1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài phân tích năng lực tài chính công ty cổ phần khách sạn sài gòn

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINHKHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN MÔN: THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN KHÁCH SẠN SÀI GÒN GVHD: Võ

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN

MÔN: THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG

ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ

PHẦN KHÁCH SẠN SÀI GÒN

GVHD: Võ Thị Thúy Hằng NHÓM: 12

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2024

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN

Trang 3

I Tổng quan về công ty

1.1 Giới thiệu về công ty

1.1.1 Tổng quan về công ty cổ phần Khách sạn Sài Gòn

Địa chỉ: 41- 47 Đông Du, Q.1, Tp.Hồ Chí Minh

Năm 1993, Khách sạn Sài Gòn được thành lập lại theo Quyết định số 88QĐ-UB của Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh ngày 11/3/1993 - Quyếtđịnh số 992/TTG của Thủ Tướng Chính Phủ ban hành ngày 1/12/96, đã phê duyệtphương án cổ phần hoá Khách sạn Sài Gòn và đến ngày 15/1/1997 Uỷ Ban NhânDân Thành Phố đã ra quyết định số 213/QĐ-UB-KT đồng ý chuyển thể Khách sạnSài Gòn từ doanh nghiệp Nhà Nước thành Cổ Phần Khách sạn Sài Gòn

Ngày 15/2/1997 Đại hội cổ đông của Công ty cổ phần Khách sạn Sài Gòn đãkhai mạc, kể từ đây Công ty chính thức đi vào hoạt động, theo hình thức, đa sở hữu

về vốn và tài sản, hoạt động theo luật doanh nghiệp với tên đầy đủ của Công ty làCông ty cổ phần Khách sạn Sài Gòn

Tên tiếng Việt gọi tắt: Khách sạn Sài Gòn Tên giao dịch quốc tế: SaiGonHotel Corporation Tên tiếng Anh gọi tắt: SaiGon Hotel

Trang 4

Vốn điều lệ ban đầu là 18.000.000.000 đồng Việt Nam - Công ty bắt đầuniêm yết với mã SGH ngày 12/07/2001 trên sàn giao dịch chứng khoán Thành Phố

Hồ Chí Minh

Ý nghĩa logo: gồm 2 dải màu xanh hai hình chữ S song song nhau là hìnhảnh của con sông Sài Gòn thơ mộng chảy qua TP Hồ Chí Minh ôm lấy chợ BếnThành Những hình ảnh đặc trưng của Sài Gòn được thể hiện trên logo giúp dukhách phương xa hình dung ra Sài Gòn khi chưa đến và sẽ nhớ mãi khi xa Sài Gòn

b Vị thế của khách sạn

Khách sạn Sài Gòn có lợi thế là nằm ở vị trí trung tâm, nơi tập trung các cửahiệu, bar, các điểm vụi chơi Khách sạn thực sự là một nơi ở tuyệt vời cho dukhách lưu trú tại TP HCM Từ khách sạn du khách chỉ mất:

25 phút để đi đến sân bay Tân Sơn Nhất

Dịch vụ ăn uống và vũ trường, karaoke

Thu đổi ngoại tệ cho khách (Theo giấy phép của cơ quan chức năng) Dịch vụ du lịch, lữ hành quốc tế và trong nước, vận chuyển khách du lịch Dịch vụ vui chơi giải trí, bán hàng lưu niệm

Dịch vụ phòng họp cho khách tại khách sạn

Trang 5

Dịch vụ xoa bóp, dịch vụ xông hơi

Đại diện theo pháp luật

• Họ và tên Ms Nguyễn Thị Xuân Đào

1.1.2 Thông tin về cổ đông

Thời gian Cổ đông

Trang 6

Thời gian Cổ đông

Trang 7

Thời gian Cổ đông

CTCP An PhúPhạm Ái QuốcCTCP Bông Sen

d Sơ đồ tổ chức trong khách sạn

1.2 Hồ sơ pháp lý

Trang 8

Hình 1 : Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Trang 9

- Người đại diện pháp lý

Trang 10

- Ngành nghề KD:

Công Ty Cổ Phần Khách Sạn Sài Gòn hiện đang kinh doanh các ngành nghề sau:

1.3 Điều lệ công ty sử dụng trong đăng ký thành lập doanh nghiệp mới phải đảm bảo:

Trang 11

✔ Nội dung phải có trong điều lệ công ty

Khoản 1 Điều 25 Luật doanh nghiệp 2020 quy định Điều lệ công ty có các nộidung chủ yếu sau đây:

a) Tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty; tên, địa chỉ chi nhánh và văn phòng đạidiện (nếu có);

và giá trị vốn góp của mỗi thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công

ty hợp danh; số cổ phần, loại cổ phần, mệnh giá cổ phần từng loại của cổ đôngsáng lập;

đ) Quyền và nghĩa vụ của thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công tyhợp danh; của cổ đông đối với công ty cổ phần;

e) Cơ cấu tổ chức quản lý;

g) Người đại diện theo pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổphần;

h) Thể thức thông qua quyết định của công ty; nguyên tắc giải quyết tranh chấp nộibộ;

i) Căn cứ và phương pháp xác định thù lao, tiền lương và thưởng cho người quản

lý và Kiểm soát viên;

k) Những trường hợp thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn gópđối với công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc cổ phần đối với công ty cổ phần;l) Nguyên tắc phân chia lợi nhuận sau thuế và xử lý lỗ trong kinh doanh;

m) Các trường hợp giải thể, trình tự giải thể và thủ tục thanh lý tài sản công ty;

Trang 12

n) Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty.

1.4 Thẩm định năng lực tài chính của công ty

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 141,984,542,71 7 150,705,461,97 3 165,393,042,73 1

I Tiền và các khoản tương đương tiền 3,094,705,44 3 730,957,20 8 112,619,412,76 4

1 Tiền 2,094,705,443 730,957,208 8,619,412,764

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 132,714,160,00 0 145,214,160,00 0 48,214,160,00 0

1 Chứng khoán kinh doanh

III Các khoản phải thu ngắn hạn 5,047,652,57 2 3,628,243,26 7 3,436,101,14 5

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 3,740,957,722 2,484,412,600 3,172,278,299

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 357,807,392 93,310,500 95,514,150

4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

5 Phải thu về cho vay ngắn hạn

I Các khoản phải thu dài hạn 750,000,00 0 750,000,00 0 750,000,00 0

1 Phải thu dài hạn của khách hàng 927,218,166 927,218,166 927,218,166

3 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc

Trang 13

6 Phải thu dài hạn khác

7 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (177,218,166) (177,218,166) (177,218,166)

(51,339,290,78 6)

(54,178,095,23 2)

- Nguyên giá 376,500,000 376,500,000 376,500,000

- Giá trị hao mòn lũy kế (289,253,330) (334,773,332) (376,500,000)

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế

IV Tài sản dở dang dài hạn

1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn

2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

V Đầu tư tài chính dài hạn

1 Đầu tư vào công ty con

2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh

3 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

4 Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn

5 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

VI Tài sản dài hạn khác

1 Chi phí trả trước dài hạn 475,590,948 307,145,624 557,299,966

3 Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 106,720,778 94,005,603 154,317,034

3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

Trang 14

9 Phải trả ngắn hạn khác 1 7 5

11 Dự phòng phải trả ngắn hạn

12 Quỹ khen thưởng phúc lợi 1,514,602,200 1,022,133,700 1,094,356,560

14 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ

8 Quỹ đầu tư phát triển 3,303,364,068 3,303,364,068 3,303,364,068

11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 38,384,973,429 41,750,712,548 49,636,757,988

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 4,390,637,295 4,425,739,119 40,690,712,548

- LNST chưa phân phối kỳ này 33,994,336,134 37,324,973,429 8,946,045,440

Nợ phải trả năm 2022 tăng hơn 6 tỷ với mức tăng hơn 54% so với năm

2020 Nợ ngắn hạn tăng 5 tỷ 800 triệu , với tốc độ tăng 56% so với năm 2020 Nợdài hạn tăng 722 triệu đồng , với mức tăng 41,2% so với năm 2020 Nguồn vốn

Trang 15

chủ sở hữu khá cao và duy trì ở mức tăng đều đặn , năm 2022 chỉ tăng 6,7% so vớinăm 2020.

Nhìn bảng số liệu ta thấy khoản mục nợ phải trả có chiều hướng tăng nhanh.Công ty Khách sạn Sài Gòn cần có chính sách quản lý các khoản nợ phải trả tốthơn, chặt chẽ hơn trong việc sử dụng nguồn vốn này và đảm bảo khả năng thanhtoán

Bên cạnh đó, tổng nguồn vốn của công ty có chiều hướng tăng qua từng nămcho thấy công ty đang cải thiện tình hình tài chính của mình để có thể đảm bảohoạt động ổn định và khả năng đầu tư

Dưới đây là một số phân tích của nhóm về khả năng thanh toán của Kháchsạn Sài Gòn

Khả năng thanh toán

Có thể nói khả năng thanh toán năm 2022 đã tăng lên rõ rệt so với năm

2021, đã được thể hiện rõ qua số lần so sánh khả năng thanh toán qua hai năm ởbảng trên

BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 17,580,851,3 74 17,933,162,8 05 28,079,031,8 39

2 Các khoản giảm trừ doanh thu

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)

Trang 16

6 Doanh thu hoạt động tài chính 91 79 02

7 Chi phí tài chính 1,312,3 15 2,560,5 16 6,432,3 71

- Trong đó: Chi phí lãi vay

8 Phần lãi lỗ trong công ty liên doanh, liên kết

9 Chi phí bán hàng

10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 5,375,095,91 1 5,731,706,5 22 7,263,095,8 72

11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh{30=20+(2122) + 24

(80,868,02 1)

(55,399,96 1)

15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(50=30+40)

16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 731,881,4 81 744,080,3 54 2,268,741,0 98

17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại

18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp(60=50-51-52)

19 Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ 4,390,637,2 95 4,425,739,11 9 8,946,045,4 40

20 Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ không kiểm soát

21 Lãi cơ bản trên cổ phiếu(*)

22 Lãi suy giảm trên cổ phiếu (*) 2 69 6 26

Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2022/2020 tăng gần 10

tỷ 500 triệu đồng ( tăng 60% so với năm 2020) trong đó :

Giá vốn hàng bán năm 2022/2020 tăng gần 2 tỷ ( tăng 11,5% so với năm2020)

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 8 tỷ 500 triệu đồng( tăng 837% so với năm 2020)

Doanh thu tăng lên của năm 2022 so với 2020 chủ yếu từ sự tăng lên của Lợinhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

 Tỷ lệ khả năng hoạt động

Hiệu suất sử dụng TSCĐ= Doanh thu/ TSCĐ ròng

Hiệu suất sử dụng tổng TS= Doanh thu/ Tổng TS

Trang 17

TSCĐ 0.49 0.54 0.93

Hiệu suất sử dụng TSCĐ ngày càng tăng cao nhưng chưa thật sự hiệu quả so với tổngthể Hiệu suất sử dụng tổng tài sản còn thấp do tài sản lưu động quá lớn (các khoản phảithu và hàng tồn kho còn cao)

 Tỷ số hiệu quả hoạt động

Số ngày mô •t vòng quay hàng tồn kho 8,8 7,4 6,2

Nhận xét: So với năm 2021, chỉ số vòng quay phải thu khách hàng đã tăng lên 6.6vòng (trong khi năm 2021 đạt 3.5 vòng), là một dấu hiệu cho thấy việc quản lý chưa cóhiệu quả của công ty về mặt tài chính, điều này chỉ ra được công ty không thể thu tiền từkhách hàng một cách nhanh chóng, còn hạn chế rủi ro tài chính thấp

Vào năm 2022, chỉ số vòng quay hàng tồn kho tăng mạnh so với năm 2021 và năm

2020 (từ 48.9 đến 58.3) cho thấy việc quản lý hàng tồn kho hợp lí, hàng tồn kho ít ngày

Kỳ thu tiền bình quân của công ty SGH ngày càng nhanh, chính sách tín dụngkhách hàng hiệu quả So với năm 2021, kỳ thu tiền bình quân giảm đáng kể còn 54,9( trong khi đó năm 2021 là 102,1) cho thấy chính sách quản lí thu tiền hiệu quả ngày càngnhanh chóng

 Cấu trúc vốn và đòn bẩy tài chính

Nhóm ch” số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài

Hệ số nợ/ Tổng tài sản=( 16,240,815,404 +2,472,000,000)/ 196,859,328,298=0.095

Trang 18

Hệ số Vốn CSH/ Tổng TS=178,146,512,894 196,859,328,298=0,905/

 Tỷ số trang trải lãi vay

Khả năng thanh thanh toán lãi vay= Lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT)/ Lãi vay

1 Lợi nhuận trước thuế 5,122,518,776 5,169,819,473 11,214,786,538

2 Điều chỉnh cho các khoản

- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư -9,520,023,140 -8,688,772,655 -8,908,124,198

- Chi phí lãi vay

Trang 19

3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh

doanh trước thay đổi vốn lưu

- Tăng, giảm các khoản phải thu 3,253,962,400 1,450,219,678 -667,219,540

- Tăng, giảm hàng tồn kho 105,311,290 61,047,648 -54,690,643

- Tăng, giảm các khoản phải trả

(Không kể lãi vay phải trả, thuế

thu nhập doanh nghiệp phải nộp) -876,257,391 2,419,212,555 2,979,941,273

- Tăng, giảm chi phí trả trước 642,811,036 161,743,216 -232,608,079

- Tăng, giảm chứng khoán kinh

doanh

- Tiền lãi vay đã trả

- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã

Lưu chuyển tiền thuần

Trang 20

4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các

công cụ nợ của đơn vị khác 254,084,246,854 262,000,000,000 285,000,000,000

5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào

đơn vị khác

6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào

đơn vị khác

7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và

lợi nhuận được chia 9,851,232,027 8,592,361,007 9,567,783,788Lưu chuyển tiền thuần từ

III Lưu chuyển tiền từ hoạt

Trang 21

5.Tiền chi trả nợ gốc thuê tài

chính

6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho

chủ sở hữu -7,607,184,180

7 Tiền thu từ vốn góp của cổ

đông không kiểm soát

Lưu chuyển tiền thuần

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá

hối đoái quy đổi ngoại tệ -484,149 -1,943,022 -2,508,460

Tiền và tương đương tiền

*Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận trước thuế tăng qua các năm và năm 2022 tăng mạnh hơn so vớinăm 2020 và 2021 Lí do vì dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh tăng lên và chiphí cũng đã giảm một cách đáng kể, đặc biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động giảmmạnh qua các năm ở mức -767,136,120 ( 2020) , -589,900,511( 2021) nhưng bỗngtăng vọt cao lên tới 5,435,281,042 (2022) cho thấy việc kinh doanh của công tyđang có bước tiến phát triển

Trang 22

*Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

Trong năm 2020, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư là dương với

số tiền 4,181,165,245 đồng cho thấy công ty đã có một số khoản tiền thu được từhoạt động đầu tư vượt quá số tiền đã đầu tư, có hiệu quả hoạt động đầu tư tốt trongnăm

Với năm 2021 thì đồng tiền thuần giảm sút mạnh với con số thấp nhất là -4,024,584,450 đồng có thể nói công ty đã gặp khó khăn khi mà dòng tiền

đã thu vào nhỏ hơn tổng dòng tiền đã chi ra, thể hiện quy mô vốn bằng tiền củađơn vị đang bị giảm sút, ảnh hưởng đến mức độ an toàn ngân quỹ của đơn vị cũngnhư an ninh tài chính đơn vị

Năm 2022: Số tiền lưu chuyển tiền thuần lớn đáng kể với 106,567,783,788đồng cho thấy công đã có một năm thành công hoặc một số giao dịch đầu tư lớn đãmang lại lợi nhuận lớn hơn

Nhìn chung, chỉ số lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư cho thấy sựbiến động trong hiệu quả hoạt động đầu tư qua các năm Năm 2020 và 2022 hiểnthị kết quả tích cực, trong khi năm 2021 ghi nhận một số khó khăn trong việc sinhlời từ hoạt động đầu tư

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w