Ngân hàng nhà nước Việt Nam và ngân hàng nước ngoài – hội và thách thức

39 7 0
Ngân hàng nhà nước Việt Nam và ngân hàng nước ngoài – hội và thách thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Contents MỞ ĐẦU Trong quá trình toàn cầu hóa, hội nhập của Việt Nam với thế giới, sự xuất hiện của các công ty nước ngoài là một phần không thể thiếu Các công ty này vừa đem đến cho Việt Nam một làn gió mới, cũng là một thách thức với nền kinh tế còn có phần non trẻ của đất nước ta Chúng ta có thể thấy sự xuất hiện của nhiều tên tuổi thuộc nhiều ngành lớn toàn thế giới, ngành thực phẩm, gia dụng, … Và lĩnh vực tài chính tiền tệ cũng không phải là ngoại lệ Sự xuất hiện của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam những năm gần thổi một luồng sinh khí mới vào thị trường tiền tệ nước ta, với những phương thức làm việc mới, hiệu quả hơn, sôi động và không còn giới hạn ở tiền gửi chỉ là VND Từ Việt Nam mở cửa, nới lỏng các quy định đối với tài chính nước ngoài, thị trường ngày càng trở nên sôi động với sự có mặt của 45 chi nhánh ngân hàng nước ngoài được cấp giấy phép hoạt động chính thức Các chi nhánh này vừa là cầu nối cho các luồng đầu tư vô cùng lớn từ nước ngoài đổ vào Việt Nam, nhiên đồng thời cũng là đối thủ tiềm tàng cho các ngân hàng nước Về việc kiểm soát hoạt động của các ngân hàng này, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức Nhận thức được tầm quan trọng của sự khó khăn hoạt động quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với các ngân hàng nước ngoài, là sinh viên ngành Kinh tế, chúng em thấy việc nghiên cứu cụ thể về thách thức này là cần thiết Vì thế chúng em lựa chọn đề tài này làm chủ để tiểu luận “Ngân hàng nhà nước Việt Nam và ngân hàng nước ngoài – hội và thách thức” bộ môn Tài chính tiền tệ của mình Tiểu ḷn của chúng em gờm chương: • Chương 1: Lý thuyết kinh tế và các điều luật bản về quản lý ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam • Chương 2: Thực trạng pháp luật về ngân hàng 100% vớn nước ngoài tại Việt Nam • Chương 3: Thực trạng hoạt động của các ngân hàng nước ngoài • Chương 4: Thách thức việc quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với các Ngân hàng nước ngoài Do hạn chế về mặt thời gian kinh nghiệm nên tiểu luận của chúng em còn nhiều thiếu sót Vì vậy, chúng em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo đề kiến thức của chúng em được hoàn chỉnh Cuối cùng , chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em quá trình thực hiện tiểu luận này NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1) Lý thuyết về tài chính tiền tệ 1.1 Cung cầu tiền tệ a) Cầu tín dụng - Khái niệm : Cầu tiền là lượng tiền mà các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân muốn nắm giữ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hiện tại và tương lai với giá cả và các biến số kinh tế khác cho trước (Lý thuyết về sự yêu thích tiền mặt của Keynes) Ký hiệu: MD - Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu: Nhân tố thay đổi Cầu vốn Lãi suất Lạm phát dự tính Tăng Tăng Tăng Lợi tức có Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng đầu tư Thâm hụt ngân sách b) Cung tín dụng - Khái niệm : cung tiền là tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống nhân hàng và tiền gửi không kỳ hạn có thể phát hành séc, tiền gửi có kỳ hạn ngắn hệ thống ngân hàng, ký hiệu MS - Các nhân tố ảnh hưởng đến cung Nhân tố thay đổi Cung vốn Lãi suất Tăng Tăng Giảm Rủi ro khoản vay Tăng Giảm Tăng Tỷ suất lợi tức dự Tăng Tăng Giảm Tăng Tăng Giảm Thu nhập tính cơng cụ nợ Tính lỏng công cụ nợ c) Cân thị trường vốn MS0 : Đường cung tiền MD0 : Đường cầu tiền M: Lượng tiền lưu hành i : Lãi suất E: Điểm cân thị trường Thị trường vốn cân tại điểm E có mức giá lãi suất io và lượng vốn là Mo 1.2) Ngân hàng thương mại a) Khái niệm: Theo điều luật tổ chức tín dụng 2010 Việt Nam thì: Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau + Nhận tiền gửi + Cấp tín dụng + Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản b) Phân loại ngân hàng - Căn cứ vào hình thức sở hữu : NHTM Nhà nước, NHTM cổ phần, NHTM tư nhân, NHTM liên doanh - Căn cứ vào tính chất hoạt động: NHTM chuyên doanh, NHTM đa - Căn cứ vào chiến lược kinh doanh: NHTM bán buôn, NHTM bán lẻ - Căn cứ vào cấu tổ chức: Ngân hàng sở hữu công ty; công ty sở hữu ngân hàng c) Chức của ngân hàng thương mại Gồm chức chính: - Chức trung gian tín dụng là cầu nối của việc dẫn vốn từ nơi dư thừa tín dụng đến nơi có nhu cầu tín dụng cao với mọi đơn vị kinh tế ( các hộ gia đình, các doanh nghiệp, chính phủ, người nước ngoài) - Chức trung gian toán: cung cấp các dịch vụ toán - Chức tạo tiền: ngân hàng tạo thêm phương tiện toán cho toàn nền kinh tế thông qua nghiệp vụ ngân hàng thương mại (phương tiện toán gồm tiền mặt và séc) Dự trữ thực tế r = rrr + rer rrr: dự trữ bắt buộc; rer: dự trữ dư thừa giả sử lượng tiền gửi là M Lượng tiền được tạo từ M là D= Số nhân tiền gửi (m) đơn giản: m= d) Vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại - Ngân hàng thương mại là kênh cung ứng vốn chủ yếu cho các doanh nghiệp và cá hộ gia đình - Ngân hàng thương mại khắc phục các hạn chế của kênh tài chính trực tiếp, làm giảm chi phí xã hội - Tạo môi trường để thực hiện chính sách tiền tệ của NHTW e) Các nghiệp vụ bản của ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại thực hiện nghiệp vụ chủ yếu: - Nghiệp vụ tài sản nợ: Là nghiệp vụ huy động, tạo nguồn vốn của NHTM Bao gồm: + Nguồn vốn chủ sở hữu: bao gồm vốn điều lệ, lợi nhuận để lại không chia, Các quỹ của NHTM, nguồn vạy nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần + Nguồn vốn tiền gửi: Tiền gửi toán, tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp, tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi của các ngân hàng khác + Nguồn vốn vay: Vay từ ngân hàng trung ưng, vay vốn của các tài chính tín dụng nước và nước ngoài, vay thị trường tài chính, vay của công ty mẹ - Nghiệp vụ tài sản có: là nghiệp vụ sử dụng vốn của NHTM Bao gồm: + Nghiệp vụ về ngân quỹ: bao gồm tiền mặt tại quỹ ngân hàng; tiền gửi tại NHTƯ, tiền gửi tại ngân hàng thương mại, tiền mặt quá trình toán + Nghiệp vụ cho vay: Cho vay ( cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay thấu chi, cho vay theo dự án đầu tư, cho vay trả góp, cho vay hợp vốn) , Chiếu khấu giấy tờ có giá, cho thuê tài chính + Nghiệp vụ ngoại bảng CDKT của NHTM – Nghiệp vụ trung gian : là nghiệp vụ toán và thực hiện các ủy thác theo yêu cầu của khách hàng để thu phí bao gồm : Nghiệp vụ chuyển tiền, nghiệp vụ toán hộ tiền hàng, dịch vụ quản lý tài sản, cung cấp thông tin và tư vấn kinh doanh, nghiệp vụ ủy thác Chương : Thách thức việc quản lý ngân hàng quốc tế 4.1 Thách thức vấn đề quản lý hành giúp ngân hàng n ước ngồi hoạt động hiệu Việt Nam Từ những năm 1990 của thế kỷ XX, các ngân hàng nước ngoài đã bắt đầu có mặt ở Việt Nam dưới hai hình thức: chi nhánh ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh Nhưng phải sau Việt Nam kí Hiệp định thương mại Việt - Mỹ và gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì ở nước ta mới xuất hiện ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài.Ngày 08/09/2008, Việt Nam cấp phép đầu tiên cho StandardChartered Bank được thành lập ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam và cùng ngày là cấp phép thành lập cho ngân hàng HSBC Có thể thấy, sự hình thành của các ngân hàng quốc tế tại Việt Nam còn khá mới mẻ, vì thế việc quản lý nhà nước các quy định pháp luật còn nhiều điểm hạn chế về mặt nội dung quy định Các văn bản pháp luật có nhiều điểm chưa rõ ràng về mặt khái niệm, và những điều khoản quy định chưa sát với thực tế, gây cản trở sự hoạt động hiệu quả của các ngân hàng quốc tế tại Việt Nam Chủ yếu những điểm chưa được của quản lý pháp luật thể hiện ở những nội dung sau: + Thủ tục hành chính rườm rà + Quy định quản lý kỹ thuật, điều khoản vốn, giới hạn hoạt động chặt chẽ + Nhiều khái niệm chưa làm rõ về mặt nội dung và giải thích cụ thể - Thủ tục hành chính rườm rà: Như đã được đề cập đến ở phần một về trình tự cấp phép thành lập, hoạt động đối với ngân hàng đối với ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài ở Việt Nam của tiểu luận, các bước gửi hồ sơ, chấp nhận giấy phép , cấp phép phải trải qua một thời gian rất dài lên tớ 180, và những giấy tớ liên quan khá nhiều Vì vậy, cần phải sửa đổi để đơn giản hóa thủ tục cấp phép thành lập Về điều kiện hoạt động, các thủ tục về ngân hàng 100% vốn nước ngoài có những vấn đề bất cập Để vào hoạt động, ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài vừa phải có giấy phép của Ngân hàng Nhà nước vừa phải có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (chính là Giấy chứng nhận đầu tư) - Quy định quản lý kỹ thuật, điều khoản vốn, giới hạn hoạt động chặt chẽ.: Theo Nghị định 141/2006/NĐ-CP về vốn pháp định thì đến năm 2010, ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài phải có mức vốn là 3.000 tỷ đồng Ngày 10/5/2010, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản số 3417/NHNNTTGSNH yêu cầu tổ chức tín dụng phải đảm bảo tăng vốn theo Nghị định nêu Tuy nhiên, điều kiện hậu khủng hoảng việc tăng vốn pháp định của ngân hàng không phải là dễ dàng Để xin cấp phép, theo luật định ngân hàng mẹ phải có tổng tài sản ít nhất là tương đương 10 tỷ đô la Mỹ là số quá lớn Ngoài ra, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc các tổ chức tín dụng phải cư trú tại Việt Nam thời gian đương nhiệm… là quy định chưa thật sự phù hợp bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu và công nghệ thông tin hiện đại ngày Về phạm vi hoạt động, theo Thông tư 03, ngoài các hoạt động được ghi giấy phép thành lập, ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài được thực hiện các nghiệp vụ hoạt động khác được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận hoặc đã có pháp luật quy định Điều đó thể hiện sự phân biệt đối xử với ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài Các nghiệp vụ, sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng được thực hiện theo quy định của pháp luật còn nghèo nàn và mang tính truyền thống, thị trường bán lẻ hầu bị bỏ ngỏ Ngoài ra, pháp luật ngân hàng nước ta còn thiếu nhiều quy định quan trọng khác, những quy định về cho thuê tài chính đối với bất động sản; quy định về quyền bình đẳng việc gửi tiền tiết kiệm… - Nhiều khái niệm chưa được làm rõ về mặt nội dung và giải thích cụ thể Những khái niệm : “vi phạm nghiêm trọng” chưa được giải thích về mặt nội dung Hoặc về điều kiện hoạt động, luật có quy định về “ phải có trụ sở phù hợp với yêu cầu hoạt động của ngân hàng không đưa tiêu chí thế nào là “trụ sở phù hợp ( pháp luật quy định về điều kiện cấp phép, thành lập và hoạt động của ngân hàng 100% vốn nước ngoài) 4.2 Thách thức văn hóa mơi trường kinh doanh hoạt động ngân Hàng nước Việt Nam Chúng ta thường biết đến những ưu điểm của các ngân hàng nước ngoài ở nguồn lực tài chính dồi dào, khả khoản cao, khả quản lý nhận sự tiên tiến, đội ngũ nhân sự chuyên gia kiến thức sâu, giàu kinh nghiệm, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt, kỹ thuật công nghệ ngân hàng hiện đại Tuy nhiên, những điểm mạnh này được ứng dụng vào hoạt động tài chính ở Việt Nam vấp phải muôn vàn khó khăn, và không đạt được hiệu quả mong đợi Các ngân hàng nước ngoài vẫn chỉ chủ yếu cung cấp dịch vụ của mình cho những “khách hàng thượng lưu” và khối doanh nghiệp FDI mà chưa cung cấp dịch vụ tín dụng cho các doanh nghiệp nước phát triên sản xuất ( Điều này được nói rõ ở phần sau 4.3 ) Nội dung kiến thức ở mục này được tổng hợp chủ yếu dựa bài báo của tapchitaichinh.vn – phụ lục Ở biểu đồ 1, diễn biến vốn chủ sở hữu của các nhóm ngân hàng, chúng ta dễ dàng nhận thấy thị phần vốn của các nhóm ngân hàng có sự chênh lệch lớn Trong đó khối ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước ngoài có lượng vốn chủ sở hữu thấp nhất chỉ khoảng 1.000.000 tỷ đồng , chỉ tương đương một nửa so với Khối NHTm Nhà Nước, và nửa so với khối Ngân Hàng Thương Mại cổ phần tính đến cuối năm 2012 Ta có thể thấy rõ, sự thiếu đầu tư của các ngân hàng nước ngoài vào thị trường tín dụng Việt Nam Điều này cũng làm giảm những tác động tích cực mà các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam mang đến cho nền kinh tế của chúng ta Có rất nhiều nguyên nhân khiến hiệu quả hoạt động của các nhân hàng nước ngoài tại Việt Nam không được mong đợi, đó gồm nguyên nhân chính sau đây: + Bất đồng văn hóa kinh doanh, sự cạnh tranh thiếu lành mạnh của các tổ chức tín dụng nước + Nền kinh tế Việt Nam thiếu sức hấp dẫn sự yếu kém nội tại của nên kinh tế - Bất đồng văn hóa kinh doanh, sự cạnh tranh thiếu lành mạnh của các tổ chức tín dụng nước: Theo báo tinnhanhchungkhoan.vn ( phụ lục 5) , TS Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia ngân hàng cho chúng ta hiểu về sự bất đồng văn hóa kinh doanh và sự cạnh tranh thiếu lành mạnh của cá tổ chức tín dụng tại Việt Nam “Ở Việt Nam, “con đường” thường ngoằn nghèo, chứ không thẳng Ví dụ, các ngân hàng nước ngoài khó cạnh tranh huy động vốn, bởi các ngân hàng nước thường có quà tặng khách hàng, thậm chí cộng thêm lãi suất thưởng” Hay việc cho vay của các ngân hàng nước nhiều dựa sở quan hệ cá nhân, chứ không dựa chỉ số tài chính hoặc những yếu tố bản, sở bản của tín dụng Bên cạnh đó, khách hàng nước cũng thích làm ăn với ngân hàng nước để dễ bề linh hoạt, xử lý vấn đề “Do đó, các ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh khó ‘luồn sâu’ vào thị trường Việt Nam”, TS Hiếu nhận xét Hạn chế về thông tin: theo TS Cấn Văn Lực, chuyên gia ngân hàng, hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn còn hạn chế về thông tin, gây không ít khó khăn cho các ngân hàng nước ngoài Ví dụ, ở Mỹ, một địa phương, tổng huy động đều được công bố trang điện tử và dựa vào thông tin đó, các ngân hàng lên những kế hoạch cho vay Hay quy định luật pháp của Việt Nam có một số bất cập việc lấy tài sản thế chấp Ở nước ngoài, không nào ngân hàng tài trợ bất động sản nếu không được chuyển nhượng, thế chấp quyền sở hữu tại thời điểm cho vay Nhưng điều này, khung pháp lý ở Việt Nam chưa cho phép “Do vậy, các ngân hàng nước ngoài nỗ lực vượt qua khó khăn cách thích ứng chừng mực, khó thể hòa đồng, vì chính sách của ngân hàng mẹ và sự chuyên nghiệp không cho phép”, TS Lực nói Sự hoạt động thiếu lành mạnh của các tổ chức tín dụng có nguyên nhân cốt lõi là sự quản lý buông lỏng của quan nhà nước về quản lý tín dụng Hậu quả là từ năm 2008 đến năm 2011, có sự phát triển nóng của khối các ngân hàng thương mại cổ có lượng tổng tài sản tăng đột biến từ 500.000 lên gần 2.500.000 tỷ đồng tăng gấp 4.5 lần ( Theo biểu đồ 2) Nếu sự tăng trưởng này bắt nguồn từ sự phát triển mang tính tự nhiên vốn có thì nó là một dấu hiệu tốt kinh tế, nhiên điều ngược lại đã xảy Sự phát triển tín dụng nóng khiến việc huy động và cho vay vốn trở nên bất cân xứng, tiền gửi vào nhiều không thể cho vay vì lãi suất rất cao triệt tiêu động lực vay vốn của doanh nghiệp Lạm phát tăng, sản xuất đình trệ… Trong tình hình đó, các ngân hàng nước ngoài vẫn rất cẩn trọng hoạt động của mình chỉ tăng mức tổng tài sản từ gần 250.000 lên mức 500.000 tỷ, một số khiêm tốn Điều này thể hiện hậu quả của việc quản lý buông lỏng ngành tín dụng - Nền kinh tế Việt Nam kém hấp dẫn sự yếu kém nội tại của nên kinh tế Cuối năm 2006, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, điều này mở một cảnh cửa rộng mở chào đón các nhà đầu tư nước, nhiên bước qua cánh cửa, các nhà đầu tư mới phát hiện những vấn đề bất ổn, cản trở việc kinh doanh của họ Từ năm 2008 đên 2012 tăng trưởng GDP Việt Nam giao động ở mức 5-7% , mức không cao so với một nước phát triển, nhiên lạm phát biến động rõ rệt có lúc lên tới 22% vào năm 2008 Giá vàng biến động Trong trường hợp này, hướng phát triển của một ngân hàng nước ngoài để hưởng lợi là tận dụng sự đầu tài chính từ bên ngoài Xong, ngân hàng nhà nước đã làm rất tốt vấn đề kiểm soát ngoại hối, và hạn chế tối đa đầu vàng,… vì thế các ngân hàng nước ngoài chỉ còn có thể hoạt động theo hướng cho vay đầu tư phát triển thông thường Tuy nhiên, hoạt động này thực sự diễn không hiệu quả Nhiều lý Hệ thống tài chính bất ổn, ẩn chứa nhiều rủi ro Nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng năm 2010 của toàn hệ thống ngân hàng ở mức 5%, một mức đáng báo động Điều này là sự làm việc kém hiệu quả của các doanh nghiệp nước, tiêu biểu là hoạt động tham ô, gây thất thoát tài sản nhà nước của tập đoàn Vinashin gây một lượng nợ khổng lồ cho nhà nước lên tới 86.000 tỉ đồng Nền kinh tế Việt Nam còn non trẻ, thiếu tính bền vững Điều này có thể thấy rõ hoạt động Bất động sản và chứng khoán Bên cạnh đó, chủ yếu nguồn lực của Việt Nam hoạt động lĩnh vực khai khoáng nên hiệu quả hoạt động không cao, tạo lượng giá trị gia tăng thấp Nhưng ngành nêu đều là những ngành có rủi ro cao, kiếm lợi nhuận một cách “chộp giật” mà chưa có sự đầu tư thực sự về công nghệ, nhân lực có kiến thức chuyên môn, vì vậy các ngân hàng khó có thể đầu tư nguồn lực vào thị trường Việt Nam 4.3 Thác thức Ảnh hưởng tiêu cực , hoạt động chuyển giá Ngân Hàng nước Việt Nam Đầu tiên, phải thừa nhận hệ thống các ngân hàng Nươc ngoài tại Việt Nam đã đóng gióp một vai trò hết sức quan trọng sự phát triển của thị thường tín dụng nói riêng và nên kinh tế Việt Nam nói chung Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực, hoạt động của những ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam vẫn mang những tính chất mâu thuẫn lợi ích đối với các ngân hàng nước và cả nên kinh tế Việt Nam Vấn đề đầu tiên đáng quan tâm ở là việc bảo hộ các ngân hàng nước sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tín dụng và ngân hàng quốc tế tại Việt Nam - Bảo hộ các ngân hàng nước Các biện pháp bảo hộ được đưa là những biện pháp quản lý thủ tục hành chính, những biện pháp giới hạn hoạt động, hàng rào kỹ thuật, hạn chế nâng mức vốn điều lệ… Điều này đã được đề cập đến ở mục 4.1 Những bảo hộ này gây những ảnh hưởng không nhỏ cho sự phát triển chính đáng của các ngân hang nước ngoài chúng ta vẫn buộc phải thực hiện vì lợi ích quốc gia Làm rõ điều này (theo vietbao.vn – phụ lục 8) , Ông Kiều Hữu Dũng, vụ trưởng Vụ Các ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước cho biết: tiếp cận tín dụng, thủ tục cho vay của các ngân hàng nước ngoài cũng khá phức tạp Trao đổi về việc các ngân hàng nước ngoài chưa được nhận tiền gửi ngoại tệ từ cá nhân, ông Dũng nói điều này chỉ diễn sau năm 2010 vì "chúng ta không thể không bảo hộ hệ thống ngân hàng Việt Nam còn quá non trẻ, chưa đủ mạnh về tài chính, công nghệ" Ngoài ra, theo ông Dũng, các ngân hàng nước ngoài còn chịu hạn chế việc mở các điểm giao dịch Có thể hiểu là nếu được nhận tiền gửi ngoại tệ từ cá nhân, rất dễ xảy khả khách hàng gửi tiền ở Việt Nam và rút tiền ở nước ngoài Việc gửi tiền một nơi, rút tiền nhiều nơi là "kỹ thuật" không khó với các ngân hàng nước ngoài Các số liệu cũng cho thấy, sự cạnh tranh khốc liệt của các ngân hàng nước ngoài với các ngân hàng nước lĩnh vực vốn đầu tư nước ngoài FDI: Xin trích dẫn bài báo www.saigontimes.vn ( phụ lục 3) : Phân loại thị phần khách hàng của các ngân hàng nội (nguồn công ty KPMG Việt Nam) Ơng Phan Huy Khang, Tởng giám đốc Ngân hàng Sacombank, cho biết phân khúc cho vay doanh nghiệp FDI ngân hàng cũng muốn tiếp cận có rất ít doanh nghiệp FDI đặt vấn đề vay với Sacombank Lý là các doanh nghiệp FDI thường vay vốn từ các ngân hàng nước ngoài mà công ty mẹ của họ đã có quan hệ, và lãi suất vay ngoại tệ thì thấp nhiều so với mức lãi suất mà các ngân hàng Việt Nam đưa Hiện tại, đa số các doanh nghiệp FDI chỉ sử dụng các dịch vụ của những ngân hàng nước chuyển tiền, thẻ, chi lương cho nhân viên, mua bán ngoại tệ vì ngân hàng nước có lợi thế mạng lưới rộng, ông Khang cho biết Theo phân tích mới được công bố vào cuối tháng của Công ty KPMG Việt Nam dựa báo cáo tài chính 2012 của 33 ngân hàng có công bố đầy đủ báo cáo tài chính, dư nợ cho vay đối với khối doanh nghiệp FDI chỉ chiếm 2% tổng cho vay của các ngân hàng này Các ngân hàng này có quy mô tổng tài sản chiếm 86% tổng tài sản của tất cả các ngân hàng nên KPMG cho số liệu đủ để đại diện cho cả thị trường (Theo hình trên) Công ty này giải thích các doanh nghiệp FDI thường vay từ ngân hàng nước ngoài hoặc chi nhánh của ngân hàng nước ngoài mà doanh nghiệp mẹ của họ đã sử dụng dịch vụ tại nước sở tại Không chỉ dừng lại ở đó, điều này còn gây những hoạt động thiếu công kinh tế việt Nam, đó là hoạt động chuyển giá - Hoạt động chuyển giá của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam Như vậy, Nguồn vốn của các doanh nghiệp FDI được huy động chủ yếu ở các Ngân Hàng Nước Ngoài tại Việt Nam Ở Việt Nam các doanh nghiệp FDI ngày một lộ rõ chiêu bài “chuyển giá” Theo logic ta có thể suy luận, các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam đã tiếp tay cho hoạt động “chuyển giá” này Các ngân hàng nước ngoài trở thành cầu nối rút vốn của các công ty mẹ đối với các doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp liên kết, công ty tại Việt Nam Thông qua ngân hàng nước ngoài, các công ty mẽ xử dụng những biện pháp “xử lý tài chính”, hợp lý hóa những khoản chi phí cao nguyên vật liệu để rút tiền lãi về mà không cần đóng thuế Bên cạnh đó, hoạt động chuyển giá còn dưới hình thức các doanh nghiệp nước ngoài sử dụng các dịch vụ tài chính, kế toán, tư vấn của các ngân hàng nước ngoài với mức phí cao để chuyển lợi nhuận và mà trốn tránh nghĩa vụ thuế đối với quản lý nhà nước - Hoạt động rửa tiền Từ việc rút kinh nghiệm thế giới, chúng ta cần có những giải pháp nhằm hạn chế hoạt động tài chính thiếu lành mạnh này Việt Nam với sự tăng trưởng chưa thực sự ổn định, và có nhiều những tổ chức tài chính không lành mạnh thì ngăn chăn việc rửa tiền lại là một thách thức với việc quản lý các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam Có thể lấy ví dụ về ngân hàng HSBC, ngân hàng đã có mặt tại Việt Nam (theo vietnamnet.vn – phụ lục ) Thời gian gần đây, Ngân hàng HSBC đã dính líu đến vụ rửa tiền tại Anh và bị phạt rất nặng và đã đạt thỏa thuận với chính phủ nước này về việc nộp một khoản phạt để tránh bị truy tố Ngân hàng này đã “tiếp tay” cho các tổ chức “rửa tiền” tại Trung Mỹ nhằm mục đích hợp thức hóa nguồn tiền bẩn Ở nước ngoài ,nếu một tổ chức hay cá nhân muốn gửi tiền tại ngân hàng ở nước ngoài, các ngân hàng này điều tra nguồn gốc số tiền trước được chấp thuận gửi vào Trừ khi, tổ chức hoặc cá nhân đó biết cách chung chi “hoa hồng”, ngân hàng nơi bản xứ tìm cách “lách” để hợp thức hóa đầu vào Tuy nhiên, “Ở Việt Nam không làm chuyện này Khi gửi tiền vào ngân hàng, các tổ chức và cá nhân không cần phải chứng minh nguồn tiền có được mà thậm chí cạnh tranh lãi suất để thu hút nguồn tiền”, ông Trần Nguyên Đám cho biết Theo nhận định này thì hoạt động quản lý tiền tệ, tài sản của nhà nước còn nhiều hạn chế Nếu tính lãi suất 10%/năm, các đối tượng phi pháp gửi 10 triệu USD vào ngân hàng, sau năm được triệu USD Hoặc, nếu rửa tiền qua kênh chứng khoán, “nhà đầu tư” không cần biết thắng hay thua kết quả cả năm được “tung hô” lên là lời triệu USD thì số tiền được “rửa” là triệu USD Lúc này, số tiền biến thành “tiền sạch” và cũng chẳng rảnh để tra lại nguồn tiền của các tổ chức KẾT LUẬN Với mục đích là một quá trình thực hành những kiến thức được học ở môn Tài chính-tiền tệ, Tiểu luận đã sự dụng những phương pháp nghiêm cứu tìm hiểu, phân tích những nguồn dữ liệu khác khác để làm rõ đối tượng nghiên cứu của mình đó là “Thách thức của ngân hàng nhà nước với việc quản lý các ngân hàng quốc tế tại Việt Nam” Trên sở lý thuyết về hoạt động ngân hàng, pháp luật Việt Nam, nhóm nghiên cứu đã phận tích thực trạng hoạt động của các ngân hàng quốc tế rồi từ đó chỉ những thách thức được đặt Nhìn chung, hệ thống ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam hoạt động chưa hiệu quả, chưa tương xứng với tiềm của mình, lượng tín dụng đóng góp vào phát triển nền kinh tế Việt Nam chưa cao Hoạt động của ngân hàng hạn chế bởi nhiêu lý quản lý hành chính pháp luật, văn hóa kinh doanh, và môi trường không lành mạnh Ngoài việc thúc đẩy các ngân hàng nước ngoài hoạt động hiệu quả hơn, chúng ta còn phải đối mặt với rất nhiều thách thức từ các hoạt động tín dụng thiếu minh bạch “chuyển giá”, “rửa tiền”,… Về mặt nội dung, nhóm nghiên cứu đã xây dựng được những hệ thống luận điểm đầy đủ, chi tiết với những dẫn chứng, ví dụ cụ thể Tuy nhiên, một số phần, những khái niệm, những vấn đề chỉ mới được nêu mà chưa được phân tích sâu hoạt động “rửa tiền”, hoạt động “chuyển giá” Điều này là một điều hoàn toàn không mong muốn bởi hạn chế việc tìm kiếm tài liệu Đây cũng chính là đề xuất nghiên cứu tiếp theo của nhóm đối với những quan tâm tới chủ đề này Chúng ta tìm hiểu hoạt động “chuyển giá”, “rửa tiền” ở các quốc gia khác từ đó rút kinh nghiệm hoạt động quản lý ngân hàng nước ngoài nước Một vấn đề nữa là nhóm nghiên cứu chưa đưa được những giải pháp nhằm đối diện với những thách thức gặp phải Đây cũng là hướng nghiên cứu của những công trình tiếp theo Nhóm nghiên cứu cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ph.D Nguyễn Thị Lan Không có được sự hướng dẫn nhiệt tình, tỉ mì và nguồn kiến thức sâu rộng của cô, chúng em không thể hoàn thành bài tiểu luận này! Mong rằng, tiểu luận là một tài liệu hữu ích lĩnh vực học thuật và cung cấp những kiến thức cho việc hoạt động, giúp phát triển nền tài chính tiền tệ tại Việt Nam PHỤ LỤC (1) http://www.doko.vn/luan-van/chi-nhanh-ngan-hang-nuoc-ngoai-tai-viet-namthuc-trang-va-giai-phap-61261 (2) http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx? ItemID=25814 (3) http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/nganhang/101911/ (4) http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/123861/nhan-dien-thu-doan rua-tien tai-vietnam.html (5) http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/M/71607/ngan-hang-ngoai-ngan-hang-liendoanh-tai-viet-nam-vuot-kho.html (6) Luận văn thạc sĩ: Pháp luật về ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài ở Việt Nam - Luận văn ThS Nguyễn Thị Thúy (7) http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Xu-huong-thay-doi-canhtranh-trong-hoat-dong-ngan-hang-tai-Viet-Nam/25947.tctc (8) http://tim.vietbao.vn/ng%C3%A2n_h%C3%A0ng_n%C6%B0%E1%BB %9Bc_ngo%C3%A0i/b ... Nghiệp vu? ? ngoại bảng CDKT của NHTM – Nghiệp vu? ? trung gian : là nghiệp vu? ? toán và thực hiện các ủy thác theo yêu cầu của khách hàng để thu phí bao gồm : Nghiệp vu? ? chuyển... vàng, ngoại hối, dịch vu? ? uỷ thác và đại lý, kinh doanh bất động sản, kinh doanh và dịch vu? ? bảo hiểm, dịch vu? ? tư vấn và các dịch vu? ? khác dịch vu? ? bảo quản hiện vật... tệ của NHTW e) Các nghiệp vu? ? bản của ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại thực hiện nghiệp vu? ? chủ yếu: - Nghiệp vu? ? tài sản nợ: Là nghiệp vu? ? huy động, tạo nguồn vốn

Ngày đăng: 15/12/2022, 10:13

Mục lục

    1.1 Cung cầu tiền tệ

    1.2) Ngân hàng thương mại

    Chương 2 : Thực trạng pháp luật về ngân hàng thương mại nước ngoài tại Việt Nam

    2.1. Thực trạng pháp luật về thủ tục cấp phép thành lập và hoạt động đối với ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài ở Việt Nam

    3.1 Lịch sử xuất hiện các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam

    Chương 4 : Thách thức trong việc quản lý các ngân hàng quốc tế

    4.1 Thách thức về vấn đề quản lý hành chính giúp các ngân hàng nước ngoài hoạt động hiệu quả tại Việt Nam

    4.2 Thách thức về văn hóa và môi trường kinh doanh trong sự hoạt động của ngân Hàng nước ngoài tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan