Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
786,29 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG - - BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài: Tình hình xuất nhập Việt Nam tác động dịch Covid-19 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Hải Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: K24TCE Hà Nội, 12/2021 Mã sinh viên Vũ Thảo Mi 24A4010547 Phạm Thị Minh Anh 24A4012513 Đàm Vỹ Tuấn 24A4012127 Nguyễn Thị Hà Trang 24A4012107 Nguyễn Duy Đông 24A4010232 Trần Thanh Thảo 24A4011630 Lê Thị Thanh Thúy 24A4010497 Nguyễn Thị Thu Trà 24A4011889 16 Họ tên Mục lục: Mục lục: Lời mở đầu: A KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: I Mục đích chọn đề tài: II Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu: B.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Khái quát xuất nhập .5 1) Khái niệm 2) Vai trò xuất nhập II.Thực trạng xuất nhập Việt Nam tình hình dịch Covid-19 1) Tổng quan tình hình dịch bệnh tác động đến kinh tế nước 2) Tổng quan hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam năm 2021 3) Tình hình xuất nhập Việt Nam bối cảnh đại dịch 10 Về thị trường nhập khẩu, nước xuất nhiều hàng hóa vào thị trường Việt Nam Trung Quốc với 89,43 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 33,2% tổng kim ngạch nhập khẩu. Các thị trường Hàn Quốc, ASEAN, Nhật Bản Mỹ đạt 45,52 tỷ USD, 33 tỷ USD, 18 tỷ USD xấp xỉ 13 tỷ USD.Thái Lan, Ma-lay-si-a, In-do-ne-si-a, Campuchia, Singapore thị trường xuất, nhập chủ lực Việt Nam Tổng kim ngạch xuất, nhập với Singapore đạt 4,9 tỷ USD, chiếm 12% tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu; Campuchia đạt 5,9 tỷ USD, chiếm 14,5%; In-done-si-a đạt 6,5 tỷ USD, chiếm 15,9%; với Ma-lay-si-a đạt 7,4 tỷ USD, chiếm 18,1% Thái Lan đạt 11,3 tỷ USD, chiếm 27,7% Mặc dù vậy, điểm hạn chế Việt Nam thương mại hàng hóa với nước 16 4) Thị trường xuất, nhập Việt Nam số nước chủ yếu 12 ASEAN chủ yếu nhập siêu Trong phạm vi 10 năm gần đây, Việt Nam liên tục nhập siêu mức 6-7 tỷ USD, chiếm 30% tổng kim ngạch xuất 12 5) Cán cân thương mại 13 .14 6) Các thành tựu: 14 III.Phương hướng đẩy mạnh xuất nhập 14 C.KẾT LUẬN: 16 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO: 17 Lời mở đầu: Chính vậy, nhóm chúng em chọn chủ đề phân tích “Tình hình xu ất nhập Việt Nam tình hình dịch Covid 19 năm 2021”, đ ể nghiên cứu, phân tích ảnh hưởng dịch Covid đến hoạt động 16 Xuất nhập hoạt động quan trọng thương mại quốc t ế, việc mở rộng giao lưu kinh tế giới giúp mở mộng thị trường, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, dễ dàng tiếp cận với thành tựu khoa học kĩ thuật Đối với kinh tế thời kì phát triển Việt Nam, vai trị xuất nhập lại quan trọng hơn: không tạo ều ki ện thúc đẩy chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước mà giúp bổ sung kịp thời mặt cân đối kinh tế, qua góp phần cải thiện đời sống nhân dân, đặc biệt, xuất nh ập kh ẩu có vai trị tích cực thúc đẩy xuất kinh tế phát triển Do đó, tình hình xuất nhập đề tài thu hút quan tâm nhà hoạch đ ịnh sách, nhà nghiên cứu kinh tế giới doanh nhân Đặc biệt thời gian gần đây, tình hình dịch Covid 19 đề tài trở nên “nóng” h ơn hết tất số liệu cho thấy xuất nhập chịu ảnh hưởng không nhỏ dịch bệnh xuất nhập nước ta đồng thời đề phương hướng cải thiện tình hình A KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: I Mục đích chọn đề tài: - Mục đích tổng quát: Nắm lý thuyết xuất nhập khẩu, mục tiêu, vai trò xuất nhập kinh tế Việt Nam - Mục đích cụ thể: Hệ thống hóa kiến thức xuất nhập Việt Nam năm 2021 thực trạng, nguyên nhân, đề phương hướng cụ thể, triển khai tác động dịch Covid-19 II Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Xuất nhập Việt Nam, tình hình xuất nhập năm 2021 tác động cảu dịch Covid-19 - Phạm vi nghiên cứu: năm 2021 - Phương pháp nghiên cứu: mô tả, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp , thu thập xử lí số liệu từ nguồn thông tin thứ cấp I Khái quát xuất nhập 1) Khái niệm a.Xuất nhập Xuất nhập hoạt động kinh doanh thương mại qu ốc t ế Đó khơng phải hành vi giao dịch riêng lẻ mà tập hợp quan h ệ thương mại phức tạp tổ chức từ bên bên nhằm mục đích sinh lợi, thúc đẩy sản xuất phát triển hàng hóa, chuy ển đổi c cấu thị trường, ổn định bước hoàn thiện cấu kinh tế, tổ chức bên bên ngoài, nâng cao mức sống người dân Xuất nhập hoạt động dễ mang lại hiệu cao gây thiệt hại lớn, phải đối mặt với hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài, chủ thể tham gia xuất nhập nước không dễ dàng ki ểm soát b.Cán cân thương mại 16 B.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai cán cân toán Cán cân thương mại ghi lại thay đổi nhập xu ất quốc gia thời kỳ định (hàng quý hàng năm) khác biệt chúng (xuất trừ nhập khẩu) Khi chênh lệch lớn 0, cán cân thương mại thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại thâm hụt Khi mức chênh lệch xác 0, cán cân thương mại trạng thái cân Cán cân thương mại gọi xuất ròng hay thặng dư thương mại Khi cán cân thương mại thặng dư, xuất ròng/thặng dư thương mại dương Khi cán cân thương mại thâm hụt, xuất ròng/thặng dư thương mại âm Đây gọi thâm hụt thương mại 2) Vai trò xuất nhập Xuất nhập hoạt động kinh tế quốc dân, công cụ thúc đẩy phát triển kinh tế Hoạt động kinh doanh xuất nhập phục vụ phát triển kinh tế nước khai thác có hiệu tiềm năng, lợi lao động, đất đai nguồn lực kinh tế khác, tạo c h ội vi ệc làm cho người lao động, cập nhật cơng nghệ, thiết bị kỹ thuật qui trình cơng nghệ sản xuất, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đất nước nhằm đáp ứng nhu cầu bản, cấp thiết sản xuất đời sống, đồng thời giúp đề phương hướng sản xuất, tiêu dùng, điều hoà cung c ầu để ổn định thị trường nước Hoạt động kinh tế bị suy giảm nghiêm trọng d ưới tác đ ộng c Covid19 Thời gian thực cách li thị phủ nhi ều ảnh hưởng đến giao thương phát triển kinh tế Nhiều sở kinh doanh, công ti, doanh nghiệp nước phải thực biện pháp sản xuất “3 chỗ”, “ cung đường, điểm đến” nhằm tối ưu hóa việc l ại tiếp xúc nhằm ngăn chặn nguồn lây lan dịch bệnh đ ể thực hi ện biện pháp buộc phải tiêu tốn nhiều chi phí v ận hành Lao đ ộng thất nghiệp, ngun vật liệu khơng đủ nên hoạt động kinh doanh b ị 16 II.Thực trạng xuất nhập Việt Nam tình hình d ịch Covid-19 1) Tổng quan tình hình dịch bệnh tác động đ ến kinh t ế nước a.Đối với Việt Nam đình trệ, nhiều sở kinh doanh, công ti, doanh nghiệp phá s ản phút chốc Một số nơi phải tạm dừng kinh doanh, trì hỗn vi ệc s ản xu ất hàng hóa khơng thu lợi nhuận, thua lỗ điều kiện khắc nghiệt ẢNH MINH HỌA: KHÓ KHĂN MÀ CÁC DOANH NGHIỆP GẶP PHẢI TRONG ĐẠI DỊCH b.Đối với giới Về phía cung: Cách li xã hội biện pháp tối ưu quốc gia, ều t ạo s ự giãn cách khiến nguồn lao động bị sụt giảm Việc đóng cửa khu vực kinh doanh vùng tâm dịch khiến cho nhiều hoạt động sản xuất bị đình tr ệ Do xu hướng tồn cầu hóa nên việc quốc gia bị tê liệt đ ược xem nh m ột mắt xích bị đứt khiến cho quốc gia khác bị ảnh hưởng xấu Và t ất nhiên tình hình dịch bệnh có dấu hiệu tích cực hoạt động sản xu ất nhiều nơi giới phục hồi, đến điều không khả quan Về phía cầu: 16 Về khó dự đốn tác động phía c ầu Nêu rõ m ột số vấn đề ví dụ lượng người mua giảm sút mạnh sách giãn cách xã hội, có hệ thống online không th ể bù đắp hết lỗ hổng to lớn Việc tạm ngừng, chí đóng c ửa doanh nghiệp khiến cho lượng lớn người lao động rơi vào tình trạng thất nghiệp, nguy hiển đổi với nhân công b ảo hi ểm thất nghiệp hỗ trợ Các thị trường chứng khoán, giá trị tài sản hộ gia đình, cơng ti bị suy giảm nghiêm trọng 2) Tổng quan hoạt động xuất nhập hàng hóa Vi ệt Nam năm 2021 a Về xuất Tác động tích cực: Xuất góp phần tăng trưởng quy mô GDP tốc độ tăng GDP, nâng cao thực lực sản xuất hàng hóa tạo hiệu ứng lan truy ền thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tạo việc làm góp phần tăng thu nhập cho nguời lao động nước Thu nhập từ việc xuất góp phần vào việc tích lũy vốn nhà nước Thúc đẩy tổng cầu kinh t ế, đ ưa kinh tế nước nhà khỏi xu hướng đình trệ Giúp doanh nghi ệp phát triển dài hạn số doanh nghiệp đ ầu t quy mô sản xuất nhu cầu thị trường tăng Tác động tích cực đến nhân tố nội sinh trì tăng trưởng dài hạn TFP Chuyển đổi thành cơng mơ hình kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu, tăng tỉ trọng mặt hàng yêu cầu kĩ năng, giảm dần tỉ trọng mặt hàng thô cho thấy cấu hàng hóa xuất nước ta theo xu hướng đại hiệu Từ thấy r ằng xuất lối ra, động lực để thúc đẩy tăng trưởng c toàn b ộ n ền kinh tế GDP cao tăng nhanh Xuất góp phần thay đổi diện mạo kinh tế, thương m ại, dịch vụ nước nhà, tạo điều kiện thiết yếu cho trang thi ết b ị, v ật t ư, công nghệ, nguyên liệu xuất nước, đẩy nhanh cách mạng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển mối quan h ệ v ới nước bên giúp mở cửa thị trường Thu hút nguồn lực kinh tế, phát triển chất lượng sống người dân Phát triển kinh tế giúp cho tỉ trọng xuất tăng trưởng, cạnh tranh tốt với thương mại quốc tế đại diện tỉ giá hối đoái thực đa phương 16 Mặt hạn chế: Những tác động tích cực xuất đến kinh tế nước nhà làm phân hóa rõ rệt chênh lệch giàu nghèo tầng lớp dân cư Làm ảnh hưởng, tổn thương xấu đến người có thu nhập thấp, khu v ực nông nghiệp Việc xuất chủ yếu xuất thô, khai thác nguồn lực tự nhiên nên tài nguyên thiên nhiên dần bị bào mòn c ạn kệt, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng suy giảm đa dạng sinh học Đặc biệt khu công nghiệp hay vùng đặc khu kinh tế, vùng nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, khu vực chế biến khai thác khống s ản bị nhiễm nghiêm trọng b.Về nhập Tác động tích cực: Dựa vào hoạt động xuất khẩu, kinh tế nước nhà phát huy đ ược mạnh cải thiện mặt hạn chế đời sống dân c ư, góp phần nâng cao hiệu kinh tế xã hội Cũng giống xuất khẩu, vi ệc thúc đẩy công cách mạng công nghiệp hóa đại hóa đất n ước nhập thể rõ rệt Nó nhân tố giúp đ ất n ước tháo g ỡ vấn đề vướng mắc mà nước phát triển g ặp ph ải Việc nhập điều quan trọng để thỏa mãn nhu c ầu nước mặt hàng địi hỏi cơng nghệ cao mà chưa có đ ược hay mặt hàng nước ngoài, tiết kiệm nhiều thời gian chi phí sản xuất Tạo việc làm ổn định cho người lao động, trau dồi tay nghề người lao động nâng cao chất lượng sản xuất hàng hóa cho việc xuất Xóa bỏ hồn tồn kinh tế đóng chế đ ộ tự cung t ự cấp, cầu nối thị trường thương mại quốc tế nước Bổ sung thiếu hụt sản xuất nước không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng, không gây cân đối kinh tế nước nhà, từ tạo s ự cân đ ối cung cầu, ổn định cán cân thương mại Nhập giúp thúc đ ẩy xuất khẩu, ngồi cịn tạo quan hệ tốt với nước khu vực giới Mặt hạn chế: 16 Việc dựa vào việc nhập hàng hóa dẫn đến tình trạng nhập siêu kinh tế nước nhà thành kinh tế phụ thuộc, khơng có tính tự chủ Đa số cơng ty, doanh nghiệp Việt Nam đ ều chưa có quy định an toàn vệ sinh thực phẩm quy định v ề chất l ượng đ ối với hàng hóa nhập Chưa xây dựng thương hiệu mạnh mẽ để cạnh tranh với nước khác, làm cho mặt hàng nước ph ải chịu cạnh tranh mạnh mẽ khó khăn hàng hóa nh ập từ nước Chủ trương “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” bị ảnh hưởng nặng nề 3) Tình hình xuất nhập Việt Nam b ối cảnh đ ại d ịch b Các mặt hàng xuất chủ yếu: Tính đến 10 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất hàng hóa ước tính đạt 267,93 tỷ USD, tăng 16,6% so với kỳ năm 2020 Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 69,77 tỷ USD, tăng 7,7%, chiếm 26% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (bao gồm dầu thơ) đạt 198,16 tỷ USD, tăng 20,1%, chiếm 74%, gồm 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chi ếm 92,4% kim ngạch xuất (có mặt hàng xuất 10 tỷ USD, chiếm 63%) Mặt hàng Trị giá So với kì năm 16 a.Tình hình chung Trong 10 tháng năm 2021 tổng giá trị kim ngạch xuất nhập đạt số mức kì vọng xấp xỉ 550 tỷ USD cho phép n ền kinh tế thương mại Việt Nam năm 2021 lần đạt mức kỷ lục 640-650 tỷ USD Đây số tích cực tình hình d ịch COVID-19 diễn biến phức tạp Tuy có dấu hiệu tích cực, ngành xuất nhập nước ta tồn số vấn đề việc đứt gãy chuỗi cung ứng, bị sụt giảm giá nguyên vật liệu nguồn lao động cước phí vận chuyển ngày tăng cao… vấn đề tồn lâu dài mà doanh nghiệp Việt phải đối mặt vốn, pháp lý phòng ng ừa rủi ro tỷ giá Tính đến hết tháng 10/2021, tổng trị giá xuất nhập hàng hóa nước đạt 537,31 tỷ USD, tăng 22,6% với kỳ năm tr ước, tương ứng tăng 99,54 tỷ USD Trong trị giá hàng hóa xuất đạt 267.93 tỷ USD, tăng 16,6%, tương ứng tăng 40,02 tỷ USD nhập đạt 269,38 tỷ USD, tăng 28,2%, tương ứng tăng 59,5 t ỷ USD (Tỷ USD) 2020 (%) Gạo 2,74 3,7 Thủy sản 7,07 1,9 Sắt thép loại 9,65 39,6 Gỗ sản phẩm từ gỗ 12,08 23,4 Giày dép loại 14,24 5,2 Hàng dệt may 26,1 5,5 Máy móc, thiết bị phụ tùng khác 29,9 41,2 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện 40,85 12,2 Điện thoại loại linh kiện 46,57 10,4 c Các mặt hàng nhập chủ yếu Tính đến tháng 10 năm 2021, kim ngạch nhập hàng hóa nước ta ước tính đạt 269,38 tỷ USD, tăng lên 28,2% so với kỳ năm 2020 Khu vực nước đạt 92,5 tỷ USD, tăng 22,7%; khu v ực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 176,88 tỷ USD, tăng 31,3% ; có 39 mặt hàng nhập đạt trị giá tỷ USD, chiếm 91,4% kim ngạch nhập khẩu. 16 Ước tính số mặt hàng xuất 10 tháng năm 2021 (Theo Tổng cục Thống kê) Nhóm hàng nơng - lâm sản đạt 19,2 tỷ USD, tăng 15,1% so v ới kỳ năm 2020 chiếm 7,2% tổng kim ngạch hàng hóa xuất (giảm 0,1 điểm phần trăm) Nhóm hàng thủy sản đạt 6,89 tỷ USD, giảm 0,8% chiếm 2,6% (giảm 0,4 điểm phần trăm) Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến đạt 238,81 tỷ USD, tăng 17,3% chiếm 89,1% (tăng 0,5 điểm phần trăm) Nhóm hàng nhiên liệu khống sản đạt 3,03 tỷ USD, tăng 16,6% chiếm 1,1%, tỉ trọng kỳ năm trước Mặt hàng Trị giá (Tỷ USD) So với kì năm 2020 (%) Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện 60,35 17,7 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng 38,39 29,2 Điện thoại loại linh kiện 16,8 33,6 Nguyên phụ liệu ngành dệt, may, da, giày 21,58 24 Xăng dầu loại 3,28 20,9 Ơ tơ ngun loại 2,89 21,6 4) Thị trường xuất, nhập Việt Nam số nước ch ủ yếu Đối với thị trường xuất khẩu, 10 tháng đầu năm, Mỹ th ị trường xuất hàng hóa lớn Việt Nam, ước tính đạt 76 tỷ USD, tăng gần 22% so với kỳ năm 2020 Sau đ ến Trung Quốc đạt gần 44,7 tỷ USD, tăng thêm 18% chiếm gần 17% tổng kim ngạch xuất nước.Tiếp EU với 31,7 tỷ USD, ASEAN 23,03 tỷ USD Nhật Bản 17,9 tỷ USD 10 tháng Về thị trường nhập khẩu, nước xuất nhiều hàng hóa vào thị trường Việt Nam Trung Quốc với 89,43 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 16 Ước tính số mặt hàng nhập 10 tháng năm 2021 (Theo Tổng cục Thống kê) - Nhóm hàng tư liệu sản xuất ước tính đạt 252,21 tỷ USD, tăng 28,6% so với kỳ năm trước chiếm 93,6% tổng kim ngạch nhập kh ẩu hàng hóa (tăng 0,3 điểm phần trăm). Nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 124,13 tỷ USD, tăng 22,4% chiếm 46,1% (giảm 2,2 điểm phần trăm) Nhóm hàng nguyên, nhiên, vật liệu đạt 128,08 tỷ USD, tăng 35,2% chiếm 47,5% (tăng 2,5 điểm phần trăm) Nhóm hàng tiêu dùng ước tính đạt 17,17 tỷ USD, tăng 22,5% chiếm 6,4% (giảm 0,3 điểm phần trăm) 5) Cán cân thương mại Sau tháng đầu năm xuất siêu Việt Nam bắt đầu nhập siêu từ tháng (2 tỷ USD), Các nguyên nhân khiến cán cân thương mại v ẫn thâm hụt 10 tháng qua Bộ Công Thương nêu ra: Trước hết kinh tế giới phục hồi, nhu cầu tăng cao, doanh nghi ệp nước tích cực nhập nguyên vật liệu để phục vụ cho sản xuất Hơn nữa, giá hàng hóa giới tăng dẫn đến giá nhập nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất gia tăng đáng kể, góp phần tăng kim ngạch nhập Việt Nam Giá cước v ận tải hàng hải làm cho chi phí logistics doanh nghiệp tăng lên, khiến trị giá nhập tăng xuất giảm tốc từ tháng Vì chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 nên nhiều đ ịa phương phải thực dãn cách xã hội để phòng chống dịch bệnh theo thị số 16 Thủ tướng Chính phủ, có khu vực động lực tăng trưởng kinh tế phía Nam chiếm 45% tỉ trọng hàng hóa xuất nhập nước, điều ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập nhập Trong tháng 10/2021, xuất dần hồi phục tích cực, xuất siêu nước ta đạt 1,1 tỉ USD, kéo cán cân thương mại hàng hóa giảm xuống cịn nhập siêu 1,45 tỉ USD sau 10 tháng Theo đánh giá, xuất Việt Nam cho có thuận lợi khai thác hiệu Hiệp định thương mại tự (FTA) nhu cầu thị trường tăng vào dịp mua sắm cuối năm, đặc biệt nhóm hàng Việt Nam có lợi Các yếu tố giúp cán cân thương mại Việt Nam cải thiện 16 33,2% tổng kim ngạch nhập khẩu. Các thị trường Hàn Quốc, ASEAN, Nhật Bản Mỹ đạt 45,52 tỷ USD, 33 tỷ USD, 18 t ỷ USD xấp xỉ 13 tỷ USD.Thái Lan, Ma-lay-si-a, In-do-ne-si-a, Campuchia, Singapore thị trường xuất, nhập chủ lực Việt Nam Tổng kim ngạch xuất, nhập với Singapore đạt 4,9 tỷ USD, chiếm 12% tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu; Campuchia đạt 5,9 tỷ USD, chiếm 14,5%; In-do-ne-si-a đạt 6,5 tỷ USD, chiếm 15,9%; v ới Ma-lay-si-a đạt 7,4 tỷ USD, chiếm 18,1% Thái Lan đạt 11,3 tỷ USD, chiếm 27,7% Mặc dù vậy, điểm hạn chế Việt Nam thương mại hàng hóa với nước ASEAN chủ yếu nhập siêu Trong phạm vi 10 năm gần đây, Việt Nam liên tục nhập siêu mức 6-7 t ỷ USD, chiếm 30% tổng kim ngạch xuất Trong tháng cuối năm, tình hình kiểm sốt dịch bệnh khơng có nhiều biến động lớn hội cho xuất nhập Việt Nam lấy lại phục hồi đà tăng trưởng để trì cán cân thương mại mức cân 6) Các thành tựu: Nhìn chung lại, xuất nhập Việt Nam làm việc lớn: Thứ Việt Nam ta nỗ lực cao độ để trì sản xuất, xuất Tiêu biểu cho thành cơng trì nhịp độ sản xuất, xuất miền Bắc miền Trung, có trung tập xuất lớn Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên Việc lớn thứ hai dồn tồn lực để bảo đảm lưu thơng hàng hóa bối cảnh đại dịch hồnh hành, dãn cách xã hội, bao gồm hàng hóa đầu vào sản xuất hàng xuất hàng hóa đường cảng biển để xuất Thứ ba điểm cuối quan trọng, rút kinh nghiệm từ quốc gia Ấn Độ, Thái Lan, nước dịch bệnh lan đến cảng biển làm cho xuất tê liệt Chúng ta lưu ý điều từ sớm để giữ an toàn cho tất cửa biển xuất Chính nhờ quan tâm nên thời điểm khó khăn cảng biển khu vực thành phố Hồ Chí Minh hoạt động an tồn Cịn cửa ngõ xuất biên giới phía Bắc, tốc độ thông qua chậm thông thường xuất được, giúp tiêu thụ lượng lớn nơng sản hàng hóa cho người nơng dân III.Phương hướng đẩy mạnh xuất nhập Nắm bắt hội, tổ chức khai thác lợi ích từ FTA để tìm giải pháp phát triển tháo gỡ khó khăn để thâm nhập vào thị trường mới; theo dõi biến động dịch bênh COVID 19 để phản ứng kịp thời, hỗ trợ doanh nghiệp; yêu cầu doanh nghiệp, 16 Một số giải pháp, phương hướng phát triển xuất khẩu: quan tham gia xuất phải nhận thức rõ diễn biến thị trường giới để nắm bắt hết thời cơ, trì mạnh xuất bối cảnh Các đối tác Thương mại cần phải đa dạng hóa nữa, giảm thiểu tác động đến từ đối tượng thương mại cụ thể Nâng cao khả quản lý , sức cạnh tranh sức khỏe tài khả thích ứng để vượt qua khó khăn giao thương quốc tế Công nghiệp phụ trợ cần phải trọng phát triển để h ỗ trợ lĩnh vực sản xuất nước =>năng lực xuất đ ược nâng cao Cần nhận thức, phát triển lực cơng tác phân tích, cảnh báo tình hình tăng trưởng xuất nóng Từ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại chủ động có biện pháp phù hợp đ ể b ảo v ệ hàng hóa xuất Việt Nam Cần có chuyển đổi mạnh cấu ngành hàng thông qua việc nghiên cứu, dự báo nhu cầu Chú trọng nâng cao chất lượng, đổi quy trình xúc tiến thương mại cho phù hợp với tình hình Ưu tiên hoạt động xúc tiến xuất thị trường xuất sớm khôi phục sau đại địch Nắm bắt thông tin thị trường cảnh báo sớm vấn đề phát sinh ảnh hưởng đến xuất Việt Nam thay đổi sách nước nhập khẩu, rào cản kỹ thuật, rủi ro tốn Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, đặc biệt thị trường nhỏ thị trường ngách, đa dạng hoá cấu sản phẩm xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu, phát triển thương hiệu quốc gia Việt Nam… Một số giải pháp, phương hướng phát triển nhập khẩu: 16 Bảo vệ sức khỏe người lao động doanh nghiệp, khu công nghiệp Tiếp tục tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, phục hồi kinh tế Hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm thị trường nhập nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng, linh kiện thay thế Kiểm sốt có biện pháp kịp thời để đảm bảo nguồn cung giá nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào nhập phục vụ sản xuất nước Sử dụng sách thuế phù hợp theo hướng có lợi cho nhập nguyên nhiên liệu xuất thành phẩm Thực hiệu hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, ngành hàng, tìm kiếm mở rộng thị trường xuất Đa dạng hóa đối tác thương mại, giảm thiểu tác động đến từ đối tác thương mại cụ thể Cần có chuyển đổi mạnh cấu ngành hàng thông qua việc nghiên cứu, dự báo nhu cầu Chú trọng nâng cao chất lượng, đổi quy trình xúc tiến thương mại cho phù hợp với tình hình C.KẾT LUẬN: Qua tiểu luận chúng em muốn khái quát cho ng ười đ ọc th đ ược tình hình xuất nhập Việt Nam tác động dịch Covid 19, đồng thời đề phương án giúp cải thiện tình hình xuất nhập nước nhà Bài tiểu luận thành sau trình học tập nghiên cứu chúng em, nhiên thân nhiều hạn chế mặt kiến thức nên khơng tránh khỏi sai sót Chúng em hy vọng nhận nhận xét đóng góp từ thầy để tiểu luận chúng em đ ược hoàn thiện 16 Đối với đất nước, xuất nhập giữ vai trị vơ quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế Nhưng năm gần tình tình dịch Covid diễn biến phước tạp không gây ảnh h ưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mà tác động tiêu cực đến phát tiển kinh tế quốc gia có Việt Nam Việc kiểm sốt dịch sách đóng cửa biên giới quốc gia hạn chế lưu thơng hàng hóa, dịch v ụ làm cho hoạt động thương mại giảm sút nghiêm trọng Mặc dù hoạt động xuất trì đà tăng trưởng trạng thái xuất siêu nhiên mức độ tăng trưởng xuát có dấu hiệu giảm sút không b ền vững Hiện giờ, diễn biến dịch bệnh cịn phức tạp khó lường Chính nhóm dề phương hướng nhằm cải thiện ho ạt động xuất nhập đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, ổn định xã hội nâng cao phúc lợi cho người dân Chúng em xin chân thành cảm ơn! D.TÀI LIỆU THAM KHẢO: https://vneconomy.vn/thi-truong-xuat-nhap-khau.htm https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/06/ https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ ViewDetails.aspx?ID=2006&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch %20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group=Gi%E1%BB %9Bi%20thi%E1%BB%87u 16 dich-benh-phuc-tap-xuat-khau-hang-hoa-giam-viet-nam-nhap-sieutro-lai/ http://baochinhphu.vn/Chinh-sach-va-cuoc-song/Neu-dich-benhduoc-kiem-soat-xuat-khau-nam-2021-co-the-tang-hon10/445396.vgp https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ ViewDetails.aspx?ID=31168&Category=Th%E1%BB%91ng%20k %C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan https://www.intheblack.com/articles/2021/08/01/vietnameconomy https://www.pwc.com/vn/vn/publications/vietnampublications/economy-covid19.html https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/10/ tac-dong-cua-dich-covid-19-den-tang-truong-cac-khu-vuc-kinh-tequy-iii-nam-2021/ https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiettin?dDocName=MOFUCM204779 ... hoạt động kinh doanh b ị 16 II.Thực trạng xuất nhập Việt Nam tình hình d ịch Covid- 19 1) Tổng quan tình hình dịch bệnh tác động đ ến kinh t ế nước a.Đối với Việt Nam đình trệ, nhiều sở kinh doanh,... https://www.intheblack.com/articles/2021/08/01/vietnameconomy https://www.pwc.com/vn/vn/publications/vietnampublications/economy -covid1 9.html https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/10/ tac-dong-cua-dich -covid- 19- den-tang-truong-cac-khu-vuc -kinh- tequy-iii -nam- 2021/... trò xuất nhập kinh tế Việt Nam - Mục đích cụ thể: Hệ thống hóa kiến thức xuất nhập Việt Nam năm 2021 thực trạng, nguyên nhân, đề phương hướng cụ thể, triển khai tác động dịch Covid- 19 II Đối tượng,