1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chính sách cai trị của thực dân pháp ở việt nam và thái Độ chính trị của các giai cấp và tầng lớp sau khi thực dân pháp xâm lược

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Chính Sách Cai Trị Của Thực Dân Pháp Ở Việt Nam Và Thái Độ Chính Trị Của Các Giai Cấp Và Tầng Lớp Sau Khi Thực Dân Pháp Xâm Lược
Tác giả Lê Huệ Mẫn, Bùi Mai Loan, Võ Hoài Phong, Nguyễn Ngọc Vân Nghi, Phạm Ngọc Thủy Tiên, Trần Xuân Đức, Quản Nguyễn Vân Anh, Vi Quốc Hưng
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Lợi
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chính Trị - Luật
Thể loại Bài Tập Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINHKHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT ---o0o----TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM VÀ THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA CÁC GIA

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 4 NĂM 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

-o0o TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM VÀ THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA CÁC GIAI CẤP VÀ TẦNG LỚP SAU KHI THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Lợi

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 4

PHẦN NỘI DUNG 1

I CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM 1

1.1 Về kinh tế 1

1.2 Về chính trị 3

1.3 Về văn hóa 3

II THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA CÁC GIAI CẤP VÀ TẦNG LỚP SAU KHI THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC 6

2.1 Hoàn cảnh 6

2.2 Phân tích thái độ chính trị của các giai cấp và tầng lớp sau khi thực dân pháp xâm lược 6 III LIÊN HỆ THỰC TIỄN VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 11

Giai cấp công nhân là một trong những nhân tố quan trọng đóng góp vào sự phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam hiện nay Với vai trò đặc biệt của mình, giai cấp công nhân đã có những đóng góp rất lớn cho xã hội Việt Nam, đóng góp đáng kể vào sự phát triển của đất nước 11

3.1 Một số vai trò của giai cấp công nhân trong xã hội Việt Nam hiện nay: 12

3.2 Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay 13

3.3 Phương hướng phát triển 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Trang 4

Thực dân Pháp ngay sau khi đặt ách thống trị lên dân tộc ta đã xây dựng một bộmáy chính quyền vô cùng thối nát và ra sức lợi dụng thuộc địa để cướp bóc, xuất khẩu

tư bản, bóc lột sức lao động và các hình thức bóc lột khác Nhiều luật lệ và thông lệ ápbức và bóc lột con người cũng tồn tại trong chính trị, kinh tế và văn hóa Đặc biệttrong suốt cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX

Chính sách thống trị của Thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Namtrên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Trong đó đặc biệt là sự ra đời haigiai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam, họ đều mang thân phận người dân mấtnước, đều bị thực dân bóc lột

Để tìm hiểu rõ hơn về chính sách cai trị của thực dân Pháp và thái độ chính trị củacác giai cấp, tầng lớp thì nhóm 2 chúng em xin được làm rõ trong bài tiểu luận với đềtài “Phân tích chính sách cai trị của thực dân pháp ở việt nam và thái độ chính trị củacác giai cấp và tầng lớp sau khi thực dân pháp xâm lược Liên hệ thực tiễn về vai tròcủa giai cấp công nhân trong xã hội việt nam giai đoạn hiện nay”

2 Mục đích và đối tượng nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu

Giúp sinh viên nắm rõ tính chất của xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa phongkiến Nhằm trang bị cho sinh viên năng lực tư duy khoa học về lịch sử và năng lực vậndụng vào thực tiễn công việc Hai điều kiện tiên quyết:

Trang 5

+ Một là, đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, bảo đảm nền độc lập của Tổ quốc, bảođảm quyền tự do của nhân dân.

+ Hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến, bảo đảm quyền dân chủ cho nhân dân, trước hết

là ruộng đất cho nông dân, lấy mục tiêu hàng đầu là chống đế quốc, giải phóng dântộc

+ Điều cốt yếu hơn là phải liên hệ được với thực tế đất nước, các thời kỳ để từ đóliên hệ với bản thân Ngoài ra, cung cấp kiến thức, một thái độ vững vàng về tư tưởng

và chống lại các lí luận sai trái, xuyên tạc

 Đối tượng nghiên cứu

Các chính sách cai trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớpsau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta và từ đó đưa ra vai trò của giai cấp công nhântrong xã hội việt nam giai đoạn hiện nay

3 Phạm vi nghiên cứu

Từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và tác động đến ngày nay

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận (phương pháp chung)

Phương pháp cụ thể: Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu…

Nghiên cứu tài liệu

Thực dân Pháp ngay sau khi đặt ách thống trị lên dân tộc ta đã xây dựng một bộmáy chính quyền vô cùng thối nát và ra sức lợi dụng thuộc địa để cướp bóc, xuất khẩu

Trang 6

tư bản, bóc lột sức lao động và các hình thức bóc lột khác Nhiều luật lệ và thông lệ ápbức và bóc lột con người cũng tồn tại trong chính trị, kinh tế và văn hóa Đặc biệttrong suốt cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX.

Chính sách thống trị của Thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Namtrên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Trong đó đặc biệt là sự ra đời haigiai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam, họ đều mang thân phận người dân mấtnước, đều bị thực dân bóc lột

Để tìm hiểu rõ hơn về chính sách cai trị của thực dân Pháp và thái độ chính trị củacác giai cấp, tầng lớp thì nhóm 2 chúng em xin được làm rõ trong bài tiểu luậ với đềtài “Phân tích chính sách cai trị của thực dân pháp ở việt nam và thái độ chính trị củacác giai cấp và tầng lớp sau khi thực dân pháp xâm lược Liên hệ thực tiễn về vai tròcủa giai cấp công nhân trong xã hội việt nam giai đoạn hiện nay”

6 Mục đích và đối tượng nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu

Giúp sinh viên nắm rõ tính chất của xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa phongkiến Nhằm trang bị cho sinh viên năng lực tư duy khoa học về lịch sử và năng lực vậndụng vào thực tiễn công việc Hai điều kiện tiên quyết:

+ Một là, đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, bảo đảm nền độc lập của Tổ quốc, bảođảm quyền tự do của nhân dân

+ Hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến, bảo đảm quyền dân chủ cho nhân dân, trước hết

là ruộng đất cho nông dân, lấy mục tiêu hàng đầu là chống đế quốc, giải phóng dântộc

Điều cốt yếu hơn là phải liên hệ được với thực tế đất nước, các thời kỳ để từ đó liên

hệ với bản thân Ngoài ra, cung cấp kiến thức, một thái độ vững vàng về tư tưởng vàchống lại các lí luận sai trái, xuyên tạc

 Đối tượng nghiên cứu

Trang 7

Các chính sách cai trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớpsau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta và từ đó đưa ra vai trò của giai cấp công nhântrong xã hội việt nam giai đoạn hiện nay.

7 Phạm vi nghiên cứu

Từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và tác động đến ngày nay

8 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận (phương pháp chung)

Phương pháp cụ thể: Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu…

Nghiên cứu tài liệu

Trang 8

PHẦN NỘI DUNG

I CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM

Thực dân Pháp chiếm nước ta với 2 bản hiệp ước Hacmang 1883 và hiệp ướcPatonốt 1884 mà triều đình nhà Nguyễn đã ký với Pháp công nhận sự thống trị lâudài của thực dân Pháp đối với nước ta Sau khi đặt ách thống trị lên nước ta, thực dânPháp nhanh chóng thiết lập chế độ chính trị vô cùng phản động và chúng ra sức khaithác thuộc địa với mục đích vơ vét, xuất khẩu tư bản, bóc lột sức lao động và thịtrường tiêu thụ

1.1 Về kinh tế

Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế thực dân phản động và bảo thủ nhằmbiến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá ế thừa và cung cấp nguyên vật liệu chochúng:

+ Thực hiện chính sách độc quyền về kinh tế trên tất cả các ngành nông nghiệp,công nghiệp, thương nghiệp

+ Đặt ra nhiều thứ thuế vô lý ( thuế thân, thuế chợ, thuế đò…)

+ Duy trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu nhằm mục đích bóc lột tối đa vàkìm hãm nền kinh tế nước ta trong vòng lạc hậu

Thực dân Pháp thiết lập một cách hạn chế phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Do sự du nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, tình hình kinh tế ViệtNam có sự biến đổi: quan hệ kinh tế nông thôn bị phá vỡ, hình thành nên những đô thịmới, những trung tâm kinh tế và tụ điểm cư dân mới Nhưng thực dân Pháp không dunhập một cách hoàn chỉnh phương thức tư bản chủ nghĩa vào nước ta mà vẫn duy trìquan hệ kinh tế phong kiến Chúng kết hợp hai phương thức bóc lột tư bản và phongkiến để thu nhập lợi nhuận Chính vì thế, nước Việt Nam không thể phát triển lên tưbản chủ nghĩa một cách bình thường được, nền kinh tế Việt Nam bị kìm hãm trongvòng lạc hậu và phụ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp

Trang 9

Sau khi đánh chiếm được nước ta, thực dân Pháp đã đặt ách thống trị ở Việt Nam,

bộ máy cai trị được hình thành, chúng đã khai thác khoáng sản của đất nước ta, xâydựng các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt…lập các đồn điền, mở mang đường xá để

vơ vét tài nguyên và bóc lột sức lao động của người dân nước ta

Thực dân Pháp muốn biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hóa và cung cấpnguyên nhiên liệu cho Pháp nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho tư bản Pháp Thực dânPháp thực hiện các chính sách độc quyền về các nghành nông nghiệp, công nghiệp,thương nghiệp, giao thông vận tải Vào giai đoạn đầu, thực dân Pháp chỉ mới chú trọngvào hai lĩnh vực chủ yếu là nông nghiệp và công nghiệp

Nông nghiệp: thực dân Pháp ép triều Nguyễn kí điều ước “nhượng” quyền “khai

khẩn đất hoang” cho chúng vào năm 1897 Ngay sau đó, Pháp tăng cường cướp đoạtruộng đất, lập các đồn điền lớn để trồng cao su, thứ cây công nghiệp mà Pháp coi trọngkhi đó

Công nghiệp: chú trọng khai thác mỏ than và kim loại Tuy nhiên Pháp không xây

nhà máy luyện kim tại Việt Nam, tất cả kim loại khai thác được đều chở về Pháp Phầnlớn các xí nghiệp khai mỏ nằm trong tay những tập đoàn tư bản Pháp Phương thứchoạt động là tận dụng nhân công lao động rẻ mạt, sao cho chí phí sản xuất giảm xuốngmức thấp nhất để thu lợi nhuận cao

Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông hiện đại, vừa phục vụ

làm ăn lâu dài, vừa nhằm mục đích quân sự

Thương nghiệp: Việt Nam trở thành thị trường độc quyền của tư bản Pháp, Pháp

độc quyền thu thuế xuất nhập khẩu Tất cả hàng hóa Việt Nam mà Pháp cần đều phải

ưu tiên xuất sang Pháp, không được xuất khẩu sang nước khác, những hàng hóa màPháp thừa kế hoặc kém phẩm chất so với hàng hóa của các nước khác thì Việt Namvẫn phải mua của Pháp

Tiến hành chính sách khai thác để cướp đoạt tài nguyên, bóc lột công rẻ mạc, mởrộng thị trường tiêu thụ hàng hóa của tư bản Pháp, độc quyền về kinh tế để dễ bề vơvét, độc hành về thuế và phát hành giấy bạc, duy trì hình thức bóc lột phong kiến, kìm

Trang 10

hãm nền kinh tế Việt Nam trong vòng lạc hậu, làm cho kinh tế nước ta phụ thuộc vàokinh tế Pháp Đặc biệt chúng độc quyền về muối, rượu và thuốc phiện.

1.2 Về chính trị

Chúng tiếp tục thi hành chính sách chuyên chế với bộ máy đàn áp nặng nề Mọiquyền hành đều thâu tóm trong tay các viên quan cai trị người Pháp, từ toàn quyềnĐông Dương, thống đốc Nam Kỳ, khám sứ Trung Kỳ, thống sứ Bắc Kỳ đến các bộmáy quân đội, cảnhsát, toà án , biến vua quan Nam triều thành bù nhìn, tay sai.Chúng bóp nghẹt tự do, dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố, dìm các cuộc đấutranh của dân ta trong biển máu Chúng tiếp tục thi hành chính sách chia để trị rất thâmđộc, chia nước ta làm ba kỳ, mỗi kỳ đặt một chế độ cai trị riêng và nhập ba kỳ đó vớinước Lào và Campuchia để lập ra liên bang Đông Dương thuộc Pháp, xóa tên nước tatrên bản đồ thế giới Chúng gây chia rẽ và thù hận giữa Bắc, Trung, Nam, giữa các tôngiáo, các dân tộc, các địa phương, thậm chí là giữa các dòng họ, giữa dân tộc ViệtNam với các dân tộc trên bán đảo Đông Dương

Dùng chính sách "chia để trị": Thực dân Pháp chia rẽ 3 nước Đông Dương, rồi lập

ra xứ Đông Dương thuộc Pháp ở Việt Nam Chúng chia rẽ người Kinh và các dân tộckhác, giữa miền xuôi- miền núi, giữa các tôn giáo Thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ,thẳng tay đàn áp các phong trào yêu nước của nhân dân ta và khủng bố, cấu kết với địachủ Bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.Chính sách cai trị của thực dân Pháp là chia để trị, giữa người lương và giáo, nội

bộ từng dân tộc với nhau, giữa người Kinh với các dân tộc anh em khác

Việt Nam bị chia cắt làm 3 kì: Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì với ba chế độ cai trịkhác nhau Bắc Kì và Trung Kì là hai xứ bảo hộ vẫn còn giữ lại chính quyền phongkiến về hình thức; Nam Kì là đất thuộc địa hoàn toàn do Pháp nắm cùng với Lào vàCampuchia cũng là đất bảo hộ của Pháp, hợp thành Liên bang Đông Dương

VD: Sau khởi nghĩa Giáp Dần (1913-1914) bọn chúng bắt người Tày đi đàn ápngười Dao và xuyên tạc rằng người Dao nổi dậy giết người Tày lấy lúa, giết người

Trang 11

Kinh lấy muối Âm mưu của giặc là chia rẽ lực lượng, phá vỡ khối đoàn kết toàn dân,đoàn kết các dân tộc để chúng dễ bề đàn áp, thống trị.

Hệ thống giáo dục mới sau hai lần cải cách, đến năm 1917 đã thực sự trở thành

“Pháp hoá” gồm có ba cấp: tiểu học, trung học, cao đẳng và đại học Ở cấp tiểu học họcsinh sẽ theo học trong 5 năm Nhưng với mục đích hạn chế việc đến trường của thanhthiếu niên Việt Nam, học sinh sau khi học xong ba năm bậc sơ đẳng phải thi lấy bằng

“sơ học yếu lược” rồi mới được học tiếp hai năm còn lại của bậc tiểu học và thi tốtnghiệp Trong ba năm học đầu tiên đó, học sinh phải học bằng tiếng Pháp Hơn nữa,chính quyền thuộc địa lại quy định rất chặt chẽ về hạn tuổi vào học ở các cấp học nêncàng góp phần gạt bỏ số học sinh muốn theo học

Hơn nữa, trong nội dung chương trình giảng dạy của hệ thống giáo dục này, thực dânPháp đã loại trừ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, thay vào đó là chươngtrình truyền bá “văn minh đại Pháp” nhằm đào tạo một thế hệ người Việt Nam “mất gốc”,không có tinh thần yêu nước và ý thức về số phận của người dân mất nước, nô lệ để từ đóphục vụ đắc lực cho công cuộc thống trị của thực dân

Trang 12

Phản ánh về chính sách giáo dục của thực dân, trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, Hồ Chí Minh viết: “Nhân dân Đông Dương khẩn khoản đòi mở trường học vì

trường học thiếu một cách nghiêm trọng Hàng ngàn trẻ em đành chịu ngu dốt vì nạnthiếu trường Chính phủ thuộc địa tìm đủ mọi cách để ngăn cản không cho thanh niên

An Nam sang du học bên Pháp, Làm cho ngu dân để dễ cai trị đó là chính sách mà cácnhà cầm quyền ở các thuộc địa của chúng ta ưa dùng nhất”

 Đi cùng với chính sách ngu dân, thực dân Pháp tăng cường thực hiện chính sáchđầu độc, truỵ lạc hoá đối với người dân, đặc biệt là thanh niên với mọi thủ đoạn:Những thói hư tật xấu được chính quyền các cấp ra sức dung dưỡng Nạn cờ bạcđược khuyến khích bằng cách cho mở các sòng bạc để thu thuế Ngoài những sòng bạccông khai có tính chất thường xuyên, tổ chức quy mô ở Chợ Lớn, Lạng Sơn, MóngCái, Hà Giang, Lào Cai còn có nhiều sòng bạc kín được tổ chức ở các dịp chợ phiên,

ở những vòng đua ngựa ở Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn

Tệ nạn uống rượu không bị hạn chế mà thậm chí nhân dân còn bị bắt phải uốngmột loại rượu nặng độ do hãng rượu độc quyền Phông ten sản xuất trên cả nước Loạirượu này có nồng độ từ 40-45 độ và được nấu từ những loại gạo rẻ tiền rồi sau đópha thêm chất hoá học “Cứ 1.000 làng thì có đến 1.500 đại lý bán lẻ rượu và thuốcphiện Nhưng cũng trong số 1.000 làng đó lại chỉ vẻn vẹn 10 trường học

Thuốc phiện, nạn mại dâm cũng được thực dân Pháp dung túng và trở nên phổbiến ở các thành phố lớn đã trở thành một công cụ hữu hiệu để đầu độc người dân,đặc biệt là giới trẻ Chúng mở các cơ quan thu mua và các công ty bán thuốc phiệnmột cách công khai Ở nông thôn và miền núi, các hủ tục về ma chay cưới xin còntồn tại

Ngoài thủ đoạn lợi dụng triệt để báo chí làm công cụ tuyên truyền cho chủ nghĩa cảilương, thực dân Pháp và tay sai đã thành lập những cơ quan văn hoá nô dịch mà tiêubiểu là hội “Khai trí Tiến Đức” thành lập đầu năm 1919

Mục đích của hội là: “ Bảo tồn đạo đức, phong tục lạc hậu và giới thiệu những tưtưởng bảo thủ của văn học Pháp”

Trang 13

Qua báo chí, thực dân Pháp đã chuyển một hệ thống tư tưởng nô dịch, văn hoá duytâm thấm sâu vào xã hội Việt Nam; tuyên truyền cho việc thu “thuế máu” đối với nhândân, khuyến khích nhân dân gia nhập quân đội Pháp làm bia đỡ đạn

Rõ ràng, song song với công cuộc khai thác thuộc địa, thực dân Pháp đã thực hiệnnhững chính sách nô dịch về văn hoá hết sức phản động hòng xô đẩy nhân dân vào vòngngu dốt, thất học; truỵ lạc về thể xác, bạc nhược về tinh thần Những truyền thống tốtđẹp, tinh hoa văn hoá dân tộc bị kìm hãm Nền văn hoá dân tộc đã bị chà đạp một cáchthô bạo Tuy nhiên thực dân Pháp không thể ngăn trở được những trào lưu văn hoá dântộc tiến bộ đã xuất hiện và phát triển trong thời gian này

II THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA CÁC GIAI CẤP VÀ TẦNG LỚP SAU KHI THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC

2.1 Hoàn cảnh

Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.Các nước tư bản đế quốc vừa tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước vừaxâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa Sự thống trị của chủ nghĩa đếquốc làm cho đời sống nhân dân lao động các nước trở nên cùng cực Mâu thuẫn giữacác dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt Trong bối cảnh cácnước đế quốc đẩy mạnh tìm kiếm thuộc địa, Việt Nam trở thành đối tượng chinh phụccủa thực dân Pháp Sau một quá trình điều tra giám sát, ngày 1-9-1858, thực dân Pháp

nổ súng tiến công tại Đà Nẵng, mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam Đó là thời điểmchế độ phong kiến Việt Nam đã lâm vào tình trạng khủng khoảng trầm trọng

2.2 Phân tích thái độ chính trị của các giai cấp và tầng lớp sau khi thực dân pháp xâm lược

Vào thời kỳ sau khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, các tầng lớp trong xã hộiViệt Nam đã có những phản ứng và thái độ khác nhau Đối với tầng lớp nhân dân laođộng thì học phải trải qua sự khổ cực, mệt mỏi cũng như bị chèn ép, bóp chặt và khithực dân pháp xâm lược những người dân lao động với thái độ mâu thuẫn cùng với đó

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w