MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của phải lập quy hoạch 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Yêu cầu của đề tài 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 1.1 Cơ sở khoa học, lí luận của quy hoạch sử đất 3 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất đai 3 1.1.2 Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất 4 1.1.3 Vai trò và ý nghĩa của đất đai 6 1.1.4 Ý nghĩa của việc quy hoạch sử dụng đất đai 6 1.2 Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử đụng đất trong và ngoài nước 7 1.2.1 Tình hình nghiên cứu quy hoạch của cả nước trên thế giới 7 1.2.2 Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất trong nước 8 1.2.3 Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn thành phố Nam Định 11 1.3. Cơ sở pháp lý của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai 12 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.2 Địa điểm , thời gian tiến hành 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1 Điều tra , đánh giá về tình hình cơ bản của thành phố Nam Định 14 2.3.2 Tình hình quản lý, sử dụng và biến động đất đai 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp điều tra khảo sát 14 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu, tổng hợp, phân tích số liệu 15 2.4.3 Phương pháp thống kê 15 2.4.4 Phương pháp kế thừa 15 2.4.5 Phương pháp minh họa trên bản đồ 16 2.4.6 Phương pháp chuyên gia 16 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN 17 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 17 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 21 3.1.2.1 Tài nguyên đất 21 3.1.2.2 Tài nguyên nước 22 3.1.2.3 Tài nguyên nhân văn 23 3.1.3 Thực trạng môi trường 23 3.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 27 3.1.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường 37 3.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai 39 3.2.1. Việc thực hiện các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai 39 3.2.2 Xác định địa giới hành chính. lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính 39 3.2.3 Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất 40 3.2.4 Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hàng năm 40 3.2.5 Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng đất 41 3.2.6 Việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 41 3.2.7 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai 42 3.2.8 Công tác quản lý tài chính về đất đai. 43 3.2.9 Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản 43 3.2.10 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất 44 3.2.11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai 44 3.2.12 Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai 45 3.2.13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai 45 3.2.14 Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất 45 3.2.15 Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai 46 3.3. Hiện trạng và biến động sử dụng đất 46 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất 46 3.3.2. Phân tích, đánh giá biến động đất đai 52 3.3.3 Những tồn tại trong việc sử dụng đất 62 3.4 Phương án quy hoạch sử dụng đất của thành phố Nam Định thời ký 20102020. 63 3.4.1 Tổng hợp và dự báo nhu cầu sử dụng đất tỏng kỳ quy hoạch.. 63 3.4.2 Diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích sử dụng trong kỳ quy hoạch 66 3.5 Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại thành phố Nam Định năm 20112015 68 3.5.1 Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 2015 68 3.5.2. Kết quả thực hiện chỉ tiêu chuyển đổi giữa các loại đất 77 3.5.3. Kết quả thực hiện chỉ tiêu chuyển đổi đất chưa sử dụng vào sử dụng cho các mục đích nông nghiệp và phi nông nghiệp 77 3.5.4. Tác động việc chuyển mục đích sử dụng đất 78 3.5.4 Kết quả thực hiện các khoản thu về nhà đất 82 3.5.5 Đánh giá nguyên nhân tồn tại trong việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất 82 3.5.6 Kết quả đạt được và hạn chế trong quản lý nhà nước về đất đai 85 3.6 Các giải pháp thực hiện 87 3.6.1 Giải pháp về quản lý, hành chính 87 3.6.2 Giải pháp về nguồn lực, vốn đầu tư 88 3.6.3 Đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý đất đai 88 3.6.4 Các giải pháp khác 88 3.7 Bài học kinh nghiệm 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 1. Kết luận 90 2. Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, nhiệt tình giảng dạy Thầy, Cô trường nói chung, khoa Quản lý đất đai nói riêng trang bị cho em kiến thức về chuyên môn sống, tạo cho em hành trang vững công tác sau Xuất phát từ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy cô Đặc biệt để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, cố gắng nỗ lực thân, có quan tâm giúp đỡ trực tiếp thầy giáo, T.S Dương Đăng Khôi, thầy, cô khoa Quản lý đất đai, cán Địa sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nam Định phòng ban khác Sở tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp theo nội dung kế hoạch giao Báo cáo thực thời gian ngắn nên tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp bảo Thầy, Cô bạn, để báo cáo hoàn thiện Cuối lần em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cô giáo, cán Địa Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nam Định, kính chúc Thầy, Cô toàn thể cô Sở luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc đạt nhiều thành công công tác sống Hà Nội, ngày 08 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Xuân MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3.1.3.4 Thực trạng phát triển đô thị 30 - Hiện trạng cấp nước .35 3.2 Tình hình quản lý sử dụng đất đai 39 3.2.6 Việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 41 3.2.9 Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản 43 3.2.11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 44 Trong năm qua, công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai thực thường xuyên nhiều hình thức tra, kiểm tra theo kế hoạch đột xuất Thực công tác tiếp dân định kỳ phòng tiếp dân thành phố phường, xã, quan Thanh tra để kịp thời xử lý vi phạm công tác quản lý sử dụng đất Vì vậy, hạn chế xảy tình trạng khiếu kiện đông người, vượt cấp, gây điểm nóng không để tồn đọng đơn thư khiếu nại tố cáo, tranh chấp 44 Tuy nhiên năm tới nhu cầu sử dụng đất đai ngành kinh tế - xã hội, đặc biệt xây dựng sở hạ tầng, nhà nhân dân tăng nhanh chuyển dịch cấu kinh tế dẫn đến đất đai vấn đề sôi động Việc chuyển nhượng đất nông nghiệp đất dân cư nhiều nơi chưa theo pháp luật, việc lấn chiếm đất công, sử dụng đất không mục đích tranh chấp đất đai ngày gay gắt, phức tap Vì việc thự đảm bảo nộ dung quản lý Nhà nước đất đai trở thành vấn đề cấp bách thành phố, cần giải 44 3.2.12 Giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai 45 3.3 Hiện trạng biến động sử dụng đất 46 a Biến động tổng diện tích tự nhiên 51 b Biến động sử dụng loại đất 53 3.6 Các giải pháp thực 86 3.7 Bài học kinh nghiệm .88 DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC .1 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3.1.3.4 Thực trạng phát triển đô thị 30 - Hiện trạng cấp nước .35 3.2 Tình hình quản lý sử dụng đất đai 39 3.2.6 Việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 41 3.2.9 Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản 43 3.2.11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 44 Trong năm qua, công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai thực thường xuyên nhiều hình thức tra, kiểm tra theo kế hoạch đột xuất Thực công tác tiếp dân định kỳ phòng tiếp dân thành phố phường, xã, quan Thanh tra để kịp thời xử lý vi phạm công tác quản lý sử dụng đất Vì vậy, hạn chế xảy tình trạng khiếu kiện đông người, vượt cấp, gây điểm nóng không để tồn đọng đơn thư khiếu nại tố cáo, tranh chấp 44 Tuy nhiên năm tới nhu cầu sử dụng đất đai ngành kinh tế - xã hội, đặc biệt xây dựng sở hạ tầng, nhà nhân dân tăng nhanh chuyển dịch cấu kinh tế dẫn đến đất đai vấn đề sôi động Việc chuyển nhượng đất nông nghiệp đất dân cư nhiều nơi chưa theo pháp luật, việc lấn chiếm đất công, sử dụng đất không mục đích tranh chấp đất đai ngày gay gắt, phức tap Vì việc thự đảm bảo nộ dung quản lý Nhà nước đất đai trở thành vấn đề cấp bách thành phố, cần giải 44 3.2.12 Giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai 45 3.3 Hiện trạng biến động sử dụng đất 46 a Biến động tổng diện tích tự nhiên 51 b Biến động sử dụng loại đất 53 3.6 Các giải pháp thực 86 3.7 Bài học kinh nghiệm .88 DANH MỤC HÌNH MỤC LỤC .1 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3.1.3.4 Thực trạng phát triển đô thị 30 - Hiện trạng cấp nước .35 3.2 Tình hình quản lý sử dụng đất đai 39 3.2.6 Việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 41 3.2.9 Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản 43 3.2.11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 44 Trong năm qua, công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai thực thường xuyên nhiều hình thức tra, kiểm tra theo kế hoạch đột xuất Thực công tác tiếp dân định kỳ phòng tiếp dân thành phố phường, xã, quan Thanh tra để kịp thời xử lý vi phạm công tác quản lý sử dụng đất Vì vậy, hạn chế xảy tình trạng khiếu kiện đông người, vượt cấp, gây điểm nóng không để tồn đọng đơn thư khiếu nại tố cáo, tranh chấp 44 Tuy nhiên năm tới nhu cầu sử dụng đất đai ngành kinh tế - xã hội, đặc biệt xây dựng sở hạ tầng, nhà nhân dân tăng nhanh chuyển dịch cấu kinh tế dẫn đến đất đai vấn đề sôi động Việc chuyển nhượng đất nông nghiệp đất dân cư nhiều nơi chưa theo pháp luật, việc lấn chiếm đất công, sử dụng đất không mục đích tranh chấp đất đai ngày gay gắt, phức tap Vì việc thự đảm bảo nộ dung quản lý Nhà nước đất đai trở thành vấn đề cấp bách thành phố, cần giải 44 3.2.12 Giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai 45 3.3 Hiện trạng biến động sử dụng đất 46 a Biến động tổng diện tích tự nhiên 51 b Biến động sử dụng loại đất 53 3.6 Các giải pháp thực 86 3.7 Bài học kinh nghiệm .88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết phải lập quy hoạch Đất đai nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng Công tác quy hoạch kế hoạch phân bổ sử dụng đất Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định:”Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu quả” (Điều 18, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992) Trong thời gian vừa qua , công tác lập quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất nhận quan tâm đạo Đảng , Chính phủ, triển khai phạm vi nước đạt số kết định Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nội dung quan trọng công tác quản lý nhà nước đất đai Quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không trước mắt mà lâu dài Thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai phải phù hợp với yêu cầu thực tế phát triển kinh tế xã hội địa phương Thành phố Nam Định thành phố nằm phía bắc tỉnh Nam Định Cơ cấu tăng trưởng kinh tế năm qua có bước phát triển đáng kể Tiềm đất đia trình khai thác Để việc bố trí quy hoạch đáp ứng nhu cầu đất đai cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội lâu dài, đảm bảo sử dụng đất đai khoa học hợp lý, tiết kiệm, có hiệu bền vững, tạo sở pháp lý để giao đất, thuê đất, thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định pháp luật Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, qua thời gian thực tập sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nam Định, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Quản lý đất đai trường ĐH Tài nguyên Môi trường hướng dẫn giảng viên TS Trần Đăng Khôi, tiến hành nghiên cứu đề tài "Đánh giá kết thực phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng, phân tích biến động sử dụng đất đai thành phố Nam Định; - Đánh giá việc thực quy hoạch sử dụng đất thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định giai đoạn 2010-2015, tìm yếu tố yếu tố tích cực, yếu tố bất cập trình thực quy hoạch; - Đề xuất giải pháp nhằm tổ chức thực có hiệu phương án quy hoạch sử dụng đất Đảm bảo hài hòa mục tiêu ngắn hạn dài hạn, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế thành phố Yêu cầu đề tài - Nắm vững phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thành phố Nam Định; - Đánh giá phải xác, khách quan; - Đánh giá theo nhiều góc độ khác nhau: Theo chu chuyển loại đất; theo số liệu thứ cấp, số liệu sơ cấp; - Các giải pháp đề xuất phải phù hợp với thực tế địa phương có tính khả thi cao CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1Cơ sở khoa học, lí luận quy hoạch sử đất 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quy hoạch sử dụng đất đai Quy hoạch sử dụng đất tượng kinh tế - xã hội có tính chất đặc thù Đây hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tinh pháp lý hệ thống biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội xử lý phương pháp phân tích tổng hợp phân bố địa lý điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Theo quan điểm tiếp cận hệ thống để hình thành phương án tổ chức lại việc sử dụng đất đai theo pháp luật nhà nước Bản thân coi hệ thống giải pháp định vị củ thể việc tổ chúc phát triển kinh tế, xã hội vùng lãnh thổ định Đáp ứng nhu cầu mặt bằng, chất lượng đất sử dụng tương lai ngành, lĩnh vực nhu cầu sinh hoạt thành viên xã hội cách tiết kiệm, khoa học, hợp lý có hiệu kinh tế cao Có nhiều quan điểm quy hoạch đất đai tồn từ trước đến Có quan điểm cho rằng: quy hoạch đất đai tồn đơn biện pháp kỹ thuật thông qua thực nhiệm vụ: + Đo đạc đồ đất + Phân chia việc sử dụng đất chủ sử đụng đất + Giao đất cho ngành, đơn vị sử dụng đất + Thiết kế quy hoạch đồng ruộng Bản chất quy hoạch đất đai xác định dựa vào quyền phân bố lại nhà nước, sâu vào tính hợp pháp quy hoạch đất đai Do cần hiểu quy hoạch sử dụng đất tổng hợp ba biện pháp: + Biện pháp pháp chế nhằm đảm bảo chế độ quản lý sử dụng đất theo pháp luật, giao quyền hạn nghĩa vụ cho chủ sử dụng đất + Biện pháp kỹ thuật áp dụng hình thức tổ chức lãnh thổ hợp lý sở khoa học kỹ thuật + Biện pháp kinh tế, biện pháp quan trọng nhằm khai thác triệt để có hiệu cao tiềm đất Quy hoạch phân bổ sử dụng đất cho hợp lý có hài hòa hỗ trợ lẫn phát triển ngành để đạt hiệu cao đơn vị diện tích Song có thực điều phải thực đồng ba biện pháp chúng có quan hệ mật thiết với Như quy hoạch sử dụng đất định nghĩa đầy đủ sau: “Quy hoạch sử dụng đất hệ thống biện pháp kinh tế, kĩ thuật pháp chế nhà nước tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lí, có hiệu cao vào thông qua việc phân phổi đất nước, tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất với tư liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất bảo vệ môi trường “ Quy hoạch đất đai nhằm sử dụng tài nguyên cách đầy đủ, hợp lí có hiệu cao Quy hoạch sử dụng đất nhằm mục đích đạt tổng hợp nội dung cho sử dụng cách tiết kiệm, hợp lí sử dụng khai thác đôi với bảo vệ tài nguyên đất, bồi dưỡng đất bảo vệ môi trường chống ô nhiễm đất xói mòn đất làm cho phát triển ổn định bền vững [3] 1.1.2 Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất a Tính lịch sử - xã hội Lịch sử phát triển xã hội lịch sử phát triển quy hoạch sử dụng đất đai Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có phương thức sản xuất xã hội thể theo mặt: Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Trong quy hoạch sử dụng đất đai, nảy sinh quan hệ người với đất đai quan hệ người với người quyền sở hữu sử dụng đất đai Quy hoạch sử dụng đất đai thể đồng thời vừa yếu tố thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, vừa yếu tố thúc đẩy mối quan hệ sản xuất, phận phương thức sản xuất b Tính chiến lược đạo vĩ mô Với đặc tính trung dài hạn, quy hoạch sử dụng đất dự kiến trước xu thay đổi phương hướng, mục tiêu, cấu phân bố sử dụng đất Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất mang tính chiến lược, tiêu quy hoạch mang tính đạo vĩ mô TT Cây trồng vật nuôi Đầu tư Năng Tổng thu Thu nhập chi phí Suất nhập (Tr.đ/ha/vụ) (tạ/ha) (Tr.đ/ha/vụ) (Tr.đ/ha/vụ) Hiệu kinh tế 1ha lúa/vụ Lúa lai 117 Hiệu kinh tế 1ha hoa cay 61,0 23,5 420,0 320,0 cảnh /vụ Đất hoa cảnh 200 So sánh HQKT1ha HCCđối 40,5 với HQKT 1ha lúa 14 Việc chuyển đất trồng lúa sang đất hoa cảnh có tác động mạnh đến kinh tế xã hội thành phố năm qua; Hiệu kinh tế sử dụng đất tăng cao: Kết điều tra cho thấy: Doanh thu đất sau chuyển chuyển sang hoa cảnh cao nhiều so với đất trồng lúa Qua kết điều tra chuyển đất hoa cảnh hiệu kinh tế đạt 320 triệu đồng/ha/vụ, gấp 14 lần so với trồng lúa; b Chuyển đất nông nghiệp sang mục đích phi nông nghiệp: Giai đoạn 2011-2015 đất phi nông nghiệp tăng cho mục đích phi nông nghiệp, góp phần tao lập quỹ đất, thu hút đầu tư để phát triển sở hạ tầng kĩ thuật, xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển ngành giao thông, công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, dịch vụ; khoa học kỹ thuật, giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao thực công nghiệp hóa – đại hóa - Sau năm đạt kết tích cực tăng cường hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước đất đai, khai thác tốt tiềm đất đai phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh tỉnh, khoanh định quỹ đất để đẩy mạnh nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa phát triển đô thị; đóng góp nguồn thu quan trọng cho ngân sách tỉnh thông qua đấu giá đất, thu tiền sử dụng đất giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; diện tích đất chưa sử dụng bước khai thác đưa vào sử dụng hợp lý, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu cân sinh thái, bảo vệ môi trường bền vững - Đất an ninh tăng cho thấy trọng vấn đề trật tự an ninh xã hội thành phố - Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng lên đáng kể năm chứng tỏ nhu cầu sử dụng đất cho dự án đầu tư công nghiệp, dịch vụ đước đáp ứng đầy đủ, góp phần tăng mức tăng trưởng GDP năm nước - Về kết đất cở sở sản xuất kinh doanh: Đến năm 2015, sô doanh nghiệp vào sản xuấ kinh doanh 148 doanh nghiệp, gián tiếp tạo việc làm cho van lao động làng nghề, nông thôn tỉnh Giá trị sản xuất công nghiệp ( giá cố định năm 1994): Tỷ trọng công nghiệp dịch vụ từ 98,67% năm 2010 tăng lên 98,7% năm 2015, nông nghiệp từ 1,33% năm 2010 1,3% năm 2015 Giá trị sản xuất công nghiệp thành phố quản lý tăng bình quân giai đoạn 2010-2015 đạt 24,4% năm (toàn tỉnh tốc độ tăng trưởng bình quân 21,2%/ năm) - Hiệu kinh tế sử dụng đất lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ (GDP/ha đất - giá cố định 1994) Thành phố Nam Định bình quân Giá trị GDP/1 đất sản xuất nông nghiệp 23,9 triệu đồng /ha đất sản suất nông nghiệp, giá trị GDP/1 đất công nghiệp, xây dựng, dịch vụ đạt 6.456,7 triệu đồng (năm 2007) gấp 198 lần so với trồng lúa; Nếu xét đơn mặt kinh tế, việc sử dụng đất lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ đạt hiệu cao nhiều so với lĩnh vực nông nghiệp nói chung trồng lúa nói riêng, lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ có giá trị tăng cao như: điện tử, bưu viễn thông, tài chính, ngân hàng 2) Về xã hội: - Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật ( Giao thông, thủy lợi, điện lực, bưu viễn thông, nước vệ sinh môi trường ) đầu tư xây dựng, vừa phục vụ phát triển dân sinh, kinh tế chung, vừa tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư thành phần kinh tế nước, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng cải thiện đời sống tinh thần vật chất nhân dân - Các công trình công nghiệp, dịch vụ thương mại, du lịch góp phần tạo công ăn việc làm từ cải thiện mức sống người dân, tạo điều kiện đả bảo tốt sức khỏe người dân - Các đô thị xây dựng, mở rộng nâng cấp, tạo điều kiện cải thiện điều kiện sống cho khu dân cư đô thị, mà tạo thêm nhiều phúc lợi công cộng (y tế, giáo dục, văn hóa, khoa học công nghệ, thông tin liên lac ) đáp ứng nhu cầu nhân dân nói chung Mặt khác bước xây dựng nếp sống văn minh công nghiệp đô thị - Các khu công nghiệp, khu du lịch tạo điều kiện thu hút lao động từ khu vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp, giảm sức ép dư thừa lao động nông nghiệp Các khu công nghiệp tập trung đóng góp quan trọng vào phát triển chung, vào nguồn ngân sách Trung ương địa phương - Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực nảy sinh vấn đề xã hội xúc: Do thu hồi đất để phát triển khu công nghiệp, khu đô thị hàng nghìn hộ nông dân đất sản xuất, thiếu việc làm nên thu nhập thấp giảm dần; tệ nạn xã hội phát triển; môi trường sinh thái bị ảnh hưởng nghiêm trọng; có phân hóa thu nhập đời sống nội dân cư 3) Hệ môi trường Tác động đến môi trường nước Trong giai đoạn xây dựng công trình kiến trúc, xây dựng đường giao thông công trình hạ tầng kỹ thuật khác, nước thải xả tràn mặt đất gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước, đặc biệt nước mặt sông Đào, hồ Vị Xuyên, hồ Truyền Thống nước nhiều không quản lý tốt nguồn gây ô nhiểm lớn cho nước mặt nước ngầm khu vực Tác động đến môi trường đất Khi xây dựng công trình làm thay đổi cấu sử dụng đất khu vực, biến đất thổ cư, đất nông nghiệp thành đất sản xuất phi nông nghiệp đô thị, làm tăng diện tích giá trị sử dụng đất Qũy đất nông nghiệp chuyển đổi thực dự án lớn có tác động đến xã hội lớn Cần trọng giải việc làm có sách hỗ trợ chuyển đổi nghề Bụi đất, cát khí thải máy móc tiến hành san gây ô nhiễm bụi cho môi trường không khí khu vực dự án Khói bụi sinh giai đoạn chủ yếu ảnh hưởng đến công nhân tham gia xây dựng, có ảnh hưởng đến khu vực lân cận Trong giai đoạn xây dựng công trình, đặc điểm công trình phân đợt xây dựng phát sinh thêm số tác nhân gây ô nhiễm không khí như: trình chuyên chở vật liệu, trình lắp đặt, chạy thử máy móc nên mức độ ô nhiễm cục môi trường không khí cao giai đoạn san ảnh hưởng đến công nhân thiết bị máy móc tham gia sản xuất khu vực xây dựng xong 3.5.4 Kết thực khoản thu nhà đất - Thu từ giao đất : 4537,15 tỷ đồng - Thu từ cho thuê đất : 1084,66 tỷ đồng - Tổng thu : 5.621,8 tỷ đồng Bảng 3.7: Danh mục thu từ đất năm 2011-2015 Diện TT Hạng mục Thu từ giao đất Đất nông thôn (ha) 288,31 63,72 63,72 Đất đô thị Thu từ thuê đất Đất khu công nghiệp Đất sở sản xuất kinh doanh 162,37 224,59 74,00 150,59 Tổng thu tích Đơn giá Thành tiền (đồng/m2) (đồng) 5.621.805.000.000 4.537.150.000.000 750.000 477.900.000.000 2.500.000 4.059.250.000.000 1.084.655.000.000 550.000 407.000.000.000 450.000 677.655.000.000 3.5.5 Đánh giá nguyên nhân tồn việc thực quy hoạch sử dụng đất a Mặt Việc thực quy hoạch kế hoạch sử dụng đất thành phố Nam Định đáp ứng nhu cầu sử dụng đất ngành, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ an ninh quốc phòng địa bàn, giữ gìn phát huy sắc tốt đẹp địa phương Qua đó, hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước đất đai tăng cường nâng cao Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đảm bảo quỹ đất sản xuất nông nghiệp, đất lúa vùng ngoại thành, đảm bảo cảnh quan môi trường sinh thái Thông qua việc đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất, đất đai trở thành nguồn lực tài quan trọng phục vụ phát triển kinh tế xã hội b Tồn các nguyên nhân *, Tồn - Trong thời gian qua, công tác lập, triển khai quản lý quy hoạch kế hoạch sử dụng đất chưa cấp, ngành trọng Chất lượng quy hoạch thấp, chưa đồng bộ, thiếu tính khả thi Việc quản lý triển khai thực quy hoạch chưa nghiêm, hiệu - Khi lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa thu thập đánh giá đầy đủ số liệu thực trạng, tình hình biến động thị trường bất động sản, khả tài để thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt chưa sử dụng để làm cho việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất Khi giải giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất thường xem xét phù hợp địa điểm so với quy hoạch xây dựng - Việc thực công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất thời gian qua chưa thực tốt, phần lãnh đạo số ngành xã, phường chưa thực nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác nên chưa quan tâm đạo điều hành phối hợp để thực tốt công tác - Công tác quản lý việc thực theo quy hoạch, kế hoạch thời gian gần tăng cường thành phố đạo cấp, ngành kiểm tra giám sát nên số vụ vi phạm giảm, nhiên thiếu chế tài kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm nên xảy trường hợp tự chuyển mục đích sử dụng đất không theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất **) Các nguyên nhân Về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Lãnh đạo cấp ngành chưa quan tâm nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất + Chưa tuyên truyền phổ biến rộng rãi pháp luật đất đai để người dân hiểu tham gia góp ý kiến quy hoạch sử dụng đất - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa thật đảm bảo khả thi để làm sở cho việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã, phường quy hoạch sử dụng đất ngành + Quy hoạch sử dụng đất quy hoạch xây dựng quy hoạch ngành khác không ổn định Mối quan hệ quy hoạch sử dụng đất quy hoạch xây dựng chưa rõ ràng + Chưa có định mức sử dụng đất để làm sở cho việc đưa phương án quy hoạch sử dụng đất + Quy hoạch chưa đánh giá đầy đủ trạng nên triển khai số khu vực thay đổi mục đích sử dụng đất - Kế hoạch sử dụng đất chưa sử dụng triệt để, để làm cho việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất + Khi nghiên cứu lập quy hoạch kế hoạch chưa tính đến khả tài để thực biến động thị trường + Chưa có chế, sách biện pháp tổ chức thực kèm với quy hoạch kế hoạch duyệt nhằm đảm bảo kế hoạch sử dụng đất khả thi Về kết triển khai quy hoạch kế, hoạch sử dụng đất - Các dự án đầu tư nhỏ, lẻ tràn lan, không tập trung Kế hoạch sử dụng đất đạt số lượng diện tích mà chưa vị trí, ranh giới đất đầu tư + Việc triển khai thực kế hoạch sử dụng đất thường giải theo phương thức hợp thức hóa theo yêu cầu, nhà đầu tư thỏa thuận bồi thường đến đâu giải giao đất cho thuê đất thực dự án đầu tư đến - Tiến độ đầu tư xây dựng dự án chậm + Giá bồi thường chưa sát với giá chuyển nhượng thực tế thị trường nên dẫn đến việc triển khai thực theo kế hoạch bị chậm, thiệt thòi cho người có đất bị thu hồi, khiếu kiện + Khi giải giao đất, cho thuê đất không xác định lực nhà đầu tư Một số dự án đầu tư thiếu vốn dẫn đến dự án chậm triển khai không thực theo kế hoạch đề + Chưa có sách hỗ trợ vốn cho nhà đầu tư + Các dự án nhà chủ yếu phân lô bán - Hệ thống công trình công cộng phát triển không đồng bộ, chưa trước bước (hạ tầng xã hội không đạt chuẩn – hạ tầng kỹ thuật không kết nối ) + Chưa đa dạng phương thức huy động vốn đầu tư công trình công cộng + Ngân sách chưa đáp ứng để đầu tư công trình công cộng + Chưa có biện pháp giữ quỹ đất quy hoạch công trình công cộng Về quản lý quy hoạch kế hoạch sử dụng đất - Thiếu giám sát cộng đồng + Chưa có chế công khai, minh bạch + Phương thức công bố quy hoạch, kế hoạch chưa rộng rãi đến người dân - Lãnh đạo ngành, cấp không quan tâm đạo việc kiểm tra quản lý quy hoạch kế hoạch sử dụng đất + Cơ chế phân trách nhiệm kiểm tra không rõ ràng + Buông lỏng quản lý cấp sở - Tình trạng chuyển mục đích sử dụng đất trái phép nông nghiệp không theo quy hoạch diễn + Chưa có biện pháp kiểm tra giám sát chặt chẽ để phát kịp thời vi phạm + Các biện pháp xử lý vi phạm chưa hiệu quả, chưa đủ sức ngăn chặn vi phạm 3.5.6 Kết đạt hạn chế quản lý nhà nước đất đai a Kết đạt Giai đoạn 2010-2015 trình đô thị hóa thành phố Nam Định diễn nhanh Hoạt động quản lý nhà nước đất đai thành phố có chuyển biến theo thời điểm Bước đầu tạo những sở quan trọng giúp nhà nước quản lý nguồn tài nguyên đất đai, đảm bảo phân bổ quỹ đất đai cho phát triển toàn diện tất ngành, lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần tích cực thúc đẩy phát triển thành phố theo hướng ổn định, bền vững văn minh đẹp Sau luật đất đai năm 2013 có hiệu lực thi hành, quyền thành phố đạo tổ chức triển khai Luật đất đai, văn thi hành luật đất đai Nhờ đó, quản lý, sử dụng đất chưa hoàn chỉnh, khiếm khuyết tạo động lực quan trọng thúc đẩy công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn thành phố bước vào nề nếp, ngày tốt b Hạn chế yếu Trong quản lý nhà nước đất đai quyền thành phố bộc lộ mặt yếu kém, ảnh hưởng xấu tới chất lượng hiệu phát triển đô thị theo hướng bền vững Công tác quản lý đô thị nhiều mặt hạn chế; hạ tầng sở đầu tư xây dựng chưa theo kịp yêu cầu phát triển tốc độ tăng dân cư Khai thác sử dụng nguồn lực đất đai chưa hiệu quả, trường hợp vi phạm đất đai diễn nhiều phường, xã, đất đai bị lấn, chiếm nhiều Quản lý thị trường bất động sản, trị trường quyền sử dụng đất yếu, Nhà nước chưa kiểm xoát giao dịch đất đai, nguồn thu từ đất thông qua thuế bị thất thoát làm cho thị trường bất động sản phát triển thiếu lành mạnh Từ hạn chế yếu trên, tác động trực tiếp đến trình phát triển kinh tế - xã hội phát triển đô thị thành phố Nam Định, trước hết tạo thách thức lớn cho công tác quản lý đất đai mà quyền thành phố cần phải quan tâm hàng đầu c Nguyên nhân tồn quản lý nhà nước đất đai * Nguyên nhân khách quan - Hệ thống pháp luật đất đai chưa thực hoàn chỉnh, chưa rõ ràng phức tạp - Luật Đất đai phân cấp thẩm quyền giải thủ tục hành cấp tỉnh, huyện, xã, trách nhiệm quản lý chưa rõ ràng - Sự đổi hoạt động quản lý nhà nước đất đai chưa theo kịp tốc độ đô thị hóa gắn với gia tăng dân số phát triển kinh tế xã hội - Các vấn đề tồn quản lý đất đai lịch sử để lại chưa tháo gỡ dứt điểm, gây nhiều lúng túng cho công tác quản lý quyền địa phương * Nguyên nhân chủ quan - Công tác lãnh đạo, đạo quyền thành phố quản lý nhà nước đất đai chưa trọng - Tổ chức thực luật đất đai quyền thành phố chưa tốt thụ động - Cải cách thủ tục hành kết mang lại chưa rõ nét, chưa xác định khâu then chốt để có biện pháp đột phá - Công tác tra kiểm tra, giám sát việc thi hành luật, thi hành công vụ công chức quan hành chưa chặt chẽ Thiếu kiểm tra, đánh giá quan chuyên môn cấp - Kinh phí đầu tư cho nghiệp địa chưa bảo đảm cho hoạt động - Công tác cán thiếu yếu, phận cán công chức lực, đạo đức chưa đáp ứng nhu cầu công việc - Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật chưa tốt, pháp luật đất đai chưa thực vào sống - Trong quản lý thiếu nghiên cứu phát triển, khả nghiên cứu, tự đổi áp dụng công nghệ tin học quản lý đất đai quyền thành phố mức thấp 3.6 Các giải pháp thực 3.6.1 Giải pháp quản lý, hành - Có sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư phù hợp đảy mạnh công tác vận dộng, tuyên truyền thực dự án thu hồi, bồi thường đất đai để người dân thuộc đối tượng thu hồi đất đồng tình thực tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu hồi đất giải phóng mặt - Cải tiến quy trình thực thủ tục hành theo hướng đơn giản hóa, hiệu cho thủ túc: chuyển mục đích sử dụng đất, thuê đất, giao đất, thẩm định dự án sử dụng đất - Tăng cường kiểm tra tình hình thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, kiểm tra tình hình sử dụng đất công xã, phường có biện pháp xử lý cụ thể với trường hợp cố tình chậm triển khai thực sử dụng đất sai mục đích Nhà nước giao cho thuê đất - Khai thác sử dụng đất đôi với việc bảo vệ môi trường , trọng xử ls chất thải khu công nghiệp , sở sản xuất kinh doanh, khu dân cư, đảm bảo chất thải phải dược xử lý cẩn thận trước thải môi trường Cùng với ý đến việc đầu tư nâng cao độ phì đất, tái tạo cảnh quan, lớp che phủ bề mặt đất khai thác khoáng sản sau khai thác nhằm giảm thiểu tác dộng xấu đến môi trường đất đai, không khí, nguồn nước để sử dụng đất bền vững 3.6.2 Giải pháp nguồn lực, vốn đầu tư - Huy động nội lực: Phát huy lợi tiềm đất đai, tài nguyên sẵn có, kêu gọi nhà đầu tư tỉnh đầu tư vào lĩnh vực mạnh - Tranh thủ vốn từ tỉnh trung ương: nguồn vốn từ tỉnh trung ương ưu tiên phát triển sở hạ tầng điện, đường, trường trạm, viễn thông - Kêu gọi vốn đầu tư tỉnh: Đây hướng tất yếu, có nhiều triển vọng - Thực tốt công tác thu, chi tài đất đai: Trên sở kế hoạch sử dụng đất duyệt, UBND thành phố đạo cấp thực nghiêm túc việc thu, chi tài đất đai, đặc biệt việc cho thuê mặt sản xuất công nghiệp, bán đấu giá quyền sử dụng đất coi nguồn thu quan trọng để tạo vốn thực kế hoạch sử dụng đất 3.6.3 Đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ quản lý đất đai - Ứng dụng công nghệ phù hợp vào công tác quản lý đất đai, tổ chức khoá đào tạo chuyên đề tương thích với chương trình ứng dụng công nghệ mới, giúp người sử dụng nắm bắt nhanh làm chủ công nghệ vận hành - Xây dựng hệ thống thông tin đất đai, kết nối quan quản lý đất đai từ cấp huyện xuống đến xã đơn vị có liên quan, đáp ứng nhu cầu nắm bắt thông tin ngành người dân quy hoạch sử dụng đất cấp, dự án 3.6.4 Các giải pháp khác - Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật để người dân nắm vững Luật đất đai, nắm rõ quy hoạch, sử dụng đất mục đích, tiết kiệm, có hiệu bảo vệ môi trường - Theo dõi sát quy hoạch có liên quan nhiều đến sử dụng quỹ đất, địa bàn quan trọng, dự án xây dựng khu dân cư, khu công nghiệp, sản xuất kinh doanh, dự án môi trường,… để tạo thống quy hoạch ngành với quy hoạch sử dụng đất - Các quy hoạch chi tiết ngành phải xây dựng đồ quy hoạch sử dụng đất để tạo thuận lợi cho việc giao đất, cho thuê đất chuyển mục đích sử dụng - Kiên không giải giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất trường hợp quy hoạch sử dụng đất Khi giao đất, cho thuê đất cần phải tính đến lực thực dự án chủ đầu tư, để đảm bảo triển khai tiến độ khả thi - Có biện pháp xử lý kịp thời trường hợp vi phạm, không thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thường xuyên kiểm tra tiến độ đầu tư dự án thu hồi dự án chậm triển khai - Phát triển thị trường bất động sản, có biện pháp ngăn chặn, xử lý tình trạng đầu đất đai - Chuyển dần sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vào khu, cụm công nghiệp quy hoạch, giữ lại sở không gây ô nhiễm Không giải giao đất cho thuê đất để sản xuất công nghiệp khu dân cư 3.7 Bài học kinh nghiệm - Xây dựng thực đồng phương án quy hoạch có liên quan đến kế hoạch sử dụng đất: Quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp Đặc biệt lưu ý tăng tỷ lệ đất phi nông nghiệp địa bàn từ lập quy hoạch chi tiết - Thực nghiêm túc kế hoạch sử dụng đất phê duyệt, nhằm đảm bảo tính thống nhất, liên tục việc quản lý, sử dụng đất theo quy hoạch pháp luật - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch sử dụng đất; kiên xử lý trường hợp vi phạm kế hoạch sử dụng đất cấp thẩm quyền phê duyệt Thường xuyên kiểm tra tiến độ đầu tư dự án thu hồi dự án chậm triển khai - Tổ chức tốt việc tuyên truyền triển khai thực Luật Đất đai văn Luật KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thành phố Nam Định nằm vị trí trung tâm tiểu vùng phía Nam đồng sông Hồng Thành phố có QL10 qua kết nối thuận lợi với hành lang phát triển ven biển dọc theo vùng Duyên Hải Bắc bộ, Nam Định có vị trí trung tâm chùm đô thị gồm thành phố trung tâm tỉnh lỵ tỉnh Hà Nam, Ninh Bình Thái Bình, có truyền thống trung tâm văn hóa giáo dục chuyên nghiệp dịch vụ phục vụ chung cho tiểu vùng Quy hoạch, kế hoạch thành phố sử dụng đất đến năm 2020 thực năm (2011-2015) Phương án tổ chức điều kiện kinh tế thành phố có bước tăng trưởng mạnh, tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ tăng tỷ trọng nông nghiệp giảm Tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ từ 98,67% năm 2010 tăng lên 98,7% năm 2015, nông nghiệp từ 1,33% năm 2010 1,3% năm 2015 Điều dẫn đến diện tích đất nông nghiệp tăng nhẹ so với loại đất khác Quy hoạch đến năm 2015 diện tích đất nông nghiệp 1.014,97 ha, kết thực đến năm 2015 1.588,66 đạt 156,52 % , tăng 10,16 Trong phi nông nghiệp chiếm phần lớn diện tích nông nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, đặc biệt đất dùng cho công nghiệp, xây dựng, củng cố sở hạ tầng xây dựng, phát triển đô thị Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2010 3.048,23 ha, diện tích năm 2015 3.054,11 ha, giảm 3,12 Trong diện tích đất phi nông nghiệp duyệt 3.616,83 ha, diện tích thực đạt 84,19 % Thành phố không hoàn thành tiêu kế hoạch đề nhiều lý thiếu phối hợp ban ngành thực quy hoạch, quy hoạch không tổ chức đồng từ trung ương đến địa phương hay thiếu nguồn vốn nhiều lý khác Kiến nghị Để công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai vào nề nếp, pháp luật, đảm bảo tính thống quản lý sử dụng đất đai, tạo điều kiện phát huy quyền làm chủ nhân dân sử dung đất, kiến nghị: - Công khai rộng rãi phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhân dân, tạo điều kiện để người dân tham gia đóng góp quy hoạch thực - Công khai quy hoạch, đạo ngành, địa phương lên kế hoạch xây dưng giải pháp triển khai thực quy hoạch lĩnh vực, địa bàn quản lý - Giám sát chặt chẽ trình triển khai thực quy hoạch, kế hoạch Khi phát sinh yếu tố cần xem xét thống điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội địa bàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật đất đai 2013 số 45/2013/QH13 UBND thành phố Nam Định, Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất tp.Nam Định đến năm 2020 Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất, TS Nguyễn Hữu Ngữ UBND thành phố Nam Định, Báo cáo tổng hợp : " Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 phục vụ lập kế hoạch sử dụng đất năm 2016 Nam Định " Bộ Tài nguyên Môi trường, Quyết định số 1819/QĐ-BTNMT việc phê duyệt dự án Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 http://luanantiensi.com/dac-diem-cua-quy-hoach-su-dung-dat-dai Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Nghị số 15/NQ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 Chính phủ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 2015) tỉnh Nam Định Nguyễn Định Bồng (2006), Một số vấn đề quy hoạch sử dụng đất nước ta giai đoạn nay, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, số 9, tháng 9, Hà Nội 10 Giáo trình Quán lý nhà nước đất đai – tác giả TS Nguyễn Khắc Thái Sơn 11 Đoàn Công Quỳ (2001), “ Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông – lâm nghiệp huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên”, Luân án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội ... Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản 43 3.2.11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai ... theo kế hoạch đột xuất Thực công tác tiếp dân định kỳ phòng tiếp dân thành phố phường, xã, quan Thanh tra để kịp thời xử lý vi phạm công tác quản lý sử dụng đất Vì vậy, hạn chế xảy tình trạng... Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản 43 3.2.11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai