pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại tại việt nam

35 485 0
pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT …………o0o……… PHẠM VÂN AN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUẬT …………o0o……… PHẠM VÂN AN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS Ts Lê Vũ Nam TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Các số liệu nêu Đề tài hoàn toàn trung thực Các tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn nguồn cụ thể Tác giả Đề tài PHẠM VÂN AN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TCTD Tổ chức tín dụng HĐTD Hợp đồng tín dụng NHTM Ngân hàng thƣơng mại BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh NHNN Ngân hàng nhà nƣớc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động cho vay 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại hoạt động cho vay NHTM vào thời hạn sử dụng vốn 1.1.3 Vai trò hoạt động cho vay Ngân hàng 1.1.4 Sự khác biệt hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại với quan hệ cho vay thông thƣờng 1.2 Khái quát pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay NHTM 1.2.1 Các nguyên tắc pháp lý hoạt động cho vay 1.2.2 Nội dung chủ yếu cần điều chỉnh pháp luật hoạt động cho vay NHTM 1.2.3 Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 11 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 13 2.1 Chủ thể tham gia quan hệ cho vay NHTM 13 2.1.1 Bên cho vay 13 2.1.2 Bên vay 14 2.2 Hợp đồng tín dụng 14 2.2.1 Hình thức HĐTD 14 2.2.2 Nội dung HĐTD 15 2.2.3 Thực HĐTD 16 2.2.4 Hiệu lực HĐTD 17 2.2.5 Qui định biện pháp bảo đảm an toàn hoạt động cho vay 18 2.2.6.Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 19 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN DƢỚI GÓC ĐỘ PHÁP LÝ 20 3.1 Những bất cập hoạt động cho vay NHTM 20 3.1.1 Những vấn đề chung 20 3.1.2 Bất cập tình hình hoạt động cho vay nói chung NHTM Việt Nam 21 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay NHTM Việt Nam 23 3.2.1 Mục đích việc hoàn thiện 23 3.2.2 Những kiến nghị cụ thể 24 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong vài năm trở lại đây, Việt Nam đà bƣớc hồi phục sau khủng hoảng nợ xấu kinh tế xuống dốc ảnh hƣởng kinh tế giới Trong đó, tổ chức tín dụng (TCTD) đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế, công cụ thúc đẩy tổ chức tín dụng thu hồi vốn nhàn rỗi cho chủ thể kinh tế vay vốn Các tổ chức tín dụng đa dạng hóa hình thức cho vay tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng dễ dàng tìm đƣợc cho hình thức phù hợp với khả kinh doanh nhiêu Bên cạnh đó, Việt Nam giai đoạn hội nhập phát triển nhiều lĩnh vực nên giao dịch diễn hàng ngày hàng đa dạng phức tạp dẫn đến pháp luật khó mà điều chỉnh đƣợc toàn quan hệ phát sinh hoạt động cho vay Nếu muốn có kinh tế ổn định, đòi hỏi quốc gia phải có hệ thống ngân hàng vững mạnh Muốn vậy, Chính phủ phải thiết lập đƣợc hệ thống pháp luật chặt chẽ để đảm bảo đƣợc hành lang an toàn cho hệ thống ngân hàng Cho nên, việc nghiên cứu quy định pháp luật cũng nhƣ thực tế áp dụng quy định pháp luật hoạt động cho vay tổ chức tín dụng giới Việt Nam cần thiết Chính mà muốn sâu nghiên cứu vấn đề với đề tài: “ Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Đây đề tài nhiên giữ nguyên tính thời ứng dụng thực tiễn thực tế có nhiều công trình sâu nghiên cứu hoạt động Có thể kể đến nhƣ: “Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng (HĐTD) Ngân hàng – Thực trạng giải pháp” ( 1998) luận án thạc sỹ Trần Thu Thủy, “Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay trung dài hạn TCTD Việt Nam – Thực trạng số kiến nghị” khóa luận tác giả Trần Trung Hiếu… Bên cạnh đó, có nhiều viết tạp chí nhƣ Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí tài chính, Thời báo kinh tế… cũng sâu nghiên cứu quy định hoạt động cho vay HĐTD Mỗi đề tài nghiên cứu vấn đề góc độ khía cạnh khác nhiên chƣa sâu vào trình bày thực trạng pháp luật để hạn chế quy định pháp luật hoạt động cho vay nêu định hƣớng cụ thể để khắc phục hoạt động Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng, bất cập tồn quy định pháp luật hành hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động cho vay; tầm quan trọng tính pháp lý HĐTD, nội dung cụ thể thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Việt Nam Dƣới nhìn tổng quan xác thực ảnh hƣởng tác động tình hình kinh tế nay, đề tài sâu vào tìm hiểu đánh giá thực trạng áp dụng qui định hoạt động cho vay NHTM Việt Nam; đồng thời bất cập, khiếm khuyết tồn để đƣa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay NHTM Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Thu thập số liệu, tổng hợp thông tin từ sách vở, báo chí, mạng internet, Luận văn, Đề tài nghiên cứu khoa học, Ngoài ra, trình nghiên cứu, có sử dụng phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, vận dụng vào thực tiễn, suy diễn logic… Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Cho vay tƣợng kinh tế khách quan, xuất có tƣợng tạm thời thừa tạm thời thiếu hụt vốn Đây hoạt động nhằm đƣa nguồn vốn vào lƣu thông, dó đóng góp vai trò quan trọng rủi ro có tác động xấu đến hoạt động ngân hàng thƣơng mại kinh tế Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm hƣớng đến cho vay cách hiệu đảm bảo an toàn theo quy định pháp luật góp phần hạn chế rủi ro cách đáng kể đảm bảo tính nghiêm túc, bảo vệ lợi ích chủ thể quan hệ tín dụng với đồng thời cũng góp phần nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Nội dung báo cáo: Đề tài gồm có ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong đó, phần nội dung đƣợc kết cấu thành ba chƣơng Chƣơng 1: Những vấn đề hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Chƣơng 3: Thực trạng hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại số kiến nghị hoàn thiện dƣới góc độ pháp lý CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động cho vay 1.1.1 Khái niệm Theo giáo trình Luật Ngân hàng Nhà xuất Công an nhân dân thì: “Cho vay tượng kinh tế khách quan xuất xã hội loài người có tình trạng tạm thời thừa tạm thời thiếu vốn Khái niệm cho vay theo nghĩa chung hiểu việc người thỏa thuận người khác quyền sử dụng tài sản thời gian định với điều kiện có hoàn trả, dựa sở tín nhiệm người đó.”1 Theo quy định pháp luật, cho vay đƣợc định nghĩa khoản 16 điều Luật Tổ chức tín dụng 2010: “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi”.2 Hoạt động cho vay gồm yếu tố cấu thành sau: Thứ nhất, chủ thể, việc cho vay cũng có hai bên tham gia, bao gồm bên vay bên cho vay Thứ hai, hình thức pháp lý việc cho vay HĐTD tài sản Hợp đồng đƣợc bên xác lập thực nguyên tắc tự thống ý chí, nguyên tắc tự định đoạt… Thứ ba, kiện cho vay phát sinh hành vi hành vi ứng trƣớc hành vi hoàn trả số tiền (hay tài sản) định vật loại “Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam” - NXB Công An Hà Nội – 2009 Trang 127 Theo quy chế cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng ( Ban hành kèm theo định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc 15 - HĐTD đƣợc kí kết văn bản4 tạo chứng cụ thể cho việc thực hợp đồng giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD - Việc ký kết HĐTD văn thực chất công bố công khai, thức mối quan hệ pháp lý ngƣời lập ƣớc ngƣời thứ ba biết rõ việc lập ƣớc mà có phƣơng cách xử hợp lý, an toàn trƣờng hợp cần thiết - Việc ký kết HĐTD văn khiến cho quan có trách nhiệm quyền thi hành công vụ đƣợc tốt Theo quy định hành, văn HĐTD đƣợc hiểu bao gồm văn viết văn điện tử HĐTD đƣợc xác lập thông qua phƣơng tiện điện tử dƣới hình thức thông điệp liệu đƣợc coi giao dịch văn bản5 Các văn hợp đồng điện tử đƣợc coi có giá trị pháp lý nhƣ văn hợp đồng viết có giá trị chứng trình giao dịch6 Mẫu hợp đồng mà ngân hàng đƣa hợp đồng mẫu theo quy định BLDS 2005 (Điều 407)7, mà thảo để thuận tiện trình đàm phán ký kết hợp đồng Bên vay hoàn toàn thoả thuận với ngân hàng thay đổi nội dung Tuy nhiên, thực tế bên vay thƣờng phải chấp nhận điều khoản thiên ràng buộc chặt chẽ bên vay có lợi cho ngân hàng 2.2.2 Nội dung HĐTD Nội dung HĐTD tổng thể điều khoản bên có đủ tƣ cách chủ thể cam kết với cách tự nguyện, bình đẳng phù hợp với pháp luật Theo quy định Điều 17 Quy chế cho vay 1627 nội dung HĐTD bao gồm điều khoản sau đây: Xem Lê Minh Hùng, Sự ảnh hưởng yếu tố hình thức hợp đồng, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 1, tháng 1/2009, tr.12 – 22 Xem khoản Điều 124 BLDS 2005 Khoản Điều 123 Dự thảo BLDS sửa đổi Xem điều 11, 12, 13, 14 Luật giao dịch điện tử 2005 Xem thêm Điều 413 Dự thảo BLDS sửa đổi 16 - Điều khoản điều kiện vay vốn: Khi thỏa thuận điều khoản này, bên cần ghi rõ HĐTD tiêu chuẩn cụ thể 8mà bên vay phải thỏa mãn HĐTD có hiệu lực nhƣ bên vay phải có lực pháp luật, lực hành vi, mục đích sử dụng vốn, khả tài để trả nợ,… - Điều khoản đối tượng hợp đồng: bên phải thỏa thuận số tiền vay, lãi suất cho vay, tổng số tiền phải trả HĐTD đáo hạn - Điều khoản thời hạn sử dụng vốn vay: Các bên phải ghi rõ hợp đồng tín dụng ngày, tháng, năm trả tiền, trƣờng hợp gia hạn hợp đồng điều chỉnh kì hạn trả nợ - Điều khoản phương thức toán tiền vay: Đây điều khoản quan trọng liên quan trực tiếp đến việc thu hồi vốn lãi cho vay Vì thế, bên phải thỏa thuận rõ ràng số tiền vay đƣợc hoàn trả hàng tháng (trả góp) trả toàn lần hợp đồng vay đáo hạn - Điều khoản mục đích sử dụng tiền vay: Trong điều khoản này, bên cần ghi rõ vốn vay đƣợc sử dụng vào mục đích (nhƣ để phục vụ tiêu dùng hay để kinh doanh) - Điều khoản giải tranh chấp hợp đồng tín dụng: Đây điều khoản mang tính chất thƣờng lệ, theo bên có quyền thỏa thuận biện pháp giải tranh chấp đƣờng thƣơng lƣợng, hòa giải lựa chọn quan tài phán giải tranh chấp cho Ngoài ra, HĐTD đƣợc giao kết có điều kiện bảo đảm tài sản nhƣ cầm cố, chấp, bảo lãnh bên thỏa thuận điều khoản riêng rẽ nằm hợp đồng tín dụng (hợp đồng chính), lập thành hợp đồng phụ đính kèm theo hợp đồng 2.2.3 Thực HĐTD Thực HĐTD việc bên vay bên vay thực nghĩa vụ cam kết HĐTD Các bên phải thực điều khoản HĐTD cách trung thực theo tinh thần hợp tác, có lợi cho bên với tin Xem Điều Quy chế cho vay 1627 17 cậy lẫn nhau, đồng thời không đƣợc xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Nhà nƣớc cũng nhƣ cá nhân, tổ chức khác 2.2.4 Hiệu lực HĐTD Dựa quy định Điều 122 BLDS 2005 điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự9, HĐTD với tƣ cách loại hình giao dịch dân đặc thù có hiệu lực thỏa mãn đầy đủ điều kiện sau đây: Chủ thể tham gia HĐTD phải có đủ lực pháp luật lực hành vi dân - Mục đích nội dung HĐTD không trái pháp luật đạo đức xã hội - Có đồng thuận ý chí bên cam kết nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng tự ý chí - Hình thức HĐTD phải phù hợp với pháp luật ngân hàng 2.2.4.1 HĐTD có hiệu lực Thời điểm phát sinh hiệu lực HĐTD điểm mốc thời gian mà kể từ quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia HĐTD bắt đầu phát sinh Theo Điều 405 BLDS 2005 nói thời điểm phát sinh hiệu lực HĐTD thời điểm bên thỏa thuận xong điều khoản hợp đồng bên sau ký tên vào văn HĐTD Theo quy định việc chuyển giao tiền vay (giải ngân) nghĩa vụ bên cho vay họ không thực nghĩa vụ mà gây thiệt hại tính đƣợc tiền cho bên vay học phải chịu trách nhiệm nộp phạt vi phạm hợp đồng chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại 2.2.4.2 HĐTD vô hiệu HĐTD bị coi vô hiệu không đáp ứng đƣợc điều kiện HĐTD có hiệu lực bao gồm trƣờng hợp vô hiệu tuyệt đối vô hiệu tƣơng đối10 Xem thêm điều 122 BLDS (sửa đổi) điều chỉnh không dùng từ “giao dịch dân sự” mà sử dụng từ “hành vi pháp lý” 18 HĐTD vô hiệu tuyệt đối: loại hợp đồng có nội dung xâm hại đến lợi ích công cộng bị coi vô hiệu thời điểm ký kết Các dạng thƣờng gặp loại HĐTD hợp đồng có nội dung vi phạm điều cấm pháp luật trái với đạo đức xã hội đƣợc giả tạo nhằm che dấu giao dịch khác Về nguyên tắc, tất ngƣời có quyền lợi liên quan yêu cầu Tòa án tuyên bố HĐTD vô hiệu HĐTD vô hiệu tương đối: loại HĐTD có vài điều khoản xâm phạm đến lợi ích cá nhân thống ý chí chủ thể giao kết HĐTD bị coi vô hiệu từ ký kết có yêu cầu bên đƣợc pháp luật bảo vệ phán Tòa án 2.2.5 Qui định biện pháp bảo đảm an toàn hoạt động cho vay Hoạt động cho vay tiềm ẩn rủi ro, để đảm bảo an toàn hiệu cho vay tránh rủi ro pháp luật quy định vấn đề nguyên tắc cho vay, hạn chế để đảm bảo an toàn tín dụng, hợp đồng tín dụng, xét duyệt cho vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay Để hoạt động cho vay ngân hàng đƣợc lành mạnh có hiệu NHTM phải làm tốt việc kiểm tra, đánh giá khả hoàn trả vốn vay ngƣời vay vốn Các hạn chế để đảm bảo an toàn tín dụng quy định giới hạn cho vay NHTM khách hàng Qua NHTM hạn chế đƣợc việc tập trung vốn vào số khách hàng, số ngành, lĩnh vực kinh doanh nhờ tránh đƣợc rủi ro phân tán rủi ro tín dụng11 Các biện pháp bảo đảm cho vay nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi đƣợc nợ vay: Bảo đảm tiền vay tài sản cầm cố, chấp khách hàng vay bảo lãnh bên thứ ba: Pháp luật quy định đảm bảo tiền vay với mục đích an toàn tín dụng trƣờng hợp cần thiết tài sản bảo đảm Xem “Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối vô hiệu tƣơng đối” TS Bùi Đăng Hiếu, Giảng viên khoa Tƣ pháp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội viết đăng Tạp chí Luật học 11 PGS Mai Siêu, PTS Đào Minh Phúc, Nguyễn Quang Tuấn – Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng – NXB Thống kê Hà Nội 1998, Tr.54 10 19 tiền vay chuyển hóa thành giá trị để trả nợ vay Điều kiện tài sản dùng để bảo đảm tài sản phải thuộc sở hữu quyền sử dụng, quản lý khách hàng vay, bên bảo lãnh tài sản phải đƣợc phép giao dịch Bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay: Tài sản hình thành từ vốn vay đƣợc hiểu tài sản khách hàng vay mà giá trị tài sản đƣợc tạo nên phần toàn khoản vay TCTD Tức tài sản đƣợc hình thành tƣơng lai12, theo tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ đƣợc xác lập giao dịch bảo đảm đƣợc giao kết 2.2.6.Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Một HĐTD đƣợc coi có tranh chấp xung đột, bất đồng phƣơng diện quyền lợi bên đƣợc thể bên ngoài.Theo pháp luật Việt Nam, tranh chấp đƣợc giải đƣờng sau đây: - Tự thƣơng lƣợng bên tranh chấp: theo quy định pháp luật, trƣớc hết bên có quyền tiến hành thƣơng lƣợng với nhằm tiến tới dung hòa lợi ích cho bên - Hòa giải bên tranh chấp thông qua trung gian: giải pháp đƣợc bên lựa chọn việc thƣơng lƣợng không đạt kết Việc quy định chế nhằm tôn trọng quyền tự định đoạt bên để tránh cho bên khoản chi phí không cần thiết phải kiện trƣớc Tòa - Giải tranh chấp HĐTD chế tài phán: giải pháp cuối để phân định quyền lợi bên Tòa án theo thủ tục dân có thẩm quyền giải trừ trƣờng hợp bên có thỏa thuận điều khoản lựa chọn trọng tài thƣơng mại có tranh chấp phát sinh 12 Legal essay: “giao dịch bảo đảm có đối tƣợng tài sản tƣơng lai” Ths Bùi Đức Giang, Công ty Luật Audier and Partners Vietnam LLC Ls Đỗ Hồng Thái, “Tài sản hình thành tƣơng lai giao dịch bảo đảm” xem thêm http://chotgia.vn/tin-2/tai-san-hinh-thanh-trong-tuong-lai-trong-giao-dich-bao-dam/chot-gia.html 20 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN DƢỚI GÓC ĐỘ PHÁP LÝ 3.1 Những bất cập hoạt động cho vay NHTM 3.1.1 Những vấn đề chung Hiện nay, số lƣợng loại hình TCTD nƣớc ta tăng lên nhanh chóng với 1000 TCTD 46 văn phòng đại diện Ngân hàng nƣớc Tổng số ngƣời làm việc lĩnh vực ngân hàng khoảng 60 nghìn ngƣời ( TCTD khoảng 51 nghìn ngƣời) Hoạt động tín dụng cũng hình thức kinh doanh đặc biệt ngành nghê kinh doanh có điều kiện khác so với loại hình kinh doanh khác Nó hoạt động theo phƣơng châm “đi vay vay”, từ thu lợi nhuận từ hoạt động cho vay chủ yếu Cho nên nhƣ NHTM thực việc quản lý cho vay không tốt không cho vay đƣợc có cho vay đƣợc nhƣng lại gặp rủi ro nhƣ không đòi đƣợc nợ dẫn đến thiệt hại, làm giảm kinh doanh, chí phá sản, điều cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh, chí dẫn đến phá sản ảnh hƣởng đến toàn kinh tế quốc dân Đó rủi ro đòi hỏi NHTM phải khắc phục, ngăn chặn đồng thời phải tìm đƣợc hƣớng phƣơng pháp hữu hiệu cho Trong trình đổi mới, hoạt động ngân hàng gặp nhiều vƣớng mắc yếu khâu quản lý Có thể kể đến nhƣ gần đây, liên tục xuất vụ vỡ tín dụng, ngân hàng bị thất thoát tài sản, vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản khách hàng, ….ví dụ nhƣ gần nhât đại án siêu lừa Huỳnh Thị Huyền Nhƣ 4.000 tỷ đồng từ Viettinbank, hay vụ Ngân hàng ACB, Seabank… Điều chứng tỏ, có nhiều thay đổi nhƣng hoạt động quản lý, sử dụng vốn hoạt động ngân hàng, hoạt động cho vay chƣa có hiệu Nhƣ vậy, quy định pháp luật hay tổ chức tín dụng dù có chặt chẽ đến đâu, nhƣng ngƣời có trình độ thẩm định tính hợp pháp 21 giấy tờ cán ngân hàng không làm chức năng, nhiệm vụ tƣ lợi cá nhân sai phạm thất thoát tất yếu xảy ra, vậy, kiện toàn quy định pháp luật phải đồng nghĩa với việc kiện toàn nhân lực, xây dựng quy chế quy định trình độ đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng để giảm thiểu tối đa vụ án nghiêm trọng nhƣ xảy thời gian gần Các biện pháp bảo đảm thực chất để ràng buộc nghĩa vụ bên, nhƣng đƣợc áp dụng hiểu không chất lại trở thành công cụ để số đối tƣợng lạm dụng để trục lợi 3.1.2 Bất cập tình hình hoạt động cho vay nói chung NHTM Việt Nam Thứ nhất, thẩm định phƣơng án, dự án vay vốn, số ngân hàng thƣờng “áp đặt” ý kiến chủ quan khách hàng Ví dụ, khách hàng muốn vay vốn đề nghị vay khoản tiền tỷ với thời hạn 12 tháng; nhƣng sau thẩm định (vì mục tiêu hạn chế rủi ro mình), ngân hàng đồng ý cho vay tỷ, thời hạn tháng Những điều kiện này, thƣờng khách hàng chấp nhận khách hàng chƣa cân đối đƣợc nguồn vốn vay tỷ tháng bị ngân hàng rút ngắn; đó, ngân hàng cho vay cũng không phân tích thẩm định, liệu với số tiền cho vay thời hạn cho vay bị rút ngắn có làm cho khách hàng bị rủi ro trình sử dụng vốn vay hay không? Đây nguyên nhân làm phát sinh nhiều trƣờng hợp rủi ro số NHTM mà nguồn gốc khách hàng thiếu vốn đầu tƣ phải cân đối lại vốn để trả trƣớc hạn so với dự tính ban đầu Thứ hai, thực tế, điều khoản mà ngân hàng đƣa hợp đồng tạo ràng buộc khách hàng cam kết bên Bên vay khách hàng thƣờng bị động việc buộc phải chấp nhận điều khoản đƣợc soạn sẵn hợp đồng mà cũng yêu cầu sửa đổi điều khoản theo hƣớng có lợi cho Sự tự ý chí đƣợc thể thông qua việc khách hàng đồng ý giao kết hợp đồng nghĩa chấp nhận điều khoản hợp đồng, ngƣợc lại không giao kết Do khách 22 hàng vay thƣờng gặp bất lợi quan hệ cho vay với TCTD Để hạn chế điều nay, pháp luật cũng đƣa quy định1 chế để bảo vệ bên yếu (khách hàng vay) trƣờng hợp hợp đồng có điều khoản không rõ ràng bên đƣa hợp đồng theo mẫu phải chịu bất lợi giải thích điều khoản điều khoản gây bất lợi hiệu lực pháp luật thỏa thuận khác Về vấn đề này, Điều 1012 Bộ Luật dân Pháp cũng có quy định: “Chỉ bảo lãnh nghĩa vụ có hiệu lực”.2 Thứ ba, Qui định đối tƣợng cấm cho vay chƣa phù hợp với thực tiễn hoạt động NHTM Đối tƣợng không đƣợc giao kết HĐTD với TCTD để vay vốn quy định pháp luật cứng nhắc Trong nhiều trƣờng hợp, cán ngân hàng, thành viên, ngƣời thân thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát,… Nếu có tài sản thuộc quyền sở hữu sử dụng hợp pháp muốn dùng tài sản để cầm cố, chấp, vay vốn ngân hàng mà học trực tiếp quản lý thực nhiệm vụ việc cho vay ngƣời không gây nguy an toàn cho hệ thống ngân hàng Thứ tư, Vƣớng mắc việc giao kết hợp đồng tín dụng mà tài sản bào đảm tài sản hình thành từ vốn vay Trong thực tế sau giao kết HĐTD, ngân hàng khó có khả thu hồi đƣợc nợ khoản vay trƣờng hợp có tranh chấp xảy ra, lẽ biện pháp bảo đảm tiền vay không chắn Ngay thời điểm ký kết HĐTD, tài sản bảo đảm chƣa hình thành bên khồng thể biết liệu trình kinh doanh bên vay không gặp khó khăn cảm trở khả trả nợ khách hàng hay không? Nếu có khó khăn xảy ra, bên cho vay khó thu hồi đƣợc nợ tài sản bảo đảm chƣa hình thành Lý khiến NHTM chƣa thực mặn mà với việc giao kết HĐTD mà tài sản bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay Xem Khoản 2,3 Điều 407 BLDS 2005 Bộ luật dân cộng hòa Pháp, NXB Chính trị quốc gia năm 1998 23 Thứ năm, Hạn chế chế bảo đảm tiền vay xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Sự thiếu đồng bộ, quán quy định pháp luật giao dịch bảo đảm tiền vay với phận pháp luạt khác có liên quan nhƣ: Bộ luật dân sự, pháp luật sở hữu, pháp luật đất đai, pháp luật hợp đồng,… gây khó khăn cho ngân hàng trình thẩm định phê duyệt khoản cho vay có đảm bảo 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay NHTM Việt Nam 3.2.1 Mục đích việc hoàn thiện Hoạt động ngân hàng đƣợc coi hoạt động đặc thù kinh tế, chứa đựng rủi ro mang tính dây chuyền Chính vậy, điều chỉnh pháp luật hoạt động ngân hàng nhằm bảo đảm an toàn yêu cầu mang tính chất khách quan “Khi hoạt động cho vay tiền trở thành nghề nghiệp riêng thân sản xuất xã hội đòi hỏi ngân hàng đời, hoạt động với hình thức tổ chức máy thích hợp Đây điều kiện khách quan để nhà nƣớc xây dựng nên quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM”3 Bên cạnh mặt tích cực pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay TCTD hạn chế Cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật để đảm bảo an toàn cho hệ thống TCTD, nói rộng an toàn cho hệ thống tài nƣớc nhà Trƣớc biến động tài giới, nhiều ảnh hƣởng tới tài nƣớc vậy, việc hoàn thiện chế định HĐTD yêu cầu thiết việc hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động cho vay NHTM Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm mục đích cung ứng vốn cho việc phát triển kinh tế, bảo vệ quyền lợi đáng chủ thể quan hệ tín dụng tạo điều kiện thuận lợi để thị trƣờng tín dụng phát triển Ngô Quốc Kỳ (2003), Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng thương mại kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Luận án TS, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, tr 40 24 Bên cạnh đó, việc hoàn thiện pháp luật HĐTD nhằm mục tiêu giải phóng tiềm sẵn có nguồn lực tài ngân hàng khách hàng họ đồng thời đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn kinh tế, đảm bảo quyền tự kinh doanh NHTM khả an toàn vốn cho NHTM Vì vậy, hoàn thiện pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt độngcho vay NHTM cần kết hợp chặt chẽ đến phát triển vai trò hoạt động ngân hàng kinh tế xã hội Bên cạnh đó, cần phải quan tâm đến phát triển bền vững Nghĩa là, phát triển hoạt động ngân hàng đáp ứng đƣợc nhu cầu mà không ảnh hƣởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu tƣơng lai Chính sách phát triển bền vững tập trung giải vấn đề kết hợp gắn bó chặt chẽ yếu tố phát triển, nói cách khác đặt yếu tố phát triển mối liên hệ tổng thể, phụ thuộc lẫn nhau, điều kiện nhau, đảm bảo không tách rời, biệt lập yếu tố đó4 Dựa vào kinh nghiệm khủng hoảng tài giới năm gần đây, Roland Benediker cho rằng, cần xây dựng hệ thống ngân hàng theo mô hình “ngân hàng xã hội” (Social banking), với ba đặc trƣng trách nhiệm với cộng đồng, minh bạch bền vững5 Đây xem học kinh nghiệm cho Việt Nam trình hoàn thiện pháp luật ngân hàng hƣớng đến mục tiêu đổi giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật cách tốt 3.2.2 Những kiến nghị cụ thể Thứ nhất, Giải pháp hạn chế nợ hạn Hoạt động ngân hàng lĩnh vực hoạt động phức tạp, mang tính rủi ro cao Sự ổn định hay đổ vỡ ngân hàng hay chí chi nhánh cũng làm ảnh hƣởng đến hệ thống ảnh hƣởng Trần Thái Dƣơng, “Xây dựng sách pháp luật theo quan điểm phát triển bền vững”, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 2/2009, tr Roland Benediker, “European answers to the Financial Crisis: Social Banking and Social Finance”, website http://spice.standford.edu, 2011 25 đến hoạt động doanh nghiệp, đời sống nhân dân toàn kinh tế Nếu nợ hạn lớn ảnh hƣởng đến khả an toàn ngân hàng Do cần phải hoàn thiện quy định cho vay đồng thời phải thực tốt quy dịnh để hạn chế nợ hạn Thứ hai, cần sửa đổi qui định xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Cần có sách bảo vệ quyền lợi ngƣời vay, theo khách hàng không trả đƣợc nợ cho phép ngân hàng đƣợc quyền bán tài sản bảo đảm, chấp để lý khoản nợ mà không cần thông qua quan tài phán, trừ hợp đồng có tranh chấp Khi ngƣời vay vốn vi phạm hợp đồng, giao cho quan thi hành án phát mại tài sản không cần thƣơng lƣợng hợp đồng có thỏa thuận ngƣời vay vốn với ngân hàng; hƣớng dẫn quan công chứng tài sản phát mại Đồng thời cần hƣớng dẫn xử lý lãi suất nợ hạn tài sản phát mại Cần bổ sung hƣớng dẫn việc gia hạn thời hạn hiệu lực giao dịch bảo đảm liên quan đến chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất nhƣ số lần gia hạn, điều kiện gia hạn, trình tự thủ tục gia hạn Ngoài cần bổ sung quy định hợp đồng vô hiệu cũng nhƣ cách thức giải hậu pháp lý trƣờng hợp vô hiệu hợp đồng nhằm giải khó khăn vƣớng mắc trình xử lý HĐTD vô hiệu Việc góp phần xây dựng hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động cho vay NHTM từ tạo động lực cho kinh tế phát triển Thứ ba, tuân thủ quy định đảm bảo an toàn hoạt động NHTM Các quy định đảm bảo an toàn hoạt động TCTD bao gồm tổng thể quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, giới hạn cho vay, tỷ lệ khả chi trả, tỷ lệ cấp tín dụng6 Đây biện pháp hạn chế rủi ro có ý nghĩa quan trọng bảo đảm an toàn hoạt động NHTM, mà đảm bảo an toàn hệ thống toán, nâng Xem điều 128, 130 Luật tổ chức tín dụng 2010 26 cao sức cạnh tranh NHTM nƣớc, góp phần phát triển kinh tế- xã hội Thứ tư, phân loại nợ trích lập dự phòng cách hợp lí thực tế Khách hàng ngƣời sử dụng sản phẩm ngân hàng định thành công hoạt động kinh doanh ngân hàng Để hạn chế rủi ro hoạt động cho vay, ngân hàng lựa chọn khách hàng vay có triển vọng tốt khỏi khách hàng vay có tiềm ẩn xấu Ngân hàng sàng lọc khách hàng cách tập hợp thông tin tin cậy khách hàng hay bên có nghĩa vụ toán nợ Trên sở thông tin thu thập đƣợc tiến hành tính điểm tín dụng, đánh giá xếp loại khách hàng có triển vọng tốt hay xấu để định việc cấp tín dụng Đồng thời, lập quỹ dự phòng rủi ro đƣợc coi biện pháp quan trọng để tăng khả chống đỡ rủi ro ngân hàng, giúp ngân hàng ổn định phát triển đƣợc hoạt động kinh doanh trƣờng hợp rủi ro xảy ra.7 Thứ năm, nên thành lập phòng pháp chế NHTM cổ phần theo hƣớng chuyên nghiệp8 Ths Nguyễn Thị Mai Hoa Bài đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 201-thang-82011 ngày 20/08/2011 Bài viết Hƣơng Hoa báo điện tử ngày 10/8/2014 xem thêm website: http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/tin-tuc-su-kien/item/24007602-vai-tro-cua-phap-chetrong-cac-doanh-nghiep-nha-nuoc.html 27 KẾT LUẬN Thông qua trình nghiên cứu mặt lí luận tìm hiểu thực tiễn quy định hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại, đề tài đạt đƣợc kết chủ yếu nhƣ sau: Thứ nhất, đề tài trình bày cách khái quát nội dung hoạt động cho vay, chi tiết nội dung hợp đồng tín dụng tầm quan trọng giao kết hợp đồng Ngân hàng với khách hàng quan hệ tín dụng Qua đó, vấn đề tảng cho việc nghiên cứu thực trạng định hƣớng giải pháp hoàn thiện cho quy định pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Thứ hai, sở lí luận trình bày chƣơng 1, chƣơng 2, đề tài tập trung phân tích vào chế cho vay, chế định hợp đồng tín dụng mối quan hệ tín dụng để từ vấn đề vƣớng mắc quy định pháp luật cách thức áp dụng pháp luật thực tiễn ngân hàng thƣơng mại Thứ ba, từ bất cập tình hình chung đƣợc trình bày đầu chƣơng 3, phần cuối đề tài nêu lên kiến nghị giải pháp nhằm giải vấn đề vƣớng mắc thực tế cụ thể quy định xử lý tài sản tiền vay, quy định nợ hạn, quy định biện pháp bảo đảm an toàn,… Vì thời gian nghiên cứu có hạn, khả nắm bắt thực tế kinh nghiệm thân hạn chế, nên việc tìm hiểu phân tích kiến nghị đƣa hẳn nhiều vƣớng mắc thiếu sót Vì thế, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý thầy cô để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn./ 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân (sửa đổi) Luật giao dịch điện tử 2005 Luật Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam năm 2010 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam - Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Giáo trình biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản - Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Quyết định số 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001 ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Nghị định số 11/2012/QĐ-CP – NHNN sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP 10.Dƣơng Anh Sơn (chủ nhiệm) (2006), Đánh giá quyền tự kinh doanh Việt Nam, Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp sở, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 11.Lê Thị Bích Thọ (2003), Tự ý chí giao kết hợp đồng, “Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay” PGS.TS Nguyễn Nhƣ Phát TS Lê Thị Thu Thủy chủ biên, Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội 12.PGS Mai Siêu, PTS Đào Minh Phúc, Nguyễn Quang Tuấn – Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng – NXB Thống kê Hà Nội 1998 13.TS Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học tài sản Luật dân Việt Nam, NXB Trẻ 14.Trần Thái Dƣơng, “Xây dựng sách pháp luật theo quan điểm phát triển bền vững”, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 2/2009 29 Website: 15.http://chotgia.vn/tin-2/tai-san-hinh-thanh-trong-tuong-lai-trong-giaodich-bao-dam16.http://voer.edu.vn 17 www.nhandan.com.vn Tiếng nƣớc Bộ luật dân cộng hòa Pháp, NXB Chính trị quốc gia năm 1998 Devid Polfreman; Filip Ford, Cơ sở hoạt động ngân hàng, Matxcowva, NXB Infra, 1996, tr.523 Roland Benediker, “European answers to the Financial Crisis: Social Banking and Social Finance”, website http://spice.standford.edu, 2011

Ngày đăng: 12/08/2016, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan