1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài chức năng của gia Đình và thực trạng biến Đổi của gia Đình việt nam dưới tác Động của cuộc cách mạng công nghiệp 4 0

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 762,58 KB

Nội dung

Từ những lý do trên, với mục đích phân tích được tình hình của xã hội hiện nay để có thê đề ra những hướng đi, những bước phát triển con người một cách toàn điện mà cụ thê hơn là giúp họ

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUAT TP HO CHi MINH

0000

HCMUTE TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN MÔN HỌC: CHỦ NGHIA XA HOI KHOA HOC

ĐÈ TÀI: CHỨC NANG CUA GIA DINH VA THUC TRANG BIEN DOI CUA GIA ĐÌNH VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG

NGHIỆP 4.0

GVHD: Ts Nguyén Khoa Huy SVTH:

1 Nguyễn Khắc Tài 22145234

2 Nguyễn Phước Tan 22145240

3 V6 Minh Thang 22145248

Mã lớp học phần: LLCT120405_83CLC

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 4 Năm 2023

Trang 2

NHÂN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Điêm:

KY TEN

Trang 3

MỤC LỤC MỤC LỤC

1 Ly do chon dé tài

2 Mục tiêu nghiên CỨU 5 0G G55 5 9 5 55 0.9500 1 0 mm 00900

CHƯƠNG 1: CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 1

1.1, Chức năng tái sản xuất ra con ;:710 8= 1 1.2 Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục - - 0 2221111222111 1 22211124 1

1.3 Chức năng kinh tế và tô chức tiêu dùng 2 s22 8212112117217 te 2

1.4, Chire nang thga man nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình 3

CHƯƠNG 2: THUC TRANG BIEN ĐÓI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 5

2.1 Gia đình là giá trị quan trọng hàng đầu nen 5 2.2 Gia đình là cái nôi của xã hội, có giá tri quan trong hang dau 6 2.3 Gia đình Việt Nam trong quá trình vừa bảo lưu các giá trị truyền thống, vừa tiếp thu yếu tổ hiện đại 5S CT1 111 122211 1 111221 n ng ng te 7 2.4 Một số khuyến nghị chính sách trong bối cảnh mới

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

- Thực trạng biến đổi của gia đình Việt Nam dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là một chủ dé dang nhận được sự quan tâm đặc biệt của xã hội hiện nay Với sự phát triển của công nghệ, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang góp phần thay đổi toàn diện các khía cạnh của cuộc song, dac biét la trong doi song gia dinh Gia

đình là một phần không thể thiếu trong xã hội, là nơi định hình những giá trị cốt lỗi vả

cung cấp cho con cái một nền tảng vững chắc đề phát triển Vì vậy, hiểu rõ chức năng của gia đình và thực trạng biến đôi của gia đình Việt Nam dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là rất cần thiết Việc nghiên cứu đề tài nảy sẽ giúp chúng ta có

cái nhìn tổng quan vẻ tình hình gia đình Việt Nam hiện nay, giúp định hướng cho các

chính sách và giải pháp phủ hợp với thực tế, đồng thời giúp tăng cường nhận thức về vai trò của gia đình trong xã hội và xác định các hướng phát triển trong tương lai

Từ những lý do trên, với mục đích phân tích được tình hình của xã hội hiện nay để có thê đề ra những hướng đi, những bước phát triển con người một cách toàn điện mà cụ thê hơn là giúp học sinh, sinh viên Việt Nam phát triển trong thời đại mới này, vì vậy nhóm em lựa chọn đề tài “chức năng của gia đình và thực trạng biến đỗi của gia đình Việt Nam dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0” làm đề tài nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Phân tích, làm rõ nội dung chức năng của gia đình trong xã hội hiện đại và đánh giá thực trạng biến đối của gia đình Việt Nam dưới tác động của cuộc cách mạng céng nghiép 4.0

- Từ đó đưa ra những giải pháp cụ thê phù hợp với tỉnh hình hiện tại và tương lai

3 Nhiệm vụ của nghiên cứu

- Đánh p1á chức năng của ø1a đình trone xã hội hiện đại và sự thay đổi của chức năng này dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

- Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của chức năng gia đình ở Việt Nam dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, bao gồm: tiến độ công nghệ, thay doi trong cach sông, những vần đề về kinh tê, văn hóa và xã hội

Trang 5

-Đánh giá tình hình gia đình Việt Nam hiện nay và những xu hướng thay đôi của gia đỉnh trong tương lai

- Đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường vai trò của gia đình trong xã hội hiện đại, đồng thời giúp gia đình thích nghi với những thay đôi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

4 Đóng góp của đề tài

Nghiên cứu này sẽ cung cấp cho xã hội một cái nhìn tổng quan về chức năng của gia đình và những thay đổi của gia đình Việt Nam đưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, từ đó giúp định hướng cho các chính sách và giải pháp phù hợp với tỉnh hình hiện tại và tương lai

Trang 6

CHUONG 1: CHUC NANG CUA GIA DINH

1 Chire nang cua gia dinh

Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi nuôi dưỡng mỗi con người, có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con người

Chức năng gia đình chỉ phương thức biểu hiện hoạt động sống của gia đình gắn liền với những nhu cầu của cá nhân đối với gia đình (với tư cách là một nhóm tâm lý

xã hội) và những nhu cầu của xã hội đối với gia đình (với tư cách là thiết chế xã hội)

Gia đình có các chức năng xã hội cơ bản sau:

1.1 Chức năng tái sản xuất ra con người

Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không mô # cô mg đồng nào có thể thay thế Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người, đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về sức lao đô mg và duy trì sự trường tồn của xã hô s

Tái sản xuất ra con người không đơn thuần là tạo ra một con người sinh học thuần túy mà điều quan trọng hơn là nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục đề con người đó trở thành một con người đúng nghĩa

Gia đình là một hình thức tô chức đời sống chung của xã hội loài người mà trong

đó diễn ra quá trình tái sản xuất sinh học nhằm duy trì và phát triển nòi giống Các quốc gia đều quan tâm đến việc điều tiết chức năng sinh đẻ của gia đình Việc khuyến khích hay hạn chế chức năng sinh đẻ của gia đình phụ thuộc vào yếu tô dân số, vào nguồn nhân lực và các điều kiện kinh tế-xã hội khác Ở Việt Nam, đề hoạch định chính sách hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Nhà nước đã có chính sách kế hoạch hóa gĩa đình: “Mỗi gia đình chỉ nên có từ một đến hai con”

1.2 Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục

Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con người, gia đình còn có trách nhiêm nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, cô mg đồng và xã hô s Chức năng này thê hiêg tình cảm thiêng liêng, trách nhiêm của cha mẹ với con cái, đồng thời thê hiên trách nhiêm của gia đình với xã hôs Vì vậsgia đình là mô # môi trường văn hóa, giáo dục, trong môi trường này, mỗi thành viên đều là những chủ thế sáng tạo

Trang 7

những giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng thời cũng là những người thụ hưởng giá trị văn hóa, và là khách thê chịu sự giáo dục của các thành viên khác trong ø1a đình Gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên của mỗi con người, thông qua đó trẻ em làm quen với môi trường xã hội rộng lớn bên ngoài Giáo dục của g1a đỉnh không những chỉ là giáo dục văn hóa mà còn là giáo dục về đạo đức, lối sống, phương thức ứng xử, lao động, thâm mĩ từ đó hình thành nên nhân cách con người Gia đình giáo dục cho con người những kỹ năng sẵn liền với thực tiễn, gắn với từng cá thể và phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mỗi gia đình nên được con người hấp thu rất nhanh Gia đình thực hiện chức năng giáo dục đối với các thế hệ kế tiếp bat dau từ khi mỗi thành viên được sinh ra cho đến khi trưởng thành và thậm chí cho đến suốt đời Giáo dục trong gia đình có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cá nhân, cần kết họp giữa giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường và giáo đục ngoài cộng đồng trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục thé hé trẻ Do vay, can tránh khuynh hướng coi trọng giáo dục gia đình mà hạ thấp giáo dục của xã hô s hoặc ngược lại Bởi cả hai khuynh hướng hướng ấy, mỗi cá nhân đều không phát triển toàn diện

Gia đình không chỉ có vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách con người ngay từ khi mới sinh ra mà còn có vai trò quan trọng trone suốt cuộc đời con người Thê hiện thông qua định hướng nghề nghiệp, hôn nhân của mỗi người Trong

đó, mỗi thành viên trong gia đình chịu ảnh hưởng của những cá nhân khác trong gia đình từ cách đi lại, ăn mặc, sinh hoạt, ứng xử

Thực hiêg tốt chức năng nuôi dưỡng, giáo dục, đòi hỏi mỗi người làm cha, làm

mẹ phải có kiến thức cơ bản, tương đối toàn diêg về mọi mặt, văn hóa, học vẫn, đặc biê§là phương pháp giao duc

1.3 Chức năng kinh tế và tô chức tiêu dùng

Chức năng kinh tế là một chức năng cơ bản của gia đình Cũng như các đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất va tái sản sản xuất ra tư liêg sản xuất và tư liêg tiêu dung Tuy nhiên, đặc thủ cua gia dinh ma cac don vi kinh

tế khác không có được, là ở chỗ, gia đình là đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình san xuất và tái sản xuât ra sức lao đô mg cho xã hô si

Trang 8

Mỗi gia đình phải tự tô chức đời sống vật chất của các thành viên trong gia đình, thỏa mãn những nhụ cầu vật chất và tỉnh thần của các thành viên đó Trong điều kiện phúc lợi xã hội của quốc gia con han chế thì việc thực hiện chức năng kinh tế của gia đình rất có y nghia trong việc đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân Trong hoạt động sông, gia đình luôn thực hiện việc tiêu dùng của gia đình dé đáp ứng các nhụ cầu hàng ngày về ăn, uống, mặc, ở, đi lại, học hành, øiải trí của các thành viên gia đình Gia đình không chỉ là một don vi san xuất, mà còn là một đơn vị tiêu đùng Gia đình trở thành nơi nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tổ chức việc tiêu dùng vật chất và hưởng thụ các sản phâm văn hóa sau giờ lao động

Thực tế cho thay rang, chỉ khi gia đình thực hiện tốt chức năng kinh tế thì khi ay

mới tạo điều kiện vững chắc đề thực hiện tốt các chức năng khác của ø1a đình và thỏa mãn ngày càng tốt hơn những nhu cầu của mỗi thành viên trong gia đình, từ đó góp phần thúc đây kinh tế xã hội của đất nước phát triển

1.4 Chức năng thga mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình

Nếu như chức năng kinh tế, tô chức đời sống gia đình là điều kiện và tiền đề vật chất

để xây dựng gia đỉnh thì thỏa mãn các nhu cầu tâm- sinh lý, tình cảm của các thành viên được coI là một chức năng có tính văn hóa —- xã hội Chức năng này có vị trí đặc biệt quan trọng, cùng với các chức năng khác tạo ra khả năng thực tế cho vấn đề xây dựng gia đình hạnh phúc Bởi bên cạnh chức năng làm kinh tế và sinh sản, nuôi đưỡng giáo dục con cái thì chức năng gìn giữ sự cân bằng tâm lý, vun trồng sự gắn bó tình cảm giữa các thành viên ngày cảng trở nên hết sức quan trọng, đem lại ý nghĩa đích thực cho cuộc sống chung của vợ chồng, cha mẹ, con cái

Đây là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm viês thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tỉnh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm lý, bảo về s chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em Sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình vừa là nhu cầu tỉnh cảm vừa là trách nhiêm, đạo lý, lương tâm của mỗi người

Trong quá trình sống của con người, nhiều vấn đề tâm - sinh lý thuộc giới tính, thể hệ luôn diễn ra trong phạm vi gia đình mà trước hết là trong quan hệ giữa vợ và chong, gitra cha me va con cái Bởi vậy, sự hiệu biết tâm - sinh lý cá nhân, sở thích của

Trang 9

nhau đề ứng xử phủ hợp, tế nhị, chân thành, tạo nên không khí tỉnh thần lành mạnh, 6n

định, hải hòa là vấn để quan trọng mà gia đình phải và có thê đảm nhận

Ngoài những chức năng trên, ø1a đỉnh còn có chức năng văn hóa, chức nang chính trị Với chức năng văn hóa, gia đình là nơi lưu giữ truyền thống văn hóa của dân tô = cùng như tô người Những phong tục, fâquán, sinh hoạt văn hóa của cô ãg, đồng được thực hiês trong gia đình Gia đình không chỉ là nơi lưu giữ mà còn là nơi sáng tạo và thụ hưởng những giá trị văn hóa của xã hô a Với chức năng chinh tri, gia đình là mô s tổ chức chính trị của xã hô s, là nơi tổ chức thực hiêehính sách, pháp luâb của nhà nước và quy chế (hương ước) của làng xã và hướng lợi từ hê thống pháp luâts chính sách và quy chế đó Gia đình là cầu nỗi của mối quan hê giữa nhà nước với công dân

Như vậy, gia đình là thiết chế đa chức năng Thông qua việc thực hiện các vai trò, chức năng trên đây mà gia đình tổn tại và phát triển, đồng thời tác động đến tiến

độ chung của cộng đồng (làng, xã, khu phố ) và xã hội Các chức năng thực hiện trong sự thúc đây, hỗ trợ lẫn nhau Dĩ nhiên, việc phân chia các chức năng của ø1a đình chỉ là tương đối ở các giai đoạn lịch sử khác nhau, những nội dung của mỗi chức năng được biến đổi phủ hợp với những điều kiện cụ thê, với quá trình phát triển xã hội Do

đó, trong quá trình đây mạnh CNH, HĐH nhằm sớm đưa nước ta trở thành một nước phát triển thì việc xây dựng gia đình có vai trò hết sức quan trọng và cần được các cấp, các ngành và các địa phương quan tâm, cũng như có chính sách phù hợp cho sự phát triển tiến bộ, công bằng và thịnh vượng của gia đình

Trang 10

CHƯƠNG 2: THUC TRANG BIEN ĐÓI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

2.1 Gia đình là giá trị quan trọng hàng đầu

Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, p1a đình Việt Nam dang trải qua những

sự thay đổi quan trọng đề thích nghi với bối cảnh mới Các giá trị gia đình truyền thống đang dần được thay thế bởi các giá trị hiện đại, đa dạng hơn và có tính tự do cao hơn Trong khi đó, Internet và các thiết bị thông minh đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mọi người, giúp kết nối thành viên gia đình với nhau mọi lúc, mọi nơi Việc sử dụng smartphone, laptop, iPad để liên lạc và giải trí cũng trở nên phô biến trong ø1a đỉnh Việt Nam Tuy nhiên, việc hội nhập và giao lưu văn hóa với thế giới bên ngoài cũng đang đóng góp vảo sự thay đổi của gia đình Việt Nam Những quan điểm cởi mở hơn về hôn nhân và gia đình đang được khai thác và phát triển trong xã hội hiện đại này Ngày nay, tình yêu và sự lựa chọn của bản thân trở thành yếu tố quan trọng trong việc hình thành và duy trì một mỗi quan hệ hôn nhân, thay vì chỉ dựa trên những quy định truyền thống Gia đình không chỉ được xem như một nơi ở, mà còn là nơi cung cấp hé trợ về tinh thần, tài chính và mọi khía cạnh trong cuộc sông Với những thay đôi nảy, dé xây dựng một ø1a đình tiến bộ, hạnh phúc và góp phần vào sự nghiệp đây mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, chúng ta cần nhận biết, đánh giá và đưa ra các chính sách phù hợp với thực tế và tình hình phát triển của xã hội Đồng thời, cần phải tôn trọng và duy trì những giá trị gia đình truyền thông của Việt Nam, đồng thời áp dụng và phát triển các giá trị gia đình hiện đại, da dạng hơn và phù hợp với thời đại mới Chính sách piáo dục, chăm sóc sức khỏe, tài chính, quyền lợi lao động cũng như các chương trình giảm nghèo và tăng cường an sinh xã hội đều cần được xây dựng và triển khai một cách khoa học và hiệu quả, giúp gia đình Việt Nam tiến bộ hơn trong thời đại mới Ngoài ra, việc thúc đây các hoạt động gia đình, tăng cường giao lưu văn hóa và thế hiện sự quan tâm, chia sẻ giữa các thành viên trong gia đình cũng rất quan trọng Đặc biệt, việc khuyến khích các thành viên trong gia đình tham gia vào các hoạt động xã hội, từ thiện và giúp đỡ những, người khó khăn cũng là cách đề tăng cường giá trị của gia đình trong xã hội Cuối

Ngày đăng: 02/12/2024, 19:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w