PHAN MO DAU Trong thời đại đầy biến động và cạnh tranh như hiện nay, vai trò của lãnh đạo không chỉ là việc chỉ huy và quản lý, mà còn là việc thúc đẩy sự phát triển và thành công của tổ
Trang 1TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THUC PHAM TP HO CHi
MINH KHOA DU LICH VA AM THUC
DE CUONG THUYET TRINH
HOC PHAN PHAT TRIEN KY NANG QUAN LY
Dé tai
CHUONG 5 KY NANG LANH DAO
Giảng viên hướng dẫn:
Nhóm thực hiện
Họ và tên thành viên nhóm
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 5 NĂM 2024
Trang 2TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THUC PHAM TP HO CHi
MINH KHOA DU LICH VA AM THUC
DE CUONG THUYET TRINH
HOC PHAN PHAT TRIEN KY NANG QUAN LY
Dé tai
CHUONG 5 KY NANG LANH DAO
Giảng viên hướng dẫn:
Nhóm thực hiện 5
Họ và tên thành viên nhóm
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 5 NĂM 2024
Trang 3BIEN BAN PHAN CHIA LAM VIEC NHOM
Trang 4NHAN XET CUA GIANG VIEN:
Trang 5LOI CAM DOAN
Nhóm 5 chúng em xin cam đoan rằng: Những nội dung trình bày trong
báo cáo tiểu luận môn Phát triển kỹ năng quản lý “CHƯƠNG 5 KỸ NẴNG LÃNH ĐẠO” Đề tài này là do chúng em tự tìm hiểu, tham khảo và chắt
lọc, không phải là bản sao chép y nguyên từ bất kì bài tiểu luận nào có trước Nhóm chúng em xin chịu trách nhiệm đối với lời cam đoan này
TP Hồ Chí Minh, tháng 5 năm
2024
Tac gia Các thành viên của nhóm
Trang 6MUC LUC
PHẦN NỘI DỤNG ST 1n TH HT HH HH TH HH HH nhà 1 5,1 KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO Lá L TT 1n TH HH HH HH Hà Hà tàng 1 5,2 VAI TRÒ CỦA LÃNH ĐẠO L nTnn TH TH TT HH TH HH HH nà hi 2
5.3 CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO LH nh n*n ng kkệt 4 5.3.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán c che 4 5.3.2 Phong cách lãnh đạo tự dO c nnnnn nh nh nh He 7 5.3.3 Phong cách lãnh đạo dân chỦ che 9 5.4 KỸ NẴNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CẤP DƯỚI 12
5,5 GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT L1 111111111111 HH HH Hà HH 15 PHẦN KẾT LUẬN L1 1 111 11111 111111111111 11 HH TH Hy ty chong 19
vil
Trang 7PHU LUC HINH VA BANG
Hình 1 Bảng phân biệt lãnh đạo và quản lý ii cách hheo 2
Hình 2 Sơ đồ đặc điểm của phong cách lãnh đạo độc đoán 6
Hình 3 Sơ đồ đặc điểm của phong cách lãnh đạo tự do 8
Hình 4 Sơ đồ đặc điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ 11
Hình 5 Bảng khảo sát mức độ hài lòng của cấp dưới ::: 15
viii
Trang 8PHAN MO DAU
Trong thời đại đầy biến động và cạnh tranh như hiện nay, vai trò của lãnh đạo không chỉ là việc chỉ huy và quản lý, mà còn là việc thúc đẩy sự phát triển và thành công của tổ chức Kỹ năng lãnh đạo không chỉ giúp cá nhân tỏ ra ảnh hưởng và thúc đẩy nhóm làm việc, mà còn tạo ra một môi trường làm việc tích cực và sáng tạo Không chỉ thế một khía cạnh quan trọng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, từ công việc đến học tập và cả trong các mối quan hệ cá nhân Lãnh đạo không chỉ đòi hỏi khả năng điều hành, quản lý và định hướng mục tiêu mà còn cần có khả năng tạo
động lực, truyền cảm hứng và thúc đẩy sự phát triển của cá nhân và
nhóm Với mỗi cá nhân, việc phát triển kỹ năng lãnh đạo không chỉ giúp
họ trở thành người điều hành xuất sắc mà còn giúp họ tự tin, tự chủ và
phát triển bản thân một cách toàn diện Để thành công trong bất kỳ lĩnh
vực nào, kỹ năng lãnh đạo là một yếu tố không thể thiếu và cần được chú
quyết xung đột, và sự khích lệ và phát triển thành viên trong tổ chức
Cuối cùng, hy vọng rằng thông qua việc tìm hiểu về kỹ năng lãnh đạo, chúng ta sẽ có cái nhìn sâu sắc hơn về cách tạo ra một môi trường làm việc tích cực và phát triển bền vững
Trang 9PHAN NOI DUNG 5.1 KHAI NIEM LANH DAO
Có nhiều khái niệm về lãnh đạo:
- Theo Gary (2002): lãnh đạo là một quá trình ảnh hưởng mang tính xã hội trong đó lãnh đạo tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dưới nhằm
đạt mục tiêu của tổ chức
- Theo John (2012): lãnh đạo là quá trình sử dụng và phối hợp hoạt động
của các cá nhân trong tổ chức bằng cách gây ảnh hưởng và dẫn dắt hành
vi của cá nhân hay nhóm người nhằm hướng tới mục tiêu của tổ chức
- Theo Harv Eker (2015): lãnh đạo là một trong những khái niệm quan trọng nhất trong khoa học về tổ chức - nhân sự, những người lãnh đạo có thu nhập cao hơn rất nhiều lần so với những người đi theo họ
Lãnh đạo là khả năng của một cá nhân, trong đó có vai trò dẫn dắt,
định hướng cho những cá nhân trong tập thể làm điều đúng đắn, gắn kết tập thể, và tạo động lực cho các thành viên cùng làm việc để đạt mục tiêu chung
% Phân biệt quản lý và lãnh dao:
Khái niệm về quản lí: Quản lí là vị trí có quyền và trách nhiệm tổ chức, điều hành và thực hiện các mục tiêu đã đề ra Quản lí phải đảm bảo rằng tài nguyên được sử dụng hiệu quả, kế hoạch và tiến độ được thực hiện đúng và đảm bảo rằng công việc được thực hiện theo đúng quy trình Quản lí thường xuyên phải tham gia vào việc lập kế hoạch, quản lí ngân sách và đảm bảo sự hiệu quả của hoạt động hàng ngày
tác động thông qua mệnh lệnh, quy |khác thông qua sự
định, phân công công việc, | thuyết phục, cảm hóa, kiểm soát và đánh giá hiệu | tạo động lực và truyền
quả công việc Quản lí thường |cảm hứng Lãnh đạo
1
Trang 10
su dung quyén luc va quy tac
dé dam bao su tuan thu va hiéu qua
tap trung vao viéc kich thich tinh than va su cam kết của nhóm Nội
chức năng
dung và Tập trung vào việc thực hiện
các mục tiêu đã đề ra, đảm bảo rằng các nguồn lực được
sử dụng hiệu quả Quản li la người thực hiện kế hoạch và đảm bảo sự hoàn thành nhiệm vụ hàng ngày
Tập trung vào việc tạo
ra sự thay đổi, định hướng tâm nhìn và
mục tiêu cho tổ chức
và doanh nghiệp Lãnh đạo định rõ hướng đi
ảnh hưởng đến cả tổ
chức và doanh nghiệp Lãnh đạo thường có tầm nhìn dài hạn và tác động đến toàn bộ
bộ phận hoặc nhóm làm việc
Vai trò trong tổ Đóng vai trò tổ chức, điều Đóng vai trò định
đề ra Quản lí thường là người |động lực cho người thực hiện và đảm bảo sự tuân | khác Lãnh đạo thường
nhìn và chiến lược Phong cách | Quản lí thường sử dụng |Lãnh đạo có thể sử lãnh đạo: phong cách quản lí theo chức |dụng nhiều phong
năng, tập trung vào việc phân |cách lãnh đạo khác
đánh giá hiệu quả công việc từng tình huống cụ
2
Trang 11
Hình 1 Bảng phân biệt lãnh đạo và quản lý
Lãnh đạo là một chức năng quan trọng ở tất cả các cấp quản lý Ở cấp
cao nhất, lãnh đạo cần có khả năng hợp tác trong việc xây dựng các kế
hoạch và chính sách Ở cấp trung gian và cấp thấp hơn, lãnh đạo được
yêu cầu đối với việc giải thích và thực hiện các kế hoạch và chương trình
do lãnh đạo cao nhất xây dựng Dù ở cấp lãnh đão nào, lãnh đạo có những vai trò cơ bản sau:
- Là người đại diện của tổ chức: Người lãnh đạo, tức là người quản lý được cho là người đại diện cho doanh nghiệp; phải đại diện cho mối quan tâm tại các cuộc hội thảo, hội nghị, các cuộc họp chung, .Vai trò của nhà lãnh đạo ta là truyền đạt sự hợp lý của tổ chức với công chúng bên ngoài;
và là đại diện của chính bộ phận mình đang lãnh đạo
Ví dụ: Giao tiếp và đàm phán với đối tác và đại diện từ các tổ chức khác: Lãnh đạo đại diện cho tổ chức trong các cuộc gặp gỡ, hội nghị hoặc thảo luận với đối tác, khách hàng, hoặc đại diện từ các tổ chức khác Họ
phải trình bày mục tiêu, giải pháp và cam kết của tổ chức một cách rõ ràng và thuyết phục
- Là người dung hòa các mục tiêu cá nhân với các mục tiêu của tổ chức: Một nhà lãnh đạo thông qua các đặc điểm lãnh đạo giúp dung hòa / tích hợp các mục tiêu cá nhân của nhân viên với các mục tiêu của tổ chức; phối hợp những nỗ lực của mọi người hướng tới một mục đích chung và do đó đạt được các mục tiêu
Ví dụ: Trong một công ty công nghệ đang phát triển nhanh chóng, lãnh đạo điều hành phát hiện rằng một số nhân viên trong đội ngũ phát triển phần mềm có xu hướng muốn tập trung vào việc phát triển sản phẩm mới một cách nhanh chóng, trong khi mục tiêu lớn hơn của tổ chức là tạo
ra sản phẩm chất lượng cao và giữ chân khách hàng hiện tại Trong tình huống này, lãnh đạo sử dụng vai trò của mình như một người dung hòa
3
Trang 12để đảm bảo rằng các mục tiêu cá nhân của nhân viên được liên kết chặt chẽ với mục tiêu lớn hơn của tổ chức Họ thực hiện các biện pháp sau: Thúc đẩy hiểu biết, xây dựng kế hoạch phát triển, tạo điều kiện cho sự
phát triển cá nhân, thúc đẩy sự đồng lòng, đánh giá và phản hồi
- Là người thu hút sự hỗ trợ: Một nhà lãnh đạo là một nhà quản lý và bên cạnh đó là mời gọi sự hỗ trợ và hợp tác của cấp dưới thông qua nhân cách, trí thông minh, sự trưởng thành và kinh nghiệm của mình
Ví dụ: Trong một tổ chức phi lợi nhuận hoạt động trong lĩnh vực giáo dục tại một khu vực nghèo đói, lãnh đạo đã phát hiện rằng cần có sự hỗ
trợ từ cộng đồng và các đối tác để cung cấp nguồn lực cần thiết để duy
trì và phát triển chương trình giáo dục Lãnh đạo sử dụng vai trò của
mình như một người thu hút sự hỗ trợ để thúc đẩy sự phát triển của tổ
chức bằng cách thực hiện các biện pháp sau: Xây dựng mối quan hệ, trình bày vấn đề, tạo ra cơ hội tham gia,
giao tiếp hiệu quả về tầm quan trọng của việc hỗ trợ, tạo mối liên kết
và cam kết
- Là một người bạn, một nhà triết học và một người hướng dẫn - Một nhà lãnh đạo phải sở hữu những đặc điểm ba chiều: có thể là một người bạn bằng cách chia sẻ cảm xúc, ý kiến và mong muốn với nhân viên; là một triết gia bằng cách sử dụng trí thông minh và kinh nghiệm của mình
và từ đó hướng dẫn các nhân viên khi và khi thời gian yêu cầu; người hướng dẫn bằng cách giám sát và truyền đạt cho nhân viên các kế hoạch
và chính sách của lãnh đạo cao nhất và đảm bảo sự hợp tác của họ để đạt được các mục tiêu mà họ quan tâm
Ví dụ: Trong một tổ chức xã hội có mục tiêu là tạo ra một môi trường làm việc đoàn kết và phát triển cá nhân, lãnh đạo đóng vai trò quan trọng như một người bạn, một nhà triết học và một người hướng dẫn Người bạn: Lãnh đạo tạo ra một môi trường làm việc thân thiện và đồng cảm, nơi mọi người cảm thấy thoải mái và có thể chia sẻ về cuộc sống cá nhân và công việc Họ lắng nghe và hỗ trợ nhân viên trong các tình huống khó khăn, khích lệ họ và tạo điều kiện cho sự phát triển cá nhân và chuyển đổi tích cực
Trang 13Nha triét hoc: Lanh dao khuyén khich su suy nghi sau sac va ty phan biện trong tổ chức Họ khuyến khích nhân viên đặt ra câu hỏi, phân tích vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau và tìm kiếm giải pháp sáng tạo Họ tạo điều kiện cho các buổi thảo luận và hội thảo để thúc đẩy sự suy tư và sáng tạo trong tất cả các mặt của công việc
Người hướng dẫn: Lãnh đạo không chỉ chỉ dẫn và hỗ trợ nhân viên trong việc hoàn thành nhiệm vụ hàng ngày, mà còn tạo ra các cơ hội học hỏi và phát triển Họ định hình chiến lược cá nhân cho mỗi nhân viên và
cung cấp phản hồi xây dựng để họ có thể phát triển kỹ năng và năng lực
Họ cung cấp nguồn lực và hỗ trợ cần thiết để giúp nhân viên vượt qua các thách thức và phát triển sự nghiệp của họ
5.3 CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
Phong cách lãnh đạo là những hành vi và cách tiếp cận mà nhà lãnh đạo áp dụng trong việc hướng dẫn, chỉ đạo, gây ảnh hưởng đến một nhóm người để hướng tới mục tiêu của doanh nghiệp
Phong cách lãnh đạo xác định cách tiếp cận của các nhà lãnh đạo trong việc thực hiện kế hoạch và chiến lược để hoàn thành mục tiêu, nhằm đáp ứng kỳ vọng trong công việc cũng như sự thịnh vượng và phát triển của tổ chức Một nhà lãnh đạo thường có thể linh hoạt áp dụng
nhiều phong cách lãnh đạo để giải quyết các tình huống kinh doanh khác
nhau Tuy nhiên, hiện có 3 phong cách lãnh đạo phổ biến là: phong cách độc đoán, phong cách dân chủ, phong cách tự do
5.3.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán
% Khái niệm
Phong cách lãnh đạo là cách thức chỉ đạo, giúp các nhà lãnh đạo, quản
lý đưa ra những kế hoạch, phương hướng và mục tiêu thực hiện Phong cách lãnh đạo cũng góp phần lớn vào thành công của doanh nghiệp Phong cách lãnh đạo thể hiện một phần tính cách con người vị lãnh đạo
đó Đôi khi, trong nhiều tình huống, phong cách lãnh đạo cũng có sức ảnh hưởng tới cả một tập thể
Trang 14Lãnh đạo độc đoán là sự quản lý theo mệnh lệnh, mọi quyền lực được tập trung vào người quản lý, lãnh đạo Họ quản lý bằng những suy nghĩ, ý kiến cá nhân của mình, bác bỏ ý kiến của những người khác
Phong cách lãnh đạo độc đoán còn có tên gọi khác là phong cách lãnh đạo chuyên quyền Đây là kiểu lãnh đạo theo sự độc đoán với mệnh lệnh
của cấp trên, mọi quyết định của doanh nghiệp đều tuân theo ý kiến của
lãnh đạc
Đây là phong cách bắt buộc nhân viên phải thực hiện theo chỉ thị của người lãnh đạo mà bản thân sẽ không được đưa ra ý tưởng, đóng góp nào bởi vì người lãnh đạo sẽ bác bỏ những ý kiến đó Tuy nhiên phong cách lãnh đạo này sẽ mang lại hiệu quả nếu như người lãnh đạo có đủ khả năng, kiến thức và tầm nhìn
+ Đặc điểm của phong cách lãnh đạo độc đoán:
Với phong cách lãnh đạo này, nhà quản lý là người nắm mọi quyền lực
và ra quyết định Họ thường giao việc và chỉ ra luôn cho các nhân viên của mình cách thực hiện những công việc đó mà không cần lắng nghe những góp ý từ nhân viên
Có nhiều ý kiến cho rằng phong cách lãnh đạo độc đoán làm hạn chế hiệu quả làm việc và tạo ra bầu không khí căng thẳng cho đội nhóm Tuy nhiên, phong cách này không đồng nghĩa với việc thường xuyên quát tháo, sai bảo nhân viên, và nếu áp dụng đúng trường hợp, phong cách này lại phát huy hiệu quả của nó
trường hợp sau:
- Giai đoạn đầu thành lập đội nhóm: Ở giai đoạn này, các thành viên trong đội nhóm còn chưa hiểu rõ về nhau, chưa rõ nhiệm vụ và phương hướng nên nhà lãnh đạo cần sử dụng phong cách độc đoán để tạo sự thống nhất về mục tiêu, cách thức làm việc và các quyết định của đội nhóm
- Đối với các nhân viên mới, còn non nớt kinh nghiệm làm việc: Các nhân viên này thường cảm thấy bỡ ngỡ với môi trường làm việc mới, chưa hiểu rõ về cách thức làm việc trong công ty Do vậy, với tình huống
6
Trang 15này, nhà quản lý phải đóng vai trò là người giao việc và hướng dẫn cho
nhân viên một cách cụ thể, chỉ tiết, giúp nhân viên hòa nhập tốt hơn với
môi trường làm việc và các nhân viên khác
- Những tình huống phải ra quyết định trong thời gian ngắn: Trong những tình huống này, với áp lực phải ra quyết định và thời gian hạn hẹp,
phong cách lãnh đạo độc đoán là cần thiết để giải quyết vấn đề Chẳng
hạn như trong một trận đánh, các tướng lĩnh thường phải ra quyết định trong gang tấc về việc tiếp tục tấn công hay rút lui của quân mình
% Đối với phong cách lãnh đạo độc đoán thì có những tình
trường hợp không nên sử dụng:
- Cấp dưới có biểu hiện căng thẳng, sợ hãi hoặc đang bực bội: nếu chúng ta áp dụng phong cách lãnh đạo này tương tác cấp dưới bằng những lời nói và thái độ thông qua các mệnh lệnh và chỉ đạo thì khiến
cho nhân viên ngày càng khó chịu dẫn đến chống đối lúc đó hiệu quả
và đồng hành, nhân viên sẽ cảm thấy tự tin hơn trong công việc và đóng góp của họ sẽ được đánh giá cao hơn
- Cấp dưới quá phụ thuộc vào các quyết định của quản lý của họ: điều này có thể dẫn đến cảm giác thiếu tự chủ và thiếu động lực Để giải quyết vấn đề này, quản lý cần tạo điều kiện cho cấp dưới tự đề xuất ý
kiến và tham gia vào quá trình ra quyết định Bằng cách này, họ sẽ cảm thấy được đánh giá cao và có động lực cao hơn trong công việc hàng ngày Điều này cũng giúp tạo ra môi trường làm việc tích cực và sáng tạo, đồng thời giúp cải thiện hiệu suất làm việc của toàn bộ tổ chức
- Tinh than lam việc thấp, tỷ lệ thuyên chuyển cao, vắng mặt và ngừng
việc
Trang 16hoạch tối ưu nhất và yêu cầu các
thành viên thực hiện theo chỉ thị
của mình Nhờ vậy, ngăn chặn các
doanh nghiệp hoặc dự án bị trì trệ
nhân buộc phải thực hiện nhiệm
vụ đúng thời hạn được giao Một số
dự án đòi hỏi sự lãnh đạo mạnh
- Hạn chế sự sáng tạo: không phát huy được óc sáng tạo, tri thức, kinh nghiệm và năng lực của
những người dưới quyền vì bỏ qua
những đề xuất mới và không tham
khảo ý kiến của họ
- Tạo ra bầu không khí tâm lý
căng thẳng trong tập thể: nhu cầu
được trao đổi, được tự quyết và tự
thể hiện không được thõa mãn dẫn
đến sự bất đồng quan điểm và phẫn nộ giữa các thành viên trong
nhóm, và tệ hơn có thể dẫn đến sự dối trá, đối phó
8