1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HIỆU ỨNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ CÓ PHẢN ỨNG LẠI VỚI SỰ ĐO LƯỜNG BẤT ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ VĨ MÔ

28 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu Ứng Truyền Dẫn Của Tỷ Giá Có Phản Ứng Lại Với Sự Đo Lường Bất Ổn Định Nền Kinh Tế Vĩ Mô
Tác giả Nguyễn Thị Hoài Thương, Nguyễn Phạm Nhã Trúc, Bùi Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Dung
Trường học IBMEC-MG
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường kinh tế vĩ mô và mức độ của ERPT để từ đó đưa ra các chính sách nhằm ổn định nền kinh tế... : : tham số bị chặn cái

Trang 1

SỰ TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ CÓ PHẢN ỨNG LẠI VỚI VIỆC ĐO LƯỜNG SỰ BẤT ỔN CỦA NỀN

KINH TẾ VĨ MÔ ?

DOES EXCHANGE RATE PASS-THROUGH

RESPOND TO MEASURES OF ACROECONOMIC INSTABILITY?

Trang 3

Vấn đề nghiên cứu:

Hiệu ứng truyền dẫn của tỷ giá hối đoái có phản ứng lại với sự đo lường bất ổn định nền kinh tế vĩ mô hay không?

Trang 4

Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường kinh tế vĩ mô và mức độ của ERPT để từ đó đưa ra các chính sách nhằm ổn định nền kinh tế

Trang 5

Câu hỏi nghiên cứu:

Nền kinh tế vĩ mô ổn định hay bất ổn định sẽ ảnh hưởng đến ERPT như thế nào?

Hiệu ứng truyển dẫn của tỷ giá (ERPT) vào giá tiêu dùng

và lạm phát là phi tuyến tính hay tuyến tính

Mối quan hệ giữa ERPT và lạm phát như thế nào ?

Mối quan hệ giữa ERPT và chỉ số giá như thế nào ?

Trang 6

Phạm vi nghiên cứu:

Bài nghiên cứu áp dụng ở Mexico từ tháng 1/1992 đến tháng 12/2005

Phương pháp nghiên cứu:

Ap dụng một mô hình hồi quy chuyển đổi (LSTR) từ dữ liệu Mexico Sử dụng hai biện pháp khác nhau của sự bất ổn định nền kinh tế vĩ

mô như các biến chuyển tiếp.

Trang 7

Lý thuyết

ERPT thể hiện tỷ lệ % thay đổi của mức giá cả khi tỷ giá thay đổi 1%

Giá xuất khẩu : P t =θθ t E t C t *, (1)

Trong đó: P: giá đồng nội tệ

 C *: chi phí cận biên của nhà xuất khẩu thể hiện trong tiền tệ riêng của mình

 E: tỷ giá hối đoái trong nước, và

 θ là mức tăng so với chi phí cận biên

Trang 8

Review lý thuyết

Sự tăng giá có dạng như sau:

(2)

Y :toàn bộ sản lượng

Thành phần Z mô tả cho sự phản ứng phi tuyến tính đối với điều kiện chung của nền kinh tế vĩ mô (một đơn vị đo lường sự bất ổn định của nền kinh tế vĩ mô không ổn định)

Hàm có thể được xem như là sự tăng lên theo cấp số nhân

Trang 9

Review lý thuyết

Từ (1) và (2), đơn giản log tuyến tính thành phương trình của giá là

(3)

α được giới hạn giữa 0 và 1

 phụ thuộc vào môi trường của nền kinh tế vĩ mô

Trang 11

Review lý thuyết

Phân tích ERPT theo giá tiêu dùng

 (6)

PCPI: mức giá của người tiêu dùng

H: đại diện cho khu vực phi thương mại

T : khu vực thương mại

: : tham số bị chặn cái mà chỉ ra sự góp phần của mỗi khu vực trong thành phần của CPI

Trang 13

Review lý thuyết

Giai đoạn trễ cho khu vực thương mại và phi thương mại, chúng ta có:

Phương trình (8) chỉ rõ rằng giá nhà phụ thuộc vào sự

thâm hụt sản lượng và lạm phát trong quá khứ

Phương trình (9) chỉ ra giá khu vực thương mại, cơ bản theo phương trình (5) nhưng cho phép vài giá trì trệ

Trang 14

Review lý thuyết

Thay (8) và (9) vào (7) được:

Cuối cùng, sắp xếp lại phương trình (10), ta có:

Phương trình (11) mang lại mô hình cơ bản để ước lượng ERPT tại các mức giá tiêu dùng, và có thể được diễn tả như là đường cong phi tuyến tính Phillips

Trang 15

MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM:

Mô hình STR mang lại dạng chung:

St-i là biến chuyển đổi, G là hàm chuyển đổi, và c là

ngưỡng của hàm chuyển đổi

Như bài nghiên cứu bởi van Dijk, Terasvirta và Franses (2002), hàm chuyển đổi G là một hàm liên kết bị chặn giữa 0 và 1

Trang 18

MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM:

Biến chuyển đổi được sử dụng để đo lường tính ổn định của kinh tế vĩ mô: Rids và EMBI +

Trang 19

MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM:

Kết quả:

Trang 20

MÔ HÌNH THỰC NGHIÊM:

Kết quả sử dụng rids như biến quá trình chuyển đổi là:

Trang 21

MÔ HÌNH THỰC NGHIÊM:

Kết quả sử dụng EMBI + lây lan quá trình chuyển đổi là:

Trang 24

ERPT dài hạn được tính như sau:

Ước tính ERPT dài hạn là khoảng bằng 1, tức là truyền dẫn toàn phần, khi các hàm chuyển đổi G bằng 1, nhưng

là trong khoảng phạm vi 0,4 dến 0,75 phạm vi khi G bằng không

Trang 25

Nhận xét: có một mối quan hệ đồng biến giữa ERPT và các

đo lường của sự bất ổn định nền kinh tế vĩ mô,

Khi các hàm chuyển đổi G bằng 1, ERPT =1, ERPT : 0,4 dến 0,75 phạm khi G bằng không

Kết quả cho thấy có một ảnh hưởng quan trọng của chỉ số

của sự bất ổn kinh tế vĩ mô trên ERPT

Thời kỳ 1995, cuối năm 1998 và đầu năm 1999, ERPT cao

Sau năm 1999, ERPT giảm khi Mexico đã thông qua một

khung lạm phát mục tiêu

Sau năm 2000, với sự phù hợp về những biến chuyển đổi,

hàm chuyển đổi đã tiên gần đến 0, và về thực chất ERPT thấp hơn

Trang 26

KẾT LUẬN

Chúng tôi đã phân tích vai trò của phi tuyến tính trong việc tỷ giá hối đoái ảnh hướng đến lạm phát tiêu dùng trong những khu vực kinh tế có thị trường mới nổi Trong nghiên cứu này, phi tuyến này xuất hiện như một hậu quả của sự bất ổn kinh tế vĩ mô, chứ không phải là bất đối xứng về dấu hiệu và sự thay đổi tỷ giá như trong các tài liệu trước

Trong điều kiện kinh tế khó khăn, các công ty không có động

cơ để hấp thụ gia tăng chi phí trong lợi nhuận của họ mà do đó dẫn đến ERPT cao hơn

Trang 27

KẾT LUẬN

Kinh tế cuộc khủng hoảng gây ra bởi chính sách kinh tế vĩ

mô kém có thể dẫn đến sự gia tăng trong ERPT Mặt khác, một môi trường ổn định hơn có thể giải thích cho sự sụt giảm trong ERPT

Kết quả nghiên cứu có thể chỉ ra rằng việc áp dụng chính sách trong thị trường mới nổi, chẳng hạn như sự ra đời

của lạm phát mục tiêu, có thể là một công cụ hiệu quả để giảm ERPT

Trang 28

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN

ĐÃ LẮNG NGHE!

Ngày đăng: 24/07/2017, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w