Anh chị hãy phân tích các loại tài sản mà pháp luật quy định không được kê biên trong thi hành án dân sự

30 78 0
Anh chị hãy phân tích các loại tài sản mà pháp luật quy định không được kê biên trong thi hành án dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dohainam1862 KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - - Tiểu Luận Cuối Ky Môn: Luật Thi Hành Án Dân Sư Đề bài: Anh/chị hãy phân tích các loại tài sản mà pháp luật quy định không được kê biên thi hành án dân sự? Đánh giá thực tiễn thi hành các quy định của pháp luật thi hành án dân sự đối với các tài sản không được kê biên? Họ tên: Mã sinh viên: Giáo viên giảng dạy: ThS Trần Công Thịnh - Hà Nội, 11/2021 – Mục Lục .1 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích của đề tài 3 Nhiệm vụ của đề tài 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .4 Kết cấu của tiểu luận NỘI DUNG CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ KÊ BIÊN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN; CÁC LOẠI TÀI SẢN KHÔNG ĐƯỢC PHÉP KÊ BIÊN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SƯ 1.1 Những vẫn đề lý luận bản về biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản 1.1.1 Khái niệm biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản 1.1.2 Đặc điểm của biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản .6 1.1.3 Nguyên tắc tiến hành kê biên tài sản 1.1.4 Những tài sản không được kê biên theo quy định của Luật Thi hành án dân sự 2014 CHƯƠNG 11 THƯC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SƯ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI TÀI SẢN KHÔNG ĐƯỢC KÊ BIÊN .11 2.1 Thực tiễn thi hành pháp luật thi hành án dân sự đối với loại tài sản không được kê biên 11 2.2 Giải pháp vấn đề kê biên tài sản 12 2.2.1 Về chế quản lý công tác thi hành án 12 2.2.2 Về xây dựng pháp luật 12 2.2.3 Các giải pháp khác 12 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động thi hành án dân sự được hiểu là hoạt động thực thi phán quyết của Tòa án liên quan tới các vấn đề về tài sản và nhân nhân, các bản án hình sự, dân sự, kinh tế cũng lao động, hành chính, hôn nhân và gia đình… có thể nói hoạt động thi hành án dân sự là giai đoạn cuối cùng của hoạt động tố tụng Đối với việc thi hành các bản án, không phải tất cả trường hợp có nghĩa vụ đều tự nguyện thực hiện nghĩa vụ của mình gây khó khăn, cản trở cho việc thi hành án đẫn tới cần có sự cưỡng chế của nhà nước để đảm bảo việc thi hành án, bảo vệ quyền và lợi ích các chủ thể Với việc thông qua luật thi hành án dân sự đã đánh dấu mốc quan trọng đối với công tác thi hành án dân sự ở nước ta Nhiều nội dụng mới của Luật đã thể chế hóa chủ trương và chính sách của Đảng và nhà nước Hoạt động kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án dân sự là một những biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự Luật thi hành án dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2014 Đây là biện pháp cưỡng chế phổ biến nhất được áp dụng theo thẩm quyền trường hợp người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành án Trong thời gian áp dụng Luật thi hành án dân sự, nhất là việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án nói chung và biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản nói riêng còn nhiều vướng mắc, nhiều nguyên nhân khác gây cản trở cho việc tiến hành hoạt động thi hành án dân sự, các quy định về biện pháp kê biên còn chưa chặt chẽ, ro ràng, thiếu sót quyền và lợi ích hợp pháp của một bộ phận quần chúng nhân dân không được đảm bảo gây bức xúc Thấy được vấn đề cấp thiết và quan trọng của vấn đề này, em xin chọn đề tài số 2: “Anh/chị hãy phân tích các loại tài sản mà pháp luật quy định không được kê biên thi hành án dân sự? Đánh giá thực tiễn thi hành các quy định của pháp luật thi hành án dân sự đối với các tài sản không được kê biên?” Mục đích của đề tài Điều 71 Luật Thi hành án dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2014 Góp phần làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về nội dung, vai trò, phân tích các quy định pháp luật hiện hành về kê biên tài sản thi hành án dân sự Ngoài ra, bài tiểu luận còn chỉ thực tiễn thi hành các quy định đó Nhiệm vụ của đề tài  Làm ro những sở lý luận về cưỡng chế thi hành án dân sự và cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án dân sự  Phân tích, chỉ các loại tài sản mà pháp luật quy định không được kê biên thi hành án dân sự  Đánh giá bản thực tiễn thực hiện thi hành các quy định của pháp luật thi hành án dân sự đối với các tài sản không được kê biên Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là những vấn đề lý luận về biện pháp cưỡng chế kê biên và xử lý tài sản của người phải thi hành án dân sự, các quy định về các loại tài sản mà pháp luật quy định không được kê biên thi hành án dân sự và thực trạng thực hiện các quy định của pháp luật thi hành án dân sự đối với các tài sản không được kê biên Kết cấu của tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Các vấn đề lý luận về biện pháp cưỡng chế kê biên và xử lý tài sản; các loại tài sản không được phép kê biên theo pháp luật thi hành án dân sự Chương 2: Thực tiễn thi hành pháp luật thi hành án dân sự đối với các loại tài sản khơng được kê biên NỢI DUNG CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ KÊ BIÊN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN; CÁC LOẠI TÀI SẢN KHÔNG ĐƯỢC PHÉP KÊ BIÊN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SƯ 1.1 Những vẫn đề lý luận bản về biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản 1.1.1 Khái niệm biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản Theo Từ điển Tiếng Việt của NXB Đà Nẵng, Viện ngôn ngữ học năm 2003 đã định nghĩa từ “kê” là “viết theo thứ tự từng tên, từng món để ghi nhớ hay để thông báo, “biên” là “ghi thành chữ, ít dòng” Hợp lại thành ghi chép lần lượt theo thứ tự từng món, từng loại Hiện các quy định của pháp luật về tài sản thì chưa có khái niệm mang tính khái quát mà chỉ có tính chất liệt kê: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản” Theo Từ điển thuật ngữ luật học thì: “Việc kê biên tài sản quá trình thi hành án là biện pháp cưỡng chế thi hành án Chấp hành viên áp dụng người thi hành án không tự nguyên thi hành.3 Theo Điều 27 Luật thi hành án dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định: “Tòa án, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, Trọng tài thương mại đã bản án, định được quy định tại Điều của Luật này phải cấp cho đương sự bản án, định có ghi “Để thi hành” Và theo Điều 31 Luật Thi hành án dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2014 về việc “Tiếp nhận, từ chối yêu cầu thi hành án” thì sau có quyết định thi hành án, Thủ trưởng quan thi hành án phân công cho Chấp hành viên, thông báo cho người phải thi hành án với thời hạn 10 ngày kể từ có quyết định Sau thời hạn yêu cầu, Chấp hành viên quyết định cưỡng chế thi hành án Trong một số trường hợp cụ thể, Chấp hành viên có quyền kê biên tài sản của người thi hành án Do vậy, biện pháp kê biên và xử lý tài sản của người phải thi hành án dân sự là biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự, chủ thể có quyền áp dụng là quan thì hành án dân sự (Chấp hành viên) Tài sản bị kê biên, xử lý là tài sản của người phải thi hành án, người phải thi hành án này có thể là cá nhân hoặc tổ chức đã được xác định cụ thể, đích danh bản án, quyết định của Tòa án được đem thi hành Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn Ngữ học, Nxb Đà Nẵng, 2003 Từ điển thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, 1999 1.1.2 Đặc điểm của biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản Điều 71 Luật thi hành án dân sự được sửa đổi, bổ sung năm 2014 đã quy định biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự bao gồm: “1 Khấu trừ tiền tài khoản; thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá của người phải thi hành án Trừ vào thu nhập của người phải thi hành án Kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án, kể cả tài sản người thứ ba giữ Khai thác tài sản của người phải thi hành án Buộc chuyển giao vật, chuyển giao quyền tài sản, giấy tờ Buộc người phải thi hành án thực hiện không được thực hiện công việc định.” Biện pháp kê biên, xử lý tài sản nằm sáu biện pháp nên nó cũng có những đặc điểm chung của các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự sau:  Biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án dân sự thể hiện quyền đặc biệt của Nhà nước và được đảm bảo thực hiện  bằng sức mạnh của Nhà nước Biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án dân sự được Chấp hành viên áp dụng trường hợp người phải thi hành án không tự nguyên thi hành án nhằm buộc họ phải thực hiện nghĩa vụ của  mình theo bản án, quyết định của Tòa án Đối tượng của biện pháp cưỡng chế, kê biên tài sản của người phải thi  hành án dân sự là tài sản của người phải thi hành án Khi áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án dân sự, người bị áp dụng ngoài việc thực hiện các nghĩa vụ bản án, quyết định Tòa án tuyên, họ còn phải chịu các chi phí cưỡng  chế thi hành án dân sự Biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án dân sự là quyết định được Chấp hành viên ban hành nhằm mục đích thi hành các bản án, quyết định của Tòa án được tuyên nhân danh quyền lực của nhà nước nên mọi chủ thể liên quan đến thi hành án dân sự phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết định này 1.1.3 Nguyên tắc tiến hành kê biên tài sản  Chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị tịch thu, phạt tiền hoặc  bồi thường thiệt hại Trong trường hợp có thể bị tịch thu toàn bộ tài sản thì kê biên vẫn phải để lại một phần tư liệu sinh hoạt tối thiểu, cần thiết cho gia đình bị can, bị cáo có điều kiện sống lương thực (gạo, thịt), thuốc men, đồ đạc, công cụ sản xuất, chăn, màn, quần áo… Chỉ kê biên tài sản thuộc quyền sở hữu của nguyên đơn, bị đơn hoặc người có  trách nhiệm bồi thường 1.1.4 Những tài sản không được kê biên theo quy định của Luật Thi hành án dân sự 2014 Về nguyên tắc, mọi tài sản của người thi hành án đều sẽ được kê biên, nhiên dựa theo quy tắc nhân đạo xuyên suốt các quy định pháp luật Việt Nam, một phần trì cuộc sống tối thiểu cho người thi hành án dân sự, một phần để đảm bảo an ninh xã hội, nền kinh tế… Luật Thi hành án dân sự năm 2014 đã quy định điều khoản về các trường hợp tài sản không được kê biên tại Điều 87 sau: “1 Tài sản bị cấm lưu thông theo quy định của pháp luật; tài sản phục vụ quốc phòng, an ninh, lợi ích công cộng; tài sản ngân sách nhà nước cấp cho quan, tổ chức Tài sản sau của người phải thi hành án là cá nhân: a) Số lương thực đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người phải thi hành án và gia đình thời gian chưa có thu nhập, thu hoạch mới; b) Số thuốc cần dùng để phòng, chữa bệnh của người phải thi hành án và gia đình; c) Vật dụng cần thiết của người tàn tật, vật dụng dùng để chăm sóc người ớm; d) Đờ dùng thờ cúng thông thường theo tập quán địa phương; đ) Cơng cụ lao đợng cần thiết, có giá trị không lớn được dùng làm phương tiện sinh sống chủ yếu của người phải thi hành án và gia đình; e) Đờ dùng sinh hoạt cần thiết cho người phải thi hành án và gia đình Tài sản sau của người phải thi hành án là doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: a) Số thuốc phục vụ việc phòng, chữa bệnh cho người lao động; lương thực, thực phẩm, dụng cụ và tài sản khác phục vụ bữa ăn cho người lao động; b) Nhà trẻ, trường học, sở y tế và thiết bị, phương tiện, tài sản khác thuộc các sở này, không phải là tài sản để kinh doanh; c) Trang thiết bị, phương tiện, công cụ bảo đảm an toàn lao động, phòng, chống cháy nổ, phòng, chống ô nhiễm môi trường.” Bên cạnh đó, vấn đề này còn được quy định tại Điều 22 Nghị định 173/2004/NĐCP về thủ tục, cưỡng chế, xử phạt vi phạm hành chính thi hành án dân sự Từ các quy định trên, ta có thể phân loại các tài sản không được kê biên thi hành án dân sự thành các nhóm sau: 1.1.4.1 Tài sản bị cấm lưu thông theo quy định của pháp luật; tài sản phục vụ quốc phòng, an ninh, lợi ịch cộng đồng; tài sản ngân sách nhà nước cấp cho quan tổ chức4 Tài sản bị cấm lưu thông là những tài sản đặc biệt mà Nhà nước cấm mua bán, chuyển dịch, chuyển nhượng… Hiện nay, không có quy định ro về tài sản bị cấm lưu thông, ta sẽ cứ vào nghị định quy định về danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh5 Theo đó, những hàng hóa cấm lưu thông các vũ khí quân sự, các phương tiện kĩ thuật quân sự, chất nổ, chất độc, chất phóng xạ… Bên cạnh đó, đối với các quan, tổ chức hoạt động bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp thì quan thi hành án không kê biên tài sản ngân sách Nhà nước trực tiếp cấp Theo đó, sẽ bao gồm các tài sản thuộc đầu tư xây dựng ngân sách; tài sản được đầu tư, xây dựng, mua sắm từ các nguồn thu của đơn vị được phép sử dụng theo Khoản 1, Khoản Điều 87 Luật Thi hành án dân sự năm 2014 Nghị định số 19/VBHN – BCT quy định chi tiết luật thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện, 09/05/2014 quy định, từ nguồn Quỹ phát triển sự nghiệp và Quỹ phúc lợi của đơn vị 6; Tài sản mà được đầu tư xây dựng, mua sắm từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức… Đối với quyền sở hữu trí tuệ mà Nhà nước quyết định chủ sở hữu phải chuyển giao quyền của mình, cho quan, tổ chức, cá nhân khác sử dụng thời gian nhất định thì cũng không được kê biên quyền sở hữu trí tuệ của người phải thi hành án thời gian buộc phải chuyển giao Theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ, đối với sáng chế, giống trồng các trường hợp theo luật định các hợp đồng sử dụng sáng chế, giống trồng phải chuyển giao theo quyết định của nhà nước có thẩm quyền7 Người nắm độc quyền sử dụng sáng chế, giống trồng có quyền yêu cầu chấm dứt quyền sử dụng cứ chuyển giao không còn tồn tại và không có khả tái xuất hiện Nên chấp hành viên chỉ được phép kê biên những loại tài sản sở hữu trí tuệ thời gian bắt buộc phải chuyển giao đã chấm dứt 1.1.4.2 Tài sản không không được kê biên trường hợp người phải thi hành án là cá nhân8 Tài sản không được kê biên là những tài sản có liên quan và cần thiết cho sự sống còn của người phải thi hành án cũng gia đình của người phải thi hành án bao gồm lương thực, thực phẩm, thuốc men, vật dụng gia đình Chấp hành viên không được kê biên số lương thực đáp ứng nhu cầu cần thiết yếu của người phải thi hành án và gia đình thời gian họ chưa có được thu nhập để trì các nhu cầu thiết yếu Những vật dụng thiết yếu dụng cụ nấu ăn gia đình, các dụng cụ thiết yếu cho người già yếu, khuyết tật xe lăn, nạng… và các vật dụng thiết yếu để chăm sóc họ cũng không được kê biên Người phải thi hành án và gia đình có các đồ thờ cúng thông thường (đồ dùng chỉ được sử dụng vào mục đích thờ cúng theo tập quán của địa phương bàn thờ, bát hương…) thì không bị kê biên để thi hành án, việc quy định vậy nhằm tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, truyền thống của dân tộc Ngoài ra, nhằm đảm bảo và trì cuộc sống bình thường và tương lai của người phải thi hành án, Chấp hành viên cũng Thơng tư 200/2014/TT – BTC (Có hiệu lực từ ngày 1/1/2015) Nghị định 22/2018/NĐ – CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật sở hữu trí tuệ năm 2005 và luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 về quyền tác giả, quyền liên quan Khoản Điều 87 Luật Thi hành án dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2014 không được kê biên công cụ lao động, quần áo, đồ dùng sinh hoạt thông thường cần thiết cho người phải thi hành án và gia đình họ Công cụ không được kê biên đối với người phải thi hành án là những công cụ cần thiết, được dùng làm phương tiện sinh sống chủ yếu hay nhất của người phải thi hành án và gia đình họ Những công cụ lao động có giá trị lớn như: máy cày, máy gặt, xe máy, ô tô, tàu thuyền đánh bắt cá… thì Chấp hành viên vẫn kê biên, bán đấu giá để thi hành án và trích lại một khoản tiền để người thi hành án có thể thay thế bằng những công cụ lao động khác có giá trị thấp vẫn đem lại nguồn thu nhập trì cuộc sống gia đình Hay những đồ dùng hoặc tư trang có giá trị ti vi, tủ lạnh, nhẫn, hiện kim có giá trị thì chấp hành viên vẫn được kê biên để đuy trì đảm bảo việc thi hành án 1.1.4.3 Những tài sản không được kê biên trường hợp người phải thi hành án là pháp nhân thương mại Đối với pháp nhân, để giúp cho việc hoạt động sản xuất kinh doanh được đảm bảo diễn một cách bình thường thì chấp hành viên cũng không được kê biên bao gồm: Số thuốc phục vụ việc phòng, chữa bệnh cho người lao động; lương thực, thực phẩm, dụng cụ và tài sản khác phục vụ bữa ăn cho người lao động; Nhà trẻ, trường học, sở y tế và thiết bị, phương tiện, tài sản khác thuộc các sở này không phải tài sản để kinh doanh Các trang thiết bị, phương tiện, công cụ đảm bảo an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, phòng chống ô nhiễm mối trường 1.1.4.4 Những tài sản không được cưỡng chế thi hành án Bản chất kê biên tài sản là một biện pháp cưỡng chế thi hành án, vậy tài sản không được kê biên chính là tài sản không được cưỡng chế thi hành án Đối với tài sản là tiền, thì chấp hành viên không được cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thi hành án quá 30% tổng số tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp mất sức lao động Với tiền thu từ hoạt động kinh doanh của người phải thi hành án, thì chấp hành viên cũng phải để lại số tiền tối thiểu cho hoạt động kinh doanh và sinh hoạt của người phải thi hành án và gia đình Đối với tài sản là quyền sử dụng đất, thì “Chấp hành viên chỉ kê biên quyền sử dụng đất của người phải thi hành án thuộc trường hợp được chuyển quyền sử dụng 10 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương Những vấn đề lý luận về các quy định của pháp luật đối với các tài sản không được kê biên thi hành án dân sự 1 Khái niệm kê biên tài sản, tài sản không được kê biên Đối tượng áp dụng biện pháp kê biên tài sản Ý nghĩa của việc quy định những tài sản không được kê biên Chương Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng các quy định về tài sản không được kê biên thi hành án dân sự 2.1 Thực trạng pháp luật về tài sản không được kê biên thi hành án dân sự .6 2.2 Thực tiễn áp dụng các quy định về tài sản không được kê biên thi hành án dân sự 13 Chương Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả pháp luật về tài sản không được kê biên thi hành án dân sự 15 3.1 Khuyến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật 15 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật 15 Tài liệu tham khảo: 16 16 Phần mở đầu: Lý chọn đề tài Hoạt động thi hành án dân sự là hoạt động thực thi phán quyết của Tòa án liên quan đến các vấn đề về tài sản và nhân thân, các bản án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính, hôn nhân và gia đình có thể nói hoạt động thi hành án dân sự là giai đoạn cuối cùng của hoạt động tố tụng Để bản án, quyết định của Tòa án được thực thi thực tế, công tác thi hành án dân sự đóng vai trò rất quan trọng, đăc biệt điều kiện kinh tế, xã hội phát triển, các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại diễn ở hầu hết các lĩnh vực, chính vì thế các tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, thương mại ngày càng gia tăng, tính chất vụ việc phức tạp, gây nhiều khó khăn cho hoạt động thi hành án dân sự Mục tiêu bản, tổng quát của công tác thi hành án dân sự là đảm bảo cho các bản án, quyết định của toà án đã có hiệu lực pháp luật phải được thi hành nghiêm chỉnh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp và công dân Đối với các bản án, quyết định đã có hiệu lực thì không phải bất kỳ người có nghĩa vụ đều tự nguyện thực hiện nghĩa vụ của mình, có những trường hợp còn cố ý chây ì gây khó khăn cản trở việc thi hành án còn phải có sự cưỡng chế của nhà nước, việc đảm bảo thi hành bản án, quyết định của quan có thẩm quyền mới bảo vệ vệ được quyền và lợi ích của các chủ thể Chính vì thế, Chấp hành viên phải thực hiện các biện pháp cưỡng chế giúp đảm bảo nghĩa vụ thi hành án Cưỡng chế kê biên tài sản là một biện pháp quan trọng các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự, thể hiện quyền lực nhà nước một cách ro ràng nhất người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án các khoản nghĩa vụ của mình bản án, quyết định của Tòa án.Tuy nhiên, qua thực tiễn công tác kiểm sát việc kê biên tài sản thi hành án dân sự hiện còn nhiều bất cập khiến cho việc thi hành án trở nên khó khăn, những vụ việc tồn đọng nhiều năm Chính vì thế, việc nghiên cứu về cả lý luận và thực tiễn về tài sản không được kê biên là rất cần thiết cho việc nâng cao hiệu quả của pháp luật thi hành án dân sự 17 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận và thực tiễn thi hành các quy định của pháp luật đối với các tài sản không được kê biên thi hành án dân sự nhằm đưa các khuyến nghị giúp hoàn thiện các quy định pháp luật cho phù hợp để đạt hiệu quả cao áp dụng Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích làm ro lý luận về biện pháp kê biên tài sản đối với tài sản không được kê biên Tìm hiểu thực trạng và thực tiễn áp dụng pháp luật về kê biên tài sản Đối tượng nghiên cứu Các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về tài sản không được kê biên thi hành án dân sự Phương pháp nghiên cứu Sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích, tổng quan tài liệu; phương pháp đánh giá kết hợp với lý luận, thực tiễn 18 Chương Những vấn đề lý luận quy định pháp luật tài sản không kê biên thi hành án dân Khái niệm kê biên tài sản, tài sản không kê biên Kê biên tài sản là một những biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự đó Chấp hành viên là người tiến hành áp dụng quá trình giải quyết việc thi hành án dân sự Đây là biện pháp quan trọng các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự, được áp dụng người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án các khoản nghĩa vụ của mình bản án, quyết định của tòa án Như vậy có thể thấy rằng kê biên tài sản là biện pháp thể hiện quyền lực của nhà nước một cách ro ràng nó được cưỡng chế thi hành Khi áp dụng bắt buộc người thi hành án phải thực hiện nghĩa vụ của mình bằng cách bị kê biên các tài sản để thẩm định giá theo quy định pháp luật nhằm đảm bả phần nghĩa vụ cần thực hiện Từ có thể thấy tài sản kê biên biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản là những tài sản của người phải thi hành án bị cưỡng chế để thi hành án Như vậy, tài sản không được kê biên là những tài sản không dùng để thi hành án Đối tượng áp dụng biện pháp kê biên tài sản Đối tượng áp dụng biện pháp kê biên tài sản là tài sản của người phải thi hành án mà không tự nguyện thi hành thời gian quy định Tùy vào từng vụ việc người phải thi hành án sẽ là những cá nhân, tổ chức hay pháp nhân, Từ đó sẽ có những quy định khác về những tài sản không được kê biên Ý nghĩa việc quy định tài sản không kê biên Mục đích của biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản là nhằm đảm bảo quyền lợi của đương sự, buộc người phải thi hành án chấp hành nhằm đảm bảo phần nghĩa vụ phải thực hiện Tuy nhiên, các biện pháp cưỡng chế ngoài việc đạt được mục đích còn cần phải mang tính dân chủ và đảm bảo các quyền bản của người, đảm bảo tính nhân đạo Chính vì thế việc quy định các tài sản không được kê biên là rất cần thiết nhằm đảm bảo được việc người phải thi hành án thực hiện được nghĩa vụ vẫn phải trì được cuộc sống tối thiểu của họ Những tài sản không được kê biên là những tài sản 19 thiết yếu phục vụ cho đời sống của bản thân cũng nhân thân của người phải thi hành án Điều này nhằm trì cuộc sống của các đương sự, đảm bảo sự phát triển của nền kinh tế giúp cho xã hội ổn định không bị xáo trộn Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định tài sản không kê biên thi hành án dân 2.1 Thực trạng pháp luật tài sản không kê biên thi hành án dân Quy định pháp luật tài sản không kê biên thi hành án dân Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, đối với tài sản là vật thì những tài sản không được kê biên thi hành án dân sự được quy định tại Điều 87, luật Thi hành án dân sự 2014 Ngoài ra, thi hành án dân sự còn có các quy định khác về tài sản không được kê biên là một số tài sản rơi vào trường hợp cụ thể được quy định tại những Điều luật khác Tài sản bị cấm lưu thông theo quy định pháp luật; tài sản phục vụ quốc phịng, an ninh, lợi ích cơng cộng; tài sản ngân sách nhà nước cấp cho quan, tổ chức Tài sản bị cấm lưu thông theo quy định của pháp luật là những tài sản cấm mua bán, trao đổi thị trường Thường là những tài sản có vai trò quan trọng với nền kinh tế quốc dân, với an ninh quốc phòng nên cấm mua bán, trao đổi Hiện vẫn chưa có quy định cụ thể về tài sản bị cấm lưu thông thay vào đó có thể sử dụng Danh mục hàng hóa cấm lưu thông được quy định tại Nghị định số 11/1999/NĐ-CP Theo đó có thể thấy những hàng hóa cấm lưu thông vũ khí, đạn dược; chất ma túy, chất hóa học độc hại, các loại pháo, Tài sản phục vụ quốc phòng, an ninh, lợi ích công cộng Việc xác định tài sản nào phục vụ quốc phòng, an ninh, lợi ích công cộng không được kê biên tùy từng trường hợp cụ thể cứ vào nhiều yếu tố Tài sản phục vụ lợi ích công cộng có thể kể đến như: Đường giao thông, cầu, cống, vỉa hè, hệ thống cấp thoát nước, sông, hồ, đê, đập, thủy lợi, trường học, bệnh viện, 20 ... biện pháp cưỡng chế kê biên và xử lý tài sản của người phải thi hành án dân sự, các quy định về các loại tài sản mà pháp luật quy định không được kê biên thi hành án dân. .. dân sự và cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án dân sự  Phân tích, chỉ các loại tài sản mà pháp luật quy định không được kê biên thi hành án dân. .. hiện hành, đối với tài sản là vật thi? ? những tài sản không được kê biên thi hành án dân sự được quy định tại Điều 87, luật Thi hành án dân sự 2014 Ngoài ra, thi hành án dân

Ngày đăng: 14/11/2021, 15:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dohainam1862

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài

    • 3. Nhiệm vụ của đề tài

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Kết cấu của tiểu luận

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ KÊ BIÊN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN; CÁC LOẠI TÀI SẢN KHÔNG ĐƯỢC PHÉP KÊ BIÊN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

      • 1.1. Những vẫn đề lý luận cơ bản về biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản

        • 1.1.1. Khái niệm biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản

        • 1.1.2. Đặc điểm của biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản

        • 1.1.3. Nguyên tắc khi tiến hành kê biên tài sản

        • 1.1.4. Những tài sản không được kê biên theo quy định của Luật Thi hành án dân sự 2014

          • 1.1.4.1 Tài sản bị cấm lưu thông theo quy định của pháp luật; tài sản phục vụ quốc phòng, an ninh, lợi ịch cộng đồng; tài sản do ngân sách nhà nước cấp cho cơ quan tổ chức

          • 1.1.4.2. Tài sản không không được kê biên trong trường hợp người phải thi hành án là cá nhân

          • 1.1.4.3. Những tài sản không được kê biên trong trường hợp người phải thi hành án là pháp nhân thương mại

          • 1.1.4.4.. Những tài sản không được cưỡng chế thi hành án.

          • CHƯƠNG 2

          • THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI TÀI SẢN KHÔNG ĐƯỢC KÊ BIÊN

            • 2.1. Thực tiễn thi hành pháp luật thi hành án dân sự đối với các loại tài sản không được kê biên

            • 2.2. Giải pháp trong vấn đề kê biên tài sản

              • 2.2.1. Về cơ chế quản lý công tác thi hành án

              • 2.2.2. Về xây dựng pháp luật

              • 2.2.3. Các giải pháp khác

              • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan