“Nước nhà dành được độc lập, tự do mà dân vẫn còn đói nghèo, cực khổ thì độc lập, tự do phỏng có ích gì. Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” (Trích lời Chủ tịch Hồ Chí Minh) Do đó ngay từ ngày đầu của cách mạng, Người đã đặc biệt chăm lo đến cuộc sống của người dân. Người coi dốt cũng là giặc, thứ “giặc nội xâm” này cũng nguy hiểm không kém gì giặc ngoại xâm. Chính vì thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động cuộc thi đua ái quốc, kêu gọi toàn dân ra sức tăng gia sản xuất. Ngay từ ngày ấy, Người đã có tư tưởng sâu sắc về XĐGN, từng bước phấn đấu cho đất nước phú cường, nhà nhà hạnh phúc. Ngày nay, khi bước sang một thời đại mới CNH, HĐH nhưng chống đói nghèo vẫn luôn là đề tài nóng bỏng, là vấn đề mang tính toàn cầu và đang thu hút nỗ lực chung của cả cộng đồng quốc tế. Đối với Việt Nam, đói nghèo là vấn đề ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững, đồng thời là vấn đề xã hội nhạy cảm nhất. Xoá đói giảm nghèo, khuyến khích làm giàu một cách chính đáng là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, đó là một trong những vấn đề cơ bản của chính sách xã hội hướng vào phát triển con người nói chung và người nghèo nói riêng, tạo cơ hội cho họ hoà nhập vào quá trình phát triển kinh tế xã hội. Hòa chung vào phong trào XĐGN của cả nước, với đặc điểm là một tỉnh nghèo, được sự quan tâm giúp đỡ của Đảng, Nhà nước, các Bộ, ngành Trung ương, các tổ chức Quốc tế, Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh đã sớm phát động việc thực hiện phong trào XĐGN, tập trung phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo ổn định chính trị, giữ vững quốc phòng anh ninh góp phần thực hiện tốt công tác XĐGN. Tuy nhiên sự phân hoá giàu nghèo, sự chênh lệch về mức sống của các tầng lớp dân cư diễn ra có ranh giới rõ rệt, là vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm. Mỗi giai đoạn tuy có nội dung và giải pháp khác nhau nhưng đều hướng tới mục tiêu chung là nâng cao đời sống người dân, theo tâm niệm của Hồ Chí Minh:“Làm cho người nghèo thì đủ ăn; người đủ ăn thì khá, giàu; người khá, giàu thì giàu thêm”. Kế thừa và phát huy những thành tựu đạt được trong công cuộc XĐGN giai đoạn 20012005, đang ở giữa chặng đường giai đoạn 20062010, nhưng Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh vẫn luôn coi XĐGN là nhiệm vụ hàng đầu để thực hiện mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đặt ra. Xuất phát từ những vấn đề trên, em xin chọn đề tài chuyên đề thực tập của mình là: “Giải pháp xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010” Nhằm đánh giá đúng thực trạng đói nghèo, tìm ra nguyên nhân và biện pháp để XĐGN ở tỉnh Hà Tỉnh. Đề tài tập trung nghiên cứu các hộ đói nghèo qua điều tra ở địa bàn tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn 20012007, từ đó định hướng giải pháp XĐGN đến năm 2010.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ Q́C DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN CHUY£N §Ị THùC TËP tèt nghiÖp Đề tài: GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2010 SINH VIÊN : LÊ THANH HOÀI LỚP : KINH TẾ PHÁT TRIỂN 47B-QN GV HƯỚNG DẪN : PGS.TS.LÊ HUY ĐỨC Hµ Nội, 2009 MUC LUC Chuyên đề thực tập BANG LIT KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT VỀ TĂNG CƯỜNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM I NGHÈO ĐĨI VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Khái niệm chung 1.1 Quan niệm chung 1.2 Quan niệm về đói nghèo Việt Nam 1.3 Một số điềm cần chú ý xem xét tình trạng hay mức đợ nghèo đói Các tiêu chí đánh giá nghèo đói 2.1 Chuẩn đói nghèo q́c tế .8 2.2 Chuẩn đói nghèo Việt Nam II CÁC NGUYÊN NHÂN CỦA NGHÈO ĐÓI 10 Đói nghèo hạn chế người nghèo gia đình họ 10 1.1 Gia đình đơng lao đợng 10 1.2 Thiếu vớn khơng có vớn để kinh doanh, chi tiêu khơng có kế hoạch 10 1.3 Do trình đợ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn định 10 1.4 Do bệnh tật sức khoẻ yếu kém và bất bình đẳng giới 11 1.5 Người nghèo khơng có khả tiếp cận với pháp luật, chưa bảo vệ quyền lợi hợp pháp 11 1.6 Nguy dễ bị tổn thương ảnh hưởng thiên tai và rủi ro khác 11 Nguyên nhân điều kiện tự nhiên 12 Các yếu tố xã hội tác động 12 Lê Thanh Hoài phát triển 47B-QN Kinh tế Chuyên đề thực tập 3.1 Hu qu chiến tranh, khủng hoảng kinh tế 12 3.2 Sự tham gia cộng đồng .12 III SỰ CẦN THIẾT XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO NÓI CHUNG .13 Xóa đói giảm nghèo 13 Sự cần thiết xóa đói giảm nghèo .13 2.1 Xóa đói giảm nghèo đới với phát triển kinh tế .14 2.2 Xóa đói giảm nghèo đới với phát triển xã hợi 14 2.3 Xố đói giảm nghèo đới với vấn đề trị, an ninh, xã hợi 15 2.4 Xố đói giảm nghèo đới với vấn đề văn hố .15 IV KINH NGHIỆM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 16 KINH NGHIỆM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH ĐỒNG NAI TRONG GIAI ĐOẠN 2001-2005 .16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH HÀ TĨNH .20 I KHÁI QUÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH HÀ TĨNH .20 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 20 1.1 Vị trí địa lý, địa hình, đất đai 20 1.2 Khí hậu 22 1.3 Tài nguyên 22 Tình hình phát triển kinh tế 25 2.1 Đặc điểm về kinh tế 25 2.2 Đánh giá trạng phát triển ngành, lĩnh vực 26 Tình hình phát triển xã hội 31 3.1 Tình hình dân số và lao động 31 Lª Thanh Hoài phát triển 47B-QN Kinh tế Chuyên đề thực tËp 3.2 Y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân và kế hoạch hoá gia đình 32 3.3 Giáo dục- đào tạo 32 3.4 Văn hố - Thơng tin, Thể dục - Thể thao 33 3.5 Cơng tác sách xã hợi, việc làm và xố đói giảm nghèo 33 II THỰC TRẠNG ĐĨI NGHÈO VÀ CƠNG TÁC XĐGN Ở TỈNH HÀ TĨNH TRONG GIAI ĐOẠN 2001- 2007 34 Thực trạng đói nghèo tỉnh Hà Tĩnh .34 Một số kết đạt cơng tác xố đói giảm nghèo tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2001- 2007 .36 2.1 Hỗ trợ xã nghèo để xây dựng, hoàn thiện sở hạ tầng 36 2.2 Hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo 37 2.3 Hỗ trợ cho người nghèo về giáo dục 38 2.4 Hỗ trợ người nghèo về nhà 38 2.5 Nâng cao kiến thức cho người nghèo và cán bô làm công tác XĐGN 38 Đánh giá chung kết XĐGN 38 3.1 Ưu điểm .38 3.2 Hạn chế .39 III CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐƯỢC ÁP DỤNG 41 Các chủ trương, sách về cơng tác XĐGN Nhà nước 41 Các sách về công tác XĐGN tỉnh, huyện 46 Các chủ trương, sách khác có liên quan 47 IV THỰC TRẠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 48 Đói nghèo hạn chế người nghèo gia đình họ 48 Lª Thanh Hoài phát triển 47B-QN Kinh tế Chuyên đề thực tËp 1.1 Gia đình đơng lao đợng 48 1.2 Thiếu thốn điều kiện để sản xuất, làm ăn 49 1.3 Người nghèo khơng có đủ điều kiện tiếp cận với pháp luật, chưa bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp 50 1.4 Gặp tai nạn, bệnh tật, sức khoẻ yếu kém, đau ốm .51 1.5 Các tệ nan xã hội và nguyên nhân khác .51 Nguyên nhân điều kiện tự nhiên 52 Các yếu tố xã hội tác động 52 3.1 Nguyên nhân lịch sư .52 3.2 Sự tham gia cộng đồng .53 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN TỚI 56 I BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN XĐGN TRONG THỜI GIAN TỚI 56 Những thuận lợi 56 Những khó khăn thách thức 57 II PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU XĐGN TRONG THỜI GIAN TỚI 58 Căn cứ 58 Phương hướng mục tiêu XĐGN 60 2.1 Phương hướng XĐGN .60 2.2 Mục tiêu XĐGN 61 III NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO 62 Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế 62 Phát triển nông nghiệp kinh tế nơng thơn để xố đói giảm nghèo… 63 2.1 Nâng cao hiệu và đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp 65 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế và đa dạng hoá thu nhp nụng thụn 65 Lê Thanh Hoài phát triển 47B-QN Kinh tế Chuyên đề thực tập Phát triển công nghiệp tạo việc làm nâng cao mức sống cho người nghèo……………………………………………………………………… 66 Phát triển sở hạ tầng cho xã nghèo, vùng nghèo, người nghèo tiếp cận dịch vụ công .67 4.1 Về phát triển và sư dụng điện xã nghèo 67 4.2 Về phát triển đường giao thông 68 4.3 Về phát triển thuỷ lợi nhỏ và cung cấp nước sạch cho xã nghèo .70 4.4 Về phát triển mạng lưới thông tin liên lạc, hệ thống phát 70 Phát triển dịch vụ giáo dục, y tế chương trình kế hoạch hoá cho người nghèo .70 5.1 Phát triển giáo dục, rút ngắn chênh lệch về thụ hưởng giáo dục đảm bảo công và nâng cao chất lượng giáo dục cho người nghèo .71 5.2 Tăng cường dịch vụ y tế và giảm chi phí y tế cho người nghèo 72 5.3 Thực có kết chương trình kế hoạch hố gia đình và giảm tốc độ tăng dân số .73 Phát triển mạng lưới ASXH giúp đỡ người nghèo 73 Thực hiên tốt việc xã hội hố cơng tác xố đói giảm nghèo 74 IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 76 KẾT LUẬN .78 TÊN TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Lê Thanh Hoài phát triển 47B-QN Kinh tế Chuyên đề thực tập BANG LIT KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT XĐGN CNH, HĐH KHCN QĐ- TTg WB GDP USD KCHT ASXH CTMTQG Sở LĐTB&XH Ban MN&DD BHYT UBND VSMTNT BCH CSHT HĐND NSNN KHHGĐ Xóa đói giảm nghèo Cơng nghiệp hố, đại hố Khoa học cơng nghệ Quyết định Thủ tướng Chính phủ Ngân hàng giới Tổng sản phẩm quốc nội Đô la Mỹ Kết cấu hạ tầng An sinh xã hội Chương trình mục tiêu quốc gia Sở Lao động, thương binh xã hội Ban Miền núi di dân Bảo hiểm y tế Uỷ ban nhân dân Vệ sinh môi trường nông thôn Ban chấp hành Cơ sở hạ tầng Hội đồng nhân dân Ngân sách nhà nước Kế hoch hoỏ gia inh BANG BIấU Lê Thanh Hoài phát triển 47B-QN Kinh tế Chuyên đề thực tập Biu 1: Vòng luẩn quẩn nghèo đói 14 Biểu 2: Diện tích đất đai phân theo mục đích sử dụng .21 Biểu 3: Một số tiêu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2001- 2007 26 Biểu 4: Cơ cấu nhóm trồng 27 Biểu 5: Tình hình phát triển chăn nuôi tỉnh năm 2007 28 Biểu 6: Cơ cấu lao động năm 2007 31 Biểu 7: Dân số nguồn lao động năm 2007 31 Biểu 8: Tình hình đói nghèo tỉnh giai đoạn 2001- 2007 35 Biểu 9: Tình hình đói nghèo huyện, thị xã năm 2005 năm 2006 .35 Biểu 10: Các mục tiêu chủ yếu chương trình XĐGN giai đoạn 20062010 61 Lª Thanh Hoài phát triển 47B-QN Kinh tế Chuyên đề thực tËp LỜI MỞ ĐẦU “Nước nhà dành độc lập, tự mà dân đói nghèo, cực khổ thì đợc lập, tự có ích gì Mợt dân tợc dớt là mợt dân tợc yếu” (Trích lời Chủ tịch Hồ Chí Minh) Do từ ngày đầu cách mạng, Người đặc biệt chăm lo đến sống người dân Người coi dốt giặc, thứ “giặc nội xâm” nguy hiểm khơng gì giặc ngoại xâm Chính vì thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động thi đua quốc, kêu gọi toàn dân sức tăng gia sản xuất Ngay từ ngày ấy, Người có tư tưởng sâu sắc XĐGN, bước phấn đấu cho đất nước phú cường, nhà nhà hạnh phúc Ngày nay, bước sang thời đại CNH, HĐH chống đói nghèo ln đề tài nóng bỏng, vấn đề mang tính tồn cầu thu hút nỗ lực chung cộng đồng quốc tế Đối với Việt Nam, đói nghèo vấn đề ảnh hưởng đến phát triển bền vững, đồng thời vấn đề xã hội nhạy cảm Xố đói giảm nghèo, khuyến khích làm giàu cách đáng chủ trương lớn Đảng Nhà nước, vấn đề sách xã hội hướng vào phát triển người nói chung người nghèo nói riêng, tạo hội cho họ hoà nhập vào trình phát triển kinh tế- xã hội Hòa chung vào phong trào XĐGN nước, với đặc điểm tỉnh nghèo, quan tâm giúp đỡ Đảng, Nhà nước, Bộ, ngành Trung ương, tổ chức Quốc tế, Đảng nhân dân Hà Tĩnh sớm phát động việc thực phong trào XĐGN, tập trung phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo ổn định trị, giữ vững quốc phòng- anh ninh góp phần thực tốt cơng tác XĐGN Tuy nhiên phân hoá giàu nghèo, chờnh lch v mc sng ca Lê Thanh Hoài phát triển 47B-QN Kinh tế Chuyên đề thực tập cỏc tầng lớp dân cư diễn có ranh giới rõ rệt, vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm Mỗi giai đoạn có nội dung giải pháp khác hướng tới mục tiêu chung nâng cao đời sống người dân, theo tâm niệm Hồ Chí Minh:“Làm cho người nghèo thì đủ ăn; người đủ ăn thì khá, giàu; người khá, giàu thì giàu thêm” Kế thừa phát huy thành tựu đạt công XĐGN giai đoạn 2001-2005, chặng đường giai đoạn 2006-2010, Đảng nhân dân Hà Tĩnh coi XĐGN nhiệm vụ hàng đầu để thực mục tiêu mà Đảng Nhà nước đặt Xuất phát từ vấn đề trên, em xin chọn đề tài chuyên đề thực tập mình là: “Giải pháp xố đói giảm nghèo tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010” Nhằm đánh giá thực trạng đói nghèo, tìm nguyên nhân biện pháp để XĐGN tỉnh Hà Tỉnh Đề tài tập trung nghiên cứu hộ đói nghèo qua điều tra địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2001-2007, từ định hướng giải pháp XĐGN đến năm 2010 Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài trình bày chương: Chương I: Sự cần thiết về tăng cường xóa đói giảm nghèo Việt Nam Chương II: Thực trạng đói nghèo và cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Tĩnh Chương III: Phương hướng và giải pháp xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Tĩnh thời gian ti Lê Thanh Hoài phát triển 47B-QN Kinh tế Chuyên đề thực tập cú tớnh cht ũn by, c biệt tích cực chuẩn bị điều kiện để sớm khai thác mỏ sắt Thạch Khê gắn với xây dựng khu liên hợp luyện thép, trung tâm nhiệt điện Đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành công nghiệp mà tỉnh có tiềm năng, lợi sản phẩm có thì trường xuất cơng nghiệp khai khống, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, công nghiệp điện tử - công nghệ thông tin Tích cực đổi cơng nghệ, nâng cao lực sản xuất sở sản xuất có Triển khai đầu tư số dự án Nhà máy chế biến Pigment, Xi măng, Sản phẩm nội thất Thạch Cao, sản xuất que hàn, nhà máy sản xuất phụ tùng ô tô, đá ốp lát, nhà máy chế biến nông, lâm, thuỷ sản; phát triển đa dạng sở sản xuất vật liệu xây dựng - Tăng cường hệ thống dịch vụ giới thiệu việc làm, tạo cho người nghèo hội tìm việc làm phù hợp, đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động Phát triển sở hạ tầng cho xã nghèo, vùng nghèo, người nghèo tiếp cận dịch vụ công Việc thiếu sở hạ tầng đặc biệt xã vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc, miền núi nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến đói nghèo Do việc xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội khâu quan trọng hỗ trợ cho xã nghèo, người nghèo, vùng nghèo tạo điều kiện tiếp cận thị trường, phát triển, mở rộng sản xuất, dịch vụ theo hướng tiếp tục tập trung vào lĩnh vực chủ yếu sau: 4.1 Về phát triển và sư dụng điện xã nghèo Do xã nghèo, xã vùng đặc biệt khó khăn khơng thể tự mình đưa mạng lưới điện vùng, nhà nước cần thiết phải hỗ trợ mặt sau: - Nhà nước hỗ trợ xây dựng mạng lưới điện quốc gia đến tận thôn Lê Thanh Hoài phát triển 47B-QN 66 Kinh tế Chuyên ®Ò thùc tËp - Nhà nước hỗ trợ vốn cấp tín dụng ưu đãi khơng lãi suất với cấp nước thuỷ lợi, sức gió…trong việc xây dựng trạm điện vừa nhỏ để cấp điện cho nhân dân xã vùng sâu, vùng xa khơng có điều kiện nối lưới điện quốc gia việc kéo sử dụng điện lưới quốc gia khó khăn, tốn - Nhà nước hỗ trợ kinh phí nối điện cho gia đình khó khăn từ nguồn chung vào đến tận nhà lắp đường dây điện nhà, cung cấp cho hộ dân tộc người đặc biệt khó khăn sách giá thích hợp để khuyến khích họ dùng điện vào hoạt động sản xuất kinh doanh phấn đấu đến năm 2010 xã đặc biệt khó khăn có 80% số hộ sử dụng điện - Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động tu, bảo dưỡng sửa chữa lớn thường xuyên cho vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa cho người dân - Đào tạo, tập huấn cán bộ, nhân viên làm nhiệm vụ quản lý, vận hành tu, bảo dưỡng hệ thống phân phối điện, đặc biệt nên đào tạo, tập huấn cho đồng bào dân tộc người để họ tự quản lý bảo dưỡng hệ thống phân phối điện làng, họ - Ưu tiên đồng bào dân tộc tình nguyện làm việc vùng dân tộc sách ưu đãi hợp lý, tiền lương đảm bảo 4.2 Về phát triển đường giao thông Đặc điểm vùng, xã nghèo có hệ thống giao thơng lạc hậu, phát triển gây nên trở ngại cho người dân, vì giải vấn đề hội người người nghèo thoát khỏi đói nghèo: - Kết hợp hình thức nhà nước nhân dân làm để xây dựng mới, nâng cấp đường giao thông thay cầu khỉ tạo thuận lợi cho người dân sản xuất sinh hoạt - Tiếp tục chương trình đầu tư xây dựng đường giao thơng cho xã nghèo, vùng nghèo Có sách ưu đãi để ưu tiên mở rộng mạng lưới giao thông nông thôn nâng cấp tuyến đường có Đảm bảo 100% xã có Lª Thanh Hoài phát triển 47B-QN 67 Kinh tế Chuyên đề thực tËp đường ô tô vào trung tâm xã, riêng xã miền núi trước mắt có đường cho xe giới bánh xe ngựa, sau mở rộng cho tơ Từng bước cứng hố mặt đường, đảm bảo ô tô lại quanh năm - Nhà nước nên trợ giúp phương tiện kỹ thuật thuê lao động địa phương giải công ăn việc làm cho người nghèo trợ quỹ hình thức nhà nước cho không lương thực, dân đóng góp ngày cơng - Các nguồn vốn cần chuyển thẳng cấp huyện để tránh vòng chi phí quản lý, tượng tiêu cực, thất thoát cấp Đồng thời dành quyền chủ động cho cấp huyện, có tham gia cộng đồng vào kế hoạch ưu tiên Như sát hợp với yêu cầu người dân vạch kế hoạch, định mục tiêu từ cấp tỉnh cấp trung ương cách áp đặt - Ngồi ra, vốn cho giao thơng huy động phần tử chương trình dự án địa bàn thấy giao thông cần tạo điều kiện để góp phần tăng hiệu chương trình dự án thực Hoặc góp phần tích cực xố đói, giảm nghèo tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế địa phương - Thường xuyên tiến hành trì bảo dưỡng đường miền núi Do địa hình dốc, phức tạp, độ xói mòn lớn, mưa gió bất thường nên đường thường xuyên hư hỏng nặng sau mùa mưa Về lâu dài cần có kế hoạch bước nâng cao đường giao thơng theo hướng nhựa hố tỉnh lộ, đá hố huyện lộ,cơ giới hóa xa lộ mở rộng đường liên thơn, liên để xe ngựa xe máy lại dễ dàng - Tạo hội điều kiện lực để vùng nghèo, người nghèo chủ động quản lý có hiệu hệ thống giao thơng nơng thơn - Đường Hồ Chí Minh đường xuyên Việt lớn thứ hai sau quốc lộ 1A có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế- xã hội giảm nghèo vùng lãnh thổ đường qua Vùng tác động trc tip ca ng H Chớ Lê Thanh Hoài phát triển 47B-QN 68 Kinh tế Chuyên đề thực tập Minh vùng Bắc Trung Bộ bao gồm 43 huyện với 847 xã Đáng lưu ý hầu hết đường Hồ Chí Minh qua huyện nghèo, phần lớn xã khó khăn có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Tuy có tác động tiêu cực là: nguy khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên; nguy tác động xấu tới thiên nhiên như: giảm diện tích xanh, nghèo nàn hệ thống thực vật, xói mòn, lũ lụt…nhưng có tác động tích cực là: đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, CNH- HĐH, nâng cao giá trị lịch sử nhân văn, bảo tồn khai thác cảnh quan mơi trường, góp phần xố đói giảm nghèo Hướng phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển nông- lâm nghiệp kết hợp với hình thành vùng chuyên canh tạo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, phát triển giáo dục, y tế, đào tạo nguồn nhân lực Hình thành hệ thống điểm kinh tế điểm dân cư Đồng thời gắn với bảo vệ môi trường hệ sinh thái đa dạng vùng 4.3 Về phát triển thuỷ lợi nhỏ và cung cấp nước sạch cho xã nghèo Tiếp tục tập trung đầu tư phát triển thuỷ lợi nhỏ cho xã nghèo, vùng nghèo, vùng đặc biệt khó khăn có 80% số hộ đủ nước sinh hoạt Đối với chương trình 135, nhà đầu tư xây dựng công trình (nếu chưa có cơng trình) sửa chữa, nâng cấp cơng trình có Đối với xã gần cơng trình lớn, nhà đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương dẫn từ cơng trình chính, tạo nguồn nước hỗ trợ vật tư để nhân dân tự xây dựng kênh mương dẫn nội đồng Đối với địa bàn vùng cao đặc biệt khó khăn khơng có ruộng nước, có điều kiện Nhà nước hỗ trợ xây dựng ruộng bậc thang giúp người nghèo sản xuất lương thực nhằm xoá đói 4.4 Về phát triển mạng lưới thơng tin liên lạc, hệ thống phát Đẩy nhanh xây dựng phát triển sở hạ tầng mạng lưới thông tin vùng theo hướng đại Chú trọng phát triển dịch vụ thông tin đại phục vụ khu kinh tế, khu công nghiệp, khu du lịch cỏc ụ th M rng Lê Thanh Hoài phát triển 47B-QN 69 Kinh tế Chuyên đề thực tập v a dạng hố mạng lưới thơng tin nơng thơn, đảm bảo tất thôn vùng đêuf tiếp cận phương tiện thông tin phổ cập Phát triển dịch vụ giáo dục, y tế chương trình kế hoạch hố cho người nghèo Tăng trưởng kinh tế góp phần tạo nhiều hội tăng thu nhập cho người nghèo Tuy nhiên, số người nghèo không tận dụng hội mù chữ, thiếu kỹ năng, sức khoẻ dinh dưỡng Do việc đảm bảo cho người nghèo việc tiếp cận dịch vụ xã hội giáo dục, chăm sóc y tế kế hoạch hố gia đình có tầm quan trọng lớn giảm bớt hậu nghèo đói Do cần phải: 5.1 Phát triển giáo dục, rút ngắn chênh lệch về thụ hưởng giáo dục đảm bảo công và nâng cao chất lượng giáo dục cho người nghèo Đầu tư cải thiện bước đại hoá sở giáo dục- đào tạo để nâng cao chất lượng Chú trọng vùng miền núi, vùng đồng dân tộc để tăng hội rút ngắn khoảng cách chênh lệch thụ hưởng dịch vụ giáo dục Nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo trường dân tộc nội trú Chú trọng hỗ trợ đào tạo sách giáo viên để mở rộng mạng lưới nhà trẻ mẫu giáo Có sách hỗ trợ vật chất để thu hút trẻ em dân tộc thiểu số học mẫu giáo trước vào lớp Xây dựng trung tâm dạy nghề kỹ thuật cao đào tạo có trọng điểm số nghề nhằm đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật đặc thù vùng Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục (vì tỷ lệ nhập học vùng cao mạng lưới sở giáo dục vùng tương đối rộng khắp, thuận tiện), bước rút ngắn khoảng cách chênh lệch thụ hưởng chất lượng giáo dục vùng so với vùng phát trin Lê Thanh Hoài phát triển 47B-QN 70 Kinh tế Chuyên đề thực tập Kiờn c hoỏ trng hc: n năm 2010 có 90% trường lớp kiên cố hố, xóa lớp ca 3, khoảng 90% trẻ em độ tuổi học tiểu học, 77% trẻ em độ tuổi học trung học sở Đảm bảo đủ giáo viên cho cấp học số lượng cấu, đồng thời nâng cấp chất lượng giáo viên (năm 2010 có 100% giáo viên đạt chuẩn) Có sách hợp lý khuyến khích giáo viên (về tiền lương, nhà ở, chế độ luân chuyển rõ ràng, đào tạo phân công theo hình thức cử tuyển, sử dụng hình thức tình nguyện viên sinh viên sư phạm trường…) để đảm bảo đủ giáo viên cho vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa Hỗ trợ trẻ em hộ nghèo trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số (miễn giảm học phí, cấp miễn phí sách giáo khoa viết, thành lập trường lớp bán trú nuôi dân có hỗ trợ nhà nước ăn trường…) Mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo trường dân tộc nội trú Khuyến khích, hỗ trợ tồn xã hội tham gia phát triển giáo dục để tăng cường nguồn tài cho giáo dục đào tạo Một mặt tăng tỷ lệ chi NSNN cho giáo dục mặt khác mở rộng quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo dục Tạo môi trường pháp lý có chế khuyến khích (ưu đãi sử dụng đất, thuế, lãi suất tín dụng…) để thành lập mở rộng mạng lưới trường bán công, tư thục Tiếp tục cử tuyển em đồng bào dân tộc thiểu số vào trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp 5.2 Tăng cường dịch vụ y tế và giảm chi phí y tế cho người nghèo Triển khai đầy đủ chương trình mục tiêu y tế quốc gia đến tận người dân, đảm bảo 100% người dân hưởng lợi Tổ chức đợt khám chữa bệnh lưu động, miến phí, định kỳ xuống thơn Phát sớm phòng chống dịch bệnh có hiệu từ tuyến sở, khống chế dập tắt, không để dịch lớn xẩy trờn a bn Lê Thanh Hoài phát triển 47B-QN 71 Kinh tế Chuyên đề thực tập Tp trung ci to nâng cấp sở y tế tuyến xã, phòng khám đa khoa bệnh viện tuyến huyện để tăng cường khả tiếp cận dịch vụ y tế tuyến sở cung cấp dịch vụ y tế với chất lượng ngày cao cho người dân Đến năm 2010 đạt mục tiêu trạm y tế xã có bác sỹ có trạm y tế xây dụng kiên cố Đảm bảo đủ nguồn nhân lực y tế cho tuyến sở số lượng cấu chuyên môn, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán y tế để cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao cho người dân tuyến sở, rút ngắn chênh lệch, thực cơng thụ hưởng dịch vụ y tế có chất lượng Cần phải thiết lập chế xây dựng hệ thống y tế trợ cấp cho người nghèo, hộ dân tộc người Áp dụng loại giá khác cho việc sử dụng dịch vụ y tế khám chữa bệnh cho nhóm người có mức thu nhập khác nhau, kể áp dụng sách miễn phí cho người đặc biệt khó khăn Đa dạng hố loại bảo hiểm y tế để mở rộng đối tượng số người tham gia BHYT Đảm bảo thuốc thiết yếu thông thường đồng bào dân tộc thiểu số xã đặc biệt khó khăn qua bảo hiểm y tế cấp vốn kinh doanh thuốc cho trạm y tế nhằm nâng cao chất lượng sống cộng đồng 5.3 Thực có kết chương trình kế hoạch hố gia đình và giảm tớc đợ tăng dân số Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đói nghèo sinh đẻ nhiều gây nên hậu nghiêm trọng nạn thất nghiệp, tỷ lệ người phụ thuộc cao, suy giảm sức khoẻ bà mẹ trẻ em, ảnh hưởng đến kinh tế gia đình đồng thời tạo gánh nặng cho xã hội Chính vì vậy, chương trình dân số kế hoạch hoá gia đình chương trình lồng ghép quan trọng nhằm xố đói giảm nghèo Muốn thực thì trước hết phải hỗ trợ cho dân số nơng Lª Thanh Hoài phát triển 47B-QN 72 Kinh tế Chuyên đề thùc tËp thơn tiếp cận phương tiện nghe, nhìn, sách báo để họ hiểu biện pháp kế hoạch hoá gia đình Cần hỗ trợ cho họ loại thuốc dụng cụ tránh thai trả tiền Cần có sách lợi ích vật chất để khuyến khích họ sinh đẻ có kế hoạch Phát triển mạng lưới ASXH giúp đỡ người nghèo Hà Tĩnh tỉnh tập trung số lượng lớn đối tượng sách xã hội (người có cơng với nước, thương binh), tỷ lệ người tàn tật cao, nhóm người dễ bị tổn thương lớn thiên nhiên khắc nghiệt nên việc mở rộng tăng cường mạng lưới an sinh xã hội có ý nghĩa quan trọng Xây dựng hồn thiện hệ thống sách trợ giúp nhà nước nhóm người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn khơng có hội tự tạo việc làm làm thuê để họ có thu nhập đủ ni sống thân tham gia vào hoạt động cộng đồng Tăng cường mạng lưới ASXH thông qua phát triển củng cố quỹ xã hội đoàn thể Trợ giúp nhân đạo thường xuyên người nghèo, người sức lao động khơng nơi nương tựa Triển khai hoạt động quỹ cộng đồng làng xã, nơi tập trung nhiều người nghèo, trọng hình thức trợ cấp vật (gao, thực phẩm, áo quần…) đối tượng rơi vào hồn cảnh đặc biệt khó khăn Phát triển trung tâm bảo trợ xã hội xã nghèo, xã gặp rủi ro thường xuyên để nuôi dưỡng đối tượng khả hội kiếm sống Điều chỉnh lại cấu phân bổ ngân sách để thực sách xã hội theo hướng trao quyền chủ động cho địa phương, đặc biệt cấp xã huyện để phát triển cộng đồng làng xóm cấp xã Xây dựng hệ thống cứu trợ xã hội đột xuất nhằm đảm bảo hoạt động hữu hiệu hệ thống Đối với người nghèo, người dễ bị tổn thương gặp rủi ro thiên tai, tai nạn hoạt động xã hội không thuận li, cn cú gii Lê Thanh Hoài phát triển 47B-QN 73 Kinh tế Chuyên đề thực tập phỏp giỳp cứu trợ đột xuất, đồng thời phải giúp đỡ phòng chống có hiệu gặp thiên tai Hỗ trợ phần kinh phí để cải thiện tình trạng nhà tránh bão, tránh lụt Thực hiên tốt việc xã hội hố cơng tác xố đói giảm nghèo Cơng tác XĐGN Hà Tĩnh không trách nhiệm, quan tâm giúp đỡ Đảng, Nhà nước, cố gắng thân người nghèo, hộ nghèo mà đòi hỏi giúp đỡ cộng đồng xã hội vật chất tinh thần Thực tốt tinh thần “ tương thân, tương ái”, “ lành đùm rách” động lực mạnh mẽ để xố đói giảm nghèo Chính vì cần tập trung: Tuyên truyền giáo dục cho người dân nhận thức cơng tác XĐGN mang lại lợi ích thiết thực cho thân họ Vì nguồn lực thiết thực thân gia đình, nhóm dân cư, làng, với phương châm gia đình hỗ trợ làm kinh tế cách trao đổi kinh nghiệm làm ăn nhằm khắc phục tư tưởng tự ty, mặc cảm, không chịu học hỏi kinh nghiệm làm ăn dựa vào hỗ trợ Nhà nước Nâng cao lực cán cấp quyền đồn thể, đặc biệt cán thơn, xã, Nâng cao lực lãnh đạo cán sở có khả tiếp thu truyền đạt chủ trương sách Nhà nước Muốn vậy, cần tập trung: - Tổ chức điểm tập huấn với hình thức tập huấn cho cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp tỉnh, huyện, xã cơng nghiệp hóa, đại hố kinh tế thị trường, kinh tế đối ngoại, quản lý nhà nước, quản lý kinh tế… - Tăng cường cán cho sở vùng sâu, vùng xa vùng biển giới hải đảo Cải tiến ban hành sách, chế độ khuyến khích cán lên cơng tác vùng sâu, vùng xa, cán người dân tộc - Mở rộng diện đào tạo, bồi dưỡng cán trường trị tỉnh, trọng đội ngũ cán chủ chốt, đương chức kế cận sở, cán b ngi dõn tc, Lê Thanh Hoài phát triển 47B-QN 74 Kinh tế Chuyên đề thực tập cng c cỏc trường dân tộc nội trú tỉnh, huyện, miền núi, trường dự bị đại học dân tộc, trường dân tộc vừa học vừa làm - Tổ chức khoá đào tạo, tập huấn cán làm cơng tác xố đói giảm nghèo cấp đội ngũ công tác viên làm công tác XĐGN sở Thực quy chế dân chủ, cơng khai hồn tồn quỹ vốn vay nguồn hỗ trợ khác để nhân dân hiểu tham gia vào công tác XĐGN Xã hội hoá việc huy động sử dụng nguồn vốn cho xố đói giảm nghèo trợ cấp xã người nghèo Đặc biệt thu hút vốn từ phận dân cư, khu vực tư nhân, hiệp hội ban ngành đoàn thể, tổ chức ngồi nước Vai trò tổ chức đồn thể công tác XĐGN to lớn Các tổ chức, đồn thể giúp hội viên nghèo khơng vay vốn, lao động mà đặc biệt kinh nghiệm làm ăn, nhờ có phong trào giúp đỡ XĐGN tổ chức đồn thể mà góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo tỉnh III MỢT SỚ KIẾN NGHỊ Quan điểm XĐGN cách toàn diện hệ thống tác động cộng hưởng đồng hướng đích bao gồm Nhà nước- doanh nghiệp- cộng đồng mà hành vi cuối thân người nghèo, hộ nghèo vươn lên hoà nhập cộng đồng phát triển, đủ lực trí tuệ, nguồn lực truyền thống độc lập tự chủ XĐGN làm giàu bền vững tương lai gần, xa Để thực tốt công tác XĐGN giai đoạn tới xin đưa số kiến nghị sau: - XĐGN cần có đạo tập trung, phối hợp chặt chẽ phân công trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền, ban ngành, đồn thể cấp toàn thể cộng đồng xã hội việc thực hiện, đánh giá, giám sát Đặc biệt trách nhiệm thân người nghèo nên từ bỏ tự ti, mặc cảm, ỷ lại trông chờ vào cộng đồng để từ có ý chí tâm phấn đấu thoỏt nghốo v ho nhp xó hi Lê Thanh Hoài phát triển 47B-QN 75 Kinh tế Chuyên đề thực tập - Cũng cần lưu ý rằng, hỗ trợ vật chất tài chính, nhu yếu phẩm dù từ nguồn nào: Nhà nước, nhân dân, tập thể quan, đơn vị, tổ chức nước, quốc tế… hình thức cho vay hay công khai, minh bạch đưa đến tận tay hộ nghèo, kiên không để kẻ xấu lợi dụng trục lợi, tham nhũng - Để thực sách Đảng Nhà nước công tác miền núi, dân tộc đề nghị tăng mức đầu tư từ 500 triệu đồng/xã/năm lên mức 1000 triệu đồng/xã/năm để tập trung cho mục tiêu: tiếp tục đầu tư cải thiện sở hạ tầng hỗ trợ nhân dân phát triển sản xuất nông- lâm ổn định, bền vững - Các địa phương, đơn vị cần chủ động khắc phục tồn yếu thực chương trình, dự án; bố trí kinh phí để thực quản lý, tu bảo dưỡng công trình đầu t cho hiu qu Lê Thanh Hoài phát triển 47B-QN 76 Kinh tế Chuyên đề thực tập KấT LUN Đói nghèo tượng kinh tế - xã hội có tính chất phổ biến quốc gia, dân tộc Đó thách thức gay gắt phát triển giới đại Khắc phục tượng mối lo toan thường xuyên quốc gia khu vực, đòi hỏi nỗ lực chung giải vấn đề có tính tồn cầu Đối với nước ta, XĐGN hướng tới xã hội phồn vinh kinh tế, lành mạnh xã hội, kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội xu hội nhập vấn đề thời sự, xúc Đảng ta đặc biệt quan tâm tới XĐGN không cộng đồng dân cư nông thơn cộng đồng dân cư đô thị vùng miền nước vùng sâu, vùng xa, sở cách mạng, đối tượng ưu tiên xã hội Thực chủ trương sách Đảng Nhà nước cơng tác XĐGN, Đảng, quyền, nhân dân tỉnh Hà Tĩnh sớm phát động phong trào XĐGN Trong năm qua đạo Tỉnh uỷ, HĐND, UBND phối hợp với ngành, cấp, huyện thị với sách thích hợp người nghèo, xã nghèo Qua nghiên cứu thực trạng nghèo đói địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, xác định nguyờn nhõn dn n nghốo Lê Thanh Hoài phát triển 47B-QN 77 Kinh tế Chuyên đề thực tập hạn chế người nghèo, điều kiện tự nhiên xã hội tác động Trên sở chủ trương, sách đạt năm vừa qua, để giải vấn đề XĐGN đến năm 2010 cần áp dụng đồng hệ thống giải pháp kinh tế gắn liền với giải pháp xã hội như: đẩy manh phát triển kinh tếxã hội với tốc độ cao bền vững kết hợp lồng ghép chương trình, dự án; phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn để XĐGN; Phát triển công nghiệp tạo việc làm nâng cao mức sống; Phát triển sở hạ tầng cho xã nghèo, vùng nghèo, người nghèo tiếp cận dịch vụ công; Phát triển dịch vụ y tế, giáo dục, chương trình kế hoạch hoá cho người nghèo; phát triển mạng lưới ASXH thực tốt xã hội hố cơng tác XĐGN Qua ta thấy XĐGN vấn đề quan trọng xã hội quan tâm mà mục tiêu lớn tỉnh, quốc gia Lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh: “ Hễ dân đói là Đảng và Chính phủ có lỡi, dân rét là Đảng và Chính phủ có lỡi, dân ớm đau là Đảng và Chính phủ có lỡi, hế dân khơng học là Đảng và Chính phủ có lỡi” ln có ý nghĩa sâu sắc giai đoạn thc hin nhim v XGN Lê Thanh Hoài phát triển 47B-QN 78 Kinh tế Chuyên đề thực tập TấN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh xã hội, Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo 2006-2010, 9-2005 Mai Quốc Chính, Giáo trình kinh tế lao động, NXB Lao động - xã hội, 2000 Nghiên cứu Ngân hàng phát triển Châu Á viện chiến lược phát triển, Định hướng giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội bền vững vùng biển Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ, 2004 Phạm Văn Vận - Vũ Cương, Giáo trình kinh tế công cộng, NXB Thống kê, 2005 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo rà sốt sách dân tộc địa phương, 2007 Tạp chí Lao động xã hội, số 297, 10/2006, Hà Tĩnh tập trung xố đói giảm nghèo, Đào Quang Diệm UBND Tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến 2020, năm 2007 Lª Thanh Hoài phát triển 47B-QN 79 Kinh tế Chuyên đề thực tËp UBND tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế- xã hội, quốc phòng- an ninh; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 2008 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006- 2010 10.Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XVI, NXB.Chính trị quốc gia, Hà Nội- 2006 11 “Tăng cường vai trò mợt số tổ chức xã hội dân phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam nay”, ThS Nguyễn Thị Hiên, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 12 “Ảnh hưởng việc chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp tới thu nhập hộ nông dân”, ThS Lưu Đức Khải, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 13 “Sự tiếp cận đồng bào dân tộc thiểu số với dịch vụ công Việt Nam”, ThS Nguyễn Thị Hiên, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 14 www.kinhte24h.com 15 www.google.com Lê Thanh Hoài phát triển 47B-QN 80 Kinh tÕ