HIỆU ỨNG TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CROATIA

21 271 0
HIỆU ỨNG TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CROATIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TCDN Đêm 3 | Nhóm 5 BÀI DỊCH PAPER 3 HIỆU ỨNG TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CROATIA HIỆU ỨNG TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CROATIA Nhóm thực hiện : Nhóm 5 - TC đêm 3 – K22 : 1 Hà Mai Yên Chi 2 Bùi Nguyễn Trọng Đạt (nhóm trưởng) 3 Phạm Thị Tuyết Hà 4 Hồ Thị Bích Hưng 5 Nguyễn Tiến Lộc 6 Nguyễn Thị Kim Ngân 7 Võ Thị Thanh Nhàn 8 Bùi Quang Phụng 9 Nguyễn Văn Thân 10 Đặng Văn Tuyển 11 Vũ La Thạch (học ghép) Trang 2 HIỆU ỨNG TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CROATIA I. Giới thiệu: Chính sách tiền tệ tại Croatia đã rất thành công trong việc giảm thiểu lạm phát bằng cách neo tỷ giá hối đoái danh nghĩa. Chính sách này có thể được định nghĩa như là sự theo đuổi “tỷ giá mục tiêu” một cách nghiêm ngặt hay hạn chế tối đa biến động tỷ giá và các hoạt động của Ngân hàng trung ương trên thị trường ngoại tệ. Hướng đến mục tiêu ổn định tỷ giá, chính sách này đã rất thành công trong việc chấm dứt lạm phát phi mã và ổn định nền kinh tế thập niên 1990 và giữ mức lạm phát thấp trong giai đoạn sau chiến tranh những năm 1990. Dựa trên những thay đổi về quy định pháp lý gần đây và chiều hướng áp dụng mạnh mẽ hơn các công cụ của thị trường tài chính phản ánh rằng chính sách trên có thể sẽ được sửa đổi trong tương lai. Căn cứ theo định hướng mà Ngân hàng Nhà nước của Croatia ( CNB ) đặt ra, mục tiêu chính của chính sách tiền tệ là ổn định giá cả và giảm sự tập trung vào tỷ giá hối. Tự do hóa tài khoản vốn là cần thiết nhằm mục đích kiểm tra khả năng của CNB đối với việc duy trì và kiểm soát chặt chẽ tỷ giá hối đoái trong quá trình gia nhập Liên minh châu Âu (EU). Sự phát triển của thị trường tài chính cung cấp các công cụ/chính sách tiền tệ mới và giảm dần vai trò của dự trữ bắt buộc mở ra cơ hội sử dụng nó tích cực hơn bằng thị trường mở của CNB. Vì thế, rất có cơ sở để hy vọng rằng biến động tỷ giá sẽ được nắm vững trong tương lai và CNB sẽ ổn định được nó. Định hướng này sẽ có được hiểu rõ hơn bằng việc tìm hiểu kiến thức về hiệu ứng truyền dẫn, nghĩa là, làm thế nào biến động tỷ giá vượt qua lạm phát trong nước. Tăng tỷ giá hối đoái hoặc khấu hao có tác động trực tiếp đến lạm phát bằng cách thay đổi giá thị trường thể hiện ở đồng nội tệ. Bằng cách thay đổi giá thị trường của hàng hóa trong nước và nước ngoài, tỷ giá hối đoái cũng ảnh hưởng đến lạm phát gián tiếp thông qua những thay đổi trong hoạt động kinh tế. Đối với các nền kinh tế mở, những người làm giá trên thị trường kỳ vọng sự thay đổi tỷ giá hối đoái sẽ ảnh hưởng đến mức giá hàng nội địa, với giá cả ở các giai đoạn khác nhau của dây chuyền sản xuất bị ảnh hưởng khác nhau. Các yếu tố khác không đổi, giá nhập khẩu phải thay đổi để tương đương một- một với tỷ giá hối đoái, như quy định bởi luật một giá. Ngay khi các yếu tố đầu vào được bổ sung, giá tương ứng sẽ phản ánh giá trị nhập khẩu trong quá trình sản xuất Tuy nhiên hiệu ứng truyền dẫn có thể đi chệch mục tiêu này vì nhiều lý do khác nhau. Giá chiến lược tại thị trường nước ngoài có thể vượt qua qua không (=> gần như là Lợi nhuận chấp nhận ~ 0 vì muốn duy trì tỷ giá). Sự tồn tại của “chi phí đơn” liên quan đến giá hiệu chỉnh chỉ là yếu tố gây nhiễu trong tỷ giá hối đoái, miễn là nó được coi là ổn định và "không đáng kể" so với ngưỡng , không được phản ánh trong việc giá cả thay đổi. Yếu tố kỳ vọng và các hình thức khác của các chỉ số hoá có thể ảnh hưởng lớn đến kết quả cuối cùng. Mặc dù có rất nhiều các loại kênh tác động qua đó tỷ giá hối đoái có thể ảnh hưởng đến lạm phát, bằng chứng thực tế là, chủ yếu là giới hạn các nền kinh tế tiên Trang 3 HIỆU ỨNG TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CROATIA tiến , điểm đến thấp và làm giảm hiệu ứng trung chuyển ( McCarthy , 2000). Xuất hiện hiệu ứng trung chuyển có lẽ là nội sinh để có chế độ khác nhau và có xu hướng nhỏ hơn khi lạm phát thấp, gián tiếp xác nhận tầm quan trọng của yếu tố kỳ vọng trong hiệu ứng trung chuyển ( Choudri và I- Iakura , 2001). Các bằng chứng về mức độ thấp của hiệu ứng trung chuyển không giữ ổn định cho nền kinh tế chuyển đổi ( Ross , 1998; Kuijs , 2001) , có thể phản ánh từ sự thiếu tin cậy của các cơ quan tiền tệ và các yếu tố liên quan, như bản chất việc lấy giá cả trong nước niêm yết sử dụng trên thị trường quốc tế . Một số tính năng của nền kinh tế Croatia có thể sẽ ảnh hưởng đến độ lớn của hiệu ứng trung chuyển. Hai vòng lặp đáng chú ý. Croatia xét lại là một trường hợp trung gian, so với trường hợp các nước khác. Quan trọng hơn, Croatia là nước có nền kinh tế "đô la hóa" rất nhiều, với tài sản thay thế thịnh hành và một số chỉ số hoá giá cho tỷ giá hối đoái. Ở đây, chính nó, sẽ tự chứng minh cho một hiệu ứng truyền dẫn lớn như trên. Phần còn lại của bài báo có cấu trúc như sau. Phần II mô tả các biểu hiện của "Khuynh hướng tránh biến động tỷ giá" đặc trưng cho chính sách tiền tệ tại Croatia và liên quan đến hậu quả của việc Dollar hóa. Phần III xét các tài liệu về hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá hối đoái. Phần IV cung cấp thông tin số liệu. Phần V trình bày các mô hình sử dụng cho việc lập dự toán và kết quả. Phần VI kết luận . II. Nổi lo sợ của việc thả nổi tỷ giá và vấn đề đô la hóa Hầu hết những nền kinh tế thị trường mới nổi đã cho ra những dấu hiệu mà 2 nhà nghiên cứu là Calvo và Reinart (2000) đã gọi là "nổi lo sợ thả nổi tỷ giá". Vì sự tác động mạnh mẽ đã được dự kiến của tỷ giá hối đoái lên tiến trình thương mại và lạm phát, các ngân hàng trung ương trong những nền kinh tế mở nhỏ khó có thể không quan tâm đến những biến động thả nổi tiền tệ này. Trong nền kinh tế thị trường đang mới nổi, những mối lo ngại thường phức tạp hơn do tiếp xúc với các hoạt động ngoại tệ lớn không có hàng rào kiểm soát, cái làm cho hệ thống tài chính dễ bị biến động tỷ giá tác động mạnh. Kết quả là, các ngân hàng trung ương tại các thị trường mới nổi nói chung cảm thấy không thoải mái với biến động tỷ giá và các ngân hàng phải can thiệp thường xuyên để giải quyết biến động này. Mặc dù không có sự hạn chế rõ ràng và ngân hàng trung ương khẳng định tỷ giá hối đoái là thả nổi , nhưng can thiệp có thể là đáng kể và, theo đó , tỷ giá cũng tương đối linh hoạt. Croatia là ví dụ nổi bật cho vấn đề tỷ giá hối đoái thả nổi này. Chính sách CNB phản ứng với mức siêu lạm phát trong giai đoạn chiến tranh đầu những năm 90, nhằm cố định nội tệ vào đồng Mác Đức (đồng nội tệ được neo vào đồng tiền Mác Đức). Ngay cả sau khi đã đạt được sự ổn định trong năm 1994, chính sách tiền tệ vẫn chịu sự điều khiển bởi mối quan hệ chặt chẽ với tỷ giá 6 . Sự sai số của CNB đối với sự biến động của tỷ giá hối đoái là tương đối thấp và sự can thiệp có tính hệ thống. Về điểm này, có ý nghĩa khi so sánh Croatia với nền kinh tế chuyển tiếp khác như một sự dàn xếp tỷ giá hối đoái tương tự như Cộng Hòa Séc, Slovakia, Slovenia, Romani , - tất cả, giống như Croatia, chính sách thả nổi có kiểm soát trong sự đánh giá, phân loại xếp hạng IMF – và một chính sách neo tỷ giá mền mỏng như Hungary. Trong khi Trang 4 HIỆU ỨNG TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CROATIA đứng thứ 3 trong gần đây nhất có một lịch sử liên tục đồng tiền mất giá từ năm 1994 (chủ yếu có sự cố gắng kiểm soát lớn trong trường hợp Slovenia và Hungary), đồng tiền Croatia, giống như của Cộng Hòa Séc và Slovakia, đã đạt được ổn định lâu bền theo thời gian và mặc dù vậy trong khuôn khổ nhóm này sự biến động tỷ giá đã được chú ý đặc biệt để giải quyết các biến động này. (hình 1). Thành quả ấn tượng này được xác nhận bởi sự đo lường giá trị không ổn định được trình bày trong bảng 1, ở đó, Croatia chỉ ra 1 sự vượt trội bỏ xa các nước khác về tỷ giá ít biến động nhất. 7 Trong thời kỳ, T01/1994 -> T07/2001, xác suất mà phần trăm thay đổi hàng tháng trong tỷ giá hối đoái của Kuna/DM vượt quá mức 2,5% đã được mức thấp là 1,1%, thấp hơn nhiều so với bất kỳ đồng tiền khác trong mẫu. Trang 5 HIỆU ỨNG TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CROATIA Khi tỷ giá cố định, các cú sốc đến cầu tiền và các dự đoán được điều tiết bởi ngân hàng trung ương thông qua mua hoặc bán dự trữ ngoại hối. Do đó, trước sự phân phối của các cú sốc, độ dao động của dự trữ và tiền cơ sở liên quan ngược đến độ linh hoạt của tỷ giá. Bảng 1 thể hiện dự trữ và tiền cơ sở của Croatia thật sự biến động mạnh nhất trong nhóm các tiền tệ ổn định, mức độ không linh hoạt tương đối của tỷ giá kuna/DM có thể thật sự là kết quả của chính sách thận trọng của CNB. Khả năng chịu đựng thấp của dao động tỷ giá và độ biến động của tiền cơ sở có thể được phản ánh trong lạm phát. Thực tế, biến động lạm phát xuất hiện cao tương đối với Czech Republic và Slovakia, mặc dù tỷ giá ổn định và chính sách tiền tệ thắt chặt đã mang lại lạm phát thấp ở Croatia. Điều gì là động cơ thúc đẩy nỗi sợ thả nổi tỷ giá ? Quan trọng nhất liên quan đến hậu quả của dollar hóa, điều đang phổ biến ở Croatia. Tiền gửi ngoại tệ chiếm 60% tiền rộng, một tỷ lệ phần trăm lớn hơn nhiều so với phần còn lại của mẫu (biểu đồ 2). Trang 6 HIỆU ỨNG TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CROATIA Nguồn gốc của hiện tượng này bắt nguồn từ cuộc chiến tranh đầu những năm 90 mà cả Croatia và nước láng giềng Slovenia gánh chịu. Thực tế, quy mô dollar hóa ở cả hai nước tương đối rộng vào năm 1994, khi ngoại tệ cũng được sử dụng làm phương tiện thanh toán. Trong khi chiến tranh kết thúc sớm ở Slovenia và sự phá hủy tương đối nhỏ, chiến tranh Croatia tiếp diễn đến 1995 và kèm theo các bất ổn kinh tế lớn và siêu lạm phát. Thậm chí sau khi ổn định kinh tế vĩ mô đạt được vào năm 1994, dollar hóa tiếp tục kéo dài đến năm 1998, và vẫn chưa giảm một cách đáng kể từ đó. Trong những hoàn cảnh đó, bất kỳ chính sách tiền tệ độc lập bị đối mặt với rỉu ro nghiêm trọng cảu bất ổn tài chính và tính hiệu quả trong kiểm soát lạm phát bị giới hạn một cách nghiêm ngặt. Sự dịch chuyển bất thường cảu tỷ giá có thể gây thiệt hại cho bản cân đối của doanh nghiệp và hệ thống ngân hàng. Hơn nữa, tác động của thắt chặt tiền tệ bị suy yếu nếu sự tăng của tỷ giá sau đó cải thiện tình trạng tài chính cảu cư dân với một tỷ lệ lớn của nợ bằng ngoại tệ. Trong trường hợ cực đoan của dollar hóa thực, khi giá cả và tiền lương được tính bằng ngoại tệ, chính sách tiền tệ hoàn toàn bất lực và chính sách có thể duy nhất là đặt mục tiêu tỷ giá Ngày nay dollar hóa tại Croatia phần lớn thúc đẩy bởi sự thay thế tài sản, khi cư dân duy trì một tỷ lệ lớn tiết kiệm của họ bằng ngoại tệ và ngân hàng cung cấp các khoản vay bằng ngoại tệ hoặc neo theo ngoại tệ. Các quan sát tình cờ chỉ ra rằng nhiều giá cả, phần lớn là bất động sản và hàng tiêu dùng lâu bền, đến một mức độ nào đó được neo theo tỷ giá. Điều này giải thích chi hệ số pass-through lớn. Trang 7 HIỆU ỨNG TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CROATIA III. Các nghiên cứu trước đây về truyền dẫn tỉ giá : Mối quan hệ giữa tỷ giá và mức giá đã nhận được sự quan tâm rất lớn từ sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods. Những cuộc khủng hoảng tiền tệ gần đây chỉ là bổ sung thêm. Có rất ít những đóng góp đã phân tích về sự truyền dẫn hoàn toàn (pass- through) …ví dụ: sự ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá lên các thước đo giá trong nước theo chuỗi sản xuất ( bao gồm cả giá xuất nhập khẩu và thước đo lạm phát tiêu dùng), tuy nhiên, thay vì các nghiên cứu tập trung vào khía cạnh nhỏ cụ thể như sự truyền dẫn (tác động) giá xuất nhập khẩu hoặc sự đồng bộ hóa của các thước đo mức giá khác nhau. Tác động trực tiếp của sự thay đổi tỷ giá xuất hiện thông qua giá cả của hàng hóa mua bán quốc tế. Goldberg and knetter (1997) nghiên cứu tài liệu về sự truyền dẫn đến giá nhập khảu. Một câu hỏi quan trọng xuất hiện trong nội dung của nghiên cứu này là tại sao sự truyền dẫn là không hoàn toàn. Nhiều sự giải thích lý thuyết đã được tìm ra để trả lời câu hỏi này, xem Menon (1995), người nghiên cứu một số lượng lớn những đóng góp. Nổi bật nhất, Dornbush (1987) và Krugman (1987) cho rằng sự chuyển giao nhỏ hơn tỷ lệ một – một có thể được giải thích bởi sự canh tranh không hoàn hảo, hoặc là giá cả thị trường. Nhà sản xuất nước ngoài điều chỉnh tăng giá (mark-up) để duy trì thị phần thị trường ổn định trong nền kinh tế nội địa. Hành vi chiến lược này về nguyên tắc có thể khiến cho tỷ lệ truyền dẫn vể 0. Gosh và Wolf (2001) cho thấy truyền dẫn ngắn hạn không hoàn hảo cũng có thể xuất hiện từ chi phí thực đơn ( menu cost). Một số nghiên cứu quan sát trên mẫu số lượng lớn các nước. trường hợp ngoại trừ là Borensztein và De Gregorio (1999) nghiên cứu những cuộc khủng hoảng tiền tệ, và Goldfajn và Werlang (2000) thể hiện trong một khung bảng là những yếu tố quyết định chính quy mô của truyền dẫn là tình trạng chu kỳ của nền kinh tế , trên/dưới giá trị ban đâu, tỷ lệ lạm phát ban đầu và mức độ mở của nền kinh tế. Họ cũng tìm ra sự truyền dẫn đạt đỉnh sau 12 tháng. McCarthy (2000) phân tích trong giả thuyết VAR cố định (incorporating a recursive distribution chain of pricing: kết hợp một chuỗi phân phối của giá đệ quy). Tác động của thay đổi tỷ giá và giá nhập lên giá nhà sản xuất và giá tiêu dùng. Trong ví dụ mẫu 9 nước phát triển của ông, ông tìm ra rằng tỷ giá tác động có giới hạn và không mạnh lên giá tiêu dùng trong khi đó giá nhập khẩu tác động mạnh hơn. Clark (1999) kiểm tra phản ứng của giá ở những giai đoạn khác nhau của sản xuất trong những bối cảnh khác nhau. Cụ thể là phản ứng lại cú sốc chính sách tiền tệ trong nước.Ross(1998) cung cấp một đánh giá của Slovenia, dùng một mô hình đệ quy (recursive ) của nền kinh tế. Kuijs (2001) phân tích sự chuyển giao của chính sách tiền tệ ở Slovenia dùng cấu trúc cùng hội nhập VAR. Vấn đề quan hệ nhân quả được đề cập trong một số bài báo là giao dịch đặc biệt với nền kinh tế úc. Một thị phần đáng kể thị trường quốc tế cho một hàng hóa đặc biệt có thể hàm ý sự phản hồi tiềm năng từ mức giá nền kinh tế trong nước vào mức giá thế giới. Do đó đặt giả định về nền kinh tế ít mở. Điều này được tìm thấy là sự thật đối với một số mặt hàng ở ÚC Trang 8 HIỆU ỨNG TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CROATIA Từ một quan điểm kỹ thuật, phân tích thực nghiệm phải giải quyết thực tế là hâu hết chuỗi thời gian để phân tích là chắc chắn không dừng. Điều này làm mất hiệu lực dự báo của OLS, làm phát sinh vấn đề về hồi quy giả. Bằng cách dùng những biến trong sự khác biệt ban đầu của cạm bẫy này có thể hầu như loại bỏ., nhưng mức độ thông tin bị mất . rất ít bài báo sử dụng kỹ thuật cùng hội nhập để tính toán cho sự không dừng và quan hệ ở cùng thời gian. Kim (1998) trình bằng chứng của Mỹ ủng hộ một mối quan hệ nhân quả từ tỷ giá đến giá trong giả định VAR cùng hội nhập.Ông tìm thấy hệ số 0,24 truyền dẫn trong dài hạn, nhưng không giải quyết vấn đề điều chỉnh ngắn hạn. Murgasova (1996) áp dụng phương pháp Johansen Maximum Likelihood ( ML) để phân tích tác động giảm giá peseta tây ban nha trong cuộc khủng hoảng cơ chế tỷ giá châu âu năm 1992-93. Bà tìm ra tỷ lệ truyền dẫn 1:1 đối với giá nhập khẩu nhưng chỉ 10% truyền dẫn đối với CPI. Sự truyền dẫn thấp được giải thích bởi bù đắp vị trí mang tính chu kỳ của nền kinh tế. Dellmo (1996) tập trung vào mối quan hệ giữa thước đo mức giá thụy điển trong khung I (1),tính đến các nhân tố có thể giới hạn tương tự dự kiến là như thay đổi biên lợi nhuận và năng suất sản xuất, Juselius (1999) phân tích mức giá hội tụ trong một khung làm việc chính thức I(2). Trong bài nghiên cứu này chúng tôi sẽ theo phương thức cũ. Một VAR tiêu chuẩn (sai phân bậc nhất) sẽ được ước tính. Mô hình cơ bản của chuỗi đóng góp dịch chuyển vào cấu trúc đệ quy của phương sai-hiệp phương sai của ma trận. Điều này lần lượt sẽ cho chúng ta xác định cú sốc xuất phát từ thay đổi tỷ giá và những tác động của nó lên lạm phát của Croatia. Cấu trúc là phiên bản hạ xuống của McCarthy (2000) người dùng mô hình chuỗi sản xuất lấy cảm hứng bởi Blanchard (1983) và Christiano et al (1997). Sự giảm độ phức tạp (giảm số biến) chủ yếu là do thiếu dữ liệu cho Croatia và sẽ được bàn đến chi tiết hơn ở phần dưới. điểm yếu chính của thiết lập này là áp đặt quan hệ nhân quả từ tỷ giá đến giá. Giả định rằng giá là cố định trong ngắn hạn, cho ngang giá sức mua để giữ, tỷ giá được hỗ trợ để thay đổi, điều này có nghĩa là quan hệ nhân quả cũng có thể chạy theo hướng khác. Cho rằng phân tích được dựa trên quan sát hàng tháng, chúng tôi cảm thấy tự tin tuy nhiên việc áp đặt điều kiện là phản hồi không đồng thời. Một nhược điểm khác của phương pháp tiếp cân này là phê bình tiêu chuẩn để ước lượng sự khác biệt VAR hệ thống đề cập ở trên, cụ thể là mức độ thông tin bị mất và do đó kết quả (đáp ứng sư thôi thúc ở đây) cuối cùng sẽ thiếu ý nghĩa thống kê . Để đánh giá chi tiết hơn giới hạn được đề cập ở trên, mối quan hệ dài hạn giữa hành vi tỷ giá và mức giá sẽ được điều tra bằng một phương pháp tiếp cận chung. Kết quả từ thực nghiệm phải đươc xử lý cẩn thận, tuy nhiên, do thời hạn quan sát có giới hạn hơn (khoảng 6 năm) và quan sát hàng tháng khó tránh khỏi “tỉ số tín hiệu cực đại trên nhiễu” cao. IV. Vấn đề dữ liệu Trong phần này, chúng tôi sẽ thảo luận về các vấn đề liên quan đến dữ liệu. Chuỗi thời gian hàng tháng chủ yếu là lấy từ cơ sở dữ liệu IFS của IMF hoặc được Trang 9 HIỆU ỨNG TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CROATIA cung cấp bởi CNB 14 . Mặc dù quan sát thường bắt đầu vào tháng Giêng năm 1992, mẫu sẽ được thu hẹp và bắt đầu vào tháng Giêng năm 1994, vì vậy sự ổn định chỉ đạt được vào cuối năm 1993. Các quan sát cho M4 bắt đầu vào tháng Sáu năm 1994. Giai đoạn ước tính được giới hạn bởi chỉ số giá nguyên vật liệu thô đã có sẵn, kết thúc vào tháng 1 năm 2001. Trong phần này, đầu tiên chúng tôi nêu bật việc cách điệu hóa thực tế liên quan đến truyền dẫn tỉ giá tại Croatia. Sau đó, chúng tôi chuyển sang các vấn đề về tính dừng. Hầu hết các chuỗi thời gian cơ bản được sử dụng dường như không có tính dừng (ở mức độ). Cuối cùng, việc sử dụng phương pháp nhân quả sẽ được bàn luận. A. Mô tả dữ liệu Trong hình 3 và A1 chúng tôi trình bày bằng chứng sơ bộ giả định tính đệ quy của chúng tôi. Hình 1 cho thấy chuỗi thời gian (trong log-levels) cho các tỷ giá hổi đoái trung bình hàng tháng của Kuna và Mác Đức (HRK/DEM) và tỷ giá hối đoái danh nghĩa hiệu lực (NEER, theo tính toán của IMF), cùng với hai chuỗi giá cả, giá sản xuất (MPI) và chỉ số giá bán lẻ (RPI), tất cả được điều chỉnh cho có ý nghĩa và có thứ tự 15 . Kiểm tra trực quan chỉ ra rằng RPI là khó phản ứng với dịch chuyển trong tỷ giá hối đoái, trong thực tế, chuỗi này có vẻ gần như là xu hướng dừng. Chỉ số giá sản xuất, phản ánh ngành công nghiệp và do đó có hành vi “nghịch hướng”, dường như theo tỷ giá hối đoái, dù rất chậm. Sự gia tăng đáng kể trong tỷ giá hối đoái trong suốt nửa cuối năm 1995 dường như được phản ánh trong giá sản xuất khoảng một năm sau đó. Sự mất giá liên tục của Kuna bắt đầu vào đầu năm 1998 thay vì có vẻ dẫn dắt sự gia tăng trong mức giá, một lần nữa khoảng chừng 12 đến 15 tháng sau. Đánh giá sơ bộ này được củng cố bởi hình A1 trong Phụ lục, trong đó mối tương quan chéo giữa sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái và những thay đổi theo sau trong chỉ số giá cả được trình bày. Hình A1 cho thấy mối tương quan giữa sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái và sự thay đổi trong MPI (bảng dưới) là mối tương quan thuận từ tháng thứ chín cho đến tháng 26 (trễ), với đỉnh điểm giữa tháng 13 và 16, có nghĩa là, sau khoảng một năm. Hệ số tương quan lúc đỉnh điểm là không quá cao (0,22), và chỉ có ý nghĩa cận biên 16 . Vấn đề này có thể là do thực tế là MPI chứa ít các dữ liệu tác động đến việc thay đổi tỷ giá hối đoái hơn những dữ liệu khác, cả chỉ số giá nghịch. Ở Croatia, không có sự giảm giá bất ngờ và do đó, các thuộc tính thay đổi giá đến biến động tỷ giá riêng là khó khăn hơn. Thực hiện tương quan chéo cho RPI để củng cố ấn tượng trực quan được truyền đạt trong Hình 3: Giá bán lẻ hầu như không bị ảnh hưởng bởi biến động tỷ giá, mối tương quan thường xuyên thay đổi dấu hiệu, và hầu như không cao hơn 0.10 (trong điều kiện tuyệt đối). 14 Đối với một mô tả của các nguồn dữ liệu, xem phần C ở phụ lục. 15 Lưu ý rằng các Neer và tỷ giá hối đoái HRK / DEM vận hành trong một kiểu tương tự nhau. Điều này có thể là do thực tế là các đối tác thương mại chính của Croatia chủ yếu là Euro / nước ERM cũ (Đức và Ý chiếm khoảng 20 phần trăm kim ngạch xuất khẩu và 20% kim ngạch nhập khẩu), các đối tác thương mại lớn của Croatia chủ yếu là Euro / cựu nước ERM (Đức và Ý chiếm khoảng 20 phần trăm kim ngạch xuất khẩu và 20% kim ngạch nhập khẩu), các Neer và HRK / DEM vận hành khá tương tự. Hơn nữa, "đô la hóa" tại Croatia là DEM cơ bản, do vậy chúng tôi tập trung vào những gì theo tỷ giá hối đoái dựa vào Mác Đức. 16 Các đường ngang chỉ ra hai độ lệch chuẩn. Trang 10 [...]... điểm nêu trên rằng tỷ giá hối đoái là yếu tố nội sinh đến chính sách tiền tệ của Croatia, tức là một phần của quản lý không thả nổi VI Kết luận Bài viết này tập trung vào hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá ở Croatia , tức là mức độ tác động của tỷ giá hối đoái đến chỉ số giá nội địa Đo lường hiệu ứng truyền dẫn có 32 9Giá trị T để hiệu chỉnh hệ số là trong dấu ngoặc.Hệ số ước lượng β không có giá trị T, vì phương... hoạch định chính sách để đánh giá mức độ lạm phát trong nước bị ảnh hưởng bởi tỷ giá hối đoái Hiệu ứng truyền lớn, nếu kết hợp với chỉ số giá và tiền lương (“đô la hóa thực”), sẽ là một trở ngại nghiêm trọng về hiệu quả của chính sách tiền tệ và đòi hỏi một sự tập trung đặc biệt vào tỷ giá hối đoái Việc thực hiện chính sách tiền tệ trong Croatia , có thể được mô tả như là "theo đuổi mục tiêu tỷ giá nghiêm... phản ứng xung phản ánh tác động của một cú sốc đến một biến nội sinh trên các Trang 15 HIỆU ỨNG TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CROATIA biến khác thông qua cấu trúc động của VAR Phân tích phương sai của những thay đổi trong tỷ giá hối đoái và chỉ số giá qua 10 thời kì được thể hiện trong hình A4-A6 Nhìn chung, phương sai của tất cả ba biến chủ yếu được giải thích bởi sự đổi mới của. .. xót và các biến liên kết từ phương pháp có kết quả bác bỏ tại 1% với mức độ giới hạn tương ứng của vectoβ Trang 19 HIỆU ỨNG TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CROATIA vai trò quan trọng vì nhiều nguyên nhân Cơ quan tiền tệ có xu hướng xem tỷ giá hối đoái như một trong những kênh quan trọng của cơ chế lan truyền tiền tệ Đặc biệt đối với nền kinh tế nhỏ mở cửa, chẳng hạn như Croatia. .. dần dần đi từ chính sách trước đây của tỷ giá hối đoái hướng đến một mục tiêu nghiêm ngặt Mặc dù các ghi chú cảnh báo nêu trên, xác nhận kết quả rằng Croatia là một nền kinh tế bị khó bị đô la hóa hoàn toàn , và chỉ số giá tỷ giá hối đoái đã được Trang 20 HIỆU ỨNG TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CROATIA giới hạn trong quá khứ Từ năm 1994, thông qua một lịch sử của lạm phát thấp,... theo, chúng tôi sẽ tập trung vào mối quan hệ dài hạn giữa tỷ giá và chỉ số giá cuối cùng, trong trường hợp này là chỉ số giá bán lẻ B Mô hình Var đồng liên kết Trang 16 HIỆU ỨNG TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CROATIA Phương pháp VAR đồng liên kết có thể làm tăng thêm giá trị của thông tin vì ba lý do sau: - Thứ nhất, tính đồng liên kết là bất biến khi mở rộng phạm vi nghiên cứu,...HIỆU ỨNG TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CROATIA Hình 3 Tỷ giá hối đoái và các chỉ số Giá (Log of levels) B Thuyết nhân quả của Granger Trong phần này, cặp quan hệ nhân quả Granger (GC) kiểm định dựa trên chuỗi thời gian đơn "bởi độ trễ" (tiêu chuẩn F-test) được cung cấp Phần VA trình bày kiểm định Wald-type GC trong ước tính VAR, có tính đến tất cả các độ trễ của biến... Thử nghiệm với một thứ tự khác Trang 11 HIỆU ỨNG TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CROATIA (nhóm DM4 trước hoặc sau HPOGAP) không làm thay đổi đáng kể đến kết quả Lưu ý rằng sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái "dẫn dắt" lạm phát MPI chỉ có ý nghĩa ở 3 độ trễ và RPI chứ không có ý nghĩa trên tất cả Tính dừng C Trong phần này, thứ tự của sự tương tác dữ liệu được điều tra Để ước lượng... , hiệu ứng cân bằng trở nên ít quan trọng, tác động của chính sách tiền tệ mạnh mẽ hơn Tuy nhiên, những nghiên cứu của bài báo này không được hiểu là ủng hộ cho sự thay đổi chính sách Các nhà hoạc định chính sách cần nghiên cứu thêm để đánh giá đầy đủ các lựa chọn thay thế phải đối mặt Những thành công trong quá khứ của chính sách tiền tệ đối với giảm lạm phát và tăng cường sức mạnh hệ thống tài chính. .. hàng trung ương Croatia là một nền kinh tế nhỏ không có ảnh hưởng đáng kể trên thị trường thế giới, tác giả hy vọng sự truyền dẫn tỷ giá vào giá nhập khẩu sẽ có tác động hoàn hảo trong một thời gian ngắn McCarthy thêm hai biến, lãi suất và tốc độ tăng trưởng cung tiền, phản ánh nhu cầu tiền Trong nghiên cứu này, biến lãi suất không được đưa vào, vì thị trường tiền tệ của Croatia không hiệu quả, nghĩa . 3 | Nhóm 5 BÀI DỊCH PAPER 3 HIỆU ỨNG TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CROATIA HIỆU ỨNG TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CROATIA Nhóm thực hiện : Nhóm. ghép) Trang 2 HIỆU ỨNG TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CROATIA I. Giới thiệu: Chính sách tiền tệ tại Croatia đã rất thành công trong việc giảm thiểu lạm phát bằng cách neo tỷ giá. trong sự đánh giá, phân loại xếp hạng IMF – và một chính sách neo tỷ giá mền mỏng như Hungary. Trong khi Trang 4 HIỆU ỨNG TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở CROATIA ứng thứ 3

Ngày đăng: 04/04/2015, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan