1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu giày dép của Việt Nam : Thực trạng và giải pháp

43 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới, các nước chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác, quan hệ trên cơ sở hai bên cùng có lợi, cùng nhau phát triển kinh tế. Đặc biệt là đối với Việt Nam, thực trạng nền kinh tế sau chiến tranh giành độc lập hoàn toàn, tiến tới xây dựng, ổn định và từng bước phát triển kinh tế. Ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).Việc gia nhập WTO đã tạo những tiền đề quan trọng cho nước ta tiếp tục phát triển và hội nhập sâu vào nền kinh tế toàn cầu. Việc mở cửa thị trường theo nghĩa vụ thành viên cũng khiến thị trường Việt Nam chịu tác động trực tiếp từ thị trường thế giới. Điều đó vừa là cơ hội vừa là thách thức. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của đất nước ngành da giày nước ta đã đạt được những bước tiến đáng kể ,được Nhà nước và Đảng xác định là một trong những ngành có vị trí vô cùng quan trọng trong nền kinh tế khi đất nước bước vào sân chơi quốc tế. Trong nước, ngành da giày được xếp hàng thứ ba trong các ngành xuất khẩu lớn, chỉ đứng sau dệt may và dầu khí. Bên ngoài, Việt Nam được xếp hàng thứ tư trong số các nước xuất khẩu da giày lớn trên thế giới. Điều này cho thấy những chính sách đúng đắn đã có tác động tích cực vào ngành da giày. Tuy nhiên, đến năm 2009, kim ngạch xuất khẩu của ngành đã có dấu hiệu chững lại với mức xuất khẩu là 4.067 triệu đô la, giảm 14,6% so với 2008, khiến cho nhiều doanh nghiệp trong ngành và những người quan tâm đến ngành da giày Việt Nam cảm thấy lo ngại. Trong bối cảnh trên ,các doanh nghiệp xuất khẩu da giày Việt Nam sẽ gặp khó khăn khi cạnh tranh với các doanh nghiệp xuất khẩu cuả nước ngoài, đặc biệt là các quốc gia có thế mạnh trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội tạo ra cho chúng ta để phát triển ngành da giày, đặc biệt là cánh cửa xuất khẩu được mở rộng hơn Chính vì vậy ngành xuất khẩu da giày Việt Nam cần phải nhận thức rõ những cơ hội và thách thức đó cũng như hướng đi trong tương lai .Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề em đã chọn đề án thương mại sau: “Xuất khẩu giày dép của Việt Nam : Thực trạng và giải pháp”. Đề tài được chia làm hai chương Lời mở đầu Chương I .Thực trạng kinh doanh xuất khẩu giày dép ở Việt Nam hiện nay Chương II. Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu giày dép của doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới Kết luận

Ngày đăng: 14/09/2018, 10:25

Xem thêm:

Mục lục

    Thực trạng xuất khẩu giày dép ở Việt Nam hiện nay

    I.Tổng quan thị trường giày dép trên thế giới

    Các thị trường nhập khẩu và tiêu thụ

    II.Thực trạng xuất khẩu giày dép của Việt Nam

    1.Tình hình chung về xuất khẩu của ngành giày dép Việt Nam

    2.Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam

    2.3. Thị trường Nhật Bản

    4.Chất lượng và giá cả hàng xuất khẩu

    4..1 Cạnh tranh về chất lượng

    4..2. Cạnh tranh về giá cả

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w