MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤCDANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU 1 I. Tính cấp thiết của quy hoạch sử dụng đất. 1 II. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất. 3 1: Mục đích. 3 2. Yêu cầu. 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất. 4 1.1.1. Khái niệm đất đai. 4 1.1.2. Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất. 4 1.1.3. đặc điểm quy hoạch sử dụng đất. 5 1.1.4. Nguyên tắc lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất. 6 1.2. Cơ sở pháp lý của quy hoạch sử dụng đất. 6 1.2.1. Văn bản Trung Ương. 6 1.2.2. Văn bản địa phương. 7 1.3. Cơ sở thực tiễn của quy hoạch sử dụng đất. 7 1.3.1. Tình hình quy hoạch hiện nay ở Việt Nam hiện nay. 7 1.3.2. Quy hoạch sử dụng đất ở xã Quỳnh Giang hiện nay. 8 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 10 2.2. Phạm vi. 10 2.3. Nội dung. 10 2.4. Phương pháp nghiên cứu. 10 2.4.1. Phương pháp minh họa trên bản đồ. 10 2.4.2. Phương pháp thống kê. 10 2.4.3. Phương pháp chuyên gia. 11 2.4.4. Phương pháp tính toán theo định mức. 11 2.4.5. Phương pháp thừa kế và chọn lọc tài liệu đã có. 11 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ QUỲNH GIANG. 12 3.1.1. Điều kiện tự nhiên. 12 3.1.1.1. Vị trí địa lý. 12 3.1.1.2. Địa hình, địa mạo. 12 3.1.1.3. Khí hậu. 12 3.1.1.4. Thuỷ văn. 13 3.1.2. Các nguồn tài nguyên. 14 3.1.2.1. Tài nguyên đất. 14 3.1.2.2. Tài nguyên nước. 14 3.1.2.3. Tài nguyên rừng. 15 3.1.3. Thực trạng môi trường. 15 3.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA XÃ HỘI NĂM 2016 CỦA XÃ QUỲNH GIANG. 15 3.2.1. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế. 15 3.2.1.1. Khu vực kinh tế nông, lâm, thủy sản. 15 3.2.1.2. Khu vực kinh tế công nghiệp xây dựng. 16 3.2.1.3. Khu vực kinh tế dịch vụ thương mại. 17 3.2.1.4. Tài chính –Tín dụng. 18 3.2.2. Văn hóaxã hội. 18 3.2.2.1. Văn hóa TTTDTT. 18 3.2.2.2. Giáo dụcĐào tạo. 19 3.2.2.3. Y tếDân số. 20 3.2.2.3. Lao động Việc làm Chính sách xã hội. 21 3.3 KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 XÃ QUỲNH GIANG. 22 3.3.1. Chỉ tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng đến từng năm. 22 3.3.2. Danh mục các công trình, dự án trong kỳ kế hoạch. 24 3.4. KẾT QUẢ CỦA KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 20112015 26 3.4.1. Biến động các loại đất. 26 3.4.2. Phân tích nguyên nhân biến động diện tích các loại đất. 27 3.5. KẾT QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016 CỦA XÃ QUỲNH GIANG. 29 3.5.1. Biến động đất đai từ 20152016 29 3.5.2. Phân tích, so sánh các loại đất năm 20152016 30 3.5.3. Nhận xét chung. 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 I. Kết luận. 33 II: Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kế hoạch sử dụng đất phân theo từng năm. 22 Bảng 2. Danh mục các công trình, dự án trong kỳ kế hoạch 20112015 24 Bảng 3: biến động các loại đất từ năm 20102015 26 Bảng 4: biến động đất đai từ 20152016 29
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Tài nguyên và Môitrường Hà Nội Được sự tận tình dạy bảo của các thầy cô trong trường nói chung vàcác thầy cô trong khoa Quản Lý Đất Đai nói riêng đã trang bị cho em những kiếnthức cơ bản về chuyên môn cũng như trong cuộc sống, tạo cho em hành trang vữngchắc cho công tác sau này
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhậnđược rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè Với lòngbiết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Quản Lý Đất Đai –Trường Đại Học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã cùng với tri thức và tâmhuyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thờigian học tập tại trường
Đặc biệt để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng nỗlực của bản thân, còn có sự quan tâm giúp đỡ trực tiếp của cô giáo hướng dẫn- ThS.Hoàng Nguyệt Ánh, Và các thầy, cô trong khoa Quản Lý Đất Đai, UBND xã QuỳnhGiang cùng các cán bộ địa chính của xã Quỳnh Giang, huyện Quỳnh Lưu, tỉnhNghệ An và các phòng ban khác đã quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thànhbáo cáo thực tập tốt nghiệp này theo đúng nội dung và kế hoạch được giao
Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp đểkiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô củatrường Đại Học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội., đặc biệt là các thầy cô khoaQuản Lý Đất Đai của trường đã tạo điều kiện cho em để em có thể hoàn thành tốtbài báo cáo thực tập này
Và em cũng xin chân thành cảm ơn ThS Hoàng Nguyệt Ánh đã nhiệt tìnhhướng dẫn em hoàn thành tốt khóa thực tập
Trang 2Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo thực tập,khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ qua Đồng thời do trình độ lý luậncũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏinhững thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp Thầy, Cô để em học thêmđược nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, côgiáo, các cán bộ của UBND xã Quỳnh Giang-Quỳnh Lưu-Nghệ An Kính chúc cácthầy, cô và toàn thể các cô chú tại UBND xã Quỳnh Giang luôn mạnh khỏe, hạnhphúc, và đạt được nhiều thành công trong công tác cũng như trong cuộc sống
Trang 3DANH MỤC VIẾT TẮT
4 THCS - THPT Trung học cơ sở - Trung học phổ thông
5 VH-TT-TDTT Văn hóa - thông tin- thể dục thể thao
6 GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
8 CN - TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
9 SX - KD Sản xuất - kinh doanh
Trang 4MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC VIẾT TẮT
MỤC LỤCDANH MỤC BẢNG
LỜI MỞ ĐẦU 1
I Tính cấp thiết của quy hoạch sử dụng đất 1
II Mục đích, yêu cầu nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất 3
1: Mục đích 3
2 Yêu cầu 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1 Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất 4
1.1.1 Khái niệm đất đai 4
1.1.2 Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất 4
1.1.3 đặc điểm quy hoạch sử dụng đất 5
1.1.4 Nguyên tắc lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 6
1.2 Cơ sở pháp lý của quy hoạch sử dụng đất 6
1.2.1 Văn bản Trung Ương 6
1.2.2 Văn bản địa phương 7
1.3 Cơ sở thực tiễn của quy hoạch sử dụng đất 7
1.3.1 Tình hình quy hoạch hiện nay ở Việt Nam hiện nay 7
1.3.2 Quy hoạch sử dụng đất ở xã Quỳnh Giang hiện nay 8
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
2.1 Đối tượng nghiên cứu 10
2.2 Phạm vi 10
2.3 Nội dung 10
2.4 Phương pháp nghiên cứu 10
2.4.1 Phương pháp minh họa trên bản đồ 10
2.4.2 Phương pháp thống kê 10
2.4.3 Phương pháp chuyên gia 11
2.4.4 Phương pháp tính toán theo định mức 11
2.4.5 Phương pháp thừa kế và chọn lọc tài liệu đã có 11
Trang 5CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12
3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ QUỲNH GIANG 12
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 12
3.1.1.1 Vị trí địa lý 12
3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 12
3.1.1.3 Khí hậu 12
3.1.1.4 Thuỷ văn 13
3.1.2 Các nguồn tài nguyên 14
3.1.2.1 Tài nguyên đất 14
3.1.2.2 Tài nguyên nước 14
3.1.2.3 Tài nguyên rừng 15
3.1.3 Thực trạng môi trường 15
3.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA- XÃ HỘI NĂM 2016 CỦA XÃ QUỲNH GIANG 15
3.2.1 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 15
3.2.1.1 Khu vực kinh tế nông, lâm, thủy sản 15
3.2.1.2 Khu vực kinh tế công nghiệp - xây dựng 16
3.2.1.3 Khu vực kinh tế dịch vụ - thương mại 17
3.2.1.4 Tài chính –Tín dụng 18
3.2.2 Văn hóa-xã hội 18
3.2.2.1 Văn hóa TT-TDTT 18
3.2.2.2 Giáo dục-Đào tạo 19
3.2.2.3 Y tế-Dân số 20
3.2.2.3 Lao động- Việc làm- Chính sách xã hội 21
3.3 KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 XÃ QUỲNH GIANG 22
3.3.1 Chỉ tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng đến từng năm 22
3.3.2 Danh mục các công trình, dự án trong kỳ kế hoạch 24
3.4 KẾT QUẢ CỦA KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2011-2015 26
3.4.1 Biến động các loại đất 26
3.4.2 Phân tích nguyên nhân biến động diện tích các loại đất 27
3.5 KẾT QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016 CỦA XÃ QUỲNH GIANG 29
Trang 63.5.1 Biến động đất đai từ 2015-2016 29
3.5.2 Phân tích, so sánh các loại đất năm 2015-2016 30
3.5.3 Nhận xét chung 31
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33
I Kết luận 33
II: Kiến nghị 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Kế hoạch sử dụng đất phân theo từng năm 22
Bảng 2 Danh mục các công trình, dự án trong kỳ kế hoạch 2011-2015 24
Bảng 3: biến động các loại đất từ năm 2010-2015 26
Bảng 4: biến động đất đai từ 2015-2016 29
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
I Tính cấp thiết của quy hoạch sử dụng đất.
Xã hội hóa sử dụng đất đai là sản phẩm tất yếu và là yêu cầu khách quan của
sử phát triển xã hội nhu cầu sử dụng đất càng lớn nhưng việc sử dụng đất phải có kếhoạch, hợp lý và tiết kiểm vi
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là cơ sở không gian của mọi côngtrình sản xuất là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thiếu được, là nguồn nội lực nguồnvốn to lớn của đất nước, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống vàcũng là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xãhội, an ninh và quốc phòng Đất đâi có những tính chất đặc trưng khiến nó khônggiống bất kỳ một tư liệu sản xuất nào
Đất đai là nguồn tài nguyên có giới hạn về số lượng, có vị trí cố định trongkhông gian không thể di chuyển được theo ý muốn chủ quan của con người Đất đai
là tư liệu sản xuất không gì thay thế được, đặc biệt đối với nông nghiệp
Đât đai có ý nghĩa kinh tế, chính trị văn hóa, xã hội sâu sắc trong sự nghiệpxây dựng bảo vệ Tổ Quốc Cùng với thời gian và sự tác động của con người đất đai
có thể biến đổi theo chiều hướng tốt hoặc xấu
Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước,biết bao nhiêu các thế hệ cha ông đi trước đã phải đánh đổi biết bao công sức vàxương máu để giữ lấy từng tấc đất của quê hương, của Tổ Quốc Vì vậy, thế hệ concháu chúng ta ngày nay phải có trách nhiệm ra sức bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyênquý giá ấy
Để bảo vêh đất đai, sử dụng đất đai hợp lý và mang lại hiểu quả kinh tế caonhất chúng ta phải quy hoạch sử dụng và quản lý đất đai cả bề mặt đất lẫn chiềusâu Tổ chức sử dụng hợp lý, hiệu quả là vấn đề cấp bách và đang được quan tâmhàng đầu, xu thế phát triển của xã hội tất cả các ngành, các lĩnh vực đều cần được
mở rộng và phát triển, kềm theo đó là nhu cầu sử dụng đât Đó là lý do vì sao phảithực hiện quy hoạch sử dụng đất
Trang 9Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật vàpháp chế cảu nhà nước về tổ chức sử dụng đầy đủ, hợp lý hiểu quả cao thông quaviệc phân bộ quỹ đất đai của cả nước Tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất,nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất nước và môitrường.
Quy hoạch sử dụng đất là 1 trong 15 nội dung quản lý nhà nước về đất đai(Luật đất đai 2013) Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất được thực hiện cả 4 cấp: Cảnước, Tỉnh, Huyện, Xã với sự chuyển biến mạnh mẽ của cơ chế hội nhập dưới sựtác động của cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước, nhu cầu sử dụng đấtcủa các ngành địa phương trong nền kinh tế quốc dân ngày càng được Đảng, nhànước chú trọng quan tâm Trong công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là mộttrong những nội dung quan trọng của cong tác quản lý nhà nuowssc đối với đất đai
Để thực hiện được điều đó công tác quy hoạch sử dụng đất có vai trò, chứcnăng quan trọng, nó tạo ra điều kiện lãnh thổ cần thiết để tổ chức sử dụng đất cóhiệu quả cao Quy hoạch sử dụng đất có nhiệm vụ bố trí, sắp xếp một cách khoahọc, hiệu quả nền sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, các công trình cấy dunnwgj
cơ bản, các khu dân cư và các công trình văn hóa, phúc lợi
Nằm trong bối cảnh đó để quản lý và sử dụng đất đai có hiệu quả, tiết kiệm cầnphải có quy hoạch sử dụng đất Xã Quỳnh Giang là xã đồng bằng nằm phía Nam củahuyện Quỳnh Lưu, có vị trí khá thuận lợi: cách thành phố Vinh 60km về phía bắc,tiếp giáp với thị trấn Cầu Giát về phía Nam, nằm trên trục giao thông huyết mạch củaQuốc gia (Quốc lộ 1A) Xã có tổng diện tích tự nhiên là 726,09 ha với phần lớn diệntích là đất sản xuất nông nghiệp Trong những năm gần đây các lĩnh vực kinh tế, xãhội, đời sống nhân dân tuy đã từng bước được cải thiện và phát triển cả về vật chất vàtinh thần nhưng chưa phát triển ngang tầm với tiềm năng hiện có của địa phương Đó
là nổi trăn trở của Đảng bộ và nhân dân trong xã làm thế nào để nâng cao đời sôngcủa nhân dân trên mảnh đất này
Cần phải quy hoạch sử dụng đất hợp lý chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi,mạnh dạn đưa ra các giống cây con có năng suất cao vào sản xuất, áp dụng có hiệu
Trang 10quả tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất đẩy mạnh phát triển ngành nghề góp phầngiải quyết lao động dư thừa, nâng cao thu nhập cho nhân dân.
II Mục đích, yêu cầu nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất.
1: Mục đích.
Quy hoạch sử dụng đất nhằm bảo vệ sử dụng đất và nâng cao hiệu quả sảnxuất xa hội, góp phần giải quyết các mâu thuẫn nội tại của rừng lợi ích kinh tế, xãhội môi trường
Đáp ứng yêu cầu của xã Quỳnh Giang về quản lý đất đai và bố trí hợp lý về cơcấu sử dụng đất Sử dụng đúng mục đích và thực hiện các biện pháp cải tạo đất là
cơ sở cho việc giao đât, thu hồi đất đáp ứng nhu cầu sử dụng đất đai tiết kiệm, khoahọc hợp lý và có hiểu quả cho hiện tại và tương lai
Trang 11CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất.
1.1.1 Khái niệm đất đai.
Quy hoạch sử dụng đất là việc phân bố và khoanh vùng đất đai theo khônggian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, quốc phong, an ninh, bảo
vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí hậy trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu
sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh
Quy hoạch sử dụng đất là việc phân bổ và khoanh vùng đất đai theo khônggian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo
vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu
sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế - xã hội và đơn vịhành chính trong một khoảng thời gian xác định
Đất đai về mặt thuật ngữ khoa học được hiểu theo nghĩa như sau: đất đai làmột diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm tất cả các cấu thành của môi trườngsinh thái ngay trên và dưới bề mặt đó bao gồm: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạngđịa hình, mặt nước (sông suối hồ, đầm lầy,…) các lớp trầm tích sát bề mặt cùng vớicác mạch nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn thực vật và động vật,trạng thái định cư của con người, những kết quả của con người trong quá khứ vàhiện tại để lại
1.1.2 Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất.
Quy hoạch sử dụng đất là việc phân bổ và khoanh vùng đất đai theo khônggian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo
vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu
sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế - xã hội và đơn vịhành chính trong một khoảng thời gian xác định
Bản chất của quy hoạch sử dụng đất không thuộc hình thức kỹ thức pháp lýchuyên biệt mà quy hoạch sử dụng đất là sự thống nhất giữa yêu cầu về mặt kỹthuật, tính hiệu quả về kinh tế và mang giá trị về pháp lý Các yếu tố này có quan hệgắn kết với nhau tạo nên sự hoàn thiện của quy hoạch
Trang 12Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật vàpháp chế của Nhà nước về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả caothông qua việc phân phối và phân phối lại quỹ đất trong cả nước Tổ chức sử dụngđất như một tư liệu sản xuất đặc biệt nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạođiều kiện bảo vệ đất và bảo vệ môi trường.
Quy hoạch sử dụng đất nói chung phải căn cứ vào điều kiện tự nhiên, điềnkiện kinh tế xã hội, căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất, tình hình biến động đất đai
và mục tiêu phương hướng phát triển, tận dụng các nguồn nhân lực của địa phương
để đưa ra các biện pháp sử dụng đất đai phù hợp, hiệu quả, khoa học và có tính khảthi cao
1.1.3 đặc điểm quy hoạch sử dụng đất.
Các đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất được thể hiện cụ thể:
Tính chiến lược và chỉ đạo vĩ mô:
Đó là với đặc tính dài hạn, quy hoạch sử dụng đất dự báo trước các xu hướngthay đổi, mục tiêu, cơ cấu và phân bổ sử dụng đất vì vậy quy hoạch sử dụng đất làquy hoạch mang tính chiến lược, tính chie đạo vĩ mô thể hiện như phương hướngmục tiêu và trọng điểm của việc sử dụng đất trong vùng
Cân đối tổng quát nhu cầu sử dụng đất của các ngành
Điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất và phân bổ trong vùng
Phân định ranh giới và các hình thức quản lý
Đề xuất chính sach và các biện pháp lớn để đạt được mục tiêu
Trang 13- Tính khả biến:
Do tác động của nhiều yếu tố khó đoán được, khi xã hội phát triển, khoa học
kỹ thuật ngày càng tiến bộ, chính sách, tình hình kinh tế thay đổi các dự kiến quyhoạch trỏe nên không phù hợp nữa cần phải chỉnh sửa, bổ sung để hoàn thiện quyhoạch
1.1.4 Nguyên tắc lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất.
- Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội, quốc phòng, an ninh
- Được lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch sử dụng đất của cấp dưới phảiphù hợp với quy hoạch sử dụng đất của cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải phù hợpvới quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia phải bảo đảm tính đặc thù, liên kết của cácvùng kinh tế - xã hội; quy hoạch sử dụng đất cấp huyện phải thể hiện nội dung sửdụng đất của cấp xã
- Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả
- Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; thích ứng vớibiến đổi khí hậu
- Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh
- Dân chủ và công khai
- Bảo đảm ưu tiên quỹ đất cho mục đích quốc phòng, an ninh, phục vụ lợi íchquốc gia, công cộng, an ninh lương thực và bảo vệ môi trường
- Quy hoạch, kế hoạch của ngành, lĩnh vực, địa phương có sử dụng đất phảibảo đảm phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền quyết định, phê duyệt
1.2 Cơ sở pháp lý của quy hoạch sử dụng đất.
1.2.1 Văn bản Trung Ương.
- Điều 4, Luật đất đai 2013 đã nêu rõ: “Đất đai thuộc sở hữu của toàn dân doNhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý Nhà nước trao quyền sử dụngđất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật này”
Trang 14- Điều 22, Luật đất đai 2013 xác định một trong 15 nội dung quản lý Nhà nước
về đất đai là: “Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất”
- Điều 35, 36, 37, 42, 44, 45, Luật đất đai 2013 quy định: “Nguyên tắc, hệthống, phân kỳ, trách nhiệm, thẩm định, thẩm quyền lập quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất”
- Điều 38, 39, 40, 41, Luật đất đai 2013 quy định rõ: “ căn cứ, nội dung lậpquy hoạch kế hoạch sử dụng đất các cấp”
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2013
- Thông tư 02/2015/TT-BTNMT hướng dẫn Nghị định 43/2014/NĐ-CP vàNghị định 44/2014/NĐ-CP
- Thông tư 29/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày02/06/2014 Quy định chi tết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
- Thông tư 09/2015/TT-BTNMT ngày 23/3/2015 về Định mức kinh tế-kỹthuật lập, điều chỉnh quy hạch, kế hoạch sử dụng đất
- Quyết định số 175/QĐ.UBND ngày 29 tháng 5 năm 2014 của UBND tỉnhNghệ An về việc phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sửdụng đất 05 năm kỳ đầu (2011 - 2015) huyện Quỳnh Lưu
1.2.2 Văn bản địa phương.
- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Quỳnh Giang nhiệm kỳ 2010-2015
- Căn cứ Luật băn hành văn bản Quy phạm pháp luật của HDND-UBND xãQuỳnh Giang ngày 22/06/2015
- Căn cứ quyết định số 1315/QĐ-UBND ngày 30/06/2014 của UBNH huyệnQuỳnh Lưu về việc quy hoạch sử dụng đất xã Quỳnh Giang giai đoạn 2012-2020
1.3 Cơ sở thực tiễn của quy hoạch sử dụng đất.
1.3.1 Tình hình quy hoạch hiện nay ở Việt Nam hiện nay.
Ở Việt Nam hiện nay đang thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kếhoạch sử dụng đất hằng năm được Quốc hội thông qua tại Nghị quyết số 17/2011/QH13
Bộ TN&MT đã đôn đốc, tổng hợp báo cáo của các Bộ, ngành và địa phương và Bộtrưởng đã ký thừa uỷ quyền Thủ tướng Chính phủ Báo cáo số 190/BC-CP ngày
Trang 1515/5/2013 của Chính phủ gửi Quốc hội và Báo cáo số 193/BC- CP ngày 06/6/2014 củaChính phủ trình Quốc hội về kết quả kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất theo Nghị quyết số 17/2011/QH13 của Quốc hội.
Cụ thể như sau:
- Đối với cấp tỉnh: Bộ đã trình Chính phủ xét duyệt quy hoạch sử dụng đất
đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) cho 63/63 tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương
- Đối với cấp huyện: có 352 đơn vị hành chính cấp huyện được Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (chiếm 49,93%); có 330đơn vị hành chính cấp huyện đang triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất(chiếm 46,81%); còn lại 23 đơn vị hành chính cấp huyện chưa triển khai lập quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất (chiếm 3,26%)
- Đối với cấp xã: có 6.516 đơn vị hành chính cấp xã được cấp có thẩm quyền
xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (chiếm 58,41%); có 2.907 đơn vị hànhchính cấp xã đang triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (chiếm 26,06%);còn lại 1.733 đơn vị hành chính cấp xã chưa triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất (chiếm 15,53%)
1.3.2 Quy hoạch sử dụng đất ở xã Quỳnh Giang hiện nay.
Hiện nay xã Quỳnh Giang đang thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm
2020 và kế hoạch sử dụng đất hằng năm Căn cứ quyết định số 1315/QĐ-UBNDngày 30/06/2014 của UBNH huyện Quỳnh Lưu về việc quy hoạch sử dụng đất xãQuỳnh Giang giai đoạn 2012-2020 Cụ thể như sau:
- Đất nông nghiệp:
Trong kỳ quy hoạch, để đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho việc quy hoạch
mở rộng, xây dựng mới các công trình trên địa bàn xã, quỹ đất để phân bổ chocác dự án này chủ yếu là đất nông nghiệp Vì vậy để phấn đấu đạt được các chỉ tiêuphát triển về nông nghiệp đã đề ra cần áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trongchuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi sao cho phù hợp với từng vùng, khu vực sảnxuất trên diện tích đất nông nghiệp còn lại
Trang 16Đến năm 2020, diện tích đất nông nghiệp của xã là 553,75 ha Trong đó:
+ Đất trồng lúa: 360,54 ha;
+ Đất trồng cây hàng năm còn lại: 81,77 ha;
+ Đất rừng sản xuất: 86,00 ha;
+ Đất nuôi trồng thủy sản: 25,44 ha
* Đất phi nông nghiệp:
Để đáp ứng cho nhu cầu phát triển chung của xã, đồng thời cần cải tạo, nângcấp, mở rộng hệ thống cơ sở hạ tầng đã xuống cấp của xã Do đó, trong kỳ quyhoạch cần bố trí quỹ đất hợp lý các loại đất để đảm bảo sự phát triển đồng bộ
Đến năm 2020, diện tích đất phi nông nghiệp của xã là 170,68 ha Trong đó:+ Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: 1,72 ha;
+ Đất cơ sở sản xuất kinh doanh: 3,12 ha;
+ Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ: 5,21 ha;
+ Đất phát triển hạ tầng: 96,54 ha (Trong đó: Đất giao thông 59,33 ha; đất thủylợi 28,71 ha; đất công trình năng lượng 0,04 ha; đất bưu chính viễn thông 0,01 ha;đất cơ sở văn hóa 0,50 ha; đất cơ sở y tế 2,12 ha; đất cơ sở giáo dục - đào tạo 2,16ha; đất cơ sở thể dục - thể thao 3,35 ha và đất chợ 0,32 ha)
+ Đất bãi thải, xử lý chất thải: 0,28 ha;
+ Đất tôn giáo, tín ngưỡng: 1,22 ha;
+ Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 10,29 ha;
+ Đất sông suối 2,66 ha;
+ Đất ở tại nông thôn: 49,64 ha
* Đất chưa sử dụng:
Diện tích đất chưa sử dụng đến năm 2020, giảm còn 1,66 ha
Trang 17CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu.
Đất đai của xã Quỳnh Giang, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
2.2 Phạm vi.
- Thời gian: Nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2016.
- Không gian: Uỷ Ban Nhân Dân xã Quỳnh Giang, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh
Nghệ An
2.3 Nội dung.
- Cơ sở khoa học và căn cứ pháp lý của công tác quy hoạch sử dụng đất
- Đánh giá điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội của xã Quỳnh Giang, huyện
Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
- Đánh giá tình hình quy hoạch sử dựng đất của xã Quỳnh Giang, huyện
Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
- Những mặt tích cực và tồn tại trong quy hoạch sử dựng đất của xã Quỳnh
Giang, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
- Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp giải quyết các vấn đề khó khăn trong việc quy hoạch sử dựng đất của xã.
- Một số biện pháp đề xuất giúp cho chính quyền và cơ quan chuyên môn tăng
cường công tác quy hoạch sử dựng đất của xã Quỳnh Giang, huyện Quỳnh Lưu,tỉnh Nghệ An
2.4 Phương pháp nghiên cứu.
2.4.1 Phương pháp minh họa trên bản đồ.
Là phương pháp đặc thù của công tác quy hoạch sử dụng đất Mọi thông tincần thiết được biểu diễn trên bản đồ có tỷ lệ thích hợp
2.4.2 Phương pháp thống kê.
Phương pháp này đề cập đến các vấn đề:
- Nghiên cứu tình hình sử dụng đất, cơ cấu, các đặc tính về lượng và chất
- Phân tích đánh giá về diện tích, khoảng cách và vị trí
Trang 18- Đánh giá các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các chỉ tiêu kinh tế kỹthuật Phương pháp này cố nhược điểm cơ bản là do số lượng nghiên cứu lớn nênkết qur thu được đôi khi không phải ánh đúng bản chất và nguồn gốc của sự kiện vàhiện tượng.
2.4.3 Phương pháp chuyên gia.
Tranh thủ ý kiến của các chuyên gia, giới chuyên môn giàu kinh nghiệm đểlựa chọn ra phương án tối ưu
2.4.4 Phương pháp tính toán theo định mức.
- Là phương pháp dự báo và tạo ra quy mô, cơ cấu các loại đất trên cơ sở cácđịnh mức sử dụng ddaaast theo quy định của các văn bản pháp quy
- Việc tính toán định mức cũng được áp dụng nhiều trong quy hoạch sử dụngđất để dự đoán và tạo ra hình thức tổ chức lãnh thổ mới dựa vào các định mức tínhtoán về thời gian, chi phí về vật chất, lao động
- Xây dựng hệ thống định mức trên cơ sở khoa học vì nó ảnh hưởng quyếtđịnh kết quả
- Xây dựng các phương pháp sử dụng đất sơ bộ theo quy định mức phân tích,
so sánh, đánh giá, lựa chọn phương án hợp lý và kinh tế nhất theo các chỉ tiêu kinh
tế kỷ thuật
2.4.5 Phương pháp thừa kế và chọn lọc tài liệu đã có.
- Đây là phương pháp rất thông dụng, nó giúp rút ngắn thời gian nghiên cứu,cung cấp cho ta nhiều tài liệu cần thiết trong quá trình làm quy hoạch, mà những lầntrước đã có người đầu tư và nghiên cứu
- Tuy nhiên phương pháp này cũng có một số hạn chế đó là lúc thừa kế chọnlọc các tài liệu phải cẩn thận, cần quan tâm đến nguồn lấy và căn cứ khoa học củacác tài liệu đó
Trang 19CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ QUỲNH GIANG.
3.1.1 Điều kiện tự nhiên.
3.1.1.1 Vị trí địa lý.
Xã Quỳnh Giang nằm ở phía Nam huyện Quỳnh Lưu, giáp với Thị trấn Cầu Giát làtrung tâm hành chính - chính trị của huyện Xã Quỳnh Giang có vị trí địa lý cụ thểnhư sau:
- Phía Bắc giáp thị trấn Cầu Giát, xã Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Lưu
- Phía Nam giáp xã Diễn Trường, huyện Diễn Châu
- Phía Đông giáp xã Quỳnh Diễn, huyện Quỳnh Lưu
- Phía Tây giáp xã Diễn Đoài, huyện Diễn Châu
Với tổng diện tích tự nhiên 781,90 ha, gồm 9.350 nhân khẩu với 2.192 hộ,được chia thành 13 đơn vị xóm
3.1.1.2 Địa hình, địa mạo.
Xã Quỳnh Giang có địa hình tương đối bằng phẳng chủ yếu là vàn và vàn thấp,nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, có diện tích đất rừng 86,00 ha ở Hòn Vin,xóm Trại Xã Quỳnh Giang là một trong những xã thuộc vùng nông giang của huyệnQuỳnh Lưu có địa hình phù hợp canh tác lúa nước
3.1.1.3 Khí hậu.
Theo dữ liệu khí tượng thủy văn đã thu thập của trạm quan sát khí tượng QuỳnhLưu, xã Quỳnh Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Bắc Trung bộ, chịuảnh hưởng chung của đới khí hậu miền trung và có đặc điểm như sau:
Trang 20- Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, tháng lạnh nhất là tháng 1, nhiệt
+ Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, ít mưa, lượng mưa chiếmkhoảng 15% - 20% lượng mưa cả năm, tháng khô hạn nhất là tháng 1, 2, lượng mưachỉ đạt khoảng 20 - 60 mm
* Chế độ gió:
- Chế độ gió ảnh hưởng tới chế độ nhiệt và có sự phân bố rõ theo mùa Cụ thể:+ Gió mùa Đông Bắc: Ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến xã từ tháng 11đến tháng 2 năm sau, làm giảm nhiệt độ đột ngột từ 5 - 10 oC so với ngày thường vàgây ra các tác động xấu đến sản xuất và đời sống
+ Gió Tây Nam khô nóng: Là loại hình thời tiết đặc trưng của vùng Bắc Trung
Bộ Bình quân số ngày có gió mùa Tây Nam trên địa bàn xã là 30 - 40 ngày/năm,thường bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 9, cao điểm là tháng 6, 7 Gió TâyNam có tốc độ lớn (20 m/s) lại khô nóng gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đờisống sinh hoạt của nhân dân xã
3.1.1.4 Thuỷ văn.
Địa bàn có sông Thái và hai kênh chính làm nhiệm vụ cung cấp nước tưới vàtiêu úng mùa mưa là kênh tưới N13, kênh tiêu Tố Khê Về mùa mưa bão, nước thủytriều dâng lên và nước mưa ở các xã dồn về làm ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất,
có nhiều năm sản xuất vụ hè thu, vụ đông bị mất trắng