BÁO CÁO BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH CẢI THIỆN KỸ NĂNG LÀM TOÁN DẠNG BÀI TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC CÓ HAI DẤU PHÉP TÍNH TOÁN 3 SÁCH CÁNH DIỀU Tác giả/đồng tác giả : … Trình độ chuyên m
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG TIỂU HỌC …
BÁO CÁO BIỆN PHÁP
HƯỚNG DẪN HỌC SINH CẢI THIỆN KỸ NĂNG LÀM TOÁN DẠNG BÀI TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC CÓ HAI DẤU PHÉP
TÍNH TOÁN 3 (SÁCH CÁNH DIỀU)
Tác giả/đồng tác giả : … Trình độ chuyên môn: … Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: …
, ngày tháng năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
I THÔNG TIN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP 1
II MÔ TẢ BIỆN PHÁP 1
1 Tình trạng giải pháp đã biết 1
2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là biện pháp 3
1 Biểu thức chỉ có dấu cộng trừ hoặc nhân chia: 3
2 Biểu thức có dấu cộng, trừ, nhân, chia: 5
3 Biểu thức có dấu ngoặc đơn: 8
3 Khả năng áp dụng của giải pháp 10
4 Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp 10
5 Những người tham gia tổ chức áp dụng biện pháp lần đầu 11
6 Các điều kiện cần thiết để áp dụng biện pháp 11
7 Tài liệu gửi kèm 12
III CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 12
Trang 3Đề tài: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CẢI THIỆN KỸ NĂNG LÀM TOÁN DẠNG BÀI TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC CÓ HAI
DẤU PHÉP TÍNH TOÁN 3 (CD)
I THÔNG TIN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP
1 Tên biện pháp: Hướng dẫn học sinh cải thiện kỹ năng làm toán dạng bài tính giá trị biểu thức có hai dấu phép tính Toán 3 (CD)
2 Lĩnh vực áp dụng biện pháp: Môn Toán
3 Phạm vi áp dụng biện pháp: Lớp 3… Trường Tiểu học…
4 Thời gian áp dụng biện pháp: 2022 - 2023
5 Tác giả:
II MÔ TẢ BIỆN PHÁP
1 Tình trạng giải pháp đã biết
Yêu cầu đổi mới trong chương trình GDPT 2018 đã nêu rõ quan điểm xây dựng chương trình môn Toán quán triệt các quy định cơ bản được nêu trong Chương trình tổng thể; kế thừa và phát huy ưu điểm của chương trình hiện hành
và các chương trình trước đó, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm xây dựng chương trình môn học của các nước tiên tiến trên thế giới, tiếp cận những thành tựu của khoa học giáo dục, có tính đến điều kiện kinh tế và xã hội Việt Nam Dựa theo yêu cầu đổi mới của bộ giáo dục, bộ sách Cánh Diều đã xây dựng chương trình sách giáo khoa môn Toán mới Chính vì vậy phương pháp giảng dạy môn Toán cũng cần có sự thay đổi sao cho phù hợp với chương trình và đạt hiệu quả tiếp thu tối đa cho học sinh
Môn Toán ở lớp 3 là một bộ phận trong chương trình môn Toán ở Tiểu học Trên cơ sở kế thừa và phát huy những mạch kiến thức trong chương trình môn Toán ở lớp 1, 2 song chương trình môn Toán ở lớp 3 mở rộng và nâng cao dần theo từng mạch kiến thức về số học, đại lượng, hình học và giải toán,…
"Tính giá trị biểu thức " ở Tiểu học là phần kiến thức về các yếu tố đại số Chương trình SGK ở lớp 3 xây dựng ba dạng bài tính giá trị biểu thức cơ bản, rõ
Trang 4ràng và có cách tính cho từng dạng bài: Biểu thức chỉ có dấu cộng trừ hoặc nhân chia; biểu thức có dấu cộng trừ nhân chia; biểu thức có dấu ngoặc Tuy nhiên, thực tế còn nhiều dạng bài mới về tính giá trị biểu thức đòi hỏi học sinh phải tư duy cao hơn, phải có kĩ năng vận dụng thành thạo các dạng cơ bản đã học để thực hiện yêu cầu như: Biểu thức chỉ có một dấu phép tính nhưng nhiều số, viết thành biểu thức rồi tính, tìm số, đều là những dạng bài có nhiều số hoặc nhiều phép tính Thực tế, tính giá trị biểu thức là mạch kiến thức quan trọng, vận dụng thường xuyên trong quá trình học tập môn Toán và trong đời sống như mua, bán, Tâm
lý các em đều thích học môn Toán hơn các môn học khác Tuy nhiên, lên đến lớp
3, với vòng số lớn hơn, yêu cầu tính biểu thức từ 2 đến 3 phép tính và các dạng bài tập đa dạng, học sinh hay làm sai thậm trí bỏ qua những bài khó không giống các dạng cơ bản sách giáo khoa khi được giao trong đề ôn tập hoặc kiểm tra Vậy, nguyên nhân vì đâu? Để tìm hiểu nguyên nhân tôi đã căn cứ vào thực tế việc dạy học trên lớp khi dạy xong 3 dạng bài tính giá trị biểu thức trong chương trình sách giáo khoa Toán 3, đồng thời tiến hành khảo sát với số lượng học sinh của lớp 3…
là 27 em như sau:
BÀI KIỂM TRA ( Thời gian: 40 phút )
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
a) 178 - 97 + 34 b) 203 8 : 2 c) 216 + 93 : 3 d) 99 - 13 3 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
a) 360 : (3 + 2) b) (48 : 4) 2
Bài 3: Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lý:
a) 145 + 564 + 55 + 36
b) 2 3 (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 - 9 5)
KẾT QUẢ KHẢO SÁT:
Trang 5Từ kết quả trên, tôi nhận thấy: kĩ năng tính giá trị biểu thức của học sinh còn nhiều hạn chế Các em vẫn còn làm sai kết quả tính và nhầm lẫn cách làm các dạng bài Để khắc phục tình trạng trên, tôi đã tìm tòi, nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm muốn chia sẻ cùng các bạn đồng nghiệp biện pháp “hướng dẫn học sinh cải thiện kỹ năng làm toán dạng bài tính giá trị biểu thức có hai dấu phép tính Toán 3” thông qua bộ sách Cánh diều
2 Nội dung giải pháp
Để rèn cho học sinh lớp 3 có kĩ năng tốt về tính giá trị biểu thức, cũng như vận dụng làm tốt các dạng bài toán khác, ngoài việc ôn tập lại các biểu thức đơn
là cơ sở để học tốt các dạng bài tính giá trị biểu thức ở lớp 3 (biểu thức có 2 dấu phép tính) thì học sinh phải nắm chắc cách làm từng dạng bài trong chương trình sách giáo khoa đã xây dựng Vì vậy, để khắc phục những tồn tại đã nêu trong phần thực trạng sau khi học các dạng bài tính giá trị biểu thức ở lớp 3, tôi tiến hành ôn tập củng cố lại kiến thức, lưu ý những lỗi sai trong quá trình làm bài và ra hệ thống bài tập củng cố giúp các em nắm vững kiến thức từng dạng bài và rèn cho các em
có kĩ năng tốt về tính giá trị biểu thức
Các dạng bài tính giá trị biểu thức được xây dựng trong chương trình sách giáo khoa Toán 3 - bộ sách cánh diều gồm có 3 dạng cơ bản như sau: + Dạng 1: Biểu thức chỉ có dấu (cộng, trừ) hoặc (nhân, chia)
+ Dạng 2: Biểu thức có dấu cộng, trừ, nhân, chia
+ Dạng 3: Biểu thức có dấu ngoặc
Đối với dạng bài này, tôi tiến hành ôn tập, củng cố lại theo các bước như sau: + Bước 1: Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học, lưu ý cách làm dạng bài + Bước 2: Vận dụng, làm bài tập củng cố
1 Biểu thức chỉ có dấu cộng trừ hoặc nhân chia:
Đây là dạng bài tính giá trị biểu thức có 2 phép tính và có quy tắc đầu tiên trong chương trình Toán lớp 3 Do đó, căn cứ vào những tồn tại của các em khi
Trang 6làm dạng bài này, tôi đưa ra ví dụ, cách làm, chốt kiến thức cho học sinh một cách chắc chắn như sau:
Ví dụ: Tính giá trị biểu thức sau: (trang 90/ SGK Cánh Diều)
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Nhận xét biểu thức:
+ Câu a: Biểu thức chỉ có một trong 4 dấu phép tính: nhân
+ Câu b, c: Mỗi biểu thức có 2 dấu phép tính: (cộng, trừ) hoặc (nhân, chia)
- Bước 2: Cách trình bày
a) 265 - 82 + 10 = 183 + 10
= 193
b) 21 4 : 2 = 84 : 2
= 42
- Bước 3: Cách làm dạng bài:
+ Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải (Nhóm 1: Cộng, trừ)
+ Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải (Nhóm 2: nhân, chia)
+ Lưu ý HS: Nếu trong 1 biểu thức chỉ có 1 dấu phép tính ta vẫn thực hiện tính theo thứ tự từ trái sang phải Biểu thức có dấu (nhân, chia) hoặc (cộng trừ) có thể dấu chia đứng trước dấu nhân, dấu trừ đứng trước dấu cộng ta vẫn thực hiện tính theo thứ tự từ trái sang phải
Sau khi ôn tập lại cho HS kiến thức đã học, tôi ra hệ thống bài tập củng cố như sau:
Phiếu bài tập minh họa
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
a) 205 + 50 + 7 b) 352 – 30 + 27 c) 45 x 3 x 2 d) 55 : 5 x 7 Bài 2: Viết thành các biểu thức rồi tính:
Trang 7a) 123 cộng với 146 trừ đi 98 b) 46 nhân với 5 chia cho 2
c) 578 trừ đi 99 cộng với 207 d) 648 chia cho 6 chia cho 3
Bài 3: Nối giá trị biểu thức với phép tính:
Bài 4: Điền Đ/ S vào mỗi cách tính sau:
a) 21 3 : 7 = 63 : 7 21 3 : 7 = 21 : 7 3
= 9 = 9 b) 24: 3 2 = 24 : 6 24 : 3 x 2 = 8 2
= 4 = 16
Bài 5: Hà có 56 nhãn vở, em Minh có 37 nhãn vở Hai chị em đã dùng hết 44
nhãn vở Hỏi cả hai chị em còn lại bao nhiêu nhãn vở?
Bài 6: Điền dấu phép tính thích hợp vào ô trống:
24 4 + 45 = 65 675 : 5 2 = 270 227 - 7 94 = 126
Bài 7: Tìm 1 số, biết rằng lấy số đó cộng với 25 rồi trừ đi 17 được kết quả
bằng 142
Sau khi ôn tập như trên, đa số học sinh lớp tôi đã hiểu được bản chất của quy
tắc và làm tốt dạng bài biểu thức chỉ có phép cộng trừ hoặc phép nhân, phép chia
Điều đáng mừng là các em không nhầm lẫn với cách tính dạng bài thứ hai trong
SGK
2 Biểu thức có dấu cộng, trừ, nhân, chia:
Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức: (trang 91/SGK cánh diều)
+ Cách tiến hành:
564: 4 x 3 324- 20 + 61
201 + 39 + 56
45 x 2 x 3
36 5
42 3
27 0 29
6
Trang 8- Bước 1: Nhận xét biểu thức:
- Các biểu thức trên đều có 2 dấu phép tính cộng trừ, nhân chia
- Bước 2: Cách trình bày:
a) 7 + 43 2 = 7 + 86 b) 8 + 15 : 3 = 8 + 5
= 93 = 13
c) 312 2 - 5 = 624 - 5 d) 900 : 3 - 20 = 300 - 20
= 619 = 280
- Bước 3: Cách giải dạng toán:
+ Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, rồi thực hiện phép tính cộng, trừ sau
+ Lưu ý HS: Điểm khác với dạng bài 1:
+ Nhóm 1: Cộng, trừ Nhóm 2: nhân, chia
- Các biểu thức ở dạng 2 đều có 2 dấu phép tính: có 1 phép tính bất kì ở nhóm
1 kết hợp với 1 phép tính bất kì ở nhóm 2
- Trong biểu thức có phép nhân, chia đứng sau phép cộng, trừ ta thực hiện phép nhân chia trước nhưng vẫn viết kết quả đứng sau số thứ nhất (số hạng hoặc
số bị trừ,…) như biểu thức ban đầu
+ Vận dụng vào giải toán:
Ví dụ 2: Một cửa hàng buổi sáng bán được 432 lít dầu, buổi chiều bán được gấp đôi buổi sáng Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?
- Thông thường HS giải bằng 2 phép tính
như sau:
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được số lít
dầu là:
432 2 = 864 (l)
- Đối với HS khá giỏi, các em có thể làm gộp 2 bước tính thành 1 bước như sau: Bài giải
Cả hai buổi cửa hàng đó bán được
số lít dầu là:
432 + 432 2 = 1296 (l) Đáp số: 1296 lít dầu
Trang 9HƯỚNG DẪN HỌC SINH CẢI THIỆN KỸ NĂNG LÀM TOÁN DẠNG BÀI TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC CÓ HAI DẤU PHÉP TÍNH TOÁN 3
Bộ sách Cánh diều
Trang 10Bố cục biện pháp
1 Tình trạng giải pháp đã biết
2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
3 Khả năng áp dụng của giải pháp
4 Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu
được do áp dụng giải pháp
5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
Trang 111 Tình trạng giải pháp đã biết
Chương trình GDPT 2018
nêu rõ quan điểm xây dựng chương trình môn Toán quán triệt các quy định cơ bản được nêu trong Chương trình tổng thể
Tính giá trị biểu thức
gồm 3 dạng bài cơ bản: Biểu thức chỉ có dấu cộng trừ hoặc nhân chia; biểu thức có dấu cộng trừ nhân chia; biểu thức có dấu ngoặc
Môn Toán ở lớp 3
mở rộng và nâng cao dần theo từng mạch kiến thức về số học, đại lượng, hình học và giải toán,… từ chương trình Toán lớp 1, 2
Trang 121 Tình trạng giải pháp đã biết
Bài kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách hợp lý:
a) 145 + 564 + 55 + 36
b) 2 3 (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 - 9 5)
Trang 13Biểu thức có dấu ngoặc đơn
01
Biểu thức chỉ có dấu cộng trừ
hoặc nhân chia Biểu thức có dấu cộng, trừ, nhân, chia
02 03
Các giải pháp
Trang 142 Nội dung giải pháp
1 Biểu thức chỉ có dấu cộng trừ hoặc nhân chia
Bước 1: Nhận xét biểu thức:
+ Câu a: Biểu thức chỉ có một trong 4 dấu phép tính: nhân
+ Câu b, c: Mỗi biểu thức có 2 dấu phép tính: (cộng, trừ) hoặc (nhân, chia).
Bước 2: Cách trình bày
a) 265 - 82 + 10 = 183 + 10
= 193
Trang 152 Nội dung giải pháp
1 Biểu thức chỉ có dấu cộng trừ hoặc nhân chia
Lưu ý
các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải (Nhóm 1: Cộng, trừ)
phép tính theo thứ tự từ trái sang phải (Nhóm 2: nhân, chia)
trước dấu nhân, dấu trừ đứng trước dấu cộng ta vẫn thực hiện tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Trang 162 Nội dung giải pháp
1 Biểu thức chỉ có dấu cộng trừ hoặc nhân chia
Phiếu bài tập minh họa