1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố tác động đến chi tiêu ăn uống của nhóm hộ gia đình việt nam

73 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 800,94 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN TRUNG HIẾU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHI TIÊU ĂN UỐNG CỦA CÁC NHĨM HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM Chun ngành: Kinh tế học Mã chuyên ngành: 60 03 01 01 Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hồ Phong Linh TP Hồ Chí Minh, Năm 2015 TĨM TẮT Luận văn thực để phân tích nhân tố tác động đến chi tiêu ăn uống nhóm hộ gia đình Việt Nam Dựa sở lý thuyết có liên quan kế thừa số nghiên cứu trước, mơ hình nghiên cứu xây dựng nhằm dự đốn mối quan hệ đặc điểm hộ gia đình, đặc điểm chủ hộ đặc điểm địa lý lên chi tiêu ăn uống nhóm hộ gia đình Dựa 9.399 quan sát thu từ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2012, kết hồi quy theo phương pháp Bình phương bé (OLS) cho thấy có khác biệt mức chi tiêu cho ăn uống nhóm hộ gia đình Mức độ tác động yếu tố lên nhóm hộ khác Chi tiêu cho ăn uống có độ co giãn cao thu nhập (chi tiêu bình quân) Điều khẳng định thu nhập yếu tố định đến chi tiêu cho ăn uống hộ Độ co giãn cao nhóm hộ nghèo (nhóm 1), điều cho thấy, mức chi tiêu cho ăn uống nhóm hộ dễ bị ảnh hưởng thu nhập hộ biến động Các yếu tố khác quy mộ hộ, tuổi chủ hộ, tình trạng nhân, thành phần dân tộc, công việc chủ hộ, nơi sinh sống vùng địa lý hộ có tác động định lên chi tiêu ăn uống nhóm hộ Từ kết tìm được, viết cung cấp thông tin tham khảo đề xuất số gợi ý cho nhà hoạch định sách quan hữu quan việc hoạch định thực thi sách phát triển iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp liệu nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: CHI TIÊU CỦA HỘ GIA ĐÌNH: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Các khái niệm hộ gia đình chi tiêu cho ăn uống hộ 2.1.1 Hộ gia đình 2.1.2 Chủ hộ 2.1.3 Chi đời sống 2.1.4 Chi ăn, uống, hút 2.2 Một số vấn đề liên quan đến tiêu dùng 2.2.1 Khái niệm lợi ích tiêu dùng lợi ích cận biên 2.2.2 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích 2.2.3 Hành vi định chi tiêu người tiêu dùng 2.3 Cơ sở lý thuyết 2.3.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow 2.3.2 Một số lý thuyết liên quan đến tiêu dùng iv 2.3.2.1 Lý thuyết lựa chọn người tiêu dùng 2.3.2.2 Đường cong Engel 10 2.3.2.3 Hàm cầu rút gọn 11 2.3.2.4 Ảnh hưởng đặc điểm gia đình tiêu dùng 11 2.3.3 Các nghiên cứu trước có liên quan 12 2.3.3.1 Nghiên cứu nước 12 2.3.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 15 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Hướng tiếp cận 21 3.2 Mơ hình nghiên cứu 22 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu tổng qt 22 3.2.2 Lựa chọn biến đưa vào mơ hình nghiên cứu 23 3.2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 32 3.3 Phương pháp liệu nghiên cứu 32 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu 32 3.3.2 Dữ liệu 33 3.3.3 Phương pháp trích thơng tin từ liệu VHLSS 33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Tổng quan chi tiêu ăn uống nhóm hộ gia đình Việt Nam 35 4.2 Đặc điểm biến mơ hình nghiên cứu 40 4.2.1 Đặc điểm biến hộ gia đình 40 4.2.2 Đặc điểm biến liên quan đến chủ hộ 44 4.2.3 Đặc điểm địa lý 48 4.3 Kết nghiên cứu 50 4.4 Thảo luận kết 53 4.4.1 Các nhân tố tác động đến chi tiêu ăn uống nhóm hộ gia đình 53 4.4.1.1 Nhóm đặc điểm hộ gia đình 53 4.4.1.2 Nhóm đặc điểm chủ hộ 55 4.4.1.3 Nhóm đặc điểm địa lý 56 v 4.4.2 Đánh giá mức độ tác động nhân tố lên nhóm hộ 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 5.1 Các kết đề tài 59 5.2 Khuyến nghị sách 60 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC A: KẾT QUẢ HỒI QUY CHI TIÊU ĂN UỐNG CÁC NHÓM HỘ BẰNG PHƯƠNG PHÁP OLS 65 PHỤ LỤC B: ĐỒ THỊ SCATTERPLOT 80 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Hệ thống cấp bậc nhu cầu Maslow Hình 3.1: Khung tiếp cận nghiên cứu 22 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tổng hợp kết số nghiên cứu trước 17 Bảng 3.1: Đặc điểm nhân tố liên quan đến chi tiêu ăn uống nhóm hộ gia đình Việt Nam 28 Bảng 3.2: Cách trính lọc số liệu từ liệu VHLSS 2012 34 Bảng 4.1: Cơ cấu chi tiêu tổng chi tiêu 35 Bảng 4.2: Cơ cấu chi tiêu chi tiêu đời sống 36 Bảng 4.3: Tỷ trọng chi tiêu ăn uống chi tiêu đời sống chia theo nơi sinh sống 36 Bảng 4.4: Tỷ trọng chi tiêu ăn uống chi tiêu đời sống chia theo vùng 37 Bảng 4.5: Tỷ trọng chi tiêu ăn uống chi tiêu đời sống chia theo nhóm thu nhập 38 Bảng 4.6: Tỷ trọng chi tiêu ăn uống chi tiêu đời sống theo giới tính chủ hộ 39 Bảng 4.7: Chi tiêu dùng lương thực, thực phẩm bình quân nhân tháng chia theo nhóm thu nhập năm 2012 39 Bảng 4.8: Chi tiêu ăn uống trung bình với nhóm chi tiêu hộ 40 Bảng 4.9: Chi tiêu ăn uống trung bình với quy mơ hộ 41 Bảng 4.10: Chi tiêu ăn uống bình qn hộ có vay khơng vay vốn ưu đãi 43 Bảng 4.11: Chi tiêu ăn uống bình qn nhóm hộ có vay khơng vay vốn ưu đãi 43 Bảng 4.12: Chi tiêu ăn uống trung bình theo trình độ học vấn chủ hộ 44 viii Bảng 4.13: Chi tiêu ăn uống trung bình theo cơng việc chủ hộ 45 Bảng 4.14: Chi tiêu ăn uống trung bình với thành phần dân tộc, giới tính, tình trạng nhân tuổi chủ hộ 47 Bảng 4.15: Bảng chi tiêu ăn uống trung bình nhóm hộ theo địa bàn cư trú 49 Bảng 4.16: Kết hồi quy chi tiêu ăn uống nhóm hộ phương pháp OLS 51 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AIDS: Hệ thống hàm cầu gần lý tưởng (Almost Ideal Demand Systems) OLS: Bình phương bé thông thường (Ordinary Least Squares) SUR: Kỹ thuật hồi quy dường không liên quan(Seemingly Unrelated Regression) TCTK: Tổng cục thống kê Việt Nam VHLSS: Dữ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình VIF: Hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor) x CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu Sau gần 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, với mức sống người dân ngày cải thiện Để đánh giá mức sống người dân trước tiên cần đánh giá khoản chi tiêu chi tiêu cho ăn uống, giáo dục, y tế, Trong đó, chi tiêu ăn uống chi tiêu quan trọng nhằm đánh giá chất lượng sống người dân cao hay thấp qua đánh giá chất lượng nguồn nhân lực hộ Dù tỷ lệ nghèo giảm dần qua năm Việt Nam nước nông nghiệp với đa phần dân số sống nông thôn sống nghề nông Trong năm qua thu nhập người dân cải thiện cách đáng kể, chi tiêu cho đời sống hộ gia đình tăng lên Dù vậy, chi tiêu cho ăn uống chiếm tỷ trọng cao tổng chi tiêu hộ Theo Tổng cục thống kê (2013), chi tiêu bình qn người/tháng năm 2012 1.603 nghìn đồng Trong đó, chi tiêu ăn uống bình quân người/tháng 842 nghìn đồng chiếm 52,5% tổng chi tiêu chiếm 56% chi tiêu đời sống hộ gia đình Bên cạnh đó, khác biệt chi tiêu ăn uống nhóm thu nhập – thành thị nông thôn mức cao Theo Tổng cục Thống kê (2013) chi tiêu cho ăn uống bình quân nhân tháng khu vực thành thị năm 2012 1.145 nghìn đồng (chiếm 53% tổng chi tiêu cho đời sống), khu vực nơng thơn năm 2012 715 nghìn đồng (chiếm 58,3%) Xét theo thu nhập, nhóm hộ nghèo chi tiêu cho ăn uống chiếm 66,3% chi tiêu cho đời sống, nhóm hộ giàu chiếm 50,5% Câu hỏi đặt ra: Những nhân tố tác động đến mức chi tiêu ăn uống nhóm hộ gia đình Việt Nam? Mức độ tác động nhân tố đến chi tiêu ăn uống nhóm hộ gia đình Việt Nam sao? Để làm sáng tỏ câu hỏi trên, tác giả thực đề tài “Các nhân tố tác động đến chi tiêu ăn uống nhóm hộ gia đình Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu 4.3 Kết nghiên cứu Đề tài sử dụng mơ hình phân tích nhân tố tác động đến chi tiêu ăn uống nhóm hộ gia đình Phương trình cho thấy ảnh hưởng nhóm yếu tố đến chi tiêu ăn uống nhóm hộ gia đình (Chi tiết kết hồi quy mơ hình trình bày Phụ lục A) 50 Bảng 4.16: Kết hồi quy chi tiêu ăn uống nhóm hộ phương pháp OLS Biến quan sát Biến phụ thuộc: Ln tổng chi tiêu ăn uống hộ Hằng số Ln chi tiêu bình qn Tổng số người Tín dụng Năm học chủ hộ Tuổi chủ hộ từ 30 đến 50 tuổi Tuổi chủ hộ 50 tuổi Giới tính chủ hộ Tình trạng hôn nhân chủ hộ Lãnh đạo Chuyên viên Nhân viên Lao động có kỹ thuật Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 0,404*** 0,917*** 0,236*** 0,011 0,000 -0,033* -0,087*** 0,018 0,099*** ,095 0,171 0,081** 0,019 0,546*** 0,881*** 0,262*** -0,014 -0,002 -0,006 -0,032 -0,008 0,099*** -0,030 0,061 0,008 0,037* 0,741*** 0,860*** 0,249*** -0,022 -0,002 -0,049 -0,090*** -0,010 0,097*** 0,067 0,029 0,039 0,048* 0,858*** 0,847*** 0,258*** -0,019 0,000 -0,033 -0,082*** -0,005 0,105*** -0,034 -0,009 -0,018 0,020 1,001*** 0,789*** 0,282*** 0,072 -0,001 0,001 -0,066** -0,025 0,182*** -0,046 0,025 0,059*** 0,051** Lao động giản đơn Thành phần dân tộc chủ hộ Nơi sinh sống (thành thị/nông thôn) Đồng sơng Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Số quan sát R2 hiệu chỉnh 0,032* -0,079*** 0,020 -0,044** 0,008 0,023 -0,004 -0,081** 1.879 85,9% 0,012 -0,057*** 0,032** -0,021 0,047** 0,022 -0,054** -0,026 1.880 80,5% 0,025** -0,036* 0,055*** 0,040** 0,024 0,042** -0,038 0,015 1.880 78,2% -0,021 -0,092*** 0,066*** 0,040** -0,023 0,029* -0,002 0,005 1.880 80,9% 0,034 -0,036 0,094*** 0,050** -0,004 0,067*** -0,023 0,030 1.880 79,1% 322,261 399,598 355,547 Giá trị thống kê F 574,921 51 387,619 Phương trình ước lượng dạng logarit phương pháp bình phương tối thiểu (OLS), với nhóm chi tiêu (Ghi chú: ***; **; * : có mức ý nghĩa 1%; 5%; 10%) Kiểm định mơ hình Kiểm định tượng đa cộng tuyến Để kiểm định tượng đa cộng tuyến, tác giả xem hệ số phóng đại phương sai (VIF – Variance Inflation Factor) Đối với ma trận tương quan biến độc lập với nhau, xét hệ số tương quan cặp biến độc lập mơ hình Nếu cặp biến độc lập mơ hình có hệ số tương quan r > 50%, cần lưu ý có khả xảy tượng đa cộng tuyến mơ hình Theo Guijarati (2004), VIF lớn 5, dấu hiệu cho biết tượng đa cộng tuyến cao, đặc biệt số VIF xấp xỉ 10, dấu hiệu cho biết tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng Kết hồi quy cho thấy, độ phóng đại phương sai (VIF) mơ hình biến nhỏ 10 Như vậy, khẳng định khơng có tượng đa cộng tuyến mơ hình, biến độc lập khơng có tương quan cao với (xem phụ lục A) Kiểm định phù hợp mơ hình Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình nghiên cứu tác giả tiến hành kiểm định tổng thể kiểm định F thông qua hệ số R2 hiệu chỉnh Theo kết từ bảng 4.16 cho thấy mơ hình có trị số Sig.(mơ hình tổng thể) mơ hình = 0.000 < mức ý nghĩa 1% Có thể kết luận, kết hợp biến mơ hình giải thích thay đổi biến phụ thuộc với mức ý nghĩa 1% (xem phụ lục A) Kiểm định Phần dư, sai số khơng tự tương quan (tính độc lập sai số): Ta sử dụng đại lượng thống kê Durbin-Watson (d) để kiểm định tương quan sai số kề Giả thuyết tiến hành kiểm định là: Ho: hệ số tương quan tổng thể phần dư = Đại lượng d có giá trị biến thiên khoảng từ đến Nếu phần dư khơng có tương quan chuỗi bậc với nhau, giá trị d gần Giá trị d thấp 52 (và nhỏ 2) có nghĩa phần dư gần có tương quan thuận Giá trị d lớn (và gần 4) có nghĩa phần dư có tương quan nghịch Nhìn vào phụ lục A ta thấy mơ hình hệ số Durbin-Watson rơi vào miền chấp nhận giả thuyết khơng có tương quan chuỗi ((d) nằm ngưỡng 1,5 đến 2,5 ngưỡng an toàn) theo kinh nghiệm d nằm khoảng từ đến khơng có tự tương quan Kiểm định quan hệ tuyến tính: Sử dụng đồ thị để quan sát, nhìn vào đồ thị Scatterplot ta thấy mơ hình phần dư nằm phân tán ngẫu nhiên vùng xung quanh đường qua tung độ thay đổi không theo trật tự (không tạo thành hình dạng nào) Như giả định tuyến tính thỏa mãn (Xem phụ lục B) Qua kiểm định trên, kết luận liệu mơ hình phù hợp với yêu cầu mặt ý nghĩa thống kê phân tích đề tài 4.4 Thảo luận kết 4.4.1 Các nhân tố tác động đến chi tiêu ăn uống nhóm hộ gia đình 4.4.1.1 Nhóm đặc điểm hộ gia đình Chi tiêu bình quân hộ Tất nghiên cứu mức chi tiêu hộ gia đình cho hàng hóa dịch vụ, bao gồm chi tiêu ăn uống phản ánh điều kiện kinh tế hộ gia đình Theo kết hồi quy(xem phụ lục A), hệ số hồi quy nhóm 1, 2, 3, 4, 0,91; 0,88; 0,86; 0,84 0,79 Điều có nghĩa điều kiện yếu tố khác khơng đổi, chi tiêu bình quân hộ thay đổi 1% mức chi tiêu ăn uống hộ nhóm thay đổi 0,91%, nhóm 0,88%, nhóm 0,86%, nhóm 0,84% nhóm 0,79% Kết phù hợp với kỳ vọng dấu ban đầu, cho chi tiêu hộ có ảnh hưởng tích cực lên mức chi tiêu ăn uống hộ Nhóm hộ có mức chi tiêu cao (thu nhập cao hơn) tỷ lệ thay đổi chi tiêu ăn 53 uống thấp nhóm hộ có mức chi tiêu thấp Theo quan điểm tác giả, thu nhập tăng lên (chi tiêu tăng lên), hộ gia đình tăng chi tiêu nhiều cho sống, ngân sách dành cho ăn uống tăng tỷ lệ giảm dần Kết tương đồng với nghiên cứu Quisumbing Mualuccio(1999) Quy mô hộ Đối với tất nhóm hộ quy mơ hộ tăng lên có ảnh hưởng tích cực lên chi tiêu ăn uống hộ (mức ý nghĩa 1%), thỏa với kỳ vọng ban đầu Mức thay đổi chi tiêu ăn uống nhóm hộ khác quy mơ hộ gia đình tăng lên Đối với hộ nhóm 1, nhóm mức thay đổi chi tiêu ăn uống thấp so với nhóm cịn lại Cụ thể, điều kiện yếu tố khác không thay đổi, hộ có thêm thành viên mức tăng chi tiêu ăn uống hộ nhóm nhóm 23% 25%, mức tăng nhóm 2, nhóm nhóm 26%, 25,8% 28% Mức tăng chi tiêu ăn uống quy mơ hộ nhóm thay đổi khơng nhiều Kết tương đồng với nghiên cứu Muellbauer (1980); Deaton Kakwani(1997); Quisumbing Mualuccio(1999); Trần Quang Văn (2004); Sekhampu (2012) Theo tác giả nhận xét, ăn uống khoản chi tiêu tất nhóm hộ Việt Nam đạt số thành tựu công phát triển kinh tế - xã hội đời sống người dân thay đổi không nhiều, chất lượng sống cải thiện không đáng kể, chứng thu nhập tăng lên chi tiêu ăn uống nhóm hộ thay đổi khơng nhiều Tín dụng ưu đãi Tín dụng ưu đãi khơng cho thấy có khác biệt hộ có vay khơng vay tất nhóm hộ, nhóm hộ nghèo (nhóm 1) đối tượng hướng đến sách Kết không giống kỳ vọng ban đầu tác giả, người cung cấp thơng tin khảo sát nghỉ hộ có vay số tiền không trực tiếp chi tiêu cho ăn uống mà tạo việc làm cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập người dân 54 4.4.1.2 Nhóm đặc điểm chủ hộ Tuổi chủ hộ Kết hồi quy (xem phụ lục A) cho thấy, chủ hộ có độ tuổi 50 có mối tương quan với mức chi tiêu ăn uống nhóm hộ có thu nhập thấp lớn hộ có thu nhập cao, ngoại trừ nhóm khơng có mối tương quan Đối với chủ hộ có tuổi từ 30 đến 50 tuổi có hộ nhóm có mối tương quan không cao Kết trùng khớp với kỳ vọng âm ban đầu tác giả, không phù hợp với kết nghiên cứu Sekhampu(2012) Trình độ học vấn chủ hộ (số năm học) Trình độ học vấn chủ hộ thể qua số năm học chủ hộ, theo kết hồi quy cho thấy khơng có mối tương quan số năm học với mức chi tiêu ăn uống Kết không giống kỳ vọng ban đầu tác giả Theo tác giả nhận xét, điều kiện kinh tế chủ hộ định chi tiêu ăn uống hợp lý, mang lại hiệu Giới tính chủ hộ Kết hồi quy cho thấy hệ số hồi quy theo biến giới tính nhóm hộ khơng có chênh lệch chủ hộ có giới tính nam với chủ hộ có giới tính nữ Điều cho thấy mức chi tiêu ăn uống chủ hộ nam chủ hộ nữ khơng có khác biệt Kết không giống kỳ vọng ban đầu tác giả, phù hợp với kết nghiên cứu Sekhampu(2012) Việc chi tiêu ăn uống gia đình thường người phụ nữ (có thể chủ hộ vợ chủ hộ) định nên điều dẫn đến khác biệt chủ hộ nam hay chủ hộ nữ Tình trạng nhân chủ hộ Tình trạng nhân chủ hộ xây dựng dựa sở so sánh chủ hộ sống chung không sống chung với vợ chồng họ Kết hồi quy bảng 4.16 cho thấy có khác biệt chi tiêu ăn uống nhóm hộ Cụ thể, điều kiện yếu tố khác khơng đổi, chủ hộ có vợ chồng 55 chi tiêu ăn uống nhóm nhiều 1,82 lần chủ hộ tình trạng khác Đối với nhóm 1, 2, 3, 0,99 lần; 0,99 lần; 0,97 lần 1,05 lần Kết giống kỳ vọng ban đầu tác giả phù hợp với kết nghiên cứu Sekhampu(2012) Một lý cho chủ hộ có vợ chồng sẵn sàng chi trả cho ăn uống tăng thêm thành viên mới, tăng quy mơ hộ gia đình Ngồi ra, có thêm hỗ trợ, chia vật chất, mức độ quan tâm đến thành viên hộ nhiều Có thể nguyên nhân lý giải cho vấn đề nêu Thành phần dân tộc chủ hộ Theo kết hồi quy bảng 4.16 chủ hộ dân tộc Kinh chi tiêu ăn uống khác với chủ hộ dân tộc khác, ngoại trừ nhóm Cụ thể, điều kiện yếu tố khác khơng đổi, chủ hộ dân tộc Kinh nhóm chi tiêu ăn uống 8% so với chủ hộ người dân tộc khác Nhóm khơng có khác biệt chủ hộ dân tộc Kinh với chủ hộ dân tộc khác Nhìn chung, hầu hết mơ hình cho thấy chủ hộ dân tộc Kinh chi tiêu ăn uống chủ hộ dân tộc khác Kết không giống kỳ vọng ban đầu tác giả Điều theo tác giả nguyên nhân hầu hết hộ gia đình có chủ hộ dân tộc Kinh tập trung nhóm hộ có thu nhập từ trung bình trở lên, họ chi tiêu nhiều cho khoản khác chi tiêu cho ăn uống Công việc chủ hộ Kết nghiên chủ hộ có cơng việc lãnh đạo chun viên khơng có tác động đến chi tiêu ăn uống hộ gia đình Đối với chủ hộ có cơng việc cịn lại có mức độ tác động khác đến chi tiêu cho ăn uống hộ gia đình 4.4.1.3 Nhóm đặc điểm địa lý Với biến nơi sinh sống hộ, kết hồi quy bảng 4.16 cho thấy chi tiêu ăn uống hộ gia đình có khác biệt hộ gia đình sống thành thị với hộ gia đình sống nơng thơn nhóm 3, nhóm 4, nhóm nhóm 2, khơng có khác biệt hộ nhóm Theo kết mơ hình hệ số hồi quy hộ gia đình sống thành thị có chi tiêu ăn uống lớn hộ gia đình sống nơng thơn Kết 56 không giống kỳ vọng dấu ban đầu tác giả, hộ gia đình sống thành thị có điều kiện kinh tế tốt nên mức chi tiêu ăn uống nhiều hơn, tỷ trọng thấp hộ sống nông thôn Đối với vùng kinh tế - xã hội mà hộ sinh sống, tác giả chia thành biến đại diện cho vùng, ký hiệu từ vùng đến vùng Trong đó, vùng chọn làm vùng so sánh Nghiên cứu kỳ vọng có khác biệt chi tiêu ăn uống vùng khác Kết hồi quy từ bảng 4.16 cho thấy có khác biệt chi tiêu ăn uống nhóm hộ hộ sống vùng khác Kết hồi quy cho thấy ảnh hưởng nhân tố vùng miền tác động đến chi tiêu ăn uống nhóm hộ gia đình Kết mơ hình hồi quy phù hợp với nghiên cứu Kakwani (1997), Quisumbing Maluccio (1999) cho khu vực sinh sống hộ tác động tích cực đến tiêu dùng hộ 4.4.2 Đánh giá mức độ tác động nhân tố lên nhóm hộ Chi tiêu yếu tố phản ánh mức sống hộ gia đình Mức chi tiêu hộ tác động đến hành vi chi tiêu ăn uống hộ Kết hồi quy mơ hình chi tiêu hộ tác động mạnh đến mức chi tiêu ăn uống nhóm hộ có thu nhập thấp Cụ thể, chi tiêu hộ tác động mạnh đến chi tiêu ăn uống hộ nhóm 1, mức độ tác động có phần giảm dần hộ nhóm 2, nhóm 3, nhóm nhóm Điều cho thấy chi tiêu ăn uống có độ co giãn thấp chi tiêu (hay thu nhập) hộ gia đình, đặc biệt hộ có thu nhập thấp Tuổi, tình trạng nhân chủ hộ quy mô hộ nhân tố tác động đến mức chi tiêu ăn uống nhóm hộ Mức độ tác động tuổi lên chi tiêu ăn uống nhóm hộ khác phụ thuộc vào nhóm tuổi chủ hộ Theo đó, chủ hộ người lớn tuổi nhóm thu nhập dành ngân sách chi tiêu ăn uống chủ hộ có độ tuổi Tình trạng nhân chủ hộ quy mơ hộ có mức độ tác động lên chi tiêu ăn uống nhóm hộ theo chiều hướng tăng dần theo thu nhập (chi tiêu), đặc biệt nhóm hộ có thu nhập cao (nhóm 5) Qua cho thấy thu nhập (hay chi tiêu) hộ ảnh hưởng không riêng vấn đề chi tiêu ăn 57 uống mà nhiều vấn đề khác đời sống xã hội Thành phần dân tộc chủ hộ nhân tố tác động mạnh đến chi tiêu ăn uống nhóm hộ có thu nhập từ (nhóm 4) trở xuống, khơng tác động đến nhóm hộ có thu nhập cao (nhóm 5) Theo đó, chủ hộ dân tộc Kinh chi tiêu ăn uống thấp chủ hộ dân tộc khác, khác biệt khơng cao Cơng việc chủ hộ có mức độ tác động khác đến chi tiêu ăn uống nhóm hộ So với chủ hộ ngồi lực lượng lao động chủ hộ có cơng việc lãnh đạo, chun viên khơng có tác động đến chi tiêu ăn uống Trong nhóm nhân tố đặc điểm địa lý, mức độ tác động nhân tố đến chi tiêu ăn uống nhóm hộ khác Chủ hộ sống thành thị tác động đến chi tiêu ăn uống nhóm hộ nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, nhóm khơng tác động đến nhóm hay khơng có thay đổi chi tiêu ăn uống hộ nhóm tác động mạnh hộ nhóm Theo đó, hộ sống thành thị hầu hết có điều kiện kinh tế tốt hơn, ngân sách dành cho ăn uống tăng dần, hộ sống thành thị nhóm chi tiêu ăn uống cao hộ sống thành thị nhóm Bên cạnh đó, mức độ tác động nhân tố vùng đến chi tiêu ăn uống nhóm hộ khác Hộ sống vùng vùng tác động tích cực hầu hết đến chi tiêu ăn uống nhóm hộ Điều cho thấy nhóm hộ có thu nhập cao chịu ảnh hưởng nhiều chi tiêu ăn uống, cịn nhóm thu nhập thấp chi tiêu ăn uống họ thiếu điều bắt buộc Tóm tắt chương Nội dung chương trình bày thống kê mơ tả đặc điểm chi tiêu ăn uống nhóm nhân tố có ảnh hưởng đến mức chi tiêu ăn uống nhóm hộ Chương đồng thời thể kết hồi quy nhân tố tác động đến chi tiêu ăn uống nhóm hộ phương pháp OLS Kết hồi quy cho thấy nhóm nhân tố có tác động lên chi tiêu ăn uống nhóm hộ, nhiên mức độ tác động nhân tố đến nhóm hộ nghiên cứu khác 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Các kết đề tài Kết phân tích thống kê mô tả cho thấy, chi tiêu ăn uống chiếm gần 50% tổng chi tiêu 50% chi tiêu cho đời sống Tỷ lệ cao điều có nghĩa chi tiêu ăn uống gánh nặng hộ gia đình, đặc biệt nhóm hộ nghèo chi tiêu ăn uống chiếm 60% chi tiêu đời sống 50% hộ Điều ngụ ý mức sống hộ gia đình cịn thấp, chưa có thay đổi đáng kể so với năm 2002 Kết hồi quy mơ hình cho thấy chi tiêu ăn uống có độ giãn thấp mức chi tiêu hộ Chi tiêu bình quân/người đo lường mức sống yếu tố định mức chi tiêu ăn uống hộ Do đó, mức chi tiêu cho ăn uống có khác biệt nhóm hộ Hộ có mức chi tiêu cao tỷ trọng chi tiêu cho ăn uống Vì có thay đổi thu nhập nhóm dễ bị tác động nhóm có thu nhập thấp Quy mơ hộ, tuổi, tình trạng nhân chủ hộ yếu tố tác động lên chi tiêu ăn uống hộ gia đình Quy mơ hộ tình trạng nhân chủ hộ tác động tích cực lên chi tiêu ăn uống hộ gia đình Trong tuổi chủ hộ có tác động tiêu cực đến chi tiêu ăn uống khơng thay đổi nhóm hộ Số năm học chủ hộ có tác động tiêu cực khơng đáng kể hộ thuộc nhóm (nhóm cận nghèo), khơng có tác động đến nhóm hộ cịn lại Thành phần dân tộc chủ hộ có tác động đến chi tiêu ăn uống hộ gia đình, hộ có chủ hộ dân tộc Kinh có xu hướng chi tiêu ăn uống chủ hộ thuộc dân tộc khác Nơi sinh sống, đặc điểm địa lý yếu tố tác động lên chi tiêu ăn uống, tác động có khác nhóm hộ Hộ sống thành thị mức chi tiêu ăn uống cao hộ sống nơng thơn, hộ thuộc nhóm (nhóm nghèo) khơng có khác biệt hộ sống thành thị nông thôn, hộ sống thành thị thuộc nhóm chi tiêu cao (thu nhập cao) mức chi tiêu cho ăn uống lớn Những hộ sống 59 vùng 1, vùng có tác động tích cực đến hầu hết nhóm hộ, hộ sống vùng khác có tác động đến nhóm hộ khác Điều cho thấy có bất bình đẳng chi tiêu ăn uống nhóm hộ gia đình vùng miền Cuối cùng, chủ hộ có cơng việc lãnh đạo, chun viên khơng có tác động đến chi tiêu ăn uống nhóm hộ 5.2 Khuyến nghị sách Qua kết phân tích, tác giả xác định nhân tố tác động có ý nghĩa thống kê đến chi tiêu ăn uống nhóm hộ gia đình Việt Nam vào thời điểm năm 2012 Để cải thiện sức khỏe, tầm vóc người dân việc cung cấp dinh dưỡng thông qua chi tiêu ăn uống hộ, cần thiết phải xem xét cụ thể nhân tố tác động nhằm đưa sách thiết thực hiệu Một điều kiện dẫn đến hành vi chi tiêu nhiều cho ăn uống mức chi tiêu hộ gia đình Chi tiêu yếu tố phản ánh mức sống hộ, để hướng đến mục tiêu cải thiện mức chi tiêu ăn uống hộ cần nâng cao thu nhập hộ gia đình Điều cần có sách phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm cho người lao động dựa vào lợi vùng miền, khuyến khích phát triển ngành nghề hợp lý Đa dạng hóa ngành nghề, mở rộng hội việc làm cho người có trình độ thấp, người lớn tuổi, đặc biệt lao động khu vực nông thôn Khuyến khích người dân giảm dần tỷ trọng chi tiêu cho ăn uống, dành phần ngân sách lại đầu tư cho giáo dục, y tế, Tăng cường hỗ trợ kiến thức kế hoạch hóa gia đình cho nhóm hộ, đặc biệt nhóm hộ có thu nhập thấp, giúp họ hiểu việc có hộ có hội dành nhiều ngân sách cho ăn uống từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cải thiện đời sống hộ gia đình Bên cạnh cần có sách để nâng cao đời sống kinh tế hộ gia đình người dân tộc cách mở rộng chương trình dạy nghề, hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi kết hợp phát triển nghành nghề thủ công truyền thống, điều giúp lưu giữ nét đẹp văn hóa đồng thời tạo 60 việc làm có thu nhập cho đồng bào dân tộc Ngoài ra, cần hướng dẫn đồng bào dân tộc cách chi tiêu cho sống ngày cách hợp lý Đời sống kinh tế tốt hơn, nhu cầu ăn uống nhu cầu đáp ứng, lúc sống người dân cải thiện Ngồi ra, chương trình vay vốn ưu đãi không tác động đến chi tiêu ăn uống hộ gia đình, nói chương chình đạt mục tiêu tạo công ăn việc làm cho hộ có thu nhập thấp từ họ nâng cao thu nhập, quan tâm đến chi tiêu ăn uống cải thiện đời sống 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Nghiên cứu tác giả hoàn toàn dựa số liệu thu thập từ liệu điều tra mức sống hộ gia đình năm 2012 với nhiều mục đích khác nhau, nghiên cứu không đầy đủ số liệu cần thiết để phân tích riêng cho lĩnh vực ăn uống hộ gia đình như: giá hàng hóa, sở thích tiêu dùng, Luận văn tác giả nghiên cứu yếu tố tác động đến chi tiêu ăn uống mà không đề cặp đến yếu tố giá hàng hóa, giá hàng hóa tác động khơng nhỏ đến chi tiêu ăn uống hộ gia đình Ngồi ra, luận văn khơng đề cập sâu đến nhóm hàng ăn uống Nghiên cứu đo lường kết năm 2012 nên đánh giá vấn đề ngắn hạn, chưa cho thấy xu hướng chi tiêu ăn uống theo thời gian nhóm hộ Trong nghiên cứu tiếp theo, nên tiến hành nghiên cứu chi tiêu ăn uống hộ gia đình theo nhóm phạm vi hẹp để có kết luận đề xuất sách cụ thể Cần xem xét thêm nhiều yếu tố khác tác động đến chi tiêu ăn uống hộ gia đình giá, nhóm hàng ăn uống chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đồng thời kết hợp liệu theo chuỗi thời gian để phân tích nhằm tìm xu hướng chi tiêu ăn uống hộ gia đình dài hạn 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Barten, A (1969) Maximum Likelihood Estimation of a Complete System of Demand Equations European Economic Review, Issue 1, pp 7-73 Barten, A ( 1977) The Systems of Consumer Demand Functions Approach: A Review Econometrica, 45(1), pp 23-50 Blow, L (2004) Household Expenditures Patterns in the UK DEMPATEM Working paper, 2:1-59 Bộ luật Dân (2005), Điều 106 Hộ gia đình, Phần 1: Những quy định chung, ngày ký 14/06/2005 Deaton, A Muellbauer, J (1980b) Economics and consumer behaviour Cambridge, UK: Cambridge University Press Douglas, S, P (1983) Examining family decision-making process [doc] Available at: [Accessed on December 28, 2012] Elisabeth Sadoulet, Alain de Janvry (1995) Development Policy analysis The johns hopkins university press baltimore and London Gujarati, D (2004) Basic Econometrics 4th Ed.,India: Tata Mc Graw Hill Houthaker, H, S (1957) An international comparision ofhousehold expenditure patterns, commemorating the centenary of Engel's law.[pdf] Available through : Proquest Database [Accessed on January 2, 2013] John Eatwell, Peter Newman and Murray Milgate (1991) The World of Economics Hardcover Pearce (1992) Economic valuation and natural world Policy research Working Paper series 988, The World Bank Mas-Colell, A, Whinston, MD Green, JR (1995) Microeconomic Theory s.l.: Oxford University Press Maslow, AH (1943) A Theory of Human Motivation, Psychological Review, 62 Vol.50, No.4, pp 370-396 Nguyễn Minh Hà (2012) Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Thuyết (2012) Đánh giá tác động thu nhập, giá thực phẩm đến định chi tiêu ăn uống hộ gia đình Việt Nam Luận văn Thạc sỹ kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Hồi (2007) Kinh tế phát triển NXB Lao động Nguyễn Văn Dần (2007) Kinh tế học vi mô NXB Lao động – Xã hội Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Bộ luật dân Ban hành ngày 14 tháng năm 2005 Robert S Pindyck , Daniel L Rubinfeld (2001) Microeconomics Fifth Edition, Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey 07458 Sekhampu (2012) Socio-Economic Determinants of Household Food Expenditure in a Low Income Township in South Africa North-West University, South Africa Tổng cục thống kê Việt Nam (2012) Sổ tay khảo sát mức sống hộ gia đình Tổng cục thống kê Việt Nam (2013) Kết khảo sát mức sống dân cư năm 2012 Hà Nội: Nhà xuất thống kê Tran Quang Van (2004) Effect Of Income On Household Expenditure Patterns In Vietnam Master Of Arts In Development Economics At Vietnam-The Netherlands Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1997) Giáo trình kinh tế vi mơ Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Vũ Triều Minh (1999) Chi tiêu hộ gia đình, Chương 9, Trong Haughton, D, Haughton, J, Bales, Trương Thị Kim Chuyên, Nguyễn Nguyệt Nga Hồng Văn Kinh Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia Wen S, Chern et al (2003) Analysis of the Food Consumption of Japanese Households FAO Economic and Social Development Paper Issue 152, pp 172 63 Working, H (1943) Statistical laws of family expenditure Journal of the American Statistical Association Issue 33, pp 43-56 64

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:24