1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thuyết trình chương 5 phân tích biến Động chi phí (tiếng

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

Các biến động trong từng khoản chỉ phí có thé thay đổi như sau: Đối với chí phí nguyên vật liệu trực tiếp: + Biến động giá nguyên liệu + Biến động lượng nguyên liệu Đối với chí phí nhân

Trang 1

Bộ môn: Kế toán chi phí

Giảng viên: TS Nguyễn Thị Hằng Nga

Danh sách thành viên:

1 Nguyễn Lê Phước Lộc (Nhóm trưởng) 050609212360

3 Tran Thi Cam Giang 050609210308

4 Chu Nguyễn Anh Nhu 050609211031

5 Pham Thùy Linh 050609210652

Trang 2

MỤC LỤC

5.1 Khái quát về biến động chí phí - 7-52 2+2 ++S+2+e£eE+tzeeeeexeresreeeeesrzrrree 2 5.1.1 Khái niệm biến động chí phí .-. - 2-5-5 52+ +s+E++S+z+eEeEeeeeeeezrzezseeezersrs 2 5.1.2 Các nguyên nhân gây biến động chỉ phí 5-2 5+ +<+sz=+e=zszs+z=zs+ex=c+ 3

5.1.2.1 Nguyên nhân gây biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 3 5.1.2.2 Nguyên nhân gây biến động chi phí nhân công trực tiếp - 4 5.1.2.3 Nguyên nhân gây biến động chí phí sản xuất chung 5-5: 4

5.1.3 Kiểm soát chỉ phí dựa vào chỉ phí định mức . 5-5-2 s=s=s<z<z=+=+=s2 4 5.2 Phân tích biến động chí phí . ¿5-5 252 +2 ++S+E£>EeE+te£eEeE+eteereeeeeerserresrerecee 5 5.2.1 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . - 5 SUẴNN: co ca TS (AH,HA 5

5.2.1.3 Tổng mức biến động + +2 +s+s++E+s+E+e++EzEeEeExexersreeerrerresrerrree 5 5.2.2 Phân tích biến động chi phí nhân công -.- - 2s 2+ +s=s<+=+z+e+eszszsss2 6

5.2.2.2 Biến động về lượng lao động: -2-2- +22 ++c+£+e+es+ezeezezeeeeeersrs 7 5.2.3 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung 5-2-2 -s<<++<es<=<s2 8 5.2.3.1 Phương pháp phân tích bốn biến động . - 5-2-2 s=s=+<+<z+=c=s2 9

5.2.3.2 Phương pháp phân tích ba biến động, . - 2-2 =+=5s+=c+s=s+s=zszs 14

5.2.3.3 Phương pháp phân tích hai biến động . -2- 5s =+<+s+=c=ses=s2 15

5.3 Ké toán các chênh lệch thực tế so với định mức - ¿2 + s+x+xzrzxered 15

5.3.1 Kế toán chênh lệch nguyên vật liệu trực tiẾp - -s=5-=<<-<<2 15

Trang 3

5.1 Khái quát về biến động chỉ phí

5.1.1 Khái niệm biến động chỉ phí

Biến động chi phí là sự chênh lệch giữa chỉ phí thực tế và chi phí định mức Đây là thuật ngữ chỉ các loại chi phí có xu hướng biên đôi đông thời với quy mô sản lượng

và bao ôm các khoản chi tiêu cho các yêu tô nhân tô biên đôi như nguyên liệu, lao động

Trong số các khoản mục chỉ phí sản xuất, những khoản chỉ phí biến động chủ yếu là

các chi phí khả biến như chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp

va chi phi sản xuat chung có thê biên động Tất cả các loại chỉ phí này đêu chịu ảnh hưởng từ hai yếu tô chính là giá và lượng

Các biến động trong từng khoản chỉ phí có thé thay đổi như sau:

Đối với chí phí nguyên vật liệu trực tiếp:

+ Biến động giá nguyên liệu

+ Biến động lượng nguyên liệu

Đối với chí phí nhân công trực tiếp:

+ Biến động giá lao động

+ Biến động năng suất

Đối với chí phí sản xuất chung:

+ Biến động chi tiêu

+ Biến động năng suất

Trang 4

Ví dụ 1: Một công ty sản xuất dự kiến chi phi sản xuất một sản phẩm là 10.000 đồng Tuy nhiên, trong thực tế, do giá nguyên liệu tăng, chi phí sản xuất thực tế là 11.000 đồng Trong trường hợp này, biến động chỉ phí là 1.000 đồng (chỉ phí thực tế - chỉ

phí định mức) và là biến động bắt lợi

Vi du 2: Gia sử một công ty sản xuất ô tô sử dụng một lượng lớn thép đề sản xuất các thành phần của xe Nếu giá thép giảm do tình trạng cung cầu trên thị trường hoặc do chính sách giảm thuế nhập khẩu, công ty sẽ có thê mua nguyên liệu với giá thấp hơn Điều này làm giảm chỉ phí sản xuất mà không làm thay đổi giá bán của xe hơi Do

đó, chi phí thực tế nhỏ hơn chỉ phí định mức và là biến động thuận lợi

5.1.2 Các nguyên nhân gây biến động chỉ phí

Mục tiêu chung của các doanh nghiệp khi kinh doanh là làm sao để có thê tối da hoa lợi nhuận Đề làm được điều đó, các nhà quản trị phải tìm ra những phương án để lợi nhuận đạt ở ngưỡng cao nhất đồng thời cũng tối thiểu hóa những chỉ phí liên quan Một trong những yếu tô quan trọng tác động đến chỉ phí của doanh nghiệp đó là biến động chi phí Vì thế, việc tìm ra những nguyên nhân gây ra biến động chỉ phí là một việc quan trọng đề doanh nghiệp có thê kiểm soát chí phí một cách hiệu quả nhất 5.1.2.1 Nguyên nhân gây biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm biến động về giá và biến động

về lượng:

« Bién dong vé gia nguyén liéu: do sự thay đổi đơn giá bình quân, thay đổi chất

lượng nguyên vật liệu, dựa vào giá thị trường mà các phương pháp tính giả nguyên vật liệu xuất kho khác nhau (phương pháp bình quân, phương pháp LIFO, phương pháp FIFO) sẽ cho ra những kết quả khác nhau về đơn giá nguyên vật liệu, phụ thuộc vào nguồn cung cấp nguyên vật liệu và một số điểu kiện khác như: giá cước phí vận chuyến, phương tiện vận chuyển,

ố _ Biến động về lượng nguyên liệu: do công tác quản lý nguyên vật liệu không tối, khả năng thay thế nguyên vật liệu, thay đổi mẫu mã, trình độ chuyên môn của nhân viên sản xuất thấp, hao hụt nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, tình trạng hoạt động của các máy móc, thiết bị không tốt, điều kiện môi trường tại nơi sẵn xuất kém

Trang 5

5.1.2.2 Nguyên nhân gây biến động chỉ phí nhân công trực tiếp

Biến động về giá lao động: nguyên nhân là đơn giá tiền lương bình quân của các thợ thay đôi và cơ cầu lao động thay đổi (thay đổi tỷ trọng công nhân bậc cao và

tỷ trọng công nhân bậc thấp tính trên tông số giờ lao động được sử dụng), phát sinh thời gian làm việc ngoài giờ (đơn giá tiền lương ngoài giờ cao hơn đơn giá

tiền lương trong giờ làm việc hành chính)

Biến động năng suất lao động: do sự thay đôi cơ cấu lao động, có sự thay đôi năng suất lao động cá biệt của từng bậc thợ, điều kiện sản xuất như: tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị, chất lượng của nguyên vật liệu được sử dụng, các biện pháp quản lý sản xuất tại phân xưởng, chính sách trả lương, ưu đãi cho nhân công của công ty thay đối

5.1.2.3 Nguyên nhân gây biến động chỉ phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung (thay đôi theo sự biến thiên của mức độ hoạt động sản xuất của doanh nghiệp)

Biến động chỉ tiêu: đơn giá nguyên vật liệu gián tiếp, giá nhiên liệu, năng lượng, giá lao động gián tiếp thay đôi Nguyên nhân của điều này là: sự biến động giá

cả chung của thị trường, nhà nước quy định thay đôi mức lương, mức giá thu mua thay đôi, chi phí thu mua tuyển dụng thay đổi, sự lãng phí hoặc dùng quá định mức nguyên vật liệu gián tiếp, lao động gián tiếp lam cho chi phi tang theo Biến động năng suất: thời gian cung ứng nguyên vật liệu (nếu cung cấp không kịp thời sẽ kéo dài thời gian sản xuất), trang thiết bị không phù hợp nên giảm lượng sản xuất hoặc dẫn đến năng suất máy móc thiết bị giảm, tình trạng hoạt động của công nhân sản xuất: trình độ công nhân, tình trạng sức khỏe „ các biện pháp quản ly tai phân xưởng để nâng cao hiệu suất: tô chức thí đua, khen thưởng

và kỷ luật

5.1.3 Kiểm soát chỉ phí dựa vào chỉ phí định mức

Kiểm soát chỉ phí dựa theo chi phí định mức là cách thức được dùng phô biến nhất tại các doanh nghiệp khi muốn xây dựng chi phí chuẩn cho một đơn vị sản phâm nao

đó Các doanh nghiệp sẽ so sánh chỉ phí thực hiện thực tế với chỉ phí định mức để có thê đánh giá được hiệu suất cũng như dễ dàng xác định được các khoản chênh lệch

Trang 6

và biến động của chí phí vì đây là khoản chênh lệch do thiếu hiểu quả bất thường mà

doanh nghiệp cần phải chú ý giải quyết

5.2 Phân tích biến động chỉ phí

5.2.1 Phân tích biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Vì chí phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn nên việc kiểm soát đối với loại chỉ phí này là hết sức cần thiết Việc kiểm soát giá và kiểm soát lượng thuộc về trách nhiệm của những bộ phận quản lý khác nhau

« _ Giá NVL thực tế < Giá NVL định mức => Biến động giá là biến động thuận lợi

« _ Giá NVL thực tế > Giá NVL định mức > Biến động giá là biến động bát lợi

$.2.1.2 Biến động về lượng

Biến động về lượng NVL là chênh lệch giữa chỉ phí tiêu chuẩn của NVL nên được

sử dụng va chi phí tiêu chuẩn của NVL đã được sử dụng

«ồ Lượng NVL thực tế sd > Lượng định mức sd > Biến động bat lợi

«ồ Lượng NVL thực tế sd < Lượng định mức sd > Biến động thuận lợi

5.2.1.3 Tong mức biến động

Trang 7

GIÁ TT * LƯỢNG TT GIÁ ĐM * LƯỢNG TT GIÁ ĐM * ỢØWGØfW———'

5.2.2 Phân tích biến động chỉ phí nhân công

Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm chỉ phí lương và các khoản trích theo lương tính vào chỉ phí

Trang 8

Phân tích biến động chi phí NCTTT là thực hiện so sánh giữa CP NCTTT thực tế trong

kỳ với CP NCTT định mức và xác định các biến động trên 2 nhóm nguyên nhân: biến động giá lao động và biến động năng suất lao động (biến động lượng lao động)

ae 2 *) Được hiểu là lượng thờ BIẾN ĐỘNG CP NCTT Y gian ĐM để sx số lượng sp TT 9 Được hiệu là lượng thời

« CP thực tế<CP định mức: Biến động thuận lợi

Ví dụ 2: Doanh nghiệp A sản xuất 110 sp có định mức thời gian LĐTT tiêu hao

cho mỗi sản phẩm là 20 giờ, đơn giá tiền lương ĐM là 15.000đ/h Trong tháng,

DN đã sử dụng 2.420 giờ LĐTT với đơn giá tiền lương thực tế bình quân là 16.000đ/h Tính tổng biến động chỉ phí nhân công trực tiếp của doanh nghiệp A

Giải:

Gia TT: 16.000

Gia DM: 15.000

Trang 9

> Biến động giá lao động = Lượng thực tế * (Giá thực tế - Giá định mức)

5.2.3 Phân tích biến động chỉ phí sản xuất chung

Chỉ phí sản xuất chung: là một loại chi phi kha phức tạp trong quá trình lập dự toán Chi phí sản xuất chung có đặc điểm gồm nhiều thành phần cầu thành nên và chiếm

tỷ trọng lớn trong tông chỉ phí sản xuất nên việc phân tích biến động chí phí sản xuất chung là một phần quan trọng nhằm mang lại năng suất lao động cao hơn vả hiệu quả hơn cho doanh nghiệp trong việc kiểm soát chỉ phí

Biến động chi phí sản xuất chung phân tích tách biệt giữa biến động biến phí sản xuất chung (các chí phí chịu ảnh hưởng bởi lượng và giá) và định phí sản xuất chung (các chi phí không chịu ảnh hưởng của nhân tổ lượng và giá)

BIEN PHi SAN XUAT CHUNG DINH PHi SAN XUAT CHUNG

« - Nhân công gián tiếp móc, nhà máy)

« - Chi phí bảo dưỡng, bảo trì máy móc | s Bảo hiểm thiết bị

Trang 10

Khi phân tích chỉ phí sản xuất chung cần lưu ý phân biệt giữa chi phí dự toán trong

kỳ đã sử dụng để xác định tỷ lệ phân bô chí phí ước tính với chí phí thực tế so với chỉ phí định mức để sản xuất khối lượng sản phẩm

5.2.3.1 Phương pháp phân tích bốn biến động

‹ _ Hai biến động của biến phí sản xuất chung:

Nếu bộ phận sản xuất chung được xây dựng chỉ tiết theo từng khoản mục như chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chỉ phí nhân công gián tiếp thì phân tích biến phí chi phi sản xuất chung tương tự biến động chỉ phí chỉ nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân CÔng trực tiếp

Nếu bộ phận sản xuất chung được xây dựng một mức giá chung theo mức độ hoạt động - đơn giá phân bồ (số giờ làm việc, số giờ hoạt động nhà máy) thì phân tích biến động biến phí như sau:

BP SXC theo dự toán linh

Trang 11

« - Đơn giá biến phí SXC định mức (bo)

- - Nếu biến động dương (Biến động xấu): Không có lợi cho doanh nghiệp

vì BPSXC thực tế > BPSXC dự toán (các khoản mục chỉ phí trong biến phí thực tế cao hơn so với dự toán ban đầu)

- - Nếu biến động âm (Biến động tốt): Có lợi cho doanh nghiệp vì BPSXC thực tế < BPSXC dự toán ((các khoản mục chi phí trong định phí thực tế thấp hơn hay được tiết kiệm chỉ phí hơn so với dự toán ban đâu)

‹ _ Biến động năng suất: Sự chênh lệch về MĐHĐ thực tế với MĐHĐ ĐM phân bô cho SLTT theo BPSXC dự toán (tình trạng lao động của công nhân, tỉnh trạng máy móc hay quá trình làm việc)

- - Nếu biến động dương (Biến động xấu): Không có lợi cho doanh nghiệp

vì MĐHĐ thực tế > MĐHĐ ĐMI => làm lãng phí thời gian khi sản xuất |

đơn vị sản phẩm => làm giảm năng suất

- - Nếu biến động âm (Biến động tốt): Có lợi cho doanh nghiệp vì MĐHĐ

thực tế <MĐHĐ ĐM => tiết kiệm được thời gian khi sản xuất | don vi san pham => lam tang nang suat

Ví dụ: Công ty ABC đã sử dụng thực tế 25.000 giờ máy để sản xuất được 20.000

SP và biến phí SXC thực tế được ghi nhận là: Chỉ phí nhân công phụ 20.000.000 đồng, chỉ phí đầu nhớt 12.500.000 đồng, chỉ phí nguyên vật liệu phụ 6.000.000

đồng (số giờ định mức theo số lượng sản phẩm thực hiện là 22.000 giờ) Đơn giá

phân bỗ biến phí SXC ước tính như sau: chỉ phí NVL phụ là 600đ/giờ máy, chỉ

phí nhân công phụ là 250đ/giờ máy và chỉ phí dầu nhớt là 200đ/giờ máy

Trang 12

Yêu cầu: Tính biến động biến phí SXC

‹ _ Hai biến động cho định phí sản xuất chung:

Do bản chất của định phí không thay đổi dù ở mức độ hoạt động thực tế hay mức độ hoạt động định mức cho sản lượng thực tế thì tổng định phí phải luôn luôn bằng dự toán định phí ở đầu kỳ Về mặt biến phí thì biến phí sẽ thay đôi khi mức độ hoạt động

thay đôi Vì vậy, đối với định phí sản xuất chung có cách phân tích biến động định

phí khác với biến động biến phí

Trang 13

lở TT

“sec

MĐHĐ dự toán Don gia DP SXC DM

vào việc đánh giá kiểm soát định phí

- - Nếu biến động dương (Biến động xấu): Không có lợi cho doanh nghiệp vì ĐPSXC thực tế > ĐPSXC dự toán (các khoản mục chi phí trong định phí thực

tế tăng hơn so với dự toán ban đầu)

12

Trang 14

‹- _ Nếu biến động âm (Biến động tốt): Có lợi cho doanh nghiệp vì ĐPSXC thực

tế < ĐPSXC dự toán (các khoản mục chỉ phí trong định phí thực tế thấp hơn hay được tiết kiệm chỉ phí hơn so với dự toán ban đầu)

SXC định mức Biến động phát sinh khi khối lượng sản xuất thực tế khác với khối lượng sản xuất ở dự toán ở mức sản xuất bình thường

- - Nếu biến động dương (Biến động xấu): Không có lợi cho doanh nghiệp vì khối lượng dự toán > khối lượng thực tế ở cùng chung mức độ hoạt động định mức => Khối lượng sản xuất sản phẩm bị giảm

- - Nếu biến động âm (Biến động tốt): Có lợi cho doanh nghiệp vì khối lượng

sản xuất dự toán < khối lượng sản xuất thực tế ở cùng chung mức độ hoạt động định mức => Khối lượng sản xuất sản phẩm tăng

¢« - Dự toán linh hoạt:

« - Cho thấy doanh thu và chi phí dự kiến xảy ra tại mức độ hoạt động thực tế

« - Xác định được khi nào kiểm soát tốt chi phí, thiếu kiểm soát chỉ phí

Ví dụ: Công ty DEF dự toán chỉ phi SXC: don giá BPSXC định mức: 9.250 đ/giờ

LDTT, MDHD dinh mire: 15 gid/sp, DPSXC la 26.250.000 d/thang MDHD thuc

tế là 2420 giờ MĐHĐ thông thường là 2250 giờ LĐTT/tháng Trong tháng, số

lượng sản phẩm dự toán ban đầu là 150 nhưng thực tế sản xuất là 160 sản phẩm

Trang 15

2420 x (9.500 - 9250) = 605.000 đ Biến động năng suất: (Q: X t¡ - Q¡ Xx to) X bo (2420 - 160 x 15) x 9.250 = 185.000 đ

Tổng biến động biến phí SXC:

605.000 + 185.000 = 709.000 d

Biến động dinh phi SXC

Don gia dinh phi SXC dinh mire: do

26.250.000 / 2250 = 35/3 d Biến động chỉ tiêu: Q; x t¡ x đ: - Qo X to x do 27.250.000 - 26.250.000 = 1.000.000 đ Biến động khối lượng: -(Q: - Qo) X to x đo

- (160 - 150) x 15 x 35/3 = - 1.750.000 d

Tổng biến động định phí SXC:

1.000.000 + (- 1.750.000) = - 750.000 đ

5.2.3.2 Phương pháp phân tích ba biến động

Từ phương pháp phân tích 4 biến động, ta có thé rut lại thành 3 biến động chính như

sau:

Biến động chung cho biến phí SXC và định phí SXC (biến động chung về chí phí

trong biến phí và định phí):

Ngày đăng: 05/12/2024, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w