Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa Tài Chính Doanh Nghi ệp Phòng Đào Tạo Sau Đại Học TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÁCĐỘNGDẪNTRUYỀNCỦATỶGIÁ H ỐI ĐOÁIVÀCHÍNHSÁCHTIỀNTỆỞCROATIA GV HD: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang Nhóm th ực hiện: Nhóm 4 L ớp: Đêm 1 – TCDN K20 Tp. Hồ Chí Minh, Ngày 05 tháng 05 năm 2012 DANH SÁCH NHÓM 4 STT HỌ VÀ TÊN 1 Lê Thị Ngọc Mai 2 Nguyễn Thị Kim Hoàng 3 Mai Thị Lệ Huyền 4 Nguyễn Thị Kim Oanh 5 Vương Văn Thuận 6 Trần Thị Xuân Thùy 7 Nguyễn Thị Bích Thủy 8 Đinh Thị Huyền Trâm 9 Đặng Lê Hồng Trúc TácđộngdẫntruyềncủatỷgiáhốiđoáivàchínhsáchtiềntệởCroatia Nhóm 4 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang Page 1 TÁCĐỘNGDẪNTRUYỀNCỦATỶGIÁHỐIĐOÁIVÀCHÍNHSÁCHTIỀNTỆỞCROATIA M ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • Tỷgiáhốiđoái có ảnh hưởng nhất định đến lạm phát của một nước; đặc bi ệt là những nền kinh tế nhỏ mở mới nổi. Bài nghiên cứu này nhằm mục đích nghiên cứu và phân tích hiệu ứng dẫn tryền củatỷgiáhối đoái. • Trong bài này, chúng tôi nghiên cứu về Croatia - là một điển hình của nền kinh t ế mới nổi. • Bài thuyết trình này đưa ra những nhìn nhận về tỷgiáhổiđoáidẫntruyền qua l ạm phát tại Croatia như thế nào và những phân tích thực nghiệm cho th ấy điều đó. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Bài nghiên cứu tập trung phân tích tácđộngtruyềndẫncủatỷgiáhốiđoáivàchínhsáchtiềntệở Croatia. Về định lượng: Thông qua mô hình VAR hồi quy, bài nghiên cứu phân tích: - T ác độngdẫntruyềncủatỷgiá trong ngắn hạn chủ yếu thông qua 2 chỉ số giá MPI và RPI. - Các cú s ốc có liên quan mô tả tácđộngdẫntruyềntỷgiá xoay quanh 6 biến: mức l ạm phát trong giá cả hàng hóa thế giới, khoảng cách sản lượng đầu ra, thay đổi trong t ỷ giáhối đoái, mức lạm phát trong chỉ số giá sản xuất, mức lạm phát trong ch ỉ số trong chỉ số giá bán lẻ và thay đổi trong cung tiền. Thông qua mô hình VAR đồng liên kết: Tập trung vào mối quan hệ dài hạn giữa tỷgiávà chỉ số giá cuối cùng là chỉ số giá bán lẻ. Kết hợp định tính và định lượng: Nghiên cứu đánh giátácđộngdẫntruyềncủatỷgiáhốiđoái vào các chỉ số giáở Croatia, thông qua đó biểu hiện ảnh hưởng củadẫntruyềntỷgiáhốiđoái đến lạm phát và tính hi ệu quả củachínhsáchtiềntệở Croatia. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong bài nghiên cứu này,tác giả sử dụng 2 phương pháp định lượng chủ yếu: TácđộngdẫntruyềncủatỷgiáhốiđoáivàchínhsáchtiềntệởCroatia Nhóm 4 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang Page 2 -Phương pháp hồi quy mô hình VAR hồi quy (the recursive VAR) tácgiảgiả định tr ật tự hồi quy theo Mc Carthy (2000). - Phương pháp hồi quy mô hình VAR đồng liên kết (the cointegrated VAR). TácđộngdẫntruyềncủatỷgiáhốiđoáivàchínhsáchtiềntệởCroatia Nhóm 4 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang Page 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Tácđộngdẫntruyềncủatỷgiáhốiđoái (Exchange Rate Pass-Through) Tácđộngdẫntruyềncủatỷgiá thường được hiểu là mức % thay đổi giá trong nước tính bằng đồngtiềncủa nước nhập khẩu khi tỷgiátiềntệ giữa các đối tác thương mại thay đổi 1%. Nói cách khác, tácđộngdẫntruyềncủatỷgiáchính là độ co dăncủagiá trong nướ c so với tỷ giá. Vấn đề này có hai khía cạnh: (1) có thể nghiên cứu mối tương quan giữa giá hàng nhập khẩu vàtỷ giá; (2) mối quan tâm đặc biệt là tácđộngcủatỷgiá đến mức giá chung (chẳng hạn được biểu hiện thông qua ch ỉ số giá tiêu dùng CPI). 1.1.1 Cơ chế tácđộngcủatỷgiá đến giá trong nước Cái gì là nguyên nhân của ERPT? Tại sao tỷgiá có thể tácđộng đến giá trong nước của một quốc gia? Ngay từ năm 1953, khi bảo vệ cơ chế tỷgiá thả nổi, Milton Friedman đă dựa trên lập luận rằng, cơ chế tỷgiá thả nổi có thể làm thay đổi nhanh chóng giá tương đối giữa các quốc gia: “Tăng tỷgiá . làm giá hàng hóa nước ngoài trở nên rẻ hơn khi tính bằng nội tệ, ngay cả khi giácủa chúng tính bằng ngo ại tệ không thay đổi, và hàng hóa trong nước trở nên đắt hơn khi tính bằng ngo ại tệ, ngay cả khi giácủa chúng không thay đổi nếu tính bằng nội tệ. Điều này làm tăng nhập khẩu và giảm xuất khẩu”. Các giả thiết của Friedman là giá hàng hóa tính b ằng ngoại tệcủa nhà sản xuất cố định và tồn tại hiệu ứng dẫntruyềntácđộngcủatỷgiá đến người mua hàng hóa ở mức độ lớn (dẫn truyền toàn phần sang giá hàng nh ập khẩu). Giá tiêu dùng thích ứng với những thay đổi củatỷgiá danh nghĩa có thể biểu hi ện qua các kênh: TácđộngdẫntruyềncủatỷgiáhốiđoáivàchínhsáchtiềntệởCroatia Nhóm 4 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang Page 4 Hiệu ứng trực tiếp: Chu ỗi hiệu ứng trực tiếp bao gồm thay đổi trực tiếp giá cả các hàng hóa nhập khẩu trung gian (tăng giá các nhân tố sản xuất nước ngoài) và nhập khẩu tiêu dùng cuối cùng (tăng giá hàng hóa nước ngoài) do thay đổi tỷ giá. Hiệu ứng gián tiếp: Chu ỗi hiệu ứng gián tiếp dựa trên giả thuyết về sự thay thế lẫn nhau của hàng hóa s ản xuất trong nước và hàng hóa nhập khẩu. Hiệu ứng gián tiếp bao gồm sự TácđộngdẫntruyềncủatỷgiáhốiđoáivàchínhsáchtiềntệởCroatia Nhóm 4 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang Page 5 thay thế giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa nhập khẩu tiêu dùng cuối cùng trên th ị trường nội địa (sự thay thế bên trong, tăng cầu nội địa để thay thế hàng nướ c ngoài) và trên thị trường nước ngoài (sự thay thế bên ngoài, tăng cầu nước ngoài đối với hàng sản xuất trong nước). Hiệu ứng FDI: Khi đồng nội tệcủa một nước giảm mạnh làm cho cầu của hàng hóa nhập khẩu gi ảm và giảm mạnh tiền lương danh nghĩa tính bằng ngoại tệ. Điều này làm cho các t ập đoàn xuyên quốc gia đã mở chi nhánh và dịch chuyển cơ sở sản xuất vào nước nội địa (FDI flows). Tăng trưởng sản xuất làm tăng cầu lao độngvà tăng tiền lương, khiến cho sản xuất hàng hóa nội địa thay thế hàng nhập khẩu tăng thông qua FDI. Kết quả làm cho giá tiêu dùng bị đẩy lên cao. 1.1.2. Học thuyết ngang giá sức mua (PPP) và những nguyên nhân làm cho tỷgiá lệch khỏi PPP Tácđộngdẫntruyềncủatỷgiá đối với giá trong nước là nhân tố then chốt trong việc lan truyền các cơn sốc trong một nền kinh tế mở. H ọc thuyết ngang giá sức mua (Quy luật một giá) - cơ sở luận của ERPT, cho r ằng sự dẫntruyềntácđộngcủatỷgiá sang giá trong nước phải là toàn phần (độ co giăn phải bằng 100%) và hoàn toàn không có một cơ hội nào cho kinh doanh chênh l ệch giá trong dài hạn. Vì vậy, nghiên cứu ERPT đồng nghĩa với nghiên cứu PPP. Quy lu ật một giá giữa một quốc gia với phần còn lại của thế giới có thể minh h ọa như sau: P = P* x E, Trong đó, P - giá trong nước, P* - giá ngoài nước E - t ỷ giá được đo bằng số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ (tỷ giá tr ực tiếp). D ựa vào giả thiết này là giá trong nước được cố định theo đồngtiềncủa nước nhà s ản xuất, do đó, giá tiêu dùng thay đổi theo quan hệ 1 - 1 với tỷ giá. Nhưng ngay cả trong khuôn khổ mô hìnnh cung cầu giản đơn, trong đó, quy luật m ột giá được tuân thủ thủ vẫn có những khác biệt về hiệu ứng dẫntruyềntácđộngTácđộngdẫntruyềncủatỷgiáhốiđoáivàchínhsáchtiềntệởCroatia Nhóm 4 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang Page 6 củatỷgiá đối với giá trong nước (ERPT) giữa các nước. Trong một nền kinh tế lớn, hiệu ứng lạm phát do sự giảm tỷgiá nội tệ được kết hợp với sự giảm giá toàn c ầu (do cầu thế giới giảm), từ đó làm giảm ERPT. Trong một nền kinh tế nhỏ, một s ự giảm tỷgiá nội tệ không ảnh hưởng đến giá thế giới, do đó, ERPT phải là toàn ph ần (100%) trong mô hình này. Do đó, ngay cả trong khuôn khổ mô hình đơn giản này (mô hình ủng hộ quy luật một giá), ERPT không đồng nhất ở các quốc giavà s ẽ cao hơn ở các nền kinh tế nhỏ so với các nền kinh tế lớn. 1.2. Nổi lo sợ thả nổi tỷgiávà tình trạng Dollar hoá Sự dùng dằng của một số nước mới nổi khi chuyển từ chế độ neo tỷgiá sang ch ế độ tỷgiá thả nổi được quy cho cái gọi là “nỗi lo sợ thả nổi tỷ giá” (fear of floating). Calvo và Reinhart (2002) l ập luận rằng nỗi lo sợ thả nổi tỷgiá xuất phát t ừ các lí do như lo lắng về việc mất tín nhiệm chính sách, lo sợ về hiệu ứng ‘bệnh Hà Lan’ (Dutch disease) n ếu như đồngtiền tăng giá mạnh, và lo sợ về lạm phát và tăng nợ nước ngoài (currency mismatches) trong trường hợp đồngtiền mất giá m ạnh. Việc áp dụng một số các biện pháp can thiệp như kiểm soát nguồn vốn, sử dụng quỹ dự trữ ngoại hối nhằm đạt mức tỷgiá mục tiêu (ngầm định) để hạn chế các tác độ ng do thả nổi tỷgiá thường xuyên được các quốc gia mới nổi áp dụng khi d ời bỏ chế độ neo tỷ giá. Khái niệm Dollar hóa Dollar hóa là tình trạng mà tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm trên 30% trong t ổng khối tiềntệ mở rộng bao gồm: tiền mặt trong lưu thông, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn vàtiền gửi ngoại tệ. Phân loại Dollar hoá: Dollar hóa được phân ra làm 3 loại như sau: - Dollar hóa không chính thức: là trường hợp đồng dollar được sử dụng rộng rãi trong n ền kinh tế, mặc dù không được quốc gia đó chính thức thừa nhận. Ở những nước có nền kinh tế bị dollar hóa không chính thức, phần lớn người dân đã quen v ới việc sử dụng đồng dollar nhưng Chính phủ vẫn cấm niêm yết giá hàng hóa b ằng dollar, cấm dùng dollar đối với hầu hết giao dịch trong nước. - Dollar hóa bán chính thức hay còn gọi là dollar hóa từng phần là tình trạng đồng dollar được sử dụng như một đơn vị kế toán, phương tiện trao đổi, dự trữ giá trị vàTácđộngdẫntruyềncủatỷgiáhốiđoáivàchínhsáchtiềntệởCroatia Nhóm 4 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang Page 7 phương tiện thanh toán trong khi đồng nội tệ vẫn tồn tại và lưu thông. Đồng dollar có ch ức năng như một đồngtiền hợp pháp thứ hai của nền kinh tế. Các nước ở tình tr ạng này vẫn duy trì một Ngân hàng Trung ương để thực hiện chínhsáchtiềntệcủa họ. - Dollar hóa chính thức hay còn gọi là dollar hóa hoàn toàn xảy ra khi đồng ngoại t ệ là đồngtiền hợp pháp duy nhất được lưu hành. Nghĩa là đồng ngoại tệ không chỉ đượ c sẻ dụng hợp pháp trong các hợp đồng giữa các bên tư nhân mà còn hợp pháp trong các kho ản thanh toán củaChính phủ. Nếu đồng ngoại tệ còn tồn tại thì nó chỉ có vai trò thứ yếu và thường chỉ là đồngtiền xu hay các đồngtiền mệnh giá nhỏ. Thông thường, các nước chỉ áp dụng dollar hóa chính thức khi đã thất bại trong vi ệc thực thi các chương trình ổn định kinh tế. 1.3. Tổng quan về tácđộngdẫntruyềntỷgiáhốiđoáivàchínhsáchtiềntệởCroatia Tổng quan về CroatiaChínhsáchtiềntệởCroatia đã rất thành công trong việc giảm tỷ lệ lạm phát b ằng cách sử dụng tỷgiáhốiđoái như là một cái neo tỷgiá danh nghĩa (neo theo đồng Mark Đức). Chínhsách này có thể được định nghĩa là tỷgiáhốiđoái mục tiêu th ắt chặt, được đặc trưng bởi biên độ dao động TGHĐ thấp và là chủ trương của Ngân hàng trung ương Croatia (CNB) trên thị trường ngoại hối. Mục tiêu thắt ch ặt tỷgiáhốiđoái đã rất thành công trong viêc chấm dứt tình trạng siêu lạm phát và ổn định nền kinh tế vào giữa những thập niên 90 và đem lại một mức lạm phát th ấp trong suốt thời kỳ sau chiến tranh (đầu những năm 90). Theo luật mới của NHTW Croatia đã định nghĩa rõ ràng sự bình ổn giá là mục t iêu cơ bản củachínhsáchtiền tệ, giảm sự chú trọng vào tỷgiáhối đoái. Sự nới l ỏng trong tài khoản vốn là một đòi hỏicủa quá trình gia nhập EU đang được kiểm ch ứng khả năng của CNB trong việc kiểm soát chặt chẽ tỷgíahối đoái. Sự phát tri ển của thị trường tài chính đã cung cấp những công cụ chínhsách mới và giảm d ần vai trò của dự trữ bắt buộc, mở ra những cơ hội mới cho việc vận dụng thị trườ ng mở linh hoạt hơn của CNB. Điều này hợp lý để dự báo sự biến độngcủatỷgíahốiđoái sẽ chắc chắn hơn trong tương lai và CNB sẽ dễ thích ứng với những bi ến động này. TácđộngdẫntruyềncủatỷgiáhốiđoáivàchínhsáchtiềntệởCroatia Nhóm 4 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang Page 8 Nhờ sự hiểu biết tốt hơn về có chế lan truyềncủa biến độngtỷgiáhốiđoái trong nướ c đến lạm phát nội địa như thế nào sẽ mang lại lợi ích cho một sự thay đổi theo hướng này. Sự tăng hay sụt giảm của TGHĐ có tácđộng trực tiếp đến lạm phát thông qua vi ệc thay đổi giá cả giao dịch được thể hiện qua đồng nội tệ. Bằng cách điều chỉnhgiá tương đối của hàng hoá trong nước và quốc tế, tỷgiáhốiđoái cũng ảnh hưởng gián tiếp đến lạm phát thông qua những thay đổi trong hoạt động c ủa nền kinh tế. Nền kinh tế nhỏ và mở (là nơi tiếp nhận giá trong thị trường thế giới) có thể mong đợi sự biến độngtỷgiá để đưa vào giá cả nội địa. Với các mức giá t ại những phân đoạn khác nhau của chuỗi sản xuất cũng chịu những ảnh hưởng khác nhau. Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, giá nhập khẩu đồng biến v ới tỷ giá, tuân theo luật một giá. Khi yếu tố đầu vào được thêm vào, sự đo lường giá tương ứng nên phản ánh khối lượng nhập khẩu trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, pass- through được ước lượng có thể bị lệch hướng so với các tiêu chuẩn vì m ột vài lý do nào đó. Mức giá chiến lược trên thị trường quốc tế có thể đưa passthrough về 0. Sự tồn tại của chi phí thực đơn kết hợp với sự điều chỉnhgiá đảm bảo rằng không có biến động đáng kể trong tỷgiáhốiđoái miễn là nó ổn định và nh ỏ tương đối ở một ngưỡng nào đó, không được phản ánh trong việc thay đổi giá c ả. Sự dự báo và những hình thức khác nhau của phương pháp chỉ số hoá có th ể ảnh hưởng lớn đến kết qủa cuối cùng. M ặc dù vậy, tỷgiáhốiđoái có thể ảnh hưởng đến lạm phát thông qua nhiều kênh, nh ững bằng chứng thực nghiệm sẵn có, hầu hết các nền kinh tế từ bị giới hạn đến phát triển, đã chỉ ra sự dẫntruyền thấp và giảm dần (McCathy 2000). Hiệu ứng này có xu hướng nhỏ dần khi lạm phát thấp, xác nhận gián tiếp tầm quan trọng c ủa những dự báo trong cơ chế lan truyền (Chouri and Hakura 2001). Các bằng ch ứng củatácđộng lan truyền thấp dường như không thể thâu tóm những nền kinh t ế đang ở giai đoạn chuyển tiếp (Ross 1998; Kuijs 2001), sự thiếu tín nhiệm của các nhà làm chínhsách được phản ánh và cơ cấu thành phần. Sự thiếu tín nhiệm c ủa các nhà làm chínhsáchvà các yếu tố nền kinh tế như một sự tự nhiên của các công ty ch ấp nhận giá trên thị trường thế giới. một số đặc trưng của nền kinh tếCroatia dường như ảnh hưởng đến cường độ củatácđộngdẫn truyền. Hai điều trên đáng chú ý. Croatia tạo thành một trường hợp trung gian có thể so sánh với các . Tác động dẫn truyền của tỷ giá hối đoái và chính sách tiền tệ ở Croatia Nhóm 4 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang Page 1 TÁC ĐỘNG DẪN TRUYỀN CỦA TỶ GIÁ. tế. 1.3. Tổng quan về tác động dẫn truyền tỷ giá hối đoái và chính sách tiền tệ ở Croatia Tổng quan về Croatia Chính sách tiền tệ ở Croatia đã rất thành