Kỹ thuật CBĐD• Bước 3: Bố trí các công việc vào các trạm và cân bằng đường dây Quy tắc: Chọn 1 trong 2 quy tắc - Quy tắc 1: Chọn công việc theo thứ tự có thời gian dài nhất trong số các
Trang 1CHƯƠNG 4
BỐ TRÍ MẶT BẰNG – THIẾT KẾ QUY TRÌNH
SẢN XUẤT
Trang 71 BỐ TRÍ MB (tt)
1.3 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TKMB
Trang 81 BỐ TRÍ MB (tt)
1.3 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TKMB (tt)
- Địa điểm nhà máy
- Con người
- Sơ đồ vận chuyển vật tư
Trang 91 BỐ TRÍ MB (tt)
1.4 CÁC KIỂU TK MBSX
1.4.1 TKMB THEO SP1.4.2 TKMB CỐ ĐỊNH VỊ TRÍ1.4.3 TKMB THEO NHÓM THIẾT BỊ
Trang 10- Quy mô SX lớn và nhanh
- Thường bố trí theo dạng U hoặc L
Trang 11L – Shaped
Cell
Input
Output
Trang 14- Hệ thống quy trình SX chuẩn hóa
- Hạch toán, mua hàng và quản lý tồn kho: thực hiện rõ ràng
Trang 15- Công nhân có kỹ năng thấp
- Hệ thống không linh hoạt
- Hệ thống rất dễ bị gián đoạn
Trang 16KT CÂN BẰNG ĐƯỜNG DÂY
Trang 18BÀI TOÁN CBĐD
Trang 20BÀI TOÁN CBĐD
Trang 21BÀI TOÁN CBĐD
• Nếu 1 người làm 1 công việc, tất cả có
11 người làm trong 1 dây chuyền, cứ 75s bắt đầu 1 cái ráp 1 cái áo mới, một ngày làm 8 giờ sẽ được bao nhiêu cái áo?
• Lương công nhân 10 USD/giờ, chi phí phải trả cho công nhân thực hiện 1 cái
áo là bao nhiêu?
Trang 22BÀI TOÁN CBĐD
Trang 23BÀI TOÁN CBĐD
CÂN BẰNG DÂY CHUYỀN
LÀ CÂN BẰNG GIỮA TỐC ĐỘ SX VÀ CHI PHÍ
BỎ RA
Trang 24Kỹ thuật CBĐD
• Bước 1: Tính chu kỳ SX (thời
gian chu kỳ)
iay/sp 144
200
phút 60
8giờ xuất
sản kỳ
Chu
ngày trong
SX cần
phẩm sản
Số
ngày trong
việc làm
gian
Thời xuất
sản kỳ
Trang 25Kỹ thuật CBĐD
• Bước 2: Xác định số trạm tối
thiểu trên dây chuyền
Lưu ý: Phải làm trịn theo hướng tăng của số lớn hơn
khâu
3,54 144
510 N
xuất sản
kỳ Chu
việc công
các hiện
thực gian
thời
Tổng N
Trang 26Kỹ thuật CBĐD
• Bước 3: Bố trí các công việc vào các
trạm và cân bằng đường dây
Quy tắc: Chọn 1 trong 2 quy tắc
- Quy tắc 1: Chọn công việc theo thứ tự có thời gian dài nhất trong số các công việc có thể thực hiện
- Quy tắc 2: chọn công việc có nhiều công việc khác tiếp theo sau nhất có thể thực hiện được để phân công trước
Trang 27Kỹ thuật CBĐD
• Quy tắc 1
Trạm Nhiệm vụ Thời gian Thời gian còn lại Nhiệm vụ đã sẵn
sàng để cân đối
40 40 35 115
104 64 29
Trang 29D, E, G, I, J, K
E, F, G, H, I, J, K K
6 7 1 4 4 4 3 3 2 1 0
Trang 3055 40 40 135
89 49 9
35 30 70 135
109 79 9
45 15 75 135
99 84 9
C, I
C, J J
K
65 40 105
79 39
K Không
06/14/24 MBA NGUYEN THANH LAM 30
Trang 31HIỆU QUẢ CBDC
Hiệu quả = thờiThờigiangiansản phânxuất bổmột chođơnmỗivị sảnchu phẩm kỳ
Trang 324
x 135
510
Trang 33- Đa dạng về nguyên phụ liệu
- Khối lượng nguyên phụ liệu thay đổi thường xuyên
Trang 34- Tiêu chuẩn hóa các chi tiết
Trang 351.2 BỐ TRÍ MB (tt)
1.2.3 BTMB THEO NHÓM TB
- TB cùng chức năng xếp vào cùng khu vực
- Phù hợp với loại hình SX gián đoạn
- Thực hiện một chuỗi các công việc khác nhau (còn gọi là “cửa hàng công việc” – job shop)
- Có năng suất tương đối thấp
- Công nhân trong các khu vực thường phải có
kỹ năng cao
Trang 36N BASED LAYOUT
KHI NÀO CÓ MÁY TRỐNG THÌ ĐƯA WIP ĐỂ LÀM TiẾP
Không xác định máy nào sẽ thực hiện tiếp
Trang 37FINISH
Trang 38- Giá thành, chi phí bảo trì thiết bị thấp
- Có thể kích thích công nhân phát triển
Trang 39- Chi phí vận chuyển cao
- Chi phí kiểm soát cao
- Chi phí sản xuất cao
- Chi phí huấn luyện nhân công cao
Trang 40• Cij- chi phí để di chuyển một đơn vị từ bộ phận
i sang bộ phận j
Trang 411.2 BỐ TRÍ MB (tt)
1.2.3 BTMB THEO NHÓM TB(tt) Bước 1 Xây dựng một sơ đồ hay một ma trận thể hiện dòng di chuyển của các chi tiết, bán sản phẩm hay nguyên liệu từ bộ phận sản xuất này sang bộ phận sản xuất khác Trong ví dụ này ta giả định các số liệu về số lượng đơn vị vận chuyển như sau (xem biểu).
Trang 431.2 BỐ TRÍ MB (tt)
1.2.3 BTMB THEO NHÓM TB(tt)
Ví dụ 1: Những nhà quản trị tại công ty A muốn sắp xếp 6 bộ phận trong nhà máy theo một phương thức tốt nhất để tối thiểu hóa chi phí
sử dụng, vận chuyển vật liệu giữa các bộ phận có liên hệ mật thiết với nhau Họ xác định giả thuyết ban đầu (để làm đơn giản hóa vấn đề) là mỗi bộ phận sẽ có kích thước 6 x 6
m, và toàn bộ nhà xưởng sẽ có chiều dài 18m, ngang 12m quy trình bố trí mặt bằng
sẽ trải qua 6 bước như sau:
Trang 441.2 BỐ TRÍ MB (tt)
1.2.3 BTMB THEO NHĨM TB(tt)
• Bước 2: Xác định diện tích cần thiết cho mỗi bộ phận sản xuất và khoảng cách giữa từng bộ phận
Bộ phận 4 Bộ phận 5 Bộ phận 6
06/14/24 MBA NGUYEN THANH LAM 44
Trang 461.2 BOÁ TRÍ MB (tt)
• 1.2.3 BTMB THEO NHÓM TB(tt)
• Bước 4: Xác định chi phí : C = X ij C ij
C = (50 x 1) + (100 x 2) + (20 x 2) + (1 x 30) + (50 x 1) + (10 x 1) + (20 x 2) + (100 x 1) + (50 x 1) = 570 USD
- CP vận chuyển giữa 2 bộ phần liền nhau là 1 USD, 2 bộ phận tách rời nhau là 2 USD
Trang 471.2 BOÁ TRÍ MB (tt)
1.2.3 BTMB THEO NHÓM TB(tt)
• Bước 5: Bằng phép thử đúng, sai (sử dụng
những chương trình máy tính), tìm ra bố trí mặt bằng có khả năng tổng chi phí vận
chuyển nhỏ nhất
Trang 491.2 BỐ TRÍ MB (tt)
• Bước 6 : Chuẩn bị một kế hoạch chi tiết
cho việc phân bố mặt bằng
Lưu ý:
Kế hoạch này sẽ phân tích kỹ
- Diện tích, kích thước của từng bộ phận sản xuất
- Đặc điểm về kiến trúc, kết cấu của nhà
xưởng
Trang 512.1 KHÁI NiỆM, Ý NGHĨA
Trang 52
2.1 KHÁI NiỆM, Ý NGHĨA
• Ý NGHĨA
- Rút ngắn thời gian sản xuất
- Việc đầu tư hiệu quả, nâng cao hiệu suất
sử dụng nguồn vốn;
- Giá thành sản phẩm sẽ thấp nâng cao
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp;
- Chất lượng đáp ứng được yêu cầu của
khách hàng
Trang 532.2 CHỌN LỰA QTSX
Chọn lựa quy trình sản xuất tuân theo
mô hình sau
Trang 5406/14/24 MBA NGUYEN THANH LAM 54
Trang 562.2 CHỌN LỰA QTSX
2.2.1 PHÂN TÍCH SP
- Thông tin tiếp nhận phải được phân tích sâu hơn để chọn lựa quy trình cho phù hợp
- Phân tích sản phẩm bao gồm: các bảng biểu,
đồ thị, các hướng dẫn để biểu diễn cách thức
mà sản phẩm được tạo ra
- Dưới dây là một số bảng biểu cần thiết trong quá trình thực hiện phân tích sản phẩm
Trang 57• Biểu đồ các quá trình sản xuất
• Lưu đồ quá trình: công cụ huấn luyện, công
cụ giám sát dòng chảy, công cụ để cải tiến
Trang 58Biểu đồ các quá trình:
Chân bàn 2410
Bàn
Tên chi tiết : Số hiệu : Sử dụng cho : Số lắp ráp : 437
Thao tác số
xưởng
Máy Thời
gian
Dụng cụ
10 Cưa theo chiều dài sơ bộ 041
20 Bào theo kích cỡ 043
30 Cưa đúng theo chiều dài
Trang 592.2 CHỌN LỰA QTSX
2.2.1 PHÂN TÍCH SP
• Quy trình sản xuất tấm đệm (lông đền)
1 Phôi được xếp lên xe để v chuyển đến máy ép
2 Vận chuyển phôi đến máy ép
3 Ép phôi
4 Bốc dỡ phôi từ máy ép xưống xe
5 Vận chuyển đến máy khoan
6 Khoan phôi
7 Bốc dỡ phôi từ máy khoan xuống xe
8 Vận chuyển đến khu vực kiểm tra
9 Chờ đến lượt kiểm tra
Trang 606 Kiến thức chuyên gia
Trang 61QUYẾT ĐỊNH SX HAY MUA
1 Chi phí:
- Chi phí mua
- Chi phí chế tạo.
Trang 62QUYẾT ĐỊNH SX HAY MUA
2 Năng lực sản xuất:
- Khi chưa đạt công suất tối ưu: SX
- Năng lực không đủ để SX tất cả:mua
- Sự ổn định nhu cầu cũng quan trọng
+ Sản xuất những chi tiết có nhu cầu ổn định
+ Mua ngoài những chi tiết có nhu cầu không ổn định
Trang 63QUYẾT ĐỊNH SX HAY MUA
3 Chất lượng:
Chất lượng ảnh hưởng quyết định SX/mua
- Chi tiết do mình sản xuất: dễ kiểm soát
- Chuẩn hóa các chi tiết, cấp giấy chứng
nhận, sự tham gia của nhà cung cấp vào
việc thiết kế:nâng cao chất lượng của các
chi tiết được cung cấp
Trang 64QUYẾT ĐỊNH SX HAY MUA
Trang 65QUYẾT ĐỊNH SX HAY MUA
5 Độ tin cậy:
• Độ tin cậy của nhà cung cấp
- Chất lượng
- Thời gian cung cấp các chi tiết.
• Ngày nay các công ty đòi hỏi nhà cung
cấp phải đạt được mức chất lượng nhất định (ISO 9000 là một ví dụ)
Trang 66QUYẾT ĐỊNH SX HAY MUA
6 Kiến thức chuyên gia:
• Các công ty nổi tiếng thường muốn giữ quyền kiểm soát sản phẩm
• Không chia xẻ kiến thức/bí quyết với các nhà cung cấp để đạt lợi ích kinh tế.
• Các công ty kiểm soát sản xuất hết các chi tiết, và
cả nguồn nguyên vật liệu được gọi là tích hợp theo chiều dọc
Trang 682.2 CHỌN LỰA QTSX
2.2.4 CHỌN LỰA QTSX
• Các yếu tố ảnh hưởng
- Sản lượng: Tính kinh tế nhờ quy mô
- Mức độ tiêu chuẩn hóa SP
- Chất lượng
- Thiết bị
Trang 692.2 CHỌN LỰA QTSX
2.2.4 CHỌN LỰA QTSX
• Chọn lựa QTSX theo PP điểm hòa vốn
- Sản lượng: mức độ của SP bán được
- Chi phí được chi thành hai loại: chi phí
cố định và chi phí thay đổi
- Doanh số :
- Lợi nhuận:
Trang 702.2 CHỌN LỰA QTSX
• BÀI TOÁNBài 1:
Cơ sở SX thảm len
- Đầu tư ban đầu 30.000.000 đồng
- Chi phí biến đổi 75.000 đồng/tấm
- Giá bán 150.000 đồng/tấmTính điểm hòa vốn?
v
f
c p
c v
Trang 712.2 CHỌN LỰA QTSX
• BÀI TOÁN
Bài 2:
Cơ sở SX thảm len
- Đầu tư ban đầu 150.000.000 đồng
- Chi phí biến đổi 30.000 đồng/tấm
- Giá bán 150.000 đồng/tấm Tính điểm hòa vốn?
v
f
c p
c v
Trang 732.2 CHỌN LỰA QTSX
• Phương pháp
- Bước 1: Tính tổng CP tương ứng cho mỗi quy trình được nêu
- Bước 2: Tính điểm giao nhau giữa 2 quy trình
- Bước 3: Trên điểm giao nhau chọn lựa quy trình nào có chi phí biến đổi trên 1 sản phẩm thấp nhất
- Bươc 4: Dưới điểm giao nhau chọn lựa quy trình nào có chi phí cố định thấp nhất
Trang 742.2 CHỌN LỰA QTSX
2.2.5 CHỌN LỰA THIẾT BỊ ĐẶC TRƯNG
• Máy cũ: tân trang sửa chữa
• Máy mới: chọn mua
Chi phí cao:
• Quản trị cao cấp quyết định
• Dùng NPV chọn lựa mua máy
Trang 752.2 CHỌN LỰA QTSX
2.2.5 CHỌN LỰA THIẾT BỊ ĐẶC TRƯNG
• Các yếu tố thường bị bỏ qua khi phân tích tài chính
- Giá mua: bỏ qua dụng cụ, đồ gá, bảo trì
- Chi phí điều hành
- Tiết giảm CP hàng năm: tiết giảm CP chất lượng, điện, tự động hóa
- Tăng doanh số
Trang 762.2 CHỌN LỰA QTSX
2.2.5 CHỌN LỰA THIẾT BỊ ĐẶC TRƯNG
• Các yếu tố thường bị bỏ qua khi phân tích tài chính (tt)
- Phân tích việc thay thế: đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường
Trang 772.2 CHỌN LỰA QTSX
2.2.5 KẾ HOẠCH QUY TRÌNH SX
• Kế hoạch quy trình:
- Bảng vẽ phối cảnh 3D hoặc hình chụp mẫu
- Bảng vẽ thiết kế cấu trúc
- Bảng liệt kê chi tiết
- Bảng định mức vật tư nguyên phụ liệu
Trang 78 Hạn chế thay đổi thông tin