Xuất phát từ thực tiễn đổi mới phương pháp dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại tường THPT Yên Thành 2, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Dạy học môn Toán 10 theo
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 2
=@ LU w=
DE TAI:
DAY HOC MON TOAN 10
THEO ĐỊNH HUONG PHAT TRIEN PHAM CHAT
NANG LUC NGUOI HOC
Yen Thanh - 2023
Trang 2MỤC LỤC
L CƠ SỞ LÍ LUẬN VE DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯƠNG 2
PHAT TRIEN NANG LUC 1.1 Khai niém pham chat, nang luc 2 1.1.1 Phẩm chất trong Chương trình Giáo dục phô thông 2018 2 1.1.2 Năng lực trong Chương trình Giáo dục phô thông 2018 2 1.2 Hình thành năng lực trong dạy học theo định hướng phát 3
triển năng lực môn Toán
1.3 Đối mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo 6
định hướng phát triển năng lực 1.3.1 Đôi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển 6
năng lực 1.3.2 Đôi mới kiếm tra, đánh giá theo định hướng phat trién 7
năng lực 1.4 Một sô phương pháp, kĩ thuật dạy học theo định hướng phát 8
trién nang luc 1.4.1 Một số phương pháp dạy học tích cực 8
1.4.2 Một số kĩ thuật dạy học theo định hướng phat triển năng 20
luc
II THUC TRANG DAY HOC MON TOÁN THEO ĐỊNH 27
HUONG PHAT TRIEN PHAM CHAT NANG LUC O
TRUONG THPT YEN THANH 2
2.2 Tình hình đội ngũ giáo viên môn Toán 27
2.3 Năng lực và điêu kiện học tập của học sinh 27
2.4 Việc vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích 27
Cực
2.5 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá 27
II TỎ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯƠNG PHÁT 28
TRIÊN NẴNG LỰC HỌC SINH 3.1 Cơ sở xây dựng kế hoạch bài dạy 28
Trang 3
DE TAI:
DAY HOC MON TOAN 10 THEO
DINH HUONG PHAT TRIEN PHAM CHAT NANG LUC HOC SINH
PHANI1: DAT VAN DE
Chương trình tổng thế Ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 nêu rõ Giáo dục Toán học hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu năng lực chung và năng lực toán học
Do vậy, việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phâm chất năng lực của học sinh là một trong những mục tiêu lớn của ngành
giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay Nhiều tài liệu đã đề cập đến dạy học
theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực người học, Bộ GDĐT, sở GDĐT Nghệ An cũng đã tô chức tập huấn cho giáo viên vê đối mới phương pháp dạy học Các trường THPT trong toàn tỉnh đã triển khai dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực, Dước dau tao chuyên bien tích cực trong dạy học, mang lại hiệu quả thiết thực Bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế như: Cơ sở vật chất một
số trường chưa đáp ứng được yêu câu đôi mới; không ít học sinh chưa bắt kịp với cách học mới, áp lực học để thi; một số giáo viên vẫn còn lúng túng trong việc
soạn kế hoạch bài dạy, tô chức các hoạt động dạy học Xuất phát từ thực tiễn đổi
mới phương pháp dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại tường THPT Yên Thành 2, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Dạy học môn Toán 10 theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh” nhằm trang bị cho bản thân thêm kiến thức thực tiễn vẻ tố chức dạy học theo tỉnh thần đổi mới phương pháp phù hợp với điều kiện CSVC, trình độ học sinh nhà trường, trong phạm vi để tài này chúng tôi nêu khái quát cơ sở lí luận về dạy học theo định hướng phát trién
phẩm chất năng lực, xây dung chi tiết một kế hoạch bài dạy cụ thể, làm hạt nhân cho việc tô chức dạy học các chủ đề khác Hy vọng đề tài được hoàn thiện, được áp
dụng và góp phân cho hoạt động đối mới phương pháp dạy học trong nhà trường
Trang 4PHẢN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I CO SO LI LUAN VE DAY HOC THEO DINH HUONG PHAT TRIEN PHAM CHAT NANG LUC
1.1 Khái niệm phẩm chất, năng lực
1.1.1 Phẩm chất trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018
Pham chất là những tính tốt thể hiện ở thái độ hành vi ứng xử của con người; cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người
CT GDPT 2018 đã xác định các phẩm chất chủ yếu cần hình thành và phát triển cho HS phổ thông bao gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách
nhiệm
1.1.2 Năng lực trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018
Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ vào các tô chất và
quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kinh
nghiệm, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niém tin, y chi, thuc hién dat két quả các hoạt động trong những điều kiện cụ thê
CT GDPT 2018 đã xác định mục tiêu hình thành và phát triển cho HS các „ăng lực cốt lõi bao gồm các năng lực chung và các năng lực đặc thù Năng lực chung
là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi, làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp Năng lực đặc thù là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tỉnh huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu của một hoạt động như toán học, âm nhạc, mĩ thuật, thể thao
a) Cac năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua các môn học và hoạt động giáo dục: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
b) Các năng lực đặc thù được hình thành phát triển chủ yếu thông qua một số
môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán,
năng lực khoa học, năng lực công nghệ năng lực tin học, năng lực thâm mĩ và nang luc thé chat
Cac yéu cau can dat vé pham chat chu yêu, năng lực chung đã được the hiện rõ trong văn bản CT GDPT 2018 Các yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù gắn liền với các nội dung dạy học và giáo dục được quy định trong văn bản CT từng môn học,
hoạt động giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018)
Năng lực toán học được hiểu là những đặc điểm tâm lí cá nhân (trước hết là những hoạt động trí tuệ) đáp ứng những yêu cầu của hoạt động toán học và những điều kiện vững chắc như nhau thì là nguyên nhân của sự thành công trong việc nam
vững một cách sáng tạo toán học với tư cách là một môn học, đặc biệt là nam vững
tương đối nhanh, dễ dàng sâu sắc những kỹ năng, kỹ xảo trong lĩnh vực toán học
Năng lực toán học được hiểu từ 2 góc độ:
Trang 5+ Góc độ lĩnh hội (học tập) toán học: Những năng lực học tập chương trình toán
phố thông, lĩnh hội nhanh chóng, vững chắc và có kết quả cao về kiến thức, kỹ năng, kỷ xảo tương ứng của môn toán Rõ nét hơn đó là những năng lực học tập
trong việc năm vững toán học với tư cách là môn học: người học sinh có năng lực
toán học năm được và vận dụng nhanh chóng và có kết quả những kiến thức, kỷ
năng kỷ xảo tương ứng
+ Góc độ khoa học (sáng tạo) toán học: Năng lực sáng tạo, phát hiện những điều
mới mẻ mà trước đó chưa biết Đó là những năng lực sáng tạo trong hoạt động nghiên cứu toán học với tư cách là một nhà khoa học Người có năng lực toán học
công hiến cho loài người những công trình toán học có ý nghĩa
Năng lực toán học ở mỗi học sinh khác nhau về mức độ Do vậy dạy học toán, van dé quan trọng là lựa chọn nội dung, phương pháp thích hợp để sao cho mọi đối tương học sinh đều được nâng cao dân về NLTH
Các năng lực toán học:
1.2 Hình thành năng lực trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực
môn Toán
12.1 Mục tiêu của môn Toản
CT môn Toán giúp HS đạt được các mục tiêu chủ yếu Sau:
- Hình thành và phát triển năng lực toán học bao gồm các thành tô cốt lõi sau: năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hoá toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương
tiện học toán
- Góp phần hình thành và phát triển ở HS các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung
- Có kiến thức, kĩ năng toán học phố thông, cơ bản, thiết yêu; phát triển khả năng giải quyết vấn đề có tính tích hợp liên môn giữa môn Toán và các môn học khác dé
HS được trải nghiệm áp dụng toán học vào thực tiễn
- Có hiểu biết tương đối tông quát về sự hữu ích của toán học đối với từng ngành nghề liên quan để làm cơ sở định hướng nghề nghiệp, cũng như có đủ năng lực tối thiểu để tự tìm hiểu những vấn đề liên quan đến toán học trong suốt cuộc đời
1.2.2 Yêu cầu cân đạt của môn Toán
1.2.2.1 YCCD về phẩm chất chủ yếu và đóng góp của môn Toán trong việc bồi dưỡng phẩm chất cho HS
Thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập, môn Toán góp phần cùng các môn học và hoạt động giáo dục khác giúp HS rèn luyện tính trung thực, tình yêu
lao dong, tinh than trach nhiém, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tap; bồi dưỡng sự
tự tin, hứng thú học tập, thói quen đọc sách và ý thức tìm tòi, khám phá khoa học
1.2.2.2 YCCD về năng lực chung và đóng góp của môn Toán trong việc hình thành, phát triển các năng lực chung cho HS
+ Môn Toán góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học thông qua
việc rèn luyện cho HS biết cách lựa chọn mục tiêu, lập được kế hoạch học tập hình
Trang 6thành cách tự học, rút kinh nghiệm và điều chỉnh để có thế vận dụng vào các tình
huống khác trong quá trình học các khái niệm, kiến thức và kĩ năng toán học cũng như khi thực hành, luyện tập hoặc tự lực giải toán, giải quyết các vẫn đề có ý nghĩa toán học
+ Môn Toán góp phân hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc nghe hiểu, đọc hiểu, ghi chép, diễn tả được các thông tin toán học cần thiết trong văn bản toán học; thông qua sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để trao đổi, trình bày được các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác, đồng thời thê hiện sự tự tin, tôn trọng người đôi thoại khi mô tả, giải thích các nội dung, ý tưởng toán học + Môn Toán gop phan hinh thanh va phat trién năng lực giải quyết van dé va sang tạo thông qua việc giúp HS nhận biết được tình huống có vấn đê; chia sẻ sự am hiểu vấn đề với người khác; biết đề xuất, lựa chọn được cách thức, quy trình giải quyết
vấn đề và biếttrình bày giải pháp cho vẫn đẻ; biết đánh giá giải pháp đã thực hiện
và khái quát hoá cho vấn đề tương tự
1.2.2.3 YCCĐ về năng lực đặc thù và đóng góp của môn Toán trong việc hình thành, phát triển các năng lực đặc thù cho HS
+ Môn Toán với ưu thế nỗi trội, có nhiều cơ hội để phát triển năng lực tính toán thé
hiện ở chỗ vừa cung cấp kiến thức toán học, rèn luyện kĩ năng tính toán, ước lượng, vừa giúp hình thành và phát triển các thành tố của năng lực toán
+ Môn Toán góp phân phát triển năng lực ngôn ngữ thông qua rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, diễn giải, phân tích, đánh giá tình huống có ý nghĩa toán học, thông qua việc sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để trình bày, diễn tả các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học
+ Môn Toán góp phân phát triển năng lực tin học thông qua việc sử dụng các phương tiện, công cụ công nghệ thông tin và truyền thông như công cụ hỗ trợ trong
học tập và tự học; tạo dựng môi trường học tập trải nghiệm
+ Môn Toán góp phan phát triển năng lực thâm mĩ thông qua việc giúp HS làm
quen với lịch sử toán học, với tiểu sử của các nhà toán học và thông qua việc nhận
biết vẻ đẹp của Toán học trong thế giới tự nhiên
Bên cạnh việc góp phan hình thành và phát triển ở HS các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung, một sô năng lực đặc thù, môn Toán hướng đến năng lực toán học (biểu hiện tập trung nhất của năng lực tính toán) bao gôm các thành phân cốt lõi với
các biêu hiện như sau:
Năng lực tư duy và lập luận toán học thê hiện qua việc thực hiện được các hành động:
- Thực hiện được các thao tác tư duy như: so sánh, phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự; quy nạp, diễn dịch
- Chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí trước khi kết luận
- Giải thích hoặc điều chỉnh được cách thức giải quyết vấn đề về phương diện toán
học
Năng lực mô hình hoá toán học thể hiện qua việc thực hiện được các hành
Trang 7động:
- hes định được mô hình toán học (gồm công thức, phương trình, bảng biếu, đồ .) cho tình huỗng xuất hiện trong bài toán thực tiễn
- Tài quyết được những vấn đề toán học trong mô hình được thiết lập
- Thể hiện và đánh giá được lời giải trong ngữ cảnh thực tế và cải tiến được mô hình nêu cách giải quyêt không phù hợp
Năng lực giải quyết vấn đề toán học thê hiện qua việc thực hiện được các hành động:
- Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết trong môn Toán
- Lựa chọn, đề xuất được cách thức, giải pháp giải quyết vẫn đè
- Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích (bao gdm cdc cong cu
và thuật toán) đê giai quyét van dé dat ra
- Đánh giá được giải pháp dé ra và khái quát hoá được cho vấn đề tương tự
Năng lực giao tiếp toán học thê hiện qua việc thực hiện được các hành động:
- Nghe hiểu đọc hiểu và ghi chép được các thông tin toán học cân thiết được trình bày dưới dạng văn bản toán học hay do người khác nói hoặc viết ra
- Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác (với yêu cầu thích hop về sự đây đủ, chính xác)
- Sử dụng được hiệu quả ngôn ngữ toán học (chữ số, chữ cái, kí hiệu, biểu đồ, đồ
thị, các liên kết logic ) kết hợp với ngôn ngữ thông thường hoặc động tác hình thể khi trình bày, giải thích và đánh giá các ý tưởng toán học trong sự tương tác (thảo luận, tranh luận) với người khác
- Thể hiện được sự tự tin khi trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận
các nội dung, ý tưởng liên quan đến toán học
Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán thê hiện qua việc thực hiện
được các hành động:
- Nhận biết được tên gọi, tác dụng quy cách sử dụng, cách thức bảo quản các đồ dùng, phương tiện trực quan thông thường, phương tiện khoa học công nghệ (đặc biệt là phương tiện sử dụng công nghệ thông tin), phục vụ cho việc học Toán
- Sử dụng được các công cụ, phương tiện học toán, đặc biệt là phương tiện khoa
học công nghệ để tìm tòi, khám phá và giải quyết vấn đề toán học (phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuôi)
- Nhận biết được các ưu điểm, hạn chế của những công cụ, phương tiện hỗ trợ để
có cách sử dụng hợp lí
Trang 81.3 Đối mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực
1.3.1 Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực
Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hoá học sinh vê hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết van dé gan với những tình huống của cuộc sông và nghề nghiệp, đồng thời gắn
hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập trong
nhóm đối mới quan hệ giáo viên — học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan
trọng nhằm phát triển năng lực xã hội Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ
năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bố sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn để phức hợp
Những định hướng chung tổng quát về đối mới phương pháp dạy học các môn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực là:
- Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát
triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông
tin ), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy
- Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tô chức, hướng dẫn của giáo viên”
- Việc sử dụng phương pháp dạy học săn chặt với các hình thức tố chức dạy học Tuy theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thê mà có những hình thức
tố chức thích hợp như học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu câu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học
- Cân sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui định
Có thê sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học
và phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng công nghệ thông tin trong
dạy học
Việc đối mới phương pháp dạy học của giáo viên được thê hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau:
- Dạy học thông qua tô chức liên tiếp các hoạt động học tập từ đó giúp học sinh tự
khám phá những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn Theo tỉnh thần này, giáo viên là người tố chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập như nhớ lại kiến thức cũ, phát hiện kiến thức mới, vận
dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn
- Chú trọng rèn luyện cho học sinh những tri thức phương pháp đề họ biết cách đọc
sách giáo khoa và các tài liệu học tập biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có,
biết cách suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới, Các tri thức phương pháp thường là những quy tắc, quy trình, phương thức hành động tuy nhiên cũng
Trang 9II TÔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN PHẨM
CHÁT NĂNG LỰC
3.1 Cơ sở xây dựng kế hoạch bài dạy
Bam sát khung kế hoạch bài dạy theo Công vdn s6 5512/BGDDT-GDTrH
Trường: Họ và tên giáo viên:
TÊN BÀI DẠY: .- << -<<«-
Môn học/Hoạt động giáo dục: ; lỚP:
Thời gian thực hiện: (số tiết)
A Mục tiêu
1 Về kiến thức: Nêu cụ thể nội dung kiến thức học sinh cần học trong bài theo
yêu câu cân đạt của nội dung giáo dục/chủ đề tương ứng trong chương trình môn
học/hoạt động giáo dục
2 Về năng lực: Nêu cụ thể yêu cầu học sinh làm được gì (biểu hiện cụ thể của
năng lực chung và năng lực đặc thù môn học cần phát triển) trong hoạt động học
để chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn
học/hoạt động giáo dục
3 Về phẩm chất: Nêu cụ the yêu câu về hành vi, thái độ (biểu hiện cụ thể của phẩm chất cần phát triển gắn với nội dung bài dạy) của học sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập và vận dụng kiến thức vào cuộc sống
4 Thiết bị dạy học và học liệu
Nêu cụ thể các thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng trong bài dạy để tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm đạt được mục tiêu, yêu cầu của bài dạy (muốn hình
thành phẩm chất, năng lực nào thì hoạt động học phải tương ứng và phù hợp)
B Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Xác định vẫn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu (Ghi ré tén thé hién kết quả hoạt động)
a) Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh xác định được vấn đê nhiệm vụ cụ thể cần
giải quyết trong bài học hoặc xác định rõ cách thức giải quyết vấn đêthực hiện
nhiệm vụ trong các hoạt động tiếp theo của bài học
b) Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu caw/nhiém vu cu thé ma học sinh phai thuc hién
(xử lí tình huống, câu hỏi, bài tập, thí nghiệm, thực hành ) để xác định vấn đề cần giải quyết/nhiệm vụ học tập cần thực hiện va để xuất giải pháp giải quyết vấn
đê/cách thức thực hiện nhiệm vụ
c) San pham: Trinh bày cụ thé yeu cầu về nội dung và hình thức của sản phẩm hoạt động theo nội dung yêu câu/nhiệm vụ mà học sinh phải hoàn thành: kết quả
xử lí tình huống, dap an cua cau hoi, bai tap; két qua thi nghiém, thuc hanh; trinh bày, mô tả được vấn đề cần giải quyết hoặc nhiệm vụ học tập phải thực hiện tiếp theo và đề xuất giải pháp thực hiện
28
Trang 10d) Tổ chức thực hiện: Trinh bay cu thé cdc bước !ô Chức hoạt động học cho học sinh từ chuyên giao nhiệm vụ, theo doi, hướng dán, kiêm tra, đánh giả quả trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua san pham hoc tập
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mớUgiải quyết vẫn dé/thue thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1 (G”¡ rõ tên thê hiện kêt quả hoạt động)
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 4: Vận dụng
3.2 Kế hoạch bài dạy
HỆ THỨC LƯỢNG TRƠNG TAM GIÁC
Tiết 2: Định lí Sin Giải tam giác và ứng dụng thực tế
A MỤC TIỂU DAY HOC
Nang luc toan hoc
Nang - Xác định được mô hình toán học cho bài toán ứng dụng
lực mô thực tê trong đo đạc đưa về bài toán giải tam giác (1) hình hóa L Giải quyết được những vẫn đề toán học trong bài toán giải
toán tam giác
học
Năng lực + Su dụng được các công cụ, phương tiện học toán như:
sử dụng [Thước đo, eke, MTBT, ĐTDĐ, các phân mêm do đạc
công cụ, - Nhận biết được các ưu điểm, hạn chế của những công cụ,
phương phương tiện hỗ trợ để có cách sử dung hop li (2) tiện học
toán
Năng lực [Trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận (về
giao tiếp _ định lí Sin, vận dụng định lí Côsin, Sin vào giải tam giác | (3) toán học _ [va cac bai toan ứng dụng thực tê)
Năng lực chung
Năng lực |Luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc của
tự chủ (ban than trong hoc tap (4)
va tu
hoc
Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận Năng lực biệt được ngữ cảnh giao tiệp và đặc điêm, thái độ của đôi (5)
và hợp tác |Hiêu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của | (6)
immình và tự nhận công việc phù hợp với bản than
29