1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA đại DỊCH COVID 19

20 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 341,46 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN VIỆN ĐÀO ĐẠO QUỐC TẾ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KIẾN TẬP “NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19” Giáo viên hướng dẫn: T.S Phạm Ngọc Trụ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Trang Mã sinh viên: Lớp: 5093106369 KTĐN CLC9.2 Hà Nội, tháng 8/2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, em xin gửi lười cảm ơn chân thành đến tất quý thầy cô, người cho em kiến thức bản, học q báu giảng đường để em hình dung cách tổng thể hoạt động xuất mặt hàng nước tá áp dụng kiến thức suốt q trình kiến tập viết báo cáo Đặc biệt, em xin cảm ơn TS Phạm Ngọc Trụ, người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian qua Dưới bảo, giúp đỡ thầy giúp em nhận sai sót kiến thức để tìm hướng Em xin cảm ơn Học viện Chính sách Phát triển cho em hội để tham gia vào chuyên đề thực tế thu nhận nhiều kiến thức Do kiến thức em nhiều hạn chế nên báo cáo khó tránh khỏi sai sót Em mong thầy thơng cảm cho em đóng góp, ý kiến để em hồn thành báo cáo tốt Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC CHƯƠNG 1: THẾ MẠNH XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM 1.1 Diện tích trồng chè Việt Nam 1.2 Lợi nước .7 1.3 Thị trường nước 1.4 Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất xuất chè Việt NamHiệp định thương mại tự EVFTA, CPTPP CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2019 10 2.1 Tổng quan lượng xuất chè Việt Nam 10 2.2 Các thị trường nhập trọng điểm Việt Nam 11 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2021 14 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 2022-2025 .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU Việt Nam nước có lợi sản xuất chè Đây mặt hàng nông sản xuất chủ lực nước ta. Hiện nay, ngành chè khơng sản xuất nước mà cịn vươn toàn giới Trong năm gần đây, ngành chè mang lại giá trị kinh tế lớn cho xã hội, tạo ra nhiều hội việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần phát triển nông nghiệp Trong bối cảnh hội nhập ảnh hưởng đại dịch Covid19,  ngành chè nước ta gặp nhiều khó khăn, thách thức, khoảng 90% sản lượng chè xuất thơ, giá bán lẻ thương hiệu thấp Ngồi ra, hoạt động sản xuất chè nhiều hạn chế Nên giai đoạn tới, ngành chè nên sử dụng đồng nhiều giải pháp nhằm đổi quy trình sản xuất, chế biến, nâng cao chất lượng giá trị hàng xuất Hạn chế khiếm khuyết bước xây dựng công nghiệp phát triển bền vững, đồng thời tăng cường xuất sang thị trường lớn CHƯƠNG THẾ MẠNH XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM 1.1 Diện tích trồng chè Việt Nam Theo thống kê Hiệp hội Chè Việt Nam, tính đến năm 2020, nước ta có 34 tỉnh, thành phố trồng chè ổn định với tổng diện tích 130.000 ha, suất bình qn khoảng 8,0 tấn/ha, sản lượng chè khơ đạt khoảng 192.000 Chè trồng chủ yếu khu vực Trung du miền núi phía Bắc chiếm khoảng 70% diện tích chè nước, Tây Nguyên khoảng 19%; vùng Duyên hải miền Trung Bắc Trung có diện tích chè chiếm 7,0% khu vực đồng Bắc Bộ 4,0% Một số tỉnh thành phố có diện tích chè lớn: Thái Nguyên (21,5 nghìn ha), Hà Giang (21,0 nghìn ha), Phú Thọ (16,2 nghìn ha), Lâm Đồng (12,6 nghìn ha), Yên Bái (7,8 nghìn ha), Tuyên Quang (8,5 nghìn ha) Có loại chè xuất chủ yếu Việt chè đen, chè xanh chè nguyên liệu (i) Chè đen: Tại nước phát triển chè đen ưa chuộng hương vị dễ uống nhiều lợi ích cho sức khỏe Tại nước Trung Phi, Trung Đông Châu Âu trà đen sử dụng thức uống thiếu ngày Chính thế, trà đen mặt hàng chè chiếm tỷ trọng lớn cấu xuất chè nước Việt Nam Vì màu nước đặc trưng trà đen có màu hồng đậm nên nhiều nơi cịn gọi hồng trà Trà đen có tác dụng giảm cholesterol máu, giảm cân, kích thích tiêu hóa, tăng cường hệ thống miễn dịch… Đặc biệt, Trà đen lưu trữ nhiều năm mà không bị hương vị (ii) Chè xanh: Về sản lượng chè xanh xuất Việt Nam đứng thứ giới, sau Trung Quốc Trà xanh loại trà phổ biến Việt Nam Trà Thái Nguyên loại tiêu biểu trà xanh Việt Nam Ngoài loại trà xanh tiếng nước ta cịn có trà Shan tuyết cổ thụ, loại trà xanh ướp hương hoa như: Trà tân cương Thái Nguyên, trà sen Tây Hồ, trà bưởi, trà ngâu, trà sói, trà lài,… (iii) Chè nguyên liệu: Chè xuất nước ta chủ yếu dạng thơ, đóng bao 50kg Các khách hàng mua chè nguyên liệu chế biến bán thị trường 1.2 Lợi nước Những vùng đất có lợi mặt điều kiện tự nhiên, khí hậu ôn hòa, thổ nhưỡng màu mỡ, giàu dinh dưỡng thuận lợi cho việc canh tác Nên chè sinh trưởng tốt, đạt suất cao có vị ngon đặc trưng Ngồi ra, nước ta có nhiều sở chế biến chè trang bị dây chuyền sản xuất đại, tiêu biểu vùng chè Ô Long Mộc Châu Để sản xuất trà Ô Long, quy trình chế biến phải thật kỹ lưỡng từ cách hái trà đến chọn trà cho sản phẩm chất lượng để xuất sang Đài Loan Bên cạnh đó, Việt Nam có nguồn lao động dồi giá rẻ, tỷ lệ dân số trẻ cao Nguồn nhân lực dồi giúp cho việc trồng trọt, thu hoạch sản xuất chè đẩy mạnh, đảm bảo tiến độ thu hoạch cần thiết 1.3 Thị trường nước Chè thức uống tiêu thụ phổ biến Các số liệu đưa Diễn đàn Chè Thế giới năm 2018 cho thấy số 1,6 triệu lít đồ uống khơng cồn tiêu thụ tồn giới, chè chiếm 266 tỷ lít Tính trung bình tồn cầu, mức tiêu thụ chè 35,1 lít/người, cao so với đồ uống có gas (30,6 lít) cà phê (21,1 lít) Việt Nam đứng thứ giới xuất chè đứng thứ sản lượng chè toàn cầu Sản phẩm chè Việt Nam xuất sang 74 quốc gia vùng lãnh thổ Ba thị trường xuất chè lớn Việt Nam Pakistan, Đài Loan Nga Pakistan đứng đầu danh sách thị trường xuất chè nước ta nhiều năm Đứng vị trí thứ Đài Loan Nga Ngoài ra, nước ta xuất chè sang nước khác Đức, Ấn Độ, Ả Rập Xê Út, UAE, Thổ Nhĩ Kỳ Nhưng nhìn chung, tổng sản lượng, tỷ trọng chè xuất Việt Nam mức thấp Thị trường tiêu thụ thị trường nội địa Mặc dù nước xuất chè lớn thứ giới, phần lớn chè Việt Nam chủ yếu xuất sang thị trường dễ tính, chưa có nhiều sản phẩm xuất sang thị trường có yêu cầu cao chất lượng EU, Hoa Kỳ Đó lý nay, lượng chè xuất Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ mức tiêu dùng giới 1.4 Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất xuất chè Việt Nam 1.4.1 Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Châu Âu (EVFTA) Việt Nam quốc gia phát triển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ký kết thành công Hiệp định thương mại tự với EU, khẳng định vai trò Việt Nam củng cố vị trí địa trị quan trọng khu vực Châu Á – thái Bình Dương thị trường quốc tế EU thị trường nhập lớn thứ hai kim ngạch nước ta, nước ta chiếm khoảng 2% tổng kim ngạch nhập EU Trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU, EU cam kết hầu hết mặt hàng nông sản Việt Nam (kể chè) miễn thuế nhập với hạn ngạch 0% Sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam tăng cường thu hút đầu tư quy mơ lớn với dự án có hàm lượng giá trị gia tăng cao, công nghệ tiên tiến… Đối với lĩnh vực đầu tư, giúp thúc đẩy luồng vốn đầu tư chất lượng cao EU đối tác khác vào Việt Nam Thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng 1.4.2 Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Theo Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương, thành viên CPTPP thống giữ nguyên cam kết mở cửa thị trường hàng hóa Hiệp định TPP khn khổ Hiệp định CPTPP Theo đó, các thành viên CPTPP đều cam kết xóa bỏ thuế nhập đối với gần tồn Biểu thuế quan nhập nước Các cam kết mở cửa thị trường thể chi tiết theo dòng thuế Biểu thuế nhập nước CPTPP Đối với mặt hàng chè Việt Nam vào thị trường CPTPP hưởng thuế suất 0% sau Hiệp định có hiệu lực sau 3-5 năm CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2019 2.1 Tổng quan lượng xuất chè Việt Nam Trong giai đoạn năm 2015 – 2019, xuất chè tăng trưởng ổn định lượng trị giá, tốc độ tăng trưởng xuất chè bình quân tăng 1,8% lượng giảm 0,7% trị giá Các mặt hàng chè xuất Việt Nam chè đen, chè xanh, chè ô long, chè nhài, chè đen OTC,… Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan cho thấy, khối lượng xuất chè năm 2015 ước tính đạt 124.575 nghìn với giá trị đạt 212 triệu USD, giảm 6% khối lượng giảm 6,8% giá trị so với kỳ năm 2014 Đến năm 2016, xuất chè nước tăng lượng trị giá 5,1% 2,1% so với năm 2015 đạt tương đương 130,9 nghìn , trị giá 217,2 triệu USD Hình Biểu đồ lượng xuất chè giai đoạn 2015-2019 Nguồn: VietnamCredit Năm 2018, lượng chè xuất đạt 127 nghìn tấn, giảm mạnh 8,7% so với năm 2017 có xu hướng tăng lên kể từ năm 2015 Kim ngạch xuất chè đạt gần 218 triệu USD, giảm 4,4% so với năm trước Xuất chè năm 2019 tăng trở lại, đạt gần 137,4 nghìn tấn, tăng 8% so với năm 2018 Theo đó, giá trị xuất chè ước đạt 236 triệu USD, tăng 8,8% Trong đó, tỷ trọng chè đen chè xanh 39,7% 39,6% 2.2 Các thị trường nhập trọng điểm Việt Nam Ba thị trường xuất chè Việt Nam Pakistan, Đài Loan Nga Pakistan liên tục đứng đầu danh sách nhiều năm, thị trường xuất chè lớn nước ta Thứ Đài Loan sau Nga Bảng 1: Sản lượng xuất chè sang thị trường nước giai đoạn 2015-2019 Thị trườn 2015 2016 2017 2018 2019 g Sản (USD) (Tấn) (USD) 36.320 81.80 38.870 78.57 31.998 68.71 38.213 81.63 48.755 96.43 17.512 26.54 12.565 17.73 17.522 27.29 18.573 28.75 19.059 29.80 14.943 22.36 16.369 22.84 17.366 24.84 13.897 21.21 15.065 22.39 (Tấn) an Đài Loan Nga (Tấn) (USD) lượng (Tấn) Trị giá Sản Trị giá lượng Trị giá Sản Sản lượng lượng Pakist Sản Trị giá (USD) lượng (Tấn) Trị giá (USD) Nguồn: Tổng cục Hải quan Mặc dù có tăng mạnh từ năm 2015 đến năm 2019 giá trị xuất chè Việt Nam sang ba thị trường lớn Pakistan, Đài Loan Nga khơng có dấu hiệu khởi sắc Cụ thể, khoảng năm 2016-2017, xuất chè nước ta sang ba thị trường giảm kim ngạch số lượng Nguyên nhân chủ quan sản phẩm chè Việt nam bị đánh giá đa dạng chủng loại chủ yếu chè xanh, chè đen chè nguyên liệu Song song với chất lượng chưa đánh giá cao mẫu mã hấp dẫn Ngoài ra, sản lượng chè xuất sang thị trường Pakistan nước ta đạt kim ngạch cao, chiếm phần tỷ trọng nhỏ tổng lượng tiêu thụ Thị trường Pakistan: Với dân số gần 200 triệu người, với văn hóa uống trà truyền thống lâu đời, Pakistan thị trường tiêu thụ chè tiềm lớn khu vực Nam Á, chè Việt nhanh chóng trở thành lựa chọn hàng đầu người tiêu dùng quốc gia Nhìn bảng trên, ta thấy Pakistan đứng đầu thị trường xuất chè lớn Việt Nam giai đoạn 2015-2019, chiếm 39% tổng giá trị xuất nước Việt Nam chủ yếu xuất chè xanh OP sang thị trường Pakistan Cụ thể hơn, năm 2015 với 36.320 tấn, trị giá 81.80 USD, tăng 3,45% lượng tăng 0,71% trị giá so với kỳ năm trước Đến năm 2016, xuất chè sang Pakistan chiếm 29,6% tổng lượng chè xuất nước, đạt 38,8 nghìn tấn, trị giá 78,5 triệu USD, tăng 7,02% lượng giảm 3,95% trị giá so với năm trước Tuy nhiên, đến năm 2017, sản lưởng chè xuất sang Pakistan giảm lượng giá so với năm trước Số lượng nhập Pakistan năm 2018 năm 2019 tăng trở lại 38.213; 48.755 Thị trường Đài Loan: Ngoài thị trường Pa-ki-xtan, Đài Loan thị trường nhập chè Việt Nam lớn thứ với khối lượng đạt 17,5 nghìn trị giá 27,3 triệu USD, tăng 39,5% lượng 53,9% trị giá so với năm 2016 Giá xuất bình quân mặt hàng chè sang thị trường Đài Loan đạt 1.557,6 USD/tấn, tăng 10,4% so với năm 2016 Năm 2019, sản lượng xuất chè sang Đài Loan tăng nhẹ chiếm 13,9% tổng lượng chiếm 12,6% tổng kim ngạch, đạt 19.059 tấn, trị giá 29,8 triệu USD, giá trung bình 1.563,8 USD/tấn, tăng 2,6% lượng, tăng 3,7% kim ngạch tăng 1% giá so với năm trước Thị trường Nga: Nga nước dùng chè đứng thứ giới sau Ấn Độ, Trung Quốc Anh Ở Nga, tính trung bình người dùng 1,2 kg chè/năm, đứng sau Anh (3kg) Áo (2 kg), tới 98% dân số Nga có thói quen dùng chè.Truyền thống uống chè Nga đảm bảo cho thị trường chè tăng trưởng ổn định tương lai trung dài hạn Theo số liệu thống kê từ Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC), nhập chè Nga giai đoạn năm 2016-2020 có xu hướng giảm, tốc độ tăng trưởng giai đoạn giảm 1,9% lượng giảm 6,8% trị giá Giá trung bình chè nhập Nga giai đoạn năm 2016-2020 giảm dần từ 3.335,1 USD/tấn năm 2016 xuống 2.723,2 USD/tấn năm 2020 Nhập chè từ Việt Nam đạt nghìn tấn, trị giá 6,7 triệu USD giá chè nhập từ Việt Nam mức 1.684,4 USD/tấn CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM 2020 VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2021 Theo số liệu Tổng cục Hải quan, tháng 12/2020, xuất chè nước ước đạt 11.214 tấn, trị giá 17,72 triệu USD, giá bình quân 1.580 USD/tấn, giảm 7,6% lượng, giảm 10,9% kim ngạch giảm 3,6% giá so với tháng 11/2020 Tính chung năm 2020 xuất chè ước đạt 134.964 tấn, trị giá 217,7 triệu USD, giá 1.613 USD/tấn, giảm 1,8% lượng, giảm 7,8% kim ngạch giảm 6,2% giá so với năm 2019 Trong đó, Pakistan thị trường tiêu thụ chè lớn Việt Nam đạt 43.357 tấn, tương đương 82,59 triệu USD, giá trung bình 1.905 USD/tấn, giảm 11,2% lượng, giảm 14,4% kim ngạch giảm 3,5% giá so với năm 2019; chiếm 32% tổng khối lượng chiếm 37,9% tổng kim ngạch xuất chè nước Thị trường lớn thứ Đài Loan, đạt 17.290 tấn, tương đương 26,68 triệu USD, chiếm gần 13% tổng khối lượng tổng kim ngạch xuất chè nước, giảm 9,5% lượng giảm 10,5% kim ngạch Tiếp đến thị trường Nga đạt 14.071 tấn, tương đương 21,52 triệu USD, chiếm 10% tổng khối lượng tổng kim ngạch, giảm 7,1% lượng giảm 3,9% kim ngạch Với bùng phát mạnh mẽ đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam giới Đặc biệt, thị trường xuất chè đứng trước với xu hướng đóng băng Bởi cung vượt cầu, người người nông dân sống nghề trồng chè phải đối mặt với nhiều thách thức Từ đó, giá nguyên liệu xuất chè giảm theo. Hiệp hội chè Việt Nam cho rằng, năm 2020 ngành chè gặp nhiều khó khăn hợp đồng xuất doanh nghiệp ký kết dịch COVID -19 khiến nhiều hợp đồng bị gia hạn hoãn lại, chí số hợp đồng cịn bị u cầu giảm giá, đó, hợp đồng khơng có gây khó khăn cho nhiều ngành hàng nơng sản, có ngành chè, hàng năm chi phí vận tải khoảng 700-900USD/container năm lên tới 2.700 - 3.000 USD/container, tăng gấp lần, tạo nên sức ép lớn chi phí, giá chè lại giảm Tính đến hết nửa đầu năm 2021, xuất chè đạt 58,1 nghìn tấn, trị giá 94,9 triệu USD, tăng 0,3% lượng tăng 4,4% trị giá so với kỳ năm 2020 Bên cạnh đó, giá chè xuất bình qn nửa đầu năm 2021 đạt 1.632,9 USD/tấn, tăng 4,1% so với kỳ năm 2020 Theo thống kê Tổng cục Hải quan, xuất chè Việt Nam tháng 6/2021 đạt 11,1 nghìn tấn, trị giá 19,6 triệu USD, giảm 7,8% lượng giảm 2,4% trị giá so với tháng 6/2020 Giá chè xuất bình quân tháng 6/2021, đạt 1.761,1 USD/tấn, tăng 5,8% so với kỳ năm 2020 Với thị trường quốc tế, Pakistan thị trường xuất chè lớn Việt Nam, với khối lượng xuất tăng khoảng 12,5%, kim ngạch tăng 16% so với kỳ năm 2020 Điều đáng nói xuất chè Việt Nam sang thị trường Ấn Độ tăng 560,5% lượng tăng 457,5% trị giá so với kỳ năm 2020 (đạt 1,4 nghìn tấn, trị giá 1,74 triệu USD) Trong nửa đầu năm 2021, xuất chè sang Trung Quốc tăng mạnh Chỉ tính số liệu riêng tháng, xuất sang quốc gia đạt 4,55 nghìn với 6,76 triệu USD, tăng 104% khối lượng tăng 87,7% giá trị kim ngạch Bên cạnh đó, thị trường Iraq, Malaysia, Đài Loan gia tăng sản lượng giá trị xuất mặt hàng chè Xuất chè Việt Nam dự báo tăng trưởng khả quan tháng cuối năm 2021 nhờ tín hiệu tích cực từ thị trường nhập Đặc biệt, xu hướng tiêu dùng chè ngày tăng người tiêu dùng phải nhà nhiều Ngoài ra, ưu đãi thuế quan từ Hiệp định Thương mại tự EVFTA, CPTPP… mang lại lợi ích cho ngành chè bối cảnh cạnh tranh gay gắt CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2022-2025 Mặc dù giảm thuế việc xuất chè gặp nhiều khó khăn Nước ta chưa có sản phẩm chè đạt chất lượng để thâm nhập vào thị trường khó tính EU, Hoa Kỳ…Ngồi ra, cịn gặp thách thức giá thành, công nghệ chế biến, tiêu chuẩn chất lượng, quảng bá xây dựng thương hiệu Nguyên nhân khó khăn số khâu trồng chế biến chè chưa đạt tiêu chuẩn nên sản phẩm khó đảm bảo chất lượng Đặc biệt, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm trở ngại lớn cấu mặt hàng chè xuất Việt Nam Thực tế cho thấy, tiềm phát triển chè quan trọng, đặc biệt nâng cao giá trị gia tăng chè Tuy nhiên, nhận thức, đầu tư, đạo tổ chức sản xuất chè địa phương nước cịn khác nhau, có nơi chè đạt giá trị từ 500 - 800 triệu đồng/năm, có nơi chưa đạt đến 100 triệu đồng/ha/năm Vì vậy, tới đây, bối cảnh dịch bệnh COVID-19 có diễn biến phức tạp, khó lường, ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội có ngành chè Để giữ ổn định diện tích chè đồng thời với nâng cao giá trị gia tăng chè sản phẩm trà, theo Hiệp hội chè Việt Nam, địa phương thiết phải đánh giá lại thực trạng sản xuất, kinh doanh, đầu tư, quản lý tổ chức sản xuất, chế biến tiêu thụ, xuất Đặc biệt, để nâng cao chất lượng chè, cần tăng cường chế biến, kết nối, phân khúc sản phẩm từ chè, quan tâm đến phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời phải nâng cao chất lượng sản phẩm chè truyền thống Ngoài ra, để việc phát triển sản xuất ngành chè thực bền vững quy mơ diện tích trồng chè phải phù hợp với nhu cầu thị trường nước xuất khẩu, địa bàn phải phù hợp với sinh thái truyền thống canh tác, đồng thời phải có khả cạnh tranh hiệu kinh tế với loại trồng khác địa bàn Trước hạn chế trên, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển bền vững, tăng cường xuất thời gian tới ngành chè cần thực triển khai đồng số giải pháp chủ yếu sau: Thứ nhất, tập trung nâng cao suất, chất lượng chè Việt Nam cách chuyển đổi giống chè cũ sang giống chè Tập trung đầu tư vào công tác chế biến sâu, đặc biệt sản phẩm chè sau chế biến có chất lượng cao, mang lại giá trị kinh tế lớn để hình thành ngành công nghiệp chế biến chè tiên tiến Việt Nam Đồng thời, đa dạng hóa sản phẩm chè chế biến theo công nghệ tiên tiến Thứ hai, tạo liên kết doanh nghiệp chế biến chè với nông dân từ khâu xây dựng vùng nguyên liệu đến bao tiêu sản phẩm nhằm đảm bảo ổn định đủ nguyên liệu chè tươi cho chế biến Cơ cấu lại mối quan hệ chè đen chè xanh cách hợp lý để đảm bảo đáp ứng thị trường nước thị trường quốc tế Thứ ba, khuyến khích hộ gia đình trồng chè nước tham gia vào chuỗi cung ứng bền vững chất lượng, thúc đẩy mơ hình sản xuất chè an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP Thứ tư, duy trì đẩy mạnh xuất chè sản phẩm chè sang sở chè chế biến thị trường trọng điểm, hỗ trợ xúc tiến thương mại, thúc đẩy xuất chè sản phẩm chè qua chế biến tiến đến thị trường có thu nhập cao Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, EU, Mỹ… Thứ năm, các doanh nghiệp xuất chè cần phải chủ động thay đổi hình ảnh, tham gia sâu vào nguồn cung ứng Mặt khác, đầu tư công nghệ để sản xuất mặt hàng đạt tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm theo quy định Thứ sáu, cần tập trung vào đào tạo, nâng cao lực cho nông dân trồng chè thực hành sản xuất chè bền vững có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo Chương trình quản lý tổng hợp dinh dưỡng dịch hại trồng (IPM, ICM) Đảm bảo quy hoạch vùng sản xuất, định dạng độ cao cho vùng, miền để xác định giống chè phải kết hợp với sở chế biến phân vùng nguyên liệu chè Thứ bảy, nhằm thực mục tiêu phát triển chè an tồn, bền vững ổn định, diện tích trồng chè Việt Nam xấp xỉ 130-140 nghìn ha; đến năm 2025, diện tích chè chứng nhận an tồn lên đến 55% đến năm 2030 đạt khoảng 75% Nâng tỷ lệ chè chất lượng cao (chè xanh, chè Ô long…) lên 30% vào năm 2025 50% vào năm 2030 Kiểm soát chất lượng nguyên liệu đầu vào giống, phân bón đặc biệt thuốc kiểm dịch thực vật Tiếp đén 100% số sở sản xuất chè cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định; giá trị xuất đạt 300 triệu USD vào năm 2025 400 triệu USD vào năm 2030… Các quan quản lý, quan chuyên môn phải quản lý tốt diện tích chè nguyên liệu, đảm bảo diện tích chè có Tăng cường hướng dẫn, kiểm tra cấp ủy quyền địa phát triển sản xuất chè an toàn; kết hợp chuyển đổi giống mới, thâm canh, nâng cao chất lượng chè Cuối cùng, trên sở phân tích, đánh giá xu hướng thị trường, có giải pháp khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng hình thành thương hiệu chè Việt thị trường quốc tế nhằm nâng cao giá tr thu nhập cho người sản xuất, bn bán chè Ngồi ra, điểm sản xuất chè cần xây dựng đề án phát triển vùng sản xuất chè an toàn, thực triển khai dự án khoa học - công nghệ, khuyến nông phục vụ sản xuất, chế biến chè an toàn KẾT LUẬN Chè trở thành mặt hàng chủ lực lĩnh vực xuất Việt Nam Hiện nay, sản phẩm chè Việt Nam có mặt 100 quốc gia vùng lãnh thổ đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng quốc tế với nhiều loại chè đa dạng phong phú Tuy nhiên, có nhiều yếu tố tác động đến tình hình xuất chè Việt Nam sang thị trường quốc tế tác động tỷ giá, kinh tế toàn cầu suy giảm hay với yếu tố khách quan đại dịch COVID-19 Do đó, việc tìm hiểu nghiên cứu tình hình xuất mang đến nhì sâu sắc để đưa giải pháp tối ưu thích hợp cho việc thúc đẩy, tăng cường xuất chè Việt Nam bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp Qua trình nghiên cứu trên, đề tài giải vấn dề sau: Đánh giá thực trạng sản xuất xuất chè Việt Nam giai đoạn 2015-2021, có nhìn tổng qt mạnh sản xuất chè Việt Nam diện tích trồng chè, đất đai, điều kiện khí hậu sản lượng chè Đây yếu tố tác động đến sản lượng chất lượng chè xuất Việt Nam Ngành chè Việt có bước tiến tích cực Năng suất sản lượng chè liên tục tăng nhờ chuyển biến tích cực giống, kỹ thuật canh tác tổ chức sản xuất. Trong hoạt động chế biến chè, có nhiều dây chuyền công nghệ chế biến chè với mức độ giới hoá cao bổ sung thay nhiều doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Việt Nam kí kết hiệp định thương mại EVFTA, CPTPP mang lại điều kiện thuận lợi cho Vieetk nam xuất chè sang thị trường quốc tế đem lại khó khăn quy định chuẩn, nguồn gơc xuất xứ chất lượng chè Tuy nhiên, năm gần chè Việt Nam đạt suất cao sản lượng chất lượng kém, chưa đáp ứng tieu chuẩn quốc tế Mặt khác, thực trạng xuất chè Việt Nam giai đoạn 2015-2019 phân tích rõ cụ thể Trong giai đoạn 2015-2019 trước dịch COVID19 xảy ra, thực trạng xuất chè năm 2018 giảm mạnh thị trường chè tồn cầu mức bão hịa Khi dịch bệnh COVID-19 diễn phức tạp, kim ngạch sản lượng xuất chè Việt Nam mang lại tín hiệu khả quan, đặc biệt xuất chè sang thị trường trọng điểm Pakistan, Đài Loan Nga khơng có dấu hiệu sụt giảm Song song, doanh nghiệp sản xuất chè người trồng chè phải chịu sức ép lớn dịch COVID-19 nhiều hợp đồng doanh nghiệp bị giãn hay gia hạn, giá xuất hàng hóa lại tăng cao Những tác động tiêu cực khiến Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc sản xuất chè xuất sau đại dịch COVID-19 qua Từ thực trạng trên, đề tài đề xuất giải pháp nhằm đối phó với khó khăn mà đại dịch đem lại sau:  Tham gia sâu vào chuỗi giá trị thay đổi hình ảnh  Thúc đẩy hộ trồng chè tham gia vào chuỗi cung ứng chè bền vững chất lượng  Ứng dụng mạnh mơ hình sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGap  Đầu tư sản xuất sản phẩm chè tiêu chuẩn chất lượng, mẫu mã an toàn vệ sinh thực phẩm  Xây dựng thương hiệu, đầu tư công nghệ nhằm tiến sâu vào thị trường khó tính EU, Mỹ,…  Tạo liên kết doanh nghiệp chế biến chè với nông dân từ khâu xây dựng vùng nguyên liệu Những giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp có định hướng xuất chè Việt Nam, đảm bảo chuỗi cung ứng xuất hàng hóa Việt Nam vượt qua khó khăn thách thức đại dịch COVID19 kéo dài TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Số liệu thu thập từ Tổng cục Thống Kê Tổng cục Hải Quan [2] Lê Anh (2021) Các giải pháp phát triển ngành chè - Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam Truy cập ngày 18/09/2021 Bài 4: Các giải pháp phát triển ngành chè (dangcongsan.vn) [3] Báo Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2021) Xuất chè năm 2020 giảm lượng kim ngạch Truy cập 16/09/2021 Xuất chè năm 2020 giảm lượng kim ngạch (agro.gov.vn) [4] VietnamCredit (2020) Biểu đồ xuất chè 2015-2019 Truy cập ngày 18/09/2021 TỔNG QUAN NGÀNH CHÈ VIỆT NAM 2020 - baocaonganh [5] Vương Anh-Các loại chè xuất Việt Nam Tạp chí điện tử Truy cập ngày 18/09/2021 https://kinhtedouong.vn/cac-loai-che-xuat-khau-cua-vietnam-62621.html ... CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2 019 10 2.1 Tổng quan lượng xuất chè Việt Nam 10 2.2 Các thị trường nhập trọng điểm Việt Nam 11 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM GIAI... đạt khoảng 192 .000 Chè trồng chủ yếu khu vực Trung du miền núi phía Bắc chiếm khoảng 70% diện tích chè nước, Tây Nguyên khoảng 19% ; vùng Duyên hải miền Trung Bắc Trung có diện tích chè chiếm... thời gian tới ngành chè cần thực triển khai đồng số giải pháp chủ yếu sau: Thứ nhất, tập trung nâng cao suất, chất lượng chè Việt Nam cách chuyển đổi giống chè cũ sang giống chè Tập trung đầu

Ngày đăng: 09/10/2021, 21:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Biểu đồ lượng xuất khẩu chè trong giai đoạn 2015-2019 - NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA đại DỊCH COVID 19
Hình 1. Biểu đồ lượng xuất khẩu chè trong giai đoạn 2015-2019 (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN