- Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NCKHSPƯD được hiểu là một loại hình nghiên cứu trong giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hưởng của nó.. Tro
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM
HỌC PHẦN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Họ và tên: NGUYỄN THỊ NGỌC THÚY
Ngày sinh: 11/12/1999
Nơi sinh: BẠC LIÊU
Lớp: K1.2022 NVSP Tiếng anh tiểu học – CNV
Trang 2HỌC PHẦN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Họ và tên: NGUYỄN THỊ NGỌC THÚY
Ngày/tháng/năm sinh:11/12/1999
Nơi sinh: BẠC LIÊU
Đơn vị công tác (Nếu có):
Số điện thoại: 0981944029
Địa chỉ email:thuykhanh28012016@gmail.com
Đề bài
Câu 1: Phân tích những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện nghiên cứu
khoa học sư phạm ứng dụng? Theo anh/chị, làm thế nào để thực hiện có hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường Tiểu học?
Câu 2: Anh/chị hãy lập đề cương nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
cho một đề tài cụ thể (tự chọn đề tài)
Bài làm Câu 1:
I MỞ ĐẦU:
1 Giới thiệu về nghiên cứu khoa học ứng dụng:
1.1 Khái niệm:
- Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một họat động tìm tòi, khám phá, thử nghiệm Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức, đạt được từ các thí nghiệm nghiên cứu khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản chất
sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn
- Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD) được hiểu là một loại hình nghiên cứu trong giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hưởng của
nó Tác động hoặc can thiệp đó có thể là việc sử dụng phương pháp dạy học, sách giáo khoa, phương pháp quản lí, chính sách mới… của giáo viên, cán bộ quản ln giáo dục Người nghiên cứu
Trang 3(giáo viên, cán bộ quản lí) đánh giá ảnh hưởng của tác động một cách có hệ thống bằng phương pháp
nghiên cứu phù hợp
1.2 Ý nghĩa, vai trò của hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:
- Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng không chỉ còn là hoạt động nghiên cứu của các nhà khoa học mà trở thành hoạt động thường xuyên của Giáo Viên
- Với nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, giáo viên sẽ lĩnh hội các kỹ năng mới về tìm hiểu thông tin, giải quyết vấn đề, nhìn lại quá trình, giao tiếp và hợp tác Trong quá trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, nhà giáo dục nghiên cứu khả năng học tập của học sinh trong mối liên hệ với phương pháp dạy học, qua đó giúp họ hiểu rõ hơn về phương pháp sư phạm của mình và theo dõi quá trình tiến bộ của học sinh Đây là cách tốt nhất để xác định
và điều tra những vấn đề giáo dục tại chính nơi vấn đề đó xuất hiện: tại lớp học và trường học
II PHÂN TÍCH:
1 Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:
- Có thể thấy trách nhiệm của cán bộ quản ln nói riêng và giáo viên giảng dạy về nâng cao hiệu quả, chất lượng của hoạt động Nghiên cứu khoa học ứng dụng là rất quan trọng trong từng đơn vị nhà trường Từ đó rút ra được những thuận lợi cũng như những khó khăn từ công tác nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sau:
1.1 Thuận lợi: Các giáo viên đa số ham học hỏi, tìm tòi, khám phá cái mới Với sự năng động, linh hoạt cũng như nhạy bén của các giáo viên trong htoiwf đại khoa học, các thầy cô nắm bắt rất nhanh các nhu cầu của xã hội để từ đó đưa ra các giải pháp đáp ứng các như cầu đó Vì vậy, sự say mê nghiên cứu khoa học là một trong những đặc điểm của giáo viên trong xã hội ngày nay
+ Hiện nay các giáo viên dều có trình độ đại học nên đã đc trang bị các kiến thức khoa học và đã từng làm quen trực tiếp thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học Do đó các giáo viên đều đáp ứng được các yêu cầu về kiến thức cũng như phương pháp để thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học + Nhìn chung về công tác quản ln và dạy học tại nhà trường đã chú trọng đến phương pháp đổi mới trong học, tập trung về chuyên môn, quản ln và
Trang 4kiểm tra thực hiện phương pháp học phù hợp, sử dụng nghiên cứu khoa học công nghệ vào chuyên môn dạy học Trong đó “ mỗi giáo viên phải có trên 50% tiết dạy bằng công nghệ thong tin” + Giáo viên cũng đã căn cứ vào kết quả kiểm tra của học sinh để nghiên cứu xây dựng các chuyên đề chuyên môn Đồng thời thực hiện đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp căn cứ theo quyết định của Bộ giáo dục và đào tạo + Thực hiện đổi mới báo có kinh nghiệm, trao đổi phương pháp dạy học cho các giáo viên trong nhà trường để đảm bảo giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy tốt
+ Nguồn tài liệu nghiên cứu phong phú Hiện nay, cùng với các nguồn tài liệu từ sách, báo, internet,… thì với sự phát triển của công nghệ thong tin, việc tìm việc các nguồn tài liệu từ cá máy tính ngày càng trở nên dễ dàng hơn với số lượng tài liệu ngày càng phong phú hơn Ngoài ra phần lớn giáo viên trẻ hiện nay có trình độ ngoại ngữ khá tốt nên bên cạnh việc nghiên cứu các tài liệu bằng tiếng Việt, các giáo viên trẻ còn nghiên cứu các tài liệu bằng tiếng nước ngoài
+ Thông qua việc nghiên cứu khoa học, các giáo viên trẻ sẽ tự nâng cao trình
độ chuyên môn, góp phẩn quan trọng vào việc xây dựng đội ngũ giảng viên lớn mạnh về chất cho Nhà trường Do đó nhiều trường học đã quy định hoạt động nghiên cứu khoa học là yêu cầu và nhiệm vụ của giáo viên trong công tác tại trường
1.2 Khó khăn: Hiện nay, các giáo viên còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học phần lớn các gíao viên
đã một hoặc vài lần thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học trong quá trình học đại học hoặc cao học nhưng thường có sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn từ việc gợi n đề tài, đề cương, nội dung từng chương, mục
+ Các giáo viên vẫn chưa có chủ động trong việc thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học từ đầu đến cuối Đặc biệt, nhũng đề tài nghiên cứu khoa học của giáo viên trẻ thường bị sự cạnh tranh rất lớn từ những gáo viên có kinh nghiệm lâu năm nên đề tài của họ ít được chọn
+ Giảng viên trẻ không có nhiều thời gian dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học Phần lớn các giảng viên trẻ ngay sau khi về trường phải nhanh chóng học tập để nâng cao trình độ, phù hợp với yêu câu mà nhà trường đề
ra Việc ôn luyện, thi cử và học tập đã làm mất nhiều thời gian của giảng viên trẻ Bên cạnh đó, các giảng viên trẻ còn phải thực hiên các công tác của nhà trường như: đảm bảo việc giảng dạy đủ giờ chuNn, soạn bài giảng, coi thi… nên giảng viên trẻ gần như không có thời gian cho việc tìm tòi, nghiên cứu khoa học Hướng đi mới của Nhà trường là bắt đầu thử nghiệm cách thức quy
Trang 5đổi giờ nghiên cứu sang việc giảm bớt giờ giảng chuNn để khuyến khích hoạt động nghiên cứu của giảng viên trẻ nhiều hơn nữa
+ Nguồn kinh phí để thực hiện việc nghiên cứu khoa học còn thấp Hiện nay, nguồn kinh phí dành cho các giảng viên trẻ để thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học là khá eo hẹp, thậm chí một số các giảng viên trẻ phải tự bỏ tiền túi ra để thực hiện các đề tài nghiên cứu vì chi phí cho hoạt động nghiên cứu là rất lớn Thay vì phải bỏ thời gian 1 năm để nghiên cứu để đổi lấy kinh phí 15 triệu thì họ chỉ cần đi giảng thêm bên ngoài trong một học kỳ là đã có hơn số tiền đó Chính vì vậy, nếu vấn đề kinh phí để các giảng viên trẻ thực hiện đề tài được đảm bảo tốt hơn thì các giảng viên trẻ sẽ có sự yên tâm về mặt vật chất để thực hiện đề tài
+ Tóm lại, hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trẻ hiện nay bên cạnh một số thuận lợi thì vẫn còn một số khó khăn nhất định Nếu những khó khăn đó được giải quyết thì hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trẻ sẽ được phát triển mạnh mẽ, đáp ứng được yêu cầu thực tế cuộc sống, phát huy được vị trí của Nhà trường đối với xã hội
2 Để thực hiện có hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở trường Tiểu học gồm các bước sau:
2.1 Xác định để tài:
a Tìm hiểu hiện trạng:
- Căn cứ vào các vấn đề đang nổi cộm trong thực tế giáo dục ở địa phương như những khó khăn, hạn chế trong D&H, QLGD làm ảnh hưởng đến kết quả dạy và học/giáo dục của lớp mình, trường mình, địa phương của mình:
+ Từ những tồn tại, hạn chế, yếu kém trong quá trình dạy học (về chất lượng, nội dung dạy học), GV xác định các nguyên nhân và suy nghĩ lựa chọn 1 nguyên nhân duy nhất để trên cơ sở đó tìm giải pháp tác động làm cho chất lượng dạy học được cải thiện GV tiếp tục chọn một hoặc hai biện pháp tác động để nghiên cứu
Ví dụ:
- Hạn chế trong thực hiện đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá;
- Hạn chế, yếu kém trong sử dụng thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học;
Trang 6- Chất lượng, kết quả học tập của học sinh ở một số môn học còn thấp (ví dụ: môn Toán ; Tiếng Việt );
- Học sinh chán học, bỏ học;
Học sinh yếu kém, HS cá biệt trong lớp/ trường;
Sự bất cập của nội dung chương trình và SGK đối với địa phương + Trong rất nhiều vấn đề nổi cộm của thực tế giáo dục ở địa phương, chúng
ta chọn một vấn đề để tiến hành NCKHSPUD nhằm cải thiện/ thay đổi hiện trạng, nâng cao chất lượng
Ví dụ:
- Làm thế nào để giảm số học sinh bỏ học ?;
- Làm thế nào để tăng tỉ lệ đi học đúng giờ đối với số học sinh hay đi học muộn?
Làm thế nào để giúp học sinh lớp 1 dân tộc triều so học tốt hơn môn Tiếng Việt?
- Sau khi chọn vấn đề nghiên cứu chúng ta cần tìm hiểu liệt kê các nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong thực trọng và chọn một nguyên nhận
để tìm biện pháp tác động,
Ví dụ:
Nguyên nhân của việc học sinh học kém môn toán là
• Do chương trình môn toán thưa phù hợp với trình độ của học sinh,
• Phương pháp dạy học sử dụng trong môn toán chưa phát huy được tính tích cực của HS
• Điều kinh, đồ dùng, thiết bị dạy học Toán chưa đáp ứng
• Phụ huynh H5 chưa quan tâm đến việc học của con em mình,
Từ các nguyên nhân trên, ví dụ là chọn nguyên nhân thứ hai đề nghiên cứu, tìm biện pháp tác động
b Tìm các giải pháp thay thế
Khi tìm các giải pháp thay thì nên tìm hiểu, nghiên cứu, tham khảo các kinh nghiêm của đồng nghiệp và các tài liệu, bài bảo, SKKN, báo cáo NCKH có nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu của mình Đồng thời
Trang 7suy nghĩ, điều chính, sáng tạo tìm ra các biến pháp tác động phù hợp, có hiệu quả
Ví dụ: Giải pháp thay thế cho nguyên nhân thứ hai ở trên lại
Sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn toán
2.2 Lựa chọn thiết kế nghiên cứu : Căn cứ vào tài liệu NCKHSPUD để chọn thiết kế nghiên cứu có ưu điểm và hiệu quả để nghiên cứu
- Thiết kế 1: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm duy nhất + Là thiết kế đơn giản, dễ thực hiện, đặc biệt đối với giáo viên tiểu học Bởi
vì thiết kế này không làm ảnh hưởng đến kế hoạch dạy học của lớp/trường,
có thể sử dụng học sinh của cả lớp, tất cả học sinh đều được tham gia vào nhóm nghiên cứu Hơn nữa với thiết kế này, ngoài việc thu thập dữ liệu qua bảng hỏi/bài kiểm tra, người NC dễ quan sát nhận biết sự thay đổi qua hành
vi, thái độ của HS
+ Tuy vậy, thiết kế này chứa đựng nhiều nguy cơ ảnh hưởng, kết quả kiểm tra sau tác động tăng lên so với trước tác động có thể do một số yếu tố khác (ví dụ như học sinh có kinh nghiệm hơn trong việc làm bài kiểm tra; tâm trạng của người sử dụng công cụ đo ở những thời điểm khác nhau nên kết quả khác nhau, ) Do đó, nếu sử dụng thiết kế này thì nên kết hợp căn cứ vào kết quả của bộ phiếu hỏi/bài kiểm tra và qua quan sát, lập hồ sơ cá nhân
Ví dụ đề tài: “Tác động của việc học sinh TH hỗ trợ lẫn nhau trong lớp học đối với hành vi thực hiện nhiệm vụ môn Toán” Ở đề tài này, nhóm NC đã tiến hành khảo sát trước tác động và sau tác động (qua bảng phiếu hỏi và qua nhật kí của học sinh) về hành vi của học sinh trong việc thực hiện nhiệm vụ trong học tập môn Toán đối với tất cả học sinh tham gia vào quá trình nghiên cứu
- Thiết kế 2: Thiết kế chỉ kiểm tra sau tác động đối với các nhóm được phân chia ngẫu nhiên Không cần khảo sát/kiểm tra trước tác động vì các nhóm đã đảm bảo sự tương đương (căn cứ vào kết quả học tập của học sinh trước khi tác động) Người NC chỉ kiểm tra sau tác động và so sánh kết quả
Ví dụ đề tài: "Tăng kết quả giải bài tập toán cho học sinh lớp 5 thông qua việc tổ chức cho học sinh học theo nhóm ở nhà" (trường tiểu học Chiềng Mung, Mai
Trang 8Sơn, Sơn La) nhóm nghiên cứu đã: phân chia lớp (lớp có 30 học sinh) thành 2 nhóm ngẫu nhiên (đảm bảo sự tương đương), mỗi nhóm 15 học sinh và chỉ kiểm tra sau tác động để so sánh kết quả của 2 nhóm
2.3 Đo lường và thu nhập dữ liệu:
Một số lưu n
- Căn cứ vào văn đề nghiên cứu (các câu hỏi của văn đề nghiên cứu, tiên thuyết nghiên cứu để xác định công cụ đo lường phù hợp đảm bảo độ tin cây và đỏ giá trị Chỉ đo lường những vấn đề can nghiên cứu
- Không đưa ra những nhân định kết luận về kết quả không được đối ra ở phần đó lường
Ví dụ về đo lường — thu thập dữ liệu những nội dung không liên quan Văn
đề NC đặt ra là sử dụng phương pháp học qua trò chơi "ai tính nhanh" sẽ làm tăng khả năng giải toán cho học sinh lớp 3 nhưng trong đo lường thì lại do
có sự hứng thủ học toán của học sinh
Ví dụ về không đo lường – thu thấp đầy đủ dữ liệu cho các văn để định nghiên cứu Văn đề NC đặt ra là “Sử dụng phương pháp sớm vài nhằm rèn luyện năn)t nổi tiếng Pháp và sự hứng thu học môn Tiếng Pháp cho học sinh Nhưng chỉ có công cụ đo và thu thập dữ liệu sự thay đổi về kĩ năng, không có công cụ do hứng thú Trong kết luôn có nhân định là "xử dụng phương pháp đã làm tăng hứng thú học sập mỗn Tiếng Pháp
Độ gía trị và độ tin cậy:
- Các dữ liệu thu thập được cần đảm bảo đồ giá trị và độ tin cậy
- Độ tin cây là tính nhất quản giữa các lên do khác nhau và tính ổn định của
dữ liệu thu được
- Đo giá trị là tính xác thực của dữ liệu thu được, các dữ liệu có giá trị là phản ánh trung thực của các yếu rõ được đo
- Độ giá trị và độ tin cây chính là chất lượng của dữ liệu
2.4 Soạn đề kiếm tra:
Trang 9- Đề kiểm tra phải bao quát các nội dung chính của các tiết dạy đã nghiên cứu, lưu n đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng và có nội dung dành cho học sinh khá, giỏi để phân loại học sinh; thời lượng 01 tiết học; hình thức phong phú, đa dạng và nên thoát li bài tập sách giáo khoa để dễ dàng nghiên cứu thành công Đề kiểm tra là một hình thức của công cụ đo lường (kiến thức, kĩ năng hay thái độ) trong nghiên cứu thuộc lĩnh vực chất lượng dạy học Xây dựng thang điểm 10 của đề kiểm tra phù hợp nội dung yêu cầu của đề (thang điểm 10 điểm/đề)
2.5 Đánh giá để tài nghiên cứu:
Mục đích:
- Đánh giá để tài NCKHSPUD là đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài, không định giải pháp tác động là phù hợp có hiệu quân Tuỳ thuộc vào kết quả của đề tài có thể phổ biến cho giáo viên trong trường, trong huyện, trong tỉnh hoặc giáo viên toàn quốc tham khảo và áp dụng Đồng thời qua đánh giá, GVCBQL, và đồng nghiệp có cơ hội nhìn lại quá trình, rút ra những bài học kinh nghiệm cho công tác DAH/ QLGD và công tác nghiên cứu, tìm ra hưởng giải quyết mỗi cho văn đề nghiên cứu tiếp theo, góp phản thúc đây, nâng cao chất lượng giáo dục các địa phương nói tiếng cả nước nói chung
Cách tổ chức đánh giá:
- Trong thời gian tới đây NCKHSPUD sẽ là hoạt động thường xuyên của giáo viên được thực hiện ở các phạm vi khác nhau trong môn học, lớp học, trường học, cấp học Tuỳ thuộc vào cấp độ quản ln để tổ chức đánh giá
- Hội đồng đánh giá, căn cứ vào các tiêu chí đánh ra để đánh cua, xếp loại
đề thi Những để tài có kết quả tốt cần được biểu dương, khen trời kịp thời, coi đây là một tiêu chí quan trọng để xếp loại giáo viên giỏi, giáo viên có thành tích xuất sắc Đồng thời đồng viên, khuyến khích GV/CBQL tích cực chuẩn bị cho các nghiên cứu tiếp theo Phổ biến kết quả cho GV trong trường và các trường khúc học lớp, áp dụng
Công cụ đánh giá để từ NCKHSPUD
- Công cụ đánh giá các đề tài NCKHSPUD được xây dựng nhằm giúp cho GV/CBOL có đủ cơ sở để đánh giá các để tài NCKHSPUD của đồng nghiệp, đồng thời GV/CBOL người thực hiện nghiên cứu có cơ sở tự đánh gửi đế tài nghiên cứu của chính mình Trên cơ sở đó tự điều chỉnh, rút kinh nghiệm, thúc đẩy hoạt động NCKHSPUD ngày một hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
Trang 10Câu 2: Đề cương nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cho một đề tài cụ thể
(tự chọn đề tài)
“MÔT SỐ KINH NGHIÊM GIO DC ĐO ĐC CHO HC SINH TIU HC QUA HOT ĐÔNG NGOI GI LÊN LP”
I TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
Bất kỳ xã hội nào, nền văn hóa nào thì chuẩn mực đạo đức con người cũng luôn được chú trọng, giáo dục đạo đức con người luôn là một việc cần thiết và quan trọng trong mọi xã hội và mọi giai cấp Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh đang trở nên cấp bách và cần thiết Ngay từ lứa tuổi học sinh học tiểu học Giáo dục đạo đức lại càng phải quan tâm và coi trọng, nó là một nhân tố quyết định đến nhân cách con người, là luân thường đạo
ln của con người Đạo đức gắn liền với nền văn hoá của xã hội Có thể nói đạo đức gắn liền với tâm hồn con người tạo nên lời ăn tiếng nói, cách cư xử với cộng đồng xã hội khiến cho mọi người xung quanh vui vẻ, hạnh phúc Đạo đức là cái tốt, cái đúng của mỗi con người được chuyển hoá thành lời nói và hành vi tốt đẹp Con người phải có nhận thức đúng đắn và theo chiều hướng tích cực về một
sự vật, hiện tượng để có lời nói, hành vi tốt về sự vật, hiện tượng đó Như Bác
Hồ nói Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên Đặc biệt với nền giáo dục của chúng ta hiện nay, song song với đổi mới phương pháp dạy học thì việc quan tâm đến giáo dục đạo đức cho học sinh là một việc làm vô cùng quan trọng nhất là với lứa tuổi nhỏ, lứa tuổi đang "như búp trên cành" Trẻ
em như một tờ giấy trắng, ngay từ ban đầu việc hình thành giáo dục đạo đức cho các em có một chuẩn mực đạo đức phù hợp với xã hội là một việc làm vô cùng thiết thực, nó giúp các em hình thành nên thói quen có hành vi đạo đức tốt mãi mãi về sau
Trong những năm gần đây việc giáo dục đạo đức đã được các nhà trường đặc biệt quan tâm Các giờ học chính khóa, các hoạt động ngoại khóa, các giờ hoạt động tập thể đã lồng ghép chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh Thực trạng việc giảng dạy ở một số trường Tiểu học còn có nhiều bất cập trong việc giáo dục nhân cách toàn diện cho học sinh Chính vì những lí do trên qua thực tiễn công tác tại Trường Tiểu học Bình Phước tôi nhận thấy giáo dục đạo đức cho học sinh là một nhiệm vụ thường xuyên và liên tục trong suốt quá trình giảng dạy ở nhà trường, đặc biệt là bậc Tiểu học vì giáo dục đạo đức ở cấp TH
là làm cho nhân cách của HS phát triển về mặt đạo đức, tạo cơ sở để các em ứng
xử đúng đắn các mối quan hệ của trẻ với bản thân, với gia đình, bạn bè, thầy cô giáo, với người lớn, thể hiện ở những mối quan hệ của các em với bổn phận của mình ở trường, ở lớp, ở gia đình, ở chi đội, ở nơi công cộng Là người làm công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh trong nhà trường tôi không khỏi băn khoăn, trăn trở Tôi nhận thấy công tác giáo dục đạo đức cho HS ở trường trong những năm học vừa qua có rất nhiều những ưu điểm, song bên cạnh cũng phải thừa nhận rằng: Một số GV chưa thật sự quan tâm đến chất lượng đạo đức thật