1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên luận nghiên cứu văn học dân gian theo hướng giải mã văn hóa dân gian: Phần 1

101 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 8,27 MB

Nội dung

Chuyên luận nghiên cứu văn học dân gian theo hướng giải mã văn hóa dân gian gồm có 2 phần. Phần 1 sau đây trình bày một số vấn đề có liên quan đến đề tài như: phương pháp luận nghiên cứu văn học dân gian và phương pháp nghiên cứu văn học dân gian qua các mã văn hóa dân gian; quan niệm về văn hóa, mã văn hóa; mối quan hệ giữa văn hóa, văn hóa dân gian và văn học dân gian; các khái niệm: tín ngưỡng, mã tín ngưỡng, phong tục tập quán, mã phong tục tập quán..., các thao tác nghiên cứu văn học dân gian qua các mã văn hóa dân gian. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

TY Đại HỌC TH ĐƠ HN

IIIIIIIIIIIlllll DVL.5495 NGUYEN THI BICH HA : : NGHIEN CUU

Văn Học Pan Gian TỪ MÃ VĂN HỐ DÂN GIAN

Trang 2

PGS.TS NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ

NGHIÊN CỨU

VĂN HỌC DÂN GIAN

TỪ MÃ VĂN HỐ DÂN GIAN THU VEN DATHOC TH 0 HA NOL

ip

195

Trang 3

SP

] UNIVERSITY OF EDUCATION PUBLISHING HOUSE "NGHIÊN CỨU VĂN HỌC DẪN GIAN

TỪ MÃ VĂN HỐ DẪN GIAN 'PGSTS NGUYÊN THỊ BÍCH HÀ Nguyên Trưởng Khoa Việt Nam học “Trường Đại học Sự phạm Hà Nội PARR LS Sen un nl inthe ep en soon pw coe i ow mc is oeg Dac Spun Mi —

"ain quytn nut in tev Nh xuất bản vi học Sự phạm, ‘Moi hin út a9 Chữa hay phảt hành cà thơeg cĩ sự cho phép bằng văn bản ‘eda Nha nuit bin Das hoc Sưphạm đều làíphàm pháp Mặt

‘Chung tos kiên mong muốn như được những ÿ kita Bing abo cia cu wl dix gud sch mgt cng hos tig Hon,

Moi gap yh en b&w bint ĩch ự bổn quyển vo su lang gờ về a CN emo ehoachaebhp ed

Trang 4

MỤC LỤC LỠI NĨI ĐẦU Phần thứ nhất - NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT

Chương I KHÁI NIỆM VĂN HỐ VÀ VĂN HỐ DÂN GIAN

1 Khải niệm văn hố

_—- 1

2 Đặc trưng của văn hố M4

3, Phan loai cdc hign tugng van hoa - Cac thanh 16 van hoa

4, Méi quan hệ giữa văn hoa, van hoa dan gian và văn học dân gian 5 Văn học dân gian ~ Một thành tố của văn hố dân gian

Chương II VĂN HOA DAN GIAN VUNG VA VAN HOA DAN GIAN VIỆT NAM 25 4 Van hod Viét Nam trong khu vực Đơng Nam Á cổ

2 Đặc trưng văn hố vùng Đơng Nam Ả

3 Các nền văn hố Việt Nam

4 Giao lưu và tiếp biển văn hố qua văn học dân gian Chương Ill MÃ VĂN HỐ 43 1 Mã và mã văn hố 43

2 Các loại mã văn hố 44

3 Biểu tượng ~ Loai mã văn hố tiêu biểu nhất AT

4 Nhận diện mã văn hố trong văn học dân gian 52

Chương IV TÍN NGƯỠNG VÀ MÃ TÍN NGƯỠNG

TRONG VĂN HỌC DẪN GIAN 56

1 Khái niệm tín ngưỡng và mã tin ngưỡng s7

2 Một số tin ngưỡng phổ biển của người Việ 57

3 Quan hệ giữa tin ngưỡng dân gian với văn học dân gian seamed’

Trang 5

Chương V PHONG TỤC TAP QUAN VÀ MÃ PHONG TỤC TẬP QUAN

TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN

1, Khái niệm phong tục tập quán

2 Một số phong tục tập quán của dân tốc Việt

3 Giải mã phong tục tập quán trong văn học dân gian

4 Đối thoại giữa các nền văn hố qua tín ngưỡng, phong tục tập quán

Chương VI VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG QUAN HE

VOI DI TICH LICH SỬ, XÃ HỘI, VĂN HỐ 1 Quan hệ giữa văn học dân gian với thần tích, thần phả

2 Quan hệ giữa văn học đân gian với nghỉ lễ, hội lễ

Chương VII PHAN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN

TỪ GĨC ĐỘ VĂN HỐ DÂN GIAN

1 Tìm và giải mã các yếu tố văn hố trong văn học dân gian

2 Phương hướng khai thác các tác phẩm văn học dân gian

từ gĩc độ văn hố dân gian

Phần thứ hai - PHỤ LỤC: NGHIÊN CỨU NHỮNG TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ

| GIẢI MÃ BIỂU TƯỢNG LANH TRONG DÂN CA DẪN TỘC H'MƠNG

1, Lịch sử nghiên cứu biểu tượng lanh

2 Cơ sở hình thành biểu tượng lanh trong văn hố,

văn học dân gian dân tộc H'mơng

3 Khảo sát biểu tượng lanh trong dân ca dân tộc H’mén 4 Giải mã một số hướng nghĩa cơ bản của biểu tượng lanh

trong dân ca dân tộc

5 Kết luận ni m

lì GIẢI MÃ TRUYỀN THUYẾT HÙNG VƯƠNG CHON BAT BONG BO

TRONG KIỂU TRUYỆN CHỌN ĐẤT ĐĨNG ĐƠ CỦA NGƯỜI VIỆT

1 Về lí thuyết tiếp cận truyền thuyết qua mơ t

và biểu tượng

2 Về truyền thuyết Hùng Vương chọn đất đĩng đõ

3 Phản tích mơ típ và biểu tượng

trong truyền thuyết Hùng Vương chọn đất đĩng đõ

Trang 6

III CÁC CON SỐ TRONG TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT 175

1 Khảo sát các con số trong tục ngữ người Việt 176

2 Con số trong cấu trúc ngữ nghĩa của tục ngữ người Việt .188 3 Giải mã ý nghĩa biểu tượng của con số trong tục ngữ người Việt 199 4 Kết luận sua 214

IV GIẢI MÃ BIỂU TƯƠNG DONG SONG TRONG BAI CA TANG LE

MỘT SỐ DÂN TỘC VÙNG BẮC BỘ VIỆT NAM 214

1 Cơ sở hình thành biểu tượng dịng sống trong bai ca tang lễ một sổ dân tộc vùng Bắc Bộ Việt Nam

2 Khảo sát ~ mơ tả biểu tượng dịng sống trong bài ca tang lễ

một số dân tộc vùng Bắc Bộ Việt Nam

Trang 7

LỜI NĨI ĐẦU

Chuyên luận Nghiên cứu uãn học dân gian từ mã uăn hố dân gian đã được chúng tơi biên soạn làm tải liệu giảng dạy cho thạc sĩ và nghiên cứu sinh của khoa Ngữ ván, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội từ năm 2002 Từ đĩ đến

nay, chúng tơi luơn nghiển ngẫm và trở đi trở lại với để tài này trong những bài viết lẻ tẻ của mình để dẫn xác lập lí thuyết nghiên cứu văn học dan gian theo

hướng giải mã văn hố dân gian Năm 2011, chúng tơi đã đưa tai liệu đi dự thi

Giải thưởng sáng tạo tại Hlội Văn nghệ dân gian Việt Nam và phần thứ nhất của

cơng trình đã được trao giải 3A Diễu đĩ thúc đấy chúng tơi xuất bản cơng trình

nhằm giới thiệu rộng rãi hơn với bạn đọc Chuyên luận Nghiên cứu uấn học dân gian từ mã uãn hố dân gian gồm hai phần

Phản thứ nhất ~ Những vấn đẻ lí thuyết Trong đĩ, chúng tơi tập trung trình

bay một số vấn để cĩ liên quan đến để tài như: phương pháp luận nghiên cứu

văn học dân gian và phương pháp nghiên cứu văn học dân gian qua các mã văn

hố dân gian; quan niệm vẻ văn hố, mã văn hố; mối quan hệ giữa văn hố,

văn hố dân gian và văn học đân gian; các khái niệm: tín ngưỡng, mã tín ngưỡng, phong tục tập quán, mã phong tục tập quán ; các thao tác nghiên cứu văn học dân gian qua các mã văn hố dân gian (giải mã văn học dân gian từ các mã văn hố dân gian)

Phân thứ hai ~ Phụ lục: Nghiên cứu những trường hop cu thé O phan nay,

chúng tơi sử dụng một số kết quả nghiên cứu vân học dân gian của các thạc sĩ, nghiên cứu sinh do tác giá phản nghiên cứu lí thuyết hưởng dẫn, đi theo

hướng nghiên cứu thể nghiệm lí thuyết trên Các kết quả nghiên cứu được giới

thiệu trong phần hai này đều đã được các tác giả của các cơng trình đĩ đồng ý

để chúng tơi sử dụng trong chuyên luận này Vì thế, ngồi

tết người Việt của chúng tơi, phẫn thứ hai (Phụ lục) cịn gồm các bài viết của các tác giả sau:

~ Giải mã biểu tượng Lanh trong dân ca dân tộc H'mơng của Đặng Thị Oanh;

~ Giải mã truyền thuyết Hùng Vương chọn đất đĩng đơ trong truyền thuyết

Trang 8

~ Giải mã các con số trong tục ngữ người Việt của Nguyễn Thị Thuỳ Dương; ~ Giải mã biểu tượng dịng sơng trong bài ca tang lễ một số dân tộc uàng Bắc Bộ Việt Nam của Nguyễn Thị Minh

Những nghiên cứu trường hợp thường khơng theo một cơng thức chung,

lẻ tải cụ thể sẽ địi hỏi những thao tác và phương pháp chuyên biệt Tuy

nhiên, lí thuyết chung của các nghiên cứu đẻu là nghiên cứu văn học dân gian

dựa vào các mã văn hố dân gian và đáp số cuối cùng sẽ là các biểu tượng văn

hố được cố gắng khai thác đến tận cùng trong các tác phẩm văn học dân gian

Trong cơng trình cịn cĩ một số ảnh tư liệu minh hoạ do chính tác giả chụp

1rong những lần đi thực tế

Trong quá trình biên soạn và giảng dạy chuyên luận này, chúng tơi đã nhận

được nhiều ý kiến trao đổi của các chuyên gia văn học dân gian, các đồng

nghiệp và học sinh thân yêu của tơi Tơi xin chân thành cảm ơn và mong nhận

được nhiều ý kiến đĩng gĩp hơn nữa để lần tái bản sách được hồn thiện hơn

Trang 9

Phần thứ nhất

NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT

ghiên cứu văn hố, văn học đã cĩ lịch sử từ lâu đời Nhưng nếu trước đã

người ta nghiên cứu chúng một cách tự phát, khá tuỳ hứng thì càng vẻ sau

người ta cảng cố gắng quy chuẩn hố việc nghiên cúu đĩ Cho đến nay, nghiên

cứu văn học dân gian chú yếu đi theo ba hướng,

Hướng thứ nhất nghiên cứu văn học đân gian theo hướng nghiên cứu văn học, tức là coi van hoc dan gian như một bộ phân của văn học (bộ phận văn hoc

truyền miệng, ra đời từ sớm và tổn tại chủ yếu trong đân gian), chủ yếu khai

thác văn học dân gian ở phương diện thi pháp văn học, Người ta đi tim vé dep

của câu chữ, từ ngữ, kết cấu, hình tượng của các tác phẩm và thể loại văn học

dân gian như khai thác những tác phẩm văn học thực thụ Đi theo hướng nghiên cứu này, trên thế giới cĩ một số nhà nghiên cứu tiêu biểu, trong đỏ cĩ

nhà cổ tích học Nga IA Propp với tác phẩm Hình thái học của truyệ

tích!.N.1, Crapxop với tác pham Thi phap cdc bai dan ca trit tinh Nga’ O Viet

Nam, cuốn sách viết theo hướng này vào loại sớm nhất là Sơ bỏ tìm hiểu những

uấn đề của truyện cổ tích qua truyện Tiẩm Cám của Dịnh Gia Khánh, NXB Văn học, 1968; cuốn Thơ ca Việt Nam, hình thúc tà thể loại của hai tác giả Bùi Văn Nguyên và Hà Minh Đức, in Hin dau năm 1969 Nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Kính với

cuốn Thi pháp ca đao in nam 1992 là chuyên luận về ca đao trung thành với

hướng nghiên cứu này Trước và sau ba cuốn sách cúa các tác giả trên cịn cĩ rất nhiều bài báo hoặc tham luận trong hội thảo khoa học di theo hướng này như Về giá trị câu mở đâu trong thơ cá dân gián của Đình Gia Khánh (1966): Tức ngữc tới cầu thơ lục bát trong ca đao cân ca của Trần Đức Các (19739; Về một pluương,

ia cá dao tình yêu của Trần Thi An (1990) diện nghệ thuật

Huong dut hai nghiền cứu văn học dân gian như một đối tương của xã hơi học Các nhân vật, các quan hệ và hư cấu nghệ thuật trong tác phẩm van hoe

dân gian gần như được đồng nhất với các loại người và các vụ việc trong xã hội

Từ đĩ việc khai thác các tác phẩm cũng thường theo hướng khai thác tính giai

cấp, các thành phần xã hội, các loại người trong xã hội được thế hiện qua văn học

" Vien Văn hố nghệ thuật đã dịch sang tiểng Việt năm 2004

Trang 10

dân gian Chẳng hạn, hình tượng người nơng dân trong truyện cố tích; tính!

chiến đấu của văn học dân gian; nỗi khổ và phẩm chất của người phụ nữ trong, xã hội phong kiến Trước và sau Cách mạng tháng Tám nãm 1945 thường cĩ

nhiều tác phẩm được nghiên cứu theo hướng này như 7ieo tục ngữ phong (k0,

xét rễ sự sinh hoạt của phút nữ nước fa' của Phan Khơi; Sức sống cúa dlân Việt

Nam trong ca dao uà cố tích” của Nguyễn Dinh Thi; Tinh thân dân tộc qua các truyền thuyết lịch sứ' của Phan Trần; Tư tưởng clủi yếu cúa người Việt thời cổ qua những truyện đứng đầu trong thân thoại uà truyền thuyết của Tâm Vụ,

Mot vai hình ảnh tễ người phụ nữ mới trong ca đao" của Văn Thiên

Hướng thú ba tiếp cận văn học dân gian từ gĩc độ văn hố dân gian Các nhà nghiên cứu nhìn nhận văn học đân gian như một bộ phận của văn hố

phí vật thể trong văn hố dân gian Từ đĩ những yếu tố của văn học dân gian

đã được xem xét, phân tích như nơi ấn tàng, sự hố thân của văn hố dân gian

trong đĩ Người ta tìm thấy những quan niệm văn hố, những yếu tố văn hố,

những đặc điểm phong tục tập quán cộng đồng, những sự thể hiện đặc sắc

vân hố trong mỗi thể loại hoặc tác phẩm van hoc dân gian E.M Meletinxki viết Nhân nật trong truyện cố tích hoang đường - xuất xứ cúa hình tượng;

1A Propp viết Nhiing gốc rễ lịch sử của truyện cổ tích thân kỉ; Nguyễn Thị Bích Hà

viết Hình tượng rắn từ thân thoại đến truyện cổ tích” Càng ngày giới nghiên

cứu càng quan tâm tìm hiểu những vấn dễ lí thuyết vân hố, nghiên cứu và khai thác các nên vàn hố khác nhau thơng qua việc nghiên cứu bản chất văn hố, giao lưu văn hố, đối thoại văn hố, biểu tượng vân hố và những thể

hiện của các yếu tổ văn hố ấy qua kho tăng văn học dân gian đỏ sộ cửa các

cong đồng dân tộc khác nhau Chúng tơi cũng muốn giới thiệu mối quan hệ

văn học dân gian ~ văn hố đân gian và hướng tiếp cận vân hố của văn học dân gian qua cơng trình nghiên cứu của mình Hướng nghiên cứu của chúng tơi đi từ xa đến gắn, từ rộng đến hẹp, từ khái quát dẫn đến cụ thể hơn qua bây

Trang 11

(cael tt

Chương L _

KHÁI NIỆM VĂN HỐ VÀ VĂN HỐ DÂN GIAN

1 Khải niệm văn hố

Hiện nay, trên thế giới cĩ đến gần 500 định nghĩa khác nhau về văn ho:

Ở Việt Nam, nghiên cứu văn hố như một mơn khoa học được bất đầu vào nữa

đầu thế kỉ XX Những người mở đầu cĩ thể kế đến lã nhà nghiên cứu Dào Duy Anh với Vier Nain van hố sử cương (1938), Nguyễn Văn Huyện với Văn minh Việt Nai

(1939, bằng tiếng Pháp, 1995 dịch sang tiếng ViệU, từ đĩ vấn để nghiên cứu văn

hố học và văn hố Việt Nam cảng được quan tâm và cĩ nhiễu cơng trình hơn Đặc biệt là những năm 90 của thế kỉ XX, các nhà nghiền cứu đã rất quan tâm đến việc nghiên cứu một cách khá tồn diện những vấn để văn hố, từ xác định khái niệm văn hố đến cấu trúc văn hố, loại hình và biếu tượng văn hố “Trần Ngọc Thêm viết Cơ sở rấn hố Việt Nam nâm 1995, 1 Vượng (chủ biên) viết Cơ sé van hod Vier Nam năm 1997, Dồn Văn Chúc v

năm 1997, Phan Ngọc viết Bán sắc uãn hố Việt Nam nâm 1998,

viết Cơ sở van hod Viet Nam nam 1999, Nguyễn Dang Duy viét Van hod hoe Việt Nam năm 2002, Nguyễn San và Phan Dãng viết Giáo trình Cơ sở tàn hố Việt Nam nam 2002 Nhiều ý kiến khác nhau và phong phú đĩ khiến cho văn bố hiện nay đang là một đối tượng phức tạp và khĩ nấm bất, cảng nhiều người bần cảng ít cĩ tiếng nĩi chung it Vain hod hoe u Xuân Diên

Dựa vào ý kiến của các nhà văn hố và sự nhận thức cứa mình về đối tượng

về văn hố như sau: Văn hod là phúc thế

nảy, chúng tơi tạm nều một định nghĩ

các giá tri vat chat, tink than do con người tác động đến tự nhiên, xã hội bà bán

thân trong quá trình lịch sứ đài lâu mà tạo nến, Nơ tích tự tà thể hiện điện mạo,

bản sắc riêng của mỗi cộng đồng

Như vậy, văn hố trước hết là giá trị và tổng hồ cúa các giá tri đo con người ao ra Khi con người tác động đến thế giới tự nhiên, họ sẽ tạo ra các giá trị chat nhur an, mac, ở Từ chỗ “ăn lơng ở lỗ”, “ân sống nuốt tươi” khong khác lắm

so với các lồi động vật, con người đã chuyển dẫn đến thể giới văn mình hon han

khát n là sự thay thế sản bắt, hái lượm những thức ân cơ sẵn trong tự nhiên bằng trơng trọt, chân nuơi Biến tự nhiên hoang sơ thành tự nhiên phục vụ cho mục dích của con người Nền nơng nghiệp ra dời

Trang 12

chính là thành quả của sự tác động to lớn và cĩ mục dích của lồi người vào tự nhiên để cái tạo cuộc sống văn mình hơn cho mình Cho nên, trong tiếng Anh, chữ nơng nghiệp là agriculture cĩ một bộ phận chính là chữ văn hố (culture)

Một bước tiến vĩ đại của con người được xác dịnh khi họ tìm ra lửa và biết sử

dụng lứa Điều đĩ khiển con người là động vật duy nhất biết an thức án chín, biết dùng lửa sưới ẩm, biết khống chế lửa và giữ lửa So sảnh việc tìm ra lứa với việc chế tạo ra máy hơi nước, Ph, Angghen da khang dink: "Sở dĩ cái trước quan trọng hơn cái sau vì nĩ cĩ ý nghĩa giải phĩng lồi ngườ

lồi người khống chế được sức tự nhiên, do đĩ m ấn thế giới động

ật"!, Từ đĩ chất lượng sống của con người dược nâng lên rõ rệt, con người khơng chỉ cĩ nhu cầu ăn để tơn tại mã bất đâu cĩ như cầu ăn để thưởng thức Họ đã biết dùng các sản phẩm vật nuơi, cây trồng cùng với lửa để chế biến ra các mĩn ăn và ngày càng hồn thiện chúng trong quá trình thưởng thức, Ấn từ

hoạt động sinh tổn đã trở thành hoạt động văn hố Khơng dừng ở đĩ, con

người cịn biết sử dụng những thứ cĩ sẵn trong thể giới tự nhiên, chế tác nĩ để

phục vụ cho cuộc sống của mình 'Từ chỗ ở hang lạnh lêo và ẩm thấp hoặc treo

mình trên những chạc cây, con người biết gác cành cây làm sản, lấy lá rừng ken

lai để che mưa nắng, từ đĩ mà hình thành những cái nhà sân thơ sơ đầu tiên

Ho tién ra khỏi hang sâu, tự tin đĩn ánh mật trời và giơng bảo Nhiều lồi động vat trong thể giới tự nhiên cũng cĩ tổ và biết làm tổ như chim, ong, chuột, cáo, hùm nhưng chúng lâm theo bán năng và muơn đời khơng cĩ gì sáng tạo, thì con người từ khi sáng tạo cái nhà (tố) dẫu tiên của mình đến nay dã luơn luơn

thay đối Cũng là những chất liệu lấy từ tự nhiên như: cây, tre, lá, đất, đá những kiểu đáng, chất liệu của những "cái tổ" của con người đã biến đối rất nhiều để thố mãn nhu câu sống và nhụ cầu thẩm mĩ của họ Bên cạnh đĩ, thể

giới thời trang biện dại chính là sự phát triển cao nhất của nhu cẩu vẻ cái mặc

của con người, Từ chỗ khố thân, con người biết xấu hổ vì hành vị trần trụi của

mình, biết dùng vỏ cây, lá cây che thân, đến chỗ chế tác ra các loại vải sợi từ

bong, gai, trồng đâu nuơi tầm dệt thành vải mặc tơ ràng đĩ là những gì án

hố, những thành quá văn hố vĩ đại va thiêng liễng mà lồi người tác động đến

thế giới tự nhiên để ngày càng hồn thiện dời của mình sống

Trang 13

tính bản năng của con người Nhưng khác với những loại động vật khác, dưới sự tác động vào thế giới tự nhiên xung quanh, con người biết biển cái bản nâng thành văn hố, biến cái phẩn “con” như muơn lồi đơng vật khác thành phẩn “người” Từ khi cĩ xã hơi lồi người, những giá trị vân hố vật chất mã con

người sáng tạo ra cĩ thể nĩi là vơ tận và cảng ngày càng phát triển cao hơn

tạo ra các giá trị vật chất liên quan đến

Con người tác động đến tự nhi các hoạt đơng: ấn, mặc, ở, di lai

\ giá trí tính thần xã bội như: tơn

Con người tác đơng đến xã hội, tạo ra

giáo, đạo đức, triết học, văn học nghệ thuật

Con người

chuẩn mực xã hội) như: Chân (giá trị chân thực) -> thật —> tốt; Mĩ (giá trị nhân văn) —> đẹp

c động đến bản thân mình, tạo ra giá trị nhân bản (theo các

Thiện (giá trị nhân đạo)

Cĩ thể cùng sống trong một xã hội, cùng chịu tác động của những mơi trường xã hội như nhau, nhưng cĩ người bị chìm đấm, vùi lấp, sa ngả: cĩ người vươn lên bằng nghị lực, thể hiện cái thiện và cái đẹp trong tâm hơn

Đĩ chính là sự chọn lựa, ứng xử khác nhau với mơi trường xã hội Khi nĩi đến những giá trí, chúng tơi chỉ lựa chọn những ứng xử theo xu hướng của cái đẹp, xu hướng văn hố

* Van hod (culture) va van minh (civilization): Thoat Gen van minh duoc

hiểu như là dối lập với đã man, hoang đã, man ro (barbaric) Nĩ cĩ gốc Latinh

Văn minh trước hết là khái niệm chỉ hành đơng khai hố, xố bỏ mơng muội, lạc hậu, man rợ Sau đĩ nĩ dùng để chỉ trạng thái xã hội phát triển, tiến bộ Từ đĩ, ấn mình là khái niệm chú yếu dùng đế chí trình độ phát triển, cĩ liên quan tới giá trị tật chất, tối kĩ thuật làm chủ thế giới Cịn văn hố là khái niệm bao trùm hơn, gồm cá giá trị vật chất và tỉnh thần cĩ tính truyền thống, tương, đối ổn định.-

~ Vẻ thời gian: Văn hố cĩ từ quá khứ đến hiện dại, cơn văn minh chỉ là một lát cắt của lịch sử (chẳng hạn, văn minh đổ đá, đồ đồng, văn minh nơng nghiệt

văn minh cơng nghiệp )

~ Vẻ khơng gian: Văn hố cĩ tính dân tộc, văn minh cĩ tính quốc tế Vì van mình được chuyển giao từ cơng đồng nã ơng đồng khác một cách nhanh chồng, đặc biệt là trong thời đại cơng nghệ thơng tin

~ Vẻ mục dích: Văn hố do con người sáng tạo ra với mục đích vì con người (nhân ban), Con van minh cing do con người sáng tạo ra nhưng chưa chắc đã vì

Trang 14

(những phát mính vũ khí hố học, vũ khí cơn trùng, thục phẩm biến đối gien,

những phát minh đẩy thế giới lồi người nhanh chĩng đến tận điệ

Khái niệm văn hiến thường được hiểu theo nghĩa là nh ở các giá trị phi vật thể (văn chương,

* Văn hố và văn hiết truyền thống văn hố, và được nhấn mụ học thuật, nghị lễ) * Văn hố và văn vật Văn vật thường được hiểu theo nghĩa truyền thống á tị vật thể (các di tích lịch sử, các cơng trình

văn hố, và được nhấn mạnh ớ kiến trúc, hiện vật văn hố)

* Van hố dân gian: Tương đương với thuật ngữ quốc tế là folklore Dây là

một thuật ngữ cĩ nghĩa ghép (folk: nhân dân; lore: trí tuệ, trí khơn, trí thức) Văn hoa dan gian là bộ phận quan trọng của văn hố, nĩ là kho trí thức, trí tuệ vĩ giá

nhân dân, nĩ là thứ văn hố được tồn tại, lưu giữ và thực hành ở trong dân

ân: nhân dân; gian: khu vực, khoảng khơng gian)

Văn hố dân gian là bộ phận uấn hod phi van ban, phi chink thong do quan chúng nhân đân súng tao, lieu giữ rà sử dụng trong quá trình lịch sứ dài lâu

Khái niệm folklore (văn hố dân gian) thường được hiểu theo những cấp độ

rong hẹp khác nhau Rộng nhất là khái niệm bao gồm tồn bộ sáng tạo vật thể

và phi vật thể của nhân dân Chẳng hạn, trong văn hố dân gian cĩ nhiều bộ

phan: y học đân gian, ẩm thực dân gian, nữ nghệ thủ cơng dân gian, cơng cụ lao

động ~ đánh bắt, kiến trúc dân gian, hội hoạ dân gian, âm nhạc đân gian, văn

học dân gian, tín ngưỡng và phong tục tập quần địa phương, nghỉ lễ và lễ hội cố

truyền Khái niệm hẹp hơn tương đương với khái niệm văn nghệ dân gian, chỉ bao gồm các loại hình sáng tạo văn hố phí vật thể dân gian như âm nhạc dân

gian, hội hoạ đân gian, văn học dân gian, lễ hội dân gian 2, Đặc trưng của văn hố Văn hố là một chính thể rộng lớn và t

cúa đời nì diện, Trong bất kì hiện tượng nào

sống cũng cĩ yếu tố văn hố hay khía cạnh vấn hố Vì vậy, trong cơng

trình của các nhà nghiên cứu văn hố mà chúng tơi tiếp cận được, họ nêu ra

khá nhiều đặc trưng khác nhau của văn hố Do quan niệm khác nhau mà sự

Trang 15

những vấn để lí thuyết mà mình đã lựa chọn cĩ liên quan đến nghiên cúu nây để tránh sa đã vào một vấn để khơng thuộc trọng tâm nghiên cứu cúa chúng tơi 'Theo chúng tơi, văn hố cĩ một số đặc trưng nổi bật sau:

2.1 Tính truyền thống của văn hố

n hố khơng phải là một cái gì cụ thể, khơng cĩ hình khối, khơng thể sở

mĩ nhưng văn hố lại cĩ mật ở mọi nơi, khơng cĩ hoạt động nào mã khơng cĩ mặt văn hố Bĩi vì văn hố chính là cách lựa chọn, cách ứng xứ cũa con người trong quá trình sống, Nĩ được hình thành trong lịch sử, dưới tác động của mơi trưởng tự nhiên (điều kiện địa lí, địa hình), mơi trường xã hội (điều kiện lịch sứ, điều kiện sống, tổ chức xã hội ) mà tạo thành Vì vậy, vân hố mang tính ổn định tương đối và tính lịch sử (nh quá trình), làm thành một truyền thống riêng Một hiện tượng mới nảy sinh, chưa qua thử thách, chưa được thừa nhận và chọn lọc thì chưa thể được xem là hiện tương văn hố Ngược lại, những gì đã

được cộng đồng thừa nhận, gìn giữ trong thời gian dài, đã trở thành thuộc tính

sấu rễ bên gốc trong cơng đồng như một thành tố văn hố, truyền thống văn

hố thì thật khĩ cĩ thể xố bĩ hay thay đối Truyền thống văn hố cũng là cải

mã người ta dễ so sánh, dễ nhận ra khi tiếp xúc va giao lưu giữa các cộng đồng

Các giá trị văn hố được bảo lưu và chuyển giao qua các thế hệ làm thành

truyền thống Nĩi đến tính truyền thống cũng cĩ nghĩa nhấn mạnh mật ốn định

tương đối của văn hố Vĩ dụ: Người Việt Nam trọng tình cám hơn lí trí, nặng ý thức cộng đồng hơn ý thức cá nhân, tơn trọng gia đình, dịng họ, tơn trọng người cao tuổi Đồ là những truyền thống văn hố của người Việt Nam

2.2 Tính nhân bản của văn hố

Văn hố thường được coi là tiêu chuẩn để phân biệt con người và động vật, à cái chỉ cĩ ở con người, là những giá tị do con người tạo ra Chí con người mới cĩ văn hố, các lồi động vật khác dù cĩ cao cấp đến dâu cũng hành động theo bản năng sinh tơn; theo động hình chứ khơng sáng tạo vân hố Văn hố khơng, cĩ tính di truyền (tức khơng phái là một đặc tính sinh học), mà chỉ cĩ tính lưu

truyễn (tức đặc tính xã hội), nĩ là sự chuyển giao tự nhiên từ thế hệ này tới thế

hệ khác qua con dường học tập và thấnunhuân Con ong xây tố rất khéo, nhưng

cái tố của lồi ong xưa nay vẫn thế, khơng thay đổi Cơn con người từ khi biết

xây nhà đến nay thì cách xây dựng đã khác xưa rất nhiều, bởi con người gửi gắm vào căn nhà của mình rất nhiều ¥.tudng và năng lục sáng tạo được tích luỹ qua các thế hệ mà con ong khơng cĩ

Trang 16

n, chắc chấn họ tạo ra thiên nhiên thứ

ên nhiên khơng cịn hoang mộc mà đã là thiên nhiên được gọt tửa, uốn nấn theo những mục đích mà con người đặt ra ngay từ trước khi tác động vào nĩ Thiên nhiên đĩ mang tính ý thức Cái cây mọc hoang dã là một

yếu tố của tự nhiên, khi con người mang cây đĩ vẻ trồng, họ nghĩ trước xem

mình trồng nĩ ở đâu, trồng để làm gì, trồng như thế nào cá mọi hoạt dộng

đĩ đều cĩ tính mục đích, cĩ ý thức của con người tác động vào Cái cây do con

người trồng đã khơng hồn tồn giống cái cây tự nhiên hoang dã nữa

Khi con người sống trong xã hội, họ tác động đến các hình thức xã hội, cải tạo xã hội, làm cho nĩ phát triển theo mục dích tác động của mình Tuy nhiên, vai trị của cá nhân từng con người trong xã hội khác nhau Họ sẽ tác động đến ä hội nhiều hay ít, mạnh hay yếu khác nhau, đặc biệt là những người cĩ vai trị thống trị xã hội Vì vậy, xã hội phức tạp và vẻ cơ bản cĩ các hình thái khác nhau từ thấp lên cao (5 hình thái xã hội) Chí cĩ con người mới cai tạo, phát triển xã hội theo những hình thức khác nhau như vậy

2.3 Tính thẩm mĩ của văn hố

Văn hố là giá trị, là kết qua si tự biến đối

theo quy luật của cái đẹp (quy luật thẩm mĩ) Như vậy, khơng phải tất cả mọi sự biển đối đều là văn hố, đều mang đặc trưng văn hố Ngay khi một sản phẩm được tạo ra, nĩ chưa phải là văn hố bởi nĩ chưa qua thử thách, chưa được chấp nhận Xu hướng tiếp nhận của con người bao giờ cũng hướng tới cái đẹp, cái hồn thiện Vi vậy quy luật cúa văn hố luơn là sự sáng tạo mang tính nghệ thuật, cái đĩ phải được lựa chọn và thẩm định qua thờï gian Và sau sự chọn lựa một cách tự nhiên đĩ, cái gì cịn lại luơn mang tính văn hố, luơn là cái đẹp Chẳng hạn, khi nĩi "ứng xử cĩ văn hố" cĩ nghĩa đã bao hàm cái đẹp trong lối ứng xử đĩ ng tạo của con người, thể Ì

Trong thế giới vơ cùng phong phú của chúng ta, dân tộc nào cũng cĩ những;

đặc điểm ấm thực khác nhau, tạo nên một tiếng nĩi riêng của văn hố ẩm thực

dân tộc Nhưng khơng phải bất cứ mĩn ăn đổ uống nào cũng được coi như một

sản phẩm văn hố Ẩm thực trước khi trở thành văn hố thường phục vụ cho

nhủ cầu sinh tổn, đồi ~ ăn, khát ~ uống của con người Khi ẩm thực được coi là văn hố, nĩ phái thể hiện được quan m thực của số đĩng; phải mang

tính phố biến, là mĩn ân quen thuộc với đa số dân chúng của cơng đồng dân

tộc đĩ; đồng thời phái đạt đến trình độ nghệ thuật của sự chế biến, bày biện và thưởng thức; thể hiện đặc điểm thẩm mĩ chung của dân tộc và đặc điểm am

thực của dân tộc đĩ : $

Trang 17

Hiện nay, hẳu như cả thể giới dêu uống nước trả, nhưng coi uổng trả như một phương tiện giái khát, thod man nhú cảu sinh học của con người sẻ khả với tống trả như một nghệ thuật ấm thực, tạo ra nét đẹp văn hố trong thướng

thúc nước trà Phần lớn mọi người trên thế giới đều mới chỉ dừng ở việc sứ dụng

nước trả như phương tiện giải khát, cơn người Nhật Bán coi trả dạo như một động mang ý nghĩa triết học văn hố của họ, một hình thức nghệ thuật

mì di dưỡng tinh than Nhat Ban 10 iêu nÌ 2.4 Bản sắc văn hố mỗi cộng đồng dân tộc, thế ic văn hố chính Bán ä đặc trưng vân hố

hiện tập trưng nếp nếp nghĩ, nếp sinh hoạt của cộng đồng đĩ, Nĩ là kết quá của những điểu kiện tư nhiên, diễu kiên lịch sứ xả hội đặc biệt của mỗi cong ding

y nang những giá trị bổn vững, những u tranh dựng nước và giữ nước, it bién ma Bán sắc văn hố đân tộc chính vì và

tỉnh hoa được vun đấp qua hàng ngân

Đán sắc vân hố dân tộc khơng phải là cái ngưng đọng, nhất thành bí

luơn phát triển một cách biện chúng theo xu hướng tích luỹ, thu nạp những, diễu tốt đẹp, tiến bộ, sa thái cái xẩu, cái lạc hau khơng phù họp với thoi ¢ Bá khong pl m đã

chỉ thể hiện qua văn hố tính thân của mỗi cơng đồng mà cơn thể hiện 1 ật chất (ăn, mặc, ở, di lại Tuy nhiên, những biểu hiện cứa văn hố vật chất và vấn hố tỉnh thắn của một cộng

đồng thường nhất quần; vân hố vật chất, điều kiện sống, hồn cảnh xã hội

chính lã cội nguồn, là chỗ dựa để vn ho ăn hình thành và ốn định diện nạo, Từ đĩ, văn hố cơng đồng thể hiện bản sắc riêng

đồng chỉ được biểu hiện rõ răng khi dat no Sơ sánh là phương pháp, n sắc vain ha tụ cá van hoa ä tỉnh t biến sắc văn hố của một cơ

trong tương quan số sánh với văn hố cộng đồng khác

tốt nhất dể nhận ra bản sắc mỗi cộng đồng Khi so sánh, người ta cĩ thể dựa

y cá những cái giống nhau giữa cả hai trên những biểu hiện khác nhau hoặc ›ị để tìm ra bắn sắc cơng đồng trong đĩ

khĩ chỉ ra ác vấn hố, nhưng nhiều

think dung „ đặc điểm ân

n toc ong đỏ Khi đặt những mĩn ăn tạ dân tộc khác, tạ sẽ nhận ra nét khái

( THU ViEN DAT HOC THU Đơ HÀ Nội

Chẳng hạn, trong từng mĩn tĩn ấn của một cộng dong sé cho

Trang 18

3 Phân loại các hiện tượng văn hố - Các thành tố văn hố

3.1 Phân loại văn hố

n hố thành hai linh vực: văn hố vật chất và vàn hố tỉnh thắn, Nhưng ưong thực tế rất khĩ phân định một số yếu tố chỉ 1a van hod vat chất hoặc chí lã văn hố tinh thân Chẳng hạn, đình chữa gần chất với tín ngướng thì nĩ là van hod tính thắn hay vật chất?

Trước đây người ta thường chia và n tượng vận hố, thé (tangible

Để tạo sự phân định rõ ràng hơn khi nghiên cứu các bí hiện nay người tạ thường chía vân hố làm hai loại: vân hố

culture) va vain hod phi vat thé (intangible culture)

ä những yếu tố văn hố mà con người cĩ thế thuơng thức được qua các xúc giác Trong đĩ cĩ kiển trúc, ẩm thục, trang phục, y học dân gian, thú cơng mĩ nghề Luật Di sản văn hố viết: "Dĩ sân vân hố vật thể là sản phẩm vật chất cỏ giả trị lịch sứ, văn hố, khoa học, bao gồm di tích lịch sứ~ văn hố, danh lam thắng cảnh, dĩ vật, báo vật quốc gia

Văn hố vật thể được quan niệm đ hố mã người ta chỉ cĩ thế nhận b, âm nhạc, hội

Van hoa phi vat thể là những yếu tổ

thức hoặc thướng thức được bằng cám giác Chắng hạn: văn ho

hoa, tín ngưỡng, tơn giáo

Luật Di sản vận hố Việt Nai cũng đã nề sản phẩm tỉnh thản cĩ giá trị lịch sứ, văn ho;

nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng miệng, truyền nghề, trình điền vị

thức luu giữ, lưu truyền khác bao gồm tiếng nĩi, chủ viết, tác phẩm v

nghệ thuật, khoa học ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân giản, lối sống, nếp

sống, lễ hội, bí quy é nghề thú cơng truyền thống; trí thức về y được học

cĩ truyền, về văn hố ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tĩc và các trí

thức dân gian khác"Ẻ,

*Di sản vấn hố phi vật thể là

khoa học, được lưu giữ bằng trí các hình n học 3.2 Các thành tố văn hố

Giữa văn hố vật th văn hố phi vat thé ¢

chỉ cĩ sự phân định tương đối, nhiều khi chúng cịn n nhấn, Theo

chúng tơi, văn hố vật thể thường gần bơ với các phương thức khác nhau trong

Hoạt động ấn, mặc, ở, đi lại Ching hạn: kiến trúc, tạo hình, trang phục, y học ấm thực, nghệ thủ cơng hựy cũng:

Trang 19

Van hoa phi vật thể thường liên quan đến các phương diện khác nhau của nh ngơn ngữ; phịng tục tập quần nhức ngơn ngữ (ngơn từ nghệ

c loại ngơn ngữ khác); tin ngướng, tồn giáo: phong

1 dién (sân khẩu, trỏ diễn), dường nét, màu sắc (hội

tư duy, quản nị

thuật (văn học dân giản); tục tập quần; nghệ thuật bí hoa), thanh am (âm nhạc)

“Tuy nhiên, cách phân loại như vậy theo chúng tơi cũng chí là tương đổi bởi mọi hiện tượng vấn hố dường nhữ đều cĩ cả mật văn hố vật thể và phi

vật thể, chúng như li mặt của một thể thống nhất, mã cĩ lúc ở chỗ này hay

chỗ khác, mặt này hay mặt kia của sư vật bộc lộ nĩi trội hơn Dưới cái vỏ vật

nồi sản phẩm vấn hố đều chứa dựng những năng lực sáng tạo, kết

nhân sinh quan chất của tỉnh những giá trị thẩm mĩ, thế hiện đặc diềm thể giới quan của một cơng đồng,

4 Mối quan hệ giữa văn hố, văn hố dân gian và văn học dẫn gian

Nhìn từ gĩc độ văn hố thì văn hố dân gian là những giá trị vật thể và phí ng tạo nên từ thời tiễn sứ và vật thể mang quan niệm dân gian, do nhân dẫn số xơ Sử, Vân hố là khá vì vậy những đặc trưng Ngồi những đặc trưng chúng đĩ, vấn hố dẫn gian mì phong cách cộng đồng và bán sắc dân d

niệm bao trùm hơn, trong đĩ bao gồm cá văn hố đân giản, a vận hố báo gồm cá vận hố dân gian trong đĩ, ơn cĩ những đậc trung, riêng, mang d

ử quốc tế ki Folklore voi nghĩa rộng nhất của ân hố phí vật thể, Văn hố

Văn hố dân giản cĩ th

nĩ, Khái niềm folklore bao gơm vận hố vị

phí vật thể cịn tương đương với khái niệm vấn nghệ dân giản (trong dĩ cĩ vận gian, âm nhc dân gian, lễ hỏi truyền thống) hoc dan gian, hội hoa d n là một bộ phận trong chính thể vận hố dân giản, lấy

Van hoe din gia

ngơn từ làm phương tiện chú yếu để sáng tạo hình tượng nghệ thuật và thể bien nhân dân, Chúng tơi nhấn mạnh yếu tố ngơn từ ấu chứ khơng phải phương tiện duy nhất trong sáng tạo

an sứ dụng ngơn từ truyền miệng, đồng

hình tượng trở nên điền

động và làm hi Gi người nghe, Chính vì

dy, truyền cố tích nếu được ki được hát, chèo nếu dược

biểu điển sẽ hấp dẫn và thể hiện nội dụng chính xác hơn Văn học dân gian vữa

cĩ tính độc lập vừa cĩ quan hệ tường hồ với những bộ pÌ

quan niệm về nhi

nhì phương tiện chủ ý

Trang 20

làm thành một đặc dân gian Việt Nam

dân gian như nghệ thuật tạo hình, sân khẩu, âm nhạc

trưng, mang tiếng nĩi riêng của van hoa dan g n nụ

Chẳng hạn, hội hoa hiện dại thường chỉ dùng đường nét, mẫu sắc như tiếng nĩi

duy nhất, phương tiên độc lập trong thể hiện tư tướng thẩm mĩ của tác giả, người xem cĩ thể tự do tướng tượng và cảm nhận ý nghĩa của tác phẩm đĩ; trong khi hội hoa dân gian thường kèm theo những chú giải bằng ngơn từ khiến người ta khơng thể hiểu khác dĩ tư tưởng của tác giá Cách phối hợp ngơn từ và

đường nét trong hội hoạ đân gian tạo ra đặc trưng cho những tác phẩm hội hoa

đĩ, Chẳng hạn, cánh mot chang trai dang gio tay hái dừa ở trên cây và cơ gái

dang nang cao vat vay chờ húng quá dừa rơi xuống trong bức tranh ÚHững dia

đã thể hiện khơng khí gia đình đẫm ấm, thuận vợ thuận chồng, Nhưng bên

cạnh bức tranh con kem hai câu thơ d khéo dựng nên dừa/

Đẩy trẻo đây hứng cho vừ toting

khơng thể hiểu sai ý nghĩa tác phất lan,

lân gian: “Khen a

người xem cho dù võ tình nh mot de

Do tính chị

thể thường cĩ li nguyên hợp của sáng tác dã h quan đến nhau và chỉ phối lẫn nhau trong sự sắng to và ác yếu tổ văn hố ph vật

can diệu bơ,

thể hiện Hội hoa cần ngơn từ, văn học

động tác để biểu hiện Những yếu tố cúa văn hố dân gian thường mang tính quan niệm, mang truyền thống văn hố cộng đồng và dược thể hiện rũ quái các

loại hình van hoa cu thé Vi vay, vin hoe đân gian, hội hoa din gi trúc

dân gian, sân khẩu và âm nhạc dân gị ng tính quan niêm và truyền thống đĩ Chẳng hạn, VUƠNG ~ TRỊN là một mã cự dân Việt cố về vũ trụ "ười trịn, đất vuơng đình, chùa

an hố, thể hiện quan niệm cú

Nĩ di vào kiến trúc (chân để các

của Việt Nam luơn cĩ hình vuơng ở dưới, hình trịn ở trên), dĩ vào

hội hoa đân gian (vẽ người trong mọi tư thể mật đều phải trịn, dù bán mật cĩ

quay nghiêng thì khuơn mặt vẫn phái giữ hình trịn, các khung tranh phải

J, di vào lễ hội truyền thống (người tt cúng và rước bảnh chưng - vuơn,

y= (On, Nhu những biếu hiện cứa vũ trụ, trời đất theo quan niệm cổ), dĩ

tượng tron = vuơng của bánh bất dẫu từ quan niềm vũ trụ, sau là sự tơn kinh tố

tiên), di_vao sinh hoat (tron ~ vuơng biểu tượng cho một vịng trời đất, mang, quan niệm về sự trọn vẹn Chúc “mẹ trồn, con vuơng” là chúc cho sự sinh nở trọn vẹn; trịn = vuơng cũng tượng trưng cho sự hồn háo "lo sao cho được

vuơng trơn thi lo” )

Trang 21

Cột đền Cửa Ơng~ Quảng Ninh

thành tố của văn hố dãn gian

5 Văn học dân gian - Mộ

n với tư cách là nghệ thuật ngơn từ, là một trong hai bộ n tốc, Tuy nhiên khơng chỉ cĩ thế, văn học đân gian cơn là phan khác nhau cửa văn hố dân giản, nĩ vừa cĩ tính độc

a cĩ nhiều mối quan hệ phong phú, da dạng và tỉnh tế với

ian Trong những mối quan hệ đĩ, vân d trị của mình Đỏ là điều Van hoe din gi phận cúa văn học dã một trong nhiều h lập tương dối vi

những bộ phận khác của văn hố dần

học dân gian cĩ cơ hội để bộc lộ sinh dong nh chúng tơi muốn trình bây trong phan nay 5.1 Mối quan hệ giữa văn học đân gian với các thành tố văn hố dân gian

Xét ớ phương diện văn hố dẫn gian, vấn học đân giản là một thành tổ trong nhiều thành tố khác nhau của văn hố đân gian Nĩ vừa tơn tại một cách khi dộc lập như thành tổ văn hộ ngơn ngữ vừa cĩ mi quan hệ qua hủ, chỉ phủ với các thành tố khác của văn hố dân gian, đặc biệt là bộ phận

thé Khi ta noi van hoc dan gian la sur tự ÿ tluíc của pân lhố thì chính là ta đã đã

văn học dân gian trong mối quan hệ với các thành tố khác trong tổng thể van

Trang 22

của văn hố như nghỉ lễ = nghỉ thức, tín ngưỡng - tơn giáo, phong tục - tập

quản đã được thẩm thị ấn, thơng quá

sử tự ÿ thức hoặc võ thức Hội hoạ hiện đại đem đến cho người xern một thể giới tự cám rộng lớn, người ta cĩ thể mặc sức để cho trí tướng tượng bay bồng và sự liên tướng tung hồnh Song hội hoạ dân gian thường nhờ cây đến ngơn ngữ và hoa sĩ dân gi

vân học lâm chỗ dựa cho cám xúc và biểu đạt Các

đường như sợ rằng người xem sẽ cảm nhận sai lệch ý đỏ sáng,

thường dùng thêm các câu ca đao, tục ngữ để làm rõ ý tướng,

xem khơng bao giờ cĩ thể hiểu sai Trong bức tranh IXánh ghen cĩ hình ánh hai

người phụ nữ dang hằm hằm xơng vào nhau, một người chỉ mặc cái yếm, giơ cao chiếc kéo, cịn người kia c‹ in, duge một người đân ơng ơm lấy hỗ trợ,

mat vênh lên, tay tự túm lọn tĩc mình chìa ra với vé thách thức Hình ảnh ấy tự nĩ đã nĩi lên mức độ nĩng cửa cánh dánh ghen và sự che chớ cúa ơng chủng với người vợ lẽ, Nhưng tác giả dân gian vẫn khơng quên chưa thêm một cảu hoi thoi bớt giận làm lành/ Chỉ diều sinh sự nhục mình nhục ta” Bức tranh Ming dừa, Dán cưới chuột, Gà đầu cũng cĩ cùng mỗi quan hệ đĩ giữa ngơn

từ và đường nĩt Hội hoạ đã và mì nhạc đân gian và văn học dân gian

cũng cĩ những mối quan hệ rất mật thiết Ca dao xưa chính là những câu hát lân gian, những câu hát đĩ được hát lên đã bao gồm cá phản lời và nhạc, Mặc

dù mối quan hệ giữa lời và nhạc , một lời cĩ thể hát nhiều

lần diệu và ngược lại, một làn điệu cĩ thể bẻ song các tác giả dân

gian khơng bao giờ sáng tác thơ riêng và phố nhạc cho thơ cả Phần thơ và nhạc an minh né khiển người fie

lữa đồng dao va tra chơi, g

mối quan hệ tương hỗ ấy Văn học dân gian với bản chất ngơn ny} nghỉ lễ, dân ca v của nĩ đã | sợi dây chấp nối các thành tố khác nhau cúa văn là 8.2 Vai trị của văn học dân gian trong văn hố dân gian

‘an hoc dan gian từ lâu đã được coi vừa là

thuật, nĩ cĩ chúc năng vân ho: qghệ thuật, vừa khơng phái nghệ

con chứa đựng trong đĩ những đấu ấn văn hố, những quan niệm văn hố ~

nghệ thuật, những tín ngưỡng, tồn giáo, phong tục tập quần của cộng đồng

Những giá trị văn hố đĩ là t sàu, giá tị của vấn học dan gian Việt

Nam khơng phái là nước duy nhất cĩ tục ấu, nhưng là nước duy nhất coi

miếng trấu là biểu tượng cúa phong tục hơn nỉ trâu là nhận lời kết

Trang 23

khơng lời nhờ biểu tượng văn hố là „uống trảu làm vật trung gian Biểu tượng vân hố đồ thẩm thấu vào văn học dân gian, tạo nên bộ ba hình tượng anh em,

vợ chồng gắn bĩ, trong sáng, thuý chung cho đến chết (truyện Sự tích Trằu, Cưuc

tà Võ, dị vào ca đao với sự bộc lộ tình ÿ kín đáo mà duyên đảng, thế hiện sự

ràng buộc bên chặt gì ng trắu/ Miệng ân mơi đĩ

dạ sẫu tương tạ”, “Miếng trâu ân ngọt như đướng/ Đã an lấy của phải thương lấy người”, "Miếng trầu ân nặng bằng chỉ Ấn thì đã vậy biết lấy gì trá ơn”; đi vào tục ngữ với sự phán quyết đanh thép của tập tục “Miếng tru nên dâu nhà người”, "Miếng trâu là dầu câu chuyện” Nếu chỉ nhìn nhân vân học dân gia

ỡi gĩc độ nghệ thuật ngĩn từ là đã tước bĩ đi một phần hết sức quan trọng và tấp dẫn của vân học dân gian

Văn học nĩi chưng cĩ chức năng thực hành nhưng chỉ văn học dân gian mới cĩ chức năng thực hành trực tiếp, chỉ văn học dân giản mới tham giả như một bộ phận khơng tách rời các sinh hoạt mọi mặt của nhân dân: hị vỏ động, đồng dạo với trị chơi, hát ru với ru trẻ ngủ, các loại dân ca với sinh hoy

hội hè, mo Mường với tục tiên đưa người chết vẻ thể giới bên kia, then với các nghỉ lễ quan trọng của người Tây, người Thái lo

Văn học dân gian gắn bĩ khá chặt chẽ với quan niệm vẻ thế giới, hay cĩ thế nĩi khác đi, những quan niệm vẻ thế giới đã được thế hiện một cách cụ thể,

sinh động, nhiều vẻ trong các thể loại văn học dân gian, từ đĩ gần với phong tục

tập quán liên quan đến tự nhiên hay xã hỏi Thái độ tơn sùng tự nhiên và vật tố là thái dộ phố biến cúa cư dân ở buối đầu bước vào thời dại văn mình nơng,

nghiệp, Họ quan niệm "vạn vật hữu linh”, quan niệm đơ được thẩm thấu vào

thần thoại qua những câu chuyện vẻ các thân tự nhiên và thế giới thản lĩnh

phong phú Đĩ chính là cơ sở hình thành tơtem giáo (bái vật giáo) và lại được cụ

thể hố qua phong tục thờ cúng các thân nhu than dat, than nước, thắn cây,

thần núi, thân mặt trời, t

Hàng loạt những mã vận hú ap cùng tin ngường, nấu mình trong thắn tích, kí thác ở tâm linh, ấn tăng trong phong tục tập quán, thấm thấu vào van hoe dân gian mà lí giải được nĩ sẽ tạo ra sự hấp dẫn cùng giá trị khoa học to lớn mà nĩ đem lại Riêng với van hoe dan gian, nhiều chỉ tiết trong đồ chính là n nhiên và trung thành các tín hiệu văn hố, như một g bạn: tục thờ lửa, thở cũng vưa Bếp dược lưu giữ rất

nơi lưu giữ một cách Ì bao tang van hoa Ch khéo trong truyén Sut

ũng nhận ra được; chỉ tiết chiếc giả

phong tục hơn nhân cúa nhiều dân tộc Á -

fe dau rau ma khong cĩ cải nhìn văn hố khơng phải ai

trong kiéu truyén Tm Cam lien quan đến

0 miã Chiếc giấy, quả tặng của

Trang 24

quan trọng, khơng thể thiếu trong dịp đĩ Những câu tục ngữ liên quan đến mưa = nắng và tống kết kinh nghiệm qu

1 hoa dac biét cú:

diy mã nĩ liên quan tối nghỉ lễ ưrỡi của cư dân nơng nghiệp,

đất nước nắng lắm mưa nhiều Cũng vì

nước, rước nước, thờ mật trời hay chống mộ

\ụ lửa nước trên mảnh đất nhiệt đĩi nà y

Đựa vào các mã văn hố dân gian để nghiên cứu vấn học dân gian tìm hiểu các quan niệm vã văn hố được thể hiện trong vân học dân gian là một hướng nghiên cứu đặc trưng, mang lại nhiều hiệu quả Dĩ chính là

hướng tiếp cân đặc trưng mà chuyên luận này muốn cung cấp

Trang 25

Chương II

VĂN HỐ DÂN GIAN VÙNG

VA VAN HOA DAN GIAN VIỆT NAM

1 Văn hoa Việt Nam trong khu vực Đơng Nam Á cổ

Ngày từ thời cổ đại, vấn để khu vực và nghiên cứu khu vực đã được đật rd, Với sự chọn lọc tự nhiên, một nhĩm người nào đĩ tự tìm cho mình một vùng

lụ, vùng đất đĩ phải hội đũ những nhụ câu cần thiết tối thiếu như:

trường tự nhiền (nguồn nước, đất đái trồng trọt, khí hậu ), mơi trường xã

với những cơng đồng xung quanh, những tương đồng hay khác du sinh tơn, để khu vực con người thời và đã bất đầu nghị

Những nghiên cứu khu vực đất, sự phân bố cũa các nên sống = khơng; gian xã hội của các e

n cĩ lẽ gắn liễn với việc tìm hiểu các vùng, minh, các nên vận hố dân tộc, các khơng gian

ng dồng hoặc liên cơng đồng người Tùng với sự phát triển của xã hội lồi ngưỡi và các dân tộc, khái niệm khu vực học cũng đẩn định hình và én định Nĩ trớ thành một khoa học liên ngành,

nghiên cứu những bình diện khác nhau của khu vục, bất đấu từ điều kiện dịa lí tự

~ lịch sứ: địa = chính trị địa - kinh t

n hố: dị

nhiên của khu vực đĩ:

Trong quá trình phát triển các cơng đồng và các khu vực, việc nghiên củu

khu vục ngày cảng dược đẩy mạnh vẻ cá chiều rộng và chiều nước trong cùng khu vực, các khu vực này với khu vục khác, tồn cẩu, từng đân tốc, từng vùng đễu trở thành mối quan tâm và dối tường nghiên cứu của ngàuh Khu vực học

Những nghiên cứu và hợp tác khu vực tại Việt Nam gần đây đã mang fa

nhiều thành tựu đáng kể Nĩ khiến cho Việt Nam tăng cường hiểu biết về khu

vực, tạo nhiều quan hệ tốt đựa trên sự hiếu biết lẫn nhau; các khu vục và các nước trong khu vực xích lại gần hàu hơn trong sự hợp tác và đối thoại

Chính vì vậy, nghiên cứu văn hố khu vục chính là cái bắt dẫu, là nên tăng

để ta cĩ cái nhìn bao quát hơn trước khí đí vào nghiên cứu vận hố Việt Nam

Văn hố Việt Nam sẽ thể hiện cái chung của vân hố khu vực, đồng thời thế hiện rõ bản sắc của mình trong khu vục đĩ

Trang 26

vấn hố dân gian khu tản vũng, Đã

Một trong những đối tượng nghiên cứu quan trọng cú

vục Đơng Nam Á là nghiên cứu đặc điểi ụ

tượng nghiên cứu cĩ tác dụng chỉ phối các đạc trưng khác nhau cửa từng khu

vực, từ do tác động tới các đặc điểm sinh hoạt văn hố, xã hội, kinh tế của các dan

tộc, các nước trong: khu vục Khi nghiên cứu khu vực, người ta cũng rất quan tâm tới những đặc điểm riêng vẻ ngơn ngữ Mỗi khu vục cđêu cĩ nhiều ngơn ngữ cũng:

tơn tại, giao thoa, ảnh hướng kin nhau, Nghiên cứu ngơn ngữ cũng là nghiên cứu

tư duy, kiếu tư duy của các cơng đồng, dân tộc, khu vực Tiếp sau là nghiên cứu

sinh hoạt văn hố Ở mỗi khu vực đều cĩ đặc diểm riêng, bán sắc riêng của sinh

hoạt vàn hố khu vực trong tương quan với các khu vực khác, Nĩ được thé hiện ra

ở các phong tục tập quan, tin nị ngơn ngữ, lối sống Các nên vân hố lại

thường cĩ giao lưu ánh hưởng lấn nhau tạo nên sự phong phú, độc dão cho văn hố khu vực và giúp các cộng đơng gắn gũi nhau hơn, Tĩm lại nghiên cứu kiru

vực là nghiên cứu điều kiên tự nhiên và mơi trường sinh thái; hồn cánh lịch sử;

trạng thái kinh tế: ngơn ngữ và dời sống văn hố: thiết chế chính trị và hệ thống, pháp luật: sự biển dõi của cự dân và xã hồ Với xu thể tồn

âu hố hiện nay, nếu một quốc gia nào, một don vị nào,

một tổ chức lớn nhỏ nào chú trường độc lập tuyệt dối là tự cơ lập mình và tiêu huý sự phát triển Tồn câu hố, khu vực hố như một xu hướng giao lưu và hội nhập

vân hố, nếu trong khơng gian giao lưu đĩ, người ta loại trừ hay khơng cản ch

đến mình, cĩ nghĩa mình khơng cĩ khả năng, khơng đú nâng lực tham gia Đật vấn

dé nghién cứu văn học dân gian Việt Nam trong van hố dân gian khơng cĩ nghĩa chỉ nghiên cứu văn hố dân gian Việt Nam mã cịn phái đặt nĩ trong nghiên cứu

hod khut vue Dong Nam Á cố, trong đồ cũ một ph cĩ như vậy mới tránh được tương đồng và điểm khác bị 1.1 Phạm vi

Đơng Nam Á thì shot ein ĐơngN Ngân Á thối tiên sử gồm 1Ì nước eDơng NHÀ

hiện nay và phía bắc gom cả miễn Hoa Nam của Trung Quốc từ bờ nan sĩng Duong Tử trở xuống; phía nam gồm tồn bộ quần đảo Indơnexia, Niu Ghinê,

Trang 27

'Từ xa xưa, Đồng Nam Á duọc gọi tên lâ Indo-China (vùng đất giữa Ấn Độ

và Trung Quốc), hoặc Inđơnơxia (đảo của Ấn Đội, Thực ra, Đơng Nam Á là một khu vực tương đối độc lập, cĩ dời sống văn hố riêng khá phát triển, cĩ đặc điểm địa vực riêng, cĩ những đặc điểm làm ăn và sinh hoạt riêng mang, tính chất vũng, Trong dĩ, việc tréng hia nude va an com gao 6 Dong Nam đã cĩ từ sớm, cĩ thế nĩi sớm nhất trong lịch sử trồng lúa nước trên thể giới

Nam 1952, một nhà nghiên cứu người Mĩ đã khẳng dịnh: áị nến,

van hố nơng nghiệp đầu tiên, tơi xin thưa rằng ở Dơng Nam Ấ”” Khảo cổ

học cũng xác minh đặc điểm khác biệt của Dong Nam Á cổ trong lịch sử trồng lúa nước ở đây như sau: "Vết tích bữa com tiên sứ nấu với gạo từ lúa

mọc hồng xưa nhất thế giới, 13.000 nâm trước được một nhĩm kháo cố Mĩ ~ Trung Hoa tim thay trong hang Diaotonghuan phía nam song Dương Từ

(phía bắc tính Giang Tây) "°5 Như vậy, Dơng Nam Á từ thời cố đã là vùng đất

với diều kiện địa lí tự nhiên khác biệt và cĩ truyền thống vận hố nơng

nghiệp lúa nước riêng, Về cái nơi cị 1.2 Đặc điểm địa lí vùng hài mùa ấm, Dịa hình

Khu vuc Dong Nam A cố năm trong vùng nhiề

cơ bán là mùa khơ và mùa mua Khí hậu nĩi chung nĩng và

khơng rộng lắm nhưng đa dang, cĩ cá rừng, biển, núi, dơng bằng với hệ sinh

thái động thực vặt phong phú, da dạng, Sơng suối nhiều, chẳng chịt, dải bo biển rộng khiển từ xa xưa nơi dây đã hình thành hai nên sản xuất cơ bản

nhất là ngư nghiệp và nơng nghiệp, Diễu kiện địa lí này cũng đặc biệt thích

hợp với việc sản xuất nơng nghiệp lúa nước Từ đĩ hình thành hai đặc trưng

văn hố nổi bật là văn hố nơng nghiệp lúa nước n hố ngữ nghiệp

dánh bắt cá sơng ~ biển Đứng như nhà nghiên cứu người Mĩ đã đánh giá từ

giữa thể kỉ trước: “Nơi này quy tụ đú những diều kiện khác nhàu cần thiết về

mặt vật lí thể chất, hố học hữu cơ, khi ha cả hai vụ giỏ mùa, với

chủ kì mũa mưa ẩm ướt và mùa khĩ tạnh ráo, sơng nước tiện cho ví

Trang 28

2 Đặc trưng văn hố vùng Đơng Nam Á

2.1 Trồng lúa nước, ăn cơm gạo

en dia li tu nl n nhur ten, ving Dong Nam A cổ được xá

chính là một trong chín trun; mì của thế giới thuần hố cây hoang đại, cĩ cây i, trồng sớn nhất Theo Lich sur Việt An — Tập 11971), tr 37: "Việt Nam và Đơng

mm Á nĩi chúng là một trong những trung tâm phát sinh cây trồng của thế \ hố Hồ Bình, Bắc Sơn (dỗ đã biết nuơi chĩ,

ăn quả, cây cĩ cú, rau, dạ n Ngọc Thêm, đây ào khống thiên định trồng một số chính là cái nơi sản sinh và phát triển nên vân hố lúa nước niên kỉ thứ VI ~ V trước Cơng nguy

Các dĩ chí khảo cố khác nhau ở Việt Nam như: Đơng Dau, Gd Mun, Trang Kênh (cách ta khống 3.500 nấm) cĩ dá gạo cháy, hạt

cho trì thấy Đơng A ấy đã cĩ lúa vi trồng lúa nghề

Liúa nước (lúa gạo) k phẩm chính của nên nồng nghiệp Dơng Nam A,

Người Dong Nam Á ăn cơm gạo và các sản phị am từ lúa gạo, các loại bánh Đằng gạo nếp, gạo tế, bột tế, bột nếp, bún, phớ rượu gạo Nĩ khác xa với các

khu vực trồng lúa khơ (lúa mi, lúa ma loại bánh từ bột

mĩ, bột mạch Hoạt động sắn xuất, g; à niềm tin, sự cơng cảm trongr

lao động và tín ngưỡng, đã tạo ra nền văn hố lúa nước mang những đặc trưng,

vùng rất rõ nét Chẳng hạn, sự tơn sùng nước và mật trời; các nghỉ lễ, hội lễ điễn

ta trong sự chỉ phối của mùa vụ nơng nghiệp, tính cộng đỏng trong sinh hoạt

là sản phẩm chủng của văn hố tồn vùng Đơng Nam Á và dược thể hiện ra ở

mỗi nước sinh sống trong khu vực nảy

Tất cả các dân tốc ở Đơng Nam Á đều cĩ nghỉ lễ gắn với nuớc: thờ cúng,

thước, rước nước, dua thuyền, tế nước, cẳu nước

Campuchia, tue thờ cúng nước ở V „ lễ hội dua thuyền rước nước ở Lào, thai Lan, Viet Nam, M Indonéxia, Ma

dung khả nhiều tên gọi khác nÌ

dong, Ita sim had), thĩc, gạo tấm, cám, dớn, bối, cơn tấm lúa: người Tây, Thái, Mơng, Mnơng, Êd .) Người Muơng cĩ lễ ngudi Lao, Campuchia déucd we „`

at khoa học Xã hội Viê lách sự Vệ

Ngọc Thêm, Cơ sơ pin hoi Viết Nai in pt, NXW Khua học Trường DITHI TPHCM, 1995, tr 56 Xã hội, Hà Nội, 471

Trang 29

gọi vía thái độ quan tâm, thành kinh dối với thứ cây lượng thực quan

trọng nhất © ‘Tuy nhiên, văn hố nơng thơn (trong tương quan với thành thị) thế hiện rõ

tính khu vực, khơng gian văn hố - người ta hay nhấc đến tín hiệu chợ phủ nhấn mạnh thái đồ trọng sự tĩnh tại Người nơng dân thưởng ngại ra khơi khơng gian nơng thơn là khơng gian quen thuộc với mình: văn hố làng (rong tương quan với nước) thể hiện rõ tính tố chức cơng đồng, văn hố xã hơi mà đơn vị nhỏ nhất là gia đình, sau đĩ đến làng, nước Văn hố làng thường biểu hiện ở tục thờ thành hồng và những nghỉ thức của việc thờ cúng vốn là một phong, tục gần với văn hố làng; văn hố lứa nước (trong tường quan với vàn hố lúa khơ) phán ánh rõ phương thức sống, tính chất đặc thù của sán xuất nơng nghiệp O day thai do ton sing nude, tơn sùng mật trời là một tín ngưỡng: cúa

nên vận hố này Ba khái niệm khác nhau trên (vấn hố nơng thơn, vân hố lang, van hố lứa nước} thường huy bị hiểu chung chung và lẫn lộn Nếu khong

rạch rồi trong quan niệm, ta khĩ cĩ thể tìm, phân tích các mã biểu tượng khác: nhau của mỗi lớp: văn Hố lịch sử đĩ n và 2.2 Tính cộng đồng cao

Sản xuất nơng nghiệp lúa nước và ngư nghiệp đánh bất thúy hái sản đơi hỏi tính tập thể cao, bởi cĩ nhiễu hoạt đồng sân xuất khơng thể giải quyết bằng cá thể

(trị thúy, chống hạn, hệ thống mương máng tưới tiêu, đế diều địi hỏi nhiều người

tham gia; tính chất thời vụ của gieo trồng hay gặt hái cũng đơi hỏi nhiều suc người gĩp lại trong thời gian ngắn ; hay đĩng thuyền, kéo thuyền, dĩ sơng di ng đồng khá bến chặt từ xu xưa Mọi ngườ nương tưa vào nhu mối cĩ thế cùng tổn t n xuất đĩ đã hình thành phương thúc xống, lối ứng xứ trọng sự thân mắt, cỏi mở, thuần phác, trong tình của cư dân ta trong quan ti

giữa trong làng và trong ho thì ngườ ụ

Trang 30

tốt của người Lão Khách đến nhà sẽ được chú nhà cẩu may và được chào bồi thâm thân tình, trang trọng”, Người Việt Nam cũng thể hiện tính cộng đồng và

lịng mến khách như người Lào qua nhiều quan niềm, trong đĩ cĩ quan niệm VÀ khong gi é 10 động tập thể (hợp người Lào, Th

nảo cũng cĩ và là cơ hội tập họp đơng người, cơ hội dế giao lưu và hợp tắc,

Quần niệm và tâm lí mỗi cá nhân trong cộng đồng thường cũng đậm tính cộng dong, thể hiện nhú cấu cộng đồng, cơng cám, cộng mệnh là truyền thống

chúng của người Đơng Nam Á 2.3 Tỉnh bảo thủ và trì trệ lớn

Đo xắn xuất nơng ngh nghiệm được truyền từ thể hệ người Đơng Nam Á cĩ khá năng chấp nhận được một

lệp chủ yếu mang tính chất tập tỉnh, bằng kinh y sang thế hệ khi ch trực tiếp nên con, chước, lãm theo rất tối, những ít sắng tạo, Ít gi thay dối hay biển dịng “Nơng nghiệp lửa nước c khiếu

định đĩ hình thành quan niệm phố biết

nghiệp”, trước hết phái an cứ, phấi cĩ chỗ ở, chỗ sinh hoạt ổn định mới cĩ thế 1 của người li Dũng Nam Á là "an cứ, lục

nơng nghiệp thường cĩ cách tính thời giản theo mùa vụ, dĩ là thủ gian t ng tháng, bằng quý, bằng vụ nên tư duy của người Đồng Nam Á

cũng theo cách như vậy Họ khơng bị cáu thúc bởi cách tính thời giản chính xác ng ngày, giỏ Vì vậy người Đơng Nam Á nĩi chung châm chạp, từ tổn, thích

bn hoa, it biit kịp với nhịp sống hiện đại, với những cạnh tranh gay những hoạt đồng gấp gấp Hiện nay, một số hoạt đơng cơng nghiệp đang khiến

cho nhịp sống kh an lắng, từ tổ người Đơng Nam Á thay đối Tuy nhiên,

nhịp sĩng đố chưa thay đối nhiều quan niệm và lối sơng truyền thống của nên

Trang 31

khơng dõi hỏi gay pất vẻ thơi gian ũng tạo nên tâm lí tự do, ưa thối

quy dinh, luật pháp khơng: ác nước Dơng Nam Á nơng tuợc thể hiện khá rõ, liền cạnh ° điểm riêng cụ Hoạt động nơng nghiệp cũng íL gõ bé

nhự hoạt đơng cơng nghiệp nên điều này mái, tính kí luật lỏng léo, ý thúc tn trong Đặc tính này khơng phái chỉ ớ Việt Nam: mã

nghiệp cũng như: Ĩ inh nay

những đặc trưng chủng đĩ, vân hố Việt Nam cịn cĩ những

thể mà chúng tơi sẽ trình bày ớ phẩn sau 0

3 Các nền văn hố Việt Nam 3.1 Văn hố sơn lâm nghiệp

Trên mánh đất Việt Nam xưa kia, trước khi xuất hiện lúa nước và hình thánh: niên vấn hố lú car dan Việt cổ đã sống chưa vào rùng núi, hái lượm các loại rau củ quả và sản bắt vật cĩ sẵn trong tư nhiên để sinh sống “Từ cuộc sống chú yếu dựa vào các san vật hồng đã, họ dẫn biết thuần hố các

loại cấy rừng, gieo trồng chúng nương theo mùa vụ, hợp với thiên nhiên bản địt như bẩu bí, củ mài biến chúng thành những sản phẩm vấn hoả Họ củng, thuần dưỡng các động vật hoang đã sân bất dược như chĩ rững, lợn rừng, voi

từng để dẫn biến chúng thành những vật nuơi Từ đồ tạo ra một nên vận hoi: xĩm là nấm hố son lâm nghiệp (cĩ nhà nghiên cứu gọi lớp văn hố này là war hố củ hay véin hod bau bi) Khi ding khai niệm vấn hố sơn lâm nghiệp, chúng tơi khơng chỉ nhằm nhấn mạnh loại thực phẩm của người Việt khí dĩ là sản phẩm từ từng, mà cịn muốn nhấn mạnh khơng gũi sống và nghề nghiệp ch

1 vào rừng múi, cĩ kĩ nâng kỈ ° sắn vật tt

Kinh dỗ đầu tiên của người Vi

yếu của người Việt khi đĩ là d

rừng núi để phục vụ đời sống cơng đồng,

lại dĩ tích đến nay cũng dược xây dựng tủ miễn rừng núi Phú Thọ (núi Nghúa nhà nước Văn Lang với 18 doi Himg Vuong ti vi Nên vận mình Văn Lang ấy lấy cơ sở là vùng rùng núi đã di dưỡng và phát triển những đạc diểm văn hố gắn với sơn lâm từ sớm và trở thành nên tầng vân hố vững, bên c ĩc Cđứ khi cây lúa hồng xuất hiện và người Việt cĩ biết biển nĩ thành cảy lượng thực chính thí cứ d lần dõi tứ vũng núi xuống đơng bảng, Đám vào ven các dong sơng de nghẺ trịng lúa nước phẩt Đằng, xơng nước (tiên, n nghiệp dẫn cổ cịn Linh, kink dé ett

triển, lứa nước

vận mình sống Hỏng như chúng tạ đà biểU, Nên vàn hố sơn l

dân bị khuẩt lập bĩi một nên vấn hố cĩ sức lan toa nhành chong va manh me

0 tiên nên vấn H

Trang 32

Muốn tìm dấu vết một nên vận hỗ cần dựa vào một số dấu hiệu đặc trưng, Đấu hiệu văn hố vật chất thường để lại ở hoạt động ân, mặc, 6; van hoa tink thân thể hiện ở tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập quán và quan niệm chung mang tính cộng đồng, Tất cả tạo thành những đặc trưng chúng của văn hố Văn hố truyền thống lận vào các mĩn ân cổ truyền, các trang phục truyền,

thống, các cẩu trúc, kiến trúc nhà ớ, đình chùa, miểu mạo mang tính quan

niệm Đĩ là lớp trắm tích khơng dễ biển dối, tuy nhiên, nĩ cũng được phú bởi Đăng những lớp phù sa lịch sứ sinh hoạt của những thơi đại sau

Lớp sâu nhất của nên vận hố Việt Nam, theo chúng tơi, là lớp văn h lâm dược thế hiện trong nhiều sinh hoạt van he

Trong các mĩn ăn ngày lễ, ngày tết: Người Việt đến nay v:

cú và chế biển các mĩn ăn tuyển thống từ các loại củ (el: mang nau chan gid

lựn, cú chuối nấu ốc dâu phụ thit ba ba (nay thay bằng thịt ba chí), cũ mãi nấu Xương = sườn lợn, miễn (làm từ cú dong) nấu thịt lợn hoặc lịng gà) Thịt thú chữ: khơng phái hải sản hay thuý sản là các mĩn ân hoặc đỏ nấu phổ biển (chân giỏ, Đĩng bi, thịt đơng, thịt tuộc, thịt bọc lá rùng nướng hoặc vùi lứa, các loại giỏ,

chả), Đỏ uống phổ biển là các loại rượu ú mì đ rừng (rượu cần, rượu men lá)

Tiện này, mĩn án hãng ngây của người Việt Nam đã biến đối nhiều để phù l với nếp xống hiện đại, nhưng mĩn ân ngày lễ, ngà tế, ngày hội quan trọng của người Việt Nam vẫn mang đậm dấu vết v op

am truyền thống của người Việt được chế biến từ nhiều loại thân và

ây rừng phong phú chính là nguồn thuốc quý võ tân cho người

dân Dường như bất cứ một loại cây rừng nào cũng cĩ thể cĩ tác dụng trị một

loại hay một số loa le biệt cĩ kinh

nghiệm trị các bệnh liên quan đến rừng, ví như bệnh rần cần, vất bám, bệnh sốt

TÚI rừng, bệnh viêm gan (vàng da) mã người Việt ở miễn núi hay gọi là bệnh ngà nước vì đĩ chính là các bệnh quen thuộc với khơng gian sinh hoạt thường nhật của họ trước kia, Hien nay, khí da sổ người Việt ở các thành phố lớn đã quen dũng thuốc Tây, thi phan lớn cư dân ở nơng thơn, vùng núi Việt Nam vẫn

quen dùng thuốc Nam và giữ được nhiều loại thuốc Nam gia truyền rất quý giá li ci yy rim, bệnh nào đĩ cho con người Người Việt ú

Trong trang phục cổ truyền: Truớc đây đo dị lại trong rừng cẩn dé ding,

nhành chĩng, thuận tiện nên người Việt cố đĩng khố, cĩi tran, di chân đất (các

hình ảnh trang phục thời Hừng Vương được lưu giữ lại đến này cũng nhữ vậy,

Nam cới trần, đĩng khố, dĩ dấu nữ cởi tắn, mặc váy, di đấu, Người Việt khơng

Trang 33

trong rừng núi Dé bám chật vào đất rừng, đất đốc nên hai ngĩn chân cái của

người Việt xưa thưởng choẽ sang hai bên, đĩ là một hướng hiểu tên gọi Giao Chí

(ngĩn chân giao nhau) Hiện nay thỉnh thoảng ta vẫn cịn gấp một số người giả

cĩ bàn chân như vậy!,

Trong kiến trúc nhà ở: Để tránh thú dữ và tránh ẩm thấp khi ở rừng,

người Việt (gốc Việt Mường) làm chịi ở ngay trên các chạc cây (hình thức sơ khai của cái nhà sản đã định hình) Từ chỗ ở trên cây, sau đĩ người ta dựng nhà

sản, chân nhà đứng trên mặt đất, nhưng chỗ ăn ở vẫn cách xa đất, nĩc nhà lợp

lá cọ rừng, lá cỏ tranh Hình thức sống như vậy cũng gân với lối ở rừng, ở cây từ:

thời xa xưa của người Việt Hiện nay nhà của người Việt đều đã là nhã đất, thậm

chí nhà chỗng tầng cao, song cĩ những ngơi nhà hoặc ngơi đình cố vẫn cịn

mang đấu tích của nhà sàn, cịn thể hiện đấu tích sinh hoạt nha san phổ biến

khi xưa Chẳng hạn, đình Đình Bảng (Bắc Ninh)

3.2 Văn hố nơng nghiệp lúa nước

Khoảng giữa thế kỉ XX đã cĩ nhiều nhà khoa học nơng học thế giới quan

tâm đến vùng Dong Nam Á như là quê hương của cây lúa nước Cĩ thể kể ra tên

tuổi của một số nhà khoa học như: A.G Haudricourt & Louis Hedin (1944); Carl Sauer (1952); E Werth (1984); Jacques Barrau (1965, 1974); W.G Soldheim

(1969) [lọ cho rằng, những đặc điểm địa lý, khí hậu, thố nhưỡng nơi đây đã rất

thuận tiện để xuất hiện cây lúa hoang dã và con người nơi đây từ khoảng 10.000

năm trước Cơng nguyên đã biết thuẫn dưỡng cây lúa để biến nĩ thành lồi cây

lương thực quý giá Carl Sauer đã viết “Về cái nơi của nền nơng nghiện đầu

tiên, tơi xin thưa rằng ở Đơng Nam Á Nơi này quy tụ đây đủ những điều kiện

khác nhau cần thiết vẻ vật lý thể chất, hố học hữu cơ, khí hậu ơn hồ với cả hị

vụ giĩ mùa "” Năm 1969, W.G Soldheim lại khẳng định thêm: "Tơi đồng ý với Sauer là việc gây giống cây trồng dấu tiên trên thể giới đã được thực hiện bởi ngườ thuộc nên văn hố Hồ Bình ở vùng Đơng Nam Á ” Chúng tơi hiểu, "nên văn hố Hồ Bình” mà Soldheim nĩi ở đây chính là di chỉ văn hố Hồ Bình (thuộc tinh Hoa Binh, Việt Nam) đã được khảo cổ học khai quật, ở đĩ

thêm bài Đi tim bản chân giao chỉ, Trang Xã luận com,

, Agricultural Origins and Dispersal, ‘he American Geographical Society, New

Trang 34

dưới lớp đất sâu cịn thấy cĩ những hạt thĩc hố thạch được xác định niên đại

từ 9.260 đến 7.620 năm cách ngày nay

Như vậy, Đơng Nam Á cố trong đĩ cĩ Việt Nam vốn là quê hương của cây lúa nước, cĩ truyền thống trồng lúa, bảo lưu giống lúa, chế biến các mĩn an tit

lúa gạo khá sớm Vì vậy từ sớm đã cĩ nên van hố nơng nghiệp gắn với cây lúa

này Người Việt Nam từ lâu đã coi cây lúa là báu vật của mình Rất nhiều sinh

hoạt hay tín ngưỡng của cộng đỏng bị thứ cây trồng này chí phối, phải nương

theo, vận hành theo những yêu cầu của nĩ

Do trồng lúa nước, đặt cả sự sống của mình và cơng đồng vào cây lúa nên

cây lúa là loại cây được coi trong nhất Người Việt cĩ nhiều tên gọi khác nhau để

gọi cây lúa từ lúc gieo hạt xuống đến lúc cất nĩ vẻ: mậm, mạ, lúa, lúa con gái tủa lâm đơng, lúa uốn câu, thĩc, gạo, tấm, cám, đớn, bồi, cơm Khi trong tiếng, Anh, người ta chi ding tir “rice” dé chi nhiều khái niệm đĩ thì tiếng Việt dùng

nhiều từ khác nhau và tỉnh tế liên quan đến cây trồng nây, điều đĩ thể hiện tắm quan trong va str quan tâm tha thiết của người Việt Nam đến cây lúa Hơn thế, nhiều tộc người Việt Nam hằng năm đêu tổ chúc lễ hội lúa, tế thân Lúa, rước

g9i vía lúa, ăn cơm mới

Đối với cây lúa nước thì “nhất nước”, nước là yếu tố thứ nhất tạo nên sự

được mùa hay mất vụ Vì vậy, người Việt từ xa xưa đã cĩ truyền thống làm thuỷ

lợi, chống thuỷ hại để bảo vệ cây lúa Truyền thuyết Son Tỉnh - Thuỷ Tỉnh đã

phần ánh sự kiện và kinh nghiệm chống lụt từ sớm của người Việt Cũng từ đĩ

người Việt tơn sùng nước, tơn sùng mặt trời, nguồn ánh sáng tạo nên mưa hoặc

trên bản thờ, các

nắng Tín ngưỡng, sùng nước khiến nhà nhà đều cúng nuĩ

nghỉ lễ liên quan đến mùa vụ hay thậm chí cả lễ hội tơn giáo cũng cúng nước, tổ

chức rước nước, đánh trống sấm hoặc đánh pháo đất để cầu mưa (tiếng trống

và tiếng pháo đất giống tiếng sấm trước khi trời mưa), Tín ngưỡng tơn sùng mật

trời cịn để lại dấu tích trên các trống đơng cổ Việt Nam với hình các tỉa mặt trỏi

ở trung tâm mặt trống, hình chim lạc (biểu tượng mật trời) sải cánh bay theo

chiều từ đơng sang tây (chiều quay của mặt trời) Trên hầu khấp các nĩc đến

chùa Việt Nam thưởng cĩ đắp biểu tượng đơi rồng chẩu về một mặt trời bốc lửa

(biểu tượng của nước và mặt trời), Người ta cịn cúng gà mỗi đêm giao thừa,

đồn năm mới để hi vọng nĩ gọi mật trời cho một năm mới dú đây ánh sáng, Họ cũng thả chim cho bay cao lên mài, bay gần tới mặt trời để câu cho tdi tanh táo Mưa và nắng, nước và mật trời là những yếu tố gắn bĩ và song hành cùng,

Trang 35

AnBEkaneesaeeT m.à cha Lưỡng long chẩu nhật ~ Đền thờ Linh Lang Hà Nội

Lối sống cộng đồng, làm chung, ăn cùng là lối sống phổ biế các dân

tộc trồng lúa nước trong đĩ cĩ Việ 1 Nghề trồng lúa nước cĩ nhiều khâu

khơng thể làm một mình được, chẳng hạn làm thuý lợi, chống thuý hại, thu

Trang 36

hoạch vụ lúa Các hoạt động đĩ địi hỏi mọi người phải chung tay gĩp Chính lao động tập thể đã tạo ra thĩi quen sinh hoạt cộng đồng Vi vậy mà các

sinh hoạt trong cộng đồng hay gia dình người Việt đều mang tính tập thể rất cao Đặc điểm đĩ dẫn đến lối sống nhiều thế hệ chung một nhà, mĩn ăn đều ấn

chung, thể hiện sinh động quan niệm ăn uống của người Việt, đồng thời cũng

thể hiện rõ tính cộng đồng "một miếng giữa làng bằng, một sàng xĩ bếp”, "lời

chào cao hơn mâm cỗ” Do trồng lúa nước nên các nghi lễ, hội lễ tơn giáo hay lịch sử cúa cộng đồng cũng đều nương theo mùa vụ nơng nghiệp để tổn tại

Người Việt xưa trồng lúa cĩ hai vụ: vụ chiêm và vụ mùa Vụ chiêm thường cấy

xong trước tết, cây lúa cấy xuống rồi, chờ cho bén rẻ, lên đơng Mùa xuân chính

là lúc nơng nhàn Vụ mùa thường cấy vào tháng 6 và gặt vào tháng 10 âm lịch

Mùa thu (tháng 7, tháng 8) là mùa nơng nhàn Vì vậy, các lễ hội đình đám của

người Việt thường được tổ chức nhiều nhất vào mùa xuân, sau đĩ là mùa thu,

“xuân thu nhị kì” chính là hai mùa diễn ra lễ hội nhiều nhất ở Việt Nam

Cũng từ nhụ cầu cộng đồng, cơng cảm của nghẻ trỏng lúa nước mà các

quan niệm sống, quan niệm kiến trúc nhà ở, quan niệm ứng xử trong cộng

đồng cũng bị chỉ phối khá rõ rằng Chẳng hạn, làm nhà là phải theo mẫu “nhà

cao cửa rong” để tiện đĩn khách ra vào, vì nhà cửa kín đáo quá người ta ngại lui tới; ứng xử với mọi người xung quanh, người Việt trọng “bán anh em xa, mua

láng giểng gần”; quan niệm ăn uống "lời chào cao hơn mâm cỗ", “một miếng giữa đảng bằng một sàng xĩ bếp”; quan niệm làm ăn "nhà cĩ láng giềng nhà, đồng cĩ láng giêng đồng”, Điều đĩ cho thấy, trong quan niệm và lối sống của

người làm nơng nghiệp lúa nước, từ xa xưa người ta đã rất coi trọng tính cộng

đồng, đặt nĩ lên trên tất cả những quan hệ cĩ tính chất cá nhân nào đĩ Nguyên

nhân hay chỗ dựa sâu xa cho tất cả những tư tưởng, quan niệm đĩ chính là do

nền văn hố dân tộc chọn cây lúa nước làm lương thực chính

3.3 Van hố nước và ngư nghiệp

Ở đây chúng tơi khơng dùng khái niệm “văn hố ngư nghiệp” như một Số

người viết thường sử dụng, bởi khái niệm đĩ chỉ nhằm nĩi tới một loại nghẻ và

văn hố làm nghề đĩ, nghẻ đánh bắt thuỷ hải sản Khi dùng khái niệm “văn hố

nước và ngư nghiệp”, chúng tơi muốn nhấn mạnh văn hố ứng xử với nước như

một đặc trưng của những con người ở vùng địa lí tự nhiên nhiều sơng nước Đặc

trưng văn hod d6 khơng chỉ thể hiện ở những người làm ngư nghiệp mà ở ngay

cả những người khơng làm nghề cĩ liên quan gì đến sơng nước Văn hố nước

sơng biến và sự gần bĩ với nghề sơng biển khơng được thể hiện nhiều trong đời

Trang 37

khi cây lúa nước xuất hiện vả trở thành cây trồng chủ lực thì tư tưởng trong

nơng luơn luơn là tư tưởng chính yếu, chỉ phối cả đời sống vat chất va tinh thản á nước và ngư nghiệp trong dời sống cơng đơng Việt khơng phải lä khơng phong phú Nĩ tập trung đậm nét ở

vùng ven các con sơng lớn và vùng ven biến, hơn nữa nĩ cịn chỉ phối một số

phong tục tập quán, lời ăn tiếng nĩi của cư dân trong vùng và đơi khí cúa cá

cộng đồng dân tộc Việt Nam

nước nhiều sơng, hổ, kênh, rạch và cĩ đường bờ biển dài hơn 3.000km, nên trong tâm thức văn hố người Việt, nước khơng chỉ là mơi trường quan trọng, thân thuộc, cẩn thiết đối với họ mà cịn là một phẩn cúa đời sống, mang nhiều ý nghĩa biểu tượng sâu xa Nước biểu tượng cho sự tỉnh khiết, sự thiêng liêng, mang những sức mạnh ma thuật đầy lạ lùng, huyền bí Nước cũng

biểu tượng cho sự mêm mại uyển chuyển, sự sắc bén "sắc như nước”, bởi khơng,

cĩ chỗ nào nước khơng len lỏi đến được Nước cũng là biểu tượng của sự nhân

nại, biểu tượng vn

cho vịng quay của cuộc đời, bới "nước chảy đá mịn”, “nước đi

é, lại mưa về nguồn” Để tỏ ra thân thiện với bạn bè, láng giềng hoặc với mọi

người, người Việt và các dân tộc Đơng Nam Á thường tế nước vào nhau trong

các lễ hội nước Ai càng bị té nhiều nước, người đĩ càng là người được yêu

thương Là một đất nước nhiều sơng nước, giao thơng xưa kia giữa vùng này với

vùng khác của Việt Nam chủ yếu dựa vào đường sơng biển và phương tiện

thuyền, ghe, bẽ, mắng là phương tiện giao thơng phổ biến, quen thuộc Vì vậy,

ngơn ngữ và lối tư duy của người Việt luơn gắn liễn với sơng nước dù nội dung lời nĩi dường như chắng cĩ gì liên quan đến sơng nước cá Chẳng hạn, làm án “thuận buồm xuơi giĩ”, "xuơi chèo mát mái"; thân phận con người "lênh đênh”, “nước chảy bèo trơi", "nước nổi bèo nổi”, “phận gái mười hai bến nước”;

người giàu cĩ và may mắn "nước cháy chỗ trũng”; nĩi về phong tụ

“thuyén theo lai, gai theo chon}

Đối với người nơng dân trong đất liên thì lễ hội phổ biến diễn ra hằng năm lä lễ hội câu mùa, lễ hội nơng nghiệp Cịn ở các tỉnh vùng ven sơng biển (từ:

Thanh Hố vào đến Kiên Giang) cĩ số lượng cư dân sinh sống chủ yếu nghề đánh bắt thuý hải sản (đặc biệt hái sản) thì lễ hội phổ biến diễn ra hằng năm của họ là lễ hội cầu ngư, cảu cho mưa thuận giĩ hồ, cầu cho trời yên biển

lặng, cầu cho một mùa đánh bắt bội thu Lễ hội cẩu ngư thường được tổ chức

vào đâu mùa đánh bắt cá hoặc vào ngày giỏ cá lớn được dân làng thờ Thời

gian phổ biến nhất vào khoảng từ tháng 3 đến tháng 6 âm lịch Một số dia

phương tổ chức lễ hội tại đình, một số khác tố chức tại các Lãng thờ cúng cá voi

Trang 38

(thường được gọi là lãng Ơng, lãng Trong tín ngưỡng của người dan ving

ven biển thì các vị thản biển là vị thắn số 1, rất được ngư dán trọng vọng Trong

các miếu thờ, lăng thở, người ta thường cĩ ban chính thờ Đúc Nam Hải đại

vương (thần biển Nam Hải), Long Thuỷ thắn nữ (nữ thắn biển), bên cạnh là các

ban thở Ngọc cốt Ơng (Cốt cá voi được thiêng hố trong tâm linh, được xây lãng

và được thờ cúng phổ biến ớ vùng ven biển miễn Trung) Tinh thần chung của

tục thở lä tạ ơn và ca ngợi cơng đức thắn biển Nam Hải và cá Ơng, xin thần ban

cho vạn chài cuộc sống bình an, no đủ ~ “Biến lặng trời thanh, rước thắn sắc tải, thần ngư Nam Hải, cứu độ ghe thuyền, vượt khấp mọi miễn, sĩng to giĩ cả "

Người Việt vùng ven sơng biến Việt Nam cũng cĩ nhiễu nghỉ lế thờ cúng và

nhiều phong tục tập quán gắn với cá và hải sản lớn: tục thờ cúng cá lớn như cá

Ơng Voi và cá lớn vùng ven biển từ Bắc Trung Bộ đến Nam Trung Bộ, từ Thanh

Hố đến Quảng Ngãi, Khánh Hồ, di liễn vớ oi cĩ tính chất suy tơn trang

trọng như: Ơng Sứa (cá nhà táng), Bà Tím (một loại rùa biển lớn), Ơng Nược

cả heo) Đặc biệt cá Voi được gọi là cá Ơng và vùng biển Quảng Ngãi cĩ nhiễu,

lãng thờ cá Ơng với nhiều tên gọi khác nhau như Lãng Đức Ngự, lãng Ơng Khoi, Ong Long, Ong Chuơng, Ơng Sanh, Ơng Lớn Phong tục này đã được các nhà

viết sử trong Quốc sử quán triều Nguyễn ghi chép: “Cá voi cĩ tục danh là cá Ơng,

Voi, dau trịn, nơi trần cĩ lỗ phun nước ra, sắc den trơn láng, khơng cĩ vấy, đuơi

©6 hai chia như duơi tơm, cĩ tánh từ thiện, hay giải cửu cho con người khi qua biển mắc nạn Đầu niên hiệu Minh Mạng, vua đối tên là Nhân Ngư, đầu niên

hiệu Tự Đức đổi lại là Đức Ngư Loại cá này ở trong Nam Hải thì linh, cịn ở biến khác thì khơng linh

Vân hố nước và ngư nghiệp cịn được thể biện sinh động qua một số đặc: điểm ẩm thực Người Việt cĩ phong tục ăn nước mắm, cá mắm, tơm cá khơ và

các loại mắm làm từ thuỷ hải sản Họ cũng cĩ cách chế biến các loại thức an

này khá độc lập, độc đáo mà nhiều nước trên thế giới khơng cĩ So sánh với Nhật Bán là một quốc đảo, người Nhật ăn cá sống và các loại thuỷ hải sản rất nhiều nhưng khơng cĩ tập quán chế biến và ăn các loại hãi sản khơ hay ấn các:

loại mắm, nước mắm Đĩ cĩ lẽ do địa phương nào của Nhật Bản cũng cĩ biển, họ khơng phải vận chuyển xa hay tích trữ hái sản để ăn dẫn, trong khi Việt Nam

cĩ đường bờ biển dài, nhưng từ biển đến các vùng khác trong cá nước lại khá xa Trích theo Văn hố biếu 2008, tr, 131 én Trung va vin hod biển Tây Nam Bộ, NX Từ điển liách khoa,

quán trigu Nguyễn Dạí Nam nhhất thống chí, Quyền ha, Nha Van hố

Giáo dục Sai Gon xuất bán, 1997, tr 1ỊI, Quốc gia

Trang 39

và giao thơng khĩ khăn Phải chăng điều kiện địa lí tự nhiên đĩ khiến cho người Việt Nam phải nghĩ cách chế biến các loại hải sản dùng cho quanh nãm vả dùng cho các vùng xa biển Từ đĩ hình thành các tập quán chế biến và sử dụng thuỷ bải sản độc đáo của Việt Nam Các hình thúc chế biến tơm, cả, mắm, nước

mắm ở mỗi vùng sơng biển của Việt Nam cũng khác nhau nhiều Nĩ phụ thuộc

vào đặc tính cúa thuỷ hải sản từng vùng Vậy nên, vùng biển từ Bắc Trung Bộ vào đến hết Nam Bộ cùng lầm và ăn nước mắm, nhưng cĩ vùng chọn cá com làm nguyên liêu chế biến chính, cĩ vùng lại chọn cá chích, cá chuồn, cá thu, cá nục Thừa Thiến ~ Huế nổi tiếng với đặc sản mắm tơm chua, trong khi Nam BO

lại nổi tiếng với mắm cá lĩc, mắm cái; cịn suốt dẻo bờ biển Nam Trung Bộ thì đâu đâu cũng nổi tiếng với các loại cá khơ

Nhiễu hình thức kiến trúc và trang trí vùng ven biển Việt Nam cũng mang

dấu ấn văn hố nước: Trong khi phân lớn các mái đình, chùa ở lục địa Việt Nam

thưởng cĩ biểu tượng “lưỡng long chẩu nhật" hay "lưỡng long chấu nguyệt” thì

trên nĩc một số đình chùa vùng ven sơng biển cĩ biểu tượng tơm, cá, Ốc; một số nhà cổ cĩ hình thuyền Một số trang trí trên tầu, thuyền, đặc biệt là mũi thuyễn

và đuơi thuyền thường cĩ hình cá, tơm, rồng, cá sấu Đặc biệt các con thuyền

thường được hình dung như một con cá lớn, người ta ve đầu cá ở mũi thuyền,

vây cá ở thân và đuơi cá ở đuơi thuyển Nhìn hình thức trang trí đĩ, ta thấy ngay sự khác biệt giữa văn hố ngư nghiệp với văn hố sơn lâm hay văn hố nơng nghiệp 4 Giao lưu và tiếp biến văn hố qua văn học dân gian

Trong quá trình phát triển, hợp tác và giao lưu, các dân tộc, các quốc gia gần gũi nhau hoặc cĩ những mối quan hệ lịch sứ với nhau đều cĩ sự giao lưu

và tiếp nhận văn hố của nhau để làm phong phú hơn tài sản văn hố

tộc mình Như vậy, khơng chỉ cĩ những nên văn hố lớn hay các nước lớn mớ ảnh hưởng tới các nước nhỏ và được các nước này tiếp nhận một cách thụ

động Ngược lại, các nước nhỏ với những đặc điểm văn hố đặc sắc của nĩ cũng ánh hưởng tới các nền văn hố lớn và để lại đấu ấn trong nên văn hố đĩ

Lợi ích căn bản và lâu đài mã giao lưu văn hố đem lại là thúc đấy sự phát

triển của mỗi nên văn hố Lịch sử cho thấy, khơng một nên văn hố nào cĩ

thể phát triển nhanh hoặc vượt bậc mà khơng cĩ sự giao lưu với nên văn hố khác Giao lưu văn hố làm cho những cộng đồng, những quốc gia dân tộc khép kín trở thành những hệ thống mở, liên thơng với nhau Từ đĩ mà gia tăng,

hiểu biết lẫn nhau, học ho ¡ để cùng phát triển

Trang 40

Tiếp biến văn hố là hiện tượng một cơng đồng tiếp nhận cĩ chọn lựa một

số yếu tổ văn hố ngoại lai và biến đối chúng cho phù hợp với điểu kiện sử dụng bản địa, tức phù hợp với văn hố cộng đồng được tiếp nhận Sau một thời gian

ứ dụng và biến đổi thì những yếu tố văn hố mới được tiếp nhận đĩ dẫn trở thành những yếu tổ văn hố bản địa cĩ gốc ngoại sinh Dĩ là một quy trình tiếp biến văn hố Từ đây cĩ thể kháng định rằng, quá trình giao lưu văn hố chí là

điểu kiện cần, cịn quá trình tiếp biến văn hố là điễu kiện đú để lâm phong phú

thêm, mạnh thêm nên văn hố bán địa, năng nĩ lên tắm cao phát triển của văn hố thế giới

Văn học dân gian như một bộ phận của van hod phi vat thé cla cộng đồng, cũng khơng nằm ngồi quy luật chung đĩ Trong bài viết †ruyện Ơng Ngâu Bà

Ngâu ớ Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bán", chúng tơi đã tìm ra một

truyện kể cĩ những mơ típ chung ở cá bốn nước đồng văn Ở Việt Nam là

Ơng Ngân ~ Bà Ngâu, ở Trung Quốc là Ngưu Lang ~ Chức Nữ, ở Triều Tiên là Kyon U - Chik Nyo, & Nhat Ban la Hiko Boshi ~ Ori Hime Đĩ là câu chuyện tình dep va day đau khổ của một chàng trai chăn trâu (hoặc chãn bỏ) với một cĩ gái

dệt vải trên thiên đình Họ yêu nhau say đắm đến nỗi quên cả cơng việc vua cha

(rời) trao cho, khiến nhà vua tức giận Vua Trời bắt hai người biến thành hai

ngơi sao Ngưu Lạng - Chức Nữ (Trung Quốc), bắt hai người ở hai phía của bầu

trời (Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên), nhìn thấy nhau mà khơng được gần

nhau, phải sống xa nhau, mỗi năm chỉ được gặp lại nhau một lấn Ở Trung

Quốc, đĩ là đêm mỏng 7 tháng bảy (thất tịch), khi gập nhau hai người thường khĩc vì đau khổ, nhớ thương nên đêm đĩ trời cĩ mưa, Ở Triều Tiên và Nhật Bản người gặp nhau vào cả ngày 7 tháng bảy Tháng bảy ở Triều Tiên và Nhật Bản

khơng cĩ mưa, vi vậy, truyện kể rằng, khí gặp nhau chàng trai chân bị và cơ gái

det vai rất vui nên trời đất thường trong sáng Đặc biệt, người Nhật Bản tin rằng,

ào ngày mỏng 7 tháng bảy, ai cĩ mơ ước gì chỉ cần viết ra giấy rồi buộc lên các

ảnh cây cắm trước cửa trường học, bệnh viện, cơng ty (như cảnh phan ở: Viet Nam), Hiko Boshi và Ori Hime hạnh phúc khi gặp nhau sẽ giúp cho những mơ ước của họ trở thành hiện thực Ở Việt Nam, hai người gặp nhau cả tháng bảy

âm lịch Họ khĩc sướ ¡ nhau, bịn rịn khi xa nhau, ngối lại khong

no dời, khiến trời đất cũng mưa đẫm dĩ (cả tháng), vậy nên người Việt Nam ư câu "Vào mỏng ba, ra mỏng bảy, giẫy mơng tắm” (mơng 3, mỏng 7, mồng 8,

Ngày đăng: 17/07/2022, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w