1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020

77 630 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 5,59 MB
File đính kèm TMth 22-11-09.rar (4 MB)

Nội dung

Lập phương án quy hoạch sử dụng đất thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020 để góp phần cho thành phố thực hiện tốt chức năng là đô thị trung tâm công nghiệp, du lịch của khu vực; trung tâm kinh tế chính trị văn hóa xã hội của tỉnh, là nơi cung cấp các dịch vụ khai thác mỏ sắt Thạch Khê gắn với khu liên hợp luyện kim tại Vũng Áng, tạo động lực mới cho sự phát triển nhanh, bền vững về kinh tế xã hội của thành phố, nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân, đồng thời tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư trong và ngoài nước. Xuất phát từ những vấn trên thì việc lập quy hoạch sử dụng đất thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020 là cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khai thác sử dụng quỹ đất đai thành phố

Trang 1

BÁO CÁO QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ HÀ

TĨNH ĐẾN NĂM 2020

Trang 2

mở đầu

1 Sự cần thiết phải lập quy hoạch sử dụng đất đai thành phố

Đất đai cú vai trũ vụ cựng quan trọng đối với con người và cỏc sinh vậttrờn trỏi đất, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn củađất nước, là địa bàn phõn bố cỏc khu dõn cư, xõy dựng cỏc cơ sở kinh tế, vănhoỏ xó hội an ninh quốc phũng Vỡ vậy đất đai luụn là vấn đề quan tõm hàngđầu của mỗi quốc gia, mỗi vựng, mỗi địa phương

Khụng cú đất thỡ khụng thể cú phỏt triển kinh tế - xó hội Bởi đú là yếu

tố đầu vào quan trọng tỏc động mạnh mẽ đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội Tuynhiờn trong quỏ trỡnh đú con người đó sử dụng nguồn tài nguyờn đất khụng hợp

lý làm giảm tớnh bền vững của chỳng Ngày nay, nước ta đang trong thời kỳcụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước, sự phỏt triển mónh mẽ của cỏc ngànhkinh tế cựng với sự gia tăng dõn số đó tạo nờn ỏp lực lớn đối với đất đai Nhucầu đất đai phục vụ cho cỏc ngành sản xuất ngày càng tăng, tỡnh trạng sử dụngđất khụng hợp lý gõy lóng phớ và gõy ụ nhiễm cũn tồn tại

Hiến phỏp nước Cộng Hoà Xó Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 tạiChương II Điều 17, 18 quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dõn, do Nhà nướcthống nhất quản lý theo quy hoạch và theo phỏp luật, đảm bảo sử dụng đỳngmục đớch và hiệu quả Nhà nước giao đất cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn sử dụng ổnđịnh lõu dài.”

Luật đất đai năm 2003 tại Điều 5 quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàndõn do nhà nước đại diện chủ sở hữu” Tại Điều 6 đó quy định: quy hoạch sửdụng đất là một trong nội dung của quản lý nhà nước về đất đai tại cỏc Điều22,23,25,26 đó quy định nội dung, trỏch nhiệm và thẩm quyền xột duyệt quyhoạch sử dụng đất

Thành phố Hà Tĩnh được cụng nhận là đụ thị loại III (thỏng 7 năm2006), thành phố đó tập trung phỏt triển trờn tất cả cỏc lĩnh vực: Tiểu thủ cụngnghiệp, thương mại, dịch vụ, xõy dựng hạ tầng, phỏt triển nụng nghiệp v.v cơ

Trang 3

sở hạ tầng được đầu tư tương đối hoàn chỉnh, đời sống dõn cư, trỡnh độ dõn trớngày càng được nõng cao Hà tĩnh là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Hà Tĩnh.

Lập phương ỏn quy hoạch sử dụng đất thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020

để gúp phần cho thành phố thực hiện tốt chức năng là đụ thị trung tõm cụngnghiệp, du lịch của khu vực; trung tõm kinh tế - chớnh trị - văn húa - xó hội củatỉnh, là nơi cung cấp cỏc dịch vụ khai thỏc mỏ sắt Thạch Khờ gắn với khu liờnhợp luyện kim tại Vũng Áng, tạo động lực mới cho sự phỏt triển nhanh, bềnvững về kinh tế - xó hội của thành phố, nõng cao chất lượng cuộc sống chonhõn dõn, đồng thời tạo mụi trường thuận lợi thu hỳt đầu tư trong và ngoàinước

Xuất phỏt từ những vấn trờn thỡ việc lập quy hoạch sử dụng đất thànhphố Hà Tĩnh đến năm 2020 là cần thiết nhằm nõng cao hiệu quả quản lý khaithỏc sử dụng quỹ đất đai thành phố và cụ thể húa Quyết định số 50/2007/QĐ-UBND ngày 18/12/2007 của UBND tỉnh Hà Tĩnh " V/v việc phê duyệt điềuchỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hà Tĩnh và vùng phụ cận đến năm

- Thụng tư 30/2004/TT - BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài Nguyờn

và Mụi Trường về hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất

- Nghị định số 80/2000/NĐ-CP về quản lý quy hoạch đất đô thị

- Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 của Chính phủ về việcphân loại đô thị và phân cấp quản lý đô thị;

- Nghị Quyết số 18 –NQ/TU ngày 15 tháng 12 năm 2004 của Ban ờng vụ tỉnh uỷ về phơng hớng, nhiệm vụ phát triển thị xã Hà Tĩnh đến năm

th-2010 và những năm tiếp theo

Trang 4

- Quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị và khu dân c nông thôn tỉnh HàTĩnh thời kỳ 2004-2020 đã đợc UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt tại Quyết định

- Căn cứ vào quyết định số 50/2007/QĐ-UBND ngày 18/12/2007 củaUBND tỉnh Hà Tĩnh " V/v việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xâydựng thành phố Hà Tĩnh và vùng phụ cận đến năm 2020, tầm nhìn đến năm2030"

- Các báo cáo tổng kết và số liệu thống kê của các ban ngành trong Tỉnh

Hà Tĩnh và thành phố Hà Tĩnh năm 2000 - 2008

- Các sơ đồ và đồ án quy hoạch có liên quan

- Bản đồ địa hình, bản đồ địa chính tỷ lệ 1/50.000 , 1/10.000, 1/5000,1/2000

- Các tài liệu điều tra cơ bản có liên quan

- Báo cáo kết quả kiểm kê đất năm 2005 và thống kê đất hàng năm 2006,

2007 và năm 2008 của thành phố Hà Tĩnh

- Đề án phát triển nông nghiệp, nông thôn - nâng cao đời sống nông dântỉnh Hà Tĩnh (giai đoạn 2008-2020) của sở Nông nghiệp và phát triển nôngthôn tỉnh Hà Tĩnh (dự thảo lần 6) tháng 10 năm 2008

- Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội, quốc phòng - anninh năm 2006, năm 2007, năm 2008 và mục tiêu, nhiệm vụ và các giải phápthực hiện năm 2009 của UBND thành phố Hà Tĩnh

- Quy hoạch khu đô thị bắc Nguyễn Du thị xã Hà Tĩnh ( nay là thànhphố) duyệt năm 2003

- Quy hoạch khu đô thị hai bên đơng bao phía tây thành phố Hà Tĩnhnăm 2005

- Quy hoạch khu đô thị đa chức năng nam Cầu Phủ duyệt năm 2006

- Quy hoạch khu đô thị hai bên đờng Phan Đình Phùng kéo dài đến đờngtránh quốc lộ 1A

- Quy hoạch chi tiết đờng Hải Thợng Lãn Ông kéo dài

Trang 5

- Quy hoạch chi tiết trục đờng nam cầu Cày đến cầu Thạch Đồng thànhphố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh

- Quy hoạch chi tiết trục đờng Nguyễn Du kéo dài, thành phố Hà Tĩnh,tỉnh Hà Tĩnh

- Quy hoạch chi tiết xây dựng phờng Văn Yên gắn với khu trung tâm

th-ơng mại, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh

3 Mục tiêu quy hoạch sử dụng đất đai thành phố Hà Tĩnh

- Cụ thể hóa quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của Tỉnh Hà Tĩnh, thành Phố Hà Tĩnh đến năm 2020 và những năm tiếp theo

- Làm cơ sở để xây dựng các chơng trình phát triển, các dự án đầu t, nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai và các tài nguyên khác cho sự phát triển

theo hớng hiện đại và bền vững lâu dài của thành phố

- Làm cơ sở pháp lý cho việc lập các quy hoạch chi tiết, kế hoạch sử Dụng đất và các dự án đầu t khai thác quản lý tài nguyên đất đai của thànhphố

- Chủ động quản lý đất đai theo quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất theo quy định của luật đất đai năm 2003

4 Nhiệm vụ:

- Đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên và các

điều kiện kinh tế xã hội gây áp lực đối với đất đai trên địa bàn thành phố HàTĩnh

- Đánh giá thực trạng tình hình quản lý, sử dụng quỹ đất thành phố HàTĩnh, các biến động mới về kinh tế và đầu t để đa ra giải pháp phù hợp

- Dự báo tính chất, quy mô dân số và xác định ranh giới các loại mục

đích sử dụng đất cho giai đoạn đầu đến 2015, đến năm 2020 và những nămtiếp theo

- Lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ

Phần I : Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

Phần II : Tình hình quản lý sử dụng đất đai

Phần III : Tiềm năng đất đai và định hớng sử dụng đất

Trang 6

Phần IV : Phơng án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai.

Phần V : Những giải pháp chủ yếu thực hiện quy hoạch sử dụng đất Kết luận và đề nghị

Phụ lục : - Danh mục các phụ biểu số liệu

- Các phụ biểu số liệu

Phần 1

điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố

I điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

1 Các điều kiện tự nhiên.

1.1 Vị trí địa lý.

Thành phố Hà Tĩnh là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của tỉnh HàTĩnh Thành phố nằm ở toạ độ 18024’vĩ độ Bắc, 105056’ kinh độ Đông Cách

Hà Nội 360 km và Vinh 50 km về phía Bắc

+ Phía Bắc giáp huyện Thạch Hà và huyện Lộc Hà;

+ Phía Nam giáp huyện Cẩm Xuyên;

+ Phía Đông giáp huyện Thạch Hà;

+ Phía Tây giáp huyện Thạch Hà;

+ Nhiệt độ cao nhất trung bình năm: 27,50C

+ Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 21,30C

Trang 7

+ Nhiệt độ tối cao tuyệt đối là: 39,70C.

+ Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 70C

1.3.2 Độ ẩm không khí:

+ Độ ẩm tơng đối bình quân năm 86%

+ Độ ẩm tơng đối bình quân tháng 85% - 93%

1.3.3 Nắng:

+ Số giờ nắng trung bình trong các tháng mùa đông là: 93h

+ Số giờ nắng trung bình trong các mùa hè là: 178h

1.3.4 Lợng bốc hơi:

+ Lợng bốc hơi trung bình tháng cao nhất là: 131,18mm

+ Lợng bốc hơi trung tháng thấp nhất là: 24,97mm

+ Gió: Hớng gió chủ đạo Tây Nam, Đông Bắc

+ Gió Tây Nam khô nóng từ tháng 4 đến tháng 8 (hai tháng nóng nhất làtháng 6 và tháng 7)

+ Về mùa kiệt chủ yếu là dòng triều

+ Về mùa lũ giao lu giữa triều và lũ ở mức cao nhất +2,88m (P=1%)

Trang 8

Chế độ thuỷ triều của vùng ven biển Hà Tĩnh thuộc chế độ nhật triềukhông đều Trong tháng xuất hiện 2 lần triều cờng và hai lần triều kém trungbình một chu kỳ triều là 14-15 ngày Biên độ triều lớn nhất trong năm thờngxuất hiện vào mùa cạn Từ tháng 5 đến tháng 6 Biên độ triều trung bình tại CửaSót là 117cm Trong mùa cạn ảnh hởng của thuỷ triều vào nội địa khá xa nhiềukhi vào sâu 24km Triều vào ngợc dòng chảy của sông làm cho độ nhiễm mặncủa nớc sông vùng này tăng lên làm ảnh hởng đến sinh hoạt hàng ngày và nớc t-

ới cho cây trồng

Mặc dù thành phố có hệ thống đê phòng hộ, toàn bộ thành phố vẫn phải

đối mặt với lũ lụt của sông Rào Cái với mức lũ cao nhất là 2,8m

Lu lợng dòng chảy chính của sông Rào Cái (đo ở thợng nguồn cáchthành phố 14km) là khoảng 13,6m3/s với mức thấp nhất là 0,2m3/s và cao nhất1,51m3/s

1.4.2 Chế độ thuỷ văn:

Việc tiêu thoát của thành phố Hà Tĩnh phụ thuộc vào chế độ thuỷ văn củasông Rào Cái Về mùa lũ thờng có sự giao lu giữa lũ và triều gây ra ngập úngtại nội đồng trong thành phố

Bảng 1: Mức lũ của sông Rào Cái.

Tần suất P%

Hmax (m) 2,88 2,73 2,59 2,52 2,46 2,42 2,28 2,04Hmin (m) -1,39 -1,36 -1,35 -1,33 -1,32 -1,31 -1,29 -1,24

Chế độ dòng chảy của sông Rào Cái Chế độ dòng chảy có hai mùa rõrệt

+ Dòng chảy mùa cạn từ (tháng 12 đến tháng 7) dòng chảy ổn định Khi

có ma tiểu mãn dòng chảy tăng lên khá nhiều vào tháng 5

+ Dòng chảy mùa lũ thờng từ tháng 8 đến 11 thờng có biến động lớn đạtbình quân 50% tổng lu lợng cả năm

1.5 Địa chất thuỷ văn.

Hà Tĩnh nằm trọn trong đồng bằng cửa sông lớn do nớc lũ tạo thành, nguồnnớc ngầm chủ yếu nằm ở vùng bồi tích phù sa sông Qua đánh giá sơ bộ chothấy mực nớc ngầm xuất hiện trong khoảng 0,4 - 1,0m, sâu dới 12m thờng bịnhiễm mặn

Trang 9

2 Các nguồn tài nguyên.

2.1.Tài nguyên đất (thổ nhỡng)

- Đất phốn hoạt đọng mặt ớt cú diện tớch 645,0 ha Được phõn bố tậptrung ở khu vực phường Đại Nài, xó Thạch Bỡnh và xó Thạch Hạ

- Đất tiềm năng mặt ớt cú diện tớch 310,0 ha, phõn bố chủ yếu ở xóThạch Mụn, Thạch Hưng

- Đất phự sa Chua diện tớch 1650,0 ha được phõn bố ở phường Đại Nài,

xó Thạch Bỡnh, Phường Văn Yờn, Hà Huy Tập, Thạch Linh, Trần Phỳ và xóThạch Trung

- Đất cỏt chua diện tớch 290,0 ha, phõn bố khu vực Thạch Linh, NguyễnDu

- Đất phự sa cú tầng loang lổ đỏ vàng diện tớch 254,0ha phõn bố ở XóThạch Mụn, Thạch Đồng, phường Trần Phỳ, Nam Hà, Thạch Linh

Dải thứ hai dọc theo các thung lũng sông Ngàn Sâu Các thành tạo bở rời

ở đây chủ yếu là aluvi và proluvi nên có mức độ chứa nớc tốt Nhng do cácsông nhỏ nên diện tích phân bố và bề dày của các thành tạo lỗ hổng không lớn.Tuy nhiên chúng thờng có quan hệ thuỷ lực với nớc sông nên có thể cho trữ l-ợng lớn khi bố trí các công trình khai thác gần sông

Nớc khe nứt rất phổ biến ở Hà tĩnh Đất đá chứa nớc bao gồm trầm tíchlục nguyên có tuổi từ Neogen đến Silua–Ocdovic, các thành tạo phun trào, cácmacma xâm nhập Mức độ chứa nớc phụ thuộc vào mức độ nứt nẻ của đá Nớckhe nứt nhìn chung có chất lợng tốt, M<1g/l Tuy nhiên các lỗ khoan và cácthành tạo Neogen ở Can Lộc nớc bị mặn và thuộc loại Clorua-natri Tuy nhiên

Trang 10

nhiều nguồn nớc và lỗ khoan có lu lợng rất lớn đã gặp ở Thạch Khê ở vùngThạch Khê một số lỗ khoan hút nớc đã bị mặn do xâm nhập của nớc biển ở cácnơi khác nớc nhạt.

3 Hiện trạng môi tr ờng:

3.1 Môi trờng nớc

3.1.1 Nớc mặt.

Khu vực thành phố Hà Tĩnh có hệ thống sông khá phát triển: bao gồm hệthống sông Già, sông Kênh Cần hợp lu với sông Nghèn tại xã Tùng Lộc rồi đổvào sông Đò Điệm tại Hộ Độ, sông Rào Cái ở phía nam đổ vào sông ĐồngMôn hợp lu với sông Hộ Độ tại ngã ba Thạch Hạ rồi đổ vào sông Cửa Sót Nhvậy, các sông thuộc vùng nghiên cứu đều là sông nội địa, ngắn và chỉ đổ rabiển qua một cửa duy nhất là Cửa Sót, do đó về mùa ma mực nớc sông dâng khánhanh Dòng chảy của các sông cao nhất vào tháng 9,10 (chiếm 60% dòng chảycả năm) và thấp nhất vào tháng 4 Sự biến động dòng chảy này làm tăng mức độ

ảnh hởng của thuỷ triều đối với sông Cửa Sót, sông Rào Cái, sông Hộ Độ, sôngCày

Hệ thống sông của Hà Tĩnh: Can Lộc, Thạch Hà, Thành phố Hà Tĩnh cótiềm năng ô nhiểm cao bởi: rác thải, nớc thải bệnh viện, chế biến thực phẩm,nhuộm hoạt động nuôi trồng thuỷ sản không đợc đầu t hệ thống xử lý thì nuôitrồng thủy sản sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng nớc và một hệ quả khó tránhkhỏi là những ảnh hởng tiêu cực cho hoạt động du lịch các vùng biển lân cận vàbản thân ngành NTTS địa phơng cũng thật khó có đợc sự phát triển bền vững

3.1.2 Nớc ngầm.

Nớc ngầm ở Hà Tĩnh tập trung trong tầng chứa nớc trầm tích Holoxen cónguồn gốc Aluvi (phía trên) và hỗn hợp sông biển (ở phía dới) Nớc ngầm trongtrầm tích Aluvi thuộc loại Bicacbonat Na-Ca hoặc Clorua bicacbonat Na-Ca th-ờng có độ khoáng hoá thấp (0,1-1g/lít đến 1,1-1,45g/lít) Vùng ven sông Nghèn

bị nhiễm mặn PH = 7-8,5, nớc ngầm trong trầm tích sông biển thuộc loạiClorua bicacbonat Na-Ca hoặc Bicacbonat Na-Ca, độ khoáng hoá thấp 0,1-0,5g/lít

3.1.3 Nớc biển.

Vùng Hà Tĩnh đặc trng bởi chế độ nhật triều không đều Hàng tháng có gầnnửa số ngày có 2 lần nớc lớn, 2 lần nớc ròng trong ngày Vùng Cửa Sót thời giantriều cờng thờng chỉ 10 giờ nhng thời gian triều rút thờng kéo dài 15-16 giờ Biên

độ triều trung bình 10 năm (1990-1999) ở trạm Thạch Đồng khoảng từ 19,86 cm(tháng 1) đến 30,93 cm (tháng 7, 8)

Trang 11

Chất lợng nớc ven biển ở đây vẫn đảm bảo tính chất tự nhiên vốn có.Nhiệt độ nớc biển trung bình tháng giao động trong khoảng 180C (tháng 12)

từ ngoài khơi đến ven bờ, hàm lợng Nitơ đạt 190 đến 340 mg/m3, Fe (tổng số)

100 mg/m3 Nhìn chung nớc biển không giàu chất dinh dờng nhng đảm bảo cho

sự phát triển bình thờng của sinh vật phù du

3.2 Môi trờng không khí.

Theo xu hớng phát triển chung của cả nớc và phục vụ cho mục tiêu côngnghiệp hoá và hiện đại hoá, việc xây dựng nhà ở, công sở và các đờng giaothông nội thị ở thành phố Hà Tĩnh trong những năm gần đây diễn ra khá mạnh

mẽ Ngoài các lợi ích kinh tế mà nó đem lại là những ảnh hởng tiêu cực đối vớicảnh quan đô thị, cản trở giao thông đặc biệt là làm giảm chất lợng không khí

do thiết bị xây dựng lạc hậu, vai trò hệ thống kiểm soát phát thải đối với cácnguồn thải khác nhau cha thực sự đợc phát huy

Theo báo cáo hiện trạng môi trờng thì nồng độ các chất ô nhiễm nh SO2,,

CO và NO2 tại thành phố trung bình giờ cũng nh trung bình ngày thấp hơn hoặcbằng tiêu chuẩn cho phép về chất lợng không khí xung quanh Còn lại hầu hếtcác điểm khai thác khoáng sản, cụm công nghiệp, xởng tuyển Ilmenite, đặcbiệt là từ các lò sấy thủ công (bằng than) các chỉ tiêu này đều vợt tiêu chuẩnViệt Nam

Bảng 2: Kết quả phân tích chất lợng không khí tại chợ thành phố

TT Chất ô nhiễm Đơn vị đo 2003 Kết quả2004 TCVN

Trang 12

gây nhiễm độc cấp tính là suy nhợc, chóng mặt, gây co giật… và các dung môi hữu cơ sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm Sự kết hợp giữa

NOx, các dung môi hữu cơ và ôxy, dới tác động của ánh sáng mặt trời sinh rakhí ôzôn, các gốc hydrôxit và một số chất kích thích hữu cơ gây chảy nớc mắt

và bệnh mẩn ngứa

3.3 Môi trờng đất

- Nhóm đất phù Sa ven sông Nghèn, sông Rào Cái

- Nhóm đất mặn dọc hai bên sông Cửa Sót

- Nhóm đất phèn

- Nhóm đất cát

Phần lớn đất có độ pHKCl = 4,5-5,7 Hàm lợng các kim loại nặng (Pb, Zn,

Cd, As, Hg, Fe, Cu ), thuốc BVTV trong đất ở một số vùng cha vợt TCVN.Tuy nhiên, để phát triển nông nghiệp, do lạm dụng phân hoá học, thuốc BVTVnên đất ở đây vẫn có tiềm năng nhiễm bẩn bởi các loại hoá chất này

Bên cạnh đó, do hạn hán và triều cờng, đất ở một số vùng nông nghiệptrong vùng đã ngày càng bị nhiễm mặn, chủ yếu tập trung theo các con sônglớn nh sông Rào Cái, sông Nghèn Vì vậy trong những năm gần đây ngời dân

đã chuyển mục đích sử dụng đất sang NTTS nớc lợ Việc nuôi tôm trong khuvực sẽ có những ảnh hởng đến việc khai thác tài nguyên nớc ngọt phục vụ chomục đích sinh hoạt của ngời dân xung quanh

Trong khu vực nghiên cứu có nhiều vùng đất trũng đợc sử dụng cho mục

đích NTTS, là nơi tập trung sản phẩm xói mòn đất và hoá chất sử dụng và visinh vật trong nông nghiệp, ng nghiệp nên trầm tích sông đồng cỏ lác, năn ởsông Rào Cái sẽ có tiềm năng ô nhiễm lớn hơn đất trồng lúa hoặc màu xungquanh

nhiều, sinh khối

Số loài nớc mặn và nớc lợ nhiều; số loài nớc ngọt ít

Nhiều loài thuộc

hệ cá nớc mặn, lợ; hệ cá nớc ngọt ít

Vùng Hộ Độ,

sông Cày

Đa dạng: cỏ, PNM, lác, cói, năn

Số loài vừa, sinh khối trung bình

Sinh vật nớc mặn, lợ tơng

đối; sinh vật

Hệ cá nớc mặn,

lợ tơng đối nhiều;

hệ cá nớc ngọt

Trang 13

nớc ngọt TB TB Vùng Sông

Đồng Môn

Đa dạng cao:

RNM, cỏ, lác, năn

Số loài ít, sinh khối nhiều

Sinh vật nớc mặn, lợ TB;

sinh vật nớc ngọt tơng đối

Hệ cá nớc mặn, lợ: TB; hệ cá nớc ngọt tơng đối nhiều

Vùng Sông

Rào Cái

thấp: cỏ, lác, năn, rất ít RNM.

Số loài rất

ít, sinh khối rất cao

Sinh vật nớc mặn, lợ ít;

sinh vật nớc ngọt nhiều

Hệ cá nớc mặn lợ ít; hệ cá nớc sông tơng đối nhiều

Tính phong phú đa dạng sinh vật giảm dần theo thứ tự từ sông Cửa Sót

đến sông Hộ Độ, sông Cày, sông Rào Cái, bao gồm sinh vật trôi nổi và sinh vật

đáy tồn tại và phát triển trong hệ thống rừng ngập mặn Diện tích rừng ngậpmặn đợc mở rộng dọc theo các cửa sông, ven đê sông nhờ trồng cây bảo vệ đê.Ngoài chức năng điều hoà khí hậu, hạn chế xói lở, mở rộng đất bồi ra biển,rừng ngập mặn là nguồn cung cấp chất hữu cơ để tăng năng suất vùng ven biển,

là môi sinh để nuôi dỡng ấu trùng hoặc là nơi sống lâu dài của nhiều loài hảisản nh tôm, cua, cá, sò 3.5 Tai biến và rủi ro môi trờng:

Tai biến ở Hà Tĩnh mang đặc điểm chung của toàn tỉnh, chịu đựng nhiềuyếu tố khắc nghiệt của thời tiết nh ma lũ, gió bão, úng ngập, lốc xoáy, chuamặn, gió Lào, hạn hán Mặc dù thành phố Hà Tĩnh đã có hệ thống đê phòng

hộ nhng vẫn phải đối mặt với lũ lụt ở sông Rào Cái với mức lũ cao nhất là2,8m Các hoạt động NTTS diễn ra sôi động ven các sông, biển khu vực cần đ-

ợc kiểm soát chặt chẽ để hạn chế các rủi ro do ô nhiễm môi trờng và tai biếntiềm ẩn trong khu vực

Ngoài ra, xã Thạch Yên thuộc thành phố Hà Tĩnh là nơi mà bệnh dịchH5N1 đợc phát hiện đầu tiên trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh vào năm 2004 Tuynhiên, đại dịch đã sớm đợc dập tắt và cha có trờng hợp tử vong nào xảy ra trên

địa bàn

4 Vùng cảnh quan.

4.1 Khu vực cảnh quan ven sông Rào Cái

Chạy dài theo chiều dài đô thị về phía Đông Khu vực này sẽ tạo ra nhũngdải công viên trong lòng đô thị và hình ảnh đô thị hai bên sông trong tơng lainếu nh có những giải pháp thiết kế và kiểm soát kiến truc cũng nh sử dụng đấthợp lý

4.2 Khu vực cảnh quan ven sông Cày

Chạy dọc về phía Tây Bắc của đô thị do vậy nó cũng là trục không gian câyxanh mặt nớc liên kết các đơn vị ở phía Bắc thành phố và cũng sẽ là trục cảnhquan nối kết ven sông Cửa Sót và sông Rào Cái

Trang 14

4.3 Khu vực cảnh quan dọc Sông Cửa Sót gắn với vùng sinh thái cửa Biển

Đây là một vùng mặt nớc khá rộng lớn nằm ở phía Bắc của thành phố HàTĩnh, một vùng sinh thái cửa biển đặc thù kết hợp với núi Nam Giới có khảnăng tạo dựng trở thành một khu vực nghỉ ngơi vui chơi giải trí của không chỉngời dân thành phố Hà Tĩnh mà còn của cả khu vực vùng Bắc Trung Bộ

II Điều kiện kinh tế xã hội gây áp lực đối với đất đai 2.1 Phát triển kinh tế

Năm 2008 đánh giá cho thấy: Tổng giá trị sản xuất (giá cố định 1994)các nghành ớc thực hiện đạt 852 tỷ đồng, bằng 100,2 % KH và tăng 16,5 % sovới năm 2007, trong đó: CN – TTCN tăng 15,8 %, Xây dựng cơ bản tăng 20,5

1.1.2 Công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, đầu t xây dựng cơ bản và quản

lý đô thị:

Công tác xây dựng cơ bản năm 2008 gặp nhiều khó khăn do chịu ảnh ởng lớn của biến động giá cả và thay đổi chính sách về quản lý đầu t xây dựngcơ bẩn của nhà nớc nên một số công trình thực hiện không đạt kế hoạch giao,tiến độ chậm Tổng số công trình đã triển khai thực hiện là 115 công trình,hoàn thành đa vào sử dụng 82 công trình ( trong đó có 30 công trình chuyểntiếp từ năm 2007), giá trị vốn đầu t XDCB do thành phố quản lý ớc thực hiện

h-đạt 215 tỷ đồng ( bằng 95% so với năm 2007) Một số dự án thực hiện đúngtiến độ là: Dự án nâng cấp đờng Hải Thợng Lãng Ông, đờng Xuân Diệu, TrờngTHCS Lê Văn Thiêm, Bệnh viện đa khoa thành phố, nâng cấp đê Đồng Môn,

dự án Cải thiện môi trờng đo thị Miền Trung (ADB), trờng THPT Thành Sen.Triển khai thực hiện duy tu, sửa chữa một số tuyến đờng bị h hỏng, xuống cấp

và hệ thống mơng thoát bẩn

1.1.3 Hoạt động thơng mại dịch vụ: Tiếp tục tăng trởng khá, cơ bản đáp ứngnhu cầu để trao đổi hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm và là đầu mối để cung cấpnguồn hàng trên địa bàn tỉnh Giá trị sản xuất nghành thơng mại – dịch vụ ớcthực hiện đạt 255 tỷ đồng, bằng 101,2% kế hoạch năm và tăng 20,9% so vớinăm 2007 hoàn thành phần trợ buôn bán giết mổ gia cầm tập trung tại trờngTân Giang, triển khai quy hoạch và đầu t dựng chợ Bắc Hà, chợ Cầu Đông, lập

dự án xây dựng chợ kinh doanh vật liệu cao cấp tại phờng Trần Phú, xây dựng

Trang 15

giai đoạn 2 chung tâm thành phố Tổng mức lu chuyển hàng hoá bán lẻ và dịch

vụ xã hội năm 2008 ớc đạt 2.297 tỷ đồng bằng 100,1% so với KH và tăng25,4% so với năm 2007

1.1.4 Lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản: Tiếp tục chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu cây

trồng vật nuôi, từng bớc đa lĩnh vực sản xuất hàng hoá phục vụ đô thị Tậptrung xây dựng các mô hình sản xuất cho năng xuất, chất lợng cao nh: mô hìnhlúa chất lợng cao, mô hình nuôi thỏ , mô hình trồng thử nghiệm da hấu áp dụng

kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn RAT, mô hình hoa, rau an toàn, khoai langNhật… và các dung môi hữu cơ sẽ làm tăng nguy cơ nhiễmTriển khai mô hình an toàn bảo vệ thực vật tại phờng Thạch Linh, môhình an toàn dịch bệnh Thú y tại xã Thạch Hạ Tiếp tục thực hiện tốt cơ chếkhuyến nông,đã thẩm định, hỗ trợ các hộ gia đình xây dựng 67 bể Bioga Tuy

bị ảnh hởng thời tiết, dịch bệnh nhng giá trị sản xuất nghành nông nghiệp –thuỷ sản ( gcđ năm 1994) ớc thực hiện vẫn đạt 78 tỷ đồng, bằng 91,1% so với

KH và giảm 4,2 % so với năm 2007

Diện tích gieo trồng lúa đạt 2.680 ha, bằng 99,2%KH, sản lợng lơngthực có hạt là 13.000 tấn, bằng 95,6%KH, năng suất lúa đạt 48,5 tạ/ha (KH48tạ/ha) sản lợng lạc đạt 1.380 tấn, bằng 95,8 KH Diện tích nuôi trồng thuỷsản đạt 313 ha, bằng 88,4 %KH, sản lợng ớc tính đạt 378 tấn, bằng 96,4 %KH.Tập trung chỉ đạo thực hiện công tác tiêm phòng gia súc, gia cầm vụ xuân, vụ

đông công tác phòng dịch, dập dịch đợc chỉ đạo thực hiện có hiệu quả, đã hạnchế đến mức thấp nhất dịch hại do lở mồm long móng dịch tai xanh gây ra, tậptrung khôi phục nguồn gia súc gia cầm sau dịch bệnh Tổng đàn trâu bò ớc đạt6,640 con, bằng 86% kế hoạch, đàn lợn ớc đạt 30.000 con bằng 100% KH, đàngia cầm ớc đạt 180.000 bằng 100% KH

Tập trung chỉ đạo làm tốt công tác phòng, chống hạn và PCBL – GNTT,

đã hoàn thành cải tạo và nâng cấp các cống năng mặn, giữ ngọt, tiêu ứng nh:

Đập Hầu ( Thạch Trung), Hói Sâu (Thạch Môn), Đập Tùng ( Đại Nài), Hói Trị(Thạch Hạ), Kênh N1-9 (Thạch Quý); sửa chữa tràn Cầu Sú Tổ chức thành cônghội thi khuyến nông viên giỏi cấp thành phố và cử đội tuyển tham gia cuộc thi

ở tỉnh đạt giải nhì

1.1.5 Hoạt động tài chính, ngân sách, tín dụng ngân hàng:

Năm 2008 tổng thu ngân sách ớc tính đạt 236,88 tỷ đồng, bằng 95% KHnăm và tăng 38,9% so với năm 2007 Có 9/10 sắc thuế đạt kế hoạch giao nh( thuế nhà đất, thu quốc doanh, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế ngoàiquốc doanh) đã xây dựng và điều chỉnh mức thu phí chợ; phí sử dụng côngtrình, hạ tầng vỉa hè để trình tỉnh phê duyệt

Trang 16

Tổng chi ngân sách thành phố ớc đạt 222,97 tỷ đồng Chi ngân sáchthành phố theo kế hoạch 174,27 tỷ đồng, bằng 75% KH ( trong đó: Chi thờngxuyên 29,48 tỷ đồng, bằng 103%KH và chi đầu t phát triển 144,40 tỷ đồng,bằng 71% KH) Chi ngân sách đảm bảo cho chi thờng xuyên và chi đầu t pháttriển.

2.2 Hiện trạng dân số, lao động.

2.2.1 Dân số:

Theo kết quả điều tra dân số năm 2008, thành phố Hà Tĩnh có dân số 88.336ngời Bao gồm 10 phờng và 6 xã Trong đó: Nội thị: 62.349 ngời (gồm 10 ph-ờng), ngoại thị: 25.987 ngời (gồm 6 xã)

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,87%

- Tỷ lệ tăng cơ học là: 1,36%

- Mật độ dân c đô thị là: 10.076 ngời/km2

Mật độ dân số đô thị ở thành phố Hà Tĩnh phân bố không đều, chủ yếutập trung ở 3 phờng trung tâm (phờng: Bắc Hà, Nam Hà, Tân Giang), có mật độdân số đô thị từ 81-110 ngời/ha đất xây dựng đô thị Phờng có mật độ dân số

đô thị cao nhất là phờng Bắc Hà: 110ngời/ha; phờng có có mật độ dân số đô thịthấp nhất là phờng Thạch Quý: 29 ngời/ha

Bảng 4: Hiện trạng phân bố dân c thành phố Hà Tĩnh

TT Đơn vị phờng, xã Dân số

Diện tích

đất tự nhiên (ha)

Diện tích

đất ở (ha)

Mật độ (ngời /ha)

Trang 17

2.2.2 Lao động:

Dân số trong độ tuổi lao động toàn thành phố là: 44.617 ngời, chiếm tỷ lệkhoảng 53% trong tổng dân số Trong đó: Lực lợng lao động làm trong cácngành kinh tế là 32.570 ngời, chiếm tỷ lệ 73% trong độ tuổi lao động Còn lạikhoảng 12.047 ngời trong độ tuổi lao động thuộc các thành phần khác nh: họcsinh trong độ tuổi lao động, tàn tật, mất sức, thất nghiệp chiếm tỷ lệ 27% dân

số trong độ tuổi lao động

Bảng 5: Cơ cấu lao động làm việc trong ngành của toàn thành phố

năm 2008

Tỷ lệ (%)

1 LĐ nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (1000 ngời) 17,9 55,0

2.3.2 Công trình công cộng.

a) Giáo dục đào tạo.

Hệ thống giáo dục của thành phố phát triển toàn diện Cơ sở vật chất của hệthống các trờng đã đợc đầu t cơ bản kiên cố hoá theo hớng đạt tiêu chuẩn Quốcgia Thành phố Hà Tĩnh là một trong những đơn vị liên tục dẫn đầu về số l ợnghọc sinh giỏi và giáo viên giỏi trong toàn Tỉnh

Thành phố Hà Tĩnh có 1 trờng Đại học S phạm, trờng Văn hoá Nghệ thuật,trờng cao đẳng y tế, trờng cao đẳng dạy nghề kỹ thuật Việt Đức, Trờng chínhtrị Hà Tỹnh, trờng dạy nghề số 5, trờng trung cấp nghề

Toàn thành phố có 04 trờng PTTH có tổng số học sinh đến trờng năm học2005-2005 là: 3.667 học sinh, Tiểu học và trung học cơ sở có 27 trờng với tổng

số học sinh là: 12.957 học sinh, Mẫu giáo Mầm non có 18 trờng có 2.721 cháu

Đến nay thành phố có 3/18 trờng mầm non, 13/17 trờng tiểu học, 2/10 trờngTHCS đạt tiêu chuẩn Quốc gia

b) Thơng mại dịch vụ

Trang 18

Các công trình dịch vụ nh: chợ, bu điện, ngân hàng, bảo hiểm, khách sạn,nhà hàng, siêu thị cũng khá phát triển tạo ra môi trờng xã hội của thành phố t-

ơng đối sôi động và có sức thu hút là một trong những yếu tố có tác dụng thúc

đẩy nền kinh tế phát triển

c) Y tế

Mạng lới y tế trên địa bàn thành phố đáp ứng đủ nhu cầu khám chữa bệnhcho nhân dân Hiện trạng nằm trên địa bàn thành phố có: 01 Bệnh viện đa khoaTỉnh với quy mô 500 giờng với 650 cán bộ; 01 bệnh viện Lao và bệnh việnphổi với quy mô 100 giờng đang đợc đầu t xây dựng mới; 01 bệnh viện điều d-ỡng và phục hồi chức năng với quy mô 100 giờng; 01 bệnh viện y học cổtruyền đang chuẩn bị xây dựng với quy mô 130 giờng; 01 bệnh viện thành phốvới quy mô 50 giờng; 01 trung tâm Bảo vệ BMTE; 01 trung tâm KHHGĐ; 01trung tâm y tế dự phòng và trạm sốt rét; 01 hội đồng giám định y khoa Ngoài

ra trên địa bàn thành phố còn có khoảng 16 có sở khám chữa bệnh và 15 trạm y

tế xã phờng với quy mô khoảng 65-70 giờng

d) Công trình văn hoá

Trên địa bàn thành phố có 01 trung tâm văn hoá Tỉnh đáp ứng tốt các nhucầu về biểu diễn, hội họp, triển lãm, hội chợ, hội thảo

Ngoài ra còn có 01 trụ sở đoàn ca múa kịch Hà Tĩnh; 02 rạp chiếu bóng; 01

xí nghiệp in; 01 trung tâm phát hành sách; 01 th viện Tỉnh; 01 nhà bảo tàng; và

01 trụ sở Sở VHTT Tuy nhiên các công trình này đều nằm trong tình trạngxuống cấp hoặc không đáp ứng đợc các nhu cầu thực tế đề ra cả về quy mô vàchất lợng cơ sở vật chất của công trình

e) Cơ quan

Toàn thành phố có khoảng 150 các cơ quan ban ngành của trung ơng, Tỉnh

và của thành phố đóng trên địa bàn thành phố, tập trung chủ yếu trên 2 trục đ òng: Trục Quốc lộ 1A và đờng Phan Đình Phùng Các công trình chủ yếu xâydựng 2-3 tầng Quy mô đất đai cho nhiều công trình còn cha đáp ứng phù hợpvới nhu cầu phát triển nh: thiếu không gian quảng trờng, cây xanh hoặc bãi đỗxe

-g) Công trình cây xanh - TDTT.

Hiện trạng trên địa bàn thành phố có 01 sân vận động cấp Tỉnh quy mô 2vạn chỗ; Một trung tâm thi đấu thể dục thể thao cấp Tỉnh gồm: 01 nhà thể thaotổng hợp với quy mô 2000 chỗ, 01 sân tennis, 01 bể bơi, 01 nhà tập thi đấu đanăng Ngoài ra còn có các sân vận động của các phờng xã, các sân cầu lông,sân tennis góp phần tạo điều kiện cho nhân dân tham gia tập luyện, thi đấuthúc đẩy phong trào TDTT phát triển Về công viên cây xanh tập trung trên địa

Trang 19

bàn thành phố có vờn hoa Lý Tự Trọng, vờn hoa Trần Phú và một quảng trờng

ở trớc UBND Tỉnh

2.4 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật.

2.4.1 Hiện trạng về thuỷ lợi.

Hồ Kẻ Gỗ với dung tích 350 triệu m3 đợc xây dựng từ năm 1976 là côngtrình “Đại thuỷ nông” tại xã Cẩm Mỹ huyện Cẩm Xuyên, là công trình điều tiếtthuỷ nông cho hầu nh cả tỉnh và còn quan trọng hơn công trình còn cắt đỉnh lũlàm giảm mức độ ngập trong vùng và khu vực thành phố

Trong toàn thành phố hiện nay có các tuyến kênh tới cho toàn thành phố làkênh N1-9, N1, N7, ngoài ra còn có một số kênh tới tiêu kết hợp nh T1 T4với tổng chiều dài là 13km, chủ yếu là mơng đất

Bảng 6: Đặc điểm chính hệ thống kênh tiêu thành phố Hà Tĩnh

TT Tên Kênh Chiều rộng

(m)

Chiều dài(m)

a) Hiện trạng thoát nớc ma.

Thành phố Hà Tĩnh hiện nay đang dùng hệ thống thoát nớc chung (Nớc ma

và nớc thải sinh hoạt) nớc thoát đợc thu gom và thoát và hào thành, mơng, hồ

và kênh thuỷ lợi rồi đổ ra sông chính

Hệ thống hịên trạng chủ yếu bố trí trên các đờng giao thông chính còn trongkhu ở hầu nh cha còn cống thu gom nớc thải

Hệ thống thoát nớc của thành phố chỉ đạt 57% các tuyến đờng có cống hệthống thoát nớc chung của thành phố không đủ vì quy mô nhỏ, lại trong tìnhtrạng hoạt động yếu kém do không đợc duy tu bảo dỡng và quá tải do tốc độ

đô thị hoá quá nhanh, nhiều cống xây dựng không đúng kích cỡ và xây dựngkhông đủ vận tốc tự làm sạch, ở một vài nơi cống bị tách rời khỏi hệ thốngthoát chính

- Cần bổ xung nắp đan cho tuyến dọc đờng Trần Phú bị vỡ (khu vực gần

Bu Điện tỉnh) và nạo vét bùn rác theo định kỳ để tránh làm cản trở dòng chảygây ách tắc cục bộ

- Khi đô thị phát triển cần bổ sung các hồ điều hoà khi mùa ma cùng lúcthuỷ triều dâng cao

Trang 20

- Mạng lới đờng cống phân bố không đều, chỉ đạt vào khoảng 57% cáctuyến đờng giao thông là có hệ thống thoát nớc.

- Cấu tạo mạng lới thoát nớc chủ yếu là mơng xây đậy nắp đan,

mơng hở bằng đất có kích thớc B = 0,4 1,25 m, cống tròn bằng bê tông cốt thép có kích thớc D = 600  1000 mm

- Chất lợng về kết cấu một số tuyến còn khá tốt, nh tuyến dọc đờng Phan

Đình Phùng, Hải Thợng Lãn Ông, Lý Tự Trọng

- Tổng chiều dài của hệ thống thoát nớc hiện có khoảng 43,15 km

b) Đánh giá hiện trạng ngập úng

- Các công trình xây dựng ở cao độ +2,0m thờng xuyên bị ngập ở mức

lũ P=50% Trong tơng lai cần phải cải thiện nền công trình dần dần

- Hiện nay trong toàn thành phố còn có một vài tuyến phố bị ngập úng cục bộ nh tuyến trên đờng Trần Phú từ ngã 3 Phan Đình Phùng đến ngã 4 Vũ Quang, một đoạn đờng phía Tây bệnh viện ngập H ngập=0,4m, với thời gian ngập khoảng 1h, nguyên nhân chủ yếu là do hệ thống thoát nớc kém và một

số nhà dân khi xây dựng lấp trục tiêu hở (đoạn qua kênh tiêu trên đờng Vũ Quang)

ngoài ra đoạn gần bu điện tỉnh hệ thống cáp quang đi cắt ngang qua tuyến cống đã làm cản trở dòng chảy gây ách tắc cục bộ Khu vực ngập úng cục bộ

Diện tích ngập lụt (ha)

Độ sâu ngập (m)

Thời gian ngập (h)

Số ngời

bị ảnh hởng

Số lần ngập trong năm

Trang 21

- Quốc lộ 1A đoạn đi qua thành phố Hà Tĩnh từ Cầu Cày đến Cầu Phủ dàikhoảng 9km, đoạn qua nội thị dài 3,2 km mặt cắt ngang rộng 41m (mặt đờng2x10,5m, dải phân cách giữa 2,0m, hè đờng 2x9,0m).

+ Tỉnh lộ 17 thành phố Hà Tĩnh – hồ Kẻ Gỗ dài 17km, đoạn qua thành phốdài 1,5km, nền đờng 6,5m, mặt 3,5m

+ Tỉnh lộ 26 thành phố Hà Tĩnh – Thạch Hải dài 11km, đoạn qua thành phốdài 4,4km, nền 5,5m, mặt 3,5m

+ Tỉnh lộ 27 (HL05) thành phố Hà Tĩnh – Thạch Văn dài 12,96km, đoạnqua thành phố dài 1,2km, nền rộng 5m, mặt láng nhựa rộng 3m

- Bến xe thành phố: tổng diện tích 5646m2 nằm ở trung tâm thành phố phíabắc ngã ba Phan Đình Phùng và Hà Huy Tập, lu lợng xe hiện tại 40 – 50xe/ngày đêm

b) Đờng thuỷ.

- Tuyến đờng thuỷ:

+ Sông Nghèn: từ Can Lộc đến Cửa Sót dài 32km, là sông cấp II + III, có thểcho tàu có tải trọng 15 - 30T đi lại cả 4 mùa

+ Sông Rào Cái: bắt đầu từ thị trấn Cẩm Xuyên đến ngã ba Sơn, dài 37km,trong đó 12km là sông cấp IV, 25km là sông cấp VI, phơng tiện có mớn nớc <1m đi lại bình thờng

- Cảng sông: Cảng Hộ Độ có một cầu tàu dài 40m, rộng 4m, có khả năngtiếp nhận tàu tới 100T Diện tích khu vực cảng là 2ha nhng hiện nay cha xâydựng kho, bãi hàng hóa Lợng hàng thông qua cảng là 10.000 – 15.000T/năm

Mạng lới đờng đô thị đợc xây dựng theo dạng ô cờ kết hợp nan quạt hớngtâm Các tuyến chính đang đợc nâng cấp cải tạo, mở rộng

- Công trình giao thông: các điểm đỗ xe trong nội thị cha có Hệ thống cầu chính đợc xây dựng chủ yếu theo tiêu chuẩn cầu đờng bộ cha nghiên cứu thẩm mỹ của cầu đô thị

- Tổng diện tích giao thông: 181,2 ha

+ Giao thông đối ngoại: 61,3 ha

Trang 22

+ Giao th«ng néi thÞ: 119,9 ha.

ChiÒu réng(m)

DiÖn tÝch (m 2 )

T×nh tr¹ng

9 §êng Phan §×nh Giãt 1.080 18 7,5 19.440 Tèt

12 §êng NguyÔn Huy Tù 1.100 18 3,5 19.800 XÊu

21 §êng NguyÔn H÷u Th¸i 400 18 7,5 7.200 TB

22 §êng NguyÔn TÊt Thµnh 368 25 10,5 9.200 Tèt

28 §êng ®i Nhµ m¸y níc 700 25 10,5 17.500 XÊu

29 §êng trung t©m 70m 1.900 70 16x2 133.000 Tèt

30 §êng Xu©n DiÖu kÐo dµi 550 28 18 15.400 Tèt

Trang 23

32 Đờng KP10 - TG 860 15 5,5 12.900 TB33

2.4.4 Hiện trạng cấp điện.

- Nguồn điện cung cấp cho thành phố Hà Tĩnh đợc lấy từ trạm110/35/22/10kV Thạch Linh nên không đảm bảo cấp điện khi mở rộng khônggian thành phố

- Hiện nay khu vực thành phố Hà Tĩnh đã hoàn thành chơng trình cải tạo và chuyển đổi lới điện từ 10kV lên 22kV nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện trong vùng Để đáp ứng với sự tăng trởng phụ tải của thành phố Hà Tĩnh

và vùng phụ cận trong tơng lai cần bổ sung thêm nguồn và lới điện

- Phụ tải điện sinh hoạt và công cộng nằm phân tán, không tập trung do vậy bán kính phục vụ của mạng lới hạ áp 0,4 Kv có khu vực quá lớn (700 đến 1000m) dẫn đến điện áp cuối đờng dây không đảm bảo

2.5 Hiện trạng thoát nớc bẩn - vệ sinh môi trờng

kích thớc D = 600- 1000 mm

- Tổng chiều dài của hệ thống thoát nớc hiện có khoảng 43,15 km

- Nớc bẩn từ các công trình chỉ đợc xử lý cục bộ bằng bể tự hoại, tuy nhiên chỉ có khoảng 66% tổng số hộ trong thành phố là có bể tự hoại

2.5.2 Thu gom và xử lý chất thải rắn (CTR).

- Hiện nay tại thành phố, công ty Quản lý công trình đô thị chịu trách nhiệm thu gom và xử lý chất thải rắn

- Khối lợng CTR đợc thu gom khoảng 100 – 120 m3/ngày, chiếm 70% lợng CTR phát sinh của khu vực nội thị CTR sau khi thu gom đợc đa về

Trang 24

bãi chôn lấp hợp vệ sinh có diện tích 2 ha tại phờng Văn Yên.

2.5.3 Nghĩa trang, nghĩa địa

Hiện nay thành phố có 2 nghĩa trang tập trung: Thạch Ngọc, nghĩa tranghung táng tại phờng Nguyễn Du có diện tích 1,5 ha, và một số nghĩa địa nằmrảI rác ở các phờng xã… và các dung môi hữu cơ sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm

2.5.4 Nhận xét về hiện trạng thoát nớc bẩn và VSMT.

- Nhìn chung thành phố cha có hệ thống thoát nớc hoàn chỉnh, nhiều tuyến cống đã h hỏng, do vậy không đáp ứng đợc yêu cầu tiêu thoát nớc

của thành phố

- ở một số khu vực, nớc bẩn đã gây mất vệ sinh và ô nhiễm môi trờng

nh phố Nguyễn Trung Thiên, phố Nguyễn Huy Tự, đoạn phố Hải Thợng Lãn ông … và các dung môi hữu cơ sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm

- Bãi chôn lấp chất thải rắn và nghĩa trang hung táng của thành phố nằm gần khu vực dân c, không đảm bảo khoảng cách ly vệ sinh

Đánh giá về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội gây áp lực đối với đất đai

Thuận lợi

- Là thành phố trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội có số dân

đông nhất tỉnh, có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắctrung bộ đặc biệt có hệ thống giao thông đối nội, đối ngoại thuận tiện, baogồm cả đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ là những động lực cơ bản thúc đẩy pháttriển kinh tế - xã hội của thành phố

- Nền kinh tế của thành phố đã và đang chuyển dịch theo hớng tốc độ tăngtrởng cao, có nguồn lao động dồi dào, tỷ lệ lao động qua đào tạo lớn nhất sovới các địa phơng khác trong tỉnh

- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú để phát triển ngành nôngcông nghiệp, tài nguyên đất cho phép mở rộng quỹ đất phát triển đô thị, côngnghiệp và phát triển ngành nông - lâm ng nghiệp một cách đồng bộ

- Nhân dân có truyền thống cách mạng, hiếu học, năng động, sáng tạo, lựclợng lao động có trình độ, tay nghề cao - đáp ứng đợc nhu cầu phát triển trongthời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Những hạn chế

- Thành phố Hà Tĩnh có dân số phân bố không đều, tập trung ở các phờngtrung tâm Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tuy hợp lý, đúng hớng nhng còn chậm,cha đồng đều Tốc độ tăng trởng kinh tế cha cao so với tiềm năng

Trang 25

- Tỷ lệ số ngời trong độ tuổi lao động cha có việc làm và thiếu việc làmvẫn cao, dẫn đến tệ nạn xã hội, gây khó khăn cho sự phát triển kinh tế - xã hội.

- Một số đơn vị sản xuất công nghiệp có trang thiết bị, máy móc côngnghệ lạc hậu, cha thực sự đổi mới khoa học công nghệ, áp dụng kỹ thuật tiêntiến vào sản xuất, nhiều sản phẩm hàng hoá cha đủ sức cạnh tranh trên thị trờngtrong nớc và nớc ngoài

- Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật tuy đợc đầu t, song vẫn thiếu đồng bộ.Cùng với sự phát triển nhanh các đô thị mới, các khu công nghiệp, các khu chếxuất, có ảnh hởng không nhỏ đến việc bảo vệ môi trờng sinh thái, gây ô nhiễmkhông khí, nguồn nớc, có ảnh hởng tới đời sống nhân dân và phát triển ngành

du lịch

áp lực đối với đất đai.

Từ đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Tĩnhcho thấy áp lực đối với đất đai ngày càng gia tăng, đặc biệt là trong thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đợc thể hiện ở các mặt sau:

- Hiện tại còn hàng vạn lao động ở khu vực nông thôn d thừa Để thu hút

số lao động này vào các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, hệ thống đô thị và cáckhu dân c tiếp tục phải mở rộng, do đó đòi hỏi phải phân bổ quỹ đất đai mộtcách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả

- Để có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ phải dành quỹ đất để xây dựng hệthống cơ sở hạ tầng kỹ thuật nh: giao thông, bến cảng, kho bãi… và các dung môi hữu cơ sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm

Trang 26

- Mặt khác việc cải thiện và nâng cao chất lợng cuộc sống cho khoảng 150nghìn dân vào năm 2020 thì các công trình phúc lợi xã hội nh văn hoá, thểthao, y tế, giáo dục - đào tạo sẽ phải cải tạo và mở rộng kết hợp với xây dựngmới, vẫn cần phải dành quỹ đất để phát triển.

- Thực hiện chơng trình mở rộng không gian đô thị theo nhiệm vụ điềuchỉnh chung thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020 để xây dựng thêm các khu côngnghiệp, du lịch, xây dựng nhà máy, bắt buộc sẽ phải lấy vào quỹ đất nôngnghiệp ở khu vực ngoại thành Trong khi đó dân số ở ngoại thành sống bằngnghề nông nghiệp thì áp lực về đất đai, lao động, việc làm cho các hộ sử dụng

đất là một vấn đề rất quan trọng, cần đợc quan tâm giải quyết khi lập phơng án

sử dụng đất

phần II tình hình quản lý và Hiện trạng sử dụng đất đai

I Tình hình quản lý đất đai

1 Thời kỳ trớc Luật Đất đai năm 1993

Trớc khi có Luật Đất đai năm 1993, công tác quản lý Nhà nớc về đất đaitrên địa bàn thành phố còn lỏng lẻo, chủ yếu tập trung vào việc quản lý đấtnông nghiệp và xây dựng Trong khi đó nhân dân tự ý khai phá, lấn chiếm đất

đai để xây dựng nhà ở, làm vờn và sử dụng vào các mục đích khác diễn ra phổbiến Cũng nh các địa phơng khác trong toàn tỉnh, hệ thống các cán bộ chuyênngành địa chính còn thiếu và yếu, toàn thành phố chỉ có 1 đến 2 cán bộ chuyêntrách theo dõi ruộng đất đợc ghép trong phòng nông nghiệp, ở cấp xã không cócán bộ địa chính, hoặc có thì cha qua đào tạo… và các dung môi hữu cơ sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm Do đó dẫn đến việc sử dụng đất

đai lãng phí, lấn chiếm đất công, tự ý thay đổi mục đích sử dụng đất, giao đấtsai thẩm quyền, mua bán đất trái phép gây khiếu kiện kéo dài về đất đai nhngcha đợc giải quyết kịp thời và triệt để

Công tác điều tra cơ bản và đo đạc thành lập bản đồ địa chính cha đợcthực hiện, công tác đăng ký thống kê đất đai, lập hồ sơ địa chính, theo dõi biến

động đất đai còn nhiều lúng túng Việc quy hoạch sử dụng đất đai cha đợcquan tâm hoặc có làm chỉ mang tính chất nhỏ, lẻ phục vụ tại chỗ cho sản xuấtnông nghiệp, quy hoạch dãn dân để giao đất ở cho từng khu vực hẹp

2 Thời kỳ từ sau Luật Đất đai 1993 đến nay.

Từ sau khi có Luật Đất đai năm 1993, công tác quản lý đất đai của thànhphố đã dần dần đi vào nề nếp Hệ thống tổ chức ngành Địa chính đợc hìnhthành và kiện toàn từ thành phố đến cơ sở Thành phố có phòng địa chính, mỗi

Trang 27

xã, phờng có cán bộ địa chính chuyên trách đợc bồi dỡng, đào tạo cơ bản vềchuyên môn, nghiệp vụ Công tác quản lý Nhà nớc về đất đai có những bớcchuyển biến tích cực góp phần ổn định và phát triển kinh tế - xã hội.

2.1 Quản lý đất đai theo địa giới hành chính

Thực hiện chỉ thị 364/HĐBT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay là Thủtớng Chính phủ), địa giới hành chính của thành phố và các xã, phờng đợckhoanh định cắm mốc giới cố định ngoài thực địa, lập hồ sơ về ranh giới hànhchính đã giao cho UBND các cấp quản lý với 16 phờng, xã

2.2 Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai là một trong những nộidung quan trọng nhằm khai thác và sử dụng đất đai một cách hợp lý, tiết kiệm

và có hiệu quả Tuy đã đợc đề cập, song đến nay do khó khăn về ngân sách,nhân lực, kỹ thuật nên các xã, phờng trong thành phố vẫn cha đợc lập quyhoạch sử dụng đất đai

- Năm 2006 thành phố Hà Tĩnh đợc Bộ trởng bộ xây dựng công nhận là

đô thị loại III Cùng với việc thực hiện điều chỉnh nhiệm vụ quy hoạch chungthành phố Hà Tĩnh đến năm 2020, là cơ sở để triển khai các đồ án quy hoạchchi tiết thuộc nhiều ngành, nhiều lĩnh vực thu hút nhiều dự án đầu t trong vàngoài nớc vào thành phố

- Đối với công tác quy hoạch, kế hoạch hoá việc sử dụng đất ngày càng

đợc quan tâm đúng mức Tuy nhiên đến nay thành phố Hà Tĩnh là đơn vị cuốicùng trong toàn tỉnh cha duyệt quy hoạch sử dụng đất cấp huyện ( thành phố,thị xã), làm cơ sở tiến hành quy hoạch sử dụng đất cấp xã theo kế hoạch tỉnhgiao

2.3 Tình hình giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất.

2.3.1 Tình hình giao đất, cho thuê đất :

2.3.2 Thu hồi đất

Do tồn tại của công tác quản lý đất đai trong những năm trớc đây để lại,cùng với việc phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá Việc dành đất u tiên cho các dự án khu công nghiệp, khu đôthị, giao thông, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật là việc làm cần thiết, thành phố

đã thành lập 1 ban đền bù giải phóng mặt bằng thu hồi hàng trăm ha đất cầnthiết để phục vụ nhu cầu phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng Nhìn chung việcthu hồi đất diễn ra đúng chính sách, đúng chế độ đợc nhân dân ủng hộ Tuynhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn một số dự án, công trình việc giảiphóng mặt bằng còn chậm tiến độ

Trang 28

2.4 Điều tra khảo sát, đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính:

Từ năm 1991 đến hết năm 2008, đợc sự quan tâm của UBND tỉnh Hà Tĩnhthành phố Hà Tĩnh đã tổ chức đo đạc bản đồ địa chính trên địa giới hành chínhcủa 16 xã, phờng tài liệu đo vẽ đợc đa vào sử dụng kịp thời phục vụ cho côngviệc quản lý sử dụng đất đai và phát triển kinh tế - xã hội của thành phố

Nh vậy công tác đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính của thành phố đến nay

Bản đồ địa chính mỗi phờng xã đợc in thành 5 bộ, các hồ sơ địa chính nh:

sổ mục kê, biên bản xác định ranh giới, hồ sơ kỹ thuật thửa đất, biên bản giaonhận diện tích đợc in thành 4 bộ đợc lu giữ tại các cơ quan chức năng và 1 bộ

ở phờng, xã

Tuy nhiên việc sử dụng bản đồ địa chính cha đạt hiệu quả cao do bản đồkhông đợc chỉnh lý biến động thờng xuyên, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triểnmạnh mẽ trong giai đoạn hiện nay Vì vậy cần có biện pháp sử dụng hợp lýnguồn tài liệu quý giá này

Cùng với việc ban hành quyết định của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc quy

định khung giá các loại đất trong phạm vi toàn tỉnh, UBND thành phố Hà Tĩnhxây dựng bộ giá đất làm cơ sở để tính thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiềnkhi giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất, đảm bảo quyền và nghĩa vụ của ngời

sử dụng đất trên địa bàn thành phố

2.5 Đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:

2.5.1 Công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:

Trong những năm trớc đây việc đăng ký sử dụng đất đai ở các phờng, xãcha đợc thực hiện, vì vậy tiến độ cấp giấy CNQSD đất ở thành phố rất chậm,

ảnh hởng không nhỏ đến công tác quản lý Nhà nớc về đất đai và không đáp ứng

đợc yêu cầu nguyện vọng của nhân dân trong việc thực hiện các quyền của

ng-ời sử dụng đất

- Thực hiện chỉ thị số 18/CT của thủ tớng Chính phủ và kế hoạch củaUBND tỉnh Hà Tĩnh về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất UBNDthành phố đã chỉ đạo công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất

Trang 29

- Tính đến hết năm 2008 toàn thành phố đã cấp đợc 7484 hộ, diện tích2523,64 ha Vì vậy từ nay đến hết năm 2009 thành phố cần phải tập trung giảiquyết tốt công tác này.

2.5.2 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai:

Thực hiện chỉ thị 28/2004/CT-TTg ngày 15/07/2004 của Thủ tớng Chínhphủ về “ Tổng kiểm kê đất đai năm 2005” Toàn thành phố đã tổ chức chỉ đạokiểm kê đất đai đạt kết quả tốt đúng theo nội dung hớng dẫn của Tổng cụcQuản lý Đất đai Công tác thống kê đất đợc thực hiện đều đặn, đầy đủ hàngnăm theo luật định

2.6 Công tác thanh tra đất đai, giải quyết tranh chấp, khiếu nại trong sử dụng đất.

2.6.1 Công tác thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý, sử dụng đất:

Đợc thực hiện thờng xuyên và kịp thời góp phần tạo điều kiện thuận lợi

để tăng cờng công tác quản lý đất đai

Trong những năm qua UBND thành phố đã triển khai tốt chỉ thị 245/TTgngày 22/04/1996 về tổ chức thực hiện một số việc cấp bách trong quản lý sửdụng đất của các tổ chức trong nớc đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất Kết hợpvới Sở Tài nguyên và Môi trờng tổ chức các cuộc thanh tra ở cấp cơ sở kiểm tra

ở các đơn vị kinh tế theo nội dung của quyết định 273/QĐ-TTg ngày12/04/2002 Qua thanh tra đã phát hiện 14 trờng hợp đất không đợc sử dụngsau 12 tháng liên tục với diện tích 28189 m2

Các trờng hợp lấn chiếm đất đai có 63 vụ, diện tích 25372 m2, có 21vụtrờng hợp lấn chiếm đất công, 42 vụ lấn chiếm đất cha sử dụng với diẹn tích

Trong những năm gần đây, đợc sự chỉ đạo kịp thời của UBND các cấp và

sự tham mu của các ngành chức năng nên Luật đất đai thực sự đi vào cuộc

Trang 30

sống Số lợng các vụ tranh chấp, khiếu nại kéo dài về đất đai đã giảm đi rõ rệt

số 301 vụ trong đó giải quyết cấp phờng xã 163 vụ, cấp thành phố 124 vụ, số

vụ đáng giải quyết 14 vụ Tuy nhiên vẫn tồn tại một số vụ trong nhiều năm cha

đợc xử lý, trong thời gian tới cần có sự phối kết hợp giữa các cấp, các ngành đểgiải quyết dứt điểm

II Hiện trạng sử dụng đất đai

Trên sơ sở các số liệu thống kê đất đai của thành phố, đợc điều chỉnh bổsung để phù hợp với nội dung của luật đất đai năm 2003 Tổng diện tích đất đainăm 2008 của thành phố là 5654,76 ha, đợc chia thành các loại đất theo mục

đích sử dụng nh sau:

1 Đất nông nghiệp :

Đây là đất đang sử dụng chủ yếu vào sản xuất hoặc nghiên cứu, thínghiệm về nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản Căn cứ vào mục đích sửdụng chủ yếu, nhóm đất nông nghiệp gồm các loại đất chính: Đất sản xuấtnông nghiệp, đất lâm nghiệp có rừng, đất nuôi trồng thuỷ sản và đất nôngnghiệp khác Với diện tích 3128,69 ha chiếm 55,33% diện tích đất của thànhphố; bao gồm các loại đất sau:

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp : diện tích 2775,09 ha chiếm 88,70%

nhóm đất nông nghiệp

Cơ cấu sử dụng đất nh sau:

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm: diện tích 2256,10 ha chiếm 39,88% diện

tích đất nông nghiệp, trong đó:

- Đất trồng lúa nớc: 2023,84 ha đợc phân bố ở các phờng, xã

- Đất trồng cây hàng năm khác: diện tích 230,26 ha

- 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm: diện tích 521,21 ha chiếm 9,22% diện

tích đất sản xuất nông nghiệp, đây là đất chuyên trồng các loại cây ăn quả vàcây lâu năm khác kể cả trong và ngoài khu dân c

1.2 Đất lâm nghiệp có rừng:

Năm 2008 diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 65,11 ha chiếm 2,08% diệntích nông nghiệp đất của thành phố, bao gồm:

1.2.1 Đất có rừng sản xuất: diện tích 0,06 ha

1.2.2 Đất có rừng phòng hộ: diện tích 65,05 ha chiếm 1,15%

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản:

Diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản của thành phố là 288,49 ha,

Bảng 9 : Hiện trạng sử dụng đất nụng nghiệp năm 2008

Trang 31

Thứ tự Mã Diện tích

(ha)

Cơ cấu(

2 Đất phi nông nghiệp:

Đây là diện tích đất đang đợc sử dụng vào các mục đích không phải lànông nghiệp với tổng diện tích là 2139,61 ha chiếm 37,83% diện tích đất củathành phố, bao gồm các loại đất sau:

2.1 Đất ở:

Đất ở là đất để làm nhà ở và các công trình phục vụ cho đời sống của các

hộ gia đình và cá nhân trên địa bàn thành phố với diện tích 480,87 ha chiếm8,5% diện tích đất của thành phố gồm có:

- Đất ở đô thị: diện tích 322,63 ha để xây dựng nhà ở, các công trìnhphục vụ nhu cầu ở và khuôn viên của hộ gia đình, cá nhân, khu nhà tập thể củacán bộ, công nhân viên chức các cơ quan, xí nghiệp, đơn vị quân đội, các khuchung c… và các dung môi hữu cơ sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm nằm trong phạm vi 10 phờng của thành phố

- Đất ở nông thôn: diện tích 158,24 ha

2.2 Đất chuyên dùng:

Trang 32

Đất chuyên dùng là diện tích đất đang sử dụng vào các mục đích xây dựngtrụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp, đất sử dụng vào mục đích quốcphòng an ninh, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất đang sử dụng vàomục đích công cộng, với tổng diện tích đất chuyên dùng của thành phố 1184,85

ha, bao gồm:

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp:

Toàn thành phố có 31,49 ha đất xây dựng trụ sở các cơ quan hành chính sựnghiệp, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức sự nhiệp công

2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh:

Diện tích đất sử dụng cho mục đích quốc phòng - an ninh, trong đó đấtdành cho an ninh 10,25 ha, đất quốc phòng 10,38 ha, gồm đất sử dụng để đóngquân, làm các căn cứ quân sự, các công trình phòng thủ quốc gia, trận địa vàcác công trình đặc biệt về quốc phòng, an ninh

2.2.3 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp : diện tích 36,82 ha

2.2.3.1 Đất xây dựng khu công nghiệp : diện tích 3,73 ha đây là diện tích

đất đã đợc xây dựng trong khu công nghiệp

2.2.3.2 Đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh ngoài khucông nghiệp: tổng diện tích 32,8 ha,

2.2.3.3 Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản : diện tích đã đợc giao chocác đơn vị kinh tế khai thác than là 00 ha

2.2.3.4 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm:

Diện tích đất sản xuất vật liệu xây dựng của thành phố hiện có 0,29 ha

2.2.4 Đất sử dụng vào mục đích công cộng:

Diện tích đất đang sử dụng vào mục đích công cộng là 1095,91 ha, đợc sửdụng vào các mục đích sau:

2.2.4.1 Đất giao thông: diện tích 733,54 ha

Bảng 10 : Hiện trạng sử dụng đất phi nụng nghiệp năm 2008

Trang 33

2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 36,82

2.2.4.3 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS

2.2.4.4 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX 0,29

2.2.5.9 Đất cơ sở nghiên cứu khoa học DKH

2.2.4.2 Đất thuỷ lợi:

Hiện tại diện tích đất thuỷ lợi của thành phố là 197,16 ha

2.2.4.3 Đất xây dựng công trình văn hoá:

Đây là diện tích đất xây dựng các nhà sinh hoạt cộng đồng, nhà văn hoáthôn khu, bu điện văn hoá xã, cung văn hoá, công viên, lâm viên, rạp hát(không mang tính chất kinh doanh) Với tổng diện tích 43,08 ha

2.2.4.4 Đất các cơ sở y tế: là diện tích đất xây dựng các bệnh viện, trung

tâm y tế, phòng khám chữa bệnh, khu an dỡng, trạm xá các địa phơng với tổngdiện tích 15,15 ha;

2.2.4.5 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo:

Diện tích đất của các cơ sở giáo dục - đào tạo trên toàn thành phố hiện có59,62 ha, bao gồm: trờng cao đẳng, trờng trung học chuyên nghiệp, trờng dạynghề, trờng phổ thông trung học, phổ thông cơ sở, trờng tiểu học, mẫu giáomầm non

2.2.4.6 Đất thể dục, thể thao:

Diện tích đất thể dục, thể thao hiện có 33,50 ha

Trang 34

2.2.4.7 Đất chợ năm 2008 thành phố có 7.09 ha

2.2.4.8 Đất di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh:0.32 ha

2.2.4.9 Đất để chất thải, bãi rác, khu xử lý chất thải: với tổng diện tích

2,88 ha

2.3 Đất tôn giáo tín ngỡng: Tổng diện tích 16.04 ha

2.4 Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nớc chuyên dùng: tổng diện

để cải tạo môi trờng và cảnh quan… và các dung môi hữu cơ sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm với diện tích 93,37 ha,

2.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa:

Diện tích 68,20 ha đợc phân bố tại các phờng xã

2.6 Đất phi nông nghiệp khác: 0,15 ha

3 Đất cha sử dụng:

Diện tích đất cha sử dụng còn 386,86 ha chiếm 6,84% đất đai của thànhphố, trong tơng lai cần đợc khai thác đa vào sử dụng trong thời kỳ quy hoạch,trong đó:

- Đất bằng cha sử dụng : 386,86 ha chiếm 100% đất cha sử dụng

III Biến động đất đai

Biến động đất đai năm 2008 so với năm 2005 của thành phố Hà Tĩnh nh sau:

- Đất nông nghiệp năm 2008 là 3128, 69 ha, giảm 208,95 ha so với năm 2005

do chuyển sang đất phi nông nghiệp thực hiện qua trình đô thị hóa

- Đất phi nông nghiệp năm 2008 là 2139,21 ha tăng 249,97 ha so với năm 2005

- Đất cha sử dụng năm 2008 là 386,86 ha giảm so với năm 2005 là 18,9 ha do

đợc khai thác đa vào sử dụng cho mục đích nông nghiệp, phi nông nghiệp

Bảng 11 Biến động sử dụng đất đai từ năm 2005 đến năm 2008

HT năm 2008 Năm 2005 Tăng(+), giảm(-) so HT Diện tích

(ha)

cấu (%)

Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIấN 5654.76 100.00 5632.64 100.00 22.12 0.39

Trang 35

1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nước còn lại LUK 471.47 780.53 309.06- -39.601.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 230.26 260.27 -30.01 -11.53 1.1.1.2.1 Đất bằng tròng cây hàng năm khác NHK 230.26 260.27 -30.01 -11.53 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 521.21 541.85 -20.64 -3.81 1.1.2.3 Đất trồng cây lâu năm khác LNK 521.21 541.85 -20.64 -3.81

0.00 -0.04

100.0 0

-2 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP PNN 2139.21 37.83 1889.24 33.54 249.97 13.23

2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 36.82 44.78 -7.96 -17.78

2.2.4.2 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC 32.8 44.49 -11.69 -26.28 2.2.4.3 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS

2.2.4.4 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX 0.29 0.29 0 0.002.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 1095.91 879.29 216.62 24.64 2.2.5.1 Đất giao thông DGT 733.54 531.09 202.45 38.12 2.2.5.2 Đất thủy lợi DTL 197.16 222.02 -24.86 -11.20 2.2.5.3 Đất công trình năng lượng DNL 1.47 2.24 -0.77 -34.38 2.2.5.4 Đất công trình bưu chính viễn thông DBV 0.21 0.21

2.2.5.5 Đất cơ sở văn hóa DVH 43.08 24.54 18.54 75.55 2.2.5.6 Đất cơ sở y tế DYT 15.15 11.85 3.3 27.85 2.2.5.7 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 59.62 40.39 19.23 47.61 2.2.5.8 Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 33.5 38.65 -5.15 -13.32 2.2.5.9 Đất cơ sở nghiên cứu khoa học DKH

2.2.5.10 Đất cơ sở dịch vụ về xã hội DXH 1.89 1.89

2.2.5.12 Đất có di tích danh thắng DDT 0.32 0.32 0 0.00

Trang 36

2.2.5.13 Đất bói thải, xử lý chất thải DRA 2.88 2.85 0.03 1.05

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 68.2 3.19 71.82 3.80 -3.62 -5.04 2.5 Đất sụng suối và mặt nước chuyờn dựng SM N 389.1

Nhận xét chung về tình hình quản lý, sử dụng đất đai

Từ khi có Luật Đất đai năm 1993 đến nay, công tác quản lý Nhà nớc về

đất đai của thành phố có sự chuyển biến tích cực và đi vào nề nếp, hệ thống tổchức cán bộ địa chính từ thành phố đến các xã, phờng đợc kiện toàn, trình độchuyên môn nghiệp vụ ngày càng đợc nâng cao Các nội dung quản lý Nhà nớc

về đất đai đợc triển khai đồng bộ, đạt đợc những kết quả khả quan, góp phầnkhông nhỏ và tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh,

đảm bảo giữ vững ổn định chính trị , trật tự an toàn xã hội trên địa bàn thànhphố nói riêng và tỉnh Hà Tĩnh nói chung Tuy nhiên việc đăng ký sử dụng đất

và theo dõi biến động đất đai, cập nhật các số liệu vào sổ sách cũng nh chỉnh lýbiến động trên bản đồ cha đợc kịp thời, hạn chế trong việc sử dụng các loại tàiliệu và bản đồ sẵn có

Trong thời kỳ thực hiện đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá theonghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X Cùng với việc phát triển cơ sở hạ tầng kỹthuật và xã hội, tốc độ gia tăng dân số và đô thị hoá đã, đang và sẽ diễn ra vớitốc độ rất nhanh, do đó nhu cầu về đất của các ngành, các lĩnh vực là rất lớn.Trong khi đó diện tích đất có khả năng khai thác để đa vào sử dụng rất hạn chế,nhất là về đặc điểm địa hình của thành phố, trong việc tạo mặt bằng xây dựng.Nhìn chung tình hình sử dụng, biến động đất đai trong thời gian vừa qua

đã phản ánh đúng thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố đangtrong thời kỳ phát triển

Việc sử dụng đất đai có nhiều tiến bộ, hiệu quả trong sử dụng đất đợcnâng lên Trong sản xuất nông nghiệp đang dần chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cơcấu cây trồng vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá

Việc xử lý hành chính các vi phạm pháp luật về đất đai, quản lý và sửdụng đất cha đợc chặt chẽ có lúc, có nơi còn bị buông lỏng dẫn đến tình trạnglấn chiếm đất công, mua bán chuyển nhợng đất trái pháp luật, xây dựng nhàtrái phép còn diễn ra ở một số địa phơng, gây ảnh hởng không nhỏ đến trật tự

Trang 37

an toàn xã hội Việc chuyển mục đích sử dụng đất không tuân thủ theo quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất gây tình trạng sử dụng đất kém hiệu quả Một sốcơ chế, chính sách trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng cha hợp lý nêndẫn đến khiếu kiện kéo dài gây khó khăn cho việc bố trí đất đai, làm chậm sựphát triển của các dự án đầu t trên địa bàn thành phố.

Công tác quy hoạch cha tiến hành đồng bộ - tuy đã xây dựng đợc quyhoạch tổng thể kinh tế - xã hội, quy hoạch không gian đô thị và quy hoạch chitiết một số các dự án nhng cha có sự thống nhất dẫn đến sự chồng chéo tronggiao đất, quy hoạch chi tiết sử dụng đất đai của các xã, phờng cha đợc triểnkhai… và các dung môi hữu cơ sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm gây khó khăn không nhỏ trong việc quản lý sử dụng đất đai

Những hạn chế và tồn tại nêu trên là những thách thức lớn đối với công tácquản lý Nhà nớc về đất đai ở thành phố trớc yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế

- xã hội theo con đờng đổi mới của Đảng, đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đạihoá đất nớc

PHầN III Tiềm năng và định hớng sử dụng đất

I Tiềm năng đất đai

1 Khái quát về tiềm năng quỹ đất

Tiềm năng quỹ đất đai là khả năng mở rộng diện tích của các loại đất cả

về không gian lẫn thời gian và còn là khả năng tăng năng suất của các loại câytrồng vật nuôi trên một đơn vị diện tích nhất định, nói cách khác tiềm năngquỹ đất đai bao gồm tiềm năng về số lợng và chất lợng kể cả đất đang sử dụng

và đất cha sử dụng

1.1 Đất đang sử dụng

Toàn thành phố 5267.9 ha đất đã đợc sử dụng vào các mục đích khácnhau chiếm 93,16 % so với tổng diện tích tự nhiên

Đất đang sử dụng đợc phân bố theo cơ cấu nh sau :

- Đất nông nghiệp có 3128.69 ha, chiếm 53.33% đất tự nhiên

- Đất phi nông nghiệp có 2139.21 ha, chiếm 37.83% đất tự nhiên

Trang 38

Trong các loại đất đã sử dụng trên thì đất sản xuất nông nghiệp, đấtchuyên dùng và đất ở là những loại đất còn có thể tận dụng không gian, thờigian một cách khoa học và có kế hoạch để phát huy thêm tiềm năng của chúng.

Đối với đất sản xuất nông nghiệp hệ số sử dụng đất cây hàng năm mới

đạt 1,99 lần, nh vậy nếu đợc đầu t thích đáng về khoa học công nghệ vàchuyển đổi cơ cấu cây trồng, bố trí mùa vụ hợp lý thì có thể tăng diện tích gieotrồng thêm hàng ngàn ha, đây là biện pháp ít tốn kém và có tính khả thi caonhất để phát huy tiềm năng đất đai của thành phố

Đối với đất chuyên dùng : Hiện nay một số loại đất chuyên dùng một sốnơi hiệu quả cha cao, nếu đợc điều chỉnh, đầu t hợp lý, việc sử dụng đất sẽ tiếtkiệm và có hiệu quả hơn

1.2 Đất cha sử dụng

Đất cha sử dụng của thành phố 386,86 ha, chiếm 6,84% diện tích tựnhiên Trong đó đất bằng cha sử dụng : 386,86 ha

Loại đất này nếu bố trí sản xuất nông nghiệp thích hợp với các loại câytrồng ngắn ngày nh lúa, màu và cây công nghiệp ngắn ngày Một số diện tích

bị nhiễm mặn ven sông có thể khai thác cải tạo để phát triển nuôi trồng thuỷsản hoặc trồng rừng phòng hộ

2 Tiềm năng đất để phát triển các ngành

2.1 Tiềm năng đất sản xuất nông - lâm nghiệp

Để xác định tiềm năng đất nông - lâm nghiệp thì phải căn cứ vào điềukiện tự nhiên nh : khí hậu, địa hình, chất lợng đất đai, chế độ thuỷ văn nớc mặt,khả năng tới tiêu và thực tiễn sản xuất

Trên cơ sở bản đồ đất và bản đồ hiện trạng sử dụng đất cho thấy khảnăng chuyển đổi sử dụng đất theo hớng nông nghiệp hàng hóa, sinh thái ở cáckhu vực ven sông Rào Cái

2.2 Tiềm năng đất cho sản xuất công nghiệp

Công nghiệp là cơ sở cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đây

là ngành vừa tạo ra giá trị gia tăng lớn, vừa trực tiếp tác động đến các ngành,các lĩnh vực khác, góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động của tỉnh

2.3 Tiềm năng đất xây dựng, mở rộng đô thị và khu dân c.

Ngày đăng: 21/07/2016, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w