Báo cáo gồm các phần sau: Phần thứ nhất: Đánh giá chung về công tác quy hoạch Phần thứ hai: Kết quả và tình hình thực hiện quy hoạch giai đoạn 2001 2008 Phần thứ ba: Điều chỉnh, bổ sung đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Phần thứ tư: Đề xuất một số giải pháp chính và tổ chức thực hiện
Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nơng nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2010, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 TỈNH HÀ TĨNH Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hà Tĩnh Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nông nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 ĐẶT VẤN ĐỀ Hà Tĩnh có diện tích 602.650 ha, đất dành cho nơng nghiệp 486.978 ha, chiếm 80,8% diện tích tự nhiên tỉnh Dân số tồn tỉnh 1.280.549 người, sống nơng thơn 1.123.824 người, chiếm 87,8% tổng dân số; lao động nông nghiệp 435.400 người, chiếm 70,4% lao động xã hội; GDP nông nghiệp năm 2008 chiếm 37,63% tổng GDP toàn tỉnh Với cấu dân số, lao động kinh tế vậy, khẳng định nơng nghiệp - nơng thơn đã, tiếp tục có vị trí, vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh, trị tỉnh nhà Ngay từ ngày đầu tái lập tỉnh, công tác điều hành, đạo lĩnh vực nông nghiệp-nông thôn Tỉnh uỷ, HĐND Uỷ ban nhân tỉnh quan tâm Quy hoạch phát triển Nông nghiệp - Nông thôn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010 xây dựng Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt Quyết định số 1399 QÐ/UB-NL2 ngày 26/6/2002 Cùng với quy hoạch tổng thể, quy hoạch cho lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản, thuỷ lợi, trồng, vật nuôi chủ yếu số lĩnh vực khác xây dựng đạo thực có hiệu Đặc biệt, để tiếp tục đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn, Tỉnh uỷ ban hành Nghị 08/NQ-TU nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 20092015 định hướng đến năm 2020, bước chuyển lớn điều hành, đạo cho phát triển nông nghiệp-nông thôn tỉnh nhà Như vậy, vấn đề phát triển nông nghiệp-nông thôn đặt yêu cầu Các mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp mà quy hoạch NN-NT đến 2010 đưa khơng cịn phù hợp, cần có rà soát, điều chỉnh đáp ứng với yêu cầu giai đoạn Thực nhiệm vụ Uỷ ban nhân dân tỉnh giao Quyết định số 3390/QĐ-UBND ngày 27/12/2007, sở đề cương nhiệm vụ UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 2383/QĐ-UBND ngày 03/12/2008, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiến hành rà sốt lại Quy hoạch phát triển Nơng nghiệp - Nơng thơn xây dựng, đánh giá tình hình quản lý tổ chức thực quy hoạch Trên sở điều chỉnh, bổ sung số tiêu đảm bảo phù hợp với tình hình yêu cầu Nội dung Báo cáo “Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển Nông nghiệp - Nông thôn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” gồm phần sau: Phần thứ nhất: Đánh giá chung công tác quy hoạch Phần thứ hai: Kết tình hình thực quy hoạch giai đoạn 2001 2008 Phần thứ ba: Điều chỉnh, bổ sung đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Phần thứ tư: Đề xuất số giải pháp tổ chức thực Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn Hà Tĩnh Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nông nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Phần thứ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUY HOẠCH I CÔNG TÁC LẬP QUY HOẠCH Những kết đạt Trong năm qua, công tác quy hoạch quan tâm xây dựng tất lĩnh vực: Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thuỷ sản, Thuỷ lợi Các quy hoạch xây dựng gồm: - Quy hoạch tổng thể phát triển Nông nghiệp - Nông thôn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010 xây dựng phê duyệt năm 2002; - Quy hoạch phát triển loại trồng, vật nuôi chủ yếu tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2007-2010 định hướng đến năm 2020 xây dựng phê duyệt năm 2008 - Quy hoạch loại rừng tỉnh Hà Tĩnh xây dựng phê duyệt năm 2006 điều chỉnh năm 2008; - Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2009 - 2020 xây dựng phê duyệt năm 2009 - Chiến lược phát triển thuỷ sản; - Quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2001-2010 xây dựng phê duyệt năm 2002; - Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản cát đến năm 2010 xây dựng phê duyệt năm 2004; - Quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2005-2010 xây dựng phê duyệt năm 2006; - Quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006-2010, định hướng đến 2015 (rà soát sửa đổi) xây dựng phê duyệt năm 2007; - Quy hoạch số điểm dịch vụ hậu cần nghề cá như: Cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão - Chiến lược phát triển thuỷ lợi tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006 - 2020 phê duyệt năm 2007; - Quy hoạch Thuỷ lợi sông Nghèn xây dựng phê duyệt năm 2000 - Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Cả xây dựng phê duyệt năm 2004 - Quy hoạch phát triển nguồn nước lưu vực sơng Trí - Nam Kỳ Anh vùng phụ cận xây dựng phê duyệt năm 2008 - Quy hoạch bố trí dân cư vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới địa bàn tỉnh đến năm 2010, định hướng đến năm 2015 xây dựng phê duyệt năm 2007 - Quy hoạch sản xuất chế biến, lưu thông muối đến 2010 tỉnh Hà Tĩnh, xây dựng phê duyệt năm 2001 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nơng nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 - Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn đến 2010 tỉnh Hà Tĩnh xây dựng phê duyệt năm 2003; Các quy hoạch phục vụ tốt cho cơng tác quản lý, đạo, góp phần vào tăng trưởng ngành Nông nghiệp - Nông thôn Phần lớn tiêu quy hoạch lập phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương nên đảm bảo có tính khả thi cao Một số tồn tại, hạn chế - Công tác lập quy hoạch chưa thực theo quy trình, cịn mang tính chắp vá, thiếu chổ làm chổ đó, chưa đảm bảo tính chọn lọc để tạo kịch cho phát triển Nông nghiệp - Nông thôn - Công tác điều tra bản, cập nhật trạng cịn yếu nên thơng tin phục vụ cho xây dựng chiến lược, quy hoạch thiếu, độ tin cậy thấp - Việc phối, kết hợp quy hoạch lĩnh vực ngành với ngành khác có liên quan chưa thực gắn kết với nhau, chưa đáp ứng yêu cầu khai thác tổng hợp đa mục tiêu, cịn có chồng chéo quy hoạch ngành quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Phần lớn quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn dừng lại quy hoạch chung cấp tỉnh Cấp huyện, xã chưa thực quan tâm, không tổ chức triển khai xây dựng quy hoạch cho cấp q trình tổ chức sản xuất có chồng chéo, trùng lặp - Do tầm nhìn hạn chế nên quy hoạch phù hợp thời gian ngắn, sớm lạc hậu so với thực tiễn việc điều chỉnh, bổ sung chưa thực kịp thời - Năng lực số đơn vị tư vấn hạn chế nên chất lượng số quy hoạch chưa cao II CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUY HOẠCH Những kết đạt Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan quản lý nhà nước quy hoạch thuộc Ngành, thời gian qua thực tốt chức năng, nhiệm vụ Cơng tác quản lý quy hoạch dần vào nề nếp có chất lượng Những cơng việc triển khai thực tốt gồm: - Công tác lập quy hoạch ngành lĩnh vực: Đã xây dựng quy hoạch tổng thể quy hoạch cho lĩnh vực đảm bảo theo niên độ quy định - Nghiệm thu, thẩm định quy hoạch nội dung đảm bảo chất lượng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt kịp thời - Sau quy hoạch phê duyệt tổ chức công bố - Công tác lập kế hoạch hàng năm bám sát tiêu quy hoạch đề Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nơng nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Một số tồn tại, hạn chế - Thiếu đầu mối quản lý, cập nhật quy hoạch - Việc cơng bố quy hoạch làm chưa quy trình - Công tác quản lý quy hoạch chưa chặt chẽ, chưa thực đầy đủ quy định Nhà nước ban hành - Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc xây dựng tổ chức thực quy hoạch chưa vào nếp, nên công tác điều chỉnh, bổ sung quy hoạch chưa triển khai kịp thời III TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Những kết đạt Trong thời gian qua, Ngành Nông nghiệp & PTNT bám quy hoạch để đạo thực hiện, xây dựng chương trình, dự án, đề xuất xây dựng quy hoạch cụ thể đảm bảo tiến độ chất lượng Trên sở quy hoạch tổng thể tỉnh, số địa phương triển khai thực tốt nên góp phần phát triển sản xuất, khai hoang mở rộng diện tích, chuyển đổi cấu trồng vật ni, hình thành nhiều vùng sản xuất tập trung, chun canh, sản xuất hàng hố có hiệu định kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Một số tồn tại, hạn chế - Cấp huyện, xã chưa thực quan tâm nên việc tổ chức triển khai thực quy hoạch tỉnh hạn chế, sản xuất phát triển tự phát không theo quy hoạch; mặt khác chưa quan tâm dành nguồn lực để tổ chức thực Sự phối kết hợp Ngành cấp tỉnh quyền địa phương cấp huyện, TP, thị xã cịn chưa chặt chẽ - Một số dự án, cơng trình chưa quy hoạch, thẩm định đầu tư xây dựng, số địa phương tự ý xây dựng cơng trình khơng theo quy hoạch, ảnh hưởng đến quy hoạch tổng thể (nhất lĩnh vực thuỷ lợi) - Một số dự án xây dựng chưa tn thủ quy hoạch dẫn đến cơng trình đưa vào sử dụng có bất cập đáng kể làm phá vỡ quy hoạch theo hệ thống Một số cơng trình xây dựng khơng theo quy hoạch, xây dựng không phù hợp với chế độ trồng tập quán canh tác - Một số giải pháp, sách đề quy hoạch trình triển khai thực chưa ban hành kịp thời, số sách ban hành không đủ điều kiện đảm bảo (nhất vốn ngân sách) dẫn đến chậm tiến độ không thực Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nông nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Phần thứ hai KẾT QUẢ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2001 - 2008 I CÁC MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2010 ĐÃ ĐƯỢC XÂY DỰNG Quy hoạch tổng thể phát triển Nông nghiệp - Nông thôn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 1399 QÐ/UB-NL ngày 26/6/2002 Trong thời gian qua quy hoạch tổng thể chưa điều chỉnh, bổ sung trình xây dựng quy hoạch phát triển lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu có điều chỉnh cho số mục tiêu liên quan, mục tiêu phát triển có sai khác so với mục tiêu phê duyệt Quyết định số 1399 QÐ/UB-NL2 Tổng hợp mục tiêu phát triển chủ yếu xây dựng điều chỉnh sau: - Tổng sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản đạt 4.000 tỷ đồng, chiếm 36-38% GDP tỉnh - Giá trị sản xuất đạt 5.642 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng: 6-6,2% Cơ cấu Nông - Lâm - Thuỷ sản: 67% - 10% - 23% - Sản lượng lương thực có hạt 55 vạn - Thịt loại đạt 6,7 vạn - Mủ cao su khô 2.118 - Cây ăn 8,1 vạn - Kim ngạch xuất đạt 60 triệu USD - Độ che phủ rừng đạt 53% - Sản lượng gỗ khai thác đạt 264.321m3, rừng tự nhiên 10.178 m3 - Sản lượng nhựa thông 2,2 vạn - Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng đạt 3,4 vạn tấn, ni mặn lợ 1,1 vạn - Sản lượng muối 4,1 vạn - 100% hộ nông dân có nhà kiên cố bán kiên cố, giảm hộ nghèo xuống 10% (theo tiêu chí cũ) II KẾT QUẢ SẢN XUẤT VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH TRÊN CÁC LĨNH VỰC Về giá trị 1.1 Tổng sản phẩm Nông, Lâm nghiệp Thuỷ sản Giai đoạn 2001-2008, tốc độ tăng GDP bình qn 10,07%/năm, Nơng - Lâm - Thủy sản tăng 2,75%/ năm Cơ cấu GDP khu vực Nông - Lâm Thủy sản giảm dần, từ 49,88% xuống 37,63% (mục tiêu đến 2010 36-38%) Tổng sản phẩm Nông, Lâm nghiệp Thuỷ sản năm 2008 đạt 4.107 tỷ đồng Cơ cấu tốc độ tăng GDP năm sau: Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hà Tĩnh Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nông nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 GDP theo giá so sánh (tỷ đ) 2001 Nông-lâm -thuỷ sản 2.886,7 1.415,9 2002 3.303,3 1.476,7 2003 3.603,6 2004 Năm Tổng CN - Xây dựng 341,5 Tốc độ tăng (%) Dịch vụ Chung N-LTS CNXD Dịch vụ 1.129,3 7,48 587,2 1.239,4 14,43 4,29 71,96 9,75 1.554,8 733,3 1.315,4 9,09 5,29 24,88 6,14 3.946,5 1.632,6 881,8 1.432,1 9,52 5,01 20,24 8,87 2005 4.298,9 1.654,5 1.062,7 1.581,8 8,93 1,34 20,52 10,45 2006 4.708,2 1.677,5 1.291,4 1.739,3 9,52 1,39 21,52 9,96 2007 5.116,3 1.608,2 1.514,1 1.994,0 8,67 -4,13 17,25 14,64 2008 5.650,2 1.711,8 1.813,7 2.124,7 10,44 6,44 19,79 6,55 2,75 26,94 Cơ cấu (%) N-LCNTS XD 9,45 Dịch vụ 1.315,2 100,00 1.457,9 100,00 49,88 14,06 36,06 49,10 15,46 35,43 1.554,4 100,00 1.720,5 100,00 48,02 18,05 33,93 44,62 23,92 31,45 1.967,9 100,00 2.326,1 100,00 41,36 26,40 32,24 40,29 26,68 33,03 36,67 29,69 33,64 37,63 40,00 30,35 25,00 32,02 35,00 Bình quân/năm 2001 10,07 GDP theo giá hành (tỷ đ) Nông-lâm CN - Xây Tổng -thuỷ sản dựng 3.647,0 1.819,2 512,6 Dịch vụ Tổng 2002 4.114,3 2.020,3 636,1 2003 4.581,5 2.200,1 827,0 2004 5.469,7 2.440,6 1.308,6 2005 6.104,4 2.524,7 1.611,8 2006 7.041,7 2.836,9 1.878,7 2007 8.791,0 3.223,4 2.609,9 2008 10.913,8 4.107,2 3.311,9 2.957,6 100,00 3.494,6 100,00 QH 2010 10.000,0 4.000,0 2.500,0 3.500,0 100,00 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2008 QH phát triển NN-NT đến năm 2010 1.2 Giá trị sản xuất Nông, Lâm nghiệp Thuỷ sản Giai đoạn 2001 - 2008, GTSX nông, lâm, thuỷ sản từ 2.122,7 tỷ đồng, tăng lên 2.742,5 tỷ đồng (giá so sánh), tốc độ tăng bình quân đạt 3,73%/năm (so với mục tiêu đề chưa đạt) GTSX theo giá thực tế đạt 7.364/7.542 tỷ đồng mục tiêu đến năm 2010, đạt 97,6% Trong nông nghiệp: chăn nuôi từ 29,73% tăng lên 32,58%; trồng trọt từ 67,33% xuống 65,32%; Trong lâm nghiệp: cấu giá trị khoanh nuôi trồng rừng - khai thác - dịch vụ từ 11,27 - 69,83 - 18,8%, chuyển sang 12,31 - 69,97 - 17,72% Trong thuỷ sản: cấu giá trị nuôi trồng - đánh bắt - dịch vụ từ 17,13 79,74 - 3,13%, chuyển sang 41,6- 54,42- 3,98% Cơ cấu tốc độ tăng GTSX toàn ngành thể sau: Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hà Tĩnh Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nông nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 GTSX theo giá so sánh (tỷ đ) Tốc độ tăng (%) 2.122,7 Nông nghiệp 1.754,1 Lâm nghiệp 163,1 Thuỷ sản 205,5 2002 2.238,7 1.854,2 164,4 220,0 5,46 5,71 0,81 7,06 2003 2.412,4 1.977,2 171,0 264,3 7,76 6,63 4,01 20,10 2004 2.527,1 2.065,5 178,1 283,5 4,75 4,47 4,14 7,28 2005 2.532,8 2.031,8 183,4 317,6 0,23 -1,63 3,01 12,03 2006 2.564,9 2.069,8 187,0 308,1 1,27 1,87 1,95 -2,99 2007 2.457,4 1.939,2 204,0 314,2 -4,02 -6,31 9,11 3,40 2008 2.742,5 2.221,6 197,9 323,0 11,40 14,56 -2,99 1,39 B quân 3,73 3,43 2,80 6,67 Năm Tổng 2001 Chung GTSX theo giá hành (tỷ đ) Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ sản Cơ cấu (%) Nông Lâm Thuỷ nghiệp nghiệp sản Tổng Nông Lâm Thuỷ nghiệp nghiệp sản Năm Tổng 2001 2.835,0 2.378,3 185,9 270,8 100,00 83,89 6,56 9,55 2002 3.069,5 2.593,4 188,3 287,8 100,00 84,49 6,14 9,38 2003 3.422,6 2.869,8 203,0 349,9 100,00 83,85 5,93 10,22 2004 3.787,0 3.162,5 224,6 399,8 100,00 83,51 5,93 10,56 2005 4.035,2 3.324,1 240,8 470,4 100,00 82,38 5,97 11,66 2006 4.349,0 3.582,6 252,8 513,7 100,00 82,38 5,81 11,81 2007 4.936,2 4.045,2 286,9 604,1 100,00 81,84 5,82 12,34 2008 7.363,6 6.337,6 295,1 730,8 100,00 QH 2010 7.542,0 5.230 412,0 900,0 100,00 86,07 69,35 4,01 5,46 9,92 11,93 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2008 QH cây, chủ yếu 1.3 Xuất nông, lâm, thuỷ sản Giá trị xuất nông, lâm, thuỷ sản từ 9,8 triệu USD tăng lên 32,46 triệu USD (bình qn tăng 22,6%/năm), đó: Nơng nghiệp từ 5,28 triệu USD tăng lên 6,74 triệu USD, lâm nghiệp từ 1,53 triệu USD tăng lên 19,4 triệu USD, thuỷ sản từ 2,98 triệu USD tăng lên 6,32 triệu USD Sản phẩm xuất chủ yếu gồm: lạc nhân, dăm gỗ, thuỷ sản đơng lạnh 1.4 Tình hình thực quy hoạch - Tổng sản phẩm năm 2008 đạt 102,68% so với mục tiêu đến năm 2010 - GTSX đạt 97,6% so với mục tiêu đến năm 2010 - Xuất đạt 54,1% so với mục tiêu đến năm 2010 Các tiêu giá trị đạt vượt so với quy hoạch đề Riêng giá trị xuất đạt thấp, mặt việc sản xuất mặt hàng có khả xuất phát triển chậm, mặt khác lực xuất trực tiếp tỉnh yếu, phần lớn phải qua trung gian xuất tiểu ngạch nên số liệu phản ánh chưa xác Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Hà Tĩnh Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nông nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Lĩnh vực Nông nghiệp 2.1 Về trồng trọt 2.1.1 Cây lương thực a- Cây lúa: Diện tích gieo trồng năm 2001 đạt 108.300 ha, cấu mùa vụ Ðông xuân - Hè thu - Mùa 51,5% - 33,7% - 14,8% đến 2008 giảm xuống 100.476 cấu 53,1% - 40,4% - 6,6% (bình quân giảm 1.118 ha/năm) Năng suất từ 38,24 tạ/ha tăng lên 44,36 tạ/ha (BQ 3,76%/năm); sản lượng từ 41,4 vạn lên 46,5 vạn (năm 2007 ảnh hưởng bão số nên sản lượng đạt 38,8 vạn tấn) Vùng trọng điểm lúa tập trung chủ yếu Ðức Thọ, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, TP Hà Tĩnh TX Hồng Lĩnh với diện tích gieo trồng khoảng 80 ngàn ha, chiếm 82% diện tích trồng lúa tỉnh b- Cây ngơ: Năm 2001 có 2.355 ha, sản lượng 6.139 tăng nhanh qua năm, đến năm 2008 đạt 9.816 ha, sản lượng đạt 24.411 tấn, nhiên suất thấp chưa ổn định Ngô chủ yếu trồng vụ Xn, vụ Hè thu vụ Đơng, vụ Ðơng chiếm 80% diện tích Diễn biến diện tích, suất, sản lượng bình quân lương thực sau: Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 QH 2010 Diện tích gieo trồng lương thực (ha) Tổng Riêng lúa 110.655 108.300 110.569 108.126 109.377 104.657 111.334 102.244 109.616 98.468 109.670 101.849 109.434 100.844 110.292 100.476 103.280 91.880 Năng suất BQ/vụ (tạ/ha) Lúa Ngô 38,24 26,07 41,26 24,38 44,21 23,40 47,46 31,42 46,12 29,32 46,73 24,29 36,07 28,41 44,36 46,26 54,42 43,43 Sản lượng lương thực (tấn) Tổng Riêng lúa 420.328 414.176 452.044 446.077 473.691 462.648 513.780 485.215 486.816 454.126 494.937 475.938 388.115 363.707 489.239 464.828 549.536 500.026 B.quân đầu người (kg) Tổng Riêng lúa 355 326 349 349 369 361 399 377 378 352 384 369 303 284 382 363 412 375 Nguồn: Niên giám thống kê 2008 QH phát triển trồng, vật nuôi chủ yếu c- Cây khoai lang: Diện tích từ 17.284 giảm xuống 12.811 chuyển đổi sang trồng khác có giá trị cao lạc, đậu, ngơ d- Cây sắn: Diện tích từ 2.570 tăng lên 4.119 gần có đầu tư Công ty VEDAN huyện Kỳ Anh Sắn trồng để chế biến giống sắn công nghiệp KM94, KM98 lại giống địa phương 2.1.2 Cây công nghiệp ngắn ngày a- Cây lạc: Diện tích từ 17.371 lên 20.615 Nhờ đưa giống vào sản xuất nên suất từ 15,33 tạ/ha tăng lên 21,62 tạ/ha; sản lượng từ 31.903 lên 45.578 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hà Tĩnh Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nông nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 b- Cây vừng: Diện tích từ 2.273 giảm xuống 1.475 ha, thể quy mơ diện tích gieo trồng sản lượng cịn nhỏ chưa ổn định, chưa hình thành vùng sản xuất tập trung lớn Diễn biến diện tích sản lượng công nghiệp ngắn ngày sau: Năm 2001 2002 I Diện tích (ha) Lạc 17.371 18.909 Vừng 2.273 1.957 Đay 20 20 Cói 100 100 Mía 396 365 II Sản lượng (tấn) Lạc 26.631 33.136 Vừng 452 545 Đay 100 50 Cói 1.000 500 Mía 22.389 19.232 2003 2004 2005 2006 2007 2008 19.930 2.022 20 100 322 21.425 2.299 20 100 308 21.701 1.553 20 100 292 20.252 1.366 12 100 290 20.450 1.567 20 100 280 20.615 1.475 25 100 260 33.342 599 100 600 17.399 37.348 893 100 800 16.751 35.797 508 20 360 15.771 37.347 434 30 650 15.768 36.908 419 70 650 14.571 45.578 504 78 650 13.710 QH 2010 22.700 Chưa QH 44.415 Chưa QH Nguồn: Niên giám thống kê 2008 QH phát triển trồng, vật nuôi chủ yếu 2.1.3 Cây công nghiệp dài ngày a- Cây cao su: Đến cuối năm 2008 trồng 5.661 đưa vào khai thác 1.080 ha, sản lượng đạt 900 mủ khô Cao su chủ yếu trồng tập trung huyện: Hương Khê, Kỳ Anh, Can Lộc, Thạch Hà Vũ Quang b- Cây chè: Diện tích có 837 ha, có 609 cho sản phẩm, lại số chè trồng mới; suất 70 tạ/ha, sản lượng 750 chè thành phẩm; giá trị xuất đạt 500.000 USD Diễn biến diện tích sản lượng cơng nghiệp dài ngày sau: Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Tổng Chè Cao su Chè Cao su 2001 2.942 717 2.225 600 2002 4.145 790 3.355 619 2003 4.715 1.060 3.655 710 2004 4.854 1.091 3.763 639 2005 4.900 777 4.123 589 5,5 2006 5.108 850 4.258 638 25 2007 5.384 811 4.573 657 477 2008 6.398 837 5.661 750 900 QH 2010 8.600 1.180 7.500 1.150 2.118 Nguồn: Niên giám thống kê 2008 QH phát triển trồng, vật nuôi chủ yếu Năm 2.1.4 Cây ăn a- Cây bưởi: Diện tích bưởi từ 1.033 lên 1.625 ha, sản lượng từ 2.098 lên 12.719 Ngoài bưởi Phúc Trạch tiếng khắp nước có thương hiệu, vùng Hương Sơn cịn có bưởi đường diện tích khơng nhiều Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Hà Tĩnh 10 Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nông nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 TT HẠNG MỤC I Giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2010: Rà soát, ĐC, BS quy hoạch đến năm 2010 XD QH ngành GĐ 2011- 2020 Điều tra, RS, XD đề án đến năm 2010 Ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ Nâng cấp xây dựng kết cấu hạ tầng Thực sách Các dự án đầu tư phát triển sản xuất II Giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015: Rà soát, ĐC, BS quy hoạch đến năm 2020 XD QH ngành GĐ 2011-2020 Điều tra, RS, XD đề án đến năm 2020 Ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ Nâng cấp xây dựng kết cấu hạ tầng Thực sách Các dự án đầu tư phát triển sản xuất III Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020: Rà soát, ĐC, BS quy hoạch đến năm 2030 XD QH ngành GĐ 2020-2030 Điều tra, RS, XD đề án đến năm 2030 Ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ Nâng cấp xây dựng kết cấu hạ tầng Thực sách Các dự án đầu tư phát triển sản xuất TỔNG CỘNG Tổng kinh 6.867.177 5.500 10.800 7.400 97.300 5.299.913 64.300 1.381.964 14.473.770 8.500 10.000 20.000 242.800 11.557.135 165.000 2.470.335 4.298.538 12.750 15.000 20.000 364.200 2.925.000 247.500 714.088 25.639.485 Ngân sách TW, vốn nước 5.262.547 3.000 82.000 5.177.547 10.980.435 10.000 174.800 10.744.635 51.000 3.048.700 10.000 262.200 2.700.000 76.500 19.291.682 Trong Ngân sách địa phương 286.060 5.500 10.800 4.400 15.300 122.366 64.300 63.394 1.155.087 8.500 10.000 10.000 68.000 812.500 114.000 132.087 571.950 12.750 15.000 10.000 102.000 225.000 171.000 36.200 2.013.097 Vốn vay, tự có 1.318.571 1.318.571 2.338.248 2.338.248 677.888 677.888 4.334.706 Hiệu đầu tư 2.1 Hiệu kinh tế Thực tiêu quy hoạch làm tăng sản lượng nông sản tỉnh: Tổng sản lượng lương thực có hạt so với năm 2008 tăng 18 ngàn (năm 2010) 50 ngàn (năm 2020); sản lượng lạc tăng 1,93 ngàn năm 2010 16,72 ngàn năm 2020; cao su tăng mạnh, trở thành nông sản hàng hóa chủ lực tỉnh; sản lượng loại ước đạt 300 ngàn tấn, cam 47,1 ngàn tấn, bưởi 24 ngàn Giá trị sản xuất bình quân đất canh tác đạt 38 triệu đồng/năm 2010 43 triệu đồng/năm 2020 Giá trị xuất đạt 42 triệu USD vào năm 2010 90-100 triệu USD vào năm 2020 Nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 53% vào năm 2010 56% năm 2020 Sản phẩm lâm sản hàng năm đạt khoảng 380 ngàn gỗ nguyên liệu vào năm 2010 580 ngàn vào năm 2020, khai thác gỗ rừng tự nhiên bình quân - 10 ngàn m3/năm Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh 71 Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nơng nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản đạt 18,5 ngàn năm 2010 40 ngàn vào năm 2020 2.2 Hiệu xã hội môi trường Ðời sống kinh tế dân cư nông thôn cải thiện, làm giảm đáng kể tệ nạn xã hội, góp phần tích cực vào việc giữ gìn trật tự trị an địa bàn Sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo thêm khoảng 40 ngàn việc làm vào năm 2010 70 ngàn việc làm vào năm 2020, góp phần giải việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn, tạo nhân tố thuận lợi cho q trình chuyển dịch lao động nơng nghiệp sang ngành nghề phi nơng nghiệp Hình thành phát triển tư tổ chức sản xuất nơng hộ sản xuất hàng hóa, lấy suất, chất lượng hiệu làm tảng phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày tăng người tiêu dùng Ứng dụng biện pháp canh tác hợp lý, tiên tiến làm giảm ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước, bảo vệ đất Mở rộng diện tích rừng trồng góp phần tăng độ che phủ rừng, hạn chế xói lở, rửa trơi đất, hạn chế lũ quét, điều tiết chế độ nước hệ thống sơng ngịi, hồ đập, điều hồ tiểu khí hậu, góp phần bảo vệ cải thiện mơi trường sinh thái VIII ĐỀ XUẤT CÁC QUY HOẠCH CẦN ĐƯỢC XÂY DỰNG Các quy hoạch phát triển sản xuất + Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011-2020 định hướng đến 2050; + Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011-2020; + Quy hoạch phát triển cao su giai đoạn 2010 - 2020; + Quy hoạch ổn định diện tích đất trồng lúa; + Quy hoạch vùng sản xuất hàng hố nơng, lâm, thuỷ sản tập trung, cơng nghệ cao; + Quy hoạch phát triển trồng, vật nuôi chủ yếu cấp huyện; + Quy hoạch phát triển chăn nuôi vùng chăn nuôi tập trung cấp tỉnh; + Quy hoạch hệ thống sản xuất, cung ứng giống; + Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp huyện, xã; + Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ; + Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt; + Quy hoạch phát triển ngành muối; Các quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn + Quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ lợi tỉnh Hà Tĩnh; + Hoàn chỉnh quy hoạch thuỷ lợi Sông Cả; + Quy hoạch thuỷ lợi phục vụ cho phát triển kinh tế dọc đường HCM; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh 72 Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nơng nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 + Quy hoạch phát triển nguồn nước lưu vực sông Trí, Nam Kỳ Anh vùng phụ cận; + Quy hoạch hệ thống đê phịng chống lũ tồn tỉnh; + Quy hoạch cấp nước phục vụ nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ, ngọt; + Quy hoạch tiêu úng toàn tỉnh Hà Tĩnh; + Quy hoạch chi tiết thuỷ lợi vùng tỉnh Hà Tĩnh; + Quy hoạch thuỷ lợi chi tiết huyện, thành phố, thị xã tỉnh; + Quy hoạch cấp nước cho nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển; + Quy hoạch tưới cho trồng cạn; + Quy hoạch thuỷ lợi số xã vùng sâu vùng xa; + Quy hoạch xây dựng hệ thống nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn, hệ thống xử lý rác thải; + Quy hoạch Bố trí, xếp, ổn định dân cư nông thôn; + Quy hoạch phát triển cơng trình điện nơng thơn; + Quy hoạch phát triển giao thông nông thôn 10 huyện; Các Quy hoạch phát triển kinh tế nông thôn + Quy hoạch mạng lưới bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản ngành nghề nông thôn; + Quy hoạch hệ thống đào tạo nghề; IX ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ Các chương trình cần đầu tư - Chương trình phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; - Chương trình trồng triệu rừng; - Chương trình khuyến nơng, khuyến lâm; - Chương trình giao, khốn, cho thuê rừng đất lâm nghiệp; - Chương trình dồn điền đổi đất nơng nghiệp; - Chương trình Xây dựng nơng thơn mới; - Chương trình nước sạch, vệ sinh mơi trường nơng thơn; - Chương trình xố đói, giảm nghèo; - Chương trình đào tạo nguồn nhân lực nơng thơn; - Chương trình thích ứng với biến đổi khí hậu Các đề án cần đầu tư - Đề án Phát triển ngành trồng trọt; - Đề án Phát triển ngành chăn nuôi; - Đề án Bảo vệ phát triển rừng; - Đề án Phát triển khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản; - Đề án Phát triển nuôi trồng thuỷ sản; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh 73 Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nơng nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 - Đề án Phát triển ngành muối; - Đề án Áp dụng giới hố nơng nghiệp; - Đề án Phát triển ngành nghề nông thôn; - Đề án Phát triển công nghệ chế biến sau thu hoạch; - Đề án Phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; - Đề án Đổi loại hình tổ chức sản xuất ngành Nơng nghiệp Phát triển nông thôn; - Đề án Nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học- công nghệ, Khuyến nông khuyến ngư phục vụ nông nghiệp, nông thôn Các dự án cần đầu tư - Dự án đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp; - Các dự án giống trồng, vật nuôi (18 dự án đăng ký Trung ương); - Dự án cải tạo, phát triển đàn lợn hướng nạc; - Dự án cải tạo phát triển đàn trâu thịt; - Dự án Zêbu hoá đàn bò; - Dự án hỗ trợ phát triển đàn hươu; - Dự án mở rộng bưởi Phúc Trạch; - Dự án phát triển cao su; - Dự án hỗ trợ phát triển rừng sản xuất; - Dự án mở rộng cam chanh; - Dự án phát triển chè; - Dự án phát triển dó trầm chế biến tinh dầu trầm; - Các dự án nâng cấp làm hệ thống Thuỷ lợi, đê điều, phịng chống sạt lỡ bờ sơng, kiên cố hố kênh mương, nước sinh hoạt vệ sinh nông thôn; - Dự án cải tạo hệ thống giao thông nông thôn; - Dự án xây dựng cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão; - Dự án cải tạo hệ thống điện nông thôn; - Dự án cải tạo xây dựng chợ nông thôn; - Dự án xây dựng lò giết mổ gia súc, gia cầm tập trung Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh 74 Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nơng nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Phần thứ tư ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN I CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH Về quy hoạch thực quy hoạch - Tập trung rà soát lại quy hoạch xây dựng để điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với quy hoạch chung; sở quy hoạch chung tỉnh, từ đến 2010 triển khai thực tốt quy hoạch cấp huyện, xã đảm bảo theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố - Xây dựng quy hoạch giai đoạn đến năm 2020 định hướng cho năm lĩnh vực sản xuất, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội để làm sở cho việc lập dự án đầu tư sát có tính khả thi cao - Cơng bố rộng rãi quy hoạch cho tầng lớp nhân dân biết để có định hướng sản xuất kinh doanh Chính quyền cấp phải tăng cường công tác quản lý, đạo thực quy hoạch hàng năm phải có đánh giá tình hình thực hiện, đề xuất vấn đề cần bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp Về quản lý đất đai - UBND huyện, đơn vị chủ rừng cần quan tâm giải chồng chéo khoán giao đất theo Nghị định 01, 02, 163 trước đây, thiết lập lại hồ sơ giao, khoán đảm bảo quy định pháp luật Xây dựng ban hành quy định tỉnh việc thu hồi, giao, cho thuê rừng, đất rừng để làm cho cấp đạo thực Đảm bảo lựa chọn đối tượng có khả đầu tư phát triển sản xuất, tránh tình trạng giao manh mún, tràn lan, tranh dành đất đai gây ổn định lợi dụng việc giao đất để đầu trục lợi cá nhân Cần quan tâm đảm bảo cho hộ gia đình sống chủ yếu nghề rừng có đất để sản xuất - Chấn chỉnh việc đấu thầu nhận khốn đất nơng nghiệp, có quy định cụ thể thủ tục, thời hạn nhận khoán, quyền nghĩa vụ đảm bảo cho người sản xuất an tâm đầu tư phát triển, quan tâm thời hạn khoán Về tổ chức sản xuất - Tiếp tục xếp, đổi hoạt động doanh nghiệp nông, lâm nghiệp theo hướng cổ phần hố, kinh doanh tổng hợp có hiệu - Tạo điều kiện thuận lợi để HTX kiện toàn tổ chức; nâng cao lực đổi hình thức hoạt động HTX thành lập theo luật; có sách khuyến khích thành lập loại hình HTX, cơng ty cổ phần, tổ hợp tác, kinh tế trang trại, gia trại hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ tổng hợp phục vụ nơng nghiệp - Tiếp tục rà sốt, xếp lại đơn vị lâm nghiệp Nhà nước (các công ty, Ban quản lý rừng phịng hộ), đảm bảo cho cơng tác quản lý, bảo vệ khai thác tiềm rừng, đất rừng đạt hiệu cao nhất, thu hồi phần đất sử dụng hiệu Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hà Tĩnh 75 Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nông nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 chủ rừng để giao cho hộ gia đình thành phần kinh tế thuê để sử dụng có hiệu - Với doanh nghiệp thuỷ nông tiếp tục nghiên cứu tổ chức lại sản xuất theo đề án Ban đổi doanh nghiệp trình UBND tỉnh nhằm đảm bảo thiết thực, hiệu phục sản xuất - Khuyến khích phát triển doanh nghiệp nơng thơn với nhiều hình thức khác nhau, coi nguồn lực lớn cho q trình cơng nghiệp hố - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Cần khuyến khích, tạo điều kiện cho nơng dân góp vốn quyền sử dụng đất với thành phần kinh tế để hợp tác sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bền vững Về khoa học - công nghệ - Xây dựng chương trình đưa khoa học - cơng nghệ tiên tiến áp dụng vào sản xuất nông nghiệp, ngành nghề nông thôn Ưu tiên đầu tư ứng dụng công nghệ sinh học, chọn, tạo, phục tráng giống trồng vật ni; xây dựng quy trình sản xuất tiên tiến; công nghệ bảo quản, chế biến nhằm tạo đột phá suất, chất lượng hiệu sản xuất - Xây dựng mơ hình tiên tiến, cơng nghệ cao, từ đánh giá, sơ kết, tổng kết có sách phù hợp để khuyến khích nhân diện rộng, hình thành vùng sản xuất công nghệ cao, tạo sản phẩm lớn cho thị trường - Nghiên cứu đưa giải pháp nhằm khống chế dịch bệnh loại trồng, vật ni có hiệu như: Việc hoa đậu không ổn định bưởi Phúc Trạch, bệnh Greening cam bù, bệnh đốm trắng tơm Xây dựng vùng an tồn dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm cho gia súc, gia cầm - Tập trung cao đưa giới hoá vào sản xuất nông nghiệp, khảo nghiệm loại máy khâu làm đất, thu hoạch nhằm lựa chọn loại phù hợp để dịch vụ cung ứng cho người sản xuất; phấn đấu đến năm 2020 khâu làm đất khí hố, gieo cấy đạt 50%, thu hoạch 80% - Tập trung đầu tư có hiệu cho hệ thống nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ từ tỉnh đến sở, đặc biệt Sở Khoa học-CN, đơn vị nghiệp Sở Nông nghiệp PTNT, liên hiệp HKHKT tỉnh, tổ chức khoa học khác để đủ khả đáp ứng với yêu cầu thực tế đòi hỏi Đồng thời tăng cường lực cho đội ngũ cán khuyến nơng cấp xã để làm tốt vai trị nâng cao kiến thức cho nông dân; hỗ trợ cho trang trại, HTX, doanh nghiệp, hộ sản xuất ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất - Ðẩy mạnh phát triển mạng lưới thông tin đến tận thôn, xã để người sản xuất tiếp cận thông tin thị trường, khoa học công nghệ nhằm kịp thời điều chỉnh sản xuất - Tăng cường hợp tác nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ với trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu, trường đại học ngồi nước Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Hà Tĩnh 76 Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nông nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Về đào tạo nghề gắn với giải việc làm - Hàng năm tiến hành khảo sát, xem xét nhu cầu nâng cao kiến thức phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân Tiến hành phân loại theo nhóm sở thích độ tuổi khác nhau, từ xây dựng chương trình, kế hoạch kinh phí để thực Nội dung cần tập trung vào lĩnh vực chủ yếu, gồm: Kỹ thuật thâm canh nuôi trồng, bảo quản, chế biến sản phẩm cây, con; kiến thức tổ chức sản xuất hộ, trang trại, hình thức liên kết sản xuất; kiến thức công nghệ thông tin, tiếp cận thị trường - Hàng năm tiến hành khảo sát, xem xét nhu cầu học nghề lao động nông thôn, đặc biệt vùng di dân tái định cư theo loại ngành nghề, địa phương tổng hợp thống với trung tâm đào tạo nghề tỉnh để xây dựng chương trình kế hoạch kinh phí đào tạo Nội dung đào tạo: Các nghề chế biến nông - lâm - thuỷ sản; sử dụng, vận hành loại máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp; nghề trồng hoa cảnh; ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp Hình thức sở đào tạo: Ngắn hạn dài hạn trung tâm trường dạy nghề - Việc quy hoạch sở dạy nghề cần theo hướng: Từng bước nâng quy mô, đại, đa dạng, chất lượng, định hướng sát nhu cầu phát triển thị trường lao động ngồi nước Trong quan tâm mạng lưới dạy nghề vùng kinh tế trọng điểm, huyện, thị xã đội ngũ giáo viên phải chuẩn hóa - Cùng với cơng tác đào tạo nghề cần phải quan tâm gắn kết tốt đào tạo với giải việc làm thơng qua nhiều hình thức như: Các sở dạy nghề tổ chức đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp, đào tạo đón đầu nhu cầu phát triển công nghiệp tỉnh, nhu cầu xuất lao động; doanh nghiệp tự đào tạo để phục vụ cho doanh nghiệp - Cần hình thành sàn giao dịch việc làm để thúc đẩy thị trường lao động phát triển, nhằm tạo thuận lợi cho người lao động có hội tìm việc làm phù hợp, đồng thời doanh nghiệp thuận lợi việc tuyển chọn sử dụng lao động có hiệu Về thị trường - Làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế nông nghiệp, nông thôn; hỗ trợ nơng dân, doanh nghiệp áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp; nâng cao lực cho trung tâm xúc tiến thương mại dự báo thị trường tỉnh, để đảm bảo hoạt động có hiệu - Tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác xuất nơng lâm thuỷ sản, trì thị trường có tiếp tục tìm kiếm thị trường để đẩy mạnh xuất khẩu; hỗ trợ tổ chức kinh tế hộ tư nhân có dự án xây dựng sở thu mua tiêu thụ sản phẩm cho nông nghiệp Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hà Tĩnh 77 Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nông nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 - Tăng cường công tác quản lý thị trường, đấu tranh kiên với hành vi buôn bán hàng giả, chất lượng, đầu cơ, trục lợi bất chính, gây biến động bất lợi thị trường - Xúc tiến thành lập hiệp hội ngành hàng để tạo điều kiện tương trợ lẫn nhau, giải vấn đề khó khăn nhằm tăng cường sức cạnh tranh hàng hóa thị trường Thúc đẩy liên kết tốt "4 nhà" trình sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm; thực tốt Quyết định 80 Thủ tướng Chính phủ - Hàng năm tổ chức hội chợ, triển lãm tỉnh tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia hội chợ tỉnh, khu vực nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm NLTS tỉnh với khách hàng trong, tỉnh quốc tế Về sách 7.1 Chính sách khuyến khích PT sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế - Tiếp tục thực tốt sách ban hành: Từ năm 2009 trở ngân sách tỉnh trích đủ để thực sách ban hành, ưu tiên cho sách giống mới, sách chăn ni, đặc biệt chăn ni tập trung; sách phát triển cơng nghiệp dài ngày, sách khuyến khích hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, sách ưu đãi kêu gọi đầu tư, sách hỗ trợ kinh tế Hợp tác HTX địa bàn - Xây dựng sách mới, trước mắt từ đến 2010, tập trung vào xây dựng sách sau: + Chính sách nâng cao kiến thức cho nơng dân: Hàng năm trích ngân sách để gửi lực lượng cán làm nông nghiệp, nông thôn xã đào tạo nghề trường trung cấp chuyên nghiệp thời gian tối thiểu tháng, năm tối thiểu đào tạo xã người Cấp kinh phí cho việc biên soạn tài liệu, thù lao cho giáo viên hướng dẫn, tổ chức đợt tham quan khảo sát mơ hình sản xuất khuyến nông, khuyến ngư áp dụng thành công địa phương Hỗ trợ cho người lao động tham gia khoá huấn luyện gồm: tài liệu hỗ trợ tiền ăn, tham quan tập huấn + Chính sách đào tạo nghề: Thực theo đề án HĐND tỉnh Quyết nghị; quan tâm đến đối tượng phải chuyển đổi nghề vùng tái định cư + Xây dựng sách ưu đãi để doanh nghiệp có điều kiện đầu tư vào nơng nghiệp nông thôn, miền núi, vùng xa vùng sâu, đặc biệt xây dựng sách chủ yếu sau: Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng hàng rào cho khu chăn nuôi tập trung, cụm công nghiệp- TTCN làng nghề ; miễn thuế thuê đất; hỗ trợ đào tạo nghề cho toàn lao động địa phương doanh nghiệp; hỗ trợ đầu tư thiết bị mới; giảm thuế thu nhập doanh nghiệp năm năm đầu, sách tiếp cận thị trường Chính sách khuyến khích doanh nghiệp thu hút lao động địa phương vào làm việc Có sách hỗ trợ đào tạo để hình thành đội ngũ doanh nhân nơng nghiệp có trình độ đáp ứng với yêu cầu Xây dựng đồng sách khuyến khích hình thành doanh nghiệp, HTX nơng nghiệp, ưu tiên sách cho đội ngũ cán HTX, sách vay vốn, sách sản xuất kinh doanh Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hà Tĩnh 78 Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nông nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 7.2 Chính sách khuyến khích sản xuất hàng hóa quy mơ lớn - Chính sách đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất, chế biến, bảo quản; sách khuyến khích đầu tư phát triển vùng sản xuất tập trung công nghệ cao, sản phẩm sạch, đủ sức cạnh tranh tranh thị trường nước khu vực - Chính sách đưa khí hóa, điện khí hố vào sản xuất, chế biến, bảo quản với quy mô lớn, bền vững - Chính sách xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm cho nơng nghiệp 7.3 Chính sách xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn - Tiến hành rà sốt điều chỉnh sách ban hành UBND tỉnh hỗ trợ xây dựng đường giao thông nông thôn thuỷ lợi nội đồng cho phù hợp có hiệu quả, người dân đóng góp sức lao động - Đồng tư đồng hạ tầng hàng rào khu, cụm công nghiệp, làng nghề; hạ tầng vùng tập trung sản xuất hàng hóa, vùng thâm canh lúa ổn định, vùng trồng gỗ nguyên liệu, công nghiệp dài ngày hệ thồng thủy lợi cho trồng cạn, công nghiệp, thủy sản; hỗ trợ HTX đầu tư sở hạ tầng - Khuyến khích thu hút nguồn đầu tư vào xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn - Sử dụng có hiệu nguồn đầu tư ngân sách Trung ương, chương trình mục tiêu quốc gia tổ chức quốc tế Khuyến khích người dân tham gia giám sát thực tốt pháp lệnh dân chủ sở 7.4 Chính sách đất đai - Trích từ nguồn kinh tế đất để đầu tư cho công tác quy hoạch cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản nhằm tạo sở pháp lý cho việc thực quyền theo Luật đất đai Hỗ trợ kinh phí cho việc thực chuyển đổi ruộng đất, đẩy nhanh tiến độ cấp giấy CNQSDĐ, tạo điều kiện thuận lợi giao dịch, chuyển nhượng, chấp đất đai, thủ tục đơn giản Cấp giấy CNQSDĐ cho HTX để xây dựng trú sở làm việc cơng trình phục vụ sản xuất - Khảo sát, phân loại, xây dựng giá đất, khung giá cho thuê đất nông nghiệp đến cho loại đất sát giá thị trường theo thời điểm, đồng thời khuyến khích việc đấu giá quyền sử dụng đất, nhằm tạo công bằng, bình đẳng sử dụng tài nguyên đất đai - Đảm bảo công việc thuê đất thành phần kinh tế, đặc biệt ưu tiên cho nông dân thuê đất lâu dài (50 năm) để sản xuất kinh doanh, xây dựng kinh tế trang trại, gia trại làm điểm mức hạn điền gấp 3- lần so luật quy định hành 7.5 Chính sách thu hút cán công tác xã - Xây dựng đề án thu hút học sinh có trình độ đại học cơng tác tác xã, phường, thị trấn, nguyên tắc huyện xét tuyển theo chức danh có nhu cầu xã, ưu tiên cho cán làm nơng nghiệp địa phương Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh 79 Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nông nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 - Đội ngũ cán làm việc xã ngân sách tỉnh trích trả phụ cấp theo ngạch, bậc đào tạo - Sau năm năm công tác, xem xét đưa vào đội ngũ cán cơng chức xã cán có lực, phẩm chất tốt điều lên cấp cao công tác thông qua tuyển dụng 7.6 Chính sách tín dụng huy động vốn cho đầu tư a- Về tín dụng: - Tiếp tục thực tốt nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho vay giải việc làm cho hộ nông dân vay để phát triển sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập theo Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 Thủ tướng Chính phủ - Ưu tiên tối đa việc tăng mức vốn vay cho nông dân để đầu tư sản xuất vào lĩnh vực sau: công nghệ sinh học, khí hóa, bảo quản, chế biến tìm kiếm thị trường Các doanh nghiệp chế biến nông lâm sản vay vốn ngân hàng phát triển để đủ nguồn sản xuất kinh doanh - Các ngân hàng thương mại, ngân hàng sách đổi phương thức cho vay, tạo điều kiện tối đa để người sản xuất tiếp cận vốn vay thuận lợi; đa dạng hóa hình thức tổ chức cho vay, khuyến khích phát triển hình thức tín dụng nơng thơn b- Huy động vốn đầu tư: Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh chủ yếu tập trung cho việc lập quy hoạch, thực sách khuyến khích, thu hút, trợ cấp, chuyển giao khoa học, công nghệ, nâng cao kiến thức đào tạo nghề cho nông dân II TỔ CHỨC THỰC HIỆN Việc rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch việc làm thường xuyên, nhằm đáp ứng kịp thời với xu phát triển kinh tế thị trường Vì vậy, sau phê duyệt, ngành, cấp vào chức nhiệm vụ tổ chức thực tốt tiêu điều chỉnh, bổ sung Cụ thể sau: - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tham mưu xây dựng quy hoạch chuyên ngành cho giai đoạn trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt tổ chức đạo, kiểm tra giám sát việc thực quy hoạch; xây dựng kế hoạch hoạt động, cụ thể hoá chương trình, dự án ưu tiên đầu tư; rà sốt, xây dựng sách phù hợp với giai đoạn phát triển Phối hợp chặt chẽ với ngành có liên quan huyện, thị xã tỉnh để thực tốt phương án quy hoạch - Sở Kế hoạch Ðầu tư phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng kế hoạch hàng năm bố trí vốn đảm bảo cho quy hoạch thực tiến độ - Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tham mưu cho UBND tỉnh tổ chức tốt việc quản lý đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, dồn điền đổi tích tụ đất đai để đảm bảo cho quy hoạch thực tốt Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hà Tĩnh 80 Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nông nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 - Sở Khoa học Công nghệ phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng chương trình nghiên cứu, chuyển giao khoa học - cơng nghệ đảm bảo phục vụ kịp thời yêu cầu sản xuất - Sở Tài phối hợp với Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng văn hướng dẫn thực sách sau ban hành - Sở Thương mại Du lịch phối hợp với Sở, ngành chức thực tốt công tác dự báo giá cả, thị trường giúp địa phương xây dựng thương hiệu hàng hoá tiêu thụ sản phẩm - Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã xây dựng quy hoạch chi tiết, lập phương án, kế hoạch tổ chức thực địa phương - Hàng năm cần tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện, tình hình biến động nhân tố ảnh hưởng để đề xuất bổ sung, điều chỉnh kịp thời, đảm bảo cho quy hoạch có tính khả thi cao SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HÀ TĨNH Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hà Tĩnh 81 Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nông nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 MỤC LỤC RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2010, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 TỈNH HÀ TĨNH .1 ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUY HOẠCH I CÔNG TÁC LẬP QUY HOẠCH Những kết đạt Một số tồn tại, hạn chế II CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUY HOẠCH Những kết đạt Một số tồn tại, hạn chế III TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Những kết đạt Một số tồn tại, hạn chế PHẦN THỨ HAI KẾT QUẢ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2001 - 2008 .6 I CÁC MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2010 ĐÃ ĐƯỢC XÂY DỰNG II KẾT QUẢ SẢN XUẤT VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH TRÊN CÁC LĨNH VỰC Về giá trị 1.1 Tổng sản phẩm Nông, Lâm nghiệp Thuỷ sản .6 1.2 Giá trị sản xuất Nông, Lâm nghiệp Thuỷ sản .7 1.3 Xuất nông, lâm, thuỷ sản 1.4 Tình hình thực quy hoạch Lĩnh vực Nông nghiệp 2.1 Về trồng trọt .9 2.1.1 Cây lương thực 2.1.2 Cây công nghiệp ngắn ngày .9 2.1.3 Cây công nghiệp dài ngày 10 2.1.4 Cây ăn .10 2.1.5 Cây rau đậu .11 2.2 Về chăn nuôi 11 2.2.1 Chăn ni trâu bị 11 2.2.2 Chăn nuôi lợn 11 2.2.3 Chăn nuôi gia cầm 12 2.2.4 Chăn nuôi thú đặc sản 12 2.3 Hệ thống dịch vụ phục vụ sản xuất 12 2.3.1 Công tác giống 12 2.3.2 Hệ thống dịch vụ BVTV, Thú y vật tư nông nghiệp 13 2.3.3 Công tác khuyến nông, khuyến lâm chuyển giao KHKT: 13 2.4 Đánh giá số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 14 2.5 So sánh kết thực với tiêu quy hoạch 14 Lĩnh vực Lâm nghiệp 15 3.1 Quy hoạch loại rừng 15 3.1.1 Rừng tự nhiên 15 3.1.2 Rừng trồng 15 3.1.3 Đất chưa có rừng .15 3.2 Kết hoạt động sản xuất lâm nghiệp .15 3.2.1 Kết sản xuất 15 3.2.2 Tổ chức quản lý, bảo vệ rừng 16 3.2.3 Công tác giống 16 Việc sản xuất giống Lâm nghiệp từ trước đến chủ yếu tổ chức chủ rừng theo hình thức cung ứng chổ, chưa có sở chuyên sản xuất giống để cung cấp cho người trồng rừng chất lượng giống thấp 16 3.3 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 16 3.4 Tình hình thực quy hoạch 17 Lĩnh vực Thuỷ sản 18 4.1 Tiềm nguồn lợi 18 4.1.1 Nguồn lợi thuỷ hải sản 18 4.1.2 Tiềm nuôi trồng thủy sản 18 4.2 Kết sản xuất .18 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh 82 Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nơng nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 4.2.1 Nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ 18 4.2.2 Nuôi trồng thuỷ sản nước .19 4.2.3 Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 19 4.3 Công tác giống 19 4.4 Tình hình thực quy hoạch 20 Về Diêm nghiệp 20 5.1 Tình hình sản xuất 20 5.2 Tình hình đầu tư hạ tầng phục vụ sản xuất 20 5.3 Về đời sống diêm dân 21 5.4 Một số tồn tại, hạn chế .21 5.5 Tình hình thực quy hoạch 21 Thuỷ lợi, đê điều PCBL cấp nước sinh hoạt, VSMT nông thôn 21 6.1 Thuỷ lợi 21 6.1.1 Hiện trạng cơng trình thuỷ nơng 21 6.1.2 Tình hình hạn hán 21 6.1.3 Cơng trình tiêu nước 22 6.2 Đê điều phòng chống lũ 22 6.3 Cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn 22 6.3.1 Cấp nước sinh hoạt nông thôn 22 6.3.2 Vệ sinh môi trường nông thôn 22 6.4 Những tồn nguyên nhân 22 6.4.1 Những tồn 22 6.4.2 Những nguyên nhân 23 6.5 Tình hình thực quy hoạch 23 Chế biến nông, lâm, thuỷ sản ngành nghề nông thôn 23 7.1 Chế biến nông sản 23 7.1.2 Chế biến, kinh doanh lạc, đậu 23 7.1.3 Chế biến chè 24 7.1.4 Chế biến thức ăn gia súc 24 7.1.5 Giết mổ chế biến thịt gia súc, gia cầm 24 7.1.6 Sản xuất chế biến cói 24 7.2 Chế biến lâm sản 24 7.2.1 Chế biến mủ cao su 24 7.2.2 Chế biến nhựa thông .24 7.2.3 Chế biến gỗ .25 7.2.4 Chế biến song, mây, tre đan 25 7.3 Chế biến thuỷ hải sản muối 25 7.3.1 Chế biến thuỷ hải sản .25 7.3.2 Chế biến muối 25 7.4 Ngành nghề nông thôn .26 7.4.1 Sản xuất nón 26 7.4.2 Sản xuất hàng kim khí (đúc rèn) 26 7.4.3 Sản xuất, gia công nệm, chăn 26 7.4.4 Sản xuất vật liệu xây dựng xây dựng dân dụng 26 7.4.5 Các ngành nghề dịch vụ 27 7.4.6 Một số ngành nghề du nhập 27 7.5 Thực trạng làng nghề 27 7.5.1 Các làng nghề truyền thống 27 7.5.2 Các làng nghề phát triển 27 Về Phát triển nông thôn .28 8.1 Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội .28 8.1.1 Giao thông nông thôn 28 8.1.2 Điện nông thôn 28 8.1.3 Hạ tầng dịch vụ, thương mại 28 8.2 Về thu nhập, đời sống, việc làm xây dựng nông thôn 28 8.2.1 Thu nhập đời sống 28 8.2.2 Cơng tác xóa đói giảm nghèo, giải việc làm 28 8.2.3 Phong trào xây dựng nông thôn .28 8.3 Các loại hình tổ chức sản xuất nông thôn .29 8.3.1 Doanh nghiệp, HTX 29 8.3.2 Trang trại 29 8.3.3 Hộ gia đình 29 8.4 Công tác định canh, định cư xây dựng kinh tế 29 8.4.1 Định canh, định cư 29 8.4.2 Di dân xây dựng kinh tế 29 8.4.3 Di dân tái định cư 30 Nguyên nhân tồn yếu học kinh nghiệm .31 9.1 Nguyên nhân tồn yếu 31 9.1.1 Về khách quan 31 9.1.2 Về chủ quan 31 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hà Tĩnh 83 Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nông nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 9.2 Bài học kinh nghiệm 31 PHẦN THỨ BA 32 ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2010 32 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 32 I CĂN CỨ ĐỂ RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG QUY HOẠCH 32 II DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN 33 Dự báo dân số lao động 33 Dự báo thu nhập 33 Dự báo nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản tỉnh 33 Dự báo thị trường tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản nước 33 Dự báo phát triển khoa học công nghệ 34 III ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ, THÁCH THỨC .34 Lợi 34 Hạn chế, thách thức .35 IV QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN .36 Quan điểm phát triển 36 Định hướng phát triển 36 V MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 37 Mục tiêu tổng quát 37 Mục tiêu đến năm 2010 (điều chỉnh mục tiêu phê duyệt) .37 Mục tiêu định hướng đến năm 2020 37 VI ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH CHO CÁC LĨNH VỰC 38 Quy hoạch sử dụng đất 38 Về Nông nghiệp 38 2.1 Trồng trọt 38 2.1.1 Cây lương thực 39 2.1.2 Cây công nghiệp ngắn ngày 39 2.1.3 Cây ngắn ngày khác 40 2.1.4 Cây công nghiệp dài ngày 40 2.1.5 Cây ăn .40 2.2 Chăn nuôi 41 2.2.1 Chăn nuôi gia súc 41 2.2.2 Chăn nuôi gia cầm 41 2.2.3 Chăn nuôi thú đặc sản .42 2.2.4 Trang trại, vùng chăn nuôi tập trung 42 2.3 Hệ thống trạm trại giống trồng, vật nuôi 42 2.4 Một số giải pháp phát triển 43 Về Lâm nghiệp 43 3.1 Bảo vệ rừng 43 3.2 Phát triển rừng 43 3.3 Cải tạo rừng 45 3.4 Làm giàu rừng 45 3.5 Khai thác lâm sản .45 3.6 Công tác giống 46 3.7 Một số giải pháp phát triển 46 Thuỷ sản 46 4.1 Nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ 46 4.2 Nuôi trồng thuỷ sản nước 46 4.3 Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 47 4.4 Công tác giống 47 4.5 Giải pháp phát triển 47 Diêm nghiệp 49 5.1 Một số tiêu quy hoạch 49 5.2 Nhiệm vụ 49 5.3 Các giải pháp 49 Thủy lợi - Đê điều PCLB nước sinh hoạt nông thôn 50 6.1 Quy hoạch phát triển thuỷ lợi cho vùng 50 6.2 Quy hoạch cấp nước sinh hoạt khu công nghiệp 55 6.3 Quy hoạch tiêu úng 56 6.5 Các giải pháp thực phương án quy hoạch .58 6.6 Các cơng trình ưu tiên giai đoạn từ đến 2010 59 Định hướng bố trí mạng lưới bảo quản, chế biên nông, lâm, thuỷ sản ngành nghề nông thôn 60 7.1 Bảo quản, chế biến sản phẩm hàng năm 60 7.2 Chế biến chè .61 7.3 Bảo quản có múi 61 7.4 Bảo quản rau thực phẩm 61 7.5 Chế biến thức ăn gia súc 62 7.6 Giết mổ chế biến gia súc, gia cầm 62 7.7 Chế biến nhung hươu .63 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hà Tĩnh 84 Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Nông nghiệp - Nông thôn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 7.8 Chế biến mủ cao su 63 7.9 Chế biến gỗ .63 7.10 Sản xuất hàng mây, tre đan 65 7.11 Chế biến nhựa thông 65 7.12 Chiết xuất, chưng cất loại tinh dầu 65 7.13 Chế biến thuỷ, hải sản muối 65 7.14 Ngành nghề nông thôn 66 7.15 Các giải pháp thực 67 Phát triển nông thôn 68 8.1 Xây dựng kết cấu hạ tầng 68 8.2 Xố đói, giảm nghèo, giải việc làm, xây dựng nông thôn .69 8.3 Sắp xếp dân cư tái định cư 69 VII DỰ KIẾN NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ 70 Nhu cầu vốn đầu tư .70 Hiệu đầu tư 71 2.1 Hiệu kinh tế .71 2.2 Hiệu xã hội môi trường 72 VIII ĐỀ XUẤT CÁC QUY HOẠCH CẦN ĐƯỢC XÂY DỰNG 72 Các quy hoạch phát triển sản xuất 72 Các quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn 72 Các Quy hoạch phát triển kinh tế nông thôn 73 IX ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ 73 Các chương trình cần đầu tư .73 Các đề án cần đầu tư 73 Các dự án cần đầu tư 74 PHẦN THỨ TƯ 75 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 75 I CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH 75 Về quy hoạch thực quy hoạch 75 Về quản lý đất đai 75 Về tổ chức sản xuất .75 Về khoa học - công nghệ .76 Về đào tạo nghề gắn với giải việc làm 77 Về thị trường .77 Về sách 78 7.1 Chính sách khuyến khích PT sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế .78 7.2 Chính sách khuyến khích sản xuất hàng hóa quy mơ lớn .79 7.3 Chính sách xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn .79 7.4 Chính sách đất đai .79 7.5 Chính sách thu hút cán cơng tác xã 79 7.6 Chính sách tín dụng huy động vốn cho đầu tư 80 II TỔ CHỨC THỰC HIỆN .80 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh 85