1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo chuyển dạng, sự học hỏi của tổ chức và đổi mới tổ chức trong ngành công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố hồ chí minh

134 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU THẢO MỐI QUAN HỆ GIỮA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHUYỂN DẠNG, SỰ HỌC HỎI CỦA TỔ CHỨC VÀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Tai Lieu Chat Luong TP HỒ CHÍ MINH – 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luân văn “Mối quan hệ phong cách lãnh đạo chuyển dạng, học hỏi tổ chức đổi tổ chức ngành công nghệ thông tin” nghiên cứu tơi Ngồi tài liệu trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn hay phần nhỏ luận văn chưa công bố dùng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm hay nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn quy định Luận văn chưa nộp hay nhận cấp trường đại học hay sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 Nguyễn Thị Thu Thảo ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu tơi hồn thành đề tài “Mối quan hệ phong cách lãnh đạo chuyển dạng, học hỏi tổ chức đổi tổ chức ngành công nghệ thơng tin” Trong suốt q trình thực hiện, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình quý thầy cô, bạn bè, người thân Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:  Quý thầy trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho kiến thức tảng cho luận văn  Chân thành cảm ơn đến người hướng dẫn khoa học tơi- Phó giáo sưTiến sĩ Nguyễn Minh Hà, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn  Cám ơn người bạn, đồng nghiệp công ty Cơng nghệ thơng tin nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thu thập liệu phục vụ cho luận văn  Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ba tơi gia đình tơi người ln cho lời khuyên chân thành hỗ trợ tơi q trình thực đề tài  Tôi xin giành lời cảm ơn chân thành giành cho mẹ tôi, người sinh chắp cánh cho tơi ước mơ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2016 Nguyễn Thị Thu Thảo iii TÓM TẮT Luận văn “Mối quan hệ phong cách lãnh đạo chuyển dạng, học hỏi tổ chức đổi tổ chức ngành công nghệ thơng tin” nhằm phân tích q trình đổi tổ chức công ty ngành công nghệ thơng tin địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Trong nghiên cứu này, phong cách lãnh đạo tác động đến đổi tổ chức thông qua học hỏi tổ chức Nghiên cứu mối quan hệ phong cách lãnh đạo chuyển dạng, học hỏi tổ chức công ty công nghệ thông tin địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bao gồm hai bước: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ nghiên cứu định tính nhằm mục đích hiệu chỉnh biến quan sát dùng để đo lường khái niệm nghiên cứu Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng thông qua kỹ thuật khảo sát trực tiếp công ty Công nghệ thơng tin với kích thước mẫu hợp lệ 296 Nghiên cứu góp phần giới thiệu, kết hợp đo lường, phân tích kiểm định nhân tố phong cách lãnh đạo chuyển dạng, học hỏi tổ chức tác động đến đổi tổ chức công ty công nghệ thông tin Thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng hiệu chỉnh từ thang đo MLQ-5X Bass Avolio (2004) Thang đo học hỏi tổ chức hiệu chỉnh từ thang đo Garcia cộng (2007) thang đo đổi tổ chức hiệu chỉnh từ thang đo Antoncic Hisrich (2001) Kết phân tích hồi quy cho thấy nhân tố phong cách lãnh đạo chuyển dạng (1) Kích thích trí tuệ, (2) lôi theo lý tưởng, (3) truyền cảm hứng, (4) quan tâm cá nhân nhân tố học hỏi tổ chức có tác động chiều đến đổi tổ chức, mối quan hệ phong cách lãnh đạo chuyển dạng với học hỏi tổ có nhân tố phong cách lãnh đạo chuyển dạng có tác động chiều đến học hỏi tổ chức (1) kích thích trí tuệ (4) quan tâm cá nhân Dựa kết khảo sát, nghiên cứu đưa kiến nghị liên quan đến phong cách lãnh đạo chuyển dạng học hỏi tổ chức để cải thiện trình đổi tổ chức iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC VIẾT TẮT ix CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Phong cách lãnh đạo chuyển dạng (transformational leadership) 2.1.1.1 Phong cách lãnh đạo 2.1.1.2 Phong cách lãnh đạo chuyển dạng 10 2.1.2 Đổi tổ chức (organizational innovation) 15 2.1.2.1 Đổi (innovation) 15 2.1.2.2 Đổi tổ chức 17 2.1.3 Sự học hỏi tổ chức (organizational learning) 20 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước 26 2.3 Các giả thuyết nghiên cứu 30 2.3.1 Mối quan hệ phong cách lãnh đạo chuyển dạng đổi tổ chức 30 2.3.2 Mối quan hệ phong cách lãnh đạo chuyển dạng học hỏi tổ chức 32 2.3.3 Mối quan hệ học hỏi tổ chức đổi tổ chức 34 2.3.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 36 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Quy trình nghiên cứu 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.3 Nghiên cứu định tính 38 3.3.1 Thiết kế nghiên cứu định tính 38 3.3.2 Các thang đo 39 3.3.2.1 Phong cách lãnh đạo chuyển dạng 39 v 3.3.2.2 Đổi tổ chức 41 3.3.2.3 Sự học hỏi tổ chức 42 3.4 Nghiên cứu định lượng 43 3.5 Phân tích liệu 44 3.5.1 Phương pháp xử lý số liệu 44 3.5.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 44 3.5.3 Phân tích EFA (Nhân tố khám phá) 45 3.5.4 Phân tích tương quan hồi quy 45 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.1 Thống kê mô tả biến định danh 47 4.2 Thống kê mô tả biến định lượng 49 4.2.1 Phong cách lãnh đạo chuyển dạng 49 4.2.1.1 Quan tâm cá nhân 49 4.2.1.2 Truyền cảm hứng 49 4.2.1.3 Kích thích trí tuệ 50 4.2.1.4 Lôi theo lý tưởng 51 4.2.2 Sự học hỏi tổ chức 52 4.2.3 Đổi tổ chức 53 4.3 Kiểm định độ tin cậy phù hợp thang đo 54 4.3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo 54 4.3.2 Phân tích nhân tố thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng 58 4.4 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh giả thuyết 60 4.4.1 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 60 4.4.2 Các giả thuyết hiệu chỉnh theo mơ hình 61 4.5 phân tích tương quan 62 4.6 phân tích hồi quy tuyến tính 63 4.6.1 Mơ hình hồi quy 63 4.6.1.1 Đổi tổ chức 63 4.6.1.2 Sự học hỏi tổ chức 64 4.6.2 Kiểm tra giả định mơ hình hồi quy 65 4.6.2.1 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 65 4.6.2.1.1 Đổi tổ chức 65 4.6.2.1.2 Sự học hỏi tổ chức 66 vi 4.6.2.2 kiểm tra phương sai phần dư không đổi 67 4.6.2.2.1 Đổi tổ chức 67 4.6.2.2.2 Sự học hỏi tổ chức 68 4.6.2.3 kiểm tra phần dư phân phối chuẩn 69 4.6.2.3.1 Đổi tổ chức 69 4.6.2.3.2 Sự học hỏi tổ chức 70 4.6.2.4 kiểm tra tính độc lập sai số 71 4.6.2.4.1 Đổi tổ chức 71 4.6.2.4.2 Sự học hỏi tổ chức 71 4.6.3 kiểm định giả thuyết mơ hình 72 4.6.3.1 Kiểm định giả thuyết tác động phong cách lãnh đạo chuyển dạng học hỏi tổ chức đổi tổ chức 72 4.6.3.2 Kiểm định giả thuyết tác động phong cách lãnh đạo chuyển dạng đến học hỏi tổ chức 73 4.6.4 kết giả thuyết nghiên cứu 75 4.7 Thảo luận kết 76 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 5.1 Kết luận 81 5.2 Kiến nghị 82 5.3 Đóng góp nghiên cứu 85 5.4 Hạn chế hướng nghiên cứu 86 Tài liệu tham khảo 87 PHỤ LỤC 01: DÀN BÀI CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 98 PHỤ LỤC 02: BẢNG CÂU HỎI 103 PHỤ LỤC 03: PHIẾU KHẢO SÁT 106 PHỤ LỤC 04: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM 111 PHỤ LỤC 05: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ 114 PHỤ LỤC 06: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY 117 PHỤ LỤC 07: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN HẠNG SPEAMAN GIỮA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP VỚI PHẦN DƯ 121 vii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu 36 Hình 3.1: Biểu đồ quy trình nghiên cứu 37 Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 61 Hình 4.2: Biểu đồ phân tán phần dư giá trị dự đoán đổi tổ chức 66 Hình 4.3: Biểu đồ phân tán phần dư giá trị dự đoán học hỏi tổ chức 67 Hình 4.4: Biểu đồ Histogram đổi tổ chức 69 Hình 4.5: Biểu đồ P-P-Plot đổi tổ chức 70 Hình 4.6: Biểu đồ P-P-Plot học hỏi tổ chức 71 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các nghiên cứu trước 26 Bảng 3.1: Phương pháp nghiên cứu 38 Bảng 3.2: Thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng 39 Bảng 3.3: Thang đo đổi tổ chức 41 Bảng 3.4: Thang đo học hỏi tổ chức 42 Bảng 4.1: Bảng thống kê mô tả biến định danh 48 Bảng 4.2: Thống kê mô tả “Quan tâm cá nhân” 49 Bảng 4.3: Thống kê mô tả “Truyền cảm hứng” 50 Bảng 4.4: Thống kê mô tả “Kích thích trí tuệ” 51 Bảng 4.5: Thống kê mô tả “Lôi theo lý tưởng” 52 Bảng 4.6: Thống kê mô tả “Sự học hỏi tổ chức” 52 Bảng 4.7: Thống kê mô tả “Đổi tổ chức” 53 Bảng 4.8: Đánh giá độ tin cậy thang đo 54 Bảng 4.9: Đánh giá độ tin cậy thang đo sau loại biến 57 Bảng 4.10: Trị số KMO Bartlett’s thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng 58 Bảng 4.11: Bảng xoay nhân tố thuộc thang đo phong cách lãnh đạo chuyển dạng 59 Bảng 4.11: Các giả thuyết điều chỉnh 61 Bảng 4.13: Phân tích tương quan person 62 Bảng 4.14: Kết mơ hình hồi quy 64 Bảng 4.15: Phân tích mơ hình hồi quy 65 Bảng 4.16: Tương quan hạng Spearman biến độc lập với phần dư 68 Bảng 4.17: Tương quan hạng Spearman biến độc lập với phần dư 68 Bảng 4.18: Kết giả thuyết nghiên cứu 75 ix DANH MỤC VIẾT TẮT EFA : Exploratory Factor Analysis- Phân tích nhân tố khám phá KMO : Kaiser- Meyer- Olkin- Chỉ số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố Sig : Significance level- Mức ý nghĩa SPSS : Statisticcal Package for Social sciences- Phần mềm xử lý thống kê dùng ngành khoa hoc xã hội Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh CNTT : Cơng nghệ thơng tin TT : Truyền thông ANOVA : Analysi of variance- Phương pháp phân tích phương sai VIF : Variance Inflation Factor- Hệ số phóng đại phương sai OLS : Ordinary Least Squares- Phương pháp bình phương nhỏ thơng thường 110  Trưởng phòng/ phận  Số năm gắn bó với cơng việc : 4-5 năm  < 1-3 năm     Khác    > năm   > 20 triệu Mức thu nhập trung bình tháng (VND)  < 10 triệu    10- 20 triệu 111 PHỤ LỤC 04: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM Tổng quan phát triển ngành công nghệ thông tin Việt Nam Năm 2013, Việt Nam nằm Top 10 nước châu Á có tốc độ tăng trưởng người dùng Internet nhanh khu vực châu Á, đạt 33,19 triệu người; Việt Nam tiếp tục đứng thứ khu vực Đông Nam Á thứ 99/193 quốc gia Chính phủ điện tử năm 2013 với 100% quan nhà nước có trang/cổng thơng tin điện tử, cung cấp 100.000 dịch vụ công trực tuyến loại phục vụ người dân doanh nghiệp Công nghệ thông tin ngành đầu hội nhập quốc tế Kể từ Việt Nam mở cửa, doanh nghiệp công nghệ thông tin hàng đầu Việt Nam nhanh chóng vươn khắp giới Hiện nay, hầu hết tập đồn hàng đầu giới có mặt Việt Nam, không để tiêu thụ sản phẩm mà cịn để đầu tư lâu dài với quy mơ lớn ngày tăng Samsung dẫn đầu với qui mô đầu tư gần tỷ USD, Intel đầu tư tỷ USD, tên tuổi tiếng Microsoft, IBM, HP, Alcatel - Lucent đầu tư vào Việt Nam Từ năm 2012 , Việt Nam vươn lên đối tác gia công phần mềm lớn thứ Nhật Bản Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhấn mạnh với niềm tin tương lai tươi đẹp mối quan hệ hợp tác phát triển kinh tế doanh nghiệp khu vực châu Á-châu Đại Dương, Việt Nam mời gọi bạn bè quốc tế chia sẻ, tạo ra, hướng tới xây dựng cộng đồng châu Á châu Đại Dương động, sáng tạo, văn minh, tiếp tục đầu tàu tăng trưởng kinh tế giới Công nghệ thông tin xâm nhập lan tỏa sâu rộng đến lĩnh vực hoạt động xã hội, tạo giá trị gia tăng cho ngành cho toàn kinh tế, đẩy nhanh trình phát triển kinh tế tri thức xã hội thông tin Với hội tụ mạng xã hội, di động cá nhân, ứng dụng phân tích điện 112 tốn đám mây chắn tạo tảng phát triển mà giá trị cá nhân phát huy tối đa Dựa tảng công nghệ thông tin, nông nghiệp trở thành ngành kinh tế xanh thơng minh, hộ nơng dân có hội trở thành doanh nghiệp số có suất giá trị vượt trội, với chất lượng sống cao Các quốc gia bắt tay nhau, ngành nghề sát cánh nhau, doanh nghiệp khu vực hợp tác để phát triển, xây dựng khu vực châu Á-châu Đại Dương thịnh vượng Tổng quan nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin Việt Nam Thiếu nguồn nhân lực công nghệ thông tin cản trở lớn với Việt Nam tham gia vào cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư diễn vũ bão giới Chủ tịch Hiệp hội phần mềm dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam Trương Gia Bình nói “Thách thức lớn thách thức báo động đỏ nguồn nhân lực Hiện nay, năm Việt Nam trường 9.000 kỹ sư CNTT, cứng mềm, nửa 4.500 gia nhập phần mềm năm FPT cần tuyển 5.000 người” Không phải đến tận bây giờ, mà vấn đề thiếu hụt nhân lực cho ngành cơng nghệ thơng tin có từ lâu, ơng Bình cho vấn đề trở lên nghiêm trọng giới bước vào cách mạng khoa học lần thứ tư – cách mạng mà ông cho diễn ba năm Thực tế lời cảnh tỉnh cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư diễn giới chuyên gia kinh tế nhà lãnh đạo hàng đầu giới đưa Diễn đàn Kinh tế Thế giới diễn Davos, Thụy Sỹ, cuối tháng vừa qua Ông Klaus Schwab, người sáng lập Diễn đàn Kinh tế Thế giới, nhận định tiến khoa học cơng nghệ đóng vai trị dẫn dắt thay đổi kinh tế toàn cầu, có tác động to lớn đến thị trường lao động Ngay Việt Nam, tác động cách mạng khoa học công nghệ tới kinh tế thấy rõ qua xuất loại hình chia sẻ kinh doanh 113 taxi, Uber Grab Nhưng để Việt Nam trở thành phần cách mạng, có nghĩa tham gia vào chuỗi giá trị sáng tạo ứng dụng, sản phẩm tạo thay đổi cho kinh tế, điều kiên tiên ơng Bình nói phải có người Người đứng đầu tập đồn cơng nghệ lớn Việt Nam cho hệ thống giáo dục không đào tạo đủ kỹ sư công nghệ thông tin năm tới, Việt Nam đứng trước nguy bị tụt hậu lại cách mạng khoa học lần thứ tư Tháng 11 vừa qua, Cty tuyển dụng trực tuyến VietnamWorks công bố báo cáo ngành CNTT Việt Nam Theo đó, năm vừa qua, số lượng công việc ngành CNTT – phần mềm tăng trung bình 47% năm Tuy nhiên, số lượng nhân ngành tăng mức trung bình 8% Ngun nhân số lượng Cty tuyển dụng ngành CNTT tăng 69% so với năm 2012 Đặc biệt, số lượng Cty phần mềm tăng đến 124% vòng năm VietnamWorks chí cịn đưa ước tính tiếp tục tăng trưởng nhân lực mức 8%, Việt Nam thiếu hụt khoảng 78.000 nhân lực IT năm, đến năm 2020 thiếu 500.000 nhân lực IT, chiếm 78% tổng số nhân lực IT thị trường cần Tuy nhiên, để đạt tỉ lệ người tìm việc so với cơng việc ngành IT mức 17 ứng viên cho công việc (tỉ lệ năm 2013), cần khoảng 1,2 triệu nhân lực ngành IT vào năm 2020 “Nếu theo mức tăng trưởng tại, đến lúc Việt Nam thiếu khoảng triệu nhân lực IT” –VietnamWorks nhấn mạnh báo cáo Báo động đỏ nguồn nhân lực buộc tập đồn cơng nghệ lớn Samsung Việt Nam phải có chương trình hỗ trợ liên kết với trường đại học để đào tạo nguồn nhân lực cho trung tâm phần mềm Hà Nội TP HCM Còn Intel Products Việt Nam, Cty tập đoàn Intel Việt Nam, tham gia tích cực vào việc đào tạo nhân lực tham gia sáng lập chương trình liên kết đào tạo kỹ sư cao cấp Việt Nam, có tên gọi HEEAP Cho đến nay, chương trình thu hút tham gia tập đoàn đa quốc gia khác Siemens hay Danaher 114 PHỤ LỤC 05: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig Component 10 Total 5,530 2,874 2,501 2,229 1,602 1,187 ,938 ,901 ,861 ,787 Initial Eigenvalues % of Cumulative Variance % 19,750 19,750 10,265 30,015 8,932 38,947 7,962 46,909 5,720 52,629 4,239 56,868 3,349 60,217 3,217 63,434 3,074 66,508 2,812 69,320 0,794 2741,299 378 0,000 Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulativ Total Variance e% 5,530 19,750 19,750 2,874 10,265 30,015 2,501 8,932 38,947 2,229 7,962 46,909 1,602 5,720 52,629 1,187 4,239 56,868 Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumulati Total Variance ve % 3,045 10,875 10,875 2,760 9,857 20,732 2,668 9,530 30,261 2,604 9,300 39,561 2,452 8,757 48,319 2,394 8,550 56,868 115 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 ,742 ,658 ,638 ,619 ,592 ,561 ,536 ,514 ,501 ,486 ,439 ,414 ,395 ,373 ,328 ,308 ,257 ,230 2,649 2,351 2,277 2,210 2,114 2,005 1,914 1,834 1,790 1,736 1,566 1,479 1,412 1,332 1,172 1,099 ,917 ,821 Extraction Method: Principal Component Analysis 71,970 74,320 76,598 78,808 80,922 82,927 84,841 86,675 88,466 90,202 91,768 93,247 94,659 95,991 97,163 98,262 99,179 100,000 116 Rotated Component Matrixa Component OL4 OL2 OL3 OL1 OL5 OI1 OI6 OI5 OI7 OI2 OI8 II2 II3 II1 II4 IS3 IS2 IS6 IS4 IS1 IM3 ,728 ,704 ,699 ,682 ,675 ,311 ,342 ,390 ,787 ,674 ,643 ,517 ,461 ,357 ,336 ,758 ,757 ,728 ,724 ,408 ,426 ,767 ,746 ,682 ,605 ,550 ,794 117 IM4 IM2 IM1 IC3 IC4 IC1 ,306 IC2 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations ,781 ,721 ,705 ,774 ,700 ,694 ,670 118 PHỤ LỤC 06: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY Variables Entered/Removeda Mode l Variables Entered F_IC, F_IS, F_II, F_IMb a Dependent Variable: F_OL b All requested variables entered Variables Removed Method Enter Model Summaryb Mode l R R Square ,364a ,133 a Predictors: (Constant), F_IC, F_IS, F_II, F_IM b Dependent Variable: F_OL Model (Constant ) Adjusted R Square ,121 Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta t 1,460 ,436 3,347 Std Error of the Estimate Durbin-Watson ,51865 1,237 Collinearity Statistics Tolerance VIF Sig ,001 119 F_IS ,190 F_II ,019 F_IM ,088 F_IC ,322 a Dependent Variable: F_OL ,060 ,058 ,055 ,057 ,172 ,018 ,089 ,309 3,148 ,326 1,618 5,659 ,002 ,745 ,107 ,000 ,995 ,985 ,982 ,997 1,005 1,015 1,018 1,003 Variables Entered/Removeda Mode l Variables Entered F_IC, F_IS, F_II, F_IM, F_OLb a Dependent Variable: F_OI b All requested variables entered Variables Removed Method Enter Model Summaryb Mode l R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate ,722a ,521 ,512 ,28895 a Predictors: (Constant), F_IC, F_IS, F_II, F_IM, F_OL b Dependent Variable: F_OI Coefficientsa Durbin-Watson 1,929 120 Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta -,297 ,248 t -1,197 ,033 ,034 ,032 ,031 ,033 8,813 8,231 5,630 5,260 5,227 Model (Constant ) F_OL ,288 F_IS ,282 F_II ,180 F_IM ,161 F_IC ,175 a Dependent Variable: F_OI ,385 ,341 ,231 ,217 ,224 Collinearity Statistics Tolerance VIF Sig ,232 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,867 ,962 ,985 ,973 ,898 1,153 1,040 1,015 1,027 1,113 121 PHỤ LỤC 07: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN HẠNG SPEAMAN GIỮA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP VỚI PHẦN DƯ Correlations Spearman's rho F_OI Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N F_OL Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N F_IS Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N F_II Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N F_IM Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N F_OI 1,000 F_OL ,609** F_IS ,444** F_II ,278** F_IM ,255** F_IC ,389** 296 ,609** ,000 296 1,000 ,000 296 ,195** ,000 296 ,032 ,000 296 ,065 ,000 296 ,282** ,000 296 ,444** 296 ,195** ,001 296 1,000 ,582 296 ,064 ,261 296 -,021 ,000 296 -,022 ,000 296 ,278** ,001 296 ,032 296 ,064 ,270 296 1,000 ,722 296 -,087 ,700 296 ,041 ,000 296 ,255** ,582 296 ,065 ,270 296 -,021 296 -,087 ,135 296 1,000 ,482 296 -,002 ,000 296 ,261 296 ,722 296 ,135 296 296 ,967 296 122 F_IC Correlation ,389** Coefficient Sig (2-tailed) ,000 N 296 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Spearman's rho F_O L Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N F_IS Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N F_II Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N F_IM Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N F_IC Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N ,282** -,022 ,041 -,002 1,000 ,000 296 ,700 296 ,482 296 ,967 296 296 F_II F_IM ,065 ,261 296 -,021 ,722 296 -,087 ,135 296 1,000 296 -,002 ,967 296 Correlations F_OL F_IS 1,000 ,195** ,001 296 296 ** ,195 1,000 ,001 296 296 ,032 ,064 ,582 ,270 296 296 ,065 -,021 ,261 ,722 296 296 ,282** -,022 ,000 ,700 296 296 ,032 ,582 296 ,064 ,270 296 1,000 296 -,087 ,135 296 ,041 ,482 296 F_IC ,282** ,000 296 -,022 ,700 296 ,041 ,482 296 -,002 ,967 296 1,000 296 123 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 124

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w