Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
135,95 KB
Nội dung
BÁO CÁO THUYẾT MINH KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2011-2015 PHẦN I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Thạch Thất nằm phía Tây Thành phố Hà Nội, vùng bán sơ địa có toạ độ địa lý từ: 20058’ 23” đến 21006’10” vĩ độ Bắc 10027’ 54” đến 105038’22” kinh độ Đơng Có vị trí nhu sau: Phía Bắc Đơng Bắc giáp huyện Phúc Thọ; Phía Nam Đơng Nam giáp huyện Quốc Oai; Phía Tây giáp thị xã Sơn Tây; Phía Tây Nam Nam giáp huyện Lương Sơn ( tỉnh Hịa Bình ) Trung tâm huyện nằm cách thị xã Sơn Tây 13 km, cách thị xã Hà Đông 28 km Trên địa bàn có quốc lộ 32 chay qua phía bắc, đường Hồ Chí Minh( quốc lộ 21 A cũ) phía tây, đường Láng- Hịa Lạc phía nam, tỉnh lộ 80,84 chạy xuyên qua huyện tạo mạng lưới giao thông thuận lợi cho phát triên kinh tế- xã hội huyện giao lưu với bên ngồi 1.1.2 Địa hình, địa mạo Huyện Thạch Thất nằm vùng đồng Bắc bộ, khu vực chuyển tiếp vùng núi trung du phía Bắc với vùng đồng Nhìn chung địa hình thấp dần từ Tây sang Đơng chia thành hai dạng địa hình địa hình bán sơn địa, đồi gị (bao gồm 11 xã phía Tây huyện, bên bờ phải sơng Tích, chiến 64% diện tích tồn huyện) Dạng địa hình đồng (gồm 11 xã, thị trấn phía đơng huyện, bên bờ trái sơng Tích chiếm 36% diện tích tồn huyện) - Vùng đồi gị nằm bờ hữu sơng Tích thuộc khu vực phía tây huyện.Địa hình vùng khơng đồng nhất, có đồi thấp thoải nằm xen kẽ dộc trũng, nơi cao có độ cao khoảng 16- 17m, nơi thấp có khoảng4- 5m, độ cao trung bình 910m Các xã phía nam Cần Kiệm, Hạ Bằng,Đồng Trúc địa hình tương đối phẳng - Vùng đồng nằm bên bờ tả sơng Tích thuộc khu vực phía đơng củahuyện, địa hình nhìn chung phẳng, độ cao chênh lệch không đáng kể.Riêng khu vực phía đơng nam có số vùng trũng Nơi cao có độ cao11m ( Cẩm Yên ), nơi thấp nhấp có độ cao 4- 5m Độ cao trung bình tồnvùng khoảng 6- 7m Đặc điểm địa hình cho phép Thạch Thất xây dựng cấu kinh tế đa dạng bao gồm sản xuất nông nghiệp kết hợp với sản xuất công nghiệp thương mại dịch vụ 1.1.3 Khí hậu thời tiết Nhiệt độ bình quân hàng năm 23,80c, nhiệt độ tháng cao ( tháng 7) là28,80c, tháng thấp ( tháng giêng) nhiệt độ 15,90c, nhiệt độ cao tuyệt đốighi nhận 38,20c, nhiệt độ thấp tuyệt đối 8,30c Lượng mưa trung bình hàng năm 1.753mm, chủ yếu tập chung vàotháng 6, 7, chiếm 75% lượng mưa hàng năm Lượng mưa tháng cao nhấtlà 335,3mm ( vào tháng 8), lượng mưa tháng thấp 17,8mm (vào tháng 12) Độ ẩm khơng khí bình qn hàng năm 80- 85%, độ ẩm khơng khí tháng cao 95% độ ẩm khơng khí tháng thấp 65%.Số ngày nắng năm 270 ngày, số nắng trung bình hàng năm là:1720 giờ, thuộc mức tương đối cao, có điều kiện thích hợp canh tác vụ năm Gió thổi theo mùa rõ rệt: Gió đơng bắc khơ lạnh thổi mùa đơng, gió đơng nam thổi mùa hè kèm theo nóng ẩm mưa nhiều Các tháng 4- tháng có xuất gió khơ nóng ảnh hưởng đến sản xuất Hàng năm huyện phải hứng chịu lốc gió bão nên ảnh hưởng không tốt đến sản xuất nông nghiệp Nhưng với đặc trưng khí hậu góp phần tạo nên hệ trồng phong phú, đa dạng cho huyện.Sương muối khơng có, mưa đá xảy Thơng thường 10 năm quan sát thấy mưa đá lần Điều kiện khí hậu huyện thích hợp với nhiều loại vật ni, trồng có nguồn gốc tự nhiên từ nhiều miền địa lý khác nhau: nhiệt đới, nhiệt đới, thuận lợi cho việc sử dụng đất đa dạng Mùa đơng với khí hậu khơ lạnh, vụ đơng trở thành vụ gieo trồng nhiều loại rau màu thực phẩm cho giá trị kinh tế cao Yếu tố hạn chế có mùa khơ, trồng vùng vàn cao thiếu nước, phải thực chế độ canh tác phòng chống hạn vào mùa mưa thường bị mưa, bão, gây úng nội đồng vùng trũng 1.1.4 Thủy Văn Huyện Thạch Thất có hệ thống sơng suối gồm: - Sơng Tích cắt ngang phần lãnh thổ huyện theo chiều từ bắc xuống nam chia đôi huyện thành vùng rõ rệt Sông Tích nguồn cung cấp nước quan trọng cho sản xuất nơng nghiệp huyện Sơng Tích bắt nguồn từ núi Ba Vì chảy qua Thạch Thất với chiều dài 16 km - Các suối phát nguyên từ vùng núi Lương Sơn Hịa Bình suối Linh Khiêu, Suối Quan, Suối Thắng Các suối ngắn, chủ yếu cung cấp nước vào mùa mưa, mùa mưa lưu lượng nhỏ - Ngồi cịn có hệ thống kênh thuỷ lợi cung cấp nước chủ động cho vùng huyện kênh Đồng Mô - Ngải Sơn, kênh Phù Sa (18km) với hệ thống hồ nhỏ vừa tiêu biểu hồ Tân Xã, ao nguồn dự trữ tiêu thoát nước Vào mùa kiệt, đoạn chảy qua huyện Thạch Thất dòng chảy nhỏ, có nước hồi quy từ lưu vực Đan Hồi, Đồng Mơ Với hệ thống sơng tạo cho huyện nguồn cung cấp phù sa hàng năm cho vùng bãi bồi ven sông Với tiềm đất bãi bồi ven sông này, tương lai đầu tư cải tạo khai thác nguồn nước ngầm để phát triển nuôi trồng thuỷ sản chuyển đổi cấu nội đất nơng nghiệp Ngồi ra, huyện cịn có hệ thống hồ đập lớn nhỏ, đảm bảo việc tưới tiêu cho diện tích đất canh tác, sản xuất nông nghiệp huyện 1.2 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 1.2.1 Tài nguyên đất Nằm khu vực đồng sông Hồng, huyện Thạch Thất bao gồm loại đất thể bảng 4.1 sau: Căn vào kết điều tra thổ nhưỡng diện tích 13.184,55 (chưa tính đến diện tích đất thổ cư, đất chuyên dùng diện tích mặt nước), theo hệ thống phân loại Việt Nam, đất huyện Thạch Thất chia thành bốn nhóm sau: - Nhóm đất phù sa khơng bồi có diện tích 4867,07 chiếm 36,92% tổng diện tích - Nhóm đất phù xa Gley có diện tích 506,94 ha, chiếm 3,85% tổng diện tích - Nhóm đất nâu vàng phù sa cổ có diện tích 3117,57 ha, chiếm 23,65% tổng diện tích - Nhóm đất đỏ vàng có diện tích 3545,39 ha, chiếm 26,43% tổng diện tích Bảng 1.1: Các loại đất huyện Thạch Thất STT Loại đất I Nhóm đất phù sa Đất phù sa bồi hàng năm Đất phù sa không bồi Đất phù sa gley Ký Diện tích Tỷ lệ hiệu P (ha) 6.205,97 (%) 47,07 Đặc điểm Độ phì khá, thích hợp với trồng Pb 150,82 1,14 loại hoa màu cơng nghiệp ngắn ngày Độ phì cao thích hợp Pk 4.867,07 36,92 với nhiều loại trồng lúa hoa màu Là loại đất chuyên lúa phần lớn Pg 506,94 3,85 thâm canh cao nên có vị trí quan trọng sản xuất lương thực Đất hình thành sản Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Pf 681,14 5,17 phẩm phù sa điều kiện địa hình cao thích hợp trồng loại hoa màu ăn II Nhóm đất đỏ vàng Đất đỏ vàng đá phiến sét Đất nâu vàng phù sa cổ F 3.454,39 26,43 Độ phì khá, lại dạng đồi cao, Fs 281,20 2,13 tầng đất không dày nên sử dụng cho lâm nghiệp Dộ phì thấp, phân bố địa hình Fp 3.117,57 23,65 dốc nên sử dụng trồng hoa màu công nghiệp ngắn ngày: mía, ngơ, sắn, ăn Là loại đất hình thành Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước đất feralit loại đá Fl 85,62 0,65 mẹ khác mẫu chất phù sa cổ, người khai phá thành ruộng để trồng lúa nước Hình thành sản phẩm bồi tụ từ III Nhóm đất thung lũng D 550,73 4,18 bên đồi đưa xuống, tầng đất thường lẫn sỏi đá; nơi thấp thường có gley IV Nhóm đất khác 2.973,46 22,32 ( Nguồn: Phịng TNMT huyện Thạch Thất – TP Hà Nội) Nhìn chung loại đất thích nghi với nhiều loại trồng khác đặc biệt ăn Tuy nhiên thâm canh trồng nhiều vụ năm cần phải bón thêm phân chuồng phân vô để đảm bảo cân dinh dưỡng đất 1.2.2 Tài nguyên nước - Nguồn nước mặt: Nước mặt chủ yếu từ sông, ao hồ điều tiết nơi khác đến hệ thống cơng trình thuỷ lợi trạm bơm tưới phù sa lấy từ sông Hồng hồ đồng Mô Nước mặt huyện chủ yếu sơng Tích cung cấp Ngồi cịn suối phát ngun từ Lương Sơn - Hồ Bình như: Suối Linh Khiêu, suối Quan, suối Trắng - Nguồn nước ngầm: Nằm vùng trầm tích châu thổ sông Hồng nên mặt địa chất thuỷ văn mang rõ nét tính chất vùng châu thổ sông Hồng Nguồn nước cung cấp cho tầng chứa nước mặt có liên quan đến mực nước sông Hồng Nên xã vùng đồng nhân dân phải dùng giếng đào sâu từ 10 - 15 m có nước, chí có nơi đến 20 m Khoan thăm dò địa chất độ sâu 80 m Hoà Lạc gặp tầng nước Về chất lượng nước theo kết phân tích thành phần vi hố cho thấy: Nước không đạt tiêu chuẩn vệ sinh phương diện hố học hàm lượng sắt chất hữu cao, nước bị nhiễm vi khuẩn Pecaleoli Form cần phải xử lý trước sử dụng Về chất lượng nước theo kết phân tích thành phần vi hố cho thấy: Nước khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh phương diện hố học hàm lượng sắt chất hữu cao, nước bị nhiễm vi khuẩn Pecaleoli Form cần phải xử lý trước sử dụng 1.2.3 Tài ngun rừng Huyện Thạch Thất khơng có rừng tự nhiên mà có rừng trồng với tổng diện tích 1.743,26 thuộc xã vùng đồi gị ( chiếm 8,61% tổng diện tích tự nhiên), Thạch Hồ có diện tích rừng lớn 1.047,17ha, Bình n có diện tích rừng 153,36 Đất rừng huyện chủ yếu trồng theo dự án PAM rừng mơi sinh Hiện phần lớn diện tích đất có rừng chuyển giao cho mục đích sang xây dựng dự án chuyên dùng Khu cơng nghệ cao Hồ Lạc, ĐHQG Hà Nội, Khu công nghiêp Bắc Phú Cát, Khu tái định cư Hiện 301,72 thống kê vào đất lâm nghiệp 1.2.4 Tài nguyên nhân văn, người Thạch Thất vùng đất cổ, hình thành phát triển sớm lịch sử nước ta Trong thời kỳ khác nhau, nhân dân huyện Thạch Thất dã có nhiều người tham gia vào đấu tranh Về mặt khoa cử có số người học hành đỗ đạt đến vài chục, nhiều người giữ trọng trách triều đại Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan Thạch Thất có 98 di tích lịch sử có 30 di tích xếp hạng tổ chức lễ hội hàng năm chua Tây Phương, chùa Thầy làm phong phú thêm đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Gắn liền với di tích lịch sử phát triển dân tộc qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, với làng nghề truyền thống khác, không nơi sản xuất nhiều sản phẩm truyền thống dân tộc đa dạng phong phú mà tiềm phát triển du lịch 1.3 Cảnh quan môi trường Do đặc điểm địa hình: đồng xen lẫn đồi bát úp với độ dốc khơng lớn, có dịng sơng, suối chảy uốn khúc có hồ, ao nằm rải rác tạo nên cho huyện Thạch Thất cảnh quan thiên nhiên đẹp Sơng tích uốn quanh từ Bắc xuống Nam, hồ Tân Xã mênh mông nằm vùng phát triển Công nghệ cao huyện Trên địa bàn Láng – Hịa Lạc, đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 32, 21, tỉnh lộ 80, 84 thuận lợi cho phát triển mật độ xe giới hoạt động ngày tăng có ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường Các tuyến đường thi công nâng cấp mở rộng, cụm, điểm cơng nghiệp san lấp, tạo nhiều khói bụi làm cho khơng khí bị nhiễm Hoạt động làng nghề, chợ dịch vụ chưa có hệ thống thu gom xử lý chất thải hồn thiện tác nhân gây nhiễm mơi trường Ngoài số nghĩa trang, nghĩa địa môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng, không đảm bảo khoảng cách khu dân cư, tương lai cần quy hoạch bố trí lại cho phù hợp 1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên cảnh quan môi trường - Về vị trí địa lý, huyện Thạch Thất có thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội giáp với trung tâm thủ đô Hà Nội trung tâm kinh tế lớn; địa hình đồng bằng, trình độ dân trí cao có nhiều khả năm bắt tiến khoa học ký thuật Có mạng lưới giao thơng thủy, thuận tiện cho việc giao lưu trao đổi hàng hóa, tạo điều kiện cạnh tranh cho sản phẩm địa phương hàng nông thủy sản, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ, vật liệu xây dựng, hàng chế biến nông sản - Về sở hạ tầng thuận tiện bước đầu thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư có doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Huyện hình thành cụm 12 điểm cơng nghiệp với tổng diện tích 200ha - Đặc điểm khí hậu Thạch Thất cho phép ni trồng động thực vật có điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp đa dạng Với chế vừa phát huy tốt tiềm năng, lợi huyện vừa khai thác tốt yếu tố tích cực từ bên ngồi, huyện Thạch Thất phát triển nhanh toàn diện tất linh vực kinh tế xã hội II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Trong năm qua đảng nhân dân huyện Thạch Thất luôn phát huy truyền thống đoàn kế, khai thác thuận lợi, khắc phục khó khăn, tiếp tục đổi phát triển kinh tế dành thành quan trọng Kinh tế phát triển tương đối toàn diện Cơ cấu kinh tế trện địa bàn chuyển đổi, phát triển theo hướng công nghiệp – xây dựng dịch vụ – thương mại 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế Trong năm qua (2011 – 2015) tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 11,89% (đạt 81,70% mục tiêu Nghị Đại hội đề ra) Năm 2015, tổng giá trị sản xuất ước đạt 12.551,516 tỷ đồng; thu nhập bình quân đầu người/năm đạt 30 triệu đồng (đạt mục tiêu Nghị Đại hội đề ra) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực; đến năm 2015, tỷ trọng giá trị công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng chiếm 67,7% (mục tiêu 70,4%), nông - lâm - thuỷ sản chiếm 11,6% (mục tiêu 10,3%); thương mại - dịch vụ chiếm 20,7% (mục tiêu 19,3%) Xét theo ngành kinh tế, đóng góp cho tăng trưởng giai đoạn 2011 - 2015 vừa qua chủ yếu ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng, với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 22,16%/năm Trog đó, năm 2015, tỷ trọng ngành sau: cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng 65,4%, nông nghiệp 17,8%, thương mại – dịch vụ 16,8% Hình 2.2 Biểu đồ cấu kinh tế huyện Thạch Thất năm 2015 2.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Nhìn chung, giai đoạn 2011 – 2015, cấu kinh tế huyện chuyển dịch theo hướng tích cực Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn huyện Thạch Thất thể rõ Sự biến động cấu kinh tế địa bàn phần lý giải diện tích đất nông nghiệp huyện giảm mạnh làm cho giá trị sản xuất nông nghiệp tụt giảm Ngược lại, giai đoạn tỷ trọng ngành công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp Xây dựng tăng mạnh có đột phá, thành cơng phát triển cơng nghiệp - Nhiều xã huyện tập trung phát triển ngành nghề truyền thống, đầu tư ứng dụng máy móc, khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất làm tăng suất, sản lượng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu thị trường; nhiều sản phấm xuất thị trường lớn nước sản phẩm gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ - Q trình sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp thu hút lượng lao động lớn huyện số khu vực lân cận, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giải vấn đề lao động nơng nghiệp dư thừa khơng có việc làm, tăng thu nhập cho lao động địa phương - Tốc độ tăng trưởng ngành xây dựng tăng cao có nhiều dự án Nhà nước người dân địa bàn khu cơng nghiệp Hịa Lạc - Ngành thương mại, dịch vụ phát triển chậm, chưa tận dụng hội đón đầu phát triển kinh tế, chưa tương xứng với vị trí tiềm địa phương làm cho tỷ trọng ngành vốn chưa cao lại bị giảm sút - Sản xuất nông nghiệp chủ yếu quy mô nhỏ, manh mún mang tính tự cấp, tự túc chủ yếu Giá trị sản xuất đơn vị diện tích canh tác thấp; ngành dịch vụ phục vụ nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu thực tế; ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, lĩnh vực chăn nuôi, thuỷ sản chậm phát triển 2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 2.2.1 Khu vực kinh tế nơng nghiệp Huyện Thạch Thất có 10.807,97 đất nơng nghiệp nhiều diện tích đất khác có khả khai thác đất lâm nghiệp 1.743,26 đất nông thuỷ sản 372,01 Trong trình phát triển, huyện Thạch Thất tích cực chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phát triển trang trại với hỗ trợ, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nhân dân vay vốn đáp ứng tốt cầu thị trường Chuyển đổi diện tích đất canh tác trồng lúa hiệu sang mơ hình trồng ăn quả, rau màu theo hướng sản xuất hàng hoá, hiệu bền vững có giá trị kinh tế cao ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THẠCH THẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THẠCH THẤT, NGÀY 10 THÁNG 12 NĂM 2011 QUYẾT ĐỊNH Về việc cấp GCN quyền sử dụng đất Nông Nghiệp địa bàn huyện Thạch Thất năm 2011 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THẠCH THẤT Căn Luật tổ chức HĐND UBND ngày 26/05/2011; Căn Luật đất đai ngày 29/11/2013 việc cấp GCN quyền sử dụng đất; Căn định số 2173/2009/QĐ-UBND ngày 30/10/2009 UBND TP Hà Nội việc phê duyệt đầu tư dự án xây dựng hệ thống hồ sơ địa 21 xã thuộc huyện Thạch Thất; Căn định số 1840/QĐ-UBND ngày 09/10/2010 UBND TP Hà Nội việc cơng bố thủ tục hành lĩnh vực đất đai; Căn định số 27/2011/QĐ-UBND ngày 09/10/2010 UBND TP Hà Nội Ban hành Quy định quan tiếp nhận , giải thời gian thực thủ tục đăng ký đất đai; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn huyện Thạch Thất; Xét đề nghị tờ trình 627/TTr-TNMT ngày 10/9/2010 Trưởng Phịng Tài ngun Mơi trường, QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Cấp 1753 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nông Nghiệp với tổng DT 41,631 Trong cụ thể sau: Năm 2011 Tên Xã STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Cẩm Yên Đại Đồng Lại Thượng Phú Kim Hương Ngải Canh Nậu Dị Nậu Chàng Sơn Thạch Xá Hữu Bằng Bình Phú Phùng Xá Cần Kiệm TT.Liên Quan Kim Quan Bình Yên Tân Xã Hạ Bằng Đồng Trúc Yên Trung Yên Bình GCN 44 270 126 97 22 24 40 46 29 67 15 148 34 20 102 71 378 108 95 10 DT 0,973 7,102 3,082 2,788 0,061 0,492 0,430 1,322 0,804 0,954 1,707 0,629 4,686 1,361 1,456 2,520 2,496 8,067 2,666 2,378 0,478 1753 41,631 Điều Chánh văn phòng HĐND UBND huyện,Trưởng Phòng Tài ngun Mơi trường , giám đốc Văn Phịng Đăng ký đất đai huyện Thạch Thất, Chủ tịch UBND xã, thủ trưởng quan có liên quan, hộ gia đình cá nhân cấp GCN theo định chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THẠCH THẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THẠCH THẤT, NGÀY 10 THÁNG 12 NĂM 2012 QUYẾT ĐỊNH Về việc cấp GCN quyền sử dụng đất Nông Nghiệp địa bàn huyện Thạch Thất năm 2012 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THẠCH THẤT Căn Luật tổ chức HĐND UBND ngày 30/03/2012; Căn Luật đất đai ngày 29/11/2013 việc cấp GCN quyền sử dụng đất; Căn định số 2173/2009/QĐ-UBND ngày 30/10/2009 UBND TP Hà Nội việc phê duyệt đầu tư dự án xây dựng hệ thống hồ sơ địa 21 xã thuộc huyện Thạch Thất; Căn định số 1840/QĐ-UBND ngày 09/10/2010 UBND TP Hà Nội việc cơng bố thủ tục hành lĩnh vực đất đai; Căn định số 27/2011/QĐ-UBND ngày 09/10/2010 UBND TP Hà Nội Ban hành Quy định quan tiếp nhận , giải thời gian thực thủ tục đăng ký đất đai; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn huyện Thạch Thất; Xét đề nghị tờ trình 905/TTr-TNMT ngày 12/11/2011 Trưởng Phịng Tài ngun Mơi trường, QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Cấp 1447 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nông Nghiệp với tổng DT 28,590 Trong cụ thể sau: Năm 2012 Tên Xã STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Cẩm Yên Đại Đồng Lại Thượng Phú Kim Hương Ngải Canh Nậu Dị Nậu Chàng Sơn Thạch Xá Hữu Bằng Bình Phú Phùng Xá Cần Kiệm TT.Liên Quan Kim Quan Bình Yên Tân Xã Hạ Bằng Đồng Trúc Yên Trung Yên Bình GCN 14 201 56 127 44 44 57 39 130 38 69 79 65 150 137 65 69 46 DT 0,190 4,599 1,311 3,983 0,098 0,348 0,756 1,641 0,760 1,158 0,886 1,779 2,756 0,389 0,031 3,711 4,564 1,560 1,528 0,765 0,156 1447 28,590 Điều Chánh văn phòng HĐND UBND huyện,Trưởng Phịng Tài ngun Mơi trường , giám đốc Văn Phòng Đăng ký đất đai huyện Thạch Thất, Chủ tịch UBND xã, thủ trưởng quan có liên quan, hộ gia đình cá nhân cấp GCN theo định chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THẠCH THẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THẠCH THẤT, NGÀY 10 THÁNG 12 NĂM 2013 QUYẾT ĐỊNH Về việc cấp GCN quyền sử dụng đất Nông Nghiệp địa bàn huyện Thạch Thất năm 2013 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THẠCH THẤT Căn Luật tổ chức HĐND UBND ngày 26/05/2011; Căn Luật đất đai ngày 29/11/2013 việc cấp GCN quyền sử dụng đất; Căn định số 2173/2009/QĐ-UBND ngày 30/10/2009 UBND TP Hà Nội việc phê duyệt đầu tư dự án xây dựng hệ thống hồ sơ địa 22 xã thuộc huyện Thạch Thất; Căn định số 1840/QĐ-UBND ngày 09/10/2010 UBND TP Hà Nội việc công bố thủ tục hành lĩnh vực đất đai; Căn định số 27/2011/QĐ-UBND ngày 09/10/2010 UBND TP Hà Nội Ban hành Quy định quan tiếp nhận , giải thời gian thực thủ tục đăng ký đất đai; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn huyện Thạch Thất; Xét đề nghị tờ trình 1005/TTr-TNMT ngày 25/05/2012 Trưởng Phịng Tài ngun Môi trường, QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Cấp 2070 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nông Nghiệp với tổng DT 47,279 Trong cụ thể sau: Năm 2013 Tên Xã STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Cẩm Yên Đại Đồng Lại Thượng Phú Kim Canh Nậu Dị Nậu Chàng Sơn Thạch Xá Hữu Bằng Bình Phú Phùng Xá Cần Kiệm TT.Liên Quan Kim Quan Bình Yên Tân Xã Hạ Bằng Đồng Trúc Tiến Xuân Yên Trung Yên Bình GCN 27 145 69 211 30 154 43 68 135 61 85 177 DT 0,665 4,059 1,590 6,753 1,603 3,212 1,270 1,131 1,534 1,632 2,300 5,632 51 15 181 228 142 200 10 30 1,402 0,890 4,518 2,859 3,248 4,536 0,022 0,987 0,072 23 Thạch Hòa 0,345 Điều Chánh văn phịng HĐND UBND huyện,Trưởng Phịng Tài ngun Mơi trường , giám đốc Văn Phòng Đăng ký đất đai huyện Thạch Thất, Chủ tịch UBND xã, thủ trưởng quan có liên quan, hộ gia đình cá nhân cấp GCN theo định chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN THẠCH THẤT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THẠCH THẤT, NGÀY 10 THÁNG 12 NĂM 2014 QUYẾT ĐỊNH Về việc cấp GCN quyền sử dụng đất Nông Nghiệp địa bàn huyện Thạch Thất năm 2013 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THẠCH THẤT Căn Luật tổ chức HĐND UBND ngày 26/05/2011; Căn Luật đất đai ngày 29/11/2013 việc cấp GCN quyền sử dụng đất; Căn Nghị Định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai; Căn thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 Bộ trường Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; Căn thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 Bộ trường Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Hồ sơ địa chính; Căn định số 2173/2009/QĐ-UBND ngày 30/10/2009 UBND TP Hà Nội việc phê duyệt đầu tư dự án xây dựng hệ thống hồ sơ địa 23 xã thuộc huyện Thạch Thất; Căn định số 1840/QĐ-UBND ngày 09/10/2010 UBND TP Hà Nội việc công bố thủ tục hành lĩnh vực đất đai; Căn định số 27/2011/QĐ-UBND ngày 09/10/2010 UBND TP Hà Nội Ban hành Quy định quan tiếp nhận , giải thời gian thực thủ tục đăng ký đất đai; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn huyện Thạch Thất; Xét đề nghị tờ trình 1067/TTr-TNMT ngày 25/07/2013 Trưởng Phịng Tài ngun Môi trường, QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Cấp 841 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nông Nghiệp với tổng DT 15,955 Trong cụ thể sau: Năm 2014 Tên Xã STT 10 11 12 Cẩm Yên Đại Đồng Lại Thượng Phú Kim GCN 90 93 71 DT 0,167 0,517 1,622 2,015 Hương Ngải Canh Nậu Dị Nậu Chàng Sơn Thạch Xá Hữu Bằng Bình Phú Phùng Xá 10 42 19 19 36 30 0,045 0,246 1,744 0,243 0,455 0,644 0,859 0,724 13 Cần Kiệm 61 1,862 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 TT.Liên Quan Kim Quan Bình Yên Tân Xã Hạ Bằng Đồng Trúc Tiến Xuân Yên Trung Yên Bình Thạch Hòa 19 131 84 13 67 15 10 10 841 0,298 0,012 2,841 2,171 0,371 1,460 0,443 0,489 1,176 1,064 15,955 Điều Chánh văn phòng HĐND UBND huyện,Trưởng Phịng Tài ngun Mơi trường, giám đốc Văn Phòng Đăng ký đất đai huyện Thạch Thất, Chủ tịch UBND xã, thủ trưởng quan có liên quan, hộ gia đình cá nhân cấp GCN theo định chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN THẠCH THẤT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THẠCH THẤT, NGÀY 10 THÁNG 12 NĂM 2015 QUYẾT ĐỊNH Về việc cấp GCN quyền sử dụng đất Nông Nghiệp địa bàn huyện Thạch Thất năm 2013 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THẠCH THẤT Căn Luật tổ chức HĐND UBND ngày 26/05/2011; Căn Luật đất đai ngày 29/11/2013 việc cấp GCN quyền sử dụng đất; Căn Nghị Định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai; Căn thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 Bộ trường Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; Căn thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 Bộ trường Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Hồ sơ địa chính; Căn định số 2173/2009/QĐ-UBND ngày 30/10/2009 UBND TP Hà Nội việc phê duyệt đầu tư dự án xây dựng hệ thống hồ sơ địa 19 xã thuộc huyện Thạch Thất; Căn định số 1840/QĐ-UBND ngày 09/10/2010 UBND TP Hà Nội việc cơng bố thủ tục hành lĩnh vực đất đai; Căn định số 27/2011/QĐ-UBND ngày 09/10/2010 UBND TP Hà Nội Ban hành Quy định quan tiếp nhận , giải thời gian thực thủ tục đăng ký đất đai; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn huyện Thạch Thất; Xét đề nghị tờ trình 1074/TTr-TNMT ngày 09/04/2014 Trưởng Phịng Tài ngun Mơi trường, QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Cấp 394 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nông Nghiệp với tổng DT 2,103 Trong cụ thể sau: Tên Xã STT 10 11 12 13 Cẩm Yên Đại Đồng Lại Thượng Phú Kim Hương Ngải Canh Nậu Dị Nậu Chàng Sơn Thạch Xá Hữu Bằng Phùng Xá Cần Kiệm TT.Liên Quan 2015 GCN 83 34 34 2 36 3 20 11 DT 0,129 0,915 0,714 0,941 0,041 0,177 0,678 0,162 0,072 0,273 0,325 0,318 0,514 14 15 16 17 18 19 Bình Yên Tân Xã Hạ Bằng Đồng Trúc Yên Trung Thạch Hòa 49 44 46 394 1,082 0,944 0,127 1,021 0,062 0,127 2,103 Điều Chánh văn phòng HĐND UBND huyện,Trưởng Phòng Tài ngun Mơi trường, giám đốc Văn Phịng Đăng ký đất đai huyện Thạch Thất, Chủ tịch UBND xã, thủ trưởng quan có liên quan, hộ gia đình cá nhân cấp GCN theo định chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TỔNG HỢP CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT KINH DOAN Số hộ ( hộ ) STT Tên xã, thị trấn 10 Cẩm Yên Đại Đồng Lại Thượ ng Phú Kim Hươn g Ngải Canh Nậu Dị Nậu Chàn g Sơn Thạc h Xá Hữu Số hộ sử dụng đất Diện tích ( ) Kê khai đăng ký cấp GCN Chưa Diện kê tích Chưa khai Được cần đăng cấp kê cấp ký GCN khai GCN cấp cấp GCN GCN Đã Chưa Diện kê kê tích khai khai cấp cấp cấp GCN GCN GCN Diện tích c 18 18 15 34,56 34,56 97 70 24 23 12 12 98 85 125 30,41 27 60 10 34,70 24,98 13,72 21,48 20 92,92 89,01 3,91 77,4 10 52,09 52,09 13 73 12 73,97 64,13 9,84 55,15 100 25 88 12 78,90 70,06 8,84 61,65 128 112 16 100 12 88,50 77,44 16,06 60,92 115 90 25 90 62,98 49,31 13,67 34,31 172 225 165 180 45 155 179 10 90,64 143,2 87,01 110,9 3,63 32,29 76,79 93,41 43,23 23 Bằng Bình Phú Phùn g Xá Cần Kiệm TT.Li ên Quan Kim Quan Bình Yên Tân Xã Hạ Bằng Đồng Trúc Tiến Xn n Trun g n Bình Thạc h Hịa Tổng 2.211 STT Nội dung 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 1 Tổng số GCN Cẩm Yên Đại 232 208 24 204 93,43 84,09 9,34 67,41 212 165 47 155 10 61,94 99 25 90 65,89 115,4 18,8 124 84,69 148,0 32,57 107,5 265 232 25 225 29,79 4,53 29,19 112 99 13 65 34 95,52 12,53 62,09 43 33 10 24 34,32 108,0 102,0 78,3 23,78 57,16 34 24 10 20 26,78 23,03 3,75 16,31 50 35 15 23 12 67,09 46,96 20,13 30,99 60 45 15 30 15 40,36 13,45 27,04 21 18 11 14 53,81 123,3 86,34 37 82,7 10 2 10,34 8,27 2,07 7,07 12 11,3 8,47 2,83 6,52 22 18 1.846 1 93,10 76,34 16,76 38,17 1.708 1.418 1.148 365 1.66 188 ,83 ,33 365 ,84 269,4 TỔNG HỢP CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở Tổng số GCN cấp giai đoạn 2011-2015 2011 2012 Số hộ sử dụng đất Số hộ đăng ký cấp GCN GCN cấp 1.929, 14 48386 39906 33199 34,56 34,70 1220 2570 1085 2310 945 1500 DT đất Ở (ha) Tổng 2013 DT cấp (ha) 2014 2015 GCN DT (ha) GCN DT (ha) GCN DT (ha) GCN 1.707, 53 1336 27,84 1043 18,29 538 19,62 852 30,07 29,84 23 50 0,55 1,64 93 1,13 0,98 0,16 0,59 23 29 48 41 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Đồng Lại Thượn g Phú Kim Hương Ngải Canh Nậu Dị Nậu Chàng Sơn Thạch Xá Hữu Bằng Bình Phú Phùng Xá Cần Kiệm TT.Liê n Quan Kim Quan Bình Yên Tân Xã Hạ Bằng Đồng Trúc Tiến Xn n Trung n Bình Thạch Hịa 92,92 2450 1925 1217 78,05 57 1,87 35 0,65 16 0,09 31 52,09 2595 2122 1698 41,67 83 1,98 25 0,50 23 1,28 63 73,97 2562 2100 1785 62,87 0,06 82 1,20 0,04 47 78,90 3066 1915 1772 63,12 28 0,86 42 1,17 16 0,49 43 88,50 1847 1647 1547 88,50 0,03 0,12 23 0,96 16 62,98 1879 1322 1144 56,05 37 0,89 50 1,30 13 1,01 44 90,64 1720 1220 968 81,57 49 0,77 58 0,89 21 2,50 24 143,20 2308 1924 1674 124,58 35 0,79 32 0,73 48 2,90 156 93,43 2316 1931 1603 77,55 102 2,78 79 0,89 25 0,66 39 84,69 3421 2835 2353 70,29 80 2,01 71 0,77 27 1,37 49 148,04 3038 2453 2100 128,79 86 1,64 52 0,69 15 0,10 75 34,32 1969 1658 1258 32,26 83 2,00 46 1,86 52 1,20 22 108,05 2340 1900 1691 96,16 91 1,98 50 0,45 15 0,95 21 102,08 2577 2483 2433 100,04 119 0,95 90 1,01 57 1,47 21 130,80 1296 1267 1042 129,18 151 1,90 30 0,90 0,38 42 92,05 1989 1702 1090 80,08 110 1,38 27 1,45 0,02 18 53,81 1911 1644 1463 47,89 60 0,67 48 0,54 13 0,98 35 84,65 1516 1298 1155 75,34 0,12 39 0,29 10 0,73 20 47,92 837 725 538 42,17 15 0,34 27 0,12 0,45 11 103,74 1508 1228 1093 92,33 20 0,84 46 0,56 46 1,29 15 93,10 1451 1212 1130 79,13 45 0,79 10 0,09 0 Văn Phòng Đăng Ký Đấ Đai Hà Nội Chi nhánh huyện Thạch Thất Tổng hợp tình hình đăng ký biến động Tổng số hồ sơ giai đoạn 2011-2015 Lĩnh vực, công việc giải STT 2011 2012 2013 2014 Thế chấp quyền SDĐ 123 69 802 1101 Xóa chấp quyền SDĐ 79 109 363 1041 Thay đổi thông tin chấp 0 102 150 Chuyển Nhượng quyền SDĐ 68 150 550 625 Thứa kế, tặng cho quyền SDĐ 101 90 554 512 Cấp đổi, cấp lại GCN 12 53 50 37 Đính Chính sai sót 63 45 483 212 Gia hạn đất Nông Nghiệp 0 0 Thay đổi thông tin đất 0 10 Chỉnh lý thu hồi GCN 43 28 55 78 11 Chuyển mục đích SDĐ 90 48 0 Tổng hợp trường hợp không đủ điều kiện Các trường hợp STT Tên xã, thị trấn Cẩm Yên Đại Đồng Lại Thượng Số hộ kê khai 1085 2310 1925 Tranh chấp 13 50 12 Hồ sơ chưa đủ điều kiện 120 233 279 10 11 12 13 Phú Kim Hương Ngải Canh Nậu Dị Nậu Chàng Sơn Thạch Xá Hữu Bằng Bình Phú Phùng Xá Cần Kiệm 2122 2100 1915 1647 1322 1220 1924 1931 2835 2453 50 25 35 17 17 22 41 282 217 368 180 123 119 232 257 421 298 Thuộc quy hoạc chuyển mục đíc sử dụng 0 2 20 0 16 15 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 TT.Liên Quan Kim Quan Bình Yên Tân Xã Hạ Bằng Đồng Trúc Tiến Xn n Trung n Bình Thạch Hịa Tổng 1658 1900 2483 1267 1702 1644 1298 725 1228 1212 39906 11 20 10 10 21 382 64 187 39 20 209 165 134 55 103 124 4219 0 0 0 23 66 ... chấp 1.3 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Xác định rõ vai trò quan trọng công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nên năm qua việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn huyện triển... lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quỹ đất huyện chia mục đích sử dụng sau: Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn huyện Thạch Thất năm 2015 DIỆN STT CHỈ TIÊU MÃ TÍCH... 23/10/2008 ban hành quy định công nhận quyền sử dụng đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đăng ký biến động sử dụng đất cho tổ chức sử dụng đất địa bàn Thành phố Hà Nội; Quyết định số 42/2008/QĐ-UBND