Vấn đề đói nghèo xuất hiện và tồn tại như một thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia cũng như của nhân loại. Xoá đói, giảm nghèo trở thành vấn đề toàn cầu, là một trong tám mục tiêu của thiên niên kỷ. Thế giới đã lấy ngày 17 tháng 10 hàng năm là “Ngày Thế giới xoá đói, giảm nghèo”. Có thể nói nghèo đói đang là vấn đề nhức nhối, thách thức đối với sự phát triển hay tụt hậu của một quốc gia.
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề đói nghèo xuất tồn thách thức lớn phát triển bền vững quốc gia nhân loại Xoá đói, giảm nghèo trở thành vấn đề toàn cầu, tám mục tiêu thiên niên kỷ Thế giới lấy ngày 17 tháng 10 hàng năm “Ngày Thế giới xoá đói, giảm nghèo” Có thể nói nghèo đói vấn đề nhức nhối, thách thức phát triển hay tụt hậu quốc gia Ở nước ta, từ ngày đầu Cách mạng tháng Tám năm 1945 vừa thành công, Chính phủ Cách mạng lâm thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu vừa thành lập, phải lo đối phó với thù trong, giặc ngoài, dành quan tâm sâu sắc đến việc chăm lo sống cho nhân dân vừa thoát khỏi cảnh nô lệ, bị áp bức, bóc lột Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Chính sách Đảng Chính phủ phải chăm nom đến đời sống nhân dân Nếu dân đói, Đảng Chính phủ có lỗi; dân rét Đảng Chính phủ có lỗi; dân dốt Đảng Chính phủ có lỗi”; “Dân đủ ăn đủ mặc sách Đảng Chính phủ dễ dàng thực Nếu dân đói, rét, dốt, bệnh sách ta dù có hay không thực được" Từ sau giải phóng năm 1975 đến nay, đói nghèo vấn đề kinh tế xã hội xúc Xóa đói, giảm nghèo toàn diện, bền vững luôn Đảng, Nhà nước ta quan tâm xác định mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhiều chương trình, sách hỗ trợ giảm nghèo thực phạm vi nước mang lại nhiều chuyển biến tích cực Tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 14,2% cuối năm 2010 xuống 4,5% năm 2015, đời sống vật chất, tinh thần người nghèo bước nâng lên đáng kể Thành phố năm qua với trình đô thị hóa đất nước, trình đô thị hóa thành phố góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, trình đô thị hóa phát sinh nhiều vấn đề việc làm cho nông dân đất, phương pháp đền bù giải phóng mặt bằng, cách thức di dân, dãn dân, … điều làm cho tỷ lệ hộ nghèo hộ cận nghèo, hộ khó khăn còn nhiều, đặc biệt hộ nghèo thuộc nhóm già neo đơn không người thân thích, hộ nghèo thuộc nhóm ốm đau, mắc bệnh xã hội hộ nghèo thiếu kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, thiếu vốn, thiếu đất sản xuất, hộ lao động…; hộ có tư tưởng trông chờ, dựa dẫm vào nhà nước chưa muốn thoát nghèo Xuất phát từ thực tiễn đó, lãnh đạo nhân dân nơi đề nhiều biện pháp để giúp người nghèo địa bàn khắc phục khó khăn, đẩy lùi nghèo đói Mặc dù đạt nhiều kết đáng khích lệ hiệu giảm nghèo địa phương chưa thực bền vững, nguy tái nghèo diễn ra, phận nhân dân cán chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác giảm nghèo Với lí qua tìm hiểu thực tế chủ trương sách Đảng Nhà nước công tác giảm nghèo Kết hợp với việc nghiên cứu số liệu giảm nghèo năm, nhận thấy vấn đề giảm nghèo trình đô thị hóa thành phố việc cần thiết, cần phải có giải pháp hợp lý công tác giảm nghèo mang lại hiệu Chính chọn đề tài “Vấn đề giảm nghèo đô thị thành phô Thực trạng và giải pháp” làm tiểu luận chuyên đề tự chọn Mục đích: Đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần giảm nghèo trình đô thị hóa địa bàn thành phố Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung tiểu luận trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận nghèo, giảm nghèo đô thị Chương 2: Thực trạng giảm nghèo đô thị thành phố Chương 3: Giải pháp giảm nghèo đô thị bền vững thành phố thời gian đến CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO, GIẢM NGHÈO ĐÔ THỊ 1.1 Quan niệm nghèo, nghèo đô thị 1.1.1 Quan niệm nghèo Quan niệm nghèo nói chung đa dạng, tùy thuộc vào phát triển kinh tế, thực tiễn nhận thức quốc gia Quan niệm có thay đổi theo thời gian Theo định nghĩa Ngân hàng giới cá nhân hay hộ gia đình coi nghèo khổ “không có khả để đạt mức sống tối thiểu đo nhu cầu tiêu dùng thu nhập cần thiết để thỏa mãn nhu cầu đó” (Bernstein, 1992) Tại hội nghị chống nghèo cho khu vực Châu ÁThái Bình Dương tổ chức Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993 ESCAP (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific), hội đồng kinh tế xã hội Châu Á Thái Bình Dương Liên Hợp Quốc tài trợ chuyên gia đưa định nghĩa nghèo sau: “Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người, mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội phong tục, tập quán địa phương”1 Bản thân khái niệm nghèo đói bao hàm mức độ khác nhau, nhóm dân cư có người thuộc nhóm nghèo chưa phải nghèo xã hội mà bị rơi vào tình trạng đói Do đó, với cách tiếp cận khác tình trạng thiếu thốn phân biệt ngưỡng nghèo khác Về người ta chia nghèo làm loại: - Nghèo tuyệt đối (Absolute poverty): tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu bản, tối thiểu sống như: ăn, mặc, nhà thích hợp, nước sinh hoạt vệ sinh môi trường, chăm sóc y tế giáo dục - Nghèo tương đối (Relative poverty): nghèo khổ thể bất bình đẳng quan hệ phân phối cải xã hội nhóm xã hội, tầng lớp dân cư, vùng địa lý Trong xã hội khác nhau, nghèo định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội cá nhân Nghèo tương đối xem việc cung cấp không đầy đủ tiềm lực vật chất phi vật chất cho người thuộc số tầng lớp xã hội định so với sung túc xã hội Nghèo tương đối khách quan, tức hữu không phụ thuộc vào cảm nhận người Người ta gọi nghèo tương đối chủ quan người cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào xác định khách quan Bên cạnh việc thiếu cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày có tầm quan trọng Việc nghèo văn hóa-xã hội, thiếu tham gia vào sống xã hội thiếu hụt tài phần nhà xã hội học xem thách thức xã hội nghiêm trọng Trong quan niệm truyền thống phổ biến nước ta năm qua chủ yếu xem xét nghèo góc độ kinh tế: thu nhập chi tiêu Với quan niệm hẹp vậy, thành tựu giảm nghèo ấn tượng chưa thấy hết mức độ trầm trọng tranh nghèo nước ta Và đo đó, giải pháp đưa chưa thực hiệu quả, bền vững, vấn đề xã hội nghèo đói ngày nhức nhối Trong báo cáo Phát triển người (HDR) năm 2010 Liên Hợp Quốc lần sử dụng cách tiếp cận đói nghèo, yếu tố kinh tế: số nghèo đa chiều (MPI) Chỉ số nghèo khổ đa chiều (MPI) phát triển, ứng dụng OPHI (Oxford Poverty and Human Development Initiative) trực thuộc trường đại học Oxford UNDP ủng hộ Chỉ số mô tả cụ thể chi tiết Báo báo phát triển người 2010 Chỉ số thay thể số nghèo khổ tổng hợp (HPI) nêu báo cáo phát triển người thường niên từ 1997 Chỉ số nghèo khổ đa chiều phản ảnh tất phạm vi tác động nghèo đói Chỉ số tính toán việc nhân phạm vi ảnh hưởng đói nghèo (Incidence of Poverty) cường độ trung bình tác động lên người nghèo (Average Intensity Across the Poor) Một người xác định nghèo anh chị ta thiếu 30% báo nêu Chỉ số nghèo khổ đa chiều đánh giá loạt yếu tố định hay thiếu thốn, túng quẫn cấp độ gia đình: từ giáo dục đến tác động sức khỏe, đến tài sản dịch vụ Theo OPHI UNDP, số cung cấp đẩy đủ tranh nghèo khổ sâu sắc so với thang đo thu nhập giản đơn Thang đo biểu lộ tính tự nhiên quy mô nghèo khổ cấp độ khác nhau: từ cấp độ gia đình đến cấp độ khu vực, cấp độ quốc gia cấp độ quốc tế Cách tiếp cận đa chiều việc đánh giá mức độ nghèo khổ điều chỉnh để sử dụng cấp quốc gia Mexico xem xét áp dụng Chile Colombia 1.1.2 Nghèo đô thị Nghèo đô thị đâu đặc điểm riêng mang tính đặc thù nghèo đô thị câu hỏi lớn người nghiên cứu nghèo đói nói chung, nghèo đô thị nói riêng Điều khiến nhà nghiên cứu phải đặc điểm, dấu hiệu riêng tiêu biểu cho nghèo đói đô thị không giống đặc điểm thường thấy nghèo nông thôn Sự đa dạng phức tạp nghèo đô thị cấu kinh tế - xã hội, mô típ văn hóa - xã hội, lối sống cộng đồng cư dân môi trường đô thị Việc phân tích rõ đặc trưng, chất nghèo đô thị giúp thiết kế công cụ sách hiệu để giải vấn đề đô thị nan giải Theo World Bank nghèo đô thị tượng đa chiều cạnh Người nghèo đô thị sống với nhiều túng thiếu Các thách thức hàng ngày bao gồm2: - Sự tiếp cận hạn chế hội việc làm thu nhập - Điều kiện nhà dịch vụ thiếu thốn thiếu an toàn, bấp bênh - Môi trường bạo lực, lợi cho sức khỏe - Không có chế bảo vệ mặt xã hội - Sự tiếp cận hạn chế hội giáo dục chăm sóc sức khỏe đầy đủ Nhưng nghèo đô thị không tập hợp đặc điểm, còn biểu tính dễ tổn thương hay nhạy cảm người nghèo trước rủi ro Đặc điểm nghèo đô thị xuất phát từ đặc thù xã hội đô thị Nơi cung cấp hội cho nhiều người hội việc làm, học tập, dịch vụ đa dạng,…đồng thời vấn đề mặt trái sống đông đúc, chật chội; tắc đường; thất nghiệp; thiếu mạng lưới cộng đồng xã hội nông thôn, bất bình đẳng phân hóa giàu nghèo sâu sắc; vấn đề xã hội cộm tội phạm, bạo lực Trong nhiều người hưởng lợi từ xã hội đô thị số khác kỹ kém, thiếu thông tin mạng lưới xã hội, người già, tàn tật bị bỏ lại phía sau dần bị gạt bên lề phát triển với khốc liệt mưu sinh nơi đô thị họ dần hội vươn lên sống, nhiều người rơi vào vòng xoáy không lối thoát Tính khốc liệt xã hội đô thị với người dễ bị tổn thương yếu gây nhức nhối không cho người nghèo mà cho cộng đồng xã hội nói chung Do đó, vấn đề nghèo đô thị ngày nhận quan tâm nhà nghiên cứu người làm sách 1.1.2.1 Một số chiều cạnh nghèo đô thị Deniz Baharoglu Christine Kessides chiều cạnh nghèo đô thị: thu nhập/chi tiêu, sức khỏe, giáo dục, an ninh trao quyền Trong tính đặc thù đô thị chiều cạnh thể sau: - Thu nhập: người nghèo đô thị cần tiền mặt để mua dịch vụ hàng hóa thiết yếu (không nông thôn mặt hàng thiết yếu tự cung tự cấp) Nguồn thu nhập không ổn định công việc bấp bênh, lương thấp (do thiếu kỹ năng, cấp người nghèo) khiến họ đối mặt với nguy thiếu hụt không đáp ứng nhu cầu sống; khả đảm nhận công việc ổn định sức khỏe kém; thiếu hội tiếp cận việc làm (người nghèo đô thị thường phải cân nhắc thuê nhà xa cho rẻ phải làm xa) - Sức khỏe: Người nghèo đô thị phải sống điều kiện sống vệ sinh chật chội, nhiều thành phố cũ thường có khu công nghiệp xen kẽ khu dân cư dẫn đến vấn đề ô nhiễm công nghiệp ô nhiễm khói bụi, tiếng ồn từ giao thông Người nghèo thường phải sống khu rìa, dễ bị ảnh hưởng vấn đề môi trường lở đất lụt lội; nguy bệnh tật chất lượng nguồn nước không khí kém, thiếu vê sinh; nguy chấn thương tử vong giao thông; rủi ro nghề nghiệp điều kiện làm việc không an toàn khu vực không thức - Giáo dục: đô thị, lượng người nhập cư nhiều trình tăng dân số diễn nhanh dẫn đến tình trạng thiếu trường lớp cho học sinh em gia đình nghèo người dễ bị ảnh hưởng nhất, cộng với việc khó khăn việc chi trả học phí khoản đóng góp khác dễ dẫn đến việc em bỏ học sớm,…các nguy an toàn cá nhân học khuya ngăn cản em tiếp cận hội giáo dục - An ninh: Nhà cửa xây dựng không đảm bảo an toàn khả chống chọi thiên tai nguy an ninh; vấn đề bạo lực gia đình, lạm dụng bia rượu, chất kích thích thành viên gia đình, gia đình tan vỡ ly dị nguyên nhân khác làm giảm hỗ trợ cho trẻ em, môi trường xã hội đa dạng, bất bình đẳng thu nhập tăng dễ dẫn em đến đường phạm tội - Trao quyền: Tính không đáng nơi cư trú việc làm (nhà chưa có giấy tờ hợp lệ hay vấn đề hộ khẩu) ảnh hưởng đến việc học hành, khám chữa bệnh quyền lợi khác em hộ nghèo; cô lập người nghèo với cộng đồng (người nghèo thường sống xóm nhỏ cách biệt hay tự xa cách với cộng đồng đủ chi phí cho khoản đóng góp chi phí cho quan hệ xã hội khác ma chay, cưới hỏi, giỗ chạp,…dẫn đến việc khó kết nối với hội việc làm, dịch vụ thiết yếu khác; thiếu kênh thông tin để tìm việc, hiểu biết quyền lợi đáng tiêm chủng, học hành, hỗ trợ nhà nước chí số người rơi vào tình trạng quyền lợi nghĩa vụ công dân Nghèo đô thị mang tính chất tích tụ, thiếu hụt một vài chiều cạnh dẫn tới làm trầm trọng vấn đề khác, ví dụ học vấn thấp làm ảnh hưởng đến khả xin việc, thu nhập cá nhân nguy sức khỏe, an ninh nhà không an toàn,…Do nhiều trường hợp khó nhận định nhân chiều cạnh Đây gọi bẫy nghèo mà người nghèo đô thị khó thoát Theo Moser, Gatehouse, Garcia (1996b) bối cảnh đô thị nghèo đói tính dễ bị tổn thương liên quan đến ba nét đặc trưng đời sống đô thị: tiêu dùng hóa (dựa vào kinh tế tiền mặt), rủi ro môi trường (mật độ dân cư đông đúc với nhiều nguồn ô nhiễm) phân đoạn xã hội (thiếu cộng đồng, tình xóm giềng cho an sinh xã hội, so sánh với nông thôn) Tính dễ bị tổn thương có liên quan gần gũi với việc sở hữu tài sản, hay nói cách khác sở hữu tài sản tính rủi ro cao, dễ bị tổn thương Các loại tài sản lao động; vốn người-sức khỏe, đào tạo kỹ năng; nhà ở; vốn xã hội Cả hai cách tiếp cận phân tích nghèo đô thị (tiếp cận đa chiều cạnh tiếp cận dựa tính dễ bị tổn thương sở hữu tài sản) thực tế có bổ sung cho 1.1.2.2 Đánh giá nghèo đô thị: Tiêu chí để đánh giá nghèo dựa thu nhập (hoặc chi tiêu) mà nhà khoa học thường dựa rổ hàng hóa thiết yếu Tiêu chí giúp nhà nghiên cứu dễ dàng định lượng Các tiêu chí xã hội khác tuổi thọ trung bình tử vong trẻ sơ sinh quan trọng đánh giá Đánh giá nghèo đô thị cần xem xét phạm vi rộng, cần có so sánh đô thị lớn, đô thị tầm trung, đo thị nhỏ Người nghèo đô thị nghèo kinh niên hay nghèo tạm thời Nhóm người nghèo kinh niên người già cả, không nơi nương tựa, người tàn tật, nạn nhân chất độc da cam, người khả lao động, thiếu phương kế sinh sống nhất,…là người cần trợ giúp thường xuyên nhà nước, xã hội Nhóm nghèo tạm thời nhiều nguyên nhân thiếu vốn, kỹ năng, thông tin biến cố từ thay đổi sách vĩ mô, rủi ro thị trường,… họ còn sức lao động có khả thoát nghèo Các nghiên cứu giảm nghèo cần tập trung vào đối tượng để tìm hiểu nguyên nhân, đặc điểm nhu cầu thực tế họ để giúp họ vươn lên thoát nghèo bền vững 1.2 Chuẩn nghèo tiêu chí đánh giá hiệu giảm nghèo 1.2.1 Chuẩn nghèo Việc xác định chuẩn nghèo phù hợp với đặc điểm tính chất người nghèo có vai trò quan trọng việc đánh giá thực tiễn đưa giải pháp sách phù hợp nhằm giải vấn đề Đây tiêu chí để xác định hộ gia đình đưa diện xóa đói, giảm nghèo thành phố Tiêu chí phải phản ánh thực chất nghèo dân cư đặc thù nông thôn hay đô thị, có tính đến nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu (đủ ăn đủ chất), đủ mặc, tình trạng nhà không dột nát, không gian sinh sống tối thiểu, ốm đau chữa bệnh, trẻ em học, quan hệ xã hội khác, vệ sinh môi trường đảm bảo, tiếp cận dịch vụ xã hội nhu cầu vui chơi giải trí,…Điều phản ánh tính đa chiều tiếp cận nghèo đô thị không dừng lại yếu tố thu nhập/chi tiêu Căn chuẩn số lượng nghèo đô thị cao so với số quan chức công bố Trong thực tiễn xác định chuẩn nghèo Việt Nam, với tiêu chí đưa đạt thành tựu to lớn tăng trưởng kinh tế giảm nghèo hai thập kỷ qua Nếu sử dụng chuẩn nghèo “dựa theo nhu cầu bản” thống từ đầu vào đầu thập kỷ 1990, tỷ lệ nghèo tính theo đầu người giảm từ 58% vào đầu thập kỷ 1990 xuống 14,5% năm 2008 khoảng 10% năm 2010 Tuy nhiên Việt Nam sử dụng hai cách tiếp cận khác để đo lường tình trạng nghèo theo dõi tiến trình giảm nghèo theo thời gian Cách tiếp cận thứ Bộ Lao động, thương binh xã hội xây dựng, sử dụng phương thức “đi từ lên trên” gồm khảo sát địa phương tham vấn làng, xã để xác định số người nghèo cấp xã Các số liệu xác định số người nghèo cấp địa phương sau tổng hợp lại để ước tính tỷ lệ nghèo cho cấp tỉnh cấp quốc gia Các chuẩn nghèo ban đầu quy đổi thóc từ năm 2005 tính theo phương pháp tiếp cận dựa vào chi phí cho nhu cầu Các chuẩn nghèo thức không điều chỉnh theo mức lạm phát xác định lại giá trị thực năm năm lần (mức thời gian tương đối dài so với biến động giá nhiều yếu tố chi phối khác) Bộ LĐ-TB-XH sử dụng chuẩn để xác định việc phân bổ ngân sách đề điều kiện áp dụng cho chương trình giảm nghèo mục tiêu Cách tiếp cận thứ hai Tổng cục thống kê chủ trì xây dựng, thực việc đo lường nghèo đói giám sát tiến trình giảm nghèo sở khảo sát hộ gia đình làm đại diện cho toàn quốc TCTK sử dụng phương pháp khác để đo lường nghèo đói, phương pháp dựa chuẩn nghèo thức (điều chỉnh theo lạm phát) áp dụng cho thu nhập bình quân đầu người phương pháp sử dụng cách tiếp cận Tổng cục thống kê Ngân hàng giới xây dựng vào cuối thập kỷ 1990: 2.100 kcal/người/ngày cộng với phần phân bổ nhu cầu hàng phi 10 lương thực thiết yếu dựa xu hướng tiêu dùng người nghèo Việc sử dụng hai hệ thống riêng biệt đánh giá đo lường chuẩn nghèo tạo đánh giá khác nghèo đói, gây phức tạp cho nhà trợ nhà nghiên cứu Năm 2010, Tổng cục thống kê Ngân hàng giới cập nhật chuẩn nghèo mới, phản ánh tốt điều kiện sống người nghèo Dựa chuẩn nghèo (tương đương 653.000 đồng/người/tháng 2,25 USD/người/ngày, PPP 2005) hệ thống theo dõi nghèo cập nhật, tỷ lệ nghèo nước năm 2010 20,7% so với tỷ lệ thức 14,2% sử dụng chuẩn nghèo Bộ Lao động, thương binh xã hội (500.000 đồng/người/tháng cho thành thị 400.000 đồng/người/tháng cho nông thôn) Thủ tướng phủ ký ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2011-2015 sau: nông thôn hộ nghèo hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng (từ 4,8 triệu đồng/người/năm) trở xuống Hộ nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng (từ triệu đồng/người/năm) trở xuống Hộ cận nghèo nông thôn hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/tháng Hộ cận nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/tháng Tuy nhiên, cách tiếp cận chuẩn nghèo thấy rõ yếu tố thu nhập mà chưa xác định chiều cạnh khác nghèo đô thị 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu giảm nghèo Do đánh giá nghèo đói theo cách tiếp cận đa chiều nên việc xem xét hiệu giảm nghèo cần mang tính đa chiều, tính đến yếu tố kinh tế (thu nhập/chi tiêu) chiều cạnh phi kinh tế4: Thứ nhất, dựa tiêu chí thu nhập, bao gồm nguồn thu chính, phụ; tính ổn định nguồn thu Thứ hai, tình trạng, tính hợp pháp ổn định nhà Thường người nghèo sống nhà không kiên cố, bán kiên cố nóng mùa hè, lạnh 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO ĐÔ THỊ TRÊN TẠI THÀNH PHỐ GIAI ĐOẠN 2011-2015 2.1 Khái quát chung tình hình thành phố 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Kinh tế 2.1.3 Xã hội 2.2 Thực trạng công tác giảm nghèo đô thị thành phố giai đoạn 2011-2015 2.2.1 Kết thực chương trình, sách hỗ trợ giảm nghèo đô thị 2.2.1.1 Các chế, sách dự án, giảm nghèo Trung ương - Chính sách hỗ trợ tiền điện thắp sáng cho hộ nghèo: bắt đầu triển khai từ tháng năm 2011, đến hỗ trợ cho 6.832 hộ nghèo với số tiền 2.444,39 triệu đồng - Chính sách tín dụng ưu đãi cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác: Từ năm 2011- 2015, tiến hành cho vay ưu đãi cho hộ nghèo, HSSV nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, cho vay sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, vay xuất lao động, cho vay đầu tư công trình nước vệ sinh môi trường, hỗ trợ hộ nghèo nhà theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg với tổng số tiền 61 tỷ đồng với tổng số 6.529 hộ vay - Chính sách Khuyến nông, lâm, ngư: Từ năm 2011 – 2015, Trung tâm ứng dụng chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp, Phòng Kinh tế Phòng, Ban, ngành liên quan xây dựng Chương trình lồng ghép để hỗ trợ, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật sản xuất tiểu thủ công nghiệp, nông ngư, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Tổ chức tập huấn nhiều lớp khuyến nông (thủy sản, chăn nuôi, trồng trọt); tập huấn, tuyên truyền 49 điểm áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tập huấn kiến thức nuôi trồng thuỷ sản, nuôi heo hướng ngoại, nuôi bồ câu lai, sản xuất nấm bào ngư, trồng hoa cảnh…có 3.013 lượt đối tượng tham dự Qua tập huấn, xây dựng 01 mô hình điểm trồng nấm bào ngư 17 triển khai rau ; đẩy mạnh phát triển làng nghề truyền thống đóng sửa tàu thuyền, chế biến trà hương, dệt chiếu cói - Xã hội hóa công tác giảm nghèo nhân rộng, nhiều mô hình thu hút tham gia toàn xã hội Vai trò UBMTTQVN thành phố tổ chức hội, đoàn thể phát huy, phong trào thi đua, cách làm sáng tạo hỗ trợ cho hội viên phương pháp kiến thức làm ăn để phát triển kinh tế Phong trào nhận đỡ đầu, trao phương tiện sản xuất, giúp đỡ hội viên thoát nghèo nhiều hình thức Nhiều mô hình giảm nghèo phát huy có hiệu như: trì xây dựng 341 nhóm góp vồn quay vòng, tiết kiệm - tín dụng, tín dụng – tiết kiệm 6.776 chị tham gia, phong trào vận động giúp phát triển kinh tế để thoát nghèo (hỗ trợ vốn, giống, phương tiện sản xuất xe nước mía, máy trộn bê tông, máy gặt, ) quan tâm vận động thực hiện, có 1.562 lượt hộ trợ giúp với tổng số tiền tỷ đồng Các ban, ngành, đoàn thể địa phương tiến hành đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân ý nghĩa, mục tiêu chủ trương Đảng, Nhà nước giảm nghèo Từ đề cao trách nhiệm dần xóa bỏ ỷ lại, trông chờ hỗ trợ Nhà nước, qua nhiều hộ tự vươn lên thoát nghèo - Quỹ “Ngày người nghèo”: Từ năm 2011 - 2015 vận động: 12.685,41898 triệu đồng 2.2.1.2 Các chế, sách dự án, giảm nghèo đặc thù tỉnh (Quyết định 832/QĐ-UBND ngày 16/3/2012 UBND tỉnh) - Thực cấp bù 50% học phí cho sinh viên nghèo theo Quyết định 832/QĐ-UBND: Từ năm 2012 đến 2015 hỗ trợ cho sinh viên với số tiền trên: 60 triệu đồng - Thực Quyết định 2813/QĐ-UBND: Trong năm 2015 hỗ trợ cho 186 hộ đăng ký thoát nghèo (5 triệu đồng/ hộ) với số tiền 930 triệu đồng Ngoài ra, còn bảo lưu sách ưu đãi giáo dục, cấp thẻ bảo hiểm y tế, hố trợ lãi suất vay vốn - Số người cận nghèo hỗ trợ 30% tiền mua thẻ BHYT năm 2012 2013 14.785 người 2.2.1.3 Ngoài chế, sách chung Trung ương và tỉnh 18 Thành phố vận động từ nhiều nguồn, hỗ trợ cho 115/139 đối tượng già neo đơn, khuyết tật, ốm đau nặng thuộc diện hộ nghèo tháng 300.000 đồng/ đối tượng 2.3 Đánh giá chung kết giảm nghèo đô thị thành phố 2.3.1 Kết đạt nguyên nhân 2.3.1.1 Kết thực mục tiêu giảm nghèo đô thị từ năm 2011-2015 Bảng kết thực mục tiêu giảm nghèo từ năm 2011 -2015 So sánh S T Đơn Chỉ tiêu vị chung T 2011 2012 2013 tính 201 Kế hoạch 2015 tăng, giảm năm (20112015) Tổng số xã, Xã 13 13 13 13 13 thôn 109 109 109 109 109 Hộ 27.442 28.18 28.62 29.09 29.09 Tổng số hộ nghèo Hộ 1.736 1.352 Tỷ lệ hộ nghèo % 6,33 Hộ % phường Tổng số thôn Tổng số hộ địa bàn 1.653 5 1.021 589 430 - 1.306 4,8 3,57 2,02 1,48 - 4,85 2.507 2.229 1.795 1.253 906 - 1.601 9,14 7,91 6,27 4,31 3,11 - 6,03 Tổng số hộ cận nghèo Tỷ lệ nghèo hộ cận (Nguồn: Phòng Lao động- thương binh Xã hội TP ) Bên cạnh thực có hiệu sách xã hội Trung ương, Tỉnh, Thành phố, việc thực chương trình mục tiêu việc làm thành phố giải việc làm cho 4.600 lao động năm, góp phần thực xoá đói giảm nghèo cách bền vững, giải việc làm chỗ đạt 50% Tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 42% năm 2010 tăng lên 59% năm 2014, dự kiến năm 2015 đạt 65% Giải việc làm thông qua vay vốn hàng năm 350 lao động với tổng số tiền 6,9 tỷ đồng Công tác quản lý nguồn vốn chặt chẽ, dự án sử 19 dụng vốn có hiệu quả, phát huy tác dụng; tập trung cho vay dự án quy mô vốn lớn, tổ hợp sản xuất thu hút nhiều lao động, cho vay tập trung vùng bị thu hồi đất sản xuất, cần chuyển đổi ngành nghề Công tác đào tạo nghề bước đầu gắn với việc giải việc làm Ngoài việc áp dụng kỹ thuật đào tạo vào sản xuất nông nghiệp, lĩnh vực phi nông nghiệp có số doanh nghiệp tiếp nhận lao động đào tạo địa phương Chính từ việc đẩy mạnh công tác đào tạo nghề giải việc làm góp phần làm chuyển dịch cấu lao động địa bàn thành phố theo hướng tích cực Như vòng năm từ 2011 – 2015 số hộ nghèo địa bàn thành phố giảm mạnh, từ 1.736 hộ nghèo năm 2011 đến năm 2015 giảm xuống còn 430 hộ, giảm 1306 hộ; trung bình giảm 1,21% năm Chất lượng sống hộ nghèo nâng lên, hộ nghèo có điện sinh hoạt, nước nhiều hộ có hố xí hợp vệ sinh, số hộ mua sắm vật dụng thiết yếu cho sống sản xuất Nhìn chung, tỷ lệ hộ nghèo thành phố giảm dần qua năm Đó tín hiệu đáng mừng, kết cố gắng, nỗ lực không ngừng toàn thể nhân dân quyền thành phố suốt thời gian qua góp phần thực thành công nghị Quyết HĐND thành phố 2.3.1.2 Nguyên nhân kết đạt Đạt kết nêu nhờ lãnh, đạo kịp thời Ban thường vụ Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố, theo dõi giúp đỡ Ban xây dựng Đảng Thành ủy, vận dụng sáng tạo chủ trương đường lối, Nghị quyết, Chỉ thị cấp phù hợp với tình hình thực tế địa phương, đặt biệt biết phát huy tinh thần đoàn kết, động sáng tạo, tự lực tự cường, dám nghĩ, dám làm, phát huy nội lực Đảng nhân dân tạo nên sức mạnh tổng hợp trình triển khai thực Nghị Từ đó, mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu mà Đại hội đề Chi ủy, Chi tập trung lănh đạo, đạo thực đạt hiệu cao, góp phần thành công việc thực thắng lợi Nghị Đại hội 20 Lãnh đạo nhân dân địa phương có tinh thần đoàn kết thống cao, người dân lao động cần cù, chịu khó, sáng tạo đặc biệt nhân dân tin tưởng tuyệt đối vào đường lối lãnh đạo Đảng, có đồng thuận Đảng nhân dân, tổ chức thực hoàn thành vượt nhiều tiêu quan trọng lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, mà Nghị Đại hội lần thứ X đề Sự hỗ trợ từ chương trình, sách, dự án giảm nghèo trung ương địa phương nhiều năm qua Các sách, giải pháp giảm nghèo triển khai thực vào sống người dân đến tận thôn, khối phố, hộ gia đình, mở hội cho nhiều người nghèo có vốn sản xuất, có việc làm để tăng thu nhập, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế- xã hội địa phương 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 2.3.2.1 Những hạn chế - Việc đạo, điều hành số địa phương còn thiếu tập trung, chưa có biện pháp cụ thể hướng dẫn hộ nghèo cách thức làm ăn để thoát nghèo, chủ yếu quan tâm đến việc xem xét cho vay vốn; chưa chủ động đề giải pháp thiết thực phù hợp với tình hình kinh tế xã hội địa phương để tạo điều kiện phát triển, tạo việc làm ổn định cho hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo giảm chậm, nhận thức công tác giảm nghèo vấn đề xã hội phận cán bộ, nhân dân còn hạn chế; - Một số sách hỗ trợ chương trình thực theo thời điểm (hỗ trợ nhà cho hộ nghèo), đối tượng thường xuyên phát sinh, thay đổi; - Cơ sở hạ tầng còn khó khăn, khu vực vùng ven, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, tiềm lực kinh tế địa phương còn khó khăn phải tập trung giải nhiều vấn đề thiết phòng chống thiên tai, giáp hạt, ; - Công tác theo dõi, giám sát, sơ kết, tổng kết, đánh giá chương trình số ngành, địa phương chưa tổ chức thực nghiêm túc theo quy định thiếu đồng 21 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế Từ tồn nêu trên, có nhiều nguyên nhân, khách quan, chủ quan, nguyên nhân tồn chủ yếu chương trình đánh giá khái quát sau: - Nguồn lực đầu tư cho chương trình giải việc làm, giảm nghèo còn hạn chế, chủ yếu vốn ngân sách Trung ương, tỉnh, vốn lồng ghép vận động nhiều sách chủ yếu mang tính hỗ trợ, sách đầu tư tạo việc làm, tạo sinh kế cho người nghèo, người lao động hạn chế, chưa tạo đột phá thực chương trình - Công tác tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức cho người dân việc học nghề, tự tạo việc làm để tự thoát nghèo chưa lan tỏa rộng khắp, tư tưởng trông chờ ỷ lại, thiếu ý chí vươn lên còn - Công tác đạo chưa liệt, thiếu sâu sát, chưa mang tính chủ động Việc triển khai xây dựng Kế hoạch giải pháp thực Chương trình năm còn chậm Về Chương trình mục tiêu việc làm, có 4/13 địa phương ban hành - Hiệu sách đầu tư, Chương trình giải việc làm, đào tạo nghề, giảm nghèo chưa cao chưa dự báo công tác đào tạo nghề, giải việc làm năm để xây dựng Chương trình dài hạn, chưa gắn kết doanh nghiệp với địa phương người dân học nghề, giải việc làm Đối tượng nghèo được vay vốn phủ kín, nhiên số hộ thoát nghèo thấp - Trong tổ chức thực hiện, Ban Chỉ đạo chưa trì hoạt động thường xuyên, chưa xây dựng kế hoạch cụ thể gắn với nhiệm vụ ngành Việc bố trí kinh phí cho thực Chương trình năm không đảm bảo 22 CHƯƠNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO ĐÔ THỊ BỀN VỮNG TRÊN TẠI THÀNH PHỐ THỜI GIAN ĐẾN 3.1 Mục tiêu giảm nghèo đô thị thành phố 3.1.1 Mục tiêu tổng quát - Đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo bền vững, chống tái nghèo; nâng cao chất lượng sống nhóm hộ nghèo, đảm bảo người nghèo, cận nghèo thụ hưởng đầy đủ sách trợ cấp, trợ giúp - Xã hội hoá công tác giảm nghèo, huy động toàn xã hội tích cực tham gia 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Phấn đấu năm giảm từ 1,5 đến 2%, đến cuối năm 2020 không còn hộ nghèo (thuộc đối tượng sách giảm nghèo theo tiêu chí mới) - Tập trung đầu tư hỗ trợ, giúp đỡ nhóm đối tượng giảm nghèo có hiệu quả, chống tái nghèo; nghèo có khả lao động hỗ trợ học nghề miễn phí tiếp cận với phương pháp làm ăn hiệu để vươn lên thoát nghèo - Gắn mục tiêu giảm nghèo với tiêu chí xây dựng nông thôn mới, sách an sinh xã hội chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đảm bảo sống hộ nghèo, hộ cận nghèo ổn định bước nâng lên vật chất lẫn tinh thần; sở vững cho việc xây dựng xã hội công dân chủ văn minh - Đẩy mạnh công tác giải việc làm hàng năm 4.600 lao động thông qua hình thức tuyển dụng, đào tạo, xuất lao động Dự kiến đến năm 2020, giải việc làm bình quân cho 5.000 lao động năm Tỷ lệ lao động qua đào tạo dự kiến đến 2020 đạt 75% Tập trung phát triển nhanh, bền vững gắn với thực sách an sinh xã hội, phấn đấu nâng cao mức sống người dân đến 2020 thu nhập bình quân đầu người đạt 60 triệu đồng/người/năm 3.2 Một số giải pháp chủ yếu để thực mục tiêu giảm nghèo đô thị thành phố thời gian đến 3.2.1 Nhóm giải pháp hỗ trợ người nghèo tăng thu nhập 23 3.2.1.1 Chính sách ưu đãi tín dụng cho người nghèo Mục tiêu: cung cấp tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo có nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh với lãi suất thấp, chấp cho ngân hàng Nội dung: trì nguồn vốn Ngân hàng sách xã hội để phục vụ nhu cầu vay vốn người nghèo, đảm bảo vốn vay đối tượng, sử dụng mục đích, hiệu tài lành mạnh, nhằm giúp hộ nghèo có điều kiện vươn lên thoát nghèo ổn định kinh tế gia đình 3.2.1.2 Chính sách hỗ trợ người nghèo y tế Mục tiêu: trợ giúp người nghèo khám chữa bệnh hình thức nhu mua thẻ BHYT, cấp thẻ giấy chứng nhận khám chữa bệnh miễn phí, khám chữa bệnh từ thiện nhân đạo Chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người nghèo Nội dung: Cung cấp trang thiết bị, cung ứng thuốc cho tuyến y tế sở xã vùng ven, khuyến khích tăng cường cán Bác sỹ sở để nâng cao chất lượng phục vụ - Huy động cộng đồng việc xây dựng quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo, quỹ bảo trợ người nghèo, bữa ăn nhân đạo, khám chữa bệnh nhân đạo, xác định trách nhiệm người nghèo phòng bệnh, tự bảo vệ chăm lo sức khoẻ chia sẻ phần kinh phí khám chữa bệnh 3.2.1.3 Chính sách hỗ trợ người nghèo giáo dục Mục tiêu: Bảo đảm 100% cho em độ tuổi học đến trường có điều kiện cần thiết học tập Giảm chênh lệch môi trường học tập sinh hoạt nhà trường thành thị nông thôn, vùng khó khăn với vùng có điều kiện phát triển Nội dung: - Miễn giảm học phí khoản đóng góp xây dựng trường, lớp, hỗ trợ viết, sách giáo khoa, cấp học bổng , xe đạp cho học sinh nghèo vượt khó học khá, giỏi 3.2.1.4 Chính sách hỗ trợ pháp lý cho người nghèo Mục tiêu: Tạo điều kiện cho người nghèo nắm kiến thức phổ thông pháp luật để phát huy vai trò đời sống kinh tế -xã hội Nhận thức đầy đủ trách nhiệm quyền lợi gia đình xã hội 24 Nội dung: Ban hành văn đạo UBND xã, phường, Ban Văn hóa - Xã hội tiếp tục phát huy chương trình truyền thông tuyến thôn, xã để cung cấp thông tin cụ thể đến nhân dân - Tổ chức buổi tuyên truyền đến tận thôn, khối phố để người dân nắm bặt pháp luật 3.2.1.5 Chính sách an sinh xã hội, trợ giúp đôi tượng yếu Mục tiêu: Hỗ trợ trực tiếp cho người bị rủi ro thiên tai, bão lụt, để ổn định sống Hỗ trợ nhận đỡ đầu đối tượng yếu (người già cô đơn không nơi nương tựa, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người tàn tật ) ổn định sống, bước hoà nhập xã hội Nội dung: - Trợ giúp đối tượng yếu (có khả làm việc) học nghề, toạ việc làm, tự đảm bảo sống - Tiếp tục hỗ trợ nhà, hỗ trợ điều kiện sản xuất để người nghèo sớm ổn định sống - Thực tốt sách xã hội thường xuyên cho đối tượng thuộc diện trợ cấp xã hội có hoàn cảnh khó khăn, nuôi dưỡng đối tượng đặc biệt khó khăn 3.2.1.6.Giải pháp phía thân người nghèo Bản thân hộ nghèo cần chủ động tiếp cận thông tin thị trường việc làm, chương trình, dự án hỗ trợ cho người nghèo nhà nước đặc biệt thông tin tín dụng từ nhiều nguồn như: bạn bè, người thân, hay cán địa phương… Bản thân người nghèo phải nhận thức tầm quan trọng công tác giảm nghèo với hỗ trợ địa phương để khắc phục tâm lý trông chờ, ỷ lại vào hổ trợ Nhà nước Để từ tận dụng có hiệu hổ trợ để tự vươn lên thoát nghèo, học hỏi cách tự lực việc giải vấn đề Tích cực, chủ động tham gia buổi tập huấn, hướng dẫn cách thức canh tác đạt hiệu quả, việc ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật, sử dụng nguồn vốn hợp lí Việc tham gia có ý nghĩa quan trọng người nghèo, họ học hỏi cách làm ăn hiệu quả, rút kinh nghiệm từ lần đầu 25 tư không mình, trao đổi kinh nghiệm với người tham gia buổi tập huấn Bên cạnh người nghèo nên tích cực tham gia hoạt động đoàn thể để tiếp cận nguồn thông tin bổ ích như: pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước… học hỏi kỹ thuật sản xuất, tăng tình đoàn kết Đối với nguồn vốn mà người nghèo hỗ trợ cần lên kế hoạch sử dụng mục đích, đạt hiệu mong muốn Ngoài người nghèo tự rèn cho cách tự học hỏi, trang bị cho kiến thức cải tiến kĩ thuật, tình hình thời tiết… phương tiện thông tin đại chúng như: ti vi, báo, đài… áp dụng phù hợp với kinh tế gia đình Động viên, khuyến khích nổ lực, tích cực việc thoát nghèo Trên số biện pháp nhằm giúp người nghèo phường Hòa Hương thoát nghèo bền vững Để thực cần có phối hợp chặt chẽ, đồng nhà nước, đơn vị tổ chức nhận ủy thác, ngân hàng Chính sách xã hội, quyền địa phương người dân 3.2.2 Giải pháp công tác tổ chức thực 3.2.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp, ngành, nhân dân nhiều hình thức để tạo chuyển biến nhận thức, tránh tình trạng trông chờ ỷ lại không muốn thoát nghèo Đặc biệt việc nêu gương nỗ lực tâm làm ăn thoát nghèo, gương người tốt việc tốt, nông dân sản xuất giỏi, mô hình điểm, tiên tiến,… Giúp cho hộ nghèo có thêm nhiều thông tin, kiến thức để học tập kinh nghiệm phấn đấu tự vươn lên thoát nghèo Cần tuyên truyền nâng cao tinh thần đoàn kết tương thân, tương ái, tình làng nghĩa xóm giúp khó khăn hoạn nạn, thực xây dựng thành công nông thôn 3.2.2.2 Công tác điều tra hộ nghèo phải thật minh bạch, xác, phải có tham gia toàn thể nhân dân Nắm nguyên nhân hộ nghèo, hộ cận nghèo để có sách phù hợp với hoàn cảnh thực tế hộ Khuyến khích người nghèo bày tỏ tiếng nói, tích cực, sáng tạo, chủ động vương lên tự cứu thoát nghèo, trao quyền để họ tự tìm cách thức giảm nghèo 26 3.2.2.3 Đẩy mạnh và nâng cao hiệu phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mai-dịch vụ thành phô Thực hiệu sách chuyển đổi cấu kinh tế, trồng, vật nuôi phù hợp - Thành phố cần quy hoạch, kế hoạch cụ thể cho phường bao gồm vùng sản xuất tập trung, quy mô phát triển chuyển đổi loại trồng Tập trung thực chuyển đổi mục đích sử dụng đất, dồn điền đổi thửa, lồng ghép giải pháp biến đổi khí hậu Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng mô hình đem lại hiệu kinh tế cao chuyển giao nhân rộng nhân dân phù hợp với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng địa phương; ứng dụng nhanh kết nghiên cứu giống, đưa nhanh giống ngắn ngày, suất cao, chất lượng tốt, có khả chống chịu cao với thời tiết bất lợi, sâu bệnh, biến đổi khí hậu vào sản xuất Hỗ trợ kinh phí xây dựng mô hình khuyến nông, tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ sinh học nhằm nâng cao chất lượng sản xuất sản phẩm Thúc đẩy mối liên kết chặt chẽ nông dân với doanh nghiệp, tổ chức tiêu thụ sản phẩm nhằm đảm bảo đầu cho nông dân Thành phố có ưu đãi nhà máy thu mua nguyên liệu địa bàn - Phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo mục tiêu nhiều quốc gia phát triển, có Việt Nam Thành phố phải tuyên truyền nâng cao nhận thức phát triển du lịch cho nhân dân, hỗ trợ giáo dục cộng đồng cho người tham gia vào phát triển du lịch Hình thành tour du lịch kết nối điểm du lịch tập trung xây dựng thành phố (di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia Địa đào Kỳ Anh; khu du lịch Bãi Sậy Sông Đầm; di tích nghệ thuật cấp quốc gia Văn Thánh Khổng Miếu; biển Hạ Thanh gắn với lễ hội biển; tượng đài Mẹ Việt Nam Ạnh hùng); xây dựng số sản phẩm phục vụ cho phát triển du lịch địa bàn thành phố; phát triển du lịch làng nghề gắn với bán sản phẩm làng nghề Từng bước xây dựng bãi tắm thành bãi tắm du lịch thu hút khách tỉnh - Thương mại-dịch vụ công nghiệp góp phần quan trong phát triển kinh tế thành phố Tập trung phát triển, đầu tư mở rộng ngành công nghiệp mạnh giày da, may mặc , ngành công nghiệp phụ trợ, chế biến để tạo việc làm, thu nhập ổn đinh cho người lao động địa phương Đầu tư hoàn 27 chỉnh sở hạ tầng khu công nghiệp Thuận Yên, có chế hỗ trợ xúc tiến, kêu gọi đầu tư doanh nghiệp nước Thường xuyên nắm bắt tình hình kinh doanh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp khu, cụm công nghiệp Thực chế cửa, đầu mối để tạo điều kiện thuận lợi giải thủ tục cho nhà đầu tư đầu tư vào thành phố - Quy hoạch phát triển ngành thương mại, dịch vụ gắn với phát triển khu dân cư du lịch, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế phân công lao động xã hội Quan tâm doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ kinh doanh, đồng thời bước kêu gọi hình thành doanh nghiệp lớn có hệ thống phân phối đại, dần trở thành đầu mối trung tâm phát triển thương mại, dịch vụ phía nam tỉnh Củng cố lại làng nghề truyền thống theo hướng nâng cao chất lượng, đổi mẫu mã để thực cạnh tranh tốt với thị trường Xúc tiến xây dựng dự án Chợ khu phố chợ Trường Xuân, đường DDT (đoạn cầu Kỳ Trung đến biển Hạ Thanh) nhằm bước hoàn thiện hạ tầng du lịch sinh thái bãi tắm Hạ Thanh 3.2.2.4 Thực có hiệu công tác đào tạo nghề và giải việc làm cho lao động nghèo địa bàn thành phô Tiếp tục nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, vận động để nhân dân thấy rõ mục tiêu, ý nghĩa giải việc làm, công tác giảm nghèo chủ trương lớn; từ nâng cao ý thức người dân, đồng thời làm cho người dân thấy trách nhiệm việc học nghề, tự tạo việc làm, xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại, không muốn thoát nghèo Các ngành, địa phương phải xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể lồng ghép chương trình tuyên truyền phù hợp với nhóm đối tượng Tổ chức khảo sát nhu cầu học nghề người dân để phối hợp mở lớp đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho lao động địa phương theo Đề án 1956 Chính phủ Tạo điều kiện thuận lợi sách, mặt để sở giáo dục, đào tạo nghề chất lượng cao sớm đầu tư xây dựng địa bàn nhằm cung ứng nguồn nhân lực có tay nghề cao cho khu công nghiệp với số ngành nghề theo định hướng thành phố Gắn việc đào tạo với nhu cầu doanh nghiệp doanh nghiệp tự đạo tào để giải việc làm chỗ 28 3.2.2.5 Huy động nguồn lực tham gia xoá đói giảm nghèo đô thị và thực đầy đủ, có hiệu Chương trình, sách xóa đói, giảm nghèo - Tập trung nguồn lực đạo triển khai thực sách giảm nghèo, giải việc làm thông qua Nghị Đảng, chương trình, kế hoạch hoạt động quyền, mặt trận, hội đoàn thể, tổ chức xã hội coi nhiệm vụ trị quan trọng thường xuyên cấp ủy, lồng ghép có hiệu chương trình, dự án trọng điểm với chuyển dịch cấu kinh tế đô thị, chương trình đào tạo nghề, xuất lao động gắn với dự án vay vốn ưu đãi để hộ nghèo tiếp cận tạo việc làm chỗ, tiếp tục trì nhân rộng mô hình tổ hợp tác, mô hình giảm nghèo có hiệu Tiếp tục thực sách khuyến khích thoát nghèo bền vững - Tiếp tục kêu gọi, vận động tổ chức xã hội, doanh nghiệp, nhà hảo tâm quan tâm đỡ đầu đối tượng bảo trợ xã hội; gia tộc, gia đình, cháu phải có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ; khuyến khích tổ chức cá nhân xây dựng Trung tâm, nhà xã hội để chăm sóc đối tượng bảo trợ xã hội Tiến tới thành lập Qũy bảo trợ xã hội, thực cấp sổ An sinh xã hội để trợ cấp thường xuyên cho hộ nghèo Tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội như: y tế, giáo dục, đào tạo, nhà ở, trợ giúp pháp lý - Tiếp tục phát huy vai trò quan trọng của Ngân hàng Chính sách xã hội hỗ trợ vốn; Hội, đoàn thể Hội Phụ nữ, nông dân, Mặt trận, Hội khuyến học, Hội chữ thập đỏ phối hợp với quan liên quan trợ giúp hội viên vốn (vốn quay vòng tiết kiệm-tín dụng), phương pháp kiến thức làm ăn, thu hút nguồn lực tổ chức nước đề hỗ trợ cho người nghèo Tiếp tục thực có hiệu việc trao tặng phương tiện sản xuất, kinh doanh, vật nuôi để người nghèo có vốn làm ăn 3.2.2.6 Nâng cao hiệu hoạt động Ban xoá đói giảm nghèo và cán trực tiếp làm công tác giảm nghèo Củng cố, tổ chức lại máy Ban đạo xoá đói giảm nghèo vào hoạt động có hiệu quả, thường xuyên họp giao ban để phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực từ khâu lập kế 29 hoạch đến tổ chức thực chủ trương, dự án; có đánh giá so sánh tiêu đề ra; thường xuyên thực công tác sơ tổng kết theo định kỳ hàng tháng, quý, năm năm nhằm tổng hợp báo cáo rút kinh nghiệm mặt làm được, chưa được, mô hình có hiệu có giải pháp, kiến nghị, đề xuất để thực có hiệu Thường xuyên quán triệt chủ trương, sách Đảng, nhà nước xóa đói giảm nghèo, tổ chức tập huấn nghiệp vụ, nâng cao lực quản lý cho cán giảm nghèo sở Thường xuyên sát dân, nắm bắt tâm tư nguyện vọng nhân dân để đề giải pháp sát thực tế, mang lại hiệu cao 3.2.2.7.Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá Xây dựng hệ thống theo dõi, giám sát đánh giá đồng bộ, phù hợp từ cấp tỉnh đến cấp xã; lấy cấp huyện làm đơn vị đánh giá tác động sách, chương trình dự án kết thực chương trình, sách giảm nghèo Xây dựng chế để tổ chức, đoàn thể trị - xã hội, người dân tham gia giám sát đánh giá kết thực Tổ chức kiểm tra, đánh giá hàng năm, giai đoạn giai đoạn để kịp thời rút kinh nghiệm tổ chức thực sách, dự án liên quan đến trình thực Chương trình 30 KẾT LUẬN Nghiên cứu tổng hợp lý luận nghèo, giảm nghèo lý luận đề cập đến vai trò giảm nghèo nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung cần thiết phải giảm nghèo hướng tới xóa nghèo cho người dân để từ áp dụng vào điều kiện thực tế thành phố Đề tài vào đánh giá cách tương đối đắn tình hình nghèo đói công tác giảm nghèo thành phố năm qua, mặt được, mặt chưa thông qua phân tích, đánh giá số liệu có liên quan, tìm hiểu rõ nguyên nhân Trên sở để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu công tác có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề giải pháp thiết thực nhằm góp phần giảm nghèo bền vững, giúp cho người nghèo vươn lên thoát nghèo đẩy mạnh hiệu công tác giảm nghèo địa bàn Những giải pháp đưa góp phần quan trọng việc phát triển sản xuất cân đối toàn diện, tạo ngày nhiều sở vật chất cho địa phương, nâng cao đời sống vật chất văn hoá cho người nghèo, góp phần ổn định mội mặt kinh tế, văn hoá, xã hội thành phố tạo tiền đề xây dựng thành phố trở thành đô thị loại giàu kinh tế, tiến mặt xã hội vững mạnh an ninh [...]... khích người nghèo bày tỏ tiếng nói, tích cực, sáng tạo, chủ động vương lên tự cứu mình thoát nghèo, trao quyền để họ tự tìm ra cách thức giảm nghèo 26 3.2.2.3 Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mai-dịch vụ thành phô Thực hiện hiệu quả chính sách chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, con vật nuôi phù hợp - Thành phố cần quy hoạch, kế hoạch cụ thể cho... cấp thẻ bảo hiểm y tế, hố trợ lãi suất vay vốn - Số người cận nghèo đã được hỗ trợ 30% tiền mua thẻ BHYT trong 2 năm 2012 và 2013 là 14.785 người 2.2.1.3 Ngoài cơ chế, chính sách chung của Trung ương và của tỉnh 18 Thành phố vận động từ nhiều nguồn, hỗ trợ cho 115/139 đối tượng già cả neo đơn, khuyết tật, ốm đau nặng thuộc diện hộ nghèo mỗi tháng 300.000 đồng/ đối tượng 2.3 Đánh giá chung kết quả... và khu phố chợ Trường Xuân, đường DDT (đoạn cầu Kỳ Trung đến biển Hạ Thanh) nhằm từng bước hoàn thiện hạ tầng du lịch sinh thái và bãi tắm Hạ Thanh 3.2.2.4 Thực hiện có hiệu quả công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nghèo trên địa bàn thành phô Tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, vận động để nhân dân thấy rõ mục tiêu, ý nghĩa của giải quyết việc làm, công tác giảm... định hướng của thành phố Gắn việc đào tạo với nhu cầu của doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp tự đạo tào để giải quyết việc làm tại chỗ 28 3.2.2.5 Huy động các nguồn lực tham gia xoá đói giảm nghèo đô thị và thực hiện đầy đủ, có hiệu quả các Chương trình, chính sách xóa đói, giảm nghèo - Tập trung mọi nguồn lực về chỉ đạo triển khai thực hiện các chính sách giảm nghèo, giải quyết việc làm thông qua Nghị... trợ cho người nghèo Tiếp tục thực hiện có hiệu quả việc trao tặng phương tiện sản xuất, kinh doanh, vật nuôi để người nghèo có vốn làm ăn 3.2.2.6 Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban xoá đói giảm nghèo và cán bộ trực tiếp làm công tác giảm nghèo Củng cố, tổ chức lại bộ máy Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo đi vào hoạt động có hiệu quả, thường xuyên họp giao ban để phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành