc
da, nguyên phụ liệu, cặp, túi xách, sữa chữa máy móc thiết bị) trong nước,trong đó có 3 DN nhà nước, 103 DN ngoài quốc doanh, 9 DN liên doanh vớinước ngoài, 20 DN 100% vốn nước ngoài, 47 công ty cổ phần và 3 công tyTNHH Nhà nước một thành viên
Hiện nay, giày dép của Việt Nam đã có mặt trên hơn 50 nước trên khắpchâu lục Thị trường xuất khẩu tiềm năng của nhóm mặt hàng này là các nước
Trang 13phát triển có sức mua lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông,Hàn Quốc, Canada, Australia Bên cạnh đó, còn có thể khai thác các thịtrường có sức mua không lớn nhưng chấp nhận hàng hoá phù hợp với nănglực sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam như Indonesia, Malayxia, TrungĐông, Châu Phi, Nga, …
Thực tế chúng ta vẫn phải nhìn nhận rằng năng lực xuất khẩu củangành da giày Việt Nam trên thị trường xuất khẩu thế giới còn chưa cao domẫu mã chưa đẹp, chưa tự đảm bảo vật tư nguyên liệu trong nước, điều kiệnkinh tế và hạ tầng dịch vụ hạn chế, chi phí sản xuất cao, ưu thế về nhân cônglao động tuy vẫn là nhân tố cạnh tranh, nhưng không còn thuận lợi như trướcđây Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế thì dù có đến 90% sản lượngxuất khẩu, nhưng lợi nhuận thu về từ ngành này chỉ đạt mức 25% giá trị giatăng, vì ngành này chủ yếu vẫn là lấy công làm lãi
c Trở ngại khi xuất khẩu xuất khẩu giày dép của ra nước ngoài, đáng nói nhất là các cuộc tranh chấp thương mại dính đến luật pháp
10/2006, EU áp thuế chống bán phá giá đối với da giày VN và TQ 16,5%) trong vòng 2 nămà làm chậm mức tăng trưởng của nghành giày dép
(10 Giày dép Việt Nam bị kiện phá giá tại Brazil :Cuối tháng 10/2008,Hiệp hội Công nghiệp giày Brazil - Abicalcado đã nộp đơn yêu cầu điều trachống bán phá giá đối với các loại giày Việt Nam xuất khẩu sang Brazil, nhưgiày mũ da mà các loại khác.Mặc dù sau đó hiệp hội tuyên bố không điều trachống bán phá giá với giày Việt Nam nhưng đây cũng là một tiếng chuông đểcảnh tỉnh các doanh nghiệp xuất khẩu cần chú ý hơn về luật pháp của quốc tế
- Giày dép Việt Nam bị kiện phá giá tại Canada :Theo thông tin củaThương vụ Việt Nam tại Canada, ngày 27/2/2009, Cơ quan Biên mậu Canada(CBSA) đã ra thông báo chính thức tiến hành điều tra chống bán phá giá mặthàng giày và đế giày cao su không thấm nước có nguồn gốc xuất xứ từ Trung
Trang 14Quốc và Việt Nam vào thị trường Canada.
* Việc hàng hóa Việt Nam bị kiện bán phá giá trên đấu trường quốc tếkhông còn quá lạ lẫm, nhưng những kinh nghiệm về một thương trường kinh
tế thực sự thì các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa nắm bắt được Đây là thựctrạng đáng nói không chỉ đối với ngành giày da nói riêng mà cả đối với nhữngngành xuất khẩu khác khi buôn bán trên thị trường quốc tế
2.Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam
2.1 Thị trường EU
Trong những năm vừa qua, giày dép Việt Nam xuất khẩu vào EU tăngtrưởng nhanh về khối lượng và kim ngạch xuất khẩu Tại thị trường EU, ViệtNam là nước xuất khẩu giày dép lớn thứ hai sau Trung Quốc.Hết năm 2008,
EU vẫn là thị trường lớn nhất tiêu thụ giày dép của Việt Nam với doanh thu2,5 tỉ USD, tăng 33,9% so với năm 2006 và chiếm 54% tổng kim ngạch xuấtkhẩu hàng giày dép của Việt Nam.Một số thị trường chủ yếu trong EU :thịtrường Anh,Đức,Bỉ,Pháp
Biểu đồ 2 :Các thị trường xuất khẩu giày dép trong EU
2.2 Thị trường Mỹ
Thị trường Mỹ là một thị trường nhập khẩu đầy tiềm năng Những
Trang 15năm qua, Mỹ chủ yếu nhập khẩu giầy dép từ các nước EU như Đức, Pháp,Anh Kể từ khi Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt Nam, các doanh nghiệp sảnxuất giầy dép Việt Nam bắt đầu xâm nhập thị trường này xong kim nghạchcòn rất nhỏ.
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ.
Tổng kim ngạch(triệuUSD) 612,77 802,76 900 1.075.
Năm 2004, Việt Nam đã vượt Italia và trở thành nhà cung cấp lớn thứ tưsau Trung Quốc, Brazil, Indonesia Trong năm 2008, xuất khẩu vào Mỹ 1 tỉUSD, tăng 30% so với năm 2006 Tháng 1/2009, xuất khẩu giày dép vào Mỹgiảm 0,07% so với năm 2008, đạt 86,3 triệu USD, mặc dù vậy, đây vẫn là thịtrường xuất khẩu lớn thứ hai của toàn ngành Hiện nay và trong những năm tới,
Mỹ sẽ là thị trường xuất khẩu mục tiêu đối với sản phẩm giày dép của Việt Nam
và các sản phẩm xuất khẩu chính sẽ là giày thể thao, giày da nam nữ
Kim ngạch xuất khẩu giày dép của VN sang thị trường Mỹ trong nhữngtháng tới đây sẽ tiếp tục tăng do nước này đang thực hiện chính sách hạn chếnhập khẩu giày dép từ Trung Quốc và đối thủ cạnh tranh khác của VN là Brazilcũng đang gặp khó khăn trong việc xuất khẩu giày dép vào thị trường Mỹ
Theo Bộ Thương mại, đến hết tháng 4/2010, kim ngạch xuất khẩu giàydép của Việt Nam sang thị trường Mỹ đạt gần 112 triệu USD, mức cao nhất
so với giá trị xuất khẩu mặt hàng này ở các thị trường khác
Trang 162.3 Thị trường Nhật Bản
Bảng 5:Thống kê kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang Nhật Bản
Đơn vị tính: 1000 Yên
12,095,50
0 14,743,857
Kim ngạch xuất khẩu giày dép của ta sang Nhật Bản liên tục tăng trongcác năm từ 2003-2007 Năm 2003, ta xuất khẩu 8,4 tỷ Yên (khoảng 76,5 triệuUSD) thỡ sang năm 2005 con số này là 14,7 tỷ yên (khoảng 134 triệu USD),tăng 42,8% Riêng kim ngạch xuất khẩu giày dép 2007 tăng 21,9% so với kimngạch xuất khẩu năm 2004 và tăng gần gấp đôi kim ngạch xuất khẩu giày dépcủa năm 2003 Thị phần mặt hàng giày dép xuất khẩu của ta tại thị trườngNhật Bản cũng ngày càng gia tăng, từ 2,28% vào năm 2003 lên đến 3,72%vào năm 2007 Hiện nay, xuất khẩu giày, dép vào Nhật Bản là một trongnhững thị trường tiêu thụ giày dép tiềm năng của Việt Nam do mặt hàng giàymũi da của Việt Nam (cùng với Trung Quốc) đang bị EU áp thuế bán phá giá
Xét về thị phần xuất khẩu giày dép của ta sang Nhật Bản, năm 2003giày dép xuất khẩu của ta sang Nhật Bản đứng thứ 4 sau Trung Quốc, Italia
và Inđônêxia Sang năm 2005, mặt hàng giày dép của ta đó vươn lên đứng thứ
3, vượt qua Inđônêxia.Năm 2008, xuất khẩu vào Nhật Bản đạt 137,6 triệuUSD
Đây là một thị trường đầy hứa hẹn Tuy nhiên thị trường Nhật Bảncũng là một thị trường khó tính và đòi hỏi cao về chất lượng mẫu mã sảnphẩm nên muốn các sản phẩm giầy dép của Việt Nam có thị phần lớn ở Nhật
Trang 17bản thì các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã cho phùhợp với nhu cầu và thị hiếu của người Nhật Bản.
3 Cơ cấu các mặt hàng giày dép xuất khẩu
Bảng 6 : Xuất khẩu theo cơ cấu sản phẩm 2005- 2007
1,392,77
5Giày vải 30,670 157,710 11,182 26,316 27,971 89,166Giày nữ 54,710 231,840 64,189 283,943 66,690 262,313Còn lại 75,220 187,810 88,575 263,145 58,531 88,902Tổng số 276,600 1,468,00
0
291,834 1,575,15
7
333,150
1,864,13
2
Nguồn : - Tổng cục Hải quan Việt Nam
+Sản lượng xuất khẩu giày vải giảm mạnh vào năm 2007.Nguyênnhân là do nhu cầu mặt hàng giày vải của thị trường thế giới (chủ yếu làEU) giảm mạnh
+Giày thể thao có sản lượng và trị giá tăng đều qua các năm và cũng làmặt hàng giữ vị trí quan trọng nhất, khoảng 42 - 45% sản lượng, 63 - 66% giátrị
+Giày nữ cũng duy trì được tốc độ tăng sản lượng và giá trị cũngnhư tỉ trọng khá ổn định Tỉ trọng sản lượng tăng từ 18,52% năm 2002 lên21% năm 2007
+Nhóm hàng có tỉ trọng tăng nhanh nhất là các loại giày khác (bao gồmgiày đi dạo, , xăng đan, dép đi trong nhà, ) Chỉ trong 4 năm, cả sản lượng vàgiá trị xuất khẩu của đều tăng tỉ trọng xấp xỉ 2 lần Tuy giá trị xuất khẩu của
Trang 18những mặt hàng này chưa được cao như ý muốn, năm 2007 với hơn 30% sảnlượng chỉ chiếm hơn 16% giá trị xuất khẩu, nhưng đã chứng tỏ những cố gắng
đa dạng hoá chủng loại hàng hoá xuất khẩu của ngành giày Việt Nam, hướngđến nhiều đối tượng khách hàng khác nhau
4.Chất lượng và giá cả hàng xuất khẩu
4 1 Cạnh tranh về chất lượng
Sản phẩm giày dép xuất khẩu của ta phần lớn là mẫu mã do khách hàngcung cấp, chưa chủ động trong phát triển và thiết kế sản phẩm,các sản phẩm
tự làm chất lượng không cao, kiểu dáng thiếu hấp dẫn
Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ các nhân tố sau đây :
+ Chất lượng nguyên phụ liệu :
Việc cung ứng nguyên vật liệu cho ngành da giày hiện nay bị lệ thuộcnhiều vào nguyên vật liệu đầu vào từ nước ngoài làm mất đi rất nhiều lợi thếsẵn có về nhân công rẻ, sự ưu đãi do thị trường các khu vực phát triển đưalại Chất lượng da sản xuất trong nước yếu kém : mỗi năm nước ta phảinhập 80 triệu feet vuông da thuộc Về vải: chưa đủ khả năng cung cấp nguyênliệu đầu vào cho ngành giày Giả da : chủ yếu nhập từ Đài Loan, ta chỉ có thểsản xuất được giả da mỏng, mềm có thể dùng may lót hay trang trí Đế giày :phải nhập hầu như toàn bộ nguyên liệu để sản xuất đế, chỉ tự cung cấp đượccác loại đế thuần đơn giản Về cao su :chúng ta rất sẵn cao su tự nhiên nhưng
lại thiếu cao su tổng hợp Phụ liệu : chưa có công ty quốc doanh chuyên cung
ứng tổng hợp nguyên phụ liệu cho ngành giày
Thực hiện một phép so sánh giữa nguyên phụ liệu của ta với các nướctrong khu vực Lấy chuẩn Việt Nam với 100 điểm, điểm của các nước khác sẽhơn 100 nếu có lợi thế hơn và ngược lại
Trang 19Bảng 7: So sánh về nguyên phụ liệu giữa Việt Nam với các nước trong
ĐàiLoan
HongKong
Indonesia
có vốn đầu tư nước ngoài
Bảng 8 : So sánh về công nghệ giữa Việt Nam và các nước trong khu vực
Tiêu chí so sánh Việt
Nam
TháiLan
TrungQuốc
ĐàiLoan
HongKong
Indonesia
Trang 20+Chất lượng máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị của ngành giày dép đều nhập khẩu từ các nước nhưĐài Loan, Hàn Quốc, Pháp, Trung Quốc theo công nghệ băng tải dài, tốc độchậm và chỉ kết hợp được một số lượng hạn chế nhân công trên một đầu máy.Tương quan so sánh về thiết bị giữa nước ta với các đối thủ cạnh tranh trongkhu vực như sau :
Bảng 9:So sánh chất lượng thiết bị máy móc của Việt Nam với
các nước trong khu vực
Tiêu chí so sánh Việt
Nam
TháiLan
TrungQuốc
ĐàiLoan
HongKong
Indonesia
Trong khâu thiết bị, chúng ta có trình độ ngang bằng với 2 nướcASEAN là Thái Lan và Indonesia, thua kém nước láng giềng Trung Quốc vàkém xa Đài Loan, Hongkong
+Lao động và năng suất
Phần lớn đội ngũ kĩ thuật ,công nhân được đào tạo ngay tại chỗ,trong khi đó để nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường đòi hỏi doanhnghiệp phải thay đổi nhanh chóng về cấu trúc sản phẩm và các kĩ năng,công nghệ sản xuất
Trang 21
Bảng 10:So sánh về lao động và năng suất giữa Việt Nam với
các nước trong khu vực
Tiêu chí so sánh Việt Nam Thái Lan Trung Quốc Đài Loan Hong Kong
4 2 Cạnh tranh về giá cả
Do các doanh nghiệp sản xuất giày dép nước ta làm gia công là chủyếu, nhiều doanh nghiệp mới chỉ xác định được giá gia công cho sản phẩm,không xác định được giá thành phẩm, vì vậy chưa tự xây dựng cho doanhnghiệp một chiến lược giá FOB Khi đàm phán kí kết hợp đồng doanh nghiệpcũng chỉ bàn bạc trên cơ sở giá gia công
Giá cả đầu vào của sản xuất
Chi phí nguyên phụ liệu : ngành giày không phát triển ngành côngnghiệp sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ cho chính mình do phụ thuộc nhiều
về thị trường và nguồn nguyên liệu nước ngoài
Chi phí nhân công : Mức thu nhập bình quân của người lao động cònthấp so với các nước trong khu vực, đây là một lợi thế để làm giảm chi phísản xuất nhằm tạo ra sức cạnh tranh trên thị trường
5.Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra nhiều cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của ngành da giày