1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị trước thử thách về năng lực quản trị vấn đề quản lý môi trường tại các làng nghề ở đồng bằng sông hồng (việt nam)

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Quản trị trước thử thách lực quản trị Vấn đề quản lý môi trường làng nghề Đồng sông Hồng (Việt Nam) Duchère Yves1 Từ khố:Làng nghề, quản lí mơi trường, thị hóa, Đổi mới, đơn vị hành địa phương Tóm tắt: Kể từ mở cửa kinh tế vào năm 1986, Việt Nam bước vào thời kì phát triển nhanh chóng thể qua q trình thị hóaở thành phố Để cạnh tranh giữ vị trí trước q trình ngoại thành hóa,các làng nghề ngoại ô Hà Nộiđã phải tăng lực sản xuất,và phát triển chiến lược không gian, gây nên tác hại lớn môi trường, mà quyền nhiềuđịa phương khơng có khả giải Về quản trị cho thấy mối quan hệ quyền lực quyền thơn, với cấu tổ chức tồn nhiều kỉ, máy Nhà nước phân cấp phải đối mặt với mâu thuẫn Đó phát triển q trình chuyển đổi kinh tế khơng phù hợp với cứng nhắc hệ thống trị kinh tế quản lý tập trung bao cấp, từ 20 năm nay, Việt Nam mở cửa cho thành phần kinh tế thị trường Sự ô nhiễm làng nghề Đồng sông Hồng đạt đến mức lịch sử Theo Dang (2009), vào tháng năm 2009, 90% số làng nghề Việt Nam vượt giới hạn ô nhiễm pháp luật quy định Ngoài ra, tuổi thọ làng nghề giảm 10 năm so với nơi khác Việt Nam2 Số lượng khu vực sản xuất hàng hóa phục vụ đời sống hàng ngày khơng ngừng phát triển, đặc biệt từ Đổi mới3, làng nghề tăng cường sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế Nếu mức sống người dân làng nghề cải thiện đáng kể tình trạng nhiễm mơi trường nghiêm trọng trở thành vấn đề cần quan tâm đặc biệt Các làng nghề chủ yếu nằm vùng ven đô4 Ở số địa phương, hoạt động 1  Tiến  sĩ  ngành  địa  chính  trị,  Viện  Địa  chính  trị  Pháp,  Paris  VIII,  2,  Phố  Liberté,  93526  Saint‐Denis  Cedex,  yduchere@gmail.com  2 Vào năm 2010, theo UNICEF, tuổi thọ trung bình tại Việt Nam là 75 tuổi.   3 Những cải cách kinh tế khơng đi kèm với cải cách chính trị, trái ngược với chính sách tái cấu trúc pérestrọka  của Liên bang Xơ Viết  4 Vennetier (1989) coi ngoại thành là một khu vực chuyển tiếp khơng gian và kinh tế nơi những biến đổi cảnh  nơng nghiệp làng nghề khơng trọng, q trình thị hóa dần mở rộng địa phận Tăng cường sản xuất thủ công nghiệp làng nghề làm giảm sản lượng nông nghiệp đe dọa nghiêm trọng sức khỏe người Tại vấn đề môi trường làng nghề lại cho thấy mâu thuẫn đất nước trình phát triển? Sau trở lại xem xét cách khái quát nguồn gốc lịch sử làng nghề Đồng sông Hồng, chứng minh q trình thị hóaở Hà Nội đe dọa đến tồn làng nghề Trong phần cuối quay lại chất mối quan hệ Nhà nước làng xã Việt Nam, đặc biệt xã làng nghề Có thể nói rằng, xuống cấp môi trường chiến lược không gian xã hội khác phản ánh đối lập thơn xã Đó thực địi hỏi lực quản trị Các làng nghề Đồng sông Hồng: cao điểm sản xuất thủ công không gian tập trung đông đúc dân cư Từ nhiều kỷ làng nghề5 cung cấp cho thị trường thành thị nông thôn sản phẩm phục vụ đời sống hàng ngày Những khu vực tạo nhiều việc làm đạt mức tăng trưởng mạnh mẽ sản xuất, đặc biệt từ tiến hành Đổi 1.1 Các làng nghề Đồng sông Hồng Đồng sông Hồng, với mật độ dân cư dày đặc, đạt 1.300 người/km² vào năm 2009, vùng tập trung đông dân cư Sản xuất lúa gạo hoạt động Đồng sơng Hồng: vào năm 2002 sản lượng gạo chiếm 19,6 % (6.685.300 tấn) tổng sản lượng gạo nước, 16 % diện tích trồng lúa (1.196.700 hecta) (Fanchette, Đào Thế Anh, 2008) Bên cạnh động sản xuất nông nghiệp phát triển ngành nghề phụ sản xuất quan và các hoạt động diễn ra. Các tiếp cận này phù hợp với chúng ta bởi nó tránh được những khó khăn liên  quan đến sự giãn dân ở trung tâm ra ngoại vi thành phố mà một số người cho rằng khơng thể tách rời với hiện  tượng ngoại thành hố. Tại các nước phía Nam và hơn nữa tại Việt Nam, các khơng gian ngoại vi thành phố  khơng phải là kết quả của sự di chuyển của dân cư từ trung tâm ra ngoại thành.     5 Các định nghĩa thay đổi tuỳ theo các tổ chức. Do đó, theo số liệu của tỉnh Bắc Ninh, nơi có xã Đại Bái và Phong  Khê,  có  62  làng  nghề  tại  đây  trong  khi  cũng  tại  tỉnh  này,  Bộ  NNPTNN/JICA  (Bộ  Nông  nghiệp  và  Phát  triển  Nơng thơn/Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản) ước tính chỉ có 32 làng nghề. Đối với tỉnh Bắc Ninh, một làng  nghề  có ít nhất 50% nguồn thu từ ngành thủ cơng, hoạt động này phải đem lại ít nhất 50% thu nhập của các  làng.  hàng thủ cơng Như vậy, từ kỷ XI (Langlet Quách Thanh Tâm, 1993), hoạt động thủ công nghiệp hỗ trợ thêm cho khoản thu nhập thấp từ sản xuất nơng nghiệp Hình1.Vị trí làng nghiên cứu Pierre Gourou thống kê được, vào năm 1930 có gần 800 nghề Đồng sơng Hồng (Gourou, 1936), chủ yếu nghề đan lát, dệt hay mộc Vào năm 2004, Bộ NNPTNT (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) ước tính có 2.000 làng nghề Việt Nam6 Vào năm 2009, Bộ NNPTNN thống kê có 2.790 làng nghề Ngành thủ công phát triển chủ yếu thơn mà người nơng dân có thời gian nơng nhàn Kể từ Đổi mới, hoạt động thủ công hồi sinh Sự tan rã sụp đổ Liên Xơ, với tụt hậu mơ hình hợp tác xã Việt Nam chuyển đổi kinh tế thị trường, dẫn đến trở lại hoạt động tư nhân Tốc độ tăng trưởng sản xuất thủ công nghiệp nông thôn đạt % /năm kể từ cuối năm 1990, sản lượng xuất vượt 600 triệu USD năm 2003 Khu vực tư nhân đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế nông thôn, vào phân bổ nguồn tạo cải mà sản xuất thủ cơng hộ gia đình quy mơ nhỏ đặt lên hàng đầu7 Như Đổi điểm khởi đầu trình chuyển đổi kép (Quertamp, 2009) kinh tế đô thị Sự tái cấu kinh tế xã hội không gian vùng ven thể chuyển đổi nhanh chóng từ xã hội chủ yếu mang tính nơng thơn sang xã hội đô thị hơn8 Các xã ngoại vi đô thị trung tâm thực trở thành nơi thử nghiệm cho trình chuyển đổi kinh tế xã hội Đất đai xã quan tâm nhiều dự án nhà công nghiệp dần thay đất nông nghiệp mà doanh nghiệp tư nhân, với hỗ trợ Nhà nước, chiếm đoạt đền bù với giá rẻ 6 Số liệu lấy từ báo cáo của JICA‐Bộ NNPTNT có tên : Nghiên cứu về kế hoạch hố sự phát triển của các nghề  thủ cơng theo định hướng cơng nghiệp hố và hiện đại hố nơng thơn của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt  Nam (2004)  7 Khu vực cơng (4%), hợp tác xã (4%), các doanh nghiệp tư nhân (40%), sản xuất thủ cơng hộ gia đình (52%).   8Q trình chuyển đổi này được đặc trưng bởi sự gia tăng về tỉ lệ đơ thị hố và dịch chuyển từ nền kinh tế  nơng nghiệp sang một nền kinh tế có tính dịch vụ hơn thơng qua một giai đoạn cơng nghiệp hố (Quertamp,  2009).  1.2 Tổ chức theo cụm làng nghề Các làng nghề thường tổ chức theo cụm Cách thức tổ chức có nguồn gốc xuất phát từ thể kỉ thứ XV, kéo theo gần gũi (về mặt không gian xã hội) tác nhân khác tham gia vào sản xuất mặt hàng cụ thể Đối với hoạt động, nhiều thôn tập trung lại tổ chức trao đổi, hợp tác thôn Cách thức tổ chức công việc cho phép linh hoạt sản xuất, thu hút nhiều nhân tố từ sản xuất hộ gia đình theo hợp đồng phụ trở thành doanh nghiệp thức Các cụm có quy mơ thay đổi, từ quy mô liên xã đến mạng lưới quốc tế đảm bảo hoạt động xuất Trong viết này, đề cập đến xã Đại Bái, xã Phong Khê với bốn thơn (Dương Ơ, Đào Xá, Châm Khê Ngô Khê) nằm tỉnh Bắc Ninh9, xã La Phù thuộc Hà Nội Ba làng nghề làng chuyên nghề: đúc đồng nhôm, sản xuất giấy, dệt, sản xuất bánh,mứt, kẹo Theo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, xã Phong Khê coi xã ô nhiễm tỉnh Bắc Ninh10 Trong xã Phong Khê, có 10.047 dân, nằm cách thành phố Bắc Ninh gần 5km, xã Đại Bái11có 8.810 dân vào năm 2010,và nằm sâu cách thành phố Bắc Ninh 30 km Tuy nhiên, hai địa bàn so sánh với cấu trúc tổ chức lao động, đặc biệt ảnh hưởng tới môi trường mà họ gây Xã La Phù đặt vấn đề chủ yếu đất đai Ở La Phù, có hai nghề dệt sản xuất bánh kẹo, xã thị trường bán buôn lớn thu hút nhiều thương nhân từ Hà Nội địa phương khác Sự tăng cường hoạt động thủ công, giảm diện tích đất nơng nghiệp bố trí phát triển dự án công nghiệp và/hoặc đô thị đặt câu hỏi tương lai địa phương nghề thủ công họ Các hậu khơng gian xã hội q trình thị hóa làng nghề Từ năm 1987, Nhà nước đưa loạt cải cách nhằm thúc đẩy kính tế khu vực ngoại thành cách nâng tầm quan trọng khu vực này, từ giai đoạn mà q trình thị hóa công nhận mong đợi động lực kinh tế phát triển12 Trong năm 90, khu vực nơng thơn bị thành thị 9Tỉnh Bắc Ninh được bao quanh bởi các tỉnh Bắc Giang ở phía bắc, Hưng n ở phía nam, Hải Dương ở phía  đơng nam và Hà Nội ở phía tây. Thành phố Bắc Ninh với số dân ước tính là 168 236 người (Niên giám thống  kê, Bắc Ninh, 2010) nằm cách Hà Nội 31km.  10Các điều tra của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Sở Tài ngun và Mơi trường, Duchère Y., tháng ba 2012.  11Xã Đại Bái gồm có bốn thơn : Đại Bái, Doan Bai, Ngọc Xun và Song Quỳnh.  12Ở  Trung  Quốc,  giai  đoạn  này  bắt  đầu  vào  năm  1979.  Khác  với  Việt  Nam,  với  mục  đích  hạn  chế  di  cư  vào  hóa Trong bối cảnh đó, làng nghề cố gắng trì, đặc biệt cách giảm chi phí liên quan đến mơi trường 2.1 Tổ chức lao động chiến lược không gian làng nghề Q trình cơng nghiệp hóa với phân đoạn kéo dài dây chuyền sản xuất thôn thôn Ở Phong Khê, nguyên liệu lấy từ trình tái chế giấy (hình 2), dây chuyền người thu gom dài, số thợ thủ công đầu tư vào máy móc để xử lí ngun liệu trước bán lại cho người khác, người thực cơng đoạn q trình xử lý nguyên liệu trước chuyển đến xưởng thực công đoạn khác Tại Đại Bái, từ công đoạn thu gom đến hồn thiện sản phẩm, có khoảng mười khâu (thu thập, đúc, đổ thành dày - cm, cắt, rèn tay tự động, chế tạo điều chỉnh linh kiện, chi tiết rời, tẩy gỉ natri hidroxit, tái chế xỉ) Các loại khay, cồng chiềng, nồi sản xuất Đại Bái Việc giới hóa sản xuất từ năm 80 dẫn tới thay đổi mối quan hệ với không gian, đặc biệt ngành công nghiệp giấy phụ thuộc nhiều vào tài nguyên nước Nhờ giới hóa, Phong Khê, số xưởng nằm cách xa nguồn cấp nước bơm nước ngầm điện Sự phân chia lao động theo chiều ngang có liên quan đến phân bố xưởng không gian Cách phân bố không gian quy định sẵn có không gian Từ ngõ quanh co Châm Khê đến mảnh đất lớn khu công nghiệp Dương Ô, hoạt động thay đổi chất quy mô Tại Châm Khê, chật hẹp không gian nhà không cho phép làm ngành nghề khác ngồi làm giấy thủ cơng Trên thực tế, khoảng sân rộng 20 m2 đủ để làm nghề Các hộ gia đình khác, bị kẹt ngõ cụt ngõ nhỏ có chiều rộng khơng q 2m, tham gia vào cơng đoạn gấp giấy hàng mã (hình 3) Ở Châm Khê, có khu vực phía ngồimới có đủ khơng gian cho hoạt động giới hóa, đồng thời gây nhiễm nặng13 thành phố, Trung Quốc thành lập hệ thống các thành phố mở ra biển và song song khuyến khích cơng nghiệp  hố bởi  các vùng nơng thơn ít phát triển trong q trình thốt khỏi sự lạc hậu về đơ thị.    13Tại Phong Khê, cơ giới hố trong sản xuất giấy kéo theo việc sử dụng máy móc hoạt động bằng than. Mặt  khác, lượng chất thải (chủ yếu dưới dạng bột giấy) tạo ra do một hoạt động cơ giới hố cao hơn rất nhiều so  với  một  hoạt  động  thủ  cơng  do  năng  xuất  khác  nhau.Trong  khi  một  thợ  thủ  công  sản  xuất  thủ  cơng  10kg  giấy/ngày,  một  xưởng  cơ  giới  hố  với  diện  tích  trung  bình  từ  500  m²  đến  1 000  m²  sản  xuất  1 000  kg  giấy/ngày. Do đó, các diện tích, các loại hình nghề được triển khai và các mức độ đầu tư hồn tồn khác nhau  khơng  cho  phép  so  sánh  giữa  các  hoạt  động  thủ  công  và  các  hoạt  động  cơ  giới  hố  về  tác  hại  đối  với  mơi  trường.  Hình2Tổ chức lao động Dương Ơ Những thợ thủ cơng có nhiều khả mua thêm đất người có tài sản chấp vay tiền ngân hàng; người khơng có sổ đỏ14 bị phạt Trên thực tế, năm 1980 1990, khó khăn việc mua thêm đất, số người dân không ngần ngại lấn chiếm xây dựng trái phép đất phục vụ nông nghiệp Tại La Phù, thiếu không gian, số thợ thủ công buộc phải rời khỏi làng biến không gian sống họ thành xưởng sản xuất Ở phía Nam xã, xóm Hoa Thám có 30% cơng trình xây dựng trái phép Tại khu vực khơng thức nơi tập trung nhiều xưởng sản xuất, sản xuất manh mún điều kiện sản xuất không đảm bảo thiếu không gian Gỗ, than bột thường lưu trữ phòng bột nhào bánh bị đặt tạm sàn nhà 14Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.  2.2 Mơi trường làng nghề tình trạng nguy hiểm Với việc tăng cường vùng phân bố xây dựng xưởng sản xuất nhà ở, hầu hết ao nằm bên làng bị lấp khơng cịn thực vai trị thu trữ, nước mùa mưa Ngành thủ cơng tìm kiếm không gian để tiếp tục phát triển mở rộng lúc trung tâm thôn, khu vực ngoại vi, tiếp xúc với đất nông nghiệp, dọc theo kênh rạch ao hồ lại để xả nước thải vào kênh, ao Sự tồn lâu đời hoạt động nông nghiệp hoạt động thủ công tạo nên ô nhiễm nước tưới, ảnh hưởng đến suất trồng Tỷ suất lợi nhuận xưởng sản xuất làng nghề thấp, việc bảo vệ môi trường không coi khoản đầu tư sinh lời Các dự án đô thị thiết lập khoảng đất bồi lấp làm tình trạng môi trường thôn lân cận trở nên tồi tệ Ví dụ trường hợp thơn nằm dọc đường cao tốc, thôn phải gánh chịu lũ lụt khơng vị trí địa hình mình, mà cịn sở hạ tầng làm phân đoạn hệ thống tưới tiêu Các doanh nghiệp tư nhân giao thi công xây dựng không đảm bảo bố trí hệ thống nước Do nguy sụt lún ngập lụt lớn Có hệ thống thứ bậc khu vực bị ô nhiễm trùng với cách cấu tạo tổ chức cơng trình (bản đồ 7) Tại trung tâm thơn Châm Khê, ngõ nhỏ chật hẹp với đặc tính khác đan xen, nơi có hoạt động thủ cơng nhiễm sản xuất giấy hay phân loại gấp giấy vàng mã (hình 3) Mặt khác, việc doanh nghiệp nằm khu công nghiệp địa phương khơng có nghĩa tác động môi trường hoạt động sản xuất doanh nghiệp kiểm sốt Ví dụ, năm 2009, có 4,7 % xưởng sản xuất khu cơng nghiệp 2,2 % xưởng nằm phần lại xã trang bị hệ thống xử lý nước thải trước xả vào hệ thống thoát nước chung (Nguyễn Mậu Dũng, 2010) Hơn nữa, ông Nguyễn Mậu Dũng (2010) nêu rõ 71,1 % nhà máy khu công nghiệp nộp thuế môi trường nước thải 30% nhà máy xưởng sản xuất nằm ngồi khu cơng nghiệp đóng loại thuế năm 2009 Hàng ngày xưởng khí hóa thải vào mơi trường đến 15m3 nước thải cơng nghiệp chưa xử lí (Theo điều tra Ủy ban Nhân dân, Duchère Y., 2010) Theo báo cáo tình trạng mơi trường Bắc Ninh năm 2006 (DONRE, 2006), xưởng sản xuất giấy Phong Khê tiêu thụ ngày 200 than sử dụng từ 50 đến 100 m3 nước cho giấy sản xuất Trong 2.000 đến 2.500 m3 nước thải ngày vào mơi trường, có gần 20 tro than kim loại nặng15 15Theo như các mẫu nước do Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Bắc Ninh thực hiện tháng ba năm 2003 ( Phân  tích  nước  thải  cơng  nghiệp  của  xã  Phong  Khê,  tháng  ba  năm  2003,  tỉnh  Bắc  Ninh,  Sở  Tài  ngun  và  Mơi  trường), nước thải của xã Phong Khê có độ pH  5,5‐9, chứa 1,08 mg mangan/l, 5,4 mg sắt/l, 0,54 mg chì/l,   2mg đồng/l, 3 mg kẽm/l, 10 mg amoniac/l, và cần 50 mg oxy cho mỗi lít nước để oxy hố các chất hữu cơ.  Hình : Sản xuất Giấy môi trường Châm Khê Ngày nay, quyền xã Phong Khê đánh giá gần đất nông nghiệp Đào Xá đất nơng nghiệp Dương Ơ khơng thể canh tác ô nhiễm gia tăng (Theo điều tra Duchère Y, Ủy ban Nhân dân xã Phong Khê, 2011) Các sở sản xuất giấy Phong Khê tập trung chủ yếu thơn Dương Ơ Tồn nước thải công nghiệp16 xưởng này, qua cống, đổ vào sông Ngũ Huyện Khê mà nước sử dụng để tưới cho cánh đồng lúa Sản lượng thóc xã Phong Khê năm 2011 1.814 thóc/năm năm 2006 3.010 Sản xuất lúa gạo giảm năm 430 tấn, nghĩa giảm tổng cộng 142 kg/người17 Nhiều yếu tố giải thích cho giảm suất Đầu tiên, phát tán chất ô nhiễm cánh đồng ảnh hưởng đến suất lúa mà người ta khơng thể định lượng xác Ngồi ra, diện tích nơng nghiệp giảm rõ rệt thiếu quan tâm hoạt động có lợi nhuận thấp ngày tăng Việc bảo dưỡng đê điều cánh đồng không đầy đủ (Fanchette, 2011) Cuối cùng, lô đất tiếp tục bị khai thác công nhân nông dân xã lân cận để đổi lấy khoản phí (phát canh thu tơ) thường mang tính tượng trưng (các điều tra hợp tác xã nông nghiệp Phong Các  mẫu  nước  cũng  được  lấy  tại  đầu  ra  của  hệ  thống  nước  thải  của  khu  công  nghiệp :  các  mẫu  này  chứng  minh mức độ ô nhiễm giống như của các thôn.   16Các  cơ  quan  cấp  tỉnh  (DONRE,  2006)  ước  tính  rằng,  năm  2006,  các  xưởng  sản  xuất  của  khu  cơng  nghiệp  Dương Ơ thải 600 m3 nước chưa được xử lí vào mơi trường, xã Dương Ơ 450 m3, xã Đào Xá 150 m3 và xã  Châm Khê 50 m3.   17Uỷ ban nhân dân xã Phong Khê, hợp tác xã nông nghiệp, (các điều tra của Duchère Y., 2011).    Khê, Duchère Y., 2010) Ở xã Đại Bái, tổn hại môi trường thuộc loại khác Ơ nhiễm khơng khí vấn đề Các điều tra Đại Bái cho thấy tỉ lệ ung thư đáng báo động ngày gia tăng Hàng ngày người dân công nhân hít vào loại khói độc hại thải từ việc đốt đúc kim loại (chủ yếu đồng nhơm) Năm 2009, người ta ước tính có 15 trường hợp mắc ung thư; năm 2010 19 trưởng hợp; từ tháng 1/2011 đến tháng 4/2011 20 ca ung thư tổng số dân 9.700 người (sổ theo dõi tử vong, phòng khám Đại Bái, Duchère Y., 2011) Quản lí làng nghề Việc quản lí làng nghề gặp nhiều khó khăn Sự yếu đơn vị hành địa phương kết hợp với nạn tham nhũng thông đồng quan thôn khu công nghiệp, khiến làng nghề bị điều hành tác nhân phức tạp không minh bạch 3.1 Một máy hành khơng thích ứng với làng nghề Một chục thị định cấp tỉnh cấp huyện ban hành kể từ có luật Bảo vệ Mơi trường năm 1993 (sửa đổi năm 2005) Năm 2007, Bộ Môi trường Bộ Nội vụ thiết lập quan cảnh sát mơi trường với mục đích chống lại vi phạm thực địa Tuy nhiên, thiết chế chịu trách nhiệm quản lý vấn đề môi trường đa dạng có phối hợp đồng với Khơng có định nghĩa rõ ràng trách nhiệm ngành khác lĩnh vực quản lý môi trường làng nghề Trên lý thuyết, hai Bộ chịu trách nhiệm phát triển làng nghề Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Công nghiệp Thương mại Bộ Tài nguyên Môi trường phải quản lý môi trường làng nghề Sự phối hợp quan khác tương đối phân quyền quan chưa xác định rõ Thông qua hệ thống quản lý thực từ xuống dưới, có nghĩa từ đến tỉnh, từ tỉnh đến huyện cuối cùng, từ huyện đến xã Mỗi cấp hành tổ chức thành phịng ban trực thuộc chủ quản Ở cấp tỉnh, nhiều khu công nghiệp thiết lập Sự phân bố đặc quyền để quản lý khu vực không rõ ràng hiệu Về mặt lí thuyết, khu công nghiệp phải quản lý Ủy ban quản lý trực thuộc huyện, thực tế người ta thấy việc quản lý thường thực ủy viên Ủy ban Nhân dân (UBND) Xã phối hợp với đại diện cộng đồng thơn Những người có nhiệm vụ thu thập chất thải giải loại vấn đề môi trường họ không hưởng khoản trợ cấp đặc biệt huyện Việc quản lý khu cơng nghiệp cho thấy rõ khó khăn gặp phải quản lý đất đai môi trường Việt Nam 3.2 Các đơn vị hành địa phương với lực quyền hạn hạn chế Sự thiết lập nên xã mang tính cách mạng vào năm 1945 trụ cột cho hình thành xã hội xây dựng tàn tích chế độ phong kiến Trong nỗ lực đó, quyền lực dịng họ hệ thống thứ bậc thứ18 bị nhắm đến Sự thành lập UBND xã cho phép xóa bỏ quyền lực trưởng lão và, qua đó, thiết lập hệ thống với tham vọng bình quân Một mục tiêu việc lập xã tập trung thôn mà lúc chưa trì mối quan hệ đặc biệt, chí có xung đột với Lúc tổ chức lãnh thổ theo hình tháp hình thành Đơn vị hành địa phương Tỉnh (64), tương ứng với tỉnh Pháp, sau Thành phố, năm thành phố quan trọng mang quy chế thành phố tương đương cấp tỉnh Các tỉnh chia thành Huyện, thành phố chia thành quận Đơn vị hành cấp Xã, thường bao gồm nhiều Làng19 Ở Việt Nam, Nhà nước có tồn quyền định việc quy hoạch lãnh thổ Các tỉnh khơng có quyền can thiệp vào định cấp quốc gia Mặt khác, P Delalande nêu rõ điều ( ) Sự vắng mặt tỉnh trưởng tỉnh khiến cho việc thực sách quốc gia trở nên phức tạp Trên thực tế, hội đồng nhân dân, theo Điều 119 Hiến pháp, « quan quyền lực Nhà nước địa phương », có nghĩa là, hội đồng nhân dân phải thực thi định Chính phủ, đồng thời chịu trách nhiệm vấn đề đặt riêng địa phương họ Một số Chủ tịch UBND tự trao quyền kiểm sốt sở, phịng, ban Nhà nước khu vực họ, gây nhầm lẫn xung đột quyền hạn, đặc biệt với ngành trung ương Mặt khác, xung đột liên quan đến cấu Đảng có nhiệm vụ giám sát việc thực thi thị Ban Chấp hành Trung ương Chủ tịch Xã thường Đảng viên Nếu Chủ tịch Tỉnh thành viên cao cấp Bộ Chính trị 18Mỗi cá nhân được xếp hạng so với những cá nhân khác, trở thành người có địa vị là một vinh dự mà tất cả  những người nơng dân đều mong muốn. Nói chung, người ta cải thiện vị trí trong bảng xếp hạng này cùng  với tuổi tác. Tầng lớp những người có địa vị bao gồm các trưởng lão, các quan văn và quan võ, các cựu chủ lễ  tế thành hồng làng, các học giả, các quan hành chính cũ của thơn hoặc của vùng, hoặc những người đã mua  chức vị của họ. Những xung đột giữa một số nơng dân và nhóm những người có địa vị xảy ra khá thường  xun : « Tất nhiên hoạt động của những người có địa vị, dù là khơng vụ lợi hay vụ lợi, đều gây bất mãn cho  một số ít nhiều người dân và các phe hình thành trong xã ; những sự tranh đua diễn ra ngay cả với những sự  kiện  ít  quan  trọng  nhất,  trong  đó  mỗi  bên  ra  sức  làm  mất  mặt  đối  phương. »  (Gourou,  1936,  trang 265).  « Dần  dần  việc  ăn  hối  lộ  được  thiết  lập  thành  hệ  thống,  và  người  dân,  thay  vì  phẫn  nộ,  tự  hứa  se  noi  theo  những hành vi gian dối của những người có địa vị miễn là họ có thể đạt tới địa vị đó … » (Gourou, 1936)  19Trung bình là 5.  Đảng Cộng sản Việt Nam có quyền hạn cao Bộ trưởng Thêm vào vấn đề « trách nhiệm kép » mà người ta thấy tất cấp máy hành Việt Nam Về lý thuyết, Sở Tài ngun Mơi trường đơn vị hành địa phương trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường ; nhưng, thực tế nằm UBND địa phương, Sở phải đáp ứng yêu cầu người bầu Đi xuống cấp hành cấp dưới, người ta thấy UBND cấp xã bị tước phương tiện hoạt động đáng tin cậy Các UBNDxã khơng có nhân lực phương tiện tài cần thiết để thực thi sách Trong làng nghề chẳng hạn, chất lượng tuyển dụng cơng chức hành phụ trách quản lý khu vực không thay đổi từ nhiều thập kỷ, vấn đề mà địa phương phải đổi mặt thay đổi UBND cấp xã đóng vai trị trung gian người dân quyền tỉnh Những quan có nghĩa vụ giải vấn đề khác mà người dân gặp phải Với q trình đại hóa kinh tế khí hóa sản xuất, vấn đề địi hỏi xử lí chun mơn kỹ thuật đặt ngày cấp bách Sự đào tạo phương tiện kỹ thuật tài mà quyền địa phương có thường khơng đầy đủ Mặt khác, đơn vị hành địa phương khơng có đủ đặc quyền lĩnh vực nước, điện, thu góp rác thải, lĩnh vực quản lý dành cho cấp huyện cấp tỉnh Pháp luật nông thông không phù hợp với thực tế làng nghề mang ngày nhiều đặc điểm đô thị công nghiệp Vấn đề truyền thông thông tin đặt Khi luật ban hành, vài năm trước luật quyền xã biết đến, sau người dân 3.3 Làng chống lại xã khả thoả thuận Đối với Olivier Tessier (2002), làng quê Việt Nam phúng dụ cụ thể hóa văn minh Việt Nam Quyền tự chủ làng trước năm 1945 mà số người, tương tự Nhà nước thu nhỏ quản lý hội đồng người có địa vị » [Nguyễn Văn Huyên, 1994, trang 76], bảo vệ « lũy tre » có tầm quan trọng lớn phân tích Thành ngữ « phép vua phải thua lệ làng » tiếp tục để lại dấu ấn việc quản lí vấn đề mà cộng đồng làng gặp phải Làng cần hiểu quan quyền lực thực Hình : Các đặc quyền đơn vị hành địa phương Năm 1936, Pierre Gourou, luận văn tiến sĩ ông Đồng sông Hồng, khẳng định « Sự hạnh phúc làng phụ thuộc vào tuân thủ phong tục tốt đẹp tất người » (trang 269) Paul Mus bổ sung : « Ngơi làng mà ta thuộc trước thuộc » (Mus, 1952, trang 254) Với thiết lập xã mang tính cách mạng, đặc biệt thời kỳ theo chủ nghĩa tập thể, phần lớn hệ thống quy định quản lý làng, mà Hương Ước20 đại diện, UBND, hợp tác xã tổ chức đại 20Những hương ước đầu tiên, xuất hiện từ thế kỉ thứ XV‐XVII, trình bày « những quy tắc riêng biệt của làng »  (Phan  Huy  Lê,  Tu  Chi,  Nhuyen  Duc  Nghinh,  1993),  điều  chỉnh  các  hành  vi,  đặc  biệt  là  trong  lĩnh  vực  mơi  trường. Những tập qn này, được soạn thảo ở cấp làng, được lưu trữ sẵn tại các đình làng.  chúng chịu trách nhiệm Theo quan điểm chúng tôi, việc thành lập đơn vị xã Việt Nam giai đoạn tượng giảm bớt trách nhiệm cộng đồng làngtrong lĩnh vực môi trường Giai đoạn thứ hai diễn từ năm 1980, có nghĩa kể từ thợ thủ công sản xuất khuôn khổ kinh tế thị trường Tại làng nghề nơi 75% dân số tham gia sản xuất cách khơng thức gây hại cho mơi trường, người ta quan sát thấy kiểu chiến lược mặt trận thống tàn phá môi trường Trên thực tế, cá nhân bị vào vận hành phức tạp mối quan hệ làm việc với thành viên khác cộng đồng làng, tất tác nhân dây chuyền sản xuất tuân thủ quy tắc Đây quy định ngầm mặc nhiên, chúng dựa thỏa thuận tế nhị cộng đồng làng quyền địa phương, người dân Do đó, gắn kết xã hội dường lý giải cho xuống cấp lan rộng môi trường; người ta cảm thấy quy tắc xã hội để không gây ô nhiễm nhiều người láng giềng "Ống khói tơi cao 6m, ống khói người hàng xóm tơi Nếu người khác khơng tôn trọng tiêu chuẩn, không thấy lý làm Nếu ngày mai ống khói tơi cao 12 m xung quanh nhà tơi có tồn ống khói cao m, điều thay đổi gì?"(Hồng Văn Cường, người đứng đầu công ty đúc đồng Đại Bái, 2011) Trong mối quan hệ láng giềng, người ta giữ gìn "hịa thuận" cách tránh đưa lời khiển trách phê bình làm ổn định cộng đồng Chính né tránh cho phép người ta tự có quyền gây ô nhiễm gây trở ngại giới hạn độ định Pháp luật quy phạm điều chỉnh xã hội, đứng sau quy phạm trị chí đứng sau quy phạm xã hội/ cộng đồng mà gọi ép buộc xã hội Người dân, với thói quen bắt nguồn từ cấu trúc mối quan hệ cộng đồng đó, khơng tin tưởng vào hiệu lực pháp luật tin vào ý nghĩ pháp luật bảo vệ người yếu trước người có quyền lực (Nguyễn Hồng Anh, 2006) Tình cảm lẽ phải vượt qua pháp luật Một nhà lãnh đạo không tuân thủ quy tắc khơng người dân đánh giá cao Như vậy, người Việt Nam, pháp luật đặt tham số cần nhiều tôn trọng tùy theo vị trí xã hội người Ở Việt Nam, hình ảnh ý nghĩa pháp luật người dân dường phụ thuộc vào địa vị người xã hôi Tại Phong Khê, điều tra chúng tơi cho thấy tình trạng tương tự liên quan đến việc thi hành pháp luật mơi trường: có người dân nộp thuế nước thải họ hầu hết thành viên gia đình tham gia vào đời sống trị địa phương (cán trị, lãnh đạo xóm, thơn, người đứng đầu hợp tác xã nông nghiệp) Người dân tham gia vào nhiều mạng lưới dịng họ, trị, hiệp hội khó gây áp lực lên đồng hương để giải vấn đề, chẳng hạn ô nhiễm môi trường Tương tự cơng chức quan hành địa phương mà tốt họ nên trì mối quan hệ tốt Có Đảng viên thành viên quan hành gia đình thực lợi mà số gia đình biết tận dụng Tránh bị nhiều cảnh cáo môi trường, đảm bảo cho gia đình họ khoản bồi thường đất đai chấp nhận được, nhận khoản trợ cấp dành cho hộ nghèo, có lơ đất khu cơng nghiệp, ví dụ lợi ích việc có mối quan hệ tốt với quan hành địa phương Ngồi cịn có lịng tin UBND cấp xã cụ thể hơn, đảng viên chịu trách nhiệm quản lý địa phương (các cán bộ) Những vụ bê bối liên tục liên quan đến cán xã làm xấu hình ảnh Đảng ln ln khiến cho tính hợp pháp, đáng hệ thống trị Việt Nam trở nên mong manh Kết luận Lịch sử Việt Nam tạo thành từ loạt chia cắt làm suy yếu kìm hãm phát triển đất nước Từ thời kì hộ Trung Quốc đến chiến tranh chống Mỹ sau trải qua kỷ làm thuộc địa Pháp, dân tộc Việt Nam liên tục tìm kiếm cân trị-xã hội thuận lợi cho phát triển dân tộc Sự hội nhập Việt Nam với kinh tế thị trường năm 1986 giống đột phá với tác dụng phụ cảm nhận năm sau Hiện nay, Việt Nam nhân tố quan trọng Đông Nam Á, tiếp tục bị chi phối hệ thống kép theo chủ nghĩa Lênin với bên Bộ máy Nhà nước, công chức thực tiễn hành chính, bên Đảng, cán trị, học thuyết Tốc độ trình chuyển đổi kinh tế sau bị kìm hãm cứng nhắc hệ thống trị ngày trở nên khơng thích ứng với vấn đề mà chủ nghĩa tự kinh tế đặt Nhiều tiếng nói cất lên, tiếng nói bày tỏ bất đồng ý kiến số thành viên Chính phủ, tiếng nói u cầu lẽ phải cho người dân Người Việt Nam ngày đặt câu hỏi tính hợp pháp quyền lực để quản lý vấn đề đại đặc biệt thực việc quản lý cách minh bạch dân chủ Bộ máy quan liêu tham nhũng tràn lan có thể mặt khơng gian mà q trình thị hóa làm trầm trọng thêm Có ba trạng đặt ra: nguy đại gắn liền với ngành thủ cơng q trình phát triển khơng thể kiểm soát quan kiểm soát xã hội truyền thống; sách xa rời với thực tế làng nghề ban hành cấp quốc gia sau trở thành quy chiếu, tham khảo quản lý môi trường; vắng mặt quản lý nhà nước cho phép chủ nghĩa tự kinh tế dẫn đến cạnh tranh thợ thủ công kết tan rã cấu trúc kiểm soát rủi ro môi trường sức khỏe Nhưng phát triển kinh tế làm xuất tầng lớp xã hội mới, giai cấp tư sản nguyên thủy với nguồn vốn xã hội kinh tế đủ để đặt câu hỏi Nhà nước phân quyền? Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh, 1955 Lịch sử cổ đại Việt Nam Hà Nội, NXB Xây dựng Đào Thế Anh, Fanchette S., 2008 Khủng hoảng lương thực toàn cầu: hội để phục hồi ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam? Hérodote, số 131, trang 175194 Dang, D.T (2009) Xem xét lại nghiên cứu trước ô nhiễm nước làng nghề thủ công, Đại học Quốc gia Úc Duchère, Yves, 2012, Tình trạng khan không gian làng nghề đồng sơng Hồng : ví dụ chiến lược khơng gian xã hội làng xã Phong Khê, tỉnh Bắc Ninh , In Echo Géo, Địa lý nước kinh tế 26p Duchère, Yves, 2013, Q trình thị hố hội nhập khơng gian vùng ngoại thành Hà Nội Ví dụ làng nghề La Phù, đăng tạp chí Khơng gian địa lý 23p Langlet Quách ThanhTâm, 1993 Hiện tượng đô thị nước Việt Nam truyền thống Tập sản hải ngoại, 46 (184), Bordeaux Nguyễn Mậu Dũng, 2010, Sự tuân thủ quy định quản lý nước thải nhà máy sản xuất giấy tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam Môi trường, Phát triển Bền vững, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Khoa Kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, huyện Gia Lâm Fanchette S., 2011 Ngoại thành hoá, tự hoá thị trường đất đai làng nghề thủ cơng Q trình mở rộng Hà Nội Không gian Địa lý, 2011/1, tập 40, trang 114 Quertamp F., 2009 Q trình ngoại thành hố Hà Nội Sự chuyển đổi đô thị động Việt Nam q trình thị hố Tập san Địa lý, tháng 12 năm 2009 Fanchette S., Nguyễn Xuân Hoàn, 2010 Sự kết hợp lĩnh vực thức khơng thức làng nghề Việc làm lĩnh vực thức khơng thức: đo lường thống kê, tác động kinh tế sách cơng, ngày 6-7 tháng năm 2010 Hà Nội (VASS, IRD, Tổng cục Thống kê, AFD) Gironde C., 2008 Những cải cách quan trọng dàn xếp nhỏ nông thôn Việt Nam Báo Khoa học Chính trị, Ở nơi khác, số 48, trang 113-127 Gourou P., 1936, Những người nông dân đồng Bắc Bộ Paris, EFEO, 457 p Tessier O, Papin P, 2002 Làng vùng châu thổ sông Hồng : vấn đề cịn bỏ ngỏ NXB Trường Viễn Đơng Pháp, 739 p Nguyễn Khắc Quỳnh, Trần Văn Thể, Le Viet Luu, 2003, Tham gia đánh giá môi trường nông thôn Quản lý làng nghề thủ công (xã Cat Que, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây).VASI, UNDP, FAO Hà Nội

Ngày đăng: 30/08/2022, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w