CHƯƠNG 4 QUẢN TRỊ RỦI RO, SLIDE BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ RỦI RO
Trang 1QUẢN TRỊ RỦI RO
RISK MANAGEMENT
Giảng viên: Nguyễn Văn Sáng
2
Trang 2 Kiểm soát rủi ro bao gồm việc sử dụng các kỹ
thuật, công cụ, chiến lược và những chương trình
nhằm ngăn ngừa, né tránh và giảm thiểu những
tổn thất do rủi ro gây ra cho tổ chức qua việc
kiểm soát tần suất và mức độ tổn thất.
Kiểm soát rủi ro còn bao gồm những phương
pháp hoàn thiện các kiến thức và sự hiểu biết
trong hành vi của tổ chức có tác động đến rủi ro.
4
Trang 3Ví dụ:
• Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn cho dữ liệu.
• Lắp đặt hệ thống báo cháy, chữa cháy bảo đảm
an toàn cho người và tài sản.
• Huấn luyện công nhân nhằm nâng cao nhận
thức, hiểu biết về rủi ro, biết sử dụng kỹ thuật để
ứng phó trong trường hợp xảy ra rủi ro.
Tổn thất gây nên những tác động bên ngoài ảnh hưởng không tốt đến
tổ chức
Trang 4MỤC TIÊU KIỂM SOÁT RỦI RO
7
Tối thiểu hóa tổng
chi phí rủi ro Đảm bảo kinh tế lâu dài cho tổ chức
Các chi phí cho tổn thất xảy ra
Trang 5• Giảm khả năng xuất hiện của nó bằng loại trừ nguồn gốc rủi ro, cải thiện môi trường
• Giảm thiểu tổn thất hiện hữu
• Cực đại hóa lượng cứu trợ
• Nhanh chóng phục hồi
Tổn thất đang
xảy ra
9
MỤC TIÊU KIỂM SOÁT RỦI RO
• Kiểm soát rủi ro năng lượng
• Kiểm soát rủi ro lan truyền
• Kiểm soát bồi thường rủi ro
• Kiểm soát rủi ro đối với vật chất
• Kiểm soát rủi ro đối với con người
• Kiểm soát tài chính của rủi ro
• …
10
PHÂN LOẠI KIỂM SOÁT RỦI RO
Trang 6Đánh giá
rủi ro
Kiểm soát rủi ro
Tài trợ rủi ro
11
MỐI QUAN HỆ CỦA KIỂM SOÁT RỦI RO
2 NỘI DUNG KIỂM SOÁT RỦI RO
Nguồn: Viện Năng suất Việt Nam
12
Trang 7Nguồn: Adra Software AS
13
3 MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT RỦI RO
Môi trường
Hệ thống
Hoạt động
1 Origination: bộ phận khác cung cấp/ supplier
2 Entry: Nguồn lực (người, thiết bị, thông tin, phương pháp, tiền) / Input
3 Communications: tài liệu truyền thông
4 Process: quy trình xử lý, các bước tiến hành / Process
5 Storage (on-line) Lưu kết quả trên hệ thống
6 Storage (off-line) Lưu kết quả giấy tờ
7 Output kết quả đầu ra; so với standard đầu ra / Output
8 Use of Data: yêu cầu từ người sử dụng; quy trình sau / Customer
9 General condition: điều kiện chung, môi trường
14
ĐỐI TƯỢNG KIỂM SOÁT RỦI RO
Trang 8tổ chức
Kiểm soát môi trường (thay đổi điều kiện, cải thiện)
né tránh
và ngăn ngừa rủi ro do điều kiện môi trường
Kiểm soát quá trình thực hiện:
tác động và can thiệp trực tiếp vào quá trình diễn ra hoạt động nhằm giảm nguy cơ và tổn thất
Kiểm soát kết quả: lập kế hoạch hành động và can thiệp khi rủi ro xảy ra
giảm mức độ tổn thất
15
5 Mắt xích cơ bản chuỗi rủi ro
1 Mối nguy hiểm: là các nguyên nhân của tổn thất
Ví dụ: bộ phận của máy móc được bảo quản không đúng cách
2 Yếu tố môi trường: là bối cảnh mà nguy hiểm tồn tại
Ví dụ: sàn của phân xưởng nơi bộ phận máy móc trên được lắp
đặt
3 Sự tương tác: là quá trình mà mối nguy hiểm và môi
trường rủi ro tác động lẫn nhau, đôi khi không có ảnh
hưởng nhưng đôi khi dẫn đến tổn thất
Ví dụ : Một người công nhân vận hành thiết bị không được bảo
quản đúng cách có thể bị tai nạn vì tấm chắn bảo vệ không được
đặt đúng chỗ khi mũi khoan bị gãy
16
Trang 94 Kết quả có thể là tốt hay xấu:là kết quả trực tiếp của sự
tác động
Ví dụ: trong trường hợp này là việc bị tổn thương nghiêm trọng ở
mắt
5 Những hậu quả:không phải là những kết quả trực tiếp mà
là những hậu quả lâu dài của sự cố xảy ra
Ví dụ: Sự khiếu nại bồi thường của công nhân khi bị tổn thương, sửa
chữa máy móc, chi phí thuốc men, y tế
17
5 Mắt xích cơ bản chuỗi rủi ro
Mô hình chuỗi DOMINO gốc Henrich
3
• Hành động bất cẩn
4
• Tai nạn
5
• Thương vong
Nguồn: S.W.L.Wilkinson, FCII, FIINZ (1996), Risk Management and Financing The Insurance Institute of New Zealand Inc,
page 83)
THAY ĐỔI
18
Trang 10• Triệu chứng -ngay tức khắc
4
• Hiện tượng xảy ra
5
• Tổn thất về người
và tài sản
• Các hành động bất cẩn
• Điều kiện không an toàn
19
Mô hình chuỗi DOMINO gốc Henrich
4 CHIẾN LƯỢC XỬ LÝ RỦI RO
KIỂM SOÁT RỦI RO
KIỂM SOÁT RỦI RO
NÉ TRÁNH RỦI RO
NÉ TRÁNH RỦI RO
NGĂN NGỪA TỔN THẤT
NGĂN NGỪA TỔN THẤT
GIẢM THIỂU TỔN THẤT
GIẢM THIỂU TỔN THẤT
CHUYỂN GIAO
CHUYỂN GIAO
THÔNG TIN
THÔNG TIN
ĐA DẠNG HÓA
ĐA DẠNG HÓA
20
Trang 11o Đơn giản, dễ thực hiện, triệt để, chi phí thấp.
o Chủ động loại bỏ nguyên nhân gây ra rủi ro
o Chủ động loại bỏ hoạt động gây ra rủi ro
o Gần như tránh được rủi ro phải gánh chịu
HẠN CHẾ
o Né tránh rủi ro cũng có thể mất đi lợi ích
o Tránh rủi ro này có thể gặp rủi ro khác
o Loại bỏ nguyên nhân tức loại bỏ hoạt động
22
(1) NÉ TRÁNH RỦI RO
Trang 12để ngăn ngừa rủi
tổn thất xảy ra Loại bỏ tổn thất hoànLoại bỏ tổn thất hoàntoàntoàn
Áp dụng các rủi ro: đã từng xảy ra, sắp xảy ra
24(2) NGĂN NGỪA TỔN THẤT
Trang 13Hành động
Mối nguy
hiểm trường Môi Tương tác
25(2) NGĂN NGỪA TỔN THẤT
VD: Ngăn ngừa tổn thất tập trung vào mối nguy hiểm
Stt Nguy hiểm Hoạt động ngăn ngừa tổn thất
1 Nạn lụt Xây đập, quản lý nguồn nước
2 Máy cán, máy dập Hướng dẫn đầy đủ về an toàn, cảnh
báo, bộ phận bảo vệ
26
Trang 14VD: Ngăn ngừa rủi ro tập trung vào môi trường rủi ro
1 Xa lộ, đường cao tốc Xây dựng rào cản, chiếu sáng,
bảng hiệu, dấu hiệu giao thông
27
Ví dụ: Hoạt động ngăn ngừa tổn thất tập trung vào
sự tương tác giữa mối nguy hiểm và môi trường
28
Trang 15Áp dụng: các rủi ro đang xuất hiện
Hành động
30
(3) GIẢM THIỂU TỔN THẤT
Trang 16GIẢM TỔN THẤT
Tối thiểu hóa
Trang 17Lập kế hoạch giải quyết thảm họa
Tổ chức đội
đánh gia rủi
ro
Tiến hành đánh giá rủi ro
Xếp ưu tiên
và phạm vi rủi ro
Phát triển các tình huống
Triển khai
các kế hoạch
Nhận dạng
sự cố bộc phát
Kế hoạch thực hiện
Kế hoạch tập huấn và học tập
Điều kiện của tổn
Nhận xét và thanh tra
Hướng dẫn sửa chữa sai lầm
Phát hiện sớm tổn
thất Báo động Kiểm soát Tập huấn
Giới hạn tổn thất Bình tưới nước, tưới ướt
Phòng chống hỏa hoạn trong nội bộ công ty
Kế hoạch tai họa bất ngờ và kế hoạch giải tỏa
34
Trang 18KẾ HOẠCH GIẢI QUYẾT HIỂM HỌA
• Nhân viên đã được trải qua huấn luyện
• Lưu trữ hồ sơ đã được vi tính hoá
• Kiểm tra thường xuyên để hoàn thiện hệ thống chữa cháy
• Bảo đảm tín dụng từ việc cho các tổ chức vay
• Huấn luyện nhân viên về các trường hợp an toàn khẩn cấp
• Lập kế hoạch và cách đối phó với những hiểm hoạ thông qua
bộ phận chữa cháy và các tổ chức chính phủ có liên quan
• Khả năng chuyển từ lạnh sang nóng của máy tính
• Sửa đổi lại cấu trúc, ví dụ như lắp đặt hệ thống tường ngăn
cháy
• Phát triển chiến lược về những mối quan hệ cộng đồng
• Thành lập các đội cấp cứu khẩn cấp
35
(4) CHUYỂN GIAO RỦI RO
Chuyển giao rủi ro là công cụ kiểm soát rủi ro, tạo
ra nhiều thực thể khác nhau thay vì một thực thể
phải gánh chịu rủi ro Chuyển giao rủi ro có thể
được thực hiện bằng nhiều cách
36
Trang 19• C1: Chuyển tài sản và hoạt động có rủi ro đến
cho người khác/ tổ chức khác
• C2: Chuyển giao bằng cách mua bảo hiểm/ ký
hợp đồng giao ước : chỉ chuyển giao rủi ro,
không chuyển giao tài sản và hoạt động của nó
đến người nhận rủi ro.
Phương tiện chuyển giao là hợp đồng miễn thứ
Người nhận chuyển giao miễn thứ cho người
chuyển rủi ro khỏi trách nhiệm
37
(4) CHUYỂN GIAO RỦI RO
Ví dụ (Cách 1)
• Một công ty bán một trong những tòa nhà của họ
và chuyển giao rủi ro liên quan đến quyền sở hữu
tòa nhà cho người chủ mới
• Thuê hợp đồng phụ có giá ổn định tránh rủi ro biến
động giá cả lao động và nguyên liệu làm ảnh
hưởng đến hoạt động của nhà máy
• Nhà thầu chính trúng thầu xây dựng một cao ốc có
thể cho thầu lại toàn bộ hoặc một số công trình phụ
(điện, nước ) Lúc này, một phần rủi ro sẽ chuyển
từ nhà thầu chính sang nhà thầu phụ
38
(4) CHUYỂN GIAO RỦI RO
Trang 20Ví dụ (Cách 2)
• Người thuê nhà chịu trách nhiệm thiệt hại về
căn nhà mình thuê.
• Người bán lẻ chịu trách nhiệm về thiệt hại sản
phẩm sau khi nhà sản xuất đã giao hàng.
Có trường hợp phí chuyển giao rủi ro cao hơn so
với việc tổ chức giữ lại rủi ro
Bị hạn chế bởi khả năng chi trả của người nhận rủi
ro
40
(4) CHUYỂN GIAO RỦI RO
Trang 21VD: Giải quyết khủng hoảng ở Nutifood
• Bước 1: Tích cực vận động báo giới
• Bước 2: Bằng quảng cáo, lên tiếng yêu cầu công luận
chờ đợi tiếng nói khách quan của các cơ quan có thẩm
quyền.
• Bước 3: Tổ chức họp báo để những bên có trách
nhiệm lên tiếng giúp.
• Bước 4: Sử dụng quảng cáo để khuếch đại các kết quả
của cuộc họp báo.
• Bước 5: Đưa tiếng nói của cơ quan có thẩm quyền cao
nhất - Cục Vệ sinh An toàn Thực phẩm lên quảng cáo.
41
5) QUẢN TRỊ THÔNG TIN
• Thông tin giảm thiểu hay giải quyết sự bất định
• Cung cấp thông tin tới những người có quyền lợi
gắn liền với tổ chức hạn chế mối nghi ngờ, suy
đoán, thiếu hiểu biết dẫn đến hành động gây rủi ro
Trang 22(6) ĐA DẠNG HÓA
Đa dạng hóa là cách cố gắng phân chia tổng rủi ro
của công ty thành nhiều dạng khác nhau và tận dụng
sự khác biệt để lấy may mắn của rủi ro này bù đắp
cho tổn thất của rủi ro khác.
• Đa dạng hóa trong đầu tư (chứng khoán)
• Đa dạng hóa mặt hàng/ sản phẩm
• Đa dạng hóa thị trường
• Đa dạng hóa khách hàng/ nhà cung ứng để phòng
chống rủi ro
43
Đa dạng hóa sản phẩm kinh doan h
• Ví dụ: Kinh doanh 2 SP Pepsi và Coca Cola
Hai hãng nước ngọt nổi tiếng thế giới là Pepsi Cola và
Coca Cola có tương quan khá nghịch chiều trong một
thị trường nào đó, chẳng hạn như Việt Nam Nếu
chúng ta cùng một lúc làm đại lý cho cả hai hãng với
tỷ trọng được phân chia đều, chúng ta có thể an tâm
vì lúc nào cũng có thể bán được hàng.
44
Trang 23Đa dạng hóa trong đầu tư
1 Hệ số tương quan giữa các thành phần tham gia
2 Tỷ trọng các thành phần
3 Số lượng các thành phần
4 Rủi ro của từng thành phần
45
Ưu, nhược điểm của đa dạng hóa RR
• Ưu điểm: chi phí thấp, hiệu quả
• Nhược điểm: rất khó để chọn ra các chứng
khoán trong danh mục, đối với rủi ro hệ thống
thì không sử dụng phương pháp này được.
46
Trang 245 TIẾN TRÌNH KIỂM SOÁT
• Xác định vấn đề và mục tiêu kiểm soát
• Xác định những người có liện quan
• Thu thập thông tin từ những người có liên quan
• Danh mục rủi ro tổng quát (Phân tích các công cụ
kiểm soát, giả định những rủi ro có thể xảy ra)
xác định những thành phần cần kiểm soát
• Đánh giá rủi ro định kỳ
• Mô tả kiểm soát
• Xây dựng quy trình kiểm soát
• Triển khai thực hiện
47
VD: BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO NGUỒN NHÂN LỰC
Có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực
Có hệ thống bù đắp cho nhân viên
Cải thiện môi trường làm việc
Mở rộng kinh doanh để ổn định nguồn nhân lực
48