1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp và cách thức Để cải thiện kỹ năng thuyết trình

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Và Cách Thức Đề Cải Thiện Kỹ Năng Thuyết Trình
Tác giả Hồ Quỳnh Hương, Trần Trường Giang, Lâm Nhật Linh, Lê Thảo Vy, Nguyễn Thị Kim Chỉ, Quách Nguyễn Trung Hoàng
Người hướng dẫn Nguyễn Nhì Quang
Trường học Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

Về mặt lý luận thuyết trình chắc chắn không phải là một công việc dễ đàng vì người thuyết trình phải có những kỹ năng nhất định mới có thể trình bày thành công vấn đề.. 1.Tập trung vào t

Trang 1

NGAN HANG NHA NUOC VIET BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH

Lâm Nhật Linh

Lê Thảo Vy Nguyễn Thị Kim Chỉ Quách Nguyễn Trung Hoàng

Trang 2

PHIEU CHAM DIEM CUA GIANG VIEN

Nhận xét (nếu có):

Điểm:

Trang 3

MUC LUC

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE KY NANG THUYET TRÌNH HIỆU QUẢ

1.1 Khái niệm về kỹ năng thuyết trình - - St 12 1112211112112 2 1 ng HH He

1.1.1 Thuyết trình là gì2 - 5s c1 x E E1 HE n1 H111 12111 21g ng ng 1.1.2 Kỹ năng thuyết trình là gì? + cc E1 E111 12H 11121211 nay

1.1.3 Kỹ năng thuyết trình hiệu quả là gì? s2 1 121211212111 112111 1 1tr Hee

1.2 Cấu trúc của một bài thuyết CIM HT

1.2.1 Các bước chuẩn bị bài thuyết trình - 5s St E121 11 11218122 1E He

1.2.2 Kỹ năng thực hiện bài thuyết trình - - - s1 E1E1121111 12111 1 2 111 01t rre 1.2.3.Tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình đối với sinh viên .- 5c net

1.2.3.1 Trong học tập - - L1 2111211121112 2151115115051 H15 11k KH Hàn reo

1.2.3.2 Trong công việc và cuộc sống St n1 TH 1121211 1 H11 1211121

CHUONG 2 THUC TRANG LIEN QUAN DEN KỸ NĂNG THUYÊT TRÌNH

2.1 Thực trạng kỹ năng thuyết trình của sinh viên ngành Tài chính — ngân hàng 2.1.1 Các yếu tố góp phần vào sự thành công của bài thuyết trình 5 nen

2.1.2 Các yếu tô hạn chế còn tỒn tại - Sa ST n1 nn ng T HH Hye

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ CÁCH THỨC ĐỀ CẢI THIỆN KỸ NĂNG THUYÉT TRÌNH

3.1 Các giải pháp và kỹ năng cần cải thiện - - 5 21 E2 2121121111211 1118 cH HH 3.2 Kế hoạch rèn luyện và phát triển trong tương lai - Sàn S2 112122111 xay

Trang 4

LOI MO DAU

Kỹ năng thuyết trình là một kỹ năng quan trọng và không thê thiếu của mỗi sinh viên Sinh viên đại học cần được trang bị kỹ năng thuyết trình trước khi rời ghế nhà trường Về mặt lý luận thuyết trình chắc chắn không phải là một công việc dễ đàng vì người thuyết trình phải có những kỹ năng nhất định mới có thể trình bày thành công vấn đề Công việc này bao gồm lựa chọn chủ đẻ, đánh giá và thu thập đữ liệu tài liệu, tạo nội dung, trình bày, hỏi và trả lời câu hỏi của khán giả Ngoài ra, người thuyết trình còn phải vượt qua nỗi sợ hãi khi nói trước khán giá, thuyết trình một cách biểu cảm và thu hút khán giả Về thực tiễn, theo khảo sát các bạn cùng lớp và thực trạng giảng đường của trường đại học Ngân hàng TP.HCM cho thấy, hầu hết

sinh viên còn ngại ngùng, lo lăng khi trình bày một chủ đề nào đó trước lớp và hầu hết sinh

viên trình bày chưa tốt vẫn đề của mình Phần lớn sinh viên đều mắc các lỗi khi thuyết trình như lỗi sử dụng các công cụ hỗ trợ (slide, micro, máy chiếu ), lỗi về ngôn ngữ nói, lỗi về ngôn ngữ cơ thê và nhiều lỗi khác Thực tế, kỹ năng thuyết trình là một kỹ năng khó nhưng hoàn toàn có thể rèn luyện được Do vậy, các nghiên cứu về kỹ năng thuyết trình hiệu quả đối với sinh viên ngành Tài chính - ngân hàng có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao kỹ năng thuyết trình cho sinh viên trường đại học Ngân hàng TP.HCM

Nội dung bài tiểu luận của nhóm chúng em bao gồm 3 chương Chương l tổng quan về kỹ năng thuyết trình hiệu quả Chương 2 nêu thực trạng liên quan đến kỹ năng thuyết trình Chương 3 các giải giải pháp và cách thức rèn luyện đề cải thiện kỹ năng thuyết trình Vì kiến thức và trình độ hiểu biết của chúng em cũng có giới hạn, nên trong quá trình làm bài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và lỗi sai, em rất mong nhận được sự góp ý từ cô đề bài tiểu luận của chúng em hoàn thiện hơn Nhóm em xm chân thành cảm ơn và chúc cô nhiều sức khỏe, gặt hái nhiều thành công trong sự nghiệp trồng người!

Trang 5

1

PHAN 1: TONG QUAN VE KHA NANG THUYET TRÌNH HIỆU QUÁ

1.1 Khái niệm về Kỹ Năng Thuyết trình:

1.1.1 Thuyết trình là gì?

Thuyết trình là trình bày một cách hệ thống và rõ ràng một vấn đề trước đông người Hiều một cách đơn giản, thuyết trình là trình bày trước nhiều người về một vấn đề nhằm mục đích thuyết phục, cung cấp thông tin hoặc tạo sức ảnh hưởng cho người nghe

1.1.2 Kỹ Năng Thuyết trình là gì?

Kĩ năng thuyết trình là một kĩ năng quan trọng đối với sinh viên Đây là kĩ năng tổng hợp cả việc trình bày miệng trước đám đông một chủ đề cho trước đồng thời có sự hỗ trợ bởi phần trực quan Những điều cần chủ ý khi thuyết trình là cần giới thiệu được chủ đè, giới thiệu cầu trúc bài thuyết trình, trình bày đúng đủ các nội dung, phân thuyết trình, kết thúc thuyết trình hợp lí Nghiên cứu này giới thiệu tổng quan về kĩ năng thuyết trình và kỉ năng thuyết trình của những công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế

1.1.3 Kỹ Năng Thuyết trình hiệu quả là gì?

1.Tập trung vào trọng tâm người nghe cần biết

Một bài thuyết trình không phải là nơi đề bạn “xả” dữ liệu Người thuyết trình cần đóng vai

trò vẽ ra một góc nhìn mà bản thân dữ liệu không thẻ tự mình cung cấp được Khi chuẩn bị

bai thuyét trình, bạn đang nói cho người nghe một nội dung mà họ cần biết hoặc muốn biết,

chứ không phải điều bạn có thể trình bày

2 Hạn chế tôi đa thông tin viết ra

Tir thoi Aristotle, các điển giả đã biết rằng khán giả sẽ chỉ nhớ được một vài ý tưởng chính của bài thuyết trình Aristotle gọi đây là “Quy Tắc Ba” Hãy chọn 3 ý tưởng mà bạn muốn trình bày nhất và chỉ tập trung vào chúng mà thôi - đừng thêm ý tưởng thứ bốn làm gì vì khán giả sẽ không nhớ đâu!

3 Áp dụng các quy tắc cho slides bài thuyết trình

Quy tắc 10-20-30 được sáng tạo bởi Guy Kawasaki - một trong những đại diện marketing cho Apple vào năm 1984 Nội dung của quy tắc này là:

- Không nên chuẩn bị qua 10 slides

- Không đải quá 20 phút

- Sử dụng phông chữ từ size 30 trở lên

Trang 6

4 Tương tác với người nghe

Mọi người thường không thích phái bị động ngồi nghe trong thời gian quá lâu mà thích được tham gia vào cuộc chuyện trò từ hai phía.Hãy thêm vào những câu hỏi cho khán giả để động

viên khán giá chia sẻ ý kiến và kinh nghiệm từ bản thân Hãy biến bài thuyết trình thành một

cuộc thảo luận dưới sự hướng dẫn của bạn!

5 Đảm bảo bản trình chiếu thuyết trình đễ đọc

Không sử dụng phông chữ hoặc đồ hoạ mà người ngồi cuối phòng không đọc được Hầu hết các chuyên gia khuyên không nên sử dụng cỡ chữ nhỏ hơn 28pt

6 Cười và giao tiếp bằng mắt

Nếu bạn mỉm cười và giao tiếp bằng mắt, bạn đang xây dựng mối quan hệ, giúp khán giả kết nối với bạn và đề tài của bạn Nó cũng giúp bạn cảm thấy bớt lo lắng hơn, bởi vì bạn đang nói chuyện với những cá nhân, không phải là một đám đông toàn những người lạ

7 Sử dụng hiệu quả giọng điệu và ngôn ngữ hình thê

Hãy thử điều chỉnh tốc độ nói cùng âm vực hay nhắn mạnh âm sắc ở những điểm quan trọng

mà khán giả cần ghi nhớ Ngoài ra, tránh những tư thế khép kín như: khoanh tay, chắp hai tay sau lưng hoặc để tay trong túi, hay gõ chân lên nền nhà/sân khẩu Bạn nên di chuyển chậm rãi quanh sân khẩu và giữa người nghe để gia tăng sự tương tac

1.2 Cầu trúc của một bài thuyết trình:

* Phần mở đầu: Chào khán giả, giới thiệu bản thân, chủ đề, mục đích và cách thức làm việc của buôi thuyết trình, Tạo được ấn tượng ban đầu, khiến mọi người tập trung vào vấn đề bạn nói, tò mò và muốn xem hướng giải thích vấn đề của bạn.Có thê mở bài bằng cách trực tiếp giới thiệu thang van dé hoặc giới thiệu gián tiếp đưa luận đề nào đó rồi dẫn dắt vào vấn đề chính

Mục tiêu cần đạt được:

- Thu hút sự quan tâm, tập trung của người nghe

- Tạo niềm tin

- Tạo cảm giác thoải mái, sẵn sàng tiếp thu

- Súc tích

- Hướng người nghe vào vấn đề và đề họ thành người chủ động lĩnh hội

* Phần nội dung:

- Xác định rõ vấn đề, đảm bao cho người nghe để hiểu và liên kết, sâu chuỗi vấn đề

- Cung cấp thông tin cụ thê và đáng tin cậy

Trang 7

3

- Lập luận sắt bén nhưng rõ ràng để hiểu để theo đõi, không nói chung chung

- Vấn đề trình bày có sự kết nối với hiệu biết của khan gia

- Dừng lại một chút khi chuyên ý

- Sử dụng hình ảnh minh họa, các số liệu, biểu đồ thay vì nhiều chữ

* Phân kết:

- Nhắc lại nội đung,các đề xuất, tóm tắt nội dung cốt lõi ý chính muốn truyền tải

- Kết thúc không đài dòng, đúng lúc

- Cảm ơn và mời thảo luận, đặt câu hỏi

1.2.1 Các bước chuẩn bị bài thuyết trình:

1 Xác định chủ đề bài thuyết trình:

Trước hết bạn cần xác định rõ chủ đề và thông điệp mà bạn muốn thông báo, truyền tải đến người nghe là gì

Sau đó thì chuẩn bị nội dung, thông tin cần trình bày, bố cục bài trình chiếu hoặc các dẫn

chứng kèm theo Hãy chắc chắn rằng bạn hiểu những gì bạn muốn truyền đạt và hướng đến đối tượng là ai? Điều này sẽ giúp bạn xác định thông điệp nào sẽ được đưa vào bài và cách gửi nó đến người nghe một các hiệu quả nhất

2 Trình bày nội dung một cách khoa học:

Để có một bài thuyết trình thành công, phương pháp thuyết trình rất quan trọng Vì vậy, cần chia thành các phần nhỏ, ví dụ: mô tả vẫn đề, nội dung chính và cuối cùng là kết luận Đừng

bắt đầu bài thuyết trình bằng việc giải thích, trình bày nhiều dẫn chứng, số liệu mà quên giới

thiệu chủ đề, khán giả sẽ không hiểu bạn đang nói về điều gì Ngoài ra, đừng giới thiệu quá nhiều mà chưa quyết định Tránh nói hết chủ đề này rồi lại chuyên sang chủ đề khác khiến bài thuyết trình trở nên rối rắm, không tập trung và gây nhằm lẫn cho người nghe

Slides, Prezi trurc tuyén, PowToon trực tuyến

Trang 8

4

Dac biét, dé slide trinh chiéu sinh động hơn, bạn nên sử dụng thêm các hiệu ứng, kỹ xảo, các template nồi bật, hình ảnh sử dụng chất lượng cao Nhưng phải biết cách chọn lọc hình ảnh phù hợp và không nên lạm dụng nhiều hiệu ứng trong cùng | slide

4 Kiểm soát thời gian thuyết trình:

Như quy tắc đã được đề cập trước đó, thời gian luôn là yếu tố quan trọng khi thuyết trình Bạn

cần phải biết cách quản lý thời gian và chuẩn bị thật tốt bài thuyết trình

5 Phong thai ty tin:

Hầu hết các sinh viên năm nhất vẫn chưa quen với việc thuyết trình nên vẫn còn rụt rè và ngại khi đứng trước đám đông Vì vậy đề có được phong thái tự tin bạn cần rèn luyện bản thân mình bằng cách giao tiếp với các bạn nhiều hơn, chuẩn bị kỹ bài nói của mình trước khi thuyết trình và giữ cho đầu óc được thoái mái nhất có thê trước khi lên thuyết trình

6 Tận dụng ngôn ngữ cơ thê:

Dé tro thành một người thuyết trình cuốn hút, nội dung hay là chưa đủ mà bạn còn cần thêm ngôn ngữ cơ thê Bạn vẫn có thê sử dụng ngôn ngữ cơ thê hiệu quả với một số mẹo nhỏ như thay vì nhìn vào mắt của người đối điện thì bạn hãy nhìn vào trán của họ, như thế sẽ hiệu quả hơn trong việc kiểm soát cảm xúc của bản thân; giọng nói to khi đó là nội dung quan trọng cần nhân mạnh và sẽ nhỏ nhẹ khi đi qua những nội dung bên lẻ, cắt nghỉ phù hợp; tránh để tay sau lưng hay chỉ trực điện vào người nghe và nên nở một nụ cười nhẹ nhàng đề tạo thiện cảm cho người nghe

7 Giao lưu và chủ động đặt câu hỏi với khán giả:

Việc giao lưu và tương tác với khán giả sẽ giúp bạn thoải mái hơn và không bi phụ thuộc qua nhiều vào giấy hay bảng trình chiêu Hãy đặt thật nhiều câu hỏi mở đề tương tác cùng người nghe và cuối cùng bạn là người chốt lại vẫn đề Thuyết trình không đơn thuần đọc và trình bày nội dung ý tưởng của bạn mà nó còn là sự tương tác giữ người nói và người nghe Việc hỏi khán giả đề cùng thảo luận và tìm ra câu trả lời, khán giả được tương tác sẽ hào hứng vào

bị hút vào bài nói chuyện của bạn

8 Mo dau bài thuyết trình ấn tượng:

Lựa chọn một mở đầu ấn tượng giúp sinh viên tạo được sự tiếp thu ban đầu từ khán giả Có thê sử dụng câu chuyện, trích dẫn hay câu hỏi đặt ra đề thu hút sự chú ý và khơi dậy sự tò mò của khán giả từ những giây đầu tiên

9, Kiêm soát tông giọng và tốc độ:

Trang 9

5

Một lỗi phô biến khi thuyết trình mà đôi khi chính người thuyết trình không nhận ra đó là: nói

quá nhanh khi hồi hộp, nói quá lớn, lên giọng không đúng trọng tâm ở những câu không phải câu hỏi hay chèn quá nhiều từ như “à”, “ừm”, “ờ” Cho đù bài thuyết trình của bạn có nội dung rất hay, slide rất thu hút nhưng lời nói của bạn khó nghe thì cũng sẽ không có nhiều tác dụng Bạn nên tập trước và thu âm giọng nói của mình ở nhà, nghe lại giọng của mình và chỉnh sửa tốt nhất có thê

Khi đứng trước đám đông, Hãy giảm tốc độ nói ở mức vừa phải sẽ giúp bạn nói trơn tru hơn,

dễ hiểu hơn Với tốc độ vừa phải sẽ giúp người nghe thấy đễ chịu và có cảm tình hơn Bạn cũng sẽ ko bị hụt hơi giữa chừng Bạn nên chủ ý hạ thấp tone giọng ở câu cuốỗi Lời nói của bạn sẽ thuyết phục hơn khi bạn dùng giọng trầm

10 Chú ý đến phản ứng của người nghe:

Vì thuyết trình là giao tiếp hai chiều, nên người thuyết trình không chỉ cần chăm chút cho phân trình bày mà còn cần quan sát, chú ý tới các phản ứng của người nghe Điều này giúp

người thuyết trình có thê điều chính nhanh, hoặc thêm/bớt một số nội

1T Nói đúng trọng tâm:

Khi trình bày quan điểm của bản thân, có đôi lúc chúng ta có thê quá hào hứng, dẫn tới nói lạc

đề, xa chủ đề Điều này không chỉ gây mất thời gian mà còn khiến người nghe khó hiểu, không tập trung Bởi vậy, khi thuyết trình, bạn cần xác định rõ mục tiêu và những nội dung cần truyền tải để bảo đảm bài thuyết trình của mình không trở nên lan man, dài dòng và lạc

đề

1.2.2 kỹ năng thực hiện bài thuyết trình:

Kỹ năng chuẩn bị các công cụ hỗ trợ thuyết trình:

1 Ky nang thiét ké Slide Power Point::

+ §ố luong slide: càng ít càng tốt

+Hinh thức slide: ít chữ và nhiều hình ảnh biểu đỏ

+ Cỡ chữ đủ lớn cho người cuối thính phòng nhìn thấy

+Tuân thủ nguyên tắc tương phản: nền sáng - chữ tôi hoặc ngược lại

+Tuyệt đối tránh mọi lỗi chính tả và ngữ pháp

2 Kỹ năng kiểm soát căng thăng và lo lắng

+ Bỏ qua nỗi sợ trước đám đông

+ Kiểm soát nỗi sợ và lo lắng khi thuyết trình

3 Sử dụng ngôn ngữ

Trang 10

6 Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chủ yêu của con người Thuyết trình là chúng ta dung ngôn ngữ nói Khi sử dụng ngôn ngữ nói, chúng ta cần đạt được các yêu cầu sau:

- Diễn đạt rõ ràng, trong sáng, mạch lạc, đễ hiểu, cô đọng thông tin

- Phải giàu hình ảnh, truyền cảm va dé nhớ Số lượng từ càng nhiều, càng phong phú, sinh động, giàu hình ảnh cảng dễ gây an tượng, cảm xúc mạnh

- Người nói phải nắm được trình độ hiểu biết của người nghe, biết điều chính cách nói cho phù hợp với trình độ và đặc điểm tâm lý của người nghe

- Phong cách nói phải trí tuệ, khoa học và đôi khi phải pha lẫn sự hài hước

- Khi cần, có thể nhắc lại những điểm chính yếu đề gợi nhớ cho người nghe

- Âm lượng: Giọng nói cần phải rõ ràng, dễ nghe, trầm bỗng kết hợp, không được quá to, quá nhỏ

- Phát âm: Âm vực phải chuẩn, tròn vành rõ chữ, không méo tiếng hay nuốt chữ, không nhằm lẫn giữa các âm, hạn chế sử dụng từ địa phương

- Độ cao: Giọng nói phải có lúc cao, lúc thấp, lúc đầy, lúc kéo

4 Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cơ thê

Ngôn ngữ cơ thê, bao gồm: các cử chỉ, động tác được thể hiện qua ánh mắt, nụ cười, hành động của bản tay tưởng như đơn giản nhưng lại có tác dụng rất hiệu quả, giúp chúng ta truyền đạt tới người khác những ý nghĩ, tình cảm khó diễn đạt trực tiếp bằng lời

5 Kỹ năng nắm bắt điễn biến của thính giả

Thuyết trình là giao tiếp với khán giả Khi giao tiếp phải hiểu được diễn biến tâm lý của người

nghe, vì thé trong thuyết trình cũng vậy Trong khi thực hiện bài thuyết trình việc nắm bắt tâm

lý khán giả là một điều cực kì quan trọng đề một bài thuyết trình thành công

- Khán giả tập trung nhất vào giai đoạn khi mở đầu: Vì thế đề một bài thuyết trình ấn tượng phân mở đầu cực kì quan trọng

- Khán giả chỉ nhớ khoảng 5% đến 10 % những gì người thuyết trình nói vì thế bạn hãy tập

trung vào những thông điệp chính, những ý tưởng mà bạn muốn khán giả nhớ sau khi nghe

bài thuyết trình

- Hãy hỏi một câu hỏi và yêu cầu khán giả giơ tay trả lời để giữ sự tập trung của họ

6 Xử lý và trả lời câu hỏi của thính giả

Một bài thuyết trình thành công là phải có sự tương tác hai chiều Buổi thuyết trình nào cũng

có thời gian đặt câu hỏi và giải đáp thắc mắc Đây cũng là phần quan trọng trong buổi thuyết trỉnh vì nó là quãng thời gian tương tác giữa người trình bày và khán giả Mục hỏi đáp là một

Ngày đăng: 06/12/2024, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN