Tổ chức linh hoạt trò chơi cá nhân và tập thể giúp học sinh tư duy nhận thức và tìm hiểu kiến thức hóa học cho học sinh * Mục đích: Mục đích của biện pháp này là tạo điều kiện cho học si
Trang 1Định hướng phát huy năng lực cho học sinh thông qua đa dạng kỹ thuật dạy học tích cực và trò chơi khi học về Chất và sự biến đổi của chất trong
môn KHTN 6 (Phân môn Hóa học)
MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến 2
B NỘI DUNG 3
1 Cơ sở lý luận 3
2 Cơ sở thực tiễn 4
3 Giải pháp thực hiện 5
Biện pháp 1 Tổ chức linh hoạt trò chơi cá nhân và tập thể giúp học sinh tư duy nhận thức và tìm hiểu kiến thức hóa học cho học sinh 6
Biện pháp 2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm đóng vai giúp học sinh vận dụng tốt kiến thức hóa học 8
Biện pháp 3 Tổ chức trò chơi theo nhóm kết hợp phần mềm trực tuyến giúp học sinh phát huy năng lực giao tiếp và hợp tác 12
Biện pháp 4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM giúp học sinh phát huy năng lực giải quyết vấn đề 14
Biện pháp 5 Tổ chức hoạt động trải nghiệm làm hỗn hợp các chất và tách chất từ hỗn hợp nhằm phát huy năng lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh 18
4 Hiệu quả của sáng kiến 20
5 Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến 22
6 Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến 22
C KẾT LUẬN 22
1 Kết luận 22
2 Đề xuất, kiến nghị 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
PHỤ LỤC 24
Phụ lục 1 Bảng câu hỏi khảo sát 24
Phụ lục 2 Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến 27
Phụ lục 3 Báo cáo tóm tắt sáng kiến 33
Trang 2Biện pháp 1 Tổ chức linh hoạt trò chơi cá nhân và tập thể giúp học sinh
tư duy nhận thức và tìm hiểu kiến thức hóa học cho học sinh
* Mục đích:
Mục đích của biện pháp này là tạo điều kiện cho học sinh phát triển khả năng
tư duy logic và nhận thức kiến thức hóa học thông qua việc tham gia vào các trò chơi cá nhân và tập thể Qua đó, học sinh tiếp thu và ghi nhớ kiến thức hiệu quả
mà không cần học thuộc máy móc Thêm vào đó, biện pháp giúp học sinh học tập
tự giác, tích cực và chủ động hơn
* Nội dung và cách thực hiện:
Để đảm bảo hiệu quả của biện pháp này, tôi đã xây dựng và triển khai các bước tổ chức trò chơi như sau:
Bước 1: Trước buổi học, tôi nghiên cứu rất kĩ nội dung bài học để thiết kế trò chơi phù hợp, đảm bảo trò chơi có tính sáng tạo, thú vị và liên quan chặt chẽ đến kiến thức Sau đó, tôi chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập, thiết bị cần thiết
để đảm bảo trò chơi được diễn ra suôn sẻ trong tiết học
Bước 2: Đến tiết học, tôi hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi theo hình thức cá nhân hoặc tập thể tùy theo mục tiêu của bài học Trong quá trình chơi, tôi theo dõi, hỗ trợ học sinh khi cần, đảm bảo tất cả các em đều tham gia tích cực và đạt được mục tiêu học tập
Bước 3: Sau khi kết thúc trò chơi, tôi tiến hành tổng kết, nêu rõ những điểm mạnh, điểm cần cải thiện và khen thưởng các nhóm hoặc cá nhân có thành tích xuất sắc để khuyến khích tinh thần học tập của các em
Ví dụ 1:
Áp dụng: Bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch, trang 55, Khoa học
tự nhiên 6, Cánh diều
Trò chơi: Thám tử khoa học
DEMO SÁCH CÁNH DIỀU
Trang 3Mục đích: Trò chơi "Thám tử khoa học" giúp học sinh ghi nhớ kiến thức về hỗn hợp, nhận biết được hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất Đồng thời trò chơi này tạo ra không khí học tập sôi nổi, thúc đẩy học sinh tích cực tham gia, phát triển tư duy và khả năng tìm hiểu khoa học
Cách chơi: Ở trò chơi này, tôi sẽ tổ chức cho học sinh tham gia theo hình thức cá nhân Tôi sẽ lần lượt đưa ra những câu đố tình huống về các hiện tượng xảy ra ở hỗn hợp trong đời sống Nhiệm vụ của học sinh là nhanh chóng tư duy, giơ tay để trả lời Học sinh nào giải đáp chính xác và nhanh nhất sẽ được cộng 1 điểm
Một số tình huống tôi đã đưa ra có thể kể đến như:
Tình huống 1: Khi cho đường vào 1 cốc nước và ngoáy đều, em sẽ thấy hiện tượng gì?
Tình huống 2: Theo em, nếu trộn đường với bột mì, chúng có tạo thành một hỗn hợp không?
Tình huống 3: Em nhận thấy điều gì khi trộn cát với nước?
Tình huống 4: Điều gì sẽ xảy ra khi em đổ dầu vào nước?
Trò chơi sẽ lần lượt cho đến khi hết câu đố, tôi tiến hành tổng kết số điểm Học sinh có điểm số cao nhất sẽ được nhận huy hiệu thám tử và trở thành thám tử khoa học
Ví dụ 2:
Áp dụng: Bài 8: Một số vật liệu, nguyên liệu và nhiên liệu thông dụng, trang
44, Khoa học tự nhiên 6, Cánh diều
Trò chơi: Chuyền bóng
Mục đích: Giúp học sinh biết cách tư duy để nhận biết các vật liệu, nguyên liệu và nhiên liệu ứng dụng vào sản xuất đồ vật thực tế trong cuộc sống, từ đó dễ dàng ghi nhớ kiến thức bài học
Trước buổi học, tôi đã sưu tầm các thẻ hình ảnh về đồ vật trong cuộc sống
và gần gũi, thân quen với học sinh Khi bắt đầu trò chơi, tôi ghim lần lượt từng thẻ hình ảnh lên bảng, nhiệm vụ của học sinh là trả lời thật nhanh các vật liệu, nguyên liệu hoặc nhiên liệu cấu tạo nên đồ vật đó và giải thích tại sao lại lựa chọn các vật liệu, nguyên liệu hoặc nhiên liệu làm đồ vật Để thúc đẩy học sinh tư duy, giải quyết vấn đề, tôi lưu ý học sinh cần kết hợp sử dụng kiến thức về tính chất vật lí và hoá học để giải thích
DEMO SÁCH CÁNH DIỀU
Trang 4thực tế cuộc sống Điểm mới này không chỉ giúp học sinh ghi nhớ kiến thức dễ dàng, hiệu quả mà còn phát triển năng lực Hóa học một cách toàn diện
Biện pháp 3 Tổ chức trò chơi theo nhóm kết hợp phần mềm trực tuyến giúp học sinh phát huy năng lực giao tiếp và hợp tác
* Mục đích:
Mục đích của việc tổ chức trò chơi theo nhóm kết hợp phần mềm trực tuyến nhằm thu hút sự tập trung chú ý của học sinh vào trò chơi, từ đó tăng cường sự tương tác, thảo luận trong quá trình học tập Điều này giúp phát huy tối đa năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh, giúp các em không chỉ tiếp thu hiệu quả kiến thức mà còn biết cách vận dụng hiệu quả vào thực tế
* Nội dung và cách thực hiện:
Để tổ chức trò chơi theo nhóm kết hợp phần mềm trực tuyến, tôi đã thực hiện các bước sau đây:
Bước 1: Trước buổi học, tôi sẽ chọn phần mềm trò chơi trực tuyến phù hợp
và thiết kế bộ câu hỏi dựa trên nội dung bài học
Bước 2: Đến tiết học, tôi chia lớp thành các nhóm nhỏ và trình chiếu trò chơi trong phần mềm đã chuẩn bị lên màn hình chiếu Sau đó, tôi hướng dẫn, điều phối
để các nhóm tham gia
Bước 3: Kết thúc trò chơi, tôi trao phần thưởng cho nhóm chiến thắng và chuẩn hóa nội dung kiến thức cần ghi nhớ cho học sinh
Để việc tổ chức trò chơi mang lại hiệu quả tối đa, có một số nguyên tắc sau đây cần lưu ý:
- Xây dựng nội dung câu hỏi liên quan đến bài học và phù hợp với trình độ học sinh
- Đảm bảo tất cả học sinh trong nhóm đều tham gia trò chơi và phát triển đồng đều
- Lựa chọn sử dụng đa dạng phần mềm, trò chơi giúp học sinh luôn cảm thấy hứng thú khi tham gia
- Thực hiện hướng dẫn chi tiết để đảm bảo tất cả học sinh đều nắm được luật chơi và tự tin tham gia chơi
Ví dụ 1:
Áp dụng: Bài 6: Tính chất và sự chuyển thể của chất, trang 33, Khoa học tự nhiên 6, Cánh diều
DEMO SÁCH CÁNH DIỀU
Trang 5Mục đích: Giúp học sinh nhận biết được các thể rắn, lỏng, khí, đồng thời tạo môi trường tương tác, thúc đẩy học sinh tham gia chủ động trong quá trình học tập và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác
Cách chơi:
Trước buổi học, tôi đã truy cập vào phần mềm Wordwall, lựa chọn mẫu trò chơi Group sort và thiết kế các câu hỏi để học sinh luyện tập nhận biết các thể rắn, lỏng, khí Đến tiết học, tôi sẽ chia lớp thành 3 nhóm, mỗi tổ là 1 nhóm Tiếp theo, tôi trình chiếu bài tập trên phần mềm Wordwall lên bảng để các nhóm theo dõi Sau khi chia nhóm xong, tôi giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau:
Nhóm 1: Tìm các chất ở thể rắn
Nhóm 2: Tìm các chất ở thể lỏng
Nhóm 3: Tìm các chất ở thể khí
https://wordwall.net/resource/34417363 Mỗi nhóm sẽ có 2 phút để lựa chọn các chất có trên màn hình tương ứng với trạng thái mà các em đang phụ trách Sau 2 phút, lần lượt từng nhóm đứng lên đọc kết quả Tôi sẽ di chuyển chất vào cột theo ý của học sinh Sau khi hoàn thành, tôi bấm kiểm tra để màn hình hiển thị rõ kết quả Nhóm nào đúng được nhiều chất nhất sẽ dành chiến thắng
Ví dụ 2:
Áp dụng: Ôn tập chủ đề 3, Khoa học tự nhiên 6, Cánh diều
Mục đích: Giúp học sinh ôn tập toàn bộ kiến thức chủ đề 3: tăng cường khả năng ghi nhớ nhớ và áp dụng kiến thức đã học Đồng thời, trò chơi sẽ làm tăng động lực học tập của học sinh và giúp các em phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác
Cách chơi theo nhóm:
DEMO SÁCH CÁNH DIỀU
Trang 6Biện pháp 1 Tổ chức linh hoạt trò chơi cá nhân và tập thể giúp học sinh
tư duy nhận thức và tìm hiểu kiến thức hóa học cho học sinh
* Mục đích:
Mục đích của biện pháp này là tạo điều kiện cho học sinh phát triển khả năng
tư duy logic và nhận thức kiến thức hóa học thông qua việc tham gia vào các trò chơi cá nhân và tập thể Qua đó, học sinh tiếp thu và ghi nhớ kiến thức hiệu quả
mà không cần học thuộc máy móc Thêm vào đó, biện pháp giúp học sinh học tập
tự giác, tích cực và chủ động hơn
* Nội dung và cách thực hiện:
Để đảm bảo hiệu quả của biện pháp này, tôi đã xây dựng và triển khai các bước tổ chức trò chơi như sau:
Bước 1: Trước buổi học, tôi nghiên cứu rất kĩ nội dung bài học để thiết kế trò chơi phù hợp, đảm bảo trò chơi có tính sáng tạo, thú vị và liên quan chặt chẽ đến kiến thức Sau đó, tôi chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập, thiết bị cần thiết
để đảm bảo trò chơi được diễn ra suôn sẻ trong tiết học
Bước 2: Đến tiết học, tôi hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi theo hình thức cá nhân hoặc tập thể tùy theo mục tiêu của bài học Trong quá trình chơi, tôi theo dõi, hỗ trợ học sinh khi cần, đảm bảo tất cả các em đều tham gia tích cực và đạt được mục tiêu học tập
Bước 3: Sau khi kết thúc trò chơi, tôi tiến hành tổng kết, nêu rõ những điểm mạnh, điểm cần cải thiện và khen thưởng các nhóm hoặc cá nhân có thành tích xuất sắc để khuyến khích tinh thần học tập của các em
Ví dụ 1:
Áp dụng: Bài 16: Hỗn hợp các chất, trang 56, Khoa học tự nhiên 6, Kết nối tri thức với cuộc sống
Trò chơi: Thám tử khoa học
DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
Trang 7Mục đích: Trò chơi "Thám tử khoa học" giúp học sinh ghi nhớ kiến thức về hỗn hợp, nhận biết được hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất Đồng thời trò chơi này tạo ra không khí học tập sôi nổi, thúc đẩy học sinh tích cực tham gia, phát triển tư duy và khả năng tìm hiểu khoa học
Cách chơi: Ở trò chơi này, tôi sẽ tổ chức cho học sinh tham gia theo hình thức cá nhân Tôi sẽ lần lượt đưa ra những câu đố tình huống về các hiện tượng xảy ra ở hỗn hợp trong đời sống Nhiệm vụ của học sinh là nhanh chóng tư duy, giơ tay để trả lời Học sinh nào giải đáp chính xác và nhanh nhất sẽ được cộng 1 điểm
Một số tình huống tôi đã đưa ra có thể kể đến như:
Tình huống 1: Khi cho đường vào 1 cốc nước và ngoáy đều, em sẽ thấy hiện tượng gì?
Tình huống 2: Theo em, nếu trộn đường với bột mì, chúng có tạo thành một hỗn hợp không?
Tình huống 3: Em nhận thấy điều gì khi trộn cát với nước?
Tình huống 4: Điều gì sẽ xảy ra khi em đổ dầu vào nước?
Trò chơi sẽ lần lượt cho đến khi hết câu đố, tôi tiến hành tổng kết số điểm Học sinh có điểm số cao nhất sẽ được nhận huy hiệu thám tử và trở thành thám tử khoa học
Ví dụ 2:
Áp dụng: Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu 3 bài gồm: Bài 12: Một số vật liệu, Bài 13: Một số nguyên liệu và Bài 14: Một số nhiên liệu, trang 42 - 50, Khoa học tự nhiên 6, Kết nối tri thức với cuộc sống
Trò chơi: Chuyền bóng
Mục đích: Giúp học sinh biết cách tư duy để nhận biết các vật liệu, nguyên liệu và nhiên liệu ứng dụng vào sản xuất đồ vật thực tế trong cuộc sống, từ đó dễ dàng ghi nhớ kiến thức bài học
Trước buổi học, tôi đã sưu tầm các thẻ hình ảnh về đồ vật trong cuộc sống
và gần gũi, thân quen với học sinh Khi bắt đầu trò chơi, tôi ghim lần lượt từng thẻ hình ảnh lên bảng, nhiệm vụ của học sinh là trả lời thật nhanh các vật liệu, nguyên liệu hoặc nhiên liệu cấu tạo nên đồ vật đó và giải thích tại sao lại lựa chọn các vật liệu, nguyên liệu hoặc nhiên liệu làm đồ vật Để thúc đẩy học sinh tư duy, giải quyết vấn đề, tôi lưu ý học sinh cần kết hợp sử dụng kiến thức về tính chất vật lí và hoá học để giải thích
DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
Trang 8thực tế cuộc sống Điểm mới này không chỉ giúp học sinh ghi nhớ kiến thức dễ dàng, hiệu quả mà còn phát triển năng lực Hóa học một cách toàn diện
Biện pháp 3 Tổ chức trò chơi theo nhóm kết hợp phần mềm trực tuyến giúp học sinh phát huy năng lực giao tiếp và hợp tác
* Mục đích:
Mục đích của việc tổ chức trò chơi theo nhóm kết hợp phần mềm trực tuyến nhằm thu hút sự tập trung chú ý của học sinh vào trò chơi, từ đó tăng cường sự tương tác, thảo luận trong quá trình học tập Điều này giúp phát huy tối đa năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh, giúp các em không chỉ tiếp thu hiệu quả kiến thức mà còn biết cách vận dụng hiệu quả vào thực tế
* Nội dung và cách thực hiện:
Để tổ chức trò chơi theo nhóm kết hợp phần mềm trực tuyến, tôi đã thực hiện các bước sau đây:
Bước 1: Trước buổi học, tôi sẽ chọn phần mềm trò chơi trực tuyến phù hợp
và thiết kế bộ câu hỏi dựa trên nội dung bài học
Bước 2: Đến tiết học, tôi chia lớp thành các nhóm nhỏ và trình chiếu trò chơi trong phần mềm đã chuẩn bị lên màn hình chiếu Sau đó, tôi hướng dẫn, điều phối
để các nhóm tham gia
Bước 3: Kết thúc trò chơi, tôi trao phần thưởng cho nhóm chiến thắng và chuẩn hóa nội dung kiến thức cần ghi nhớ cho học sinh
Để việc tổ chức trò chơi mang lại hiệu quả tối đa, có một số nguyên tắc sau đây cần lưu ý:
- Xây dựng nội dung câu hỏi liên quan đến bài học và phù hợp với trình độ học sinh
- Đảm bảo tất cả học sinh trong nhóm đều tham gia trò chơi và phát triển đồng đều
- Lựa chọn sử dụng đa dạng phần mềm, trò chơi giúp học sinh luôn cảm thấy hứng thú khi tham gia
- Thực hiện hướng dẫn chi tiết để đảm bảo tất cả học sinh đều nắm được luật chơi và tự tin tham gia chơi
Ví dụ 1:
Áp dụng: Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể, trang 30, Khoa học tự nhiên 6, Kết nối tri thức với cuộc sống
DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
Trang 9Mục đích: Giúp học sinh nhận biết được các thể rắn, lỏng, khí, đồng thời tạo môi trường tương tác, thúc đẩy học sinh tham gia chủ động trong quá trình học tập và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác
Cách chơi:
Trước buổi học, tôi đã truy cập vào phần mềm Word Wall, lựa chọn mẫu trò chơi Group sort và thiết kế các câu hỏi để học sinh luyện tập nhận biết các thể rắn, lỏng, khí Đến tiết học, tôi sẽ chia lớp thành 3 nhóm, mỗi tổ là 1 nhóm Tiếp theo, tôi trình chiếu bài tập trên phần mềm Word Wall lên bảng để các nhóm theo dõi Sau khi chia nhóm xong, tôi giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau:
Nhóm 1: Tìm các chất ở thể rắn
Nhóm 2: Tìm các chất ở thể lỏng
Nhóm 3: Tìm các chất ở thể khí
https://wordwall.net/resource/34417363 Mỗi nhóm sẽ có 2 phút để lựa chọn các chất có trên màn hình tương ứng với trạng thái mà các em đang phụ trách Sau 2 phút, lần lượt từng nhóm đứng lên đọc kết quả Tôi sẽ di chuyển chất vào cột theo ý của học sinh Sau khi hoàn thành, tôi bấm kiểm tra để màn hình hiển thị rõ kết quả Nhóm nào đúng được nhiều chất nhất sẽ dành chiến thắng
Ví dụ 2:
Áp dụng: Ôn tập Chương II, Khoa học tự nhiên 6, Kết nối tri thức với cuộc sống
Mục đích: Giúp học sinh ôn tập toàn bộ kiến thức Chương II: Chất quanh ta Đồng thời, tăng cường khả năng ghi nhớ nhớ và áp dụng kiến thức đã học Đồng thời, trò chơi sẽ làm tăng động lực học tập của học sinh và giúp các em phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác
Cách chơi theo nhóm:
DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
Trang 10Biện pháp 1 Tổ chức linh hoạt trò chơi cá nhân và tập thể giúp học sinh
tư duy nhận thức và tìm hiểu kiến thức hóa học cho học sinh
* Mục đích:
Mục đích của biện pháp này là tạo điều kiện cho học sinh phát triển khả năng
tư duy logic và nhận thức kiến thức hóa học thông qua việc tham gia vào các trò chơi cá nhân và tập thể Qua đó, học sinh tiếp thu và ghi nhớ kiến thức hiệu quả
mà không cần học thuộc máy móc Thêm vào đó, biện pháp giúp học sinh học tập
tự giác, tích cực và chủ động hơn
* Nội dung và cách thực hiện:
Để đảm bảo hiệu quả của biện pháp này, tôi đã xây dựng và triển khai các bước tổ chức trò chơi như sau:
Bước 1: Trước buổi học, tôi nghiên cứu rất kĩ nội dung bài học để thiết kế trò chơi phù hợp, đảm bảo trò chơi có tính sáng tạo, thú vị và liên quan chặt chẽ đến kiến thức Sau đó, tôi chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập, thiết bị cần thiết
để đảm bảo trò chơi được diễn ra suôn sẻ trong tiết học
Bước 2: Đến tiết học, tôi hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi theo hình thức cá nhân hoặc tập thể tùy theo mục tiêu của bài học Trong quá trình chơi, tôi theo dõi, hỗ trợ học sinh khi cần, đảm bảo tất cả các em đều tham gia tích cực và đạt được mục tiêu học tập
Bước 3: Sau khi kết thúc trò chơi, tôi tiến hành tổng kết, nêu rõ những điểm mạnh, điểm cần cải thiện và khen thưởng các nhóm hoặc cá nhân có thành tích xuất sắc để khuyến khích tinh thần học tập của các em
Ví dụ 1:
Áp dụng: Bài 15: Chất tinh khiết - Hỗn hợp, trang 71, Khoa học tự nhiên 6, Chân trời sáng tạo
Trò chơi: Thám tử khoa học
Mục đích: Trò chơi "Thám tử khoa học" giúp học sinh ghi nhớ kiến thức về hỗn hợp, nhận biết được hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất Đồng thời trò chơi này tạo ra không khí học tập sôi nổi, thúc đẩy học sinh tích cực tham gia, phát triển tư duy và khả năng tìm hiểu khoa học
Cách chơi: Ở trò chơi này, tôi sẽ tổ chức cho học sinh tham gia theo hình thức cá nhân Tôi sẽ lần lượt đưa ra những câu đố tình huống về các hiện tượng xảy ra ở hỗn hợp trong đời sống Nhiệm vụ của học sinh là nhanh chóng tư duy,
DEMO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO