1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kết hợp chuyển Đổi số và kỹ thuật dạy học nhóm trong chương trình giáo dục kntn 6 Định hướng phát huy năng lực giao tiếp – hợp tác cho học sinh (phân môn sinh)

16 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kết Hợp Chuyển Đổi Số Và Kỹ Thuật Dạy Học Nhóm Trong Chương Trình Giáo Dục KNTN 6 Định Hướng Phát Huy Năng Lực Giao Tiếp – Hợp Tác Cho Học Sinh (Phân Môn Sinh)
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

Chuyển đổi số kiến thức truyền đạt với video kết hợp kỹ thuật hỏi - đáp nhằm phát triển tư duy chủ động khi giao tiếp - hợp tác * Mục đích: Mục đích của biện pháp này là sử dụng video kế

Trang 1

Đề tài: Kết hợp chuyển đổi số và kỹ thuật dạy học nhóm trong chương trình giáo dục KNTN 6 định hướng phát huy năng lực giao tiếp - hợp tác cho học

sinh (Phân môn sinh) MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến 3

B NỘI DUNG 3

1 Cơ sở lý luận 3

2 Cơ sở thực tiễn 4

3 Giải pháp thực hiện 6

Biện pháp 1 Chuyển đổi số kiến thức truyền đạt với video kết hợp kỹ thuật hỏi - đáp nhằm phát triển tư duy chủ động khi giao tiếp - hợp tác 7

Biện pháp 2 Vận dụng kỹ thuật Ổ bi và Tia chớp giúp học sinh tư duy nhanh nhạy khi giao tiếp - hợp tác 10

Biện pháp 3 Ứng dụng Canva và Liveworksheets kết hợp kỹ thuật Trạm nhằm tăng tương tác và hiệu quả giao tiếp cho học sinh 12

Biện pháp 4 Vận dụng kỹ thuật Trò chơi kết hợp phần mềm trực tuyến Wordwall nhằm thúc đẩy tính tích cực, hào hứng trong giao tiếp - hợp tác 15

Biện pháp 5 Liên kết kỹ thuật Phòng tranh và hoạt động trải nghiệm xã hội nhằm phát triển năng lực sáng tạo trong giao tiếp - hợp tác nhóm 18

4 Hiệu quả của sáng kiến 22

5 Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến 23

6 Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến 24

C KẾT LUẬN 24

1 Kết luận 24

2 Đề xuất, kiến nghị 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

PHỤ LỤC (Bảng câu hỏi khảo sát) 27 Phụ lục 2 Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến Error! Bookmark not defined Phụ lục 3 Báo cáo tóm tắt sáng kiến Error! Bookmark not defined

Trang 2

7

Biện pháp 1 Chuyển đổi số kiến thức truyền đạt với video kết hợp kỹ thuật hỏi - đáp nhằm phát triển tư duy chủ động khi giao tiếp - hợp tác

* Mục đích:

Mục đích của biện pháp này là sử dụng video kết hợp với kỹ thuật hỏi - đáp

để phát triển tư duy chủ động và kỹ năng giao tiếp - hợp tác ở học sinh Thông qua việc xem video và thảo luận, học sinh được khuyến khích phát hiện, đặt câu hỏi và tìm kiếm câu trả lời, qua đó nâng cao khả năng tiếp thu kiến thức và kỹ năng phân tích, đánh giá thông tin một cách sâu sắc

* Nội dung và cách thực hiện:

Để thực hiện biện pháp chuyển đổi số kiến thức truyền đạt với video kết hợp

kỹ thuật hỏi - đáp, tôi sẽ tiến hành qua ba bước chính sau:

Bước 1: Chuẩn bị và tuyển chọn video

Tôi sẽ lựa chọn các video giáo dục phù hợp và chất lượng cao, đảm bảo tính thú vị và sự hấp dẫn để thu hút sự chú ý của học sinh

Bước 2: Thiết kế câu hỏi hỏi - đáp

Sau khi xem video, tôi sẽ đặt ra các câu hỏi thách thức suy nghĩ của học sinh, thúc đẩy học sinh phân tích và đánh giá thông tin một cách sâu sắc

Bước 3: Tổ chức thảo luận nhóm

Cuối cùng, tôi sẽ tổ chức các phiên thảo luận nhóm để học sinh có thể chia

sẻ và mở rộng kiến thức thông qua việc trao đổi và hợp tác với bạn bè, qua đó củng cố kiến thức và kỹ năng giao tiếp

Ví dụ 1: Áp dụng: Bài 16: Virus và vi khuẩn, trang 92, Khoa học tự nhiên

6, Cánh diều

Đầu tiên tôi cho học sinh xem video và đưa ra một số câu hỏi như sau cho học sinh, nhằm phát huy tính chủ động trong việc tiếp nhận thông tin mới của các em:

- Nội dung chính của video là gì?

- Những điều em vừa mới biết sau khi xem video?

- Những thắc mắc mới của em sau khi xem video?

- Theo em, virus có tác hại như thế nào trong đời sống con người?

Sau khi xem video, tôi giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận nhóm đôi để trao đổi về những nội dung này Tiếp đó, tôi sẽ mời một số em chia sẻ về những thắc mắc của bản thân chưa được giải đáp theo nhóm

DEMO SÁCH CÁNH DIỀU

Trang 3

8

https://www.youtube.com/watch?v=K-alh2yV5Zg

Hình ảnh video về virus

Ví dụ 2: Áp dụng: Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên, trang 111, Khoa học tự nhiên 6, Cánh diều

Sau khi học xong bài 20, tôi cho học sinh xem một video hoạt hình mô tả sự

đa dạng của thực vật trên Trái Đất và tầm quan trọng của thực vật đối với hệ sinh thái, đồng thời khuyến khích các em suy nghĩ về cách bảo vệ và duy trì sự đa dạng sinh học của thực vật

Tôi đưa ra một bảng câu hỏi thông tin như sau, được tiến hành giải đáp theo nhóm 4-5 người:

Câu hỏi 1: Hãy liệt kê những vai trò chính của thực vật trong tự nhiên mà video đã đề cập Theo bạn, vai trò nào quan trọng nhất và vì sao?

Câu hỏi 2: Dựa trên video, thực vật ảnh hưởng đến sự sống của các sinh vật khác (động vật, con người) như thế nào? Hãy mô tả cách thức thực vật tác động đến môi trường sống và khí hậu

Câu hỏi 3: Thảo luận về những biện pháp mà mỗi cá nhân có thể thực hiện

để bảo vệ sự đa dạng của thực vật Bạn có thể đề xuất thêm biện pháp nào khác ngoài các biện pháp trong video không?

Câu hỏi 4: Theo nhóm bạn, cộng đồng và chính phủ có thể làm gì để bảo vệ các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng? Hãy nêu một vài ví dụ cụ thể

Câu hỏi 5: Video đã nhắc đến một số loài thực vật đặc biệt hoặc có nguy cơ

bị tuyệt chủng Hãy chọn một loài và thảo luận về nguyên nhân khiến loài đó bị

đe dọa và các biện pháp bảo vệ loài đó

DEMO SÁCH CÁNH DIỀU

Trang 4

10

Biện pháp 2 Vận dụng kỹ thuật Ổ bi và Tia chớp giúp học sinh tư duy nhanh nhạy khi giao tiếp - hợp tác

* Mục đích:

Mục đích của biện pháp 2 là sử dụng kỹ thuật Ổ bi và Tia chớp để cải thiện khả năng tư duy nhanh và chính xác của học sinh trong khi giao tiếp và hợp tác Thông qua các hoạt động này, học sinh được thúc đẩy phát triển tư duy phản biện

và khả năng trả lời nhanh các câu hỏi dựa trên quan sát và kiến thức đã học, từ đó củng cố hiểu biết và tăng cường sự tự tin trong giao tiếp khoa học

* Nội dung và cách thực hiện:

Để triển khai hiệu quả biện pháp sử dụng kỹ thuật Ổ bi và Tia chớp nhằm phát triển tư duy nhanh và giao tiếp hiệu quả trong học sinh, tôi sẽ thực hiện qua

ba bước chính sau:

Bước 1: Chuẩn bị tài liệu và trò chơi tương tác

Tôi chuẩn bị các tài liệu hình ảnh và câu hỏi liên quan đến chủ đề bài học để

sử dụng trong các kỹ thuật như Ổ bi và Tia chớp, nhằm thúc đẩy học sinh quan sát và phản ứng nhanh chóng

Bước 2: Tổ chức các vòng trò chơi giao tiếp

Trong mỗi buổi học, tôi sẽ tổ chức các hoạt động tương tác, học sinh được thử thách thông qua các câu hỏi và nhiệm vụ cần giải đáp ngay lập tức, giúp học sinh tập trung và nhanh nhẹn hơn trong suy nghĩ

Bước 3: Đánh giá và phản hồi

Sau mỗi hoạt động, tôi đánh giá hiệu quả hoạt động, đồng thời cung cấp những gợi ý cải thiện để học sinh hiểu rõ mình cần phát triển kỹ năng nào, qua đó tăng cường hiệu quả học tập và giao tiếp

Ví dụ 1: Áp dụng: Bài 18: Đa dạng nấm, trang 103, Khoa học tự nhiên 6, Cánh diều

Tôi chuẩn bị cho lớp 10 tấm thẻ về các loại nấm khác nhau theo 3 cụm, mỗi cụm 10 học sinh

Tiếp đó, tôi tổ chức lớp với 3 vòng tròn ổ bi Cụ thể cứ 10 học sinh sẽ xếp thành 2 vòng tròn đồng tâm, học sinh vòng trong và vòng ngoài đứng thành các cặp đối diện nhau

Nhiệm vụ của học sinh là nhìn hình ảnh của bạn đối diện và xác định:

DEMO SÁCH CÁNH DIỀU

Trang 5

11

+ Đây là loại nấm gì? Nhận biết đặc điểm hình thái của loại nấm đó theo hình ảnh?

+ Loại nấm này sống ở môi trường nào? Nêu vai trò của nấm này trong tự nhiên và đời sống?

+ Nấm này có thể được sử dụng trong thực phẩm, y học, hay có khả năng gây hại gì không? Giải thích cách nấm này có thể ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người

Một số hình ảnh thẻ minh hoạ giáo viên đã cung cấp

Ví dụ 2: Áp dụng: Bài tập (Chủ đề 7), trang 83, Khoa học tự nhiên 6, Cánh diều

Vào đầu buổi học, tôi tổ chức kỹ thuật bắn chớp nhằm nâng cao khả năng phản ứng nhanh và tư duy quan sát của học sinh Hoạt động này thúc đẩy học sinh tập trung và nhanh chóng nhận diện các thành phần tế bào, qua đó cải thiện kỹ năng ghi nhớ và hiểu biết sâu sắc hơn về cấu trúc tế bào Đồng thời, kỹ thuật này cũng khuyến khích sự tương tác giữa học sinh, giúp các em tích cực hơn trong việc học tập và giao tiếp với nhau

Tôi sẽ bắn chớp bất kì vào một học sinh và chỉ lên một thành phần bất kì của

tế bào Học sinh cần xác định tên gọi của thành phần tế bào đó trong 30 giây, sau

đó bắn chớp đến một học sinh khác

DEMO SÁCH CÁNH DIỀU

Trang 6

Biện pháp 1 Chuyển đổi số kiến thức truyền đạt với video kết hợp kỹ thuật hỏi - đáp nhằm phát triển tư duy chủ động khi giao tiếp - hợp tác

* Mục đích:

Mục đích của biện pháp này là sử dụng video kết hợp với kỹ thuật hỏi - đáp

để phát triển tư duy chủ động và kỹ năng giao tiếp - hợp tác ở học sinh Thông qua việc xem video và thảo luận, học sinh được khuyến khích phát hiện, đặt câu hỏi và tìm kiếm câu trả lời, qua đó nâng cao khả năng tiếp thu kiến thức và kỹ năng phân tích, đánh giá thông tin một cách sâu sắc

* Nội dung và cách thực hiện:

Để thực hiện biện pháp chuyển đổi số kiến thức truyền đạt với video kết hợp

kỹ thuật hỏi - đáp, tôi sẽ tiến hành qua ba bước chính sau:

Bước 1: Chuẩn bị và tuyển chọn video

Tôi sẽ lựa chọn các video giáo dục phù hợp và chất lượng cao, đảm bảo tính thú vị và sự hấp dẫn để thu hút sự chú ý của học sinh

Bước 2: Thiết kế câu hỏi hỏi - đáp

Sau khi xem video, tôi sẽ đặt ra các câu hỏi thách thức suy nghĩ của học sinh, thúc đẩy học sinh phân tích và đánh giá thông tin một cách sâu sắc

Bước 3: Tổ chức thảo luận nhóm

Cuối cùng, tôi sẽ tổ chức các phiên thảo luận nhóm để học sinh có thể chia

sẻ và mở rộng kiến thức thông qua việc trao đổi và hợp tác với bạn bè, qua đó củng cố kiến thức và kỹ năng giao tiếp

Ví dụ 1: Áp dụng: Bài 29: Virus, trang 98, Khoa học tự nhiên 6, Kết nối tri thức với cuộc sống

Đầu tiên tôi cho học sinh xem video và đưa ra một số câu hỏi như sau cho học sinh, nhằm phát huy tính chủ động trong việc tiếp nhận thông tin mới của các em:

- Nội dung chính của video là gì?

- Những điều em vừa mới biết sau khi xem video?

- Những thắc mắc mới của em sau khi xem video?

- Theo em, virus có tác hại như thế nào trong đời sống con người?

Sau khi xem video, tôi giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận nhóm đôi để trao đổi về những nội dung này Tiếp đó, tôi sẽ mời một số em chia sẻ về những thắc mắc của bản thân chưa được giải đáp theo nhóm

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Trang 7

https://www.youtube.com/watch?v=K-alh2yV5Zg

Hình ảnh video về virus

Ví dụ 2: Áp dụng: Bài 34: Thực vật, trang 115, Khoa học tự nhiên 6, Kết nối tri thức với cuộc sống

Sau khi học xong phần III "Vai trò của thực vật" tôi cho học sinh xem một video hoạt hình mô tả sự đa dạng của thực vật trên Trái Đất và tầm quan trọng của thực vật đối với hệ sinh thái, đồng thời khuyến khích các em suy nghĩ về cách bảo

vệ và duy trì sự đa dạng sinh học của thực vật

Tôi đưa ra một bảng câu hỏi thông tin như sau, được tiến hành giải đáp theo nhóm 4-5 người:

Câu hỏi 1: Hãy liệt kê những vai trò chính của thực vật trong tự nhiên mà video đã đề cập Theo bạn, vai trò nào quan trọng nhất và vì sao?

Câu hỏi 2: Dựa trên video, thực vật ảnh hưởng đến sự sống của các sinh vật khác (động vật, con người) như thế nào? Hãy mô tả cách thức thực vật tác động đến môi trường sống và khí hậu

Câu hỏi 3: Thảo luận về những biện pháp mà mỗi cá nhân có thể thực hiện

để bảo vệ sự đa dạng của thực vật Bạn có thể đề xuất thêm biện pháp nào khác ngoài các biện pháp trong video không?

Câu hỏi 4: Theo nhóm bạn, cộng đồng và chính phủ có thể làm gì để bảo vệ các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng? Hãy nêu một vài ví dụ cụ thể

Câu hỏi 5: Video đã nhắc đến một số loài thực vật đặc biệt hoặc có nguy cơ

bị tuyệt chủng Hãy chọn một loài và thảo luận về nguyên nhân khiến loài đó bị

đe dọa và các biện pháp bảo vệ loài đó

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Trang 8

Biện pháp 2 Vận dụng kỹ thuật Ổ bi và Tia chớp giúp học sinh tư duy nhanh nhạy khi giao tiếp - hợp tác

* Mục đích:

Mục đích của biện pháp 2 là sử dụng kỹ thuật Ổ bi và Tia chớp để cải thiện khả năng tư duy nhanh và chính xác của học sinh trong khi giao tiếp và hợp tác Thông qua các hoạt động này, học sinh được thúc đẩy phát triển tư duy phản biện

và khả năng trả lời nhanh các câu hỏi dựa trên quan sát và kiến thức đã học, từ đó củng cố hiểu biết và tăng cường sự tự tin trong giao tiếp khoa học

* Nội dung và cách thực hiện:

Để triển khai hiệu quả biện pháp sử dụng kỹ thuật Ổ bi và Tia chớp nhằm phát triển tư duy nhanh và giao tiếp hiệu quả trong học sinh, tôi sẽ thực hiện qua

ba bước chính sau:

Bước 1: Chuẩn bị tài liệu và trò chơi tương tác

Tôi chuẩn bị các tài liệu hình ảnh và câu hỏi liên quan đến chủ đề bài học để

sử dụng trong các kỹ thuật như Ổ bi và Tia chớp, nhằm thúc đẩy học sinh quan sát và phản ứng nhanh chóng

Bước 2: Tổ chức các vòng trò chơi giao tiếp

Trong mỗi buổi học, tôi sẽ tổ chức các hoạt động tương tác, học sinh được thử thách thông qua các câu hỏi và nhiệm vụ cần giải đáp ngay lập tức, giúp học sinh tập trung và nhanh nhẹn hơn trong suy nghĩ

Bước 3: Đánh giá và phản hồi

Sau mỗi hoạt động, tôi đánh giá hiệu quả hoạt động, đồng thời cung cấp những gợi ý cải thiện để học sinh hiểu rõ mình cần phát triển kỹ năng nào, qua đó tăng cường hiệu quả học tập và giao tiếp

Ví dụ 1: Áp dụng: Bài 32: Nấm, trang 108, Khoa học tự nhiên 6, Kết nối tri thức với cuộc sống

Tôi chuẩn bị cho lớp 10 tấm thẻ về các loại nấm khác nhau theo 3 cụm, mỗi cụm 10 học sinh

Tiếp đó, tôi tổ chức lớp với 3 vòng tròn ổ bi Cụ thể cứ 10 học sinh sẽ xếp thành 2 vòng tròn đồng tâm, học sinh vòng trong và vòng ngoài đứng thành các cặp đối diện nhau

Nhiệm vụ của học sinh là nhìn hình ảnh của bạn đối diện và xác định:

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Trang 9

+ Đây là loại nấm gì? Nhận biết đặc điểm hình thái của loại nấm đó theo hình ảnh?

+ Loại nấm này sống ở môi trường nào? Nêu vai trò của nấm này trong tự nhiên và đời sống?

+ Nấm này có thể được sử dụng trong thực phẩm, y học, hay có khả năng gây hại gì không? Giải thích cách nấm này có thể ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người

Một số hình ảnh thẻ minh hoạ giáo viên đã cung cấp

Ví dụ 2: Áp dụng: Bài 21: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại

tế bào, trang 73, Khoa học tự nhiên 6, Kết nối tri thức với cuộc sống

Vào đầu buổi học, tôi tổ chức kỹ thuật bắn chớp nhằm nâng cao khả năng phản ứng nhanh và tư duy quan sát của học sinh Hoạt động này thúc đẩy học sinh tập trung và nhanh chóng nhận diện các thành phần tế bào, qua đó cải thiện kỹ năng ghi nhớ và hiểu biết sâu sắc hơn về cấu trúc tế bào Đồng thời, kỹ thuật này cũng khuyến khích sự tương tác giữa học sinh, giúp các em tích cực hơn trong việc học tập và giao tiếp với nhau

Tôi sẽ bắn chớp bất kì vào một học sinh và chỉ lên một thành phần bất kì của

tế bào Học sinh cần xác định tên gọi của thành phần tế bào đó trong 30 giây, sau

đó bắn chớp đến một học sinh khác

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Trang 10

7

Biện pháp 1 Chuyển đổi số kiến thức truyền đạt với video kết hợp kỹ thuật hỏi - đáp nhằm phát triển tư duy chủ động khi giao tiếp - hợp tác

* Mục đích:

Mục đích của biện pháp này là sử dụng video kết hợp với kỹ thuật hỏi - đáp

để phát triển tư duy chủ động và kỹ năng giao tiếp - hợp tác ở học sinh Thông qua việc xem video và thảo luận, học sinh được khuyến khích phát hiện, đặt câu hỏi và tìm kiếm câu trả lời, qua đó nâng cao khả năng tiếp thu kiến thức và kỹ năng phân tích, đánh giá thông tin một cách sâu sắc

* Nội dung và cách thực hiện:

Để thực hiện biện pháp chuyển đổi số kiến thức truyền đạt với video kết hợp

kỹ thuật hỏi - đáp, tôi sẽ tiến hành qua ba bước chính sau:

Bước 1: Chuẩn bị và tuyển chọn video

Tôi sẽ lựa chọn các video giáo dục phù hợp và chất lượng cao, đảm bảo tính thú vị và sự hấp dẫn để thu hút sự chú ý của học sinh

Bước 2: Thiết kế câu hỏi hỏi - đáp

Sau khi xem video, tôi sẽ đặt ra các câu hỏi thách thức suy nghĩ của học sinh, thúc đẩy học sinh phân tích và đánh giá thông tin một cách sâu sắc

Bước 3: Tổ chức thảo luận nhóm

Cuối cùng, tôi sẽ tổ chức các phiên thảo luận nhóm để học sinh có thể chia

sẻ và mở rộng kiến thức thông qua việc trao đổi và hợp tác với bạn bè, qua đó củng cố kiến thức và kỹ năng giao tiếp

Ví dụ 1: Áp dụng: Bài 24: Virus, trang 109, Khoa học tự nhiên 6, Chân trời sáng tạo

Đầu tiên tôi cho học sinh xem video và đưa ra một số câu hỏi như sau cho học sinh, nhằm phát huy tính chủ động trong việc tiếp nhận thông tin mới của các em:

- Nội dung chính của video là gì?

- Những điều em vừa mới biết sau khi xem video?

- Những thắc mắc mới của em sau khi xem video?

- Theo em, virus có tác hại như thế nào trong đời sống con người?

Sau khi xem video, tôi giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận nhóm đôi để trao đổi về những nội dung này Tiếp đó, tôi sẽ mời một số em chia sẻ về những thắc mắc của bản thân chưa được giải đáp theo nhóm

DEMO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Ngày đăng: 14/11/2024, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w