1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Covid 19 đến hoạt động du lịch của việt nam và giải pháp kích cầu du lịch nội địa v2 10pages

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 105,37 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VIỆT NAM 2 1 1 Tổng quan về du lịch 2 1 1 1 Khái niệm về du lịch và điểm đến du lịch 2 1 1 2[.]

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT .iii DANH MỤC HÌNH .iv DANH MỤC BẢNG .iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VIỆT NAM 1.1 Tổng quan du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch điểm đến du lịch .2 1.1.2 Khách du lịch 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định du lịch du khách 1.2.1 Các yếu tố chủ quan 1.2.2 Các yếu tố bên khách quan .3 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÁC ĐÔNG TIÊU CỰC CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA VIỆT NAM .4 2.1 Những ảnh hưởng tiêu cực Covid -19 đến hoạt động du lịch 2.1.1 Tác động đến ngành kinh doanh hàng không 2.1.2 Tác động đến kinh doanh khách sạn .5 2.1.3 Kinh doanh lữ hành 2.2 Đánh giá tác đông tiêu cực của dịch Covid-19 đến hoạt động du lịch của Việt Nam 2.2.1 Điểm mạnh 2.2.2 Tồn khó khăn .8 CHƯƠNG GIẢI PHÁP KÍCH CẦU DU LỊCH NỘI ĐỊA 3.1 Tăng động du lịch khách du lịch nội địa .9 3.2 Tăng cường hoạt động marketing thông tin điểm đến du lịch .9 3.3 Tăng cường sở hạ tầng phục vụ du lịch .9 3.4 Địa danh, lịch sử văn hóa du lịch 10 Tài liệu tham khảo 11 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng việt BCKQHDKD Báo cáo kết hoạt động Báo cáo kết hoạt động BCĐKT kinh doanh Bảng cân đồi kế toán kinh doanh Bảng cân đồi kế toán BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ CP Cổ phẩn Cổ phẩn CN Chi nhánh Chi nhánh HĐQT Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị ISO Intenational Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc LNST Standardization Lợi nhuận sau thuế tế nhuận sau thuế Lợi NLĐ Người lao động Người lao động ROE Return On Equity Lợi nhuận vốn chủ sở 11 ROA Return On Assets hữu Tỷ suất thu nhập tài sản 12 SXKD Sản xuất kinh doanh Sản xuất kinh doanh 13 TSCĐ Tài sản cố định TSCĐ 14 TSDH Tài sản dài hạn TSDH 15 TSNH Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn 16 TGĐ Tổng giám đốc Tổng giám đốc 17 VCSH Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu 18 VCĐ Vốn cố định Vốn cố định 19 VCSH Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu DANH MỤC HÌNH Hình Doanh thu tháng hai hãng hàng không lớn Việt Nam giai đoạn 2019– 2020 Hình 2 ượt khách quốc tế đến Việt Nam tháng đầu năm, 2016-2020 DANH MỤC BẢNG Bảng Đánh giá so sánh tác động Covid -19 tới hoạt động kinh doanh lữ hành Việt Nam tháng đầu năm MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam ngày hội nhập với kinh tế giới Đặc biệt, Việt Nam gia nhập WTO gần Việt Nam thức thơng qua hiệp định CPTPP EVFTA năm 2020, hội hội nhập phát triển cho ngành kinh tế Việt Nam nói chung ngành du lịch nói riêng, nhiêu điều thách thức cho Ngành du lịch Việt Nam việc hội nhập kinh tế tồn ngành du lịch vừa phải tuân thủ quy tắc quốc tế, vừa chịu tác động mạnh mẽ bối cảnh quốc tế có nhiều biến động phức tạp Trong năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế phát triển nhanh chiếm vị trí quan trọng cấu kinh tế quốc gia Việt Nam biết đến với danh lam thắng cảnh tiếng giới công nhận di sản văn hóa giới như: Vịnh Hạ Long, Phong Nha, Kẽ Bàng, Thánh Địa Mỹ Sơn, Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An… với điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng Bên cạnh Việt Nam cịn có nhiều cảnh đẹp biển Phan Thiết, Nha Trang Khánh Hòa, Bãi cháy Hạ long đặc biệt Bài Rịa - Vũng tàu với nhiều địa điểm du lịch đẹp tiếng thu hút nhiều khách du lịch Rừng nguyên sinh Bình Châu; Cơn Đảo; Hịn Bà; Hồ Đá Xanh… Đây điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành du lịch Việt Nam.Tuy nhiên đại dịch bệnh Covid-19 gây thiệt hại nặng cho du lịch Việt Nam.Theo báo cáo Sở Du lịch TP.HCM, tháng đầu năm 2020, lượng khách du lịch đến thành phố có sụt giảm mạnh so với kỳ năm 2019 ảnh hưởng từ bùng phát dịch bệnh Covid-19 Trung Quốc quốc gia giới sách liệt ứng phó với dịch Việt Nam Điều kéo theo sụt giảm doanh thu du lịch, hầu hết tour du lịch đóng của, ngành du lịch bị đóng băng Xuất phát từ vai trị ý nghĩa việc tìm nguyên nhân tác động đến ý định du lịch du khách sau mùa khủng hoảng covid – 19, em chọn đề tài “ Phân tích tác đông tiêu cực của dịch Covid-19 đến hoạt động du lịch của Việt và giải pháp kích cầu du lịch nội địa ” để làm đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VIỆT NAM 1.1 Tổng quan du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch điểm đến du lịch Theo Pháp lệnh Du lịch Việt Nam, du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên mình, nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng thời gian định [6] Điểm đến du lịch: định nghĩa rộng hoạt động kinh doanh du lịch, nơi có sức thu hút hấp dẫn khách du lịch.Theo định nghĩa WTO năm 1999 2007, điểm đến du lịch nơi quan trọng viếng thăm du khách, đại diện cho thành phần phân tích du lịch [4] 1.1.2 Khách du lịch Nhà kinh tế học người Áo – Jozep Stemder (1998) – định nghĩa: “Khách du lịch người đặc biệt, lại theo ý thích ngồi nơi cư trú thường xuyên, để thoả mãn nhu cầu cao cấp mà khơng theo đuổi mục đích kinh tế” Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch công dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam nước du lịch [5] 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định du lịch du khách 1.2.1 Các yếu tố chủ quan - Đặc điểm nhân học: Mỗi nhóm tuổi khác lại có định ý định du lịch khác điều phụ thuộc vào trải nghiệm điều kiện tâm sinh lý nhóm tuổi tác động đến hành vi ý định du lịch - Tâm lý: Sự lựa chọn mua sắm người tiêu dùng chịu ảnh hưởng bốn yếu tố tâm lý quan trọng động cơ, nhận thức, kiến thức, niềm tin quan điểm - Tương tác xã hội: Sự tương tác xã hội ảnh hưởng tới định điểm đến khách du lịch, đến để thăm bạn bè hay gia đình, gặp gỡ giao lưu với người bạn - Động cơ, mục đích chuyến đi: Động cơ/mục đích du lịch ảnh hưởng tới định ý định du lịch khách du lịch, đến để tìm kiếm thứ lạ, khám phá văn hóa, tìm kiếm mạo hiểm, tận hưởng sống đêm mua sắm - Giá trị cá nhân: Mỗi cá nhân có động cơ, mục đích chuyến khác ảnh hưởng ý định du lịch cá nhân 1.2.2 Các yếu tố bên khách quan 1.2.2.1 Đặc điểm/đặc trưng /hình ảnh điểm đến Hữu hình: Các yếu tố sở hạ tầng, thân thiện người dân điểm đến, chất lượng thức ăn, dịch vụ lưu trú, mức độ an toàn, giá điểm đến, giá trị tài nguyên văn hóa lịch sử, dịch vụ mua sắm, chất lượng mức độ an toàn môi trường tác động tới ý định du lịch khách du lịch Vơ hình: Đó yếu tố hình ảnh điểm đến, lợi ích mong đợi từ điểm đến có tác động đến ý định du lịch khách du lịch 1.2.2.2 Nguồn thơng tin điểm đến: Yếu tố có ảnh hưởng đến ý định du lịch khách du lịch, thơng tin từ bạn bè, gia đình, đồng nghiệp địa điểm lịch ảnh hưởng tới định lựa chọn Ngồi cịn thơng tin khác như: Thông tin truyền miệng; Thông tin thương mại (thông qua phương tiện thông tin đại chúng: TV, báo chí, mạng xã hội, website…) 1.2.2.3 Hình ảnh cơng ty/đại lý du lịch Các yếu tố danh tiếng hình ảnh cơng ty/đại lý du lịch; Kinh nghiệm sử dụng dịch vụ công ty/đại lý du lịch ảnh hưởng đến ý định du lịch khách du lịch Khách du lịch tin tưởng định chọn cơng ty có uy tín, có hình ảnh chất lượng phục vụ tốt 1.2.2.4 Thời tiết – Thiên tai – Chu kỳ lễ hội – Khủng bố Các nhân tố Thời tiết – Thiên tai – Chu kỳ lễ hội – Khủng bố ảnh hưởng gây ảnh hưởng đột biến khiến hoạt động du lịch bị tê liệt, đặc biệt đại dịch Covid -19 gây ảnh hưởng đến toàn ngành du lịch tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Chu kỳ lễ hồi phong tục tập quá, thiên tai khủng bố ảnh hưởng mạnh mẽ tới ngành du lịch CHƯƠNG 2.PHÂN TÍCH TÁC ĐÔNG TIÊU CỰC CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA VIỆT NAM 2.1 Những ảnh hưởng tiêu cực Covid -19 đến hoạt động du lịch 2.1.1 Tác động đến ngành kinh doanh hàng không Tác động virus corona lên ngành du lịch Việt Nam nặng nề, đặc biệt bối cảnh Việt Nam có triệu khách du lịch nước ngồi tháng 1/2019 này, 30% lượng khách đến từ Trung Quốc thị trường lớn khác Hàn Quốc Nhật Bản, tiếp thủ tướng thị dừng chuyến bay thương mại từ nước ngồi: “Chính phủ chủ trương dừng chuyến bay thương mại đón khách Việt Nam, thực chuyến bay giải cứu người khó khăn, thực cần thiết [6] Từ đầu tháng 4, Việt Nam dừng toàn đường bay thương mại với nước Sau đó, số hãng hàng khơng khai thác lại chuyến bay quốc tế, song chở hàng vào chở khách từ Việt Nam Thiệt hại ngành hàng không Việt Nam ảnh hưởng dịch Covid-19 nghiêm trọng, số lượng hành khách hàng hóa vận chuyển sụt giảm mạnh Trong tháng năm 2020, số lượng hành khách vận chuyển đường hàng không đạt 22,5 triệu lượt khách, giảm 45,5% luân chuyển 25,4 tỷ lượt khách.km, giảm 55,9%; vận chuyển hàng hóa đạt 196,6 nghìn tấn, giảm 39,4% 2,6 tỷ tấn.km, giảm 54,2% Do việc khai thác chuyến bay bị hạn chế, doanh thu hãng hàng khơng giảm mạnh Hình Doanh thu tháng hai hãng hàng không lớn Việt Nam giai đoạn 2019– 2020 (Đơn vị: Tỷ đồng) 60000.000 50885.270 50000.000 40000.000 30000.000 20000.000 32411.000 22599.200 13780.000 10000.000 - 2019 2020 Vietnam Airlines   Vietjet (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2020) Qua hình 2.1 ta có nhận xét: Lũy kế tháng, doanh thu Vietnam Airlines 32.411 tỷ đồng, giảm 57% so với kỳ 2019 Doanh nghiệp ghi nhận lỗ ròng 10.676 tỷ đồng, kỳ lãi 2.513 tỷ đồng Tại thời điểm cuối tháng 9, Vietnam Airlines lỗ lũy kế 8.874 tỷ đồng Vốn chủ sở hữu doanh nghiệp từ 18.608 tỷ đồng giảm 6.611 tỷ đồng Dòng tiền kinh doanh doanh nghiệp âm 6.270 tỷ đồng Năm 2020, số lượng khách vận chuyển dự kiến 14,5 triệu khách, giảm 36,8% số lượng khách luân chuyển 16,2 tỷ khách/km, giảm 57% Số lượng hàng hóa 204.800 Đồng thời dựa phương án vay 12.000 tỷ đồng Chính phủ thời hạn năm VNA chưa thực giải pháp tăng vốn chủ sở hữu năm 2020 Công ty cổ phần Hàng không Vietjet lỗ gần 925 tỷ đồng sau tháng Có lợi nhuận trở lại quý II Vietjet tiếp tục lỗ lớn quý III sóng thứ hai dịch COVID-19 bùng phát Đà Nẵng vào cuối tháng Tổng doanh thu Vietjet tháng qua 2.809 tỷ đồng, giảm gần 80% so với kỳ năm trước Gần toàn doanh thu quý III Vietjet đến từ hoạt động kinh doanh cốt lõi vận tải hàng khơng Vietjet khơng có doanh thu từ chuyển giao quyền sở hữu thương mại máy bay 2.1.2 Tác động đến kinh doanh khách sạn Nguồn khách du lịch quốc tế khơng có, bên cạnh khách du lịch nước giảm mạnh dịch COVID-19 khiến hoạt động kinh doanh khách sạn Việt Nam gặp nhiều khó khăn Theo số liệu báo cáo cơng ty cung cấp thị trường tháng đầu năm 2020 hoạt động từ trước đến ảnh hưởng COVID-19 Sau quý đầy biến động, công suất quý đạt 12% Bảng Đánh giá so sánh tác động Covid -19 tới hoạt động kinh doanh lữ hành Việt Nam tháng đầu năm STT Nội dung Đơn vị Năm 2020 Năm 2019 So sánh 2020/2019 54 82,08 -52% Giá th phịng USD/phịng đêm Cơng suất phịng % 80-90 21-30 60-70% Doanh thu lưu trú, nghìn tỷ đồng 369,3 546,564 48% ăn uống (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2020) Trong tháng năm 2020, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống ước tính đạt 369,3 nghìn tỷ đồng, giảm 15% so với kỳ năm trước, Khánh Hòa giảm 59,8%; Quảng Nam giảm 53,8%; Bà Rịa – Vũng Tàu giảm 41,3%; thành phố Hồ Chí Minh giảm 39,9%; Đà Nẵng giảm 35,7%; Cần Thơ giảm 24,7%; Bình Định giảm 16,3%; Thanh Hóa giảm 16,2%; Hà Nội giảm 15,7%; Tiền Giang giảm 14,5% … Doanh thu du lịch lữ hành tháng ước tính đạt 14,2 nghìn tỷ đồng, giảm 56,3% so với kỳ năm trước, Khánh Hịa giảm 78,7%; thành phố Hồ Chí Minh giảm 73,7%; Quảng Nam giảm 70,6%; Bà Rịa – Vũng Tàu giảm 68,5%; Đà Nẵng giảm 68,1%; Cần Thơ giảm 57,1%; Quảng Ninh giảm 49,8%; Bình Định giảm 44,3%; Hà Nội giảm 42,6%; Thanh Hóa giảm 39,9%; Hải Phịng giảm 34,9% Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú ăn uống, du lich, lữ hành điêu đứng trước dịch Covid-19 Trong tháng, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn ngành dịch vụ lưu trú ăn uống 2.414 doanh nghiệp, tăng 120,3% so với kỳ năm trước; ngành dịch vụ việc làm, du lịch dịch vụ hỗ trợ khác 2.320 doanh nghiệp, tăng 109,4% Số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể ngành dịch vụ lưu trú ăn uống 650 doanh nghiệp; dịch vụ việc làm, du lịch, dịch vụ hỗ trợ khác 646 doanh nghiệp Trong đó, thị trường khách du lịch quốc tế tiếp tục “đóng băng” khiến cho du lịch Việt Nam khó lại thêm khó Báo cáo Tổng cục Du lịch cho biết, tình hình kinh doanh khó khăn khiến 137 doanh nghiệp lữ hành quốc tế xin thu hồi giấy phép, nhiều lao động trực tiếp ngành du lịch gián tiếp bị việc làm Khơng doanh nghiệp lữ hành khách sạn lớn phải ngừng hoạt động hoạt động cầm chừng, buộc người lao động làm việc luân phiên cho nghỉ không lương từ 60% đến 90% nhân lực Không vậy, nguồn khách sụt giảm khiến dịch vụ vui chơi, giải trí, ăn uống, mua sắm lâm vào cảnh lao đao, với tỷ lệ trống thị trường khách sạn mức 30% trước đại dịch bùng phát, phân khúc khách sạn tiếp tục gặp khó khăn giai đoạn tới Hơn 4.000 phịng khách sạn từ dự án tương lai trở lại khách sạn đóng cửa tạm thời gây áp lực lên thị trường năm 2020 2.1.3 Kinh doanh lữ hành Chịu tổn thất nặng nề dịch Covid-19 tái phát phải kể đến doanh nghiệp lữ hành Ngay sau Đà Nẵng bị khoanh vùng dịch, hàng trăm tour du lịch bị hủy, hoãn, chí tour đến địa phương chưa công bố dịch Khi hủy tour, đa số khách hàng u cầu cơng ty lữ hành hồn tiền 100%, phận nhỏ đồng ý hoãn, bảo lưu chuyến vào thời gian thích hợp Điều ảnh hưởng gây áp lực không nhỏ cho doanh nghiệp thực tế, doanh nghiệp khơng thể hồn tiền 100% cho khách hàng, trước họ phải toán tiền cọc cho đối tác cung cấp dịch vụ tiền vé máy bay (Đơn vị: Nghìn lượt) Hình 2 ượt khách quốc tế đến Việt Nam tháng đầu năm, 2016-2020 (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2020) Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy, tháng Việt Nam đón 22.700 lượt khách quốc tế, giảm 14% so với tháng giảm đến 98% so với kỳ Lượng khách đến chủ yếu chuyên gia, lao động kỹ thuật nước làm việc Việt Nam, thị trường du lịch quốc tế chưa mở trở lại dịch Covid-19 Lũy kế tháng đầu năm, khách quốc tế đến Việt Nam đạt khoảng 3,7 triệu lượt, giảm gần 50% so với kỳ năm ngối Hầu hết lượng khách có tập trung vào hai tháng đầu nămkhi dịch bệnh chưa bùng phát Trong nửa đầu năm 2020, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm 47% so với 12 tháng qua doanh thu lữ hành giảm 71% theo năm Sau thời gian giãn cách xã hội, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm 48% doanh thu du lịch lữ hành giảm 96% Lượng khách quốc tế năm 2020 ước đạt 3,8 triệu lượt, giảm gần 80% so với năm 2019; khách du lịch nước giảm gần 50%; khoảng 40-60% lao động ngành du lịch bị việc làm cắt giảm ngày công; khoảng 95% doanh nghiệp lữ hành quốc tế ngừng hoạt động; nhiều khách sạn phải đóng cửa, cơng suất sử dụng phịng có thời điểm đạt từ 10-15%; tổng thu du lịch nước thiệt hại lên đến 530 nghìn tỷ đồng (tương đương 23 tỷ USD) 2.2 Đánh giá tác đông tiêu cực của dịch Covid-19 đến hoạt động du lịch của Việt Nam 2.2.1 Điểm mạnh Bước vào năm 2020, du lịch Việt Nam có đà tảng tăng trưởng ngoạn mục năm liên tục Tháng 1-2020, lần đầu Việt Nam đón hai triệu khách quốc tế tháng Thế nhưng, từ tháng 2-2020, dịch Covid-19 bùng phát giới ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành du lịch Ngành du lịch Việt Nam phải đối mặt với khó khăn chưa xảy trước Dịch Covid-19 buộc ngành du lịch phải chuyển hướng vào tập trung phát triển du lịch nội địa Du lịch phải lúc thực "nhiệm vụ kép": vừa bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe người dân vừa trì sản xuất, kinh doanh Tăng cường liên kết vùng, liên kết địa phương, liên kết ngành, doanh nghiệp; trọng nâng cao chất lượng, sản phẩm du lịch, bảo đảm an toàn cho du khách giải pháp trọng tâm 2.2.2 Tồn khó khăn Các sở kinh doanh lữ hành, lưu trú, khu vui chơi, giải trí, nhà hàng phải đóng cửa, cho nhân viên nghỉ việc luân phiên buộc cho nhân viên việc Kể từ tháng 3-2020, Việt Nam ngừng hoạt động đón khách quốc tế, cịn hoạt động du lịch nước Nhưng thị trường du lịch nước bị ảnh hưởng đợt giãn cách xã hội dịch bùng phát Trong nước, dù dịch Covid19 nhanh chóng khống chế tốt, Việt Nam trở thành điểm sáng an tồn phịng dịch tồn giới ngành du lịch khơng tránh khỏi tổn thất nặng nề Covid-19 khiến hầu hết khách sạn, sở lưu trú phải đương đầu với thách thức khắc nghiệt lịch sử ngành Không khách sạn vừa nhỏ, sở lưu trú tập đoàn khách sạn lớn Hà Nội Sofitel Legend, Metropole, Intercontinental, Sheraton, Pan Pacific Hanoi… bị khủng hoảng CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP KÍCH CẦU DU LỊCH NỘI ĐỊA 3.1 Tăng động du lịch khách du lịch nội địa Do để thu hút khách du lịch nội địa ý định du lịch Việt Nam cần xây dựng nâng cao hình ảnh điểm đến nhằm gia tăng động du lịch du khách Khi hình ảnh điểm đến Việt Nam tốt làm tăng động du lịch cho du khách, họ hài lòng với điểm đến du lịch Vai trị quyền địa phương quan trọng việc đảm bảo an toàn, an ninh cho du khách Việc tăng cường công tác an ninh điểm đến tạo nên phần Động du lịch cho du khách, thơng qua làm gia tăng hài lòng họ Kết nghiên cứu cho thấy, đặc điểm tự nhiên khí hậu, thời tiết,…thì doanh nghiệp cần tạo khác biệt, mang nét đặc trưng riêng cho Việt Nam nhằm kích thích khám phá cho du khách, thông qua việc khám phá, trải nghiệm du khách có cảm giác thú vị chuyến trải nghiệm họ Bên cạnh đó, quyền địa phương cần phải giữ gìn phát triển mạnh riêng như: quy hoạch xây dựng địa điểm văn hóa phục vụ cho nhu cầu tham quan du khách; bảo vệ đồi thông tự nhiên, bãi biển dài vốn mang đến cho du khách bầu khơng khí lành, tạo nhiều cảm xúc cho du khách 3.2 Tăng cường hoạt động marketing thông tin điểm đến du lịch Để thu hút khách du lịch nội địa du lịch Việt Nam cần có chương trình quản bá hình ảnh thơng qua nhiều phương tiện báo chí, truyền thanh, truyền hình tăng cường cơng tác marketing quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam để đưa hình ảnh điểm đến du lịch Việt Nam nhằm thu hút khách du lịch nội địa giúp khách du lịch nội địa dễ dàng tìm kiếm thơng tin có nhiều thơng tin Việt Nam trước họ ý định du lịch Việt Nam Cần có phối hợp quyền địa phương doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch công tác quảng bá thông tin nhằm làm cho du khách có nhiều thơng tin Việt Nam làm khách du lịch nội địa cso mong muốn 3.3 Tăng cường sở hạ tầng phục vụ du lịch Mặc dù Việt Nam có hệ thống sở vật chất, sở hạ tầng cho du lịch tốt, nhiên khách du lịch nội địa chưa cảm thấy hài lịng Do để thu hút khách du lịch nội địa du lịch Việt Nam cần xây dựng đường xá, nâng cấp sở vật chất, tu bảo dưỡng thường xuyên sở hạ tầng cho du lịch thỏa mãn khách du lịch nội địa định du lịch Việt Nam Đại diện tiêu biểu hệ thống giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, phương tiện vận chuyển,… yếu tố sở hạ tầng du lịch tác động đến ý định du lịch khách du lịch nội địa 3.4 Địa danh, lịch sử văn hóa du lịch Để để thu hút giữ chân khách du lịch nội địa du lịch Việt Nam cần thường xuyên tu bảo dưỡng địa điểm du lịch, địa đanh văn hóa Tổ chức chương trình giao lưu văn hóa nhằm tăng cường hình ảnh văn hóa độc đáo Việt Nam tới khách du lịch nội địa Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ mang tính đặc trưng Việt Nam bãi biển dài, tượng chúa, Hòn bà Việt Nam cần bảo tồn di tích, đầu tư nâng cấp điểm đến tiếng hải đăng, tượng chúa mang tích lịch sử nhằm tạo cảm giác lãng mạn, hạnh phúc cho du khách Bởi điểm du lịch gắn liền với câu chuyện tình u đầy lãng mạn Điều kích thích tính khám phá, tìm tịi thơng tin mang tính lịch sử địa điểm Ngoài ra, dựa sở kết nghiên cứu hàm ý quản trị, vai trò doanh nghiệp kinh doanh du lịch điểm đến quyền địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Trần Kim Dung (2205), Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành kết làm việc nhân viên doanh nghiệp nhỏ vừa, Hội thảo quốc tế doanh nghiệp nhỏ vừa VN, TP HCM Hồ Đức Hùng (2010), Makerting địa phương TP Hồ Chí Minh, NXB Văn Hóa Sài Gịn Trần Văn Đính Nguyễn Thị Minh Hịa, (2208) Giáo trình Kinh tế Du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Lưu Thanh Đức Hải Nguyễn Hồng Giang, (2011) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng du khách đến du lịch Kiên Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 19b, 85-96 Lưu Thanh Đức Hải, (2014) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng du khách chất lượng dịch vụ du lịch Tiền Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 33, 29-37 Đào Trung Kiên & ctg, (2014) Tác động thuộc tính địa phương tới hài lòng doanh nghiệp đầu tư: Bằng chứng từ Hải Dương Tạp chí kinh tế & Phát triển Số 210 tháng 12 năm 2014, 43-52 Nguyễn Văn Hải (2017), Giải pháp phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2017- 2020, Tạp chí Phát triển Hội nhập số 22 (32) tháng 05-06/2017 Nguyễn Công Khanh (2204), Đánh giá đo lường khoa học xã hội, NXB Chính trị Quốc gia Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2208), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội B Tiếng Anh 11 Anand, Punam, Morris B Holbrook, & Debra Stephens, (1988) The formation of affective judgments: The cognitive-affective model versus the independence hypothesis Journal of Consumer Research, 386-391 12 Anderson, James C., and David W Gerbing, (1988) Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach Psychological bulletin 103.3, 411 13 Arnould, Eric J & Linda L Price, (1993) River magic: Extraordinary experience and the extended service encounter Journal of consumer Research, 24-45 14 Carman, James M (1990) Consumer Perceptions Of Service Quality: An Assessment Of T Journal of retailing 66.1, 33 15 Chaudhuri, (1999) The Effects of Brand Attitudes and Brand Loyalty on Brand Performanc European Advances in Consumer Research 16 Chen, C (2208) Investigating structural relationship between service quality, perceived value, satisfaction, and behavioral intentions for air passengers: Evidence from Taiwan TransportationResearch, 709-717 17 Chen, Y & Hsieh, T (2205) Correlation of service quality of Hot Spring Hotels, customer satisfaction, customer loyalty and life style Fourth Annual Asia Pacific forum for graduate students research in Tourism Hawaii: United States 18 Chen, J S., Gursoy, D (2201), ‘An investigation of tourists’ destination loyalty and preferences’, Journal of Contemporary Hospitality Management, Vol 13 19 Samuel Seongseop Kim, Choong-Ki Lee, David B.Klenosky, 2203 The influence of push and pull factors at Korean national parks Tourist 20 Seoho Um, Kaye Chon, YoungHee Ro, 2206, Antencedents intention Annual of Tourism Research, 33 1141-1158 of revisit

Ngày đăng: 31/03/2023, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w