1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thuyết trình Văn học quốc ngữ Nam bộ chủ đề báo chí

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong suốt thời kỳ thuộc địa, báo chí là một công cụ cùng được cả người Việt Nam lẫn người Pháp rất quan tâm khai thác. Pháp muốn dùng báo chí để thực hiện chính sách bình định và đồng hóa, còn người Việt Nam nặng lòng với đất nước cũng đã biết lợi dụng báo chí để thực hiện những mục tiêu có lợi cho dân tộc. Lịch sử hình thành và phát triển của nền báo chí quốc ngữ ở miền Nam do vậy đã không ít phức tạp với sự xuất hiện của những khuynh hướng báo chí khác nhau, với sự đối chọi giữa báo chí thực dân, báo chí phản động và báo chí dân tộc, báo chí yêu nước. Hình thức báo cũng đa dạng, có báo bằng quốc ngữ và báo bằng tiếng Pháp.

V XX VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX : oc Trong suốt thời kỳ thuộc địa, báo chí cơng cụ người Việt Nam lẫn người Pháp quan tâm khai thác Pháp muốn dùng báo chí để thực sách bình định đồng hóa, người Việt Nam nặng lòng với đất nước biết lợi dụng báo chí để thực mục tiêu có lợi cho dân tộc Lịch sử hình thành phát triển báo chí quốc ngữ miền Nam khơng phức tạp với xuất khuynh hướng báo chí khác nhau, với đối chọi báo chí thực dân, báo chí phản động báo chí dân tộc, báo chí u nước Hình thức báo đa dạng, có báo quốc ngữ báo tiếng Pháp Tuy nhiên, sức sống mạnh mẽ, lâu dài thuộc báo chí chân hướng dân tộc, tảng báo chí miền Nam Trên chặng đường đầu tiên, báo chí yêu nước, tiến miền Nam dù hồn cảnh khó khăn nghiệt ngã gắn bó chặt chẽ vói mục tiêu đấu tranh hướng việc xây đựng văn hóa văn học đại (thời sơ khai), bên cạnh mục tiêu giành độc lập tự (giai đoạn sau) Điều chứng minh qua số báo chí chặng đường phát triển (1865, 1907, 1908 đến 1918, 1918 đến 1930) Giai đoạn 1865-1908 giai đoạn khởi đầu báo chí quốc ngữ Việt Nam, trước hết Nam kỳ Có tờ báo đáng ý sau: Đ NH I U R Ủ Đ NH O O Trong công văn ngày 09/05/1865 gửi Bộ trưởng Bộ thuộc địa Pháp, Thống đốc huy trưởng Nam Kỳ lúc G.Roze nói rõ mục đích cho xuất tờ báo này: “Số tờ Gia Định Báo in chữ An Nam, theo chữ Latinh, phát hành vào ngày 15 tháng vừa qua Tờ báo nhằm phổ biến dân chúng xứ V V V XX tin tức đáng cho họ quan tâm cho họ có kiến thức vấn đề có liên quan đến văn hố tiến nơng nghiệp…Báo chí xuất tháng kỳ việc có ích khơng chối cãi góp phần thay chữ Hán, thứ chữ mà có số thiểu số quan lại đọc mà thôi” Sau tờ báo tiếng Pháp, tiếng Hán mà phủ Pháp làm Nam Kỳ Gia Định Báo tờ báo thứ tư tờ báo viết chữ quốc ngữ Sở dĩ, Gia Định Báo đời phủ Pháp muốn thơng tin, sách họ phải truyền đạt đến thành phần, tầng lớp nhân dân nhằm thực thành công hiệu công khai thác thuộc địa Chữ Pháp chữ Hán có số người biết, cịn chữ quốc ngữ dễ đọc số người đọc đơng Khi Gia Định Báo đời, với tờ báo trước kia, phủ Pháp đạt mục đích việc thơng tin họ cho “Tờ Gia Định Báo dân chúng ủng hộ cách nhiều địa phương, thiếu niên biết đọc chữ quốc ngữ đọc báo cho cha mẹ chúng nghe” Có thể thấy rằng, phủ Pháp sử dụng xem báo chí cơng cụ khơng thể thiếu việc thực ý đồ trị họ Tuy nhiên, ý đồ trị phủ Pháp che đậy hình thức nâng cao dân trí, phổ biến tiến khoa học kỹ thuật để canh tân xứ sở, đem lại tiến cho người dân xứ Hiện nay, chưa tìm thấy số báo nên khơng có thông tin rõ ràng chủ trương, đường lối Gia Định Báo II QUÁ TRÌ H PHÁT TR Ể Ủ Đ NH O Năm xuất năm ìn a Ngày xuất bản: Có hai ý kiến ngày xuất số báo * V nt V n ất: Cho Gia Định Báo số ngày 01/04/1865 V XX Trong “Sài Gòn năm xưa”, tác giả Vương Hồng Sển cho 01/04/1865 ngày số báo Trong sách “Trương Vĩnh Ký” tác giả Khổng Xuân Thu, phần “Tờ báo đất Việt Trương Vĩnh Ký quản nhiệm” (trang 35) viết: “Tờ Gia Định Báo đời ngày 01/04/1865” Trong viết tạp chí Kiến thức ngày số 117 ngày 20/06/1995, Lê Nguyễn viết: “Đa số người viết cho ngày phát hành Gia Định Báo ngày 01/04/1865, chưa có tác giả khẳng định tận mắt nhìn thấy tờ báo lịch sử này” * nt a : Một số nhà nghiên cứu cho ngày 01/04/1865 ngày ký nghị định cho phép tờ báo đời Ngày 15/04/1865 thực ngày số báo Trong “Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam”, Hồng Chương viết: “Gia Định Báo xuất Gia Định ngày 15/04/1865 người Pháp Ec-nét Pô-tô (Ernest Potteau) chịu trách nhiệm xuất phát hành (theo nghị định ngày 1-4-1865 thống đốc huy trưởng Nam Kỳ)” Huỳnh Văn Tòng khẳng định ngày phát hành số Gia Định Báo ngày 15/04/1865 Cho tới năm 1973, Huỳnh Văn Tòng phổ biến luận văn tiến sĩ ơng tranh cãi gần chấm dứt sau thời gian dài Ơng Tịng viết: “Theo lần nghiên cứu thư viện Trường Ngôn ngữ Đông phương Paris, tìm số báo cũ tờ GĐB phát hành ngày 15-7-1865” (Báo chí VN từ khởi thủy đến 1945) Tại Thư viện Tổng hợp TP.HCM có ba số báo 4, năm 1865 không ghi ngày, ghi tháng năm Tờ số số bị nhịe khơng đọc được, đề “Giáng sinh 1865 tháng juillet”, tờ số 5-1865 vào tháng Căn vào tiêu chí “mỗi tháng kỳ vào ngày rằm tháng tây”, cho 15-4-1865 ngày phát hành số báo V V V XX Còn Nguyễn Văn Trung “Lục Châu học”, trích “Thư Roze (thống đốc Nam kỳ) gửi tổng trưởng hải quân thuộc địa Pháp ngày 9-5-1865” (từ “Lịch sử báo chí Việt Nam” tiến sĩ Huỳnh Văn Tịng, Trí Đăng, Sài Gòn 1973 trang 52): “Số tờ GĐB in chữ An Nam theo chữ Latin phát hành ngày 15-4 vừa qua” Những tài liệu khẳng định ngày phát hành số báo ngày 15-4-1865 Hiện Thư viện tổng hợp Tp.HCM lưu trữ vi phim in: “Số thứ tư, năm thứ I ngày 15/07/1865” “Tờ báo tháng tây ngày rằm in lần muốn mua năm phải trả góc tư ” Có thể khẳng định ngày số báo Gia Định Báo ngày 15/04/1865 Theo Huỳnh Văn Tòng, thư ông Groze - Thống đốc Nam Kỳ lúc - gửi cho Bộ trưởng Hải quân thuộc địa Pháp ngày 09/05/1865 có đoạn viết: “Số tờ Gia Định Báo in chữ Annam, theo chữ Latinh phát hành vào ngày 15/04 vừa qua…” *Ngoà ị a ý n n t ì cịn có số ý ki n c v ngày tờ Gia áo Chẳng hạn, Lê Nguyễn cho rằng: “Văn kiện thức đề cập đến Gia Định Báo định số 51 ngày 18/03/1869 quyền thống đốc Nam- Kỳ G.Ohier, trang 91-92 với nội dung tạm dịch sau: “Điều 1: Tờ Gia Định Báo vào ngày thứ kể từ ngày 1/4” Đào Trinh Nhất “Thử tìm long mạch tờ báo ta” đăng báo Trung Bắc chủ nhật, phát hành năm 1942, tờ Gia Định Báo đời năm 1867 Một tài liệu khác nhà sách Nguyễn Khánh Đàm ấn hành năm 1942 có kể lại vào năm 1867, thống đốc Nam Kỳ Kerguda có mời cụ Trương Vĩnh Ký làm quan V V V XX cụ từ chối xin lập tờ báo quốc ngữ lấy tên Gia Định Báo (Dẫn theo Kiến thức ngày số 117 ngày 20/06/1995) b Năm ìn bản: Về năm đình xác Gia Định Báo, chưa tìm thấy tài liệu đề cập đến Trong thuyết trình Gia Định Báo nhân kỷ niệm 100 năm báo chí Việt Nam Trường Quốc gia âm nhạc (nay nhạc viện Tp HCM), Phạm Việt Tuyền cho rằng: “Thời gian hoạt động Gia Định Báo 32 năm, từ năm 1865 đến năm 1897” Nguyễn Ngu Í đồng quan điểm Tuy vậy, đọc vi phim tờ Gia Định Báo phát hành năm 1900 (Thư viện tổng hợp Tp.HCM) Như thời gian tồn Gia Định Báo 32 năm Số báo sau Huỳnh Văn Tòng lưu giữ, manchette báo in: “Năm thứ 43 - Số 40,41,42 Ngày thứ hai 11,18 25 Octobre 1909” Căn tờ báo thấy Gia Định Báo tồn 43 năm Tuy nhiên, có phải tờ báo cuối khơng cịn nghi vấn Vấn đề khác đặt là: tờ báo phát hành năm 1909, theo cách đánh thông thường phải năm thứ 45, lại in năm thứ 43 Có hai giả thuyết đặt ra: - Có thể lỗi in ấn - Có thể tờ báo ngừng phát hành khoảng thời gian (khoảng hai năm), sau lại Trên giả thuyết Bên cạnh, cách đánh số báo ngày tờ báo đặc biệt mà số báo lưu trữ Thư viện tổng hợp Tp.HCM số Gia Định Báo từ năm 1865 đến năm 1900 khơng có Cũng tờ Gia Định Báo cuối lý mà tờ báo gộp ba số Và thông thường, phần Công vụ đăng tin quan trọng Riêng tờ V V V XX báo này, có trang đầu phần tóm lược cơng vụ khơng thấy đề cập đến việc thay đổi Gia Định Báo Trong “Tìm hiểu báo chí Việt Nam”, Hồng Chương khẳng định “Gia Định Báo tồn 40 năm” ơng khơng nói đến ngày đình lý đình Gia Định Báo Đề cập đến năm đình Gia Định Báo, Lê Nguyễn cho rằng: “Trên thực tế, vào ngày 21/09/1909, Thống đốc nam Kỳ Gourbeil ban hành nghị định ấn định tờ Gia Định Báo đình hẳn kể từ ngày 01/01/1910 (Tập san hành chánh Nam Kỳ năm 1909-trang 3464)” (Kiến thức ngày số 117 ngày 20/06/1995) N ững t ay ổ v c b t t g an ị áo tồn tạ Vì khơng có tài liệu xác định xác Gia Định Báo tồn thời gian nên nhận xét rút 350 số báo đọc (từ năm 1865 đến năm 1909) Hơn 40 năm tồn tại, Gia Định Báo khẳng định vị trí đời sống xã hội lúc Là tờ báo chữ quốc ngữ, tờ báo xuất sớm nước chưa có báo chí nên 40 năm tồn mình, Gia Định Báo có đóng góp quan trọng vào cơng phát triển báo chí nước ta từ ngày khởi thuỷ Chúng ta đánh giá phát triển vào thay đổi Sự thay đổi chủ bút ảnh hưởng lớn đến nội dung tờ báo Xác định rõ chủ bút Gia Định Báo thời kỳ chuyện dễ lẽ tờ báo không để tên người hội đồng biên tập Khi tờ báo phát hành số chủ bút ơng E.Potteau Trang cuối số báo phía có in “E.Potteau.Kẻ làm nhựt trình” E.Potteau làm chánh tổng tài (như tổng biên tập ngày nay) từ năm 1865 đến 1869 Trong thời gian ông trông coi V V V XX Gia Định Báo, có số người viết cho tờ báo như: Paulus Của, Trương Vĩnh Ký, số thông ngôn A.Burnel, Goutte Fanuas…hầu hết cơng chức máy quyền thực dân Pháp, người làm phiên dịch Phần Tạp vụ Gia Định Báo số thứ năm thứ I có đoạn: “Từ nầy sau có muốn đặt chuyện vào Nhựt – trình, phải gởi ngày mồng bảy tháng Tây, tơi khơng có lẽ mà làm kịp ngày, mà có gởi phải gởi Cơng – vụ trước hết” Paulus Toi-Kẻ làm nhựt trình nhà in Chính tin đặt dấu hỏi: Paulus Toi bút danh E.Potteau hay Paulus Toi người khác? Nếu E.Potteau Paulus Toi hai người Paulus Toi người quan trọng phụ trách Gia Định Báo năm Đến tháng năm 1869 Trương Vĩn Ký thực dân Pháp định phụ trách tờ báo theo nghị định Thống soái Nam Kỳ Ohier ký ngày 16/09/1869: “Kể từ ngày hôm nay, việc biên tập tờ báo Annam Gia Định Báo giao cho ông Pétrus Trương Vĩnh Ký với tư cách Chánh Tổng tài tờ báo này; ông lãnh bổng cấp hàng năm 3000 quan” Và thời gian ông Huỳn Tịn a bổ nhiệm làm chủ bút Trương Vĩnh Ký giữ chức Chánh Tổng tài thời gian không thấy tài liệu đề cập đến Nhưng lúc ông (1889), tờ báo tồn Trong số báo từ năm 1880 đến năm 1897 không thấy ông Pétrus Ký, cịn ơng Huỳnh Tịnh Của chì xuất 1,2 lần Trong đó, người viết thời với hai ơng Trương Minh Ký xuất thường xuyên, đặn số báo từ năm 1880 đến 1885 Các số báo năm 1872 cuối trang lại in “E.Potteau, Gia Định Báo chánh tổng tài” Số báo thứ năm 1874, Chánh tổng tài lại J.Bonet Ông giữ chức chánh tổng tài đến số năm 1882 chức vụ chuyển giao lại cho E.P V V V XX Trong số báo từ 1880 đến 1885, tên Chánh tổng tài không để trang cuối mà để trang kế cuối Từ năm 1890, trang cuối số báo in hàng chữ “Bản in nhà nước” khơng cịn thấy để tên người phụ trách tờ báo Trong tập san hành chánh Nam Kỳ năm 1908, trang 2864, nghị định ngày 20/09/1908 thống đốc Outrey: “Ông D V ƣơ , thơng ngơn hạng ngạch Âu châu giao phó kể từ ngày 21/01/1908 việc biên tập tờ nhật báo xứ Gia Định Báo, thay ông yễ V giao nhiệm vụ khác” (Kiến thức ngày nay, số 117 ngày 20/06/1995) Như vậy, Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của cịn có người Việt Nam khác phụ trách công tác biên tập Gia Định Báo III Ộ DU ủ rƣơ Ủ v Đ NH O ể a Địn ủ o: Như nói phần cho đời tờ báo này, mục đích phủ Pháp nhằm thực thành công công khai thác thuộc địa chúng Báo chí xem cơng cụ hữu hiệu để lôi kéo quần chúng, lôi kéo nhân dân nghe làm theo quyền Tuy vậy, từ đời 1869, điều mà tờ báo làm thông tin đến nhân dân định, sách quyền lúc thơng qua phần Công vụ Đến tháng 9/1869 Trương Vĩnh Ký làm Chánh tổng tài, Huỳnh Tịnh Của làm chủ bút, hai ông dùng tờ báo để phục vụ cho mục đích mình, là: - Cổ động tân học - Góp phần phát triển chữ quốc ngữ - Cổ động cho việc học chữ quốc ngữ V V V XX Trong sách viết Trương Vĩnh Ký xuất năm 1958, Khổng Xuân Thu cho rằng: “Thật tiên (Tức Gia Định Báo- tác giả thích) tờ thơng tin cho tay thơng ngơn phủ Nam Kỳ (của thực dân) cóp nhặt tài liệu…Có thể bảo Gia Định Báo thời quản nhiệm E.P dịch Việt văn tờ Courrier de Saigon không không kém…” Khi Trương Vĩnh Ký phụ trách tờ báo, ơng có chủ trương : “Cách nói tiếng An Nam ròng” viết chữ quốc ngữ phải: “trơn tuột lời nói” Trong thời gian dài tờ Gia Định Báo làm điều mà Trương Vĩnh Ký chủ trương Trương Vĩnh Ký có cơng lớn việc cổ động cho cách học truyền bá chữ quốc ngữ Theo ơng, có văn hố kết hợp tình giao hảo Pháp quốc Việt Nam thời Mặt khác, ông muốn đem học vấn phổ biến sâu xa quần chúng Với lợi khí tinh thần đó, Trương Vĩnh Ký thể Gia Định Báo sau Những năm sau ơng khơng trực tiếp làm Gia Định Báo, tờ báo cịn giữ chủ trương ơng Điều thể văn xuôi, thơ, lời khuyên bảo… đăng số báo Dù mục đích tờ báo phục vụ cho công khai thác thuộc địa quyền thực dân Mục đích khơng thể đi, có điều tồn bài, tin báo cách kín đáo Và tờ báo khơng cịn thực mà quyền trơng đợi, bị đình c t ể tà ị áo: Lê Thái Bằng giáo trình “Lịch sử báo chí” giảng dạy đại học Vạn Hạnh năm 1969-1970, cho Gia Định Báo có phần: - Phần Cơng vụ: gồm tin tức, thơng cáo quyền, nghị định, thông tư, sắc lệnh, thị… V V V XX - Phần Ngồi cơng vụ: sinh hoạt canh nơng, kỹ nghệ, thương mại, tài chính… Đơi có thêm dịch tin chiến hay tình hình địa phương - Phần Thứ vụ: gồm khoa học vệ sinh, vạn vật, hoá học, vật lý cải tiến xã hội dịch phóng tác thi văn ngoại quốc chữ quốc ngữ - Phần Tạp vụ: đăng quảng cáo, rao vặt, cáo thị… Theo Nguyễn Ngu Í Huỳnh Văn Tịng lúc ban đầu, Gia Định Báo có hai phần: - Công vụ: thị, thông tư, nghị định, dụ, biên hội đồng quản hạt… - Tạp vụ: lời rao, tin tức… Từ giao cho hai ông Trương Vĩnh Ký Huỳnh Tịnh Của, với cộng tác Tôn Thọ Tường, Trương Minh Ký…nội dung tờ báo phong phú có thêm khảo cứu, nghị luận, sưu tầm, bình giải tục ngữ, ca dao, sáng tác thi ca… Nghiên cứu số báo giữ Thư viện Khoa học tổng hợp Tp.HCM Thư viện Lịch sử Tp.HCM, thấy rằng: thật phần Tạp vụ ngày phong phú, đa dạng với nhiều thể loại Cho nên năm sau báo cải tiến chia thành: Ngồi cơng vụ Thứ vụ Trong 15 năm đầu, ngồi phần Cơng vụ, cịn lại đăng phần Thứ vụ Như vậy, thời gian sau, tờ báo có bốn phần rõ ràng: Cơng vụ, Ngồi cơng vụ, Thứ vụ Quảng cáo Sự xuất bốn phần cho thấy Gia Định Báo biết chia thông tin thành loại, dạng cụ thể Cách chia tạo hiệu cao q trình tiếp nhận thơng tin người đọc, đồng thời thể tính đa dạng thể loại thông tin tờ báo Năm 1893, cách chia phần khơng cịn tồn nữa, tờ Gia Định Báo lúc có phần: Công vụ, Tạp vụ Quảng cáo V V 10 V XX ngày 2-5-1918 đính số cụm từ dịch Đại Việt tập chí số 1; số 531 ngày 95-1918 đính số chữ Đại Việt tập chí số Đại Việt tập chí cịn tiếp tục ấn hành, đến tháng 7-1918 đình Theo thư viện quốc gia Pháp cịn lưu trữ tờ Đại Việt tập chí có số, xuất từ tháng đến tháng 7/1918, số 100 trang Theo Sơn Nam, “non năm sau báo nghỉ Hồ Biểu Chánh đổi Sài Gịn” Thực không hẳn vậy, Phạm Quỳnh Nam Kỳ hồi tháng 7-1918 đến tháng 10-1918 có ghé thăm ơng Nguyễn Văn Cư biết qua tình hình báo Theo Đại Việt tập chí gặp nhiều khó khăn: Một là, khó khăn vấn đề kinh phí Vì Hội Khuyến học Long Xun tài trợ tiền in số đầu, với ý định báo bán chạy có đủ vốn tự xoay vịng Tuy có nhiều người đặt mua năm, tới thời điểm chưa trả tiền – vấn nạn thường gặp việc phát hành báo chí thời kỳ Hai là, khó khăn vấn đề nhân sự, Phạm Quỳnh cho biết: “Tuy có tùy tài phân nhiệm cả, bề ngồi coi chỉnh đốn hoàn bị lắm, mà quan Phủ Bảy (Lê Quang Liêm) bận việc quan, ông Trung (Hồ Biểu Chánh) phải đổi Gia Định, ông Liên (Đặng Thúc Liêng) tận Sa Đéc Duy có ông Cư (Nguyễn Văn Cư) xin việc Nhà nước mở phòng biện riêng, chút thư thả mà chăm nom việc báo Ơng phàn nàn với tơi đương việc, thật khó nhọc quá” Đây thực trạng mà ông Nguyễn Văn Cư phàn nàn với “Lục tỉnh tân văn”: “Bước đường trông ngày xa; trách nhậm chúng tơi nghĩ lại ngày nặng … có ngày mà ngồi không biện-bát văn-nhơn từkhách nửa đâu” Một yếu tố thứ ba ảnh hưởng đến đình Đại Việt tập chí lời đề nghị Phạm Quỳnh, muốn hợp Đại Việt tập chí Nam Phong tạp chí lại làm tờ báo Lời đề nghị nhiều người ưng thuận, lời Phạm Quỳnh cho biết: “Tơi có V V 18 V XX bàn với ông (Nguyễn Văn Cư) hợp Đại Việt với Nam Phong mà làm tạp chí chung cho Nam Bắc hay Ơng lấy làm đậm lắm, quan Phủ Bảy ưng hội Khuyến học Long Xuyên tán thành Nhưng phải đợi cho công việc Đại Việt thả cả, phải đợi cho sổ sách kết toán đâu vào đấy, nghĩ cách thực hành lời bàn ấy” Tuy tồn thời gian ngắn ngủi, Đại Việt tập chí đánh dấu bước báo chí An Giang, góp phần vào lịch sử báo chí miền Tây Nam Bộ; Sơn Nam nhận xét “ghi lại để thấy “kẻ sĩ” An Giang, xa Sài Gòn, nhạy bén với trào lưu” Trên trang mạng Thư viện khoa học xã hội có đăng ảnh Đại Việt tập chí Hồ Văn Trung làm Giám Đốc, Đại Việt tập chí bán nguyệt san, định kỳ xuất vào ngày 16 tháng T n từ số ầu t ên mắt vào ngày 1-10-1942 n số cuố ngày 1-1-1945, có 54 số b o ược xuất NỘ UN ĐĂN TR N TR N O Nội dung tôn tờ báo nhiều nhà nghiên cứu đánh giá khác Các số báo có nhiều viết hay tồn vẹn lĩnh vực: lịch sử ,địa lý ,văn học nghệ thuật, du ký đến khảo cứu giới thiệu di tích văn hóa ,những lễ kỷ niệm danh nhân văn hóa Hay “Tơn chương trình Đại Việt tập chí” đăng số đầu tờ Đại Việt tập chí, giám đốc Hồ Văn Trung tỏ rõ tâm: “Đã quan giáo dục, Đại Việt Tập Chí cố nhiên chuyên lo phổ thông Đông Tây học thuật, chuyên lo khảo cứu, dịch thuật nghị luận khoa học cần thiết với mở rộng tri thức cho nhau, chuyên lo chấn hưng luân lý cố hữu mình, lo tơ điểm quốc văn thêm cao rực rỡ” Theo Sơn Nam, “nội dung tạp chí nói nhằm ca ngợi chánh sách “đề huề” V V 19 V XX Cịn Trần Nhật Vy đánh giá: “Báo Hội khuyến học tỉnh Long Xuyên bảo trợ nên nặng tính truyền bá văn học, giữ vị trí truyền bá quốc ngữ quan trọng miền Nam dù mang tôn “cơ quan truyền bá tư tưởng Pháp”” Cịn theo Phạm Quỳnh, người nói chuyện với ông Nguyễn Văn Cư tôn tờ Đại Việt tập chí là: “Thâu nhập tư tưởng học thuật Thái Tây, trì đạo đức quốc túy cũ nước nhà, thứ gây dựng lấy quốc văn cho xứng đáng” Nói theo ngơn ngữ ngày ban biên tập tờ Đại Việt tạp chí muốn truyền bá tư tưởng văn minh giới, bảo tồn văn hóa truyền thống xây dựng văn học chữ Quốc ngữ, nghĩa chuyên văn hóa, văn học Trong thời gian tờ báo lưu hành, có số phản hồi tích cực tác dụng tờ báo, ông Lê Bác Ái nhận xét tờ Lục tỉnh tân văn: “Nay ngồi Bắc lại có Đơng-Dương-tạp-chí dạy đủ khoa phổ-thơng, Nam-phong Hà-nội Đại-Việt-tậpchí Longxun phiên dịch tư tưởng Âu-châu cho Đồng-bào ta khỏi học lóm với Chinoa, dường há đại công hay sao?” Tuy thời gian tờ báo tồn khơng q dài có hàng loạt báo hay, giới thiệu nhân vật Nam lừng lẫy Nguyễn Đình Chiểu, Bùi Hữu Nghĩa, Nguyễn Thơng…; di tích tiếng; kiện văn hóa bạn đọc ý… NÔN I U R Ủ NƠN Ổ MÍN ĐÀM Ổ MÍN ĐÀM Nơng cổ mín đàm đời theo nghị định Toàn quyền Đơng Dương ban hành Sài Gịn ngày 14 tháng năm 1901 Mục đích việc xuất tờ báo nói rõ lời "tự tự' số 1: muốn cho nông-cổ phấn hành, sanh đại lợi cọng hưởng V V 20 V XX II Q TRÌ H PHÁT TR Ể Ủ Ơ Ổ MÍ M Năm xuất năm ìn Nơng cổ mín đàm phát hành thứ năm tuần Sài Gòn chữ Quốc ngữ Số ngày tháng năm 1901 Một thời gian sau báo xuất tuần kì Tên báo in chữ quốc ngữ Nơng cổ mín đàm, bên chữ Hán 農賈茗談 (Nơng cổ mính đàm), sau hàng chữ Pháp Báo có khổ 20x30 cm, với tổng cộng trang Trải qua 20 năm tồn , sau phát hành số ngày tháng 11 năm 1921 báo bị đình Tuy nhiên, Nơng cổ mín đàm khơng hẳn vào năm 1921 mà sang tên Tân đời thời báo Với tên mới, tờ báo sống đến tháng 11/1924 chấm dứt y ổ v ủ ro Nơng cổ m n àm Nơng cổ mín đàm tờ báo tiếng Việt có chủ bút ký giả Dũ Thúc Lương Khắc Ninh, Gilbert Trần Chánh Chiếu, Nguyễn Chánh Sắt Ông Lương Khắc Ninh chủ bút tờ Nông cổ mín đàm năm 1901 Đến năm 1902, ơng đắc cử vào Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ, năm 1906 ông bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng Tư vấn Đông Dương người thay ông làm chủ bút Nơng cổ mín đàm Trần Chánh Chiếu III Ộ DU ủ rƣơ Ủ NÔN v d Ổ MÍN ĐÀM ủ Nơng cổ m n àm Nơng cổ mín đàm coi tờ báo kinh tế chữ quốc ngữ, bàn nông nghiệp thương nghiệp "Thương cổ luận" mục quan trọng báo, thường đăng trang kéo dài đến trang sau, xuất từ số đầu tiên, tạm thời đình số (từ V V 21 V XX số 73 đến số 79) tác giả Lương Khắc Ninh dự đấu xảo Hà Nội Đến năm 1906, "Thương cổ luận" thức giã từ Nơng cổ mín đàm Mục "Thương cổ luận" tồn suốt 100 số báo, thẳng thắn tuyên chiến với tư tưởng sĩ nông công thương ăn sâu vào suy nghĩ người Việt lời khẳng định: Sự đại thương đệ nhứt cách giúp cho dân phú quốc cường [, đồng thời hướng dẫn thương nhân Việt Nam cách giao thương bn bán khuyến khích, kêu gọi họ đồn kết để cạnh tranh với thương nhân Hoa kiều Ấn kiều Thông qua mục Thương cổ luận Nơng cổ mín đàm, Lương Khắc Ninh - chủ bút tờ Nơng cổ mín đàm năm 1901- chủ trương cổ động mạnh mẽ cho việc phát triển nghề nông kêu gọi thành lập công ty thương nghiệp để khỏi bóc lột thương trường người Hoa kiều Ơng có nhìn sáng suốt nguyên nhân nghèo khó người Việt Việt Nam lúc Một số học giả đánh giá lời kêu gọi ông đến giá trị Ngay từ số đầu tiên, mục Thương cổ luận tuyên chiến với quan niệm cũ lời khẳng định: “Sự đại thương đệ nhứt cách giúp cho dân phú quốc cường” Đi ngược lại truyền thống tự tơn giới trí thức Nho học, Lương Khắc Ninh, trí thức xuất thân từ Nho học Tây học, không ngần ngại phơi bày phân tích, mổ xẻ báo chí thói hư tật xấu người Việt, tư lẫn hành xử, không riêng lĩnh vực thương nghiệp như: tham lợi vô cớ, ham cờ bạc để mong giàu nhanh chóng, thích dùng hàng ngoại quốc, khơng giữ chữ tín, lãng phí thời gian, quanh năm biết nghề làm nơng, dễ làm khó bỏ, thiếu kiên nhẫn Mục đích mổ xẻ ông để khinh miệt, chối bỏ, mà để lực cản hữu hình vơ hình ngăn trở dân tộc dấn bước đường canh tân dân phú quốc cường ể rê Nông cổ m n àm Ngoài mục quan trọng Thương cổ luận đăng trang nhất, trang báo đăng truyện dịch (như Tam quốc chí tục dịch hay số truyện ngắn khác V V 22 V XX Anh, Pháp Trung Quốc), thơ ca cộng tác viên sáng tác, điểm báo châu Âu, hướng dẫn cách thức vệ sinh phịng bệnh trồng trọt chăn ni, thơng tin số lượng giá lúa gạo bán nước, trang cuối dành cho quảng cáo rao vặt Tờ báo đời góp phần thúc đẩy việc phát triển báo chí văn học chữ quốc ngữ Nam Kỳ nói riêng Việt Nam nói chung Nơng cổ mín đàm tờ báo tổ chức thi viết tiểu thuyết Việt Nam Nơng cổ mín đàm tờ báo thúc đẩy việc dịch thuật "truyện Tàu" chữ quốc ngữ Nam Kỳ, mở đầu truyện Tam quốc chí tục dịch V Ý ĩ Theo nhà nghiên cứu dù đời vào thời kỳ sơ khai báo chí Việt Nam Nơng cổ mín đàm hội tụ đầy đủ yếu tố tờ báo sống khoảng thời gian dài THƠN LOẠ KHĨ TRÌNH I U R Ủ THƠ OẠ KHĨ TRÌ H Thơng loại khóa trình tờ báo tư nhân Việt Nam, xem báo văn học học báo Việt Nam chữ Quốc ngữ Mục đích báo Trương Vĩnh Ký nêu rõ số 1.1888 Bảo Báo xuất “để cho học trò coi chơi cho vui” Tiếng “coi chơi”, cốt “mưa dầm thấm lâu” giúp trẻ “biết phép tắc, lễ nghi, cang thường, luân lý, biết chữ nghĩa văn chương, kinh sử truyện tích cổ kim đấng đợt người tử tế” II Q TRÌ H PHÁT TR Ể Ủ THƠN LOẠ KHĨ TRÌNH Năm xuất năm ìn Thơng loại khóa trình 18 số Sau số 12, tháng 5.1889, báo đánh số lại đổi tên Sự loại thông khảo, V V 23 V XX Báo tháng số, số đầu vào tháng năm 1888 Theo Trương Vĩnh Ký, báo bán đến 300-400 tựa báo trang đầu có đề tên báo chữ Hán, bên có chữ Pháp Báo trình bày sách, khn khổ 16x23,5 cm Các số báo có 16 trang, trừ ba số đầu với 12 trang, theo tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Trương Vĩnh Ký tự viết số báo đầu Vì chi phí tốn kém, nguyên nhân lớn thiếu vồn, báo phải đình sau 18 tháng phát hành vào tháng 10 năm 1889 y ổ v Nh ủ báo Thơng loại khóa trình Chủ quản người sáng lập tờ báo Trương Vĩnh Ký, người viết hầu hết Về sau tờ báo đóng góp Trương Minh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Trần Chánh Chiếu Thơng loại khóa trình mang đậm dấu ấn cá nhân Trương Vĩnh Ký Phải đảm trách việc: chọn lựa, xếp vở, in ấn, việc làm sách, ơng khơng trì tờ báo lâu Báo có tên tuổi tham gia viết dù không thường xuyên Trương Minh Ký, Nguyễn Khắc Huề, Tôn Thọ Tường, Trần Chánh Chiếu Những đăng phần nhiều sưu tầm nên khuyết danh Các tác giả cộng tác ghi tên chủ yếu công chức nhà nước, bên cạnh danh tính nghề nghiệp: thông phán (Phan Tần), đốc phủ (Tôn Thọ Tường), linh mục (Lê Minh Triết) III Ộ DU ủ rƣơ Ủ THƠN v d LOẠ KHĨ TRÌNH ủ T ơng loạ óa trìn : Thơng loại khóa trình mang đậm ảnh hưởng Nho học với việc đăng dạy Tam cương, Ngũ thường; dạy chữ Nho V V 24 V XX Báo trọng giúp độc giả biết gương danh nhân Việt Nguyễn Trãi, Lý Thường Kiệt, Mạc Đĩnh Chi ; tuyên truyền phong tục truyền thống dân tộc; dạy việc sống, ăn phải lẽ khuyên răn không nên rượu chè, bạc Báo có nội dung tân tiến dạy học tiếng Pháp, giới thiệu nhân vật, việc Tây phương Thơng loại khóa trình coi tờ báo văn học Quốc ngữ Việt Nam, nhằm giáo dục dạy chữ Hán, tiếng Pháp, luân lý, phong tục Báo có nhiều viết văn hóa Việt Nam, văn chương dân gian, dân ca, tục ngữ thuộc nhiều thể loại văn Nội dung tờ báo phân hai phần chính: văn chương bác học (về Nho học v.v.) văn chương dân gian (tục ngữ, hát chòi nít, hát nói v.v.) Tờ báo cịn cho có chứa nội dung "chống Pháp" Thơng loại khóa trình chun san văn hóa - giáo dục Việt Nam Tính chất văn hóa - giáo dục Thơng loại khóa trình thể rõ qua đề mục thường kỳ đa dạng 18 số báo Bao chứa đề mục viết với nội dung phong phú: giải thích câu chữ báo; giải thơ cổ; viết ngắn với mục đích giới thiệu giải thích khái niệm đạo đức hay kiến thức phổ thông; câu chuyện danh nhân lịch sử Nguyễn Trãi, Lý Thường Kiệt, Mạc Đĩnh Chi, Phùng Khắc Hoan, Nguyễn Hiền ; hay số truyện ngụ ngôn phương Tây Với chủ bút Trương Vĩnh Ký, giáo dục tiêu đích, cịn văn hóa chất liệu Tính văn hóa - giáo dục Thơng loại khóa trình cụ thể hóa qua mục giải thích câu chữ, lời nói giải văn làm chu đáo chiếm phần quan trọng tập san Với chủ trương giúp học trò “biết chữ nghĩa văn chương”, câu hát, tiếng tục, phương ngơn, tiếng nói Annam, nghĩa tiếng nói, tiếng nói đơi, tục ngữ, tiếng nói trại Trương Vĩnh Ký giải nghĩa cụ thể Trương Vĩnh Ký dành nhiều dung lượng báo cho việc giới thiệu văn hóa Việt Nam, người Việt Nam Bằng hình thức văn xi quốc ngữ mẻ, tự nhiên, mục “Nhơn vật nước Annam” kể câu chuyện lí thú danh nhân, nhân vật lịch sử Phần văn nghệ dân gian với ca dao, câu đố, câu hát, trò chơi, nói cho trả, nói ngược, vè, câu nói khó Trương Vĩnh Ký xem V V 25 V XX nguồn tư liệu quý để vừa truyền bá chữ quốc ngữ, giáo dục đạo đức vừa bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Các thể tài Thơng loại khóa trình Thơng loại khóa trình đa dạng thể loại: thơ, câu hát, câu đố, phương ngôn, truyện nhân vật Những diễn thơ chiếm dung lượng lớn Báo gần không bàn thời cuộc, thảng có điểm lại việc qua xa lắc năm Vè Khâm sai số 12, tháng 4.1889 Các đề mục thường kỳ đa dạng 18 số báo: Nguyên tắc đạo đức xã hội cũ; Giải thích câu chữ; Thơ, vịnh, ca; Truyện danh nhân (có từ số trở đi); Giải thích lễ tiết; Tên gọi vật theo tiếng địa phương; Những sáng tác đương thời; Giới thiệu văn hóa phương Tây; Văn nghệ dân gian V.Ý HĨ Thơng loại khóa trình đánh giá q giá ghi lại nhiều thơ văn, câu nói cho bị mai khơng ghi chép lại PH N I L HS HÌNH THÀNH VÀ PH T TR N O N Phan Yên báo (1898-1899), tờ báo Quốc ngữ phát hành tờ báo bị cấm phát hành Việt Nam - Chủ bút: Báo ông Diệp Văn Cương thành lập làm Chủ nhiệm Đó tờ báo trí thức miền Nam Pháp đào tạo sáng lập (ông du học sinh Alger, hệ với Nguyễn Trọng Quản) - Xuất số V V 26 V II NỘ XX UN Phan Yên báo tờ báo quốc ngữ đời sau Gia Định báo (1865) Trương Vĩnh Ký Huỳnh Tịnh Của chủ biên Tương truyền, tên báo "Phan Yên" cách nói lái từ "Phiên An", tên cũ Gia Định Nội dung Phan Yên báo tương tự Gia Định báo, với tin địa phương thư độc giả chữ quốc ngữ, sau có trị, nên sau thời gian ngắn, báo bị quyền thực dân Pháp cho đóng cửa (có ý chống lại diện người Pháp Việt Nam, Địn cân Archimède) Theo lời ơng Diệp Văn Kỳ: “Người ta bảo nên có huấn lịnh 30 Décembre 1898 hạn chế tự ngôn luận xứ Nam Kỳ Thật chăng? Đó điều khuyết nghi thuộc thời kỳ dĩ vãng” Do thời gian phát hành ngắn, trải qua nhiều biến động, ngày người ta không tìm thấy in Phan Yên báo NAM KỲ NHỰT TRÌNH I L HS HÌNH THÀNH VÀ PH T TR N - Báo Nam Kỳ nhựt trình số đầu tiên: ngày 21-10-1897, tờ báo quốc ngữ (báo Nam Kỳ tiếng Pháp đời muộn hơn) - Chủ bút: tư nhân người Pháp sáng lập (Schneiđer, vài nhà kinh doanh báo chí quen thuộc Việt Nam thời đầu kỷ), - Thời gian tồn tại: từ năm 1897 - 1900 Số Nam Kỳ ngày 21/10/1897, năm 1897 báo có 11 số (2 số tháng mười; số tháng mười số tháng mười hai) Năm 1898 có đủ 50 số (từ số 12-62) năm 1899 có 50 số (từ số 63-113), cịn năm 1900 có 11 số (114-125) Như vậy, Nam kỳ tờ báo tư nhân chữ Quốc ngữ thứ hai sau Thơng loại khóa trình V V 27 V XX Vì thế, ta biết kể từ số đến số 125, Nam Kỳ có tất 2004 trang II NỘ UN - Nội dung: bản, báo Nam kỳ đăng tin tức, công vụ, thông báo quyền, tin tức nước có “ngoại quốc tân văn” (tin nước ngồi), truyền bá kiến thức phổ thông quảng cáo dịch vụ hay thương mại Tuy nhiên, báo có đăng viết Trương vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, dịch nông vụ Diệp Văn Cương Quyển Thi pháp nhập môn Trương Minh Ký đăng tải báo Mỗi số Nam Kỳ loạt gồm 16 trang, từ trang đến trang phần nội dung, từ trang đến trang 16 dành cho quảng cáo Phần nội dung số đầu gồm mục: Công vụ, Ngoại quốc tân văn, C i nội tân văn, Nông vụ Các số sau (từ năm 1898 trở đi) có thêm: Tạp vụ, Điển Báo, Tiếu đàm truyện Thỉnh thoảng cịn có thêm Lời Rao, Cáo Bạch, Tiểu tự (trả lời bạn đọc) Đáng ý, từ số 34 (16/6/1898) có thêm mục “Thi niêm bình trắc” số thay “Thi pháp nhập môn” đăng nhiều thơ từ tháng 6/1898 đến tháng 9/1898 (13 số) Mai Nham Về truyện, Nam Kỳ đăng số truyện nhiều kỳ, như: “Bảy hành lý phi thường ông Sindbad” 19 số; “Chuyện người cạo râu vô duyên bạc phận” (11 số) “Chuyện Ali-Baba Chuyện Bốn Mươi n-Cướp” với 15 số (từ số 30 đến số 44 năm 1898) Dựa vào việc cuối kỳ đăng kết thúc truyện (ở số 44) không ghi tên người dịch “Lời Rao” in (ở số 29) bán truyện (ở số 45) năm 1898, nghĩ người dịch A Schreiner Trương Minh Ký Nam Kỳ đăng tin chết đám tang Sĩ Tải Trương Vĩnh Ký, với thơ phúng viếng ông chủ bút báo Nam Kỳ môn sinh Trương Vĩnh Ký số liền từ số 46 đến số 48 năm 1898 V V 28 V XX Như vậy, thấy Nam Kỳ tờ báo có nội dung phong phú có nhiều thiên văn học so với Gia Định Báo Cịn so với Thơng loại khóa trình Nam Kỳ lại khác chỗ có nhiều thơng tin hành chính, thời quảng cáo Bài trang nhất, số Nam Kỳ “Lời người coi nhựt trình ta” chủ báo A Schreiner Đốc phủ sứ Huỳnh Tịnh Paulus Của dịch quốc-ngữ Đoạn mở đầu, chủ báo nói mục đích báo Nam Kỳ, sau (lược trích nguyên theo cách viết báo): “Làm nhựt trình hơm gọi nhựt trình Nam Kỳ, coi chung; điều muốn làm cho người Annam rõ biết Nhà nước quan nghị định nhiều việc lẽ gì; cắt nghĩa khơng rõ sinh điều lầm lạc, khó hiểu Chúng ta có ý muốn làm cho người Annam hiểu biết nước chung quanh mình, cho biết chánh sự, phong tục nước giao thông nước Langsa thể nào, có ý binh vực lợi ích cho dân bổn-quấc, làm cho người bổn-quấc hiểu biết thể làm sao, làm cho người bổn-quấc hiểu biết ích lợi riêng ngoài, làm cho kẻ đặng nhớ …Về việc chữ nghĩa dùng tiếng tầm thường, khơng dùng tiếng cao kỳ, dân hiểu Chúng ta có ý nói này, nhựt trình Nam Kỳ rao báo chuyện có ích cho người hiểu, khơng phải chuyện cao xa đễ cho người thơng minh hiểu biết mà Những người Annam hay chữ nghĩa thơng hiểu ý tứ chúng ta, biết việc rõ ràng, chẳng câu chấp dùng tiếng tầm thường, người biết việc làm ích chung cho người…” Tiếp theo “Lời độc giả”, có “Trái đất” Sĩ-Tải Trương-Vĩnh-Ký, dịch quốc-ngữ (tr.2-3) Tiếp đến mục “Công vụ” với hai Nghị định Quan Tổng-Thống Đơng-Dương Tồn-Quyền Đại-Thần Paul Doumer ba Nghị định Quan quyền Thống-đốc Nam-Kỳ, Nicolai (tr.3-4) Mục “Ngoại quốc tân văn” giới thiệu nước: Indes (Xứ Thiên-Trước); Bombay, Singapour (Phố-Mới), Philippines (nước Lữ-Tống), Hongkong (Hương-Cảng), Japon (Nước Nhựt-Bổn) (tr.5-6) Sau mục “Cõi Nội Tân văn” (tr.6-7) đăng tin vắn nước; mục “Chuyện giải buồn” (tr.7-8) với hai mẩu V V 29 V XX chuyện vui; mục “Nông vụ” (tr.8) có nói nơng-vụ xứ Nam-Kỳ Diệp Văn Cương dịch quốc-ngữ Từ trang 9-16 17 mẩu quảng cáo chữ Quốc ngữ có quảng cáo chữ Pháp cuối trang cuối tất số có dịng chữ “Saigon.- Imprimerie Commerciale Rey Le propriétaire-gérant, A Schreiner.” Dưới dòng chữ Pháp phần lớn số báo mà chúng tơi đọc có thêm chữ ký tay chủ báo Có “Lời Rao” dân giã, độc đáo, số 70 “Có người hỏi mướn người để địi bạc, biết nói tiếng langsa biết cách đến phòng-việc nhà người langsa Ai muốn phải tới sở nhựt-trình mà xin.” A Schreiner người ý đến ngôn ngữ, vấn đề tên riêng tờ báo Ơng nêu quan điểm tờ báo vấn đề “Cáo Bạch” số 31 năm 1898 sau: “Kính Quới Viên đặng rõ, từ nầy sấp lên, nước xứ, ta dùng tiếng Phangsa, tiếng nước bên Phương-Tây hay thường dùng địadư Bởi ta thấy tên dùng xưa rày, cách nói dựa theo tiếng Thanh-Khánh, diễn mà đọc theo chữ An-nam, khơng có nghĩa gì, tiếng bày đặt mà thơi Vả có luật mẹo dạy chẳng nên đổi tên riêng, dầu nói tiếng nước Vì tên riêng người xứ riêng, mà đổi khác đi, khơng người hay xứ nữa.” Sau ơng lại tiếp tục trao đổi bảo vệ quan điểm với viết in ba số khác (56, 63 72) Trong “Về tên xứ Địa-dư” (số 56), ông viết: “tên xứ, tên núi non, sông biển, thành thị, v.v., đồng tên người, tên riêng, khơng phép đổi khác Thí-dụ tên tơi Schreiner, mà có người annam kêu tơi Séné, quấy lắm, người đặt cho tơi tên khác, khơng phải chánh tên tôi; giác thể ông Nguyễn-Vọng-Bửu, mà tơi khơng kêu vậy, lại kêu Nguyễn-Văn-Bủ, khác xa lắm, sái chừng…” Sau dẫn ví dụ cách viết đọc tên địa danh khơng thống (ví dụ: Châu Á) thứ tiếng (langsa-Asie, alleman-Asien, latin-Asia, anglais-Asia, italienAsia, chệc-Á-tế-Á), ông cho nên dựa theo cách viết tiếng Pháp “bởi bên Đông-Dương V V 30 V XX nầy, tiếng langsa tiếng dùng việc công-văn, tiếng trẻ nhỏ học nhà trường, lại người ta dạy chúng học tên xứ địa-dư, dùng tiếng langsa mà dạy; nên không lẽ ta dùng tiếng khác tiếng Asie, tiếng nhà nước dùng tiếng phần nhiều nhơn dân hiểu được.” Theo quan điểm đó, Nam Kỳ, tất chữ đầu tên người viết hoa, ví dụ: Trương-Minh-Ký, Diệp-Văn-Cương… Cịn tên địa dư, viết theo chữ Pháp phiên âm ngoặc đơn, ví dụ: Japon (Nước NhựtBổn), Siam (Xiêm-La Quốc), Indes (Xứ Ấn-Độ, tục kêu Thiên-Trước)… Điều khác với Gia Định Báo, viết hoa chữ đầu họ tên người (như: Lý-bôn, Triệuquang-phục…) thường viết hoa chữ đầu âm tiết đầu tên địa danh (như: Chợ-lớn, Giao-châu…) Thơng loại khóa trình viết hoa chữ đầu họ tên riêng, chữ đầu tên đệm viết thường (như: Hồ-quí-Ly, Hồ-hán-Thương…) có viết hoa chữ đầu tên họ (như: Giả-tử-thơi, Tấn-văn-cơng…) Như vậy, nói, với Nam Kỳ nhựt báo, A Schreiner người quan tâm đến việc viết tên riêng (tên người địa dư) chữ Quốc ngữ Mặc dù quan điểm giữ nguyên cách viết địa dư theo tiếng Pháp không phổ biến rộng rãi ngày không áp dụng, song với bối cảnh tiếng Pháp chữ Pháp dùng hành giáo dục lúc điều dễ hiểu Và điều đáng ý cách viết tên người báo Nam Kỳ giống với cách viết ngày nay, trừ dấu gạch ngang âm tiết không dùng Sau năm phát hành đặn tuần số, ngày 29/3/1900 báo Nam Kỳ số cuối (số 125) Còn báo chữ Pháp, Le Nam Kỳ phát hành từ tháng 9/1899 đến tháng 7/1901 96 số đình Đáp lại lời từ biệt Schreiner, số người mua đọc báo ông xúc động làm thơ đưa tiễn Sau trở Pháp giải việc gia đình, Alfred Schreiner trở lại Nam Kỳ tiếp tục sống Sài Gịn Rất tiếc từ lúc ơng khơng cịn làm báo dự định trước khơng có nhiều thơng tin biết ơng, ngồi việc ông tham gia giảng dạy V V 31 V XX trường Collège Chasseloup-Laubat làm phó chủ tịch Hội nghiên cứu Đông Đương Ngày 8/7/1911 ông qua đời Sài Gòn Trong sách “Sài Gòn năm xưa”, học giả Vương Hồng Sển có viết “Ngoại trừ phần tử xấu, thực dân hạng nặng, qua vơ vét bóc lột, tàn bạo, giới mơ phạm, giới y tế, – phải nhìn nhận – để lại nhiều kỷ niệm tốt làm trịn nhiệm vụ khai hố trí óc, nâng cao sức khỏe người Việt khơng ít.” Những người ông nhắc đến tên “trong số người tiền phong phất cờ, phần nhiều người hữu học, thông thái, như: Aubaret, Luro, Philastre, Doudard de Lagree, Francis Ganier…” Với ơng làm 26 năm Sài Gòn để lại đến ngày nay, thiết nghĩ Alfred Schreiner tên đáng ghi vào danh sách người Trong buổi đầu đại hóa văn học Việt Nam, báo chí đóng vai trị quan trọng Có ý kiến cho “trong nước văn minh, văn học đời trước báo chí, Việt Nam, báo chí tạo văn học đại”; “Văn học việt Nam đại thoát thai từ báo chí, khác với trường hợp nước phương tây văn học đẻ báo chí Đa số tác phẩm văn học đăng trước báo, sau in thành sách , văn chương đại phát triển nhờ trợ giúp tích cực báo chí đăng tải tác phẩm phê bình, khảo luận” Lịch sử phát triển văn học quốc ngữ đôi với lịch sử báo chí V V 32

Ngày đăng: 02/10/2023, 21:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w