1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TIỂU LUẬN: Nghiên cứu văn học dân gian trong bối cảnh

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vấn đề nhại, mô phỏng, lấy cảm hứng từ văn học dân gian của một số tác phẩm văn học thành văn.Như đã nói ở trên, mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết là mối quan hệ gắn bó mật thiết và tác động, hỗ trợ lẫn nhau. Mặt khác, văn học dân gian được xem như là viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân tộc, bởi thế các nhà văn, nhà thơ xem văn học dân gian là suối nguồn của cảm hứng thi ca là điều dễ hiểu. Do vậy, các nhà văn nhà thơ lấy cảm hứng, mô phỏng hay nhại yếu tố của văn học dân gian trong văn học thành văn để tạo ra sự phong phú cho đề tài, tư tưởng và phong cách nghệ thuật của riêng mình.

MÔN: NGHIÊN CỨU VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG BỐI CẢNH GIỚI THIỆU VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC THÀNH VĂN NHẠI, MÔ PHỎNG, LẤY CẢM HỨNG TỪ VĂN HỌC DÂN GIAN 1 Mối quan hệ văn học dân gian văn học viết Chưa văn học dân gian cổ truyền dân tộc lại sống dậy huy hoàng nhận thức sâu sắc giá trị vai trị thời đại ngày Trong thành tựu đại việc nghiên cứu văn học dân gian cổ truyền dân tộc, có luận điểm khoa học quan trọng nhiều người thừa nhận là: văn học dân gian tảng phát triển, kết tinh văn học dân tộc Điều khẳng định vai trị văn học dân gian, vừa điều cốt lõi nói mối quan hệ văn học dân gian văn học viết, vừa phương pháp luận việc nghiên cứu lịch sử văn học dân tộc nói chung Trước thời đại cách mạng thành công, số vị thức Võ Liêm Sơn, Nguyễn Hữu Tiến Nguyễn Trọng Thuật… nêu cao vai trị “tảng móng, tinh tuý văn học dân gian quốc học ta” Ví Truyện Kiều chẳng hạn Từ lâu, nhà nghiên cứu nói đến mối quan hệ Truyện Kiều với văn học dân gian Nhưng từ chỗ giới hạn mối quan hệ phạm vi số yếu tố nghệ thuật thể tài lục bát thành ngữ tục ngữ… lâu thấy đến chỗ kết luận rằng: Truyện Kiều kết tinh sở văn học dân gian (Vai trò văn học dân gian văn học Việt Nam nói chung Truyện Kiều nói riêng - Nguyễn Khánh TồnTạp chí văn học số tháng 11-1965.) điều hồn tồn khơng đơn giản thay đổi chất lượng nhận thức, nói thay đổi qui mơ vấn đề Sự xuất văn học dân gian trước có văn học viết tính chất nguồn, làm văn học viết đời sau nó, thật qui luật phổ biến lịch sử văn học nước giới Lịch sử văn học Việt Nam phương diện khơng có đặc thù Nhưng lịch sử văn học Việt Nam có qui luật đặc thù chỗ: sau có văn học viết văn học dân gian khơng teo đi, ngược lại tồn dòng riêng phát triển, tiếp tục tăng cường vai trò làm cho kết tinh văn học viết Vấn đề quan hệ văn học dân gian văn học viết: Vấn đề liên quan trực tiếp đến việc nhận thức vai trò làm văn học dân gian văn học viết Từ lâu xuất hai khái niệm văn học truyền miệng (hay văn học truyền khẩu) văn học viết (hay văn học thành văn) Sau lại xuất thêm khái niệm văn chương bác học để sánh với khái niệm văn chương bình dân Cặp khái niệm xuất chủ yếu dựa phương thức tồn hai loại hình văn học Cặp khái niệm sau chủ yếu lại muốn bộc lộ chất giai cấp hai loại hình văn học Loại thứ quần chúng bị áp Loại thứ hai tầng lớp xã hội xưa Trong thực tế nghiên cứu văn học lâu nay, có xu hướng đối lập cách cực đoan, giả tạo hai loại hình văn học Sự thật quan hệ văn học dân gian văn học viết quan hệ hai mặt: vừa đối lập vừa tương hỗ Trong thực tiễn nghiên cứu, có khuynh hướng ý nhiều ý cách máy móc tới mặt thứ mà không thấy coi nhẹ mặt thứ hai Để thấy rõ mặt thứ hai, cần biết với thuật ngữ phơncơlo (folklor: VHDG) cịn có thuật ngữ phơncơlơric (folklorique: tính chất dân gian) để tượng tác phẩm văn học viết (văn học bác học) có nội dung, có yếu tố văn học dân gian, ghi chép nội dung văn học dân gian ví Việt Điện u linh tập Lý Tế Xuyên, Lĩnh Nam chích quái Trần Thế Pháp… Thuật ngữ phơncơlơridê (folkloríser: dân gian hố) để tượng tác phẩm văn học viết phận tác phẩm văn học viết chuyển nhập vào kho tàng văn học dân gian Truyện Kiều Nguyễn Du ví dụ tiêu biểu cho tượng tác phẩm văn học bác học dân gian hố cách cao độ có Nó dân gian hố nhiều phương diện, nhiều hình thức biểu hiện, chuyện bói Kiều điều đáng nói Một số tác phẩm coi ca dao Cảnh Tây Hồ (Gió đưa cành trúc la đà/ Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương…) mà biết tác giả Dương Khuê, “Anh anh nhớ quê nhà/ Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương” tác giả Trần Tuấn Khải,… tượng tác phẩm văn học viết dân gian hoá Sơ nói mối quan hệ tương hỗ văn học dân gian với văn học viết diễn theo qui luật này: lúc sức sống dân tộc, nhân dân trổi dậy lúc văn học dân gian phận tiến văn học viết xích gần lại với Hiện tượng phơncơloric phơncơloridê có điều kiện bộc lộ rõ rệt Khai thác kho tàng văn học dân gian sáng tác văn học đại Điều thể rõ hai hình thức sau: HT1- Tìm nguồn cảm hứng cho văn chương cách đưa văn chương trở với nguồn văn học dân gian ngữ liệu lấy từ truyền thuyết, truyện cổ tích, ca dao, dân ca tiêu biểu thơ ca Tản Đà, Trần Tuấn Khải, Nguyễn Du, Nguyễn Khoa Điềm… hay thể loại Truyền kì Nguyễn Dữ Việc lấy chất liệu từ dân gian tiêu biểu cho hai tượng phôncơloric (folklorique: tính chất dân gian) phơncơloridê (folkloríser: dân gian hoá) mối quan hệ văn học viết văn học dân gian HT2- Viết tiểu thuyết huyền thoại, tiểu thuyết lịch sử, truyện ngắn cách khai thác nguồn dã sử vốn sản phẩm thuộc phạm trù văn học dân gian để thức tỉnh người đọc Hiện tượng cịn tiếp tục văn xi đương đại Nguyễn Huy Thiệp, Hòa Vang Cuối cùng, vấn đề đặt để suy nghĩ văn học Việt Nam đại, mối quan hệ văn học viết văn học dân gian nào? Văn học dân gian có cịn đóng vai trị làm kết tinh cho văn học viết không? Quả thật lại vấn đề thú vị, phức tạp Bởi lẽ chung quanh vấn đề có hay khơng có văn học dân gian thời đại, có hình thức, cách thức để nhà văn đưa yếu tố VHDG vào tác phẩm cách tinh tế nhất? Vấn đề nhại, mô phỏng, lấy cảm hứng từ văn học dân gian số tác phẩm văn học thành văn Như nói trên, mối quan hệ văn học dân gian văn học viết mối quan hệ gắn bó mật thiết tác động, hỗ trợ lẫn Mặt khác, văn học dân gian xem viên ngọc quý kho tàng văn học dân tộc, nhà văn, nhà thơ xem văn học dân gian suối nguồn cảm hứng thi ca điều dễ hiểu Do vậy, nhà văn nhà thơ lấy cảm hứng, mô hay nhại yếu tố văn học dân gian văn học thành văn để tạo phong phú cho đề tài, tư tưởng phong cách nghệ thuật riêng 2.1 Hình thức mơ tác phẩm văn học dân gian Các nhà nghiên cứu cho tác phẩm ngụy dân gian Quả thật, tác phẩm này, nhiều người dễ lầm tưởng văn học dân gian Ngay nhà nghiên cứu lầm tưởng Ví thơ “Anh anh nhớ quê nhà/ Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương ” sau bị phát Á Nam Trần Tuấn Khải viết vào đầu kỷ XX; câu thơ Bảo Định Giang “Tháp Mười đẹp bơng sen/ Nước Nam đẹp có tên Bác Hồ”, nhiều người trước lầm tưởng ca dao Nam Bộ; hay thơ “Trên trời mây trắng bông/ Ở cánh đồng trắng mây” gọi ca dao mơ ca dao Hiện tượng mô từ văn học dân gian tiêu biểu xảy giới trường hợp nhà văn viết truyện cổ tích văn học truyện ngụ ngơn (Grim, L.Tơnxtơi, Laphơngten) Việc tìm khác tác phẩm dân gian đích thực tác phẩm mơ dân gian khó khăn, vài trường hợp phân biệt (ví dụ: truyện cổ tích văn học, thường hay có đoạn tả cảnh diễn tả tâm lý nhân vật, cịn truyện cổ tích dân gian kể hành động nhân vật mà thôi) Thành nơi giao thoa, lẫn lộn văn học dân gian văn học viết 2.2 Hình thức lấy cảm hứng từ thi liệu văn học dân gian Đây tượng phổ biến, diễn theo hai chiều, từ dân gian vào văn học thành văn ngược lại Rất nhiều ngơn từ, điển tích văn học dân gian vào tác phẩm văn học thành văn Sự tiếp nhận văn học dân gian văn học thành văn xem quy luật lịch sử văn học Đối với đa số dân tộc giới, văn học dân gian có trước, văn học viết hình thành sau xây dựng tảng văn học dân gian Vì vậy, tiếp thu chất liệu văn học dân gian tượng phổ biến văn học viết Những tác phẩm văn học viết tiếng, giàu tính dân tộc nhất, thường tiếp thu có sáng tạo nhiều chất liệu từ văn học dân gian Truyện Kiều đại thi hào dân tộc Nguyễn Du ví dụ tiêu biểu: - “Một nhà sum họp trúc mai, Càng sâu nghĩa bể, dài tình sơng.” - “Nàng rằng: “Non nước xa khơi, Sao cho ấm ngồi êm Dễ yếm thắm, trơn kim, Làm chi bưng mắt bắt chim khó lịng ! Đơi ta chút nghĩa đèo bịng, Đến nhà trước liệu nói sịng cho minh” từ cụm từ trúc mai, ấm êm, bưng mắt bắt chim, đèo bòng lấy từ kho tàng thơ ca dân gian người Việt Việc nhà văn sử dụng chất liệu từ văn học dân gian dù diễn phổ biến, khơng làm xố nhồ ranh giới văn học dân gian văn học viết Mỗi tác gia văn học viết có ý thức rõ ràng sử dụng chất liệu văn học dân gian để làm sử dụng Sự có mặt chất liệu văn học dân gian tác phẩm văn học viết làm cho tác phẩm gần gũi với dân gian không làm biến chất văn học thành văn Chúng ta lấy tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ làm ví dụ Những mẩu chuyện tác phẩm vốn từ lâu kể dân gian từ truyện cổ tích thần kỳ, truyền thuyết nhà văn tập hợp, cải biên, ghi chép lại cơng lao to lớn Nguyễn Dữ Toàn chất liệu dân gian nhà văn nhào nặn, hư cấu thêm tạo nên tác phẩm văn học viết đích thực, khơng phải dân gian Ngồi ra, nhà văn học hỏi nhiều phong cách sử dụng văn học dân gian Đây hình thức tương tác cao văn học dân gian văn học thành văn Hình thức tạo chất lượng tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Phong cách chất lượng Các nhà văn, nhà thơ trẻ chưa thể tạo cho phong cách Chỉ tác gia văn học có tài định hình phong cách Vì vậy, phong cách lĩnh tác giả thể qua tác phẩm Văn học dân gian khơng có phong cách tác giả có phong cách thể loại Đọc câu thơ sau nhà thơ Nguyễn Bính ta thấy thơ ông tràn đầy phong cách dân gian: - “Giếng thơi mưa ngập nước tràn, Ba gian đầy ba gian nắng chiều.” - “Nhà em cách bốn đồi, Cách ba núi, cách đôi cánh rừng, Nhà em xa cách chừng, Em van anh đấy, anh đừng yêu em.” Có thể nói, kết tinh phong cách dân gian vào thơ Nguyễn Bính khơng diễn bình diện vay mượn chất liệu thơ ca mà đồng điệu với tâm hồn dân tộc nhà thơ Chỉ có thực uống nước từ nguồn mạch dân gian tắm nguồn mạch ấy, thơ Nguyễn Bính có phong cách Những tác gia văn học khác có nhiều câu mang phong cách dân gian, tồn tác phẩm 2.3 Hình thức nhại tác phẩm văn học dân gian 2.3.1 Khái niệm nhại giễu nhại văn học Tìm hiểu nhìn nhận chất mối quan hệ nhại giễu nhại, nhiều nhà phê bình, nghiên cứu có kiến giải thấu đáo Theo G Genette hai hình thức giễu nhại (parody) nhại (pastiche) thuộc phương thức hài hước (playful), giễu nhại thuộc quan hệ biến đổi, nhại thuộc quan hệ bắt chước Nhà nghiên cứu người Mỹ, Fredrik Jameson lại nhìn nhận: giễu nhại bị tước đoạt hài hước ý đồ nhạo báng, nên ông gọi giễu nhại pastiche Còn số lý thuyết gia hậu đại xem pastiche (nhại) “một dạng giễu nhại đặc biệt”, “ tự giễu nhại” Có thể nói, hầu hết nhà nghiên cứu, dù nhìn góc độ giễu nhại nhại có mối gắn bó mật thiết với – giễu thường liền với nhại để trở thành thuật ngữ kép giễu nhại.(Theo Nguyễn Thị Trang - Thủ pháp nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp – Luận văn Thạc sĩ 2014) 2.3.2 Cơ sở hình thành nhại giễu nhại văn xi việt nam đương đại Văn học Việt Nam thời kỳ đổi tạo nên động lực phát triển mới, đồng thời làm nảy sinh quan hệ xã hội mới, khơng loại trừ suy thối đạo đức lối sống, tha hóa nhân cách người Trên tinh thần dân chủ với quan điểm sáng tác văn nghệ cởi mở “đã thổi luồng gió lớn vào đời sống văn học nghệ thuật nước nhà, mở thời kỳ đổi văn học Việt Nam tinh thần đổi nhìn thẳng vào thật” Đổi văn học biểu thay đổi nội dung sáng tác, phương thức biểu hiện, phạm vi phản ánh Xuất phát từ nhìn thực sống người, nhà văn có lối cho riêng Từ đó, nhà văn lách sâu vào tế bào vi mạch sống, người làm lên chân thực tầng sâu kín bị khuất lấp hay cố tình bị che dấu Có thể thấy, cảm quan thực, người quan niệm riêng nghệ thuật chi phối góp phần tạo nên chất giễu nhại văn học sau 1975 nói chung nhà văn bật nói riêng 2.3.3 Biểu yếu tố nhại/giễu nhại văn xuôi việt nam đương đại Cùng với phát triển xã hội văn học, tinh thần hồi nghi thống giá trị ổn định, thực tế nhiều xuất lịch sử văn học, không bất ngờ trước yếu tố nhại, dung hợp thể loại, hình thức huyền thoại… tác phẩm lối viết nhà văn, chúng vốn xuất sáng tác dân gian Dù chưa điểm hết tác giả có tác phẩm mang yếu tố nhại song thấy phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu có tìm tịi đổi cách thức thể văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi thực tế phủ nhận Với nhìn thẳng vào thật, khám phá thực nhiều chiều kích khác sở cảm xúc mẻ có cảm hứng giễu nhại, tác giả văn xuôi sau năm 1975 đem đến cho văn học diện mạo mới, sắc thái Qua đó, khẳng định thủ pháp nhại đặc điểm bật văn xuôi nước nhà sau 1975 đồng thời vấn đề cần nghiên cứu tìm hiểu cách nghiêm túc có hệ thống nghiên cứu văn học sau 1975 h n thuyết tr nh in ết th c Tiếp theo m i cô Tr ng Th Thu Hà thuyết tr nh tiếp theo! Những thủ pháp nhại, mô phỏng, lấy cảm hứng từ văn học dân gian số tác giả tác - phẩm tiêu biểu 3.1 Nguyễn Dữ - Người phê phán thực xã hội đương thời qua việc mô phỏng, lấy cảm hứng sáng tạo câu chuyện cổ tích, truyền thuyết Nguyễn Dữ (Nguyễn Tự) quê Thanh Miện, Hải Dương; chưa rõ năm sinh năm mất, theo suy đoán nhiều khả Nguyễn Dữ sinh vào cuối kỉ XV, sống vào nửa đầu kỉ XVI Thuộc dịng dõi khoa bảng, có tài năng, đọc rộng, biết nhiều, có hồi bão giúp đời Ơng người ưu thời mẫn thế, có tinh thần dân tộc tư tưởng thân dân sâu sắc, làm quan năm cáo quan ẩn bất mãn với chế độ xã hội đương thời; nhiên “thân nhàn mà tâm không nhàn”, ông đau đáu hồi bão giúp đời qua sáng tác mà tiêu biểu “Truyền kì mạn lục” Tác phẩm “Truyền mạn lục”: - Thể loại: truyền kì loại truyện ngắn, có nguồn gốc từ Trung Hoa, dùng yếu tố kì ảo làm phương thức nghệ thuật để phản ánh sống Các mơ típ kì ảo thường gặp truyện truyền kì nằm mộng xuống âm phủ, người lấy ma, người lấy tiên, hàng phục yêu quái, luân hồi báo ứng, tu luyện thành tiên… - Được sáng tác thời gian dài, hoàn chỉnh Nguyễn Dữ ẩn, đời truyền tụng rộng rãi, nhà Nho thời Nguyễn Thế Nghi dịch chữ Nôm Gồm 20 truyện chia thành quyển, bao gồm việc diễn thời Lý, Trần, Hồ, thuộc Minh, Lê sơ Tác phẩm viết văn xuôi xen lẫn thơ, văn biền ngẫu, từ; cuối truyện có lời bình - Cốt truyện: Lấy chủ yếu từ văn học dân gian: truyện cổ tích thần kì, truyền thuyết… cải biên, ghi chép lại Vay mượn tình tiết từ văn hóa, văn học nước Đa số truyện Nguyễn Dữ sáng tác, thể tài Nguyễn Dữ - “Truyền kì mạn lục” tiếp nối thành cơng truyền kì Đường- Tống truyện kì ảo Việt Nam Trước “Truyền kì mạn lục” có đời truyện kì ảo Việt Nam: Việt điện u linh (Lí Tế Xuyên), Lĩnh Nam chích quái (Trần Thế Pháp), Thiền uyển tập anh; tác phẩm kì giữ vai trị chủ đạo, chi phối, nhân vật chủ yếu thần thánh, quái, tinh Đến “Truyền kì mạn lục” nghiêng nhiều thực, người thực - Tính chất: “Truyền kì mạn lục” mượn yếu tố hoang đường kì ảo để phản ánh vấn đề thực, ghi chép cách rộng rãi truyện lạ lưu truyền đời, tác phẩm có nhiều yếu tố kì ảo Nguyễn Dữ mượn yếu tố kì ảo để phản ánh thực, thiên đình hay âm phủ hình ảnh giới trần gian (Truyện Phạm Tử Hư lên chơi thiên tào, Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa…) + “Truyền kì mạn lục” mượn chuyện đời xưa để nói chuyện đương thời, để phản ánh vấn đề thực xã hội thời Nguyễn Dữ Vấn đề đặt câu chuyện vấn đề cấp thiết gay gắt thời đại: đời sống sa đọa tầng lớp thống trị, nỗi cực nhân dân lao động, biểu suy thoái Nho, Phật, Đạo, đạo đức xã hội, bi kịch, khát vọng người phụ nữ… + Nhà văn vừa có ảnh hưởng VHDG, văn học truyền kì Việt Nam trước đó, văn học nước ngồi đồng thời sáng tạo nhiều từ kết cấu tác phẩm đến xây dựng nhân vật, từ việc tổ chức lại tình tiết câu chuyện đến việc sử dụng ngơn ngữ lời kể “Truyền mạn lục” m ợn yếu tố hoang đ để phản ánh thực ã hội đ ng th i: ng ảo, m ợn truyện a 11 Tìm hiểu chất liệu VHDG thơ Đất Nước nhà thơ góp phần tơ đậm “dấu vân tay” cá tính sáng tạo nghệ thuật thơ tác giả qua nghệ thuật chắt lọc tinh tế, sâu sắc văn hoá dân gian Nguyễn Khoa Điềm, đồng thời khẳng định chân lí “VHDG bầu sữa ni dưỡng sáng tạo tài nghệ thuật” văn nghệ sỹ Nguyễn Khoa Điềm đánh giá gương mặt thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ tài thời chống Mĩ cứu nước dân tộc ta Đọc thơ đưa vào học chương trình phổ thơng vài thập niên gần ông như:Mẹ Quả; Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ; đặc biệt thơ Đất Nước trích trường ca “Mặt đường khát vọng” (Ngữ văn 12 ), khẳng định rằng: khai thác chất liệu văn hoá dân gian, đặc biệt văn học dân gian “dấu vân tay”, cá tính sáng tạo - nét phong cách nghệ thuật tác giả, góp phần tạo nên hấp dẫn lôi thơ ông bởi:“sự kết hợp cảm xúc nồng nàn suy tư sâu lắng người trí thức đất nước,con người Việt Nam” Trong viết này, mong muốn loại chất liệu văn hoá nhà thơ tìm tịi, khai thác hiệu ứng nghệ thuật mang lại cho độc giả , tạo nên trường “cộng hưởng” thưởng thức, cảm thụ thơ Đất Nước nói riêng, thơ Nguyễn Khoa Điềm nói chung Bài thơ Đất Nước trích phần đầu chương V trường ca “Mặt đường khát vọng”, sáng tác chiến khu Trị -Thiên năm 1971, xuất 1974 Cảm hứng chủ đạo, tư tưởng bao trùm thơ là: “ĐẤT NƯỚC LÀ CỦA NHÂN DÂN” Theo thơ sáng tác theo phương thức trữ tình- luận, có kết cấu phần : phần 1: Đất Nước có từ gì?; phần 2: Đất Nước ? phần 3: Đất Nước làm ra? Khác với nhà thơ khác viết Đất nước -Tổ quốc, Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận quy chiếu Đất Nước phương diện: thời gian(chiều dài lịch sử); không gian(chiều rộng); văn hoá (chiều sâu), chiều sâu văn hoá dân tộc 12 Chất liệu văn hoá dân gian: Dựa theo Từ điển tiếng Việt, văn hoá dân gian toàn giá trị vật chất tinh thần nhân dân sáng tạo trường kì lịch sử thời xa xưa Theo đó, chất liệu văn hố dân gian giá trị, sản phẩm vật chất lẫn tinh thần (văn hoá vật thể phi vật thể ,đặc biệt văn học dân gian) góp phần tạo dựng, hun đúc nên văn hố Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Từ khái niệm ấy, soi chiếu vào thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm, ta thấy nhà thơ ý thức có nhiều tìm tịi, khai thác vận dụng sáng tạo giá trị, chất liệu văn hoá để làm bật tư tưởng chủ đạo thơ: Đất Nước Nhân Dân, vương triều quan niệm phong kiến Ở phần đầu thơ (Đất Nước có từ gì? ), nhà thơ tập trung khai thác chất liệu văn hoá dân gian qua thể loại văn học dân gian, sản phẩm văn hoá phong tục,sản xuất , đặc biệt ý nghĩa phồn thực chúng làm nên sắc văn hoá dân tộc Cụm từ “ngày xửa ngày xưa” mô tuýp mở đầu quen thuộc truyên dân gian Hai hình ảnh “miếng trầu” bà ăn “búi tóc” sau đầu mẹ gợi nhiều ý nghĩa Đó khơng tập tục lâu đời người Việt khác xa với người Hán, mà cịn gợi bao giá trị văn hố đặc sắc người Việt Gắn với mái tóc người phụ nữ có câu tục ngữ ,ca dao: “Hàm mái tóc góc người”; “Tóc ngang lưng vừ chừng em búi/ Để chi dài bối rối lòng anh”… Hay tục ăn trầu gắn với miếng trầu kết tinh giá trị sâu xa Miếng trầu nhỏ nhắn thiếu nghi lễ trang trọng: hỏi cưới, giỗ chạp Miếng trầu vật xã giao: “miếng trầu đầu câu chuyện”; miếng trầu kết duyên tình nghĩa vợ chồng, anh em: “miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người”; miếng trầu cịn vật giao duyên tình chồng –vợ “Trầu trầu tính trầu tình/ trầu loan trầu phụng, trầu lấy ta”… Chúng ta có “văn hố trầu” ! Các hình ảnh “cái kèo cột, hạt gạo” sản phẩm văn hố vật chất gắn với thói quen - ăn người Việt văn minh nông nghiệp lúa nước Cụm từ “gừng cay muối mặn” khơng phản ánh văn hố “ẩm thực” dân tộc ta mà gợi lối 13 sống tình nghĩa thuỷ chung, khai thác qua câu ca dao - dân ca: “Tay bưng đĩa muối chén gừng/ Gừng cay, muối măn xin đừng quên nhau”; hoặc: “Muối mặn ngàn năm mặn / Gừng cay mn thuở cịn cay…” Thật xúc động thấm thía Sang phần “ Đất Nước gì?” nhà thơ lại có cách khai thác ,tìm tịi chất liệu văn hố dân gian đặc sắc Đó tập trung chủ yếu vào văn học dân gian, kết hợp giá trị văn hoá truyền thống với đại trách nhiệm bổn phận hơm Hình ảnh “chiếc khăn” câu thơ “ Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm” lấy cảm hứng từ ca dao tình yêu: “ Khăn thương nhớ /khăn rơi xuống đất/ khăn thương nhớ /khăn vắt vai ” nhà thơ muốn chuyển tải thông điệp: Đất Nước gắn với không gian sinh hoạt người, “khơng gian tình u lứa đơi” Hai câu dân ca “con chim phượng hồng bay hịn núi bạc; cá ngư ông mống nước biển khơi” không bộc lộ tình yêu với quê hương Bình –Trị - Thiên mình, mà cịn để rằng: đất nước gắn với không gian miền xuôi, miền ngược; rừng núi biển đảo , không gian sinh tồn đoàn tụ 54 dân tộc anh em Đáng ý đoạn cuối phần thơ này, tác giả tập trung khai thác truyền thuyết mang ý nghĩa lịch sử dân tộc Các hình ảnh “chim – rồng”, nhân vật truyền thuyết “Lạc Long Quân - Âu Cơ”, “bọc trứng” gợi nhắc cội nguồn tổ tiên cao quý đáng tự hào dân tộc Người Việt “ Lạc cháu Hồng; Rồng cháu Tiên” Câu thơ : “ Hàng năm ăn đâu làm đâu / Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ”, không nhắc nhớ hệ vua Hùng (18 đời) có cơng dựng nước giữ nước đúc kết qua câu tục ngữ: “ Dù buôn ngược bán xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba”, mà ghi tạc đạo lí “uống nước nhớ nguồn” ơng cha Sang phần –phần thể tập trung cảm hứng chủ đạo thơ : “ Đất Nước Nhân Dân”, Nguyến Khoa Điềm lại có cách khai thác, tìm tòi sáng tạo Trong ý tưởng nhân dân làm nên Đất Nước bình diện khơng gian địa lí, nhà thơ tập trung tìm tịi khám phá giao thoa hoà quyện truyền thuyết dân gian 14 với danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hố Truyện Sự tích đá Vọng Phu vả dệt nên từ danh thắng Vọng Phu suốt chiều dài đất nước, để dân gian thổi vào lịng thuỷ chung “chờ chồng ni con” người phụ nữ Việt Nam? Rồi “hòn trống mái” Chủ ý khẳng định vẽ đẹp tình cảm vợ chồng ln gắn bó son sắt bên Cịn “gót ngựa Thánh Gióng; đất Tổ Hùng Vương” lại khái thác truyền thuyết dân gian: truyền thuyết Thánh Gióng truyền thuyết vua Hùng dựng nước giữ nước Một loạt tên người dân : Ông Đốc ,Ông Trang, Bà Đen, bà Điểm lại nhà thơ quy chiếu gắn với địa danh, sơn danh Nam Bộ (cầu ông Đốc, ông Trang, núi bà Đen, chợ bà Điểm…) Để khẳng định nhân dân người gánh đất nước dặm dài lịch sử oanh liệt dân tộc, nhà thơ gợi vài chất liệu khái quát Không phải ngẫu nhiên đoạn ông lặp lại hai lần số 4000 năm (bốn nghìn năm Đất Nước, bốn nghìn lớp người) Thơng điệp ngắn gọn nhân dân người viết nên trang sử vẻ vang suốt 4000 ngàn năm dân tộc Câu thơ “ Khi có giặc người trai trận” gợi nhắc câu ca dao: “ Nàng nuôi / Để anh trẩy nước non Cao Bằng” có lẽ đời thời Lê – Mạc tương tàn Câu thơ: “Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh” câu tục ngữ “Giặc đến nhà đàn bà đánh” để thể truyền thống anh hùng,bất khuất phụ nữ Việt Nam… Ở đoạn khẳng định nhân dân làm nên Đất Nước bình diện văn hoá, Nguyễn Khoa Điềm liệt kê hàng loạt sản phẩm, giá trị văn hoá vật thể phi vật thể nhân dân tạo lập nên Đó nên văn minh nơng nghiệp:“Họ giữ truyền cho ta hạt lúa; họ chuyền lửa qua nhà., họ đặp đập be bờ…” Đó giá trị tinh thần tâm linh “Họ truyền giọng điệu cho tập nói, Họ gánh tên làng ,tên xã chuyến di dân” Đoạn thơ cuối nhà thơ khai thá chiều sâu ý nghĩa nhiều ca dao – dân ca Cụm từ “ yêu em từ thuở nôi” lấy từ ca dao : “Yêu em từ thuở nơi / Em nằm em khóc, anh ngồi anh ru” để khẳng định tình cảm mãnh liệt, bền chặt, thuỷ chung người Việt Câu thơ “Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội” lấy ý tứ từ câu ca dao: “Cầm vàng mà lội 15 qua sông / Vàng rơi không tiếc, tiếc công cầm vàng” muốn nhắn nhủ với phải biết quý trọng công sức lao động Câu thơ “ Biết trồng tre…Đi trả thù không sợ dài lâu” lấy ý từ câu ca dao: “ Thù hẵn lâu / Trồng tre thành gậy, gặp đâu đánh què” để nhắn nhủ người vội quên kẻ thù, mối thù ta chất chứa lòng Người xưa có câu “ Quân tử báo thù 10 năm chưa muộn” Tất góp phần thể tâm hồn, tính cách, lẽ sống dân tộc ta Tóm lại, tìm hiểu chất liệu văn hố dân gian thơ Đất Nước nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm góp phần giúp giáo viên học sinh nhận diện giá trị sản phầm VHDG, tìm tịi khai thác sáng tạo đặc sắc nhà thơ việc thể cảm hứng chủ đạo thơ: Đất Nước Nhân Dân” giảng dạy học tập thơ nói riêng số thơ khác có khai thác sữ dụng VHDG nước ta nói chung Tìm hiểu chất liệu VHDG thơ Đất Nước nhà thơ góp phần tơ đậm “dấu vân tay” cá tính sáng tạo nghệ thuật thơ tác giả qua nghệ thuật chắt lọc tinh tế, sâu sắc văn hoá dân gian Nguyễn Khoa Điềm ,đồng thời khẳng định chân lí “VHDG bầu sữa nuôi dưỡng sáng tạo tài nghệ thuật” văn nghệ sỹ 3.3 L u Quang Vũ – Nhà viết truyện cổ tích thành tác phẩm ch thành cơng việc chuyển thể ch Văn học dân gian hay cịn gọi văn chương truyền miệng "là tồn sáng tác nghệ thuật ngôn từ nhân dân" Trong đó, có loại hình có khối lượng tác phẩm đồ sộ mang ý nghĩa sâu sắc, kho tàng truyện cổ tích, nằm khối loại truyện cổ dân gian Và câu chuyện cổ tích đáng ý bàn vấn đề cải tử hồn sinh người, truyện Hồn Trương Ba, da hàng thịt - truyện cổ tích độc đáo hấp dẫn, khơng lẫn với truyện khác Truyện kết hợp cổ tích thần kì cổ tích sự, bi hài, phi lí có lí Sau truyện cổ tích Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ dựa vào để chuyển thể thành tác phẩm kịch tên 16 đem công chiếu giới phê bình nghiên cứu dư luận xem tác phẩm chuyển thể thành công Lưu Quang Vũ Hồn Trương Ba, da hàng thịt kịch Lưu Quang Vũ viết năm 1984, công diễn lần năm 1987, sau diễn lại nhiều lần nước Từ cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ xây dựng lại thành kịch nói đại lồng vào nhiều triết lí nhân văn đời người Vấn đề chuyển thể: "Có tích dịch nên tuồng", tích Hồn Trương Ba, da hàng thịt truyện cổ tích Hồn Trương Ba, da hàng thịt tích để Lưu Quang Vũ dựa vào mà xây dựng nên kịch tên thành công mà ta có ngày Chuyển thể tượng phổ biến chuyển thể sang kịch tượng thường gặp Một số tác phẩm chuyển thể thành kịch như: Tấm Cám (chuyển thể từ truyện cổ tích), Nhà thờ Đức Bà Paris Những người khốn khổ (từ tiểu thuyết) Hồn Trương Ba, da hàng thịt tác phẩm kịch chuyển thể thành cơng Lưu Quang Vũ Có thể nói kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt tác phẩm hồn thiện truyện cổ tích tên Hồn Trương Ba, da hàng thịt kết hợp truyện cổ tích thần kì truyện cổ tích sinh hoạt (thế sự) Yếu tố thần kì thể là: nhân vật người thực tại, lực lượng thần kì, siêu nhiên có vai trị quan trọng, Nếu khơng có tiên Đế Thích đặt vấn đề cải tử hồn sinh Cịn yếu tố là: mâu thuẫn, xung đột người với người giải cách thực (sự xuất ông quan huyện để phán xử) mà không cần đến yếu tố siêu nhiên 17 "Hồn Tr ng Ba, da Hàng th t" từ truyện cổ dân gian đến ch L u Quang Vũ - Sự phát triển triết lý sống: So sánh quan điểm triết lý truyện cổ dân gian “Hồn Trương Ba, da Hàng thịt” kịch tên Lưu Quang Vũ, thấy nét mới, có ý nghĩa tác phẩm nhà soạn kịch tiếng Nếu cốt truyện dân gian đơn giản đề cao, tuyệt đối hố vai trị linh hồn thể xác, đến kịch Lưu Quang Vũ, vấn đề ông đào sâu, mở rộng phát triển nhiều Ơng có quan niệm khác mối quan hệ linh hồn thể xác - mối quan hệ hữu cơ, tác động lẫn Hơn nữa, ơng cịn mở rộng tầm triết lý sang vấn đề nhân sinh khác, vấn đề xung đột nhu cầu tự nhiên nhân cách, vấn đề đấu tranh thân người để hoàn thiện nhân cách làm người, v.v Vở kịch Lưu Quang Vũ, thế, khơng thành to lớn kịch nói đại Việt Nam, mà cịn đóng góp đặc sắc ơng vào quan niệm triết lý nhân sinh nói chung Truyện cổ dân gian Hồn Trương Ba, da Hàng thịt: quan niệm linh hồn phải xác có chỗ trú ngụ thể xác phải có linh hồn sống được, không rữa nát Nhưng truyện cổ dân gian tuyệt đối hóa vai trị linh hồn, coi nhẹ thể xác, nên Trương Ba mượn thể xác người Hàng thịt Trương Ba coi Trương Ba 100% ý thức, tình cảm, tính cách, khơng băn khoăn hình dạng Với cốt truyện ngắn gọn, có phần đơn giản - đề cao, tuyệt đối hóa linh hồn, khơng để ý đến mối quan hệ thể xác linh hồn, tách rời linh hồn thể xác, coi thể xác túi đựng linh hồn - truyện cổ dân gian Hồn Trương Ba, da Hàng thịt phù hợp với quan niệm xưa, qua bao kỷ kể, yêu thích khơng gây tranh cãi Về kịch Hồn Trương Ba, da Hàng thịt: Trước hết, Lưu Quang Vũ có kế thừa tư tưởng truyện cổ dân gian Ơng nhấn mạnh vai trị cao linh hồn so với thể xác Đỉnh cao tư tưởng triết lý kịch đối thoại 18 linh hồn thân xác Cuộc đối thoại cho thấy người ta có hai phần linh hồn thể xác Hai phần có quan hệ hữu với Linh hồn có sở vật chất thể xác, nhận thức lý tính phải cảm tính; tình cảm hình thành từ quan hệ cụ thể đời thường; cảm xúc thẩm mỹ phải dựa cảm quan thị giác, thính giác Cuộc đấu tranh linh hồn thể xác thực đấu tranh thân người để làm chủ nhu cầu ham muốn, bị hoàn cảnh tác động Hành động chấp nhận chết, trả lại xác cho anh hàng thịt Trương Ba hành động đắn, hành động dũng cảm đạo đức Từ lý giải lại cách biện chứng quan hệ thể xác linh hồn triết lý nhân sinh thời đại, Lưu Quang Vũ đến quan niệm sống đẹp: sống chân thật, phải mình, linh hồn thể xác, sống người, hạnh phúc tốt đẹp người Trương Ba chết, hồn Trương Ba sống - sống tình cảm người, sống mà không cần mượn đến thân xác hết Trước kết thúc, tác giả đưa nhân vật vào thử thách cuối cùng, đặt nhân vật trước lựa chọn: chấp nhận chết nhập vào xác cu Tỵ em bé hàng xóm vừa chết Trương Ba khơng thể tái diễn bi kịch sống thân xác mượn người khác: “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” Vì thế, ơng xin cho cu Tỵ sống lại, cịn xin chết Từ triết lý đơn giản truyện cổ dân gian vai trò quan trọng thứ linh hồn, Lưu Quang Vũ sáng tạo nên kịch có sức lơi mạnh mẽ, gửi tới người đọc thông điệp sâu sắc triết lý sống: thể xác linh hồn có quan hệ hữu với nhau; người sống thể xác, mà phải ln đấu tranh với thân để có thống hài hòa linh hồn thể xác, hướng tới lối sống cao thượng, vươn tới nhân cách hoàn thiện 3.4 Thủ pháp nhại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp qua cảm hứng nghệ thuật 19 3.4.1 Giải thiêng thần tượng lịch sử, truyền thuyết Trong tiến trình phát triển văn học sau 1975, xu hướng giải thiêng lịch sử, truyền thuyết xu hướng nhiều nhà văn lựa chọn Từ truyện ngắn Hòa Vang, Nguyễn Huy Thiệp đến tiểu thuyết Võ Thị Hảo, Nguyễn Quang Thân… vấn đề lịch sử nhà văn soi rọi nhãn quan Khi sống sang trang, người phải đối mặt với vấn đề chưa đặt trước đó, nhu cầu nhìn lại q khứ, nhìn lại lịch sử để lí giải trạng, rút học cho ngày hôm trở thành nhu cầu cần thiết Hơn hết nhà văn người sớm nhận điều với nhạy cảm mình, họ dùng hình tượng nghệ thuật để tỉnh thức bạn đọc Nguyễn Huy Thiệp bút tiêu biểu cho xu hướng Đáng kể phải kể tới Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết, Trương Chi, Chút thoáng Xuân Hương, Nguyễn Thị Lộ, Qua trang viết Nguyễn Huy Thiệp nhân vật, ta thấy họ đến với người đọc người xương thịt Với cách nhìn thế, với phương thức thể thế, tác giả đưa nhân vật lịch sử gần với sống Họ khơng cịn tượng đài bất biến truyền thống mà họ trở nên gần gũi với người Thông qua đó, ơng bộc lộ trăn trở thực đời sống, bộc lộ ý thức hoài nghi bảng giá trị cũ Ở truyện ngắn này, nhà văn khơng có ý dựng lại chân dung lịch sử, truyền thuyết mà nhân vật, lịch sử cớ để ông suy nghĩ mối quan hệ ứng xử người với người xã hội số phận tâm lí dân tộc 3.4.2 Thủ pháp nhại truyện ngăn Nguyễn Huy Thiệp Nhại thể loại văn học dân gian (truyện cổ tích, truyền thuyết): Nhại cổ tích (giả cổ tích, phản cổ tích) khái niệm nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào đưa để truyện ngắn đại có dạng thức gần gũi với hình thức truyện kể dân gian Đặc điểm xu hướng vận dụng motip folklore q trình xây dựng truyện Giả cổ tích có nhiều hình thức biểu Trước hết, truyện có sử dụng cốt truyện, mơ típ truyện cổ tích Bên cạnh đó, "nhại cổ tích" cịn truyện có cấu trúc ngầm Ở loại này, nhân vật 20 nhân vật đại, cốt truyện đại động tác giả (đẩy lùi thời gian, phiếm hóa nhân vật…) người viết tạo nên chất cổ tích, huyền thoại mạch ngầm văn Vì vậy, người ta thường chia truyện theo phong cách nhại cổ tích thành hai mức độ: mô nhại Nhại thể loại văn xuôi trung đại (tiểu thuyết cổ điển, truyện lịch sử): Trong văn học Việt Nam sau 1975 có xuất nhiều truyện ngắn nhại cách viết chương hồi tiểu thuyết cổ điển truyền thống với cách lắp ghép, xâu chuỗi chuyện kể với nhân vật người kể, với diễn biến theo trình tự trước sau trục thời gian Giọt máu, Cún Nguyễn Huy Thiệp nhại lối viết chương hồi, cổ tích lịch sử (là hình thức nhại truyền thống phổ biến văn xi Việt Nam sau 1975) Có thể xem truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tiêu biểu cho lối viết Một số truyện Nguyễn Huy Thiệp chia thành phần nhỏ, có đánh số thứ tự, cách viết ngắn gọn, thiên kể tả Truyện Giọt máu chia làm 14 phần, đánh số thứ tự từ I đến XIV, viết dòng họ - dòng họ Phạm thất đức, loạn luân hệ cháu phải trả giá Cốt truyện liền mạch, có đầu cuối rõ ràng, đoạn truyện có chất kết dính bên theo logic nhân quả, nhằm nêu bật chủ đề "ác giả ác báo" Mở đầu câu thơ tóm gọn nội dung câu chuyện "đem chuyện trăm năm giở lại bàn", nêu thời gian, địa điểm "nửa đầu kỉ trước, Kẻ Noi, huyện Từ Liêm có ơng Phạm Ngọc Liên bậc đại phú" Truyện lịch sử thể loại tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam, hình thức sưu tầm, ghi chép truyện nhân kiệt địa linh kiện lịch sử Về bản, tác giả bám sát lịch sử, lấy nhân vật lịch sử kiện lịch sử làm đối tượng phản ánh Tuy nhiên, văn xuôi đương đại, xuất xu hướng viết truyện lịch sử giải thiêng lịch sử Nguyễn Huy Thiệp tác giả bật xu hướng với loạt truyện: Kiếm sắc nhại nhân vật lịch sử Nguyễn Ánh, Ngô Thị Vinh Hoa; Vàng lửa nhại Vua Gia Long, Nguyễn Du; Phẩm tiết lại khẳng định vẻ đẹp tiết hạnh Ngô Thị Vinh Hoa: “Sự nhị quân, vinh thủ trinh tâm, Lưu vạn cổ, bảo tồn phẩm tiết” 21 “Thờ hai vua, giữ lịng trinh/ Lưu mn thuở, cịn ngun phẩm tiết”, Chút thống Xn Hương, Nguyễn Thị Lộ Nhại ngôn ngữ Ngôn ngữ: Đối với văn chương, nơi thể tài năng, cá tính quan điểm nghệ thuật tác giả Trong chuyển văn xi nước ta thời kì đổi lên nhu cầu tìm kiếm "chất liệu" Và điều dễ nhận thấy đổi ngôn ngữ Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học, yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn” Nhà văn sử dụng ngôn ngữ để sáng tạo nên giới nghệ thuật Khi khảo sát sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, ghi nhận số đặc điểm bật ngôn ngữ nghệ thuật tác giả nhằm thể quán thủ pháp giễu nhại sáng tác nghệ thuật nhà văn Viết thực với tất đa dạng, phong phú nhìn thẳng thắn thơng qua cảm hứng giễu nhại, ngòi bút nhà văn khai thác kho ngôn ngữ ngồn ngộn sinh động đời sống đại làm theo ý đồ nghệ thuật Vì thế, khơng khỏi ngỡ ngàng trước “ngôn ngữ bụi bặm”, “ngôn ngữ đường phố chợ búa đầu kỷ XXI” thứ ngôn ngữ “đáo để, hài hước”, “hoạt kê đại” ùa vào tác phẩm Giọng điệu giễu nhại: Văn học nghệ thuật ngôn từ, ngôn từ khơng có từ, mà địi hỏi phải có hồn, tức giọng điệu Có thể nói, tính đa nghĩa, hấp dẫn tác phẩm văn học trước hết thể giọng điệu Đó nơi thể thái độ thị hiếu thẩm mĩ người nghệ sĩ Nhà văn tái đời sống xã hội khơng thiết nhìn nghiêm trang, đạo mạo Ngịi bút tác giả khơng ngại cười cợt, châm chọc, hài hước hóa vấn đề Và với tinh thần này, giọng giễu nhại trở thành giọng chủ đạo truyện ngắn sau 1986 Có thể nói, phải đến Nguyễn Huy Thiệp, giọng điệu giễu nhại thực rõ nét tạo dấu ấn khó quên Một hiệu thẩm mĩ giọng giễu nhại khả mang đến tính bất ngờ Bằng chất giọng này, tác giả làm bật lên đáng cười, đáng chế giễu đời sống đặc biệt người sau lớp vỏ bọc hào nhoáng danh giá bên ngồi Đó nỗ lực khám phá 22 tích cực tồn diện nhà văn Nó góp phần mang lại cởi mở, thoải mái, dân chủ đời sống văn học đương đại Một mặt, giải khả phán đốn, mở rộng trí tưởng tượng, mặt khác thể tỉnh táo nhà văn bạn đọc mối quan hệ với thực Giọng giễu nhại thể cách nhìn đời vừa nhẹ nhàng vừa mạnh mẽ, vừa lém lỉnh nghiêm túc, vừa khắt khe độ lượng, nhờ mà nhà văn chiếm lĩnh, mổ xẻ thực cách tự do, hồn hảo Mục đích giễu nhại nhà văn không phơi bày chúng mà tiếng cười để chia tay với nghịch dị, phí lí q khứ, loại bỏ tương lai Những mơ hình giễu nhại hệ ý thức coi trọng thủ pháp đánh tráo phong cách tổ chức lời văn: phong cách cao dùng để thể đối tượng thấp, phong cách thấp dùng để thể đối tượng cao Tráo đổi, làm lệch pha phong cách ngôn ngữ, lời văn để thể đối tượng ý đồ nghệ thuật tạo nên phản cảm nhằm kích thích đối thoại Trong tác phẩm tự sự, lời thoại nhân vật xử lý hai cách: mơ có tính chất tưởng tượng mơ thực Mơ có tính chất tưởng tượng thường làm cho văn lời thoại tạo nên thiên hướng trần thuật Khi ấy, giễu nhại có đa phần thuộc lời trần thuật Mô thực kỹ thuật thúc đẩy việc lặp lại lời nói, xóa dấu vết việc thuật lại, nhường chỗ cho nhân vật cách chóng vánh, có tác dụng khách quan hóa, cá nhân hóa phong cách nhân vật Khi ấy, có lời nhại đa phần thuộc lời thoại nhân vật Sáng tác Nguyễn Huy thiệp chủ yếu dùng kỹ thuật mô thực sự, đẩy lời nhại phía nhân vật Lời thoại giễu nhại sáng tác Nguyễn Huy Thiệp khơng nhằm mục đích tạo chuỗi cười để hủy diệt đối tượng Vũ Trọng Phụng Được xử lý chủ yếu theo nguyên tắc coi trọng thủ pháp đánh tráo, lời giễu nhại nhân vật ông thường mang hai khuynh hướng ý nghĩa: châm biếm đối tượng giễu nhại tự châm biếm giễu nhại Ông giáo truyện Sang sơng kinh ngạc, bàng hồng trước hành động tên cướp đập vỡ bình để cứu bàn tay em bé mà nên lời thán phục: “Trời! Anh dám đập vỡ bình! Thật anh 23 hùng! Một nhà cách mạng! Một nhà cải cách” Lời nhại vừa lật lọng quyền lực sống, giễu nhại số danh hiệu phù phiếm đeo vào đối tượng chẳng danh, mặt tự giễu hồ đồ, tâng bốc kiểu người quen tung hô, lý thuyết Ý nghĩa thứ hai mở chị lái đò “giấu nụ cười thầm Chị biết, vơ phúc cho gặp đêm” Truyện ngắn Sang sông cõi nhân gian thu vào chuyến đị: “Sang đị có nhà sư, nhà thơ, nhà giáo, tên cướp, hai tên bn đồ cổ, hai mẹ con, cặp tình nhân chị lái đị ” Ở có đủ kiểu người, lứa tuổi, chất, lĩnh vực: tốt xấu; cao bẩn thỉu; trộm cướp buôn lậu; đoan trinh đĩ điếm; tôn giáo lịch sử; giáo dục, khoa học, thơ ca, đời thường… Mỗi nhân vật hữu tầm thường cao cả, bẩn thỉu Tên cướp nhả lời giễu nhại tuổi trẻ, tương lai, nhân đức chất cướp cịn có hào hiệp giang hồ: “Trẻ tương lai đấy! Làm phải nhân đức hàng đầu” Gã niên vừa thổ lộ tình yêu hành vi bẩn thỉu giễu nhại bẩn thỉu gã cịn có tinh thần nghĩa hiệp ẩn tàng bẩn thỉu: “Đàn bà… quỷ sứ… Tất chẳng gì… Bẩn thỉu…” Ở truyện Những học nơng thơn, câu chuyện chị Hiên kể cho Hiếu nghe “tay niên bên Duệ Đông” đêm xem tuồng vừa dở trị đồi bại lại trâng tráo đối đáp giễu nhại “chủ nhiệm hợp tác” hay “tín nhiệm” nhân dân: “ Cái Lược bảo: “Làm thế?” Tay dơ, nói thản nhiên: “Làm chủ nhiệm hợp tác” Cái Lược mắng: “Thôi chứ” Tay lại bảo: “Nhân dân tín nhiệm tơi cịn làm ” Lời nhại tay trở thành “gậy ông đập lưng ông”, tự tố cáo chất trâng tráo, thơ bỉ, khơng cịn chút liêm sỉ Những người thợ xẻ tác phẩm có mật độ lời triết lý giễu nhại dày đặc Bường nhân vật hay triết lý giễu nhại truyện ngắn nhân vật hay triết lý giễu nhại số nhân vật Nguyễn Huy Thiệp Nhiều lời triết lý, giễu nhại Bường khơng đập vào đối tượng mà cịn tự đập Thực triết lý, nhận định nhân vật có phần chân lý; tác giả khéo léo mượn lời nhân vật mà Để cho nhân vật giễu nhại 24 khơng am hiểu cách để nhân vật tự bộc lộ Bường tính cách mặt mơ hình đúc từ ngun lý “thùng rỗng kêu to” Những triết lý Bường “Hạch toán kinh tế”, “Cái đẹp sống” khơng phải hình thức ngụy trang che đậy ngu dốt đốn mạt lời Xuân Tóc Đỏ số nhân vật khác Vũ Trọng Phụng mà lời ngược lại với nén cá nhân đòi hỏi phải thể mình, nói mình Lời giễu nhại nhân vật sáng tác Nguyễn Huy Thiệp thường gắn liền với tại, có chức phản tỉnh, nhân tố góp phần gia tăng tính đa diện nhân vật, tính đa đa nghĩa lời văn Nó thách thức lớn việc giải mã tầng vỉa ý nghĩa ngầm muốn am hiểu tận tường Hầu hết nhân vật Nguyễn Huy Thiệp đối thoại ý thức lời nói nhại mình, có nhân vật khơng ý thức nói nhại Nhân vật nói nhại ý thức lời nhại tạo lời văn nhại đồng hướng Nhân vật nói nhại khơng ý thức lời nhại tạo lời văn nhại lệch kênh kích thích đồng thời nhiều mỹ cảm người đọc Lời nhại vô thức truyền đến người đọc vấn đề sâu sắc lớn lao Đây biểu ngịi bút tài tình việc khai thác tối đa hiệu lồng ghép nội dung nghĩa vào hình thức lời có sẵn Kết luận Qua vấn đề tìm hiểu trên, thấy tương tác văn học dân gian văn học viết Sự tương tác này, mặt, làm cho hai loại nghệ thuật ngôn từ trở nên phong phú, làm nên đỉnh cao chất lượng; mặt khác, làm cho ranh giới hai loại trở nên mờ nhạt, nhiều lẫn lộn, khó phân biệt Tuy nhiên, nhìn tổng thể, dù có tương tác thường xuyên sâu sắc đến đâu nữa, văn học dân gian văn học viết (văn học thành văn) không Những đặc trưng hai loại nghệ thuật ngơn từ trì, chúng khơng loại trừ mà bù trừ nhau, tôn vinh nhau, làm rực rỡ văn học dân tộc 25 Nghệ thuật gắn kết với đời khơng hịa tan vào đời, biến thành phù phiếm Nó phải tránh dung tục, tầm thường, phải trở thành tiếng nói đạo đức chân chính, phải bảo vệ cho giá trị sinh tồn mà người xây đắp qua đời Để làm điều đó, nhà văn phải thiết phải có tài Đổi phương thức nghệ thuật quy luật phát triển mang tính nội văn học, khơng để phù hợp với khung cảnh tư thời đại, để đáp ứng khả diễn đạt trước phát sinh, mà quan trọng hơn, đột phá để kiến tạo nên Việc giải mã hình thức nghệ thuật văn chương góp phần quan niệm thẩm mỹ văn chương, khẳng định thành tựu nghệ thuật mà văn học đạt

Ngày đăng: 28/09/2023, 01:06

Xem thêm:

w