1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích những hiểu biết của anh chị về kỹ năng thuyết trình trong nghề luật và liên hệ thực tiễn

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Việc học kĩ năng thuyết trình sẽ giúp người thuyết trình học được cách nói trước đám đông, học các kỹ năng áp dụng trong hội thoại, phát triển kỹ năng giao tiếp khi tham gia tuyên dụng,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

KHOA LUẬT

TIỂU LUẬN MÔN:

Kỹ năng giao tiếp nghề luật

Đề tài số 1:

Phân tích những hiểu biết của anh/ chị về kỹ năng thuyết trình trong nghề

luật và liên hệ thực tiên

Ho va tén: LE NHUNG HUYEN

Ngay, thang, nam sinh: 08/11/2002

MSSV: 20452010027 Lớp: 2052A01

Ngành: Luật Quốc tế

Hà Nội, 21/09/2022

Trang 2

MỞ ĐẦU

Nhà tỷ phú Mỹ Warren Bufftt đã nói “ Hãy rèn luyện thuyết trình cho mình mỗi ngày

để rút ngắn con đường đến thành công của bạn”.Thuyết trình là một công cụ giao tiếp

hiệu quả, đóng vai trò to lớn trong sự thành công của mỗi cá nhân Việc học kĩ năng thuyết trình sẽ giúp người thuyết trình học được cách nói trước đám đông, học các kỹ năng áp dụng trong hội thoại, phát triển kỹ năng giao tiếp khi tham gia tuyên dụng, có cơ hội thực hành và tích lũy kinh nghiệm, có thêm tự tin Do đó, kỹ năng thuyết trình chính

là một bước không thê thiếu trên con đường thành công Chúng ta không thê được gọi là thành công khi không thể làm cho mọi người nhận ra thành công của mình Ngoài ra, kỹ năng thuyết trình còn có tầm quan trọng đặc biệt trong nghẻ luật Chính vì vậy, em đã chọn đề tài: “Phân tích những hiểu biết của anh/ chị về kỹ năng thuyết trình trong nghề

R99

luật và liên hệ thực tiễn” làm đề tài cho tiểu luận kết thúc học phan nay

NOI DUNG

I, Những nội dung cơ bản của kỹ năng thuyết trình trong nghề luật

1 Khái niện thuyết trình

- Thuyết trình hay còn gọi là diễn thuyết, là nói chuyện trước nhiều người về một vấn đề nào đó một cách có hệ thông

- Hiểu theo nghĩa rộng: thuyết trinh là một dạng hoạt động của con người, nhằm trình bày, giải thích, thuyết minh một van dé, chu yếu bằng lời nói, sao cho người khác hiểu, đồng thuận, tự điều chỉnh nhận thức, hành vi hoặc thực hiện, làm theo

- Hiểu theo nghĩa hẹp: thuyết trình là hoạt động diễn thuyết trước đám đông Người thuyết trình thường là các chính trị gia, các nhà khoa học, các chuyên gia về từng lĩnh VỰc

Dù ở môi trường nảo, thuyết trình vẫn là công cụ giao tiếp hiệu quả giúp mỗi người truyền tải thông điệp và tạo dựng sự tin tưởng ở người khác Đối với những người hành nghé luật, thuyết trình vừa là một kỹ năng thiết yếu, vừa là một trong các tiêu chí để đánh giá về năng lực, trình độ chuyên môn Nghề nghiệp của những người hành nghề luật, đặc biệt là Thắm phán, Kiểm sát viên, Luật sư tất yêu đòi hỏi người hành nghề thuần thục kỹ năng thuyết trình bởi lẽ thuyết trình trở thành hoạt động thường xuyên, là một phần của công việc

2 Phân loại

Trang 3

Bài thuyết trình được phân thành hai loại, bao gồm:

- Bài thuyết trinh mang tính chat trinh bay: duoc dung để miêu tả một tình huống, kê lại một câu chuyện, cung cấp thông tin xác thực, hoặc giải thích các lý do cho một hành động do xảy ra

- Bài thuyết trình mang tính thuyết phục: thì những lời lẽ thuyết phục khơi dậy được các cảm xúc như sự kiêu hãnh, lòng tự hảo, tính hiệu qua , chiếm vị trí quan trọng nhằm thuyết phục người nghe chấp nhận ý kiến và hành động

3 Vai trò

Kỹ năng thuyết trình sẽ giúp mỗi người:

- Thể hiện, truyền đạt được những quan điểm, chủ trương, biện pháp của Nhà nước, của các cơ quan, tô chức cấp trên đến đối tượng thực hiện là cán bộ và nhân dân

- Thuyết phục được lãnh đạo, cấp dưới và đồng nghiệp hiểu, ủng hộ hoặc thực hiện

những ý tướng, kế hoạch do mình đề xuắt

- Giải thích, hướng dẫn, thuyết phục, thương lượng thành công với cấp dưới, đối tác, khách hàng và đại diện các cơ quan, tô chức đến giao dịch, hợp tác với cơ quan, địa phương

- Nâng cao chất lượng công tác, nâng cao uy tín của cá nhân và cơ quan

4 Yêu cầu của bài thuyết trình

4.1 Về nội dung:

- Thứ nhất, thông tin thuyết trình phải đúng mục đích, đúng chủ đề, đúng trọng tâm, đáp ứng đúng mong muốn của người nghe Phải xác định được: mình sẽ nói về vấn đề gì? Nói cho ai? Ở đâu? Trong hoàn cảnh nào? (Tập trung vào những vấn đề pháp lý, có thé là vấn đề pháp lý chung, kinh nghiệm hành nghề luật hoặc vấn đề pháp lý trong các vụ án,

vụ việc, tranh chấp, tình huống cụ thể)

- Thứ hai, thông tin thuyết trình cần chính xác, rõ ràng, có độ tin cậy cao Đây là một yêu

cầu quan trọng, vì nó tạo uy tín và niềm tin của người nghe đối với cán bộ, công chức

- Thứ ba, thông tin thuyết trình cần có tính mới: Yêu cầu này đòi hỏi cán bộ, công chức biết chọn lọc các thông tin liên quan thiết thực, nhưng người nghe chưa biết; cung cấp cách lý piải khác về một vấn đề:

4.2 Về các trình bày

Trang 4

Trình bày nội dung phải rõ ràng, đơn giản, đễ hiểu để truyền đi thông điệp, không dùng lời lẽ mơ hồ, khó hiểu Khi nói cần nắm bắt vẫn đề trọng tâm, nêu bật được vấn đề trọng tâm mới là quan trọng Khi trình bảy cần rõ ràng, cần có sự sắp xếp hợp lý việc nên nói 9ì trước, cái øì nói sau, đưa ra những thông tin vừa đủ Đừng dùng những từ quá kêu, sáo rong hay mang tính thuật ngữ chuyên môn sâu trong khi trình bày

Thông thường, bài thuyết trình của người hành nghề luật thường có cầu trúc mạch lạc, rõ ràng Trong nhiều trường hợp, câu trúc bài thuyết trình được quy định chặt chẽ, theo mẫu

mà người hành nghề luật phải tuân thủ

4.3 Về phương pháp thuyết trình

Đề một hoạt động thuyết trinh đạt hiệu quả cao, bên cạnh việc chuẩn bị nội dung, van dé

phương pháp thê hiện thuyết trình đóng vai trò hết sức quan trọng Yêu cầu chung:

+ Các phương pháp được sử dụng khi thuyết trình phải đa dạng

+ Các phương pháp được sử dụng phải phù hợp với mục đích và hoàn cảnh diễn ra thuyết trinh và việc vận dụng phải linh hoạt

4.4 Về hiệu quả

Một hoạt động thuyết trình được coi là có hiệu quả nếu đạt được mục đích mà người thuyết trình mong muốn, với những mức độ khác nhau Thông thường, có ba mức độ:

- Người nghe hiểu được những thông tin mà người thuyết trình cung cấp, truyền tải

- Người nghe không chỉ hiều ma con tỏ thái độ đông thuận với các vân đề, các quan

điểm, các biện pháp mà người thuyết trình đưa ra hoặc đề xuât

- Người nehe không chỉ đồng thuận mà còn ung hộ, thực hiện và làm theo

4.5 Về người thuyết trình

Đề có được một bài thuyết tinh tốt thì người thuyết trình đóng một vai trò vô cùng quan

trọng, người thuyết trình cần phải:

- Đạt được mục đích, mong muốn đề ra ban đầu

- Thể hiện được tính cách của bản thân với người nghe: hòa hợp với người nghe, thê hiện được sự tự tin, hiểu biết về vẫn đề mình thuyết trình, giao tiếp bằng mắt với người nghe

- Kiểm soát được giọng nói và các yếu tô khác: kiêm soát được về âm lượng, ngữ điệu, nhịp độ của giọng nói; sử dụng hiệu quả các phương tiện hé trợ, dự đoán phản ứng của người nehe

Trang 5

5 Các giai đoạn thuyết trình

Đề có buổi thuyết trình đạt hiệu quả, cần chú ý thực hiện qua 03 giai đoạn: chuẩn bị, tiến

hành và đánh giá kết quả

5.1 Giai đoạn chuẩn bị tiến hành

Đề chuẩn bị tốt cho thuyết trình, diễn thuyết, cần quan tâm đến các vấn đề sau:

- Tiếp nhận yêu cầu

+ Phải xác định rõ mục đích, yêu cầu của cuộc diễn thuyết, thuyết trình

+ Trên cơ sở mục đích, yêu cầu đề ra cần lựa chọn phương pháp phù hợp để đạt được mục đích, yêu cầu của cuộc thuyết trình

- Đánh giá bản thân: Trước khi đến thuyết trình nên cân nhắc hai vấn đề: Mức độ bản thân am hiệu về vấn đề trình bày và khả năng và mức độ người nghe chấp nhận mình

- Tìm hiểu đối tượng tham dự cuộc thuyết trình: Để đạt được sự đồng điệu giữa người tham dự và người nói, cần có những hiểu biết nhất định về đối tượng làm việc AI tham dự? Bao nhiêu người?

- Cách chọn đề tài

Nguyên tắc lựa chọn đề tải: chọn đề tài nảo có khả năng làm cho người nghe quan tâm

nhất; đề tài nào có khả năng thu hút họ, làm cho họ phần khích, đề tài đó là tốt nhất Hãy thê hiện đề tài theo sở thích của người nghe, hãy làm cho cách nói của mình thích ứng với tâm trạng người nphe

- Nghiên cứu chủ trương, chuẩn bị tài liệu, tư liệu: Có 03 loại

+ Thông tin phải biết: những điều cần phải cung cấp để người nghe nắm được rõ vấn đề đặt ra Người nói, chủ trì phải nắm vững và hiểu chính xác các thông tin, tư liệu này

+ Thông tin cần biết: những điều chứng minh rõ thêm, tạo thêm căn cứ thuyết phục

người nehe

+ Thông tin nên biết: là những tư liệu, thực tế và mô hình, số liệu làm phong phú nội

dung trình bày

- Chuân bị nội dung thuyết trinh

+ Phác ra bài thuyết trình bằng cách gạch đầu dòng những nội dung quan trọng (Viết đề cương tông thể), rồi lần lượt bô sung thông tin cho từng nội dung một ( Viết đề cương chỉ

Trang 6

tiết thường được chia làm 3 phần: mở đầu, nội dung và kết thúc) Những nội dung dự kiến nói ra cần được sắp xếp theo một trình tự logic, sao cho có mở đầu, phần giữa và kết thúc thật rõ ràng Hãy tạo cấu trúc bài nói thật đơn gian va sang sua

Ở đây cần nắm được quy luật của sự chú ý là: sự tập trung chú ý cao nhất của người nghe được điển ra chỉ trong vòng 20 phút đầu tiên và 10 phút cuối cùng của bài thuyết trình Còn giữa hai thời điểm đó thì nói chung người ta chú ý tương đối kém

+ Có 5 cách mở đầu buỗi thuyết trinh, tuỳ vào nội dung ma co thể chọn một cho phủ hợp

- Lựa chọn phương pháp và phương tiện hỗ trợ cho thuyết trình

Lựa chọn phương pháp thuyết trình, căn cứ vào: Mục đích, yêu cầu của buôi thuyết trình, chất vẫn, thảo luận; đối tượng nehe, chat van, thảo luận và địa điểm tiến hành buổi thuyết trình, chất vấn, thảo luận, v.v mà lựa chọn phương pháp cho phù hợp Các nhà khoa học

sư phạm đã ước tính: 12% những điều ta thu được thông tin là qua nghe, 83% là qua

nhìn, còn lại là thông qua 3 giác quan còn lại Do vậy, khi thuyết trình, biết kết hợp sử

dụng các phương tiện nghe nhìn hiệu quả thì cuộc làm việc sẽ thuyết phục và hấp dẫn hơn, sẽ thu được kết quả cao hơn

5.2 Tiến hành thuyết trình

Khi tiễn hành buôi thuyết trình cần chú ý những bước sau:

- Tạo mối quan hệ, ấn tượng ban đầu

Những giây phút đầu tiên tiếp xúc là những giây phút then chốt để người nghe (đối tượng làm việc) hình thành ấn tượng về người nói Vì vậy, cần lưu ý:

+ Trang phục gọn gàng, nghiêm chỉnh Kiểm tra lại quần áo, đầu tóc trước khi xuất hiện trước công chúng

+ Phải có tư thé, tác phong chững chạc, tự tin; làm chủ vấn đề này; di thắng người, không

đi nhanh quá mà cũng không chậm quá và thở đều, nếu run thì hít thở sâu;

+ Đến chỗ có bục và micro, nhìn toàn thế mọi người, “phá vỡ tảng băng” ban đầu bằng ánh mắt thiện cảm, nét mặt tươi vui, tự tin nøay từ đầu

+Irước khi bắt đầu nên tự giới thiệu về mình (thường thì người chủ toạ sẽ giới thiệu

người diễn thuyết với khán giả) và đề tai budi lam việc, cần giới thiệu ngắn gọn,đủ thông

tin cần thiết

Trang 7

Tóm lại, nét mặt, tư thế, cử chỉ, phong thái của đại biểu được kết hợp một cách tông hợp với nhau đề tạo mối quan hệ thân thiện ngay từ đầu buôi thuyết trình

- Dùng công cụ ngôn ngữ nói

Lời nói trong tiếp xúc với công dan can đảm bảo các yêu cau sau:

+ Tính chính xác: khi thuyết trình, các đại biêu nên nắm vững pháp luật, nắm rõ vấn đẻ,

hỗ sơ trước khi tiến hành thuyết trình

+ Tính rõ ràng, đễ hiểu: đề lời nói đơn giản, dễ hiệu, có sức thuyết phục

+ Tính khách quan, lịch sự: lời nói trong giao tiếp với công dân và tô chức là tiếng nói của quyên lực nhà nước, nhân đanh nhà nước chứ không phải là của riêng cá nhân, vì vậy phải thể hiện tính khách quan, trang trọng, nphiêm túc, không nên quá đà, cần làm chủ

được bài viết và làm chủ được chính mình; Nói đủ nghe để những người ở cuối phòng

đều nghe được Khi thuyết trình không cầm bài viết sẵn đọc nguyên văn, làm như vậy

không phải là bài thuyết trình và bài trình bảy thiếu sự sinh động và linh hoạt;

- Dùng công cụ giao tiếp phi ngôn từ

Khác với ngôn ngữ trong văn bản, khi thuyết trình, đại biểu cần sử dụng cả ngôn từ và các yêu tố phi ngôn từ, nghĩa là cần xem xét "nói cái gi" va "nói như thế nao"

Theo kết quả nghiên cứu của Allan Pease và Albert Melrabian, trong giao tiếp trực tiếp,

đề tiếp thu được 100% thông tin nào đó thì 7% là nhờ nội dung thông tin; 38% là giọng

nol của n8ƯỜời truyền thông tin, còn lại 55% là nhờ cử chỉ, điệu bộ của người truyền thông tin

+ Nhịp điệu, tốc độ nói: Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, việc người nói phát âm có chuẩn hay không, có rõ ràng hay không, giọng nói của họ như thế nảo, tốc độ nhanh hay chậm có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của quá trình giao tiếp

+ Ánh mắt: Trong giao tiếp nhất thiết phải biết sử dụng mắt, biết giao tiếp bằng mắt Trong một cuộc chuyện trò, hãy duy trì sự tiếp xúc bằng mắt từ 50 đến 60% thời gian khi

nói, và từ 75 đến 85% thời gian khi nghe

+ Nét mặt: Trong giao tiếp, cùng với nụ cười, nét mặt là yêu tố thường được người khác chú ý quan sát, nó góp phần quan trọng vảo việc tạo nên hình ảnh trong con mắt người

khác.

Trang 8

Ví dụ: Khi sinh viên lên thuyết trình bài tập nhóm trên lớp thì nét mặt phải thể hiện sự vui vẻ, chủ động, không thể biểu lộ nét mặt mệt mỏi, cau có, buồn rầu như thế sẽ không thu hút, không gây thiện cảm với người nạhe

+ Trang phục, trang điểm: Người thuyết trình cần ăn mặc phù hợp với đối tượng, với hoàn cảnh và tô chức nơi tiến hành thuyết trình

+ Nụ cười: Nụ cười chắng những đem lại cho người khác cảm giác thoải mái, tự tin, mà còn làm cho họ cảm thây đây là tín hiệu của sự tốt lành, của tình hữu hao va lòng chân thành Tuy nhiên, có nhiều kiểu cười khác nhau và không phải nụ cười nào cũng tốt Khi thuyết trinh, nụ cười phải tự nhiên, chân thành, phù hợp hoàn cảnh

+ Tư thế : Tư thế có vai trò quan trong trong giao tiếp, có thê xem nó như cái khung hay

nên cho hình ảnh của mỗi người( Tư thế đi, đứng, ngồi)

+ Khoảng cách: Về các vùng khoảng cách trong giao tiếp, chúng ta cần lưu ý đến yếu tố văn hoá, những người đến từ những nền văn hoá khác nhau thường có vùng giao tiếp khác nhau Qua đó chúng ta cần chú ý chọn khoảng cách cho phù hợp với tính chất của mỗi quan hệ, mục đích giao tiếp có thê thay đôi khoảng cách cho phù hợp đề tạo điều kiện thuận lợi cho việc đạt mục đích

~ Kết thúc phần thuyết trình

Một bài thuyết trình dù hấp dẫn đến đâu cũng không nên kéo dải quá lâu gây sư bão

hòađối với người nghe, theo đó người nói cần căn chỉnh thời gian cho phủ hợp để không

làm bàithuyết trình của mình bị “hụt” hoặc kết thúc quá sớm Phần kết thúc bài thuyết trình nên nhắc lạitóm tắt các ý chính đã trình bày, mô tả khuyến cáo các hoạt động tiếp theo, kết thúc nhận xét tíchcực Một lời kết thúc lịch sự cũng tạo ấn tượng tốt cho người nohe Khi thực hiện xong buổôi thuyết trình, dù rằng buôi thuyết trình đó thành công hay

không thì người trình bày cũng phải cảm ơn người nghe trước khi ra về và hứa hẹn sẽ

liên lạc lại với họ khi họ có nhu cầu Cần biết kết thúc đúng lúc

5.3 Đánh giá kết quả thuyết trình

Sau cuộc thuyết trình, phải tìm mọi cách để đánh giá kết quả của cuộc làm việc Phải đánh giá toàn bộ cả 03 øiai đoạn của cuộc thuyết trinh Rút kinh nghiệm và bài học dé chuẩn bị thuyết trình, chất vẫn, thảo luận lần sau tốt hơn

H Liên hệ với thực tiễn

1 Những lỗi thường gặp trong khi thuyết trình hiện nay

Trang 9

-_ Hiện tượng run khi thuyết trình: Trong các bài thuyết trình ở trường, lớp, hiện tượng thường pặp nhất đối với sinh viên khi thuyết trinh là hiện tượng run Hiện tượng run có thể có nhiều nguyên nhân, ví dụ: không tự tin về nội dung của bài, không chuẩn bị kĩ, do không quen nói trước đám đông Nhưng nhìn chung, hiện tượng run khi thuyết trình gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng của bài thuyết trình Làm người thuyết trình quên nội dung, nói líu lưỡi

- Quá phụ thuộc vào văn bản khi thuyết trình: Đây là một lỗi phổ biến, nguyên nhân thường là sự chuẩn bị không kĩ lưỡng khiến người thuyết trình buộc phải mang theo văn bản để đọc, việc đọc quá nhiều khi thuyết trình sẽ làm giảm tính hấp dẫn của bài thuyết

trình

- Các lỗi về hình thức thuyết trình: Các lỗi về hình thức thuyết trình thường gặp có thê là

khả năng dùng mắt, tránh ánh mắt của người nghe, nói quá nhỏ (hoặc quá to), làm những động tác chân, tay thái quá, nói quá chậm, quá nhanh Các lỗi này có nguyên nhân xuất

phát từ thiếu kinh nghiệm thuyết trình

2 Những mặt bản thân đã dạt được

Qua việc phân tích trên đây, theo quan điểm của cá nhân em thì thuyết trình là một kĩ

năng quan trọng trong hoạt động giao tiếp Đối với em, khi bước chân vào môi trường

đại học, được rèn luyện khá nhiều với kỹ năng thuyết trình thông qua việc làm bài tập nhóm thì bản thân đã và đang rút ra những bài học bổ ích làm hành trang phục vụ cho sự

nghiệp sau này Trong đó em đã đạt được:

Thứ nhất, trước mỗi buôi thuyết trình tôi đều chuẩn bị đầy đủ các tài liệu cần thiết đề bảo

đảm nội dung buổi thuyết trình, cũng như chuẩn bị tâm lý trước khi lên thuyết trình

Thứ hai, em cảm thấy bản thân đã biết sàng lọc các ý chính khi thuyết trình, giọng nói to,

rõ ràng, không quá lan man vào những nội dung không cần thiết của bài tập Thỉnh thoảng cũng có kết hợp phí ngôn ngữ trong thuyết trình

Thứ ba, trang phục lựa chọn cho buôi thuyết trình đảm bảo phù hợp

Thứ tư, em luôn tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người nghe khi mình thuyết trình

3 Những hạn chế trong khi thuyết trình của bản thân

Tuy đã được rèn luyện kỹ năng thuyết trình, tuy nhiên, trong quá trình rèn luyện, em tự nhận thấy bản thân vẫn còn những hạn chế sau:

Trang 10

Thứ nhất, lúc bắt đầu thuyết trình vẫn còn run, không được tự tin với bài thuyết trình của mình

Thứ hai, khi thuyết trình em còn phụ thuộc quá nhiều vào văn bản, không có sự chủ

động

Thứ ba, việc nói chuyện với khán giả, lắng nghe câu hỏi, đáp lại phản ứng của họ, điều chỉnh và thích nghĩ vẫn chưa được ứng dụng khi thuyết trình

Thứ tư, chưa chuẩn bị và xử lý linh hoạt cho những tình huồng đột xuất nên khi gặp phải

những câu hỏi hoặc phản bác đột xuất của giáo viên hoặc của các bạn khác thi thường lúng túng và không thê trả lời được ngay cũng như trả lời đầy đủ

Thứ năm, khả năng dùng mắt để giao tiếp với người nghe còn kém.Thông thường các bạn sinh viên như chúng em luôn dẻ dặt khi đứng trước đâm đông, không dâm nhìn trực tiếp vào mắt mọi người nên thường bị cuỗng và không tự tin

Thứ sáu, em chưa tận dụng được tốt nhất các phương tiện hỗ trợ như: powerpoint, video, khiến cho buổ thuyết trinh khô khan, cứng nhắc, không thu hút được người nghe

Ngoài ra, còn rất nhiều những hạn chế khác mả ban đầu em cũng như các bạn sinh viên

còn øặp phải khi thuyết trình, như nói ngọng, nói lắp, nói quá nhỏ, nói dài dòng, vòng vo Những biêu hiện này thường làm cho bài thuyết trình không đạt được hiệu quả như mong đợi

4 Bài học rút ra

Mỗi sinh viên cần tự ý thức trách nhiệm học tập của mình, không ngừng cố gắng và tự rèn luyện đê nâng cao kiến thức cũng như phát triển các kỹ năng mềm như kỹ năng thiết

lập mối quan hệ, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng thuyết trình luyện tập thuyết trình một

cách chăm chỉ Tất cả lý thuyết về thuyết trình sẽ là vô ích nêu như bạn không thực hành

Quá trình học tập kiến thức ở trường đại học chủ yêu là kiến thức lý thuyết nền tảng cho sinh viên, những môn học mang tính ứng dụng như môn học kỹ năng giao tiếp nghề luật còn ít Do vậy, mỗi sinh viên cần tranh thủ tự rèn luyện các kỹ năng nghề cho mình ngay

ở những g1ờ thực hành — nơi bạn vừa nhận được kiến thức, vừa nhận được sự gop y dé hoàn thiện kĩ năng mềm tốt nhất từ những thầy cô đáng kính, cũng như của bạn bè Ngoài ra, để rèn luyện, nâng cao các kĩ năng trong giao tiếp nghề luật nói chung, kỹ năng thuyết trình nói riêng thì sinh viên cần đi thực tế tại các Tòa án, các trung tâm tư vấn để

lắng nghe, tiếp thu cũng như thực hành các kỹ năng mềm.

Ngày đăng: 02/12/2024, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w