1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên luận nghiên cứu văn học dân gian theo hướng giải mã văn hóa dân gian: Phần 2

162 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 21,41 MB

Nội dung

Chuyên luận nghiên cứu văn học dân gian theo hướng giải mã văn hóa dân gian: Phần 2 là phần phụ lục, nghiên cứu những trường hợp cụ thể. Ở phần này, tác giả sử dụng một số kết quả nghiên cứu văn học dân gian của các thạc sĩ, nghiên cứu sinh do tác giả phần nghiên cứu lí thuyết hướng dẫn, đi theo hướng nghiên cứu thể nghiệm lí thuyết trên. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

Phần thứ hai

PHỤ LỤC: NGHIÊN CỨU NHỮNG TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ Ở phần thứ nhất, chúng tơi đã trình bày dẻ tài từ gĩc độ lí thuyết Những vấn để về quan niệm văn hố, quan niệm biểu tượng văn hố, những minh định

thuật ngữ, những con đường và xu hướng hình thành, biến đổi của một số biểu

tượng văn hố như các mã tín ngưỡng, mã phong tục tập quán Đồng thời trình bày một quy trình tìm và giải mã các biểu tượng văn hố trong văn học

dân gian

Ở phần thứ hai, chúng tơi lựa chọn một số nghiên cứu của các thạc sĩ do

chúng tơi hướng dẫn theo phương pháp giải mã biểu tượng và đã thành cơng, để khẳng định ý nghĩa khoa học của hướng nghiên cứu mình đưa ra Cũng là “giải mã biểu tượng”, nhưng những để tài khác nhau, những thể loại văn học dân gian khác nhau, những điểm nhìn văn hố khác nhau sẽ dẫn đến cách khai thác và giải mã các yếu tố văn hố khác nhau trong từng đẻ tài Điều đĩ chứng minh rằng, từ lí thuyết giải mã văn học dân gian đến việc áp dụng nĩ vào giải mã những biểu tượng văn hố cụ thể của văn học đân gian cĩ khoảng cách và

những gấp khúc Tính đa dạng, tính linh hoạt là những đặc trưng của nghiên cứu văn hố chỉ được bộc lộ trong quá trình nghiên cứu những để tài cụ thé

Sau đây, chúng tơi xin giới thiệu một số nghiên cứu trường hợp cụ thể cùng, bạn đọc với mục đích minh hoạ cho những lí thuyết đã được trình bày ở phần trên

I GIẢI MÃ BIỂU TƯỢNG LANH TRONG DÂN CA DÂN TỘC H'MƠNG

Lanh là một biểu tượng đặc biệt trong văn hố, văn học dan tộc H'mơng

Nĩi đến văn hố, văn học dân tộc H'mơng khơng thể khơng nhắc tới biểu tượng này Với người H'mơng, cây lanh và các sản phẩm từ lanh khơng chỉ đáp ứng

như cẩu may mặc (nhu cầu vật chất), mà cịn đồng vai trị quan trọng trong đời

sống tỉnh thần của họ

Trong kho tầng văn học dân gian của dân tộc H"mơng, dân ca chiếm một số lượng đáng kể Cĩ thể nĩi, đĩ là kho tàng văn hố phi vật thể vơ cùng quý báu của dân tộc này Cuộc đời của mỗi người H'mơng từ khi sinh ra, lớn lên và chết đi đều dam mình trong dịng suối dân ca ngọt ngào, trong mát, bất tận Trong địng suốt dan ca ấy, biểu tượng lanh nổi lên như lên tượng văn học đặc biệt, biểu trưng cho tâm hồn, tính cách người H'mơng, biểu trưng cho bản sắc văn hoa

Trang 2

của dân tộc này Giải mã biểu tượng lanh trong dân ca H'mơng, chúng tơi muốn tìm hiểu thế giới tâm tư sâu thắm trong tâm hồn, tính cách dân tộc H "mơng

Đồng thời muốn nhận thức các giá trị văn học nghệ thuật, tơn giáo, tín ngưỡng,

lịch sử, cũng như tồn bộ bức tranh kinh tế - xã hội của dân tộc H"mơng

1 Lịch sử nghiên cứu biểu tượng lanh

Là một biểu tượng cĩ ý nghĩa quan trọng trong đời sống của người H mơng ở Việt Nam nĩi riêng, một số dân tộc trên thể giới nĩi chung, biểu tượng lanh

sớm đã được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu

1.1 Trong lĩnh vực văn hố

Biểu tượng lanh được dé cập tới trong một số cuốn sách viết về dân tộc H'mơng: cuốn Thue vat học - tập II (Vũ Văn Chuyên, NXB Y học, 1971); Dân tộc mơng tà thế giới thực tật (Diệp Dình Hoa, NXB Văn hố Dân tộc, Hà Nội, 1988); Đân tộc H mơng ở Việt Nam (Cư Hồ Vẫn, Hồng Nam, NX Văn hố Dân tộc, Hà Nội, 1994); Văn hố H?mơng (Trằn Hữu Sơn, NXB Văn hố Dân tộc, Hà Nội, 1996); cơng trình nghiên cứu Trang pluục H'mơng (Trần Hữu Sơn, tải liệu đánh máy lưu tại Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam năm 2000) cĩ những trang viết khá

sâu sắc về cây lanh Tác giả đã dể cập một cách chỉ tiết vai trị của cây lanh trong

phong tục tập quán may mặc trang phục của người H'mơng (trong đám cưới, đám ma, trong các nghỉ lễ kh: Từ việc chí ra mối quan hệ mật thiết và thiêng liêng của người H'mơng với cây lanh, tác giá đã khẳng dịnh cây lanh là

cây phản ánh đâm nét nhất bản sắc văn hố của đân tộc H"mơng Trong một số khố luận tốt nghiệp, luật

thạc sĩ, luận án tiến sĩ: Vương 'Thị Bình với luận văn Trằng lanh nà nghề dệt tái của người H nơng ớ huyện Đồng Van ~ Hà Tuyên, năm 1991; Hà Thị Quý với luận văn Hoa van trên uái của người Hmơng lễnh ớ Sapa ~ Lào Cai năm 2002; Trần Thị Minh Tâm với luận văn Nghề trồng lanh dệt uái cổ truyền cúa người Hmơng xã Lùng Tám, huyện Quán Bạ ~ Hà Giang năm 2002; Trần Thị Thu Thuỷ với luận án Trang phúc cổ truyền của người Hnơng hoa ở tính Yên Bái, năm 2004 Trong những cơng trình này, bên cạnh việc di sâu miêu tả nghề trồng lanh đệt vải của dân tộc H"mơng, các tác giả đều khẳng dịnh lanh và các vật dụng từ lanh là những vật dụng cĩ tính chất đặc trưng cho văn hố dân tộc H'mơng, Ngồi ra, cịn cĩ một số b lanh đăng trên các tạp ch

viết, các báo cáo khoa học nghiên cứu về cây

Trang 3

với bài viết: Sự đối mới nghẻ dệt may cổ truyền của người H'méng (Tap chi Dan

tộc học số 1/2/1998); Lê Ngọc Quyển với bài viết Trang phục truyền thống của

người Hmơng ở một số địa phương miễn múi phía Bac (Tap chí Dân tộc học số

4/1995); Giảng Seo Phử với bài viết Việc truyền nghề uà phát triển nghề truyền thống phụ nữ các dân tộc tỉnh Lào Cai (Tạp chí Dân tộc học số 4/1995) Những

cơng trình này cũng ít nhiều để cập tới vai trị biểu tượng của vái lanh, trang phục lanh trong đời sống vật chất cũng như đời sống tỉnh thân của người H"mơng

1.2 Trong lĩnh vực văn học

Việc nghiên cứu biểu tượng lanh trong dân ca dân tộc H"mơng cĩ phần

khiêm tốn hơn so với biếu tượng lanh trong văn hố Cho tới nay, chưa cĩ một

chuyên luận nào nghiên cứu sâu về biểu tượng lanh trong văn học dân gian

H“mơng cũng như trong dân ca đ'mơng Biểu tượng lanh thường chỉ được đẻ cập tới trong một vài dịng hoặc trong một vài trang viết trong các cơng trình

nghiên cứu về dan ca H'méng:

Luận văn thạc sĩ văn học dân gian - Trường ĐHSP Hà Nội, 2003 của Bùi Xuân Tiệp: Dân ca giao duyên uà lễ hội Gẫu tào cúa dân tộc Mơng đã cĩ một số

trang viết về biếu tượng mảnh vải lanh trong lễ hội Gầu Tào Tác giả cho rằng,

lanh vừa là dấu hiệu mời ma nhà, vừa là dấu hiệu tập trung dân tộc, cố kết cộng đồng của người Mơng; Trong luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học dân gian: Khảo sát nghỉ lễ cúng ma dân tộc Hmơng của Hồng 'Thị Thuỷ ~ Trường DHSP

a 2004, tác giả đã để cập tới manh vải lanh như là một biếu tượng độc đáo

trong văn hố, văn học H'mơng; Trong bài viết Một số biếu tượng van hod

dan gian H'méng dang trên Tạp chí Văn học Nghệ thuật Lào Cai tháng 1/2006,

“Trần Hữu Sơn đã vận dụng phong tục tập quán, tín ngưởng và thơ ca dân gian

dan toc H'mong dé gidi ma một số biểu tượng đặc thù cĩ tẳn số xuất hiện cao

trong vân hố, vain học H'mơng như: biểu tượng cây tre, cây lanh, cây thuốc phién, con ga, cay khen, cai ơ Trong đĩ, tác giả cho rằng, cây lanh là biếu tượng thiêng trong tín ngưỡng Hi mơng, cây lanh là vũ khí trừ tả, là vật bảo vệ

người H mơng và là biểu tượng của niềm khát vọng hạ

Qua việc tìm hiểu lịch sứ sưu tảm nghiên cứu biểu tượng lanh, chúng tơi nhận thấy chưa cĩ cơng trình hay cuốn sách nào di sâu nghiên cứu biểu tượng,

lanh, đặc biệt là trong dân ca dân tộc H"mơng, Vì thế, chúng tơi sẽ giải mã biểu tượng lanh trong đân ca dân tộc H "mơng để nhằm chỉ ra và khắc sâu thêm các

Trang 4

2 Cơ sở hình thành biểu tượng lanh trong văn hố, văn học dân gian dân tộc H'mơng

Vai trị của lanh trong đời sống cũa dân tộc H"mơng chính là cơ sở để hình

thành biểu tượng lanh trong văn hố, văn học dân gian dân tộc H'mưng Muốn hiểu được các ý nghĩa mà biểu tượng lanh biểu trưng trong dân ca H'mơng,

chúng ta phải hiểu vẻ vai trị của cây lanh trong đời sống của họ

Cây lanh tiếng H'mơng gọi là Chaozmăngx, tên khoa học là Cannbis satival,

ngồi ra tuỳ theo cách gọi cúa mỗi nước, mỗi dãn tộc mà cây này cĩ nhiều tên

gọi khác nhau: cây á ma, cây gai dẫu Là một cây cơng nghiệp ơn đới, cây lanh

6 chiều cao từ 1= 3m, thân thắng, thon nhỏ, hơi vuơng, lá cĩ cuống, mọc so le,

sốc Theo các nhà thực vật học, cây lanh cĩ nguồn gốc thực

ý lân Trung Quốc được gọi là những người khai thác và

truyền bá cây lanh sớm nhất trên thế giới Hiện nay, cây lanh được trồng ớ ú nơi, từ những nước cĩ vĩ độ thấp sát xích đạo, Mêxicỏ, Colombi đến

những vùng cĩ vĩ độ cao như Canađa, Hà Lan, Phần Lan Ở nước ta, cây lanh

được trồng chú yếu ở những vùng rẻo cao phía Bắc nơi người H'mơng cư trú

Theo các nhà khoa học, cây lanh cĩ rất nhiều cơng dụng Hạt lanh là hạt ăn

cao cấp chứa lượng bột và dầu đạm cao, cĩ nhiều khống chất cần thiết cho sức

khoẻ con người Dâu từ cây lanh cịn dùng trong cơng nghiệp mĩ phẩm và là dẫu bơi trơn cho cơ khí tinh vi Sợi lanh cĩ độ dai và năng suất cao dùng để dệt

vải tốt, ngồi ra người ta cịn dùng loại sợi này để làm dây buộc, làm lưới đánh

bắt cá và sử dụng trong cơng nghệ chế tạo bột giấy cao cấp hoặc phối hợp với

cơng nghệ hố Pơlime để tạo những vật liệu cúng nhẹ, cĩ độ bên cao, dùng, trong chế tạo vỏ các thiết bị cao cấp như sản xuất ấm nên cho cơng nghiệp

vi điện tử, máy bay, tâu hoả Mặt khác, một số chế phẩm từ lanh cĩ thể dùng

làm thuốc để chữa một số bệnh như: 'ác vấn đề về da cũng

như tăng cường thể lực, áo bĩn, hen xuyén,

Người IÏ'mơng ở nước ta ngồi việc trồng lanh lấy sợi đệt vái may trang phục là chính, thỉnh thống họ cũng an hạt lanh và dùng lá, dễ, bạt lanh để

chữa bệnh Chẳng hạn khi bị đau đầu họ thường lấ nh và lá ngải cứu gĩ vào một miếng lá chuối ú dưới tro nĩng rồi đem chườm lên chỗ đau; trẻ em bị

ho ga, lên sĩi, đậu mùa họ dùng hạt lanh rang vàng sắc làm thuốc uống, Người 1'mơng thường trồng luân canh cây lanh trên nương ngơ, lúa, bởi rẻ lanh cĩ

nốt sin tống hợp dược đạm tự nhiên như rễ cây họ đậu, tán lá lanh dày dùng

Trang 5

'Vượt lên những cơng dụng trong đời sống vật chất, cây lanh đã đi vào tam Tỉnh, vào tín ngưỡng tơn giáo cũng như các phong tục, tập quán cúa các dan toc

đã trồng và sứ dụng nĩ Chẳng hạn như các phong tục, tập quán gieo trồng và

may mặc y phục bằng vải lanh của người Miêu ở Trung Quốc, người H'mơng ở Lào, Thái Lan, ở Mĩ Đặc biệt là tín ngưỡng về cây lanh của người Nhật Bản, Theo John W Roulac va Hemptech trong cuén Hemp hori Zous The come back of the Worlds Most Pormising Plant thi trong tín ngưỡng Shin to = tơn giáo bắn địa của người Nhật (giống như tín ngưỡng thờ Thành hồng làng của người Việu), cây lanh tượng trưng cho sự tỉnh khiết, trong sạch và sự phì nhiêu mâu me

(khả năng sinh sản) Ngơi đền cổ ở Taimdo (theo nghĩa rộng là đến gai) gằn Ơsaka cũng thờ loại cảy này Trong các ngơi đến thờ thắn đạo cĩ những hiện Vật mang tính biểu trưng như dây chuơng, gậy trừ tà, màn che và áo của thay tu đều được lâm bằng gai Các nhà thiển học (Zen) và các võ sĩ đạo (Samurai)

thường nhấn mạnh vào nguồn gốc cảm húng của cây lanh trong võ thuật và trong các loại hình nghệ thuật khác Đặc biệt, cây lanh trở thành mot mé tip

phổ biến trong nghệ thuật trang trí trên nẻn vãi của người Nhật Bản (trên các Độ Kimomo và các búc màn ch

Đối với dân tộc I†'mơng, cây lanh giữ một vị trí đặc biệt trong văn hố tỉnh

thần của người H'mơng ở Việt Nam Nĩ cĩ vai trị quan trọng trong rất nhiều

các phong tục tập quản vịng đời, trong các tín ngưỡng, lễ hội của dân tộc

H'mong No là một trong những biểu tượng biểu trưng cho nguồn gốc lịch sử dân tộc H"mơng; nĩ như là một vật thiêng - cĩ quyền năng siêu nhiên, thản bí

trong tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc H'mơng; nĩ là biểu tượng của người phụ nữ HH mơng va là biểu tượng cho những cung bậc tình cảm trong tâm hồn H'mơng Vĩ thế, biểu tượng lanh trở thành một trong những biểu tượng đặc biệt thể hiện

đậm đà bản sắc văn hố của dân tộc H'mơng

Dan ca II'méng là một trong những thành tố văn hố tỉnh thắn của dân tộc

mơng Đĩ là những bài hát do nhân dân tự sáng tác và lưu truyền trong dân gian Các bài ca này cĩ phản lời ca, âm nhạc và cả nghệ thuật diễn xướng Biểu

tượng lanh trong dân ca dân tộc H"mơng là biểu tượng ngơn từ Nĩ là sự tín hiệu hố các hình thức vật chất cụ thế: cây lanh, sợi lanh, mảnh vải lanh, trang phục lanh, các vat dụng khác từ lanh và các ý niệm trừu tượng trong đời sống tỉnh thẳn

của người H mơng qua hệ thống âm thanh ngơn ngữ Sự chuyến hố này được biểu hiện qua sự thống nhất giữa mật tạo hình (miêu tả) và mặt biểu hiện

(ý nghĩa)

Trang 6

3 Khảo sát biểu tượng lanh trong dân ca dân tộc H'mơng

3.1 Xác định các hinh thức biểu hiện và các hướng nghĩa của biểu tượng lanh

E Hegel đã nhân định: “Sự phức hợp của biểu tượng lä do một nội dung cĩ

thể cĩ nhiều hình thức biểu hiện, và ngược lại, một hình thúc lại cĩ thể biểu đạt thành nhiều nội dung khác nhau, Mỗi ý nghĩa biểu tượng lại nĩi lên một mặt biểu hiện của đời sống xã hội, cĩ bao nhiêu biểu hiện của đời sống xã hội là cĩ

bấy nhiêu ý nghĩa tương ứng cĩ trong từng biểu tượng” Qua tìm hiểu biếu

tượng lanh trong van hoa dan gian H'mơng, chúng tơi thấy đây là một biểu tượng ngơn từ, nĩ tồn tại đưới dạng một hệ thống bao gồm nhiều hình thúc biểu hiện khác nhau: cây lanh, sợi lanh, trang phục lanh Mỗi hình thức biểu

hiện này cĩ khả năng biểu trưng nhiều ý nghĩa và cĩ khả nâng liên thơng với

nhau để biểu trưng cùng một hướng nghĩa Muốn thống kê được tấn số xuất

hiện của các hình thức biểu hiện và các hướng nghĩa, ta phi xác định các hình thức biếu hiện, đồng thời phái tam quy các ý nghĩa của chúng thành một số hướng nghĩa cơ bản

“Từ các dạng thức tổn tại của lanh trong đời sống dan tộc Hmơng, chúng tơi

tạm xác định các hình thức biếu hiện của các biểu tương lanh trong đân ca H mơng như sau: Các hình thức biểu hiên của biểu tượng lanh a ảnh và trang phục | _ | Cácvảtdụng Caylanh | | Sợilamh Mảnh vải | [ Trangphục | : _ lạnh lạnh | |hácthlanh es “Thất lưng || Aolanh || váy anh |[ Rhến 8 |[Gáyben| | thimg | | iy bu Đây |[ Cac toa lạnh lanh lạnh || Mác

‘Tap hợp các ý nghĩa của biểu tượng lanh, chúng tơi tạm xác định và quy tập chúng thành một số hướng nghĩa cơ bản sau:

* Nguyễn Văn Hậu, Về biểu tượng trong lễ hội dân gian truyền thống, Luận án Tiến sĩ =

Viện Văn hố, Hà Nĩi, 2001

Trang 7

Dấu hiệu tập hợp lực lượng cỗ kết cộng đồng của người Biểu trưng

Đẫu hiệu phân biệt nhận dang tộc người II"mơng dấu hiệu,

ni "mơi nguơn gốc dân

Phan ảnh đậc điểm địa hình cư trú tộc người II "mơng te tần Mã

Biểu tượng chữ viết người II mơng, “Tín hiệu để ơng bả tổ tiên nhận dạng con châu

`Vật báo đảm chuyên gino tơi si giữa người sống vỗi nguơi chết : : a cho những sức Biểu trưng thơng hành của người chết trong thế giới siêu nhiền mạnh thần kì, "Vật cĩ sức mạnh siêu nhiền đánh đuơi ma tả báo vệ người jonas ati a a siên nhiên Đầu hiệu cầu con, cẩu phúc (Tinh cách người phụ nữ Số phận người phụ nữ Biểu tượn người phụ nữ: “Tải năng người phụ nữ Wang `Vai tỏ người phụ nữ

Soi to hing nối buộc nhãn duyên trai gái

Khát vọng tỉnh yêu chân thành tha thiết Biểu tượng

Si mạnh của tỉnh yêu chân chỉnh: fants

Dấu hiệu gia định đầm âm thuận hoả

Biểu tượng người chụ Các hướng Khát vọng cuộc sống no ấm 3.2 Tử khảo sát thống kê

Để cho kết quả thống kê cĩ độ tin cậy cao, chúng tơi lựa chọn một số tác

phẩm dân ca H'mơng đã được các nhà xuất bản ấn hành và được lưu truyền

rộng rãi, phổ biến trong dân gian, trong giới nghiên cứu ẩm Những tải liệu được lựa chọn, khảo sát là:

Trang 8

„ Dân ca Mèo, Dỗn Thanh (sưu tâm, biên dịch), NXB Văn học, 1967 (357 tr)

„ Dân ca Mèo Lao Cai, Dộn Thanh (sưu tắm, biên dịch), Hội Văn học nghệ thuật Lào Cai xuất bản, 1974 (94 tr~ phần đã dịch ra tiếng Việt)

„ Dân ca H mơng Hà Giang (Tập I, II, II, Hùng Đình Quý (sưu tâm), Sở Văn hố Thơng tin Hà Giang xuất bản, 1995, 2000, 2003 (311 tr~ phản đã địch ra

ý ViêU

„ Những bài Khên của người H'mỏng ở Hà Giang, Hùng Đình Quý dich), NXB Khoa học Xã hội, 2005 (119 tr~ phản đã dịch ra ting Vie

tiến

biên

Trang 9

'Từ những số liệu trong bảng thống kê trên, chúng tơi đi đến mơ tả tỉ lệ % của các hình thức biếu hiện và các hướng ý nghĩa của biểu tượng lanh trong dân

ca H'mơng theo các biểu đổ sau: |

* Các hình thức biểu hiện của biểu tượng lanh | 4,70% 10.508 Cây tanh Sei tanh Vai lank

rang phe tant

Cie vat dung khác làm tử lanh

Nguồn gốc dẫu hiệu lộc người vuơng,

“Biểu trưng cho những sức mạnh thẫn ki

Điều tượng của người phụ nữ ÏÍ mơng ‘MBigu trưng cho tỉnh yêu của người "mơng Ø Các hướng nghĩa khác

3.4 Nhận xét

Qua các số liệu thống kê ta thấy, trong các hình thức biểu hiện của biểu tượng

lanh, sợi lanh cĩ tắn số xuất hiện cao nhất, cây lanh đứng thứ hai, trang phục lanh dứng thứ ba, vải lanh đứng thứ tư, các vật dụng từ lanh đứng thứ năm

Các hướng nghĩa biểu trưng của biểu tượng lanh trong dân ca của dân tộc

1I'mơng đều bắt nguồn từ thực tế và cĩ mối quan hệ mật thiết, logic với thực tế

Trang 10

Mối quan hị

giữa các hình thức biểu hiện cúa biểu tượng lanh với các

hướng ngữ nghĩa mã nĩ biểu trưng là mối quan hệ mang tinh lí do, nội tại, tính

thống nhất và là quan hệ bản chất Mối quan hệ này tơn tại ớ tất cả các hình thức biểu hiện và các hướng nghĩa cúa biếu tượng lanh, tạo nên một sự thấm thấu liên thơng giữa hình thức và nội dung ý nghĩa của biểu tượng này,

Hơn nữa, khi nghiên cứu biểu tượng lanh trong dan ca H'mong ta thấy, biểu tượng này bao gồm nhiều hình thức biểu hiện và mang tính đa nghĩa Tính da nghĩa này tổn tại ở cá bình diện hệ thống trừu tượng và bình diện cụ thé Cai được biểu trưng của biểu tương này khơng phải là một ý nghĩa ốn định mà là một tiểm năng, một khả năng sẽ hiện thực hố ớ những mức đơ khác nhau, tuỳ

thuộc vào các dạng biển th

ớ bình diện chủ thể Chang hạn sợi lanh trong tín

ngưỡng tang ma là vật bảo đảm chuyến giao tài sản giữa người cịn sống và người đã chết, nhưng trong tình yêu của nam nữ H'mơng, nĩ lại là sợi dây tơ hồng nối buộc nhân duyên đơi lứa, hoặc mảnh vải lanh treo trên cây nêu trong, lễ hội Gầu tảo vừa là tín hiệu cầu con cảu phúc, vừa là dấu hiệu tấp hợp lực

lượng cố kết cộng đơng Như vậy, giữa các ý nghĩa biểu trưng trong một hình

thức biểu hiện hay giữa các ý nghĩa biểu trưng trong các hình thức biểu hiện

của biểu tượng lanh khơng tổn tại độc lập ở những đối cực mã luơn cĩ sự trung, chuyển, liên thơng, điều biến đa dạng và linh hoạt

Mối quan hệ giữa các hình thức biểu hiện của biểu tượng lanh là mối quan hệ phát sinh và quan hệ phân hố Mối quan hệ phát sinh là mối quan hệ từ một hình thức biểu hiện ban đầu, qua quá trình sáng tạo của con người đã phát

sinh ra các hình thức biểu hiện tiếp theo, trong đĩ cái hình thức biểu hiện sau kế thừa hay bắt nguồn từ các hình thức biếu hiện trước

Cây lanh ——> Sợi lanh ——> Vải lanh ——> Trang phục lanh

Mối quan hệ phân hố 1a từ yếu tổ trung tâm cĩ thể triển khai thành một hệ

Trang 11

Trong Từ điển Biếu tượng Văn hố thế giới, ] Chevalier, A Lain Gheer Bran

cho rằng: "Ý nghĩa của một biểu tượng khơng phải là một cấu trúc khép kín mà là

một khả năng gọi ra các chiều liên tướng trong thực tại tỉnh than của con người,

những chiều hướng này cĩ thể rất khác nhau, trái ngược nhau Mỗi người cĩ thể

những sự trái nghiệm tỉnh thắn mang tính cá nhân nhưng vẫn khơng tách rời bản chất xã hội, cái chung tỉnh thắn chỉ phối tồn bộ sự vận động của chúng” Tử nhận xét này, tìm hiếu ý nghĩa của biểu tượng lanh ta thấy, ý nghĩa

của biểu tượng này khơng phải là hằng số mà là biến số, đồng thời luơn cĩ sự liên thơng giữa các biến số đĩ và liên thơng giữa cá nhân (các tác giả dân gian) với

cơng đồng dân tộc H'mơng trong quá trình chuyển hố cúa các biến số đĩ Vì thế, mối quan hệ giữa các hướng ý nghĩa là mối quan hệ giao thoa, kế cận, kế thừa và phát triển Những mối quan hệ này được mơ hình hố như sau:

Nếu gọi ngơi sao trên là biểu tượng lanh và gọi năm tam giác lớn EMC; AND; BOE; CPA; DQB là các

hướng ngữ nghĩa của biểu tượng lanh, ta thấy: các

tam giác (hướng ngữ nghĩa) này tuy cĩ diện tích, chu vi (tẩn số biểu trưng) là khác nhau, nhưng chúng

đều cĩ một phản nằm trong nhau (Ngũ giác MNOPQ), phan này thuộc tâm điểm của mỗi tam

giác (các hướng ngữ nghĩa) Đây chính là phan giao

thoa giữa các hướng ngữ nghĩa cúa biểu tượng lanh với nhau, và là nguồn gốc

của mọi mối quan hệ khác giữa các hướng ngữ nghĩa nãy

4 Giải mã một số hướng nghĩa cơ bản của biểu tượng lanh trong dân ca

dân tộc

Biểu tượng lanh trong dân ca H'mơng là một biểu tượng đa nghĩa, đa hình thức biểu hiện Chúng tơi chỉ tìm hiểu biểu tượng này trên một số hướng nghữa

cơ bản sau đãi

* Lanh - Biểu trưng cho nguồn gốc, đấu hiệu tộc người H'mơng

* Lanh - Biểu trưng cho những sức mạnh thần kì, là vật giao tiếp trong thé

tụ nhiền,

* Lanh ~ Biểu tượng cho người phụ nữ H'mơng * Lanh - Biểu tượng cho tình yêu

Trang 12

4.1 Lanh ~ biểu trưng cho nguồn gốc, dấu hiệu tộc người H'mơng Là một thứ cây định mệnh, là một J['mơng, cây lanh cĩ liên quan chặt chẽ, m: ic An ma tao hoa da ban cho người thiét dén sy sinh ton va phát triển

của dân toc H’mong Bai Keude Ke (tang ca) ctia ngudi H’mong ké rang: Troi dat,

vii try, ké ca ngudi H'mong va gidng lanh đều đo ơng Chay va ba Chay sinh ra (Ba Chay, Ong Chay trong than thoai H"mơng là những người lâm ra trí

đất và

Ngày xứa ngày xưa

Mật trời 0Ư mọc chín cái theo nhat:

Mat trang Uê mọc tám cái cơng nhan

Chiếu cdi trẫn gian lồi lanh thối hết rễ Chiết cõi thế gian giống lanh thui hết mẫm Lồi lanh cái gì để cho cĩ

Giống lanh cái gì dé cho ati Ba Chay moi dé co

Ba Meo moi dé aii!

Quan niệm này cũng được thể hiện trong nhiều thể loại văn học dân gian Hmong Than thoại H'mơng kể rằng, ưng Thắn Nơng khơng chỉ cho người mơng giống lúa, kê để cĩ cái ăn mà cịn cho họ giống lanh, dạy họ cách làm Janh để cĩ cái mặc Truyền thuyết người H"mơng trắng kế rằng: Con chĩ của giai

đình người H'mơng bị mất tích ba ngày trở vẻ đã mang cho chủ hạt lanh, người

chủ lấy hạt đem trồng, tước vỏ cây se thành sợi dệt vải mặc!

Cây lanh là loại thực vật cỏ vai trị đặc biệt trong đời sống người H'mơng Nĩ là loại cây cĩ thể biểu hiện rõ nhất đặc trưng văn hố của người H"mơng, nĩ cĩ vai trị quan trọng trong đời sống văn hố của dân tộc này Trong 54 dân tộc

sống trên đất nước ta, chỉ cĩ dân tộc H'mơng cĩ nghề trồng lanh đệt vải và cĩ

Trang 13

n quan đến đặc trưng cơ bán của bản sác gai mèo, đậu mèo là những loại cây chỉ cĩ ớ vùng cúa người

H mơng cư trú, hoặc phân lớn chỉ cĩ người H"mơng trồng trọt, sử dụng, họ cho

biết day là loại cây cĩ tính tộc người, cĩ từ vua huyền thoại cúa người Miều vào thời T:

Người H“mơng rất tự hào vẻ cây lanh và nghề trồng lanh đệt vái của dân tộ:

mình Họ thường nĩi: *Ở đâu cĩ cây lanh, ở đĩ cĩ người H"mơng”, hoặc họ gọi

sợi lanh là sợi Hmơng "Xú Mống r những quan niệm về nguồn gốc thân

thiết và vai trỏ của lanh đối với người H'mơng, cây lanh đã trở thành biểu tượng

biểu trưng niễm tự hào vẻ bản sắc văn hố độc đáo của dân tộc H'mơng:

Gầu Á đrâu trồng cây lanh, cây lanh lớn thắng

Gieo cay thơng cây thơng lớn cao"

Người Hmơng ở nước ta, đù thuộc bất cứ ngành nào (H'mơng đen, H'mơng,

trắng, H'mơng xanh, H'mơng hoa), dù là nam hay nữ, già hay tré, đều rất tự hào vẻ truyền thống trồng lanh đệt vái và may mặc trang phục bằng vải lanh của dân tộc mình Việc cư trú trên những vùng núi cao đã dẫn đến giao thơng khĩ

khăn, đặc điểm cư trú tương đối biệt lập, khép kín, ít cĩ sự giao lưu, trao đối

thơng thương của dân tộc H"mơng với các dân tộc khác trong vùng Dể đáp ứng, nhu cầu may mặc hàng ngày, người H'mơng phải trỏng lanh lấy sợi dệt vai may

trang phục Vải lanh khơng chỉ là loại vải để tạo ra những bộ trang phục đẹp đề, tiện lợi, phù hợp với điều kiện mơi trường sống của người H"mơng, mà xưa kia

nĩ cịn là loại vái duy nhất để may mặc của họ Vì thế, những trang phục bing vải lanh đã trở thành những nét bản sắc riêng biệt đế phân biệt, nhận diện dãn

tộc H'mơng với các dân tộc khác trong vùng:

ANữ người Hán biết kéo soi, kéo ra soi nhung sợi lụa

Nữ người Hân biết dệt thành uái lụa bái nhìn)

Nữ người Hìmơng chỉ kéo ra sợi lanh sợi day

Nữ người IImơng dệt thành uái lanh uái đây!

ˆ Diệp Dinh Hoa, ân tộc Jfmáng rã thế giới thực rất, NXIB Văn hố Dân tộc, Hã Nội, (980, Quách Thị Oanh, Tạ Đức, Sự đối mới nghề dột may của người H[ mơng = Tạp) chí Đân tộc học: $6 1, 2/1998, 1, 52 56

ˆ Hùng Đình Quý, Aluing bài Khơn cúc người HEinơngrð Hà (lang, NXIP Khoa học Xã hội, 20095, 19 * Giảng Seo Gà, Tang Ca = (KruơzcÊ) cúa người mơng Lễnh & Sapa, NXB Văn hố Dân tộc, 2001, 183,

Trang 14

Hoặc: Nữ người Sử lấy chồng, nữ mặc áo nung

Nữ người H mơng lấy chồng, nữ mạc nấy lanh

Hay: Nang lon lên ra ngồi

Mạc ba bộ lanh sảnh cùng ba bộ áo Hán”

Hơn nữa, trang phục nĩi chung, trang phục lanh nĩi riêng đêu cĩ tính đặc hiểu biết vẻ văn hố trang phục, nhìn vào trang phục, người ta cĩ thể

dễ dàng nhận ra giới tính, tuổi tác, vị thế, các giai cấp, tẳng lớp trong xã hội

‘Tinh dac trưng của trang phục biểu hiện đặc trưng tộc nguời, mỗi dân tộc cĩ

những nét đặc thủ riêng về trang phục (kể cả chất liệu và kiểu dáng) chi co 0

dân tộc này mà khơng cĩ ở dân tộc khác Đặc thù trang phục của dân tộc nào

thể hiện mot phan bản sắc văn hố cúa dân tộc đĩ

tha

Bên cạnh bộ trang phục bằng vải lanh, nguồn gốc dấu hiệu tộc người H'mơng của biểu tượng lanh cịn được biểu hiện ở mảnh vái lanh đen treo trên cây nêu trong lễ hội Gầu Tào của người H "mơng, biểu tượng kêu gọi sự tập hợn lực lượng cố kết cộng đồng Một số bài dân ca H'mơng đã phân ánh điều này:

Gốc cây neu dat ba chai regu Ngon cay neu treo ba tẩm lanh"

Người H'mơng ở nước ta cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc di cư sang Việt Nam

theo ba đợt, Một số tải liệu cho biết, vào thời nhà Minh, Trung Quốc thực hiện chính sách “Cải tổ quy lưu”, tức là bãi bĩ quan thổ tỉ của người H mơng, lập tho tỉ của người Hán để cai trị Những người H"mơng khơng chấp nhận chính sách nay da 6 ạt dí cư sang Việt Nam (tạo nên đợt di cư thứ nhấu Dưới thời vua Càn

Long và vua Gia Khánh, người H'mơng tổ chức chống lại triều đình Trung ương nhưng khơng thành cơng, bị đân áp đẫm máu phải chạy trốn sang Việt Nam

Trang 15

phải di cư sang Việt Nam để tránh sự đàn áp (tạo nên đợt di cư thứ ba) ! Trong ba đợt thiên di đẩy máu và nước mất này, người II'mưng đã phải chịu biết bao

đau thương khổ cực, vợ chồng con cái lí tan, họ hàng thất lạc, dân tộc xé lẻ phân

tán Truyền thuyết I'mơng kế rằng, để tập hợp mọi người, thủ lĩnh người H’mong da treo cờ là mảnh vải lanh đen trên ngọn cây cao để người H"mơng ở khắp nơi thấy dấu hiệu đĩ mã tập hợp lại Vì thế, mảnh vái lanh đen treo trên cây nêu trong lễ hội Gầu Tào, ngồi những ý nghĩa khác (do cách giải thích khác nhau của người H'mơng ở từng vùng), cịn là biểu tượng (dấu hiệu) kêu gọi, tập hợp lực lượng, đồn kết dân tộc của người H'mơng

Như vậy, từ mối quan hệ gần bĩ thân thiết và rất tiêu biểu giữa lanh và các vật dụng từ lanh với phong tục tập quán, tơn giáo, tín ngưỡng lịch sử của người H mơng, lanh đã trở thành một yếu tố đặc trưng, cơ bản biểu trưng nguồn gốc, dấu hiệu tộc người H'mơng và gĩp phần tạo ra sự phong phú đa dạng, sự độc đáo trong văn hố H'mơng nĩi chưng, dân ca HẺmơng nĩi riêng Vì thế, tìm hiểu

biểu tượng lanh trong dân ca H'mơng sẽ giúp ta hiểu rõ hơn vẻ xã hội H'mơng, về đặc điểm tâm lí, tính cách của người H'mơng Đồng thời ta cũng thấy được

nét độc đáo, sự khác biệt trong cách biểu hiện tư tưởng, tình cảm của dân ca mơng so với dân ca của các dân tộc khác

4.2 Lanh ~ biểu trưng cho những sức mạnh thần ki, là vật giao tiếp trong thế giới

siêu nhiên

4.2.1 Lanh ~ biểu trưng cho nguồn gốc cái chết và sự sống của dân tộc H'mõng

Ra đời, phát triển gắn liễn với sự sinh tổn của dân tộc H"mơng, cây lanh cĩ

ảnh hưởng lớn đến đời sống vật chất cũng như đời sống tỉnh thần của người

Hmơng, nĩ đã ăn sâu vào máu thịt của họ Người H"mơng quan niệm cây lanh

là cây sự sống, là bộ xương trong cơ thế của con người Vì thế, trong bài Kzuốc kẽ (tang ca), họ đã giải thích sự gãy vụn, tan rữa cúa xương trên cơ thể người khí chết cũng như sự gãy vụn, tan vỡ cũa xương cây lanh: Ngày xửa ngày xua Thịt người là thịt đất ving Xương người là xương bằng đá Thịt ma là thịt cừu: Qui

* Học viên Chính t la, Phân viện Hã Nội, Văn hố bán lắng truyền thống các dân tộc Tha, Mong ving Hắc Việt Nam NXIR Văn hố 1 2002,

Trang 16

Xương ma là xương cây lanh Ngay xứa ngày xua

Lồi ma lồi người đổi xuong cho nhau Nơn bây giờ thịt người mới như thịt cừu Xương người mới như xương cây lanh

khi thối thi thối ho‹

Thịt khi khơng thối là khơng thối,

Xương khi khơng gẫy là khơng gây, khi gẫy thì gẫy tan"

Tìm hiểu quan niệm trên ta thấy, sống giữa tự nhiên, người xưa nĩi chung,

người H"mơng xưa nĩi riêng luơn cĩ khát vọng khám phá mình và khám phá tự nhiên Hơn nữa, người II'mơng ở một số vùng cĩ phong tục để người chết nhiều ngày trong nhà nên họ đã trực tiếp chứng kiến sự tan rữa của xương thịt trên thi thể con người Từ đĩ nảy sinh nhu cầu khám phá giải thích hiện tượng

nay Nhung trong xã hội xưa, khoa học kĩ thuật vẻ mọi mặt cịn thấp kém, họ

chưa giải thích được các hiện tượng tự nhiên xảy ra xung quanh mình bằng khoa học, mà mọi cách lí giải của họ đều xuất phát từ trí tưởng tượng Với trí

tưởng tượng kì diệu, người xưa đã đồng nhất cơ thể người với vạn vật xung

quanh họ, với tự nhiên, cây cối (cây lanh)

Quan niệm đồng nhất cây cối với con người cĩ ở nhiều dân tộc trên thế giới

Các tộc người ở vùng Altai tin rằng, người phải hố cây trước khi thành hình hay trước khi xuống đất, hỏn người ở trên trời, hoặc đậu trên các ngọn cây vũ trụ

như chim Thổ dân Ơxtrâylia quan niêm bổn của trẻ em từ cây thai vào: bụng người mẹ Nhiều tộc người ở Việt Nam cĩ các truyền thuyết kế người r4

đời từ cây Trong huyền thoại Để đất đế nước của người Mường, cây sỉ hố thành bà Dạ Dẫn - người mẹ khởi nguyên Theo người Srẻ (một nhĩm Cơ ho), xương của người khới nguyên được tạo từ vỏ cứng như thép của cây đa, mạch

máu người được hình thành từ những thớ dai của cây đa, dịng sữa nuơi nấng người chảy ra từ nhựa đa Bước đầu tìm hiểu chúng tơi thấy, những quan niệm này cĩ thể xuất phát từ nhiều cơ sở khác nhau nhưng chúng đêu cĩ chung một điểm, đĩ là mối quan hệ giữa con người với cây cối Người H'mơng cũng như các dân tộc khác, ngay từ xa xưa họ đã coi cây cối là biểu hiện cụ thể của sự sống tự nhiên trên mặt đất, cao hơn cả con người Cây cối là hình ảnh của cuộc

Trang 17

Cây cối là sự gợi ý, là hình ảnh gần gủi thường xuyên về sự sống đối với họ Từ điển Biểu tượng Văn hố thế giới cho rằng: "Cây là biểu tượng của sự sống trong, tiến hố liên tục, nĩ cũng được dùng để biểu thị tính tuần hồn cứa biến hố vụ trụ: sự chết và sự tái sinh”!

Tuy nhiên, quan niệm đồng nhất cây với người ở mỗi đân tộc được thế hiện

bằng những cách khác nhau, cũng như cách giải thích về sự sống, vẻ cái chết, vẻ

sự tuần hồn của biến hố vũ trụ ở mỗi dân tộc là khác nhau Mỗi quan niệm và cách thức giải thích khác nhau ấy đều biểu hiện phong tục tập quán, tín

ngưỡng, biểu hiện bản sắc văn hố của mỗi dân tộc Vì ta cĩ thể nĩi: việc

dùng cây lanh để gi của người H"mơng,

các tác giá dân ca H"mơng đã thể hiện rị nét độc đáo trong tơn giáo, tín ngưỡng nĩi riêng, bản sắc văn hố nĩi chung của đân tộc mình

hich về sự sống và cái chết nĩi trí

4.2.2 Lanh - biểu tượng nhận dạng con cháu của ma người H'mơng trong thế giỏi siêu nhiên

Tìm hiểu biểu tượng lanh trên phương diện là biểu tượng biểu trưng cho những sức mạnh siêu nhiên, thần kì trong dân ca H"mơng ta thấy, lanh, mà cụ thế là trang phục bằng lanh, là một vật dụng khơng thể thiếu trong các nghỉ tang ma, hay trong các nghĩ lễ cầu cúng khác của người "mơng;

Tổ tiên 06 hoi trên trần gian vé thi được cái gì đem theo Thì mình thưa:

~ Con ởtrẫn gian vé cai gi chẳng được

Được một chiếc khan lanh, một chiếc áo lanh Được một chiếc quẩn lanh, một thất lưng lanh

Một đơi giấy lanh một đơi xà ca

Người Hmơng cĩ phong tục phải mặc cho người chết những bộ trang phục

Đằng lanh (quấn lanh, váy lanh, áo lanh, giấy lanh, khăn lanh, thất lưng lanh ),

kế cả những dỗ khâm liệm, những vật dụng tuỳ tầng chơn theo người chết cũng, đều phải bện bằng lanh Bởi người H'mơng quan niệm, những trang phục và vật dụng làm từ vải lanh này là những tín hiệu để khi sang thế giới bên kia người

chết mới được ơng bà tổ tiên người H'mơng nhận làm con cháu Nếu khơng cĩ

* Jean Chavel Alain Gheerbrant, 7# điển Biếu tượng Vân hố thế giới, NXIY Dà Nẵng -

Trường Viết văn Nguyễn Du, 97

* Duân Thanh, Dãn ea Mềo, NNN Văn học, 967, tr, 331-381

Trang 18

những vật dụng làm bằng lanh này tổ tiên sẽ khơng nhận ra con cháu, hỏn

người chết sẽ bơ vơ khơng nơi nương tựa Vì vậy đối với người H'mơng dù chết

bình thường hay chết bất thường, dù giàu hay nghèo khi chết đều bắt buộc phái

được mặc trang phục bằng lanh Tục ngữ H°mơng cĩ câu:

Đĩi đến mấy cũng khơng được ăn thĩc giống Rách đến mấy cũng phải cĩ uái lanh mạc khi chết!

Tìm hiểu những quy định và quan niệm về trang phục lanh trong tang ma

của người H'mơng, chúng tơi thấy những quy định và quan niệm này bắt nguồn từ quan niệm của người H"mơng vẻ cái chết và bắt nguồn từ phong tục tập quán mậc trang phục lanh trong đời sống của họ Trắn sao thì âm vậy, nếu như khi sống, vải lanh và trang phục lanh là dấu hiệu đặc trưng cơ bản để phân biệt người H"mơng với các dan tộc khác trong vùng, thì khi chết đi trong, thế giới siêu nhiên, lanh cũng trở thành dấu hiệu để phân biệt nhận dạng ma

người H'mơng với ma các dân tộc khác, và là dấu hiệu dé ma ơng bà tổ tiên

người H"mơng nhận dạng con cháu của mình Trong trường hợp này, lanh trở thành biểu tượng để giao tiếp, nhận dạng người thân của những hồn ma trong cõi siều nh

4.2.3 Lanh ~ biểu trưng cho những súc mạnh thần kì, cĩ thể chế ngự mọi thế lực ma quỷ; bảo vệ người H'mơng

Trong dân ca dám ma của người H'mơng, cây lanh và các vật dụng từ lanh khơng chỉ là tín hiệu giao tiếp để ma ơng bà tổ tiên nhận đạng con cháu mà nĩ cịn là vật cĩ phép mâu diệu kĩ cĩ thể chế ngự được nhiều thế lực ma quỷ trong, thế giới siêu nhiên bảo vệ linh hỗn người chết; giúp linh hơn người chết vượt qua những khĩ khăn thử thách;hiểm nguy để đến với thế gi

đi đầu thai ở kiếp khác:

Mình cùng ma ơng bà đến Ngọc Hồng đất lưng trời

Mình sẽ đến nơi đá con rồng, đá con rồng lá miệng rộng như hang động .Ma ơng bà lấy xâu sợi lanh nhét luơn uào mỗm đá con rằng,

Ma ơng bà mời đ

Thì mình cũng lấy xâu sợi lanh của mình mà nhét nào mỗm đá con rồng

' Trấn Thị Minh Tâm, Alghẻ dệt ái lanh cố truyền của người HŸ mồng xã Lùng Tảm, huyện (Quảng Ba, tính Hé Giang, Luận vàn thạc si Van hố học = Viện Dãn tộc hoc, I1 2002, tr 58,

Trang 19

Khi thấy đá con rơng ngâm mơn rồi, mình mới cùng nưa ơng bà mình để

Mình sẽ đến nơi đá con hố, đá con hổ há miệng rộng như hang đá

.Ma ơng bà tố tiên lấy xâu sợi lanlt nhét luơn uào mơm đá con hố

Ma ơng bà mới dị

Thì mình cũng lấy xâu sợi lanh nhét luơn bào miệng đá con hố

Khi thấy đá con hổ ngâm miệng rồi mình mới cùng ma ơng bà đi"

Theo bài Kzuốc kẻ (tang ca) của người H'mơng lễnh (Mơng hoa) ở Sa Pa thị con đường mà người chết di gap tổ tiên cĩ rất nhiễu sâu ma xù xì kinh khiếp,

Trong quan niệm của người I'mơng, những con sâu ma này là biểu tượng biểu trưng cho những thế lực ma quỷ độc ác trong thế giới siêu nhiên, linh

hồn người chết nhờ cĩ đơi giấy bằng lanh mới vượt qua được đoạn đường này

mà đi gặp tổ tiên:

Người đi gập tố tiên

"Người sẽ gập rất nhiễu con sâtt

Sâu to nhucchay gid gao Sâu bù xù lơng như đầu dê

Người Hán c6 vai lua làm giây cho người đỉ

Dam phải con sâu mà đí

Người Hmơng khơng cĩ vai lua

"Người H mơng lấy sợi lanh đan thành đơi giảy Nguoi ddim lên đâu sâu

Vượt mi sâu rơm mà tẻ voi tổ tiên,

Ngồi việc thờ cúng tố tiên, người H'mơng cịn thờ cúng rất nhiều loại ma

nhà Trong các loại ma nhà mà người H"mơng thờ cúng (ma cột chính, ma buơng, ma cửa, ma bếp ) thì ma cứa là loại ma thường ngự ở miếng vải lanh

Trang 20

Cửa chính treo ái đĩ Bân thờ dành đàn giấy"

Người H"mơng cĩ phong tục treo mảnh vải lanh đỏ trước cửa nhà để ma cửa trú ngụ trong đĩ Theo quan niệm của người II'mơng, ma cứa cĩ nhiệm vụ như người lính gác, ngăn giữ khơng cho ma ác vào nhà, báo vệ hồn của các thành viên trong gia đình, bảo vệ của cái tài sản trong nhà Vì vậy trong tín ngưỡng của người H'mơng, vuơng vải lanh đỏ treo trước cửa nhà là đấu hiệu ma ctk

Qua tìm hiểu chúng tơi thấy, quan niệm này của dân tộc H'mơng bắt nguồn

từ vai trị của cây lanh và các vật dụng từ lanh trong đời sống của họ Cây lanh khơng chỉ cung cấp vải mặc mà nĩ cịn cĩ rất nhiều tác dụng khác giúp người

H'mơng thích nghỉ với mơi trường sống khắc nghiệt trên núi cao, khi ma khoa

học kĩ thuật chưa phát triển Từ đỏ người H'mơng đã thản thánh hố những cơng dụng của cây lanh, khiến lanh trở thành vật thiêng cĩ sức mạnh kì diệu, siêu phàm trong tin ngưỡng dân tộc lÝ'mơng,

Quan niệm về vai trị,

khơng phải là điều hiểm thấy trong tín ngưỡng các

truyền thuyết trong kinh Vệ Đà: “Nếu cây cơ cĩ hiệu lực chữa bệnh thì chính là vì

ban than chúng là của trời cho và l ổng"” Trong Tuyển tập La Prop Chương V - Tực thờ thực rật cĩ nêu sức mạnh của một số lồi cây mang tỉnh

biểu tượng trong văn hố dân gian Nga như: cây thơng, cây liêu, cây bạch dương Chắng hạn: cây liễu và các chùm hoa của nĩ được cho là cĩ sức mạnh

đặc biệt, ví dụ người ta ấn chín chùm hoa của cây liễu vì nĩ là phương tiện

phịng ngừa các cơn sốt; những người vơ sinh ãn các mắm, chỏi cây liễu đã

được lâm phép thánh, kết quả họ lại đẻ được như thường hoặc họ cất kĩ cảnh liễu ở những chỗ khác nhau trong nhà và tin tưởng cành liễu cĩ sức mạnh làm cho kinh tế khỏi bị suy giảm” Cây bạch đương là cây sớm khốc trên mình màu xanh tươi mơn mớn trong khi các loại cây khác chưa nảy lộc, đâm chỏi Từ dĩ xuất hiện quan niệm là cây bạch dương mang một sức mạnh sinh trưởng kì diệu, cây bạch dương non được mang vào nhà thờ làm phép thánh, dược coi iêu nhiên) ức mạnh của thực vật (kể cả sức mạnh lân tộc trên thế giới Theo tụ 2001.2231 ing =

1g Dinh Quy Dan ea 1 mang He Giang, Tập 3, Sở Văn hố Thing tin Ha Gi

* Jean Chavelier, Alain Gheerbrant, Ti điển Biểu wang Van hod the giéi, NXB Da Trưởng Viết văn Nguyễn Du, 1997

Trang 21

như sức mạnh của cây thuốc cĩ thế chữa được bệnh tật Người Thái ở Tây.Bặc

Việt Nam coi lá cả gai (một loại lá thuốc) cĩ thể xua đuổi được tà ma, nên họ

thường lấy lá này cài ở chân cu thang mỗi khi trong nhà cĩ người ổm, người mới sinh Dân tộc Máng coi lá "Pa" (một loại lá thuốc trong rừng) là loại lá cĩ thể xua đuổi được tà ma bảo vệ sức khoẻ cho họ Theo chúng tồi, tất cả những

quan niệm mang tính chất siêu nhiên, thần kì về các loại thực vật ở trên đều bát

nguồn từ tín ngưỡng thục vật của mỗi dân tộc, từ việc họ cắm nhận được sực

mạnh của thực vật từ cơng dụng của chúng Thực vật là cấp bậc dẫu tiên của sự sinh sơi nảy nở liên tục, là nguồn nâng lượng bất t sự sống, Cây cỏ tượng trung cho năng lượng mật trời được kết lại và biếu lộ ra Cây cĩ hút những lực cợ bắn cĩ tính lửa ở trong dất và tiếp nhận năng lượng mặt trời nên nĩ tích lug được trong mình những sức mạnh kì diệu"

4.3.4 Lanh - Giấy thơng hành trong thể giới siêu nhiên

VIlà vật cĩ sức mạnh thần kì cĩ thể trấn áp mọi loại ma quỷ trong thé gigi Siêu nhiên nên lanh và trang phục lanh cịn cĩ vai trị như là một loại giấy thơng hành đặc biệt để linh bồn người chết cĩ thể dĩ qua cửa nhà trời (Ngọc Hồng) đến nơi đầu thai thành người ở kiếp sau:

“hi Ngọc Hồng sai người lính gác cổng trời thu xong phí thì hỏi mình rằng

Vậy thì mình uề trời đây mình muốn quay trở lại đâu thai xuống trần gian

Vậy mình uề mình được mấy thứ đỗ cẩm vé

Mình đáp rằng mình dễ trâu mình cũng khơng được đắt, lợn khơng được mang

Minh tê chí được mang theo hai edi do, một khău đội đâu, một cái thất lưng, "một đối xả cạp, một đơi giấy lanh

“Mình nên nĩi nh tậy uối Ngọc Hồng, hai lính gác cổng trời mới mở đường: dẫn lối đế mình đi đâu thai,

Trong quan niệm của người H'mơng, cây lanh và vải lanh thường tượng trưng cho vẻ đẹp trong văn hố cũa dân tộc H "mơng; tượng trưng cho tính cách ngay thẳng, chân thành, mộc mạc của người í†"mống, Mặc trang phục lanh, người LI mơng đã chứng tơ mình là người HI"mưng chân chính, một người tốt cả khi cơn sống hay khi đã chết di Vì vậy, trong tin ngưỡng tạng ma cửa người HI"mơng,

Trang 22

những trang phục bằng lanh cĩ giá trị như thế căn cước chứng nhận nhân cách của hỗn ma Cĩ th căn cước này, những bồn ma mới qua được cửa nhà trời để

đi đâu thai ở kiếp khác

Với vai trị là "giấy thơng hành” cúa người chết trong thế giới siêu nhiên, trang phục lanh, mảnh vải lanh, sợi dây lanh luơn là những vật dụng cản

thiết, khơng thể thiếu trong các lễ cúng rước các linh hỏn từ cơi siêu nhiên

sang cõi thực và ngược lại Những sợi dây lanh thường là vật dẫn đường cho

các hồn ma từ thể giới siêu nhiên về ngự ở bàn thờ Đồng thời khi xuất hỏn

sang thế giới bên kia để đi tìm các hỏn ma, hỗn của các thấy cúng cũng di theo các sợi đây này Ngồi ra, khí cầu cúng, các thảy cúng cịn phú một tấm vải lanh mâu đen hay màu đỏ (tuỳ từng dịng họ) lên mật Họ cho rằng làm như vậy thì họ mới nhìn được mọi vật ở thể giới bên kia Vì vây, cĩ thể nĩi, lanh như một chiếc cảu võ hình nối giữa thế giới thực tại với thế giới siêu

nhiên Chiếc cầu này chí cĩ những người cĩ phép lực siêu nhiên va hén ma mới cĩ thể đi lại trên đĩ Các hỗn ma từ cõi chết trở về thăm người thân và nhận đỏ cúng tế đều được người thân mang trang phục lanh và các vật dụng từ lanh đến cúng tế:

Géu pli, đrâu phi

Ong cam ma géu pli, drau pli

Hay dem dé lanh cho géu pli, drau pli

Mac vé xem nha.xem ctia

Ong cém ma géu pli, drau pli Tay trái cẩm kiếm nĩ từ trà

Đi đĩn được gân phí, đrâu đậy từ lịng đất."

Hoặc:

Ơng cẳm ma đất tay

Méi dem duoc gdu pli, đrâu phí rễ Géu pli, dréiu pli đã chết lâu rồi

Géu pli, dréiu pli vé den

Trang 23

Gắn ph, đrâu phí đem áo lanh trùm lên hình nhân

Géu pli, drau pli mac ao lanh so cing khách đình

Quan niệm trên cũng xuất phát từ sự quan sát thực tế của người H'mĩng

nĩi riêng, các dân tộc trên thế giới nĩi chung vẻ thế giới thực Cây cối giao tiếp,

với cá ba cấp của vũ trụ: dưới đất, nơi rễ của nĩ cắm sâu và giấu mình; mật đất ~

nơi thân cây với những cảnh mọc ra, và khơng gian trên cao - nơi những cành bên trên và ngọn cây hút ánh mật trời Cây liên lạc với thế giới âm ti, với thiên gian Nĩ tập hợp tất cả các nguyên tố: nước lưu thơng trong nhựa của nĩ, đất hồ nhập vào thân thể nĩ qua rễ, khơng khí nuơi dưỡng lá nĩ, lửa toé ra từ sự cọ

la nĩŸ, Vì thế, cây nĩi chung, cây lanh nĩi riêng trở thành câu nối giữa ân, tí, trần gian và trời, nĩ trở thành giấy thơng hành, trở thành con đường thăng thượng của những sinh linh di từ cơi hữu hình sang cõi vơ hình Tuy nhiên, lựa chọn cây nào để làm chiếc cầu nối vơ hình nảy là tuỷ thuộc vào quan niệm cũng như địi sống của từng đân tộc 4.2.5 Lanh ~ vật bảo đảm chuyển giao tài sản giữa người cịn sống với người đã chết Lanh là

it bảo vệ hỗn người chết trong cõi âm, là tín hiệu để người chết Eấp gỡ tổ tiên họ hàng ở cõi âm và cũng là vật bảo đăm để người sống chuyển giao tài sản cho người chết Dân ca nghỉ lễ đám ma H'mơng cĩ nhiều đoạn phản ánh lại điều này:

Ơng cằm ma gdu pli, drdu pli

Da dem đến giao con uật ấy cho gâu pli, dréu pli

Géu pli, đrâu pli đừng khĩc đừng tham

Tay trái nắm thừng lanh ngay tm uào tay Tay phải nẵm thừng lanh ngay tim bào tay

Géu pli, drat pli se dem giti xuding diy mé day huyệt” H ic: Anh em nhà người tau 9 Hùng Đình Quỷ, Những bai Khêm của người Hiơng ở Hà Giang, NXB Khoa hoe Xã hộ 2008, tr, 208, 205,

* Jean Chavelier, Alan Gheerbramt, Từ điển Biểu tượng Văn hố thế giới, NXB Đà Nẵng -

“Trường Viết văn Nguyễn Du, 1997,

Trang 24

Sẽ lấy cho người con bị đá đen, con ngựa đá nâu Ngươi đừng khĩc đừng than

Nguoi hay mau mau vé nhan ngay

Soi thimg lanh quan chat veo tay Nguoi hay mau mau vé nhan nhanh

Sợi chỉ lanh buộc chật tảo chân

sản cho người chết để họ mang về thể giới bên kía tiếp tục làm ain sinh sống Khi thực hiện các nghỉ lễ cúng hiến sức ật cho người chết ~ "lẻ tàu sáng "(đưa người chét ra bai); 1é “cho pli"(tién dua

hồn); lễ “nhux đãngz”(ma trâu, bỏ) uuơx đăngZ”(ma lợn) người ta đẻu

dùng sợi dây lanh để buộc cố súc vật và nổi với tay người chốt hoặc nối với

những bộ quản áo bằng lanh, hoặc với hình nhân mặc bộ quần áo lanh (người

Hfmơng quan niệm những bộ quân áo làm bằng lanh, hay những hình nhân

mặc quần áo lanh là những vật để thẩy cúng mời hỗn người chết vẻ trú ngụ ở

đĩ), rồi đọc bài cúng giao súc vật cho ma Người H"mơng cho rằng nếu khơng cĩ những sợi dây lanh này, việc giao trâu bị cho người chết khơng được đảm bảo, hồn người chết sẽ khơng nhận được gia súc, họ sẽ trở vẻ quấy nhiễu, làm hại mọi người trong gia đình, trong bán Soi dây lanh trở thành vật bảo đảm chuyển

giao tài sản giữa người cịn sống với người đã chết Lí giải vấn để này, chúng tơi

thấy, bên cạnh quan niệm lanh là cẩu nối, là giấy thơng hành giữa thế giới thực ¡ với thế giới siêu nhiên thì trong cuộc sống hàng ngày, người H'mơng thường sử dụng đây thừng bện từ lanh để buộc trâu bị Các loại dây buộc này rất tiện

dung và thưởng bên chắc, buộc trâu bị rất an tồn, khơng sợ bị dứt Chúng tơi thiết nghĩ, từ những đặc tính và cơng dụng này trong thực tế, sợi lanh đã trở

thành oật bảo đm cho sự chuyển giao tài sản giữa người cịn sống với những

người đã chết trong tín ngưỡng tang ma của người H'mơng, Người H'mơng cĩ phong tục chía tả 4.2.6 Lanh - tín hiệu cầu con, cầu phúc

Mảnh văi lanh đỏ treo trên cây nêu trong lễ hội Gầu Tảo cũng được nhiều

bai dan ca nhắc tới Mánh vải này là một biểu tượng với nhiều tắng ý nghị Theo Bùi Xuân Tiệp, trước hế êu mời ma nhà về dự hội, hoặc là

biểu tượng mặt trỏi, phán ánh tục thờ mặt trời của những cư đân nơng nghiệp

Trang 25

xua kia’ Tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng mảnh vải lanh đỏ trong trưởng hợp này, chúng tơi thấy: Theo phong tục của người lmơng, hai vợ chồng nào dỗ lấy

nhau lâu ngày mã khơng cĩ con hoặc làm ăn gặp nhiều khĩ khăn, đi xem bĩ;

được thầy cúng phán truyền phải mở hội Gầu Tào mới cĩ người nối dõi, làm án mới yên ốn no đủ, thì gia chủ đĩ trong năm ấy sẽ dụng cây nêu treo mảnh vải

lanh đồ mớ hội Gầu Tào để xin con cái nối đõi, xin làm ăn thuận lợi Kết thúc lễ

hội, mánh vải lanh đỏ thường được gia chủ đem về treo ở trong nhà Người I'mơng ớ một số nơi quan niệm màu đỏ là màu của phúc lộc, màu của con

người Vi thế, theo chúng tơi, mảnh vải lanh đỏ treo trên cây nêu trong lễ hội Gầu Tảo ngồi những ý nghĩa như lùi Xuân Tiệp đã nêu ở trên, cịn là tín hiệu mong muốn cầu con, cầu phúc của vợ chẳng gia chủ và của mọi người gửi t6; tổ

tiên ơng bà, tới các vị thần linh siêu nhiên

Nhu vay, tìm hiểu biểu tượng lanh trong dân ca 1! mơng, trên phương diện là vật thiêng biểu trưng cho những sức mạnh thần kì, là vật giao tiếp trong thé giới siêu nhiên, sẽ giúp ta hiểu và li giải được những phong tục tập quần tơn

giáo tín ngường của họ Đồng thời qua việc tìm hiểu biếu tượng này, ta Cùng

thấy dược những hiệu quả lĩn lao cia mot tong những phương thức nghệ thuật độc đáo của dân ca H'mơng: biểu hiện các giá trị nội dung tư tưởng, quan

niệm bằng biểu tượng, 4.3 Lanh ~ biểu tượng của người phụ nữ H'mơng

Tìm hiểu biểu tượng lanh trên phương diện là biểu tượng của người phụ nữ II mơng trong dân ca H mơng, chúng tơi cũng xuất phát từ quan niệm nghệ

thuật vỀ con người và những triết lí về cuộc sống của dân tộc này Nếu như

trong thơ Dường, các thi nhân thường lấy liễu làm biểu tượng cho người phụ nữ; hoặc trong văn học cổ nước nhà, đặc biệt là ca dao, dân ca của người Việt, các tác giả dân gian thường dùng hoa, trăng làm biểu tượng cho người phư nữ bởi giữa hoa, trăng, liễu với người phụ nữ cĩ nhiều nét tương đồng: đĩ là đáng

về yêu kiểu, mềm mại thướt tha, tươi tắn, quyến rũ, thì trong dân ca H"mơng,

các tác giá dân gian do xuất phát từ việc cảm nhận được mối quan hệ gắn bĩ thân thiết khơng tách rời giữa người phụ nữ với cây lanh nên đã dùng lanh làm

biểu tượng cho người phụ nữ H'mơng

Trang 26

“Trong lao động của người phụ nữ H"mơng, bên canh những cơng việc làm

nương rẫy, nội trợ gìa đình thì cơng việc trồng lanh, xe lanh đệt vái, may mặc:

trang phục cho cả gia đình là cơng việc chính, chiếm một khoảng thời gian lớn, liên tục và thường xuyên trong suốt cuộc đời của họ, Khi cịn tấm bé, các

em bé H'mơng đã theo mẹ di gieo lanh, nhồ cĩ; lớn hơn một chút nữa ho lai theo bà, theo mẹ học xe lanh, dệt vải may vá quân áo Họ tiếp xúc với lanh

quanh nấm ngày tháng, cả những lúc bận rộn cũng như những lúc nhàn rồi Ngay cả khí di chợ hoặc khi đi chơi với người yêu, họ cùng cắm theo cuộn lanh để tranh thú xe s Gdu Mong

Don dep bat daa rita xoug

Gdu Mong ldy nd lanh sợi cuốn lêu khuýtt Núi đối người mẹ rằng

Gầu Mơng dĩ ngắm hoa trăng hoa trồi lên ầm liền nắm lanh sợi quận lên tay

Nĩi dối nguồi mẹ rằng

Gầu Mơng đi ngắm hoa trăng, hoa trời bay.'

Quanh nam ngày tháng vất vả làm bạn với nghề trồng lanh dệt vải, lanh sợi người phụ nữ H"mơng tạo cho họ một thĩi quen làm

việc chăm chỉ cần mẫn, rèn luyện cho đơi bản tay của họ thêm khéo léo, nhanh

nhẹn Cĩ thể nĩi, chính nghệ trồng lanh đệt vái đã gĩp phản khơng nhỏ trong

ệc tạo lên tính cách đẹp đê: đơn hậu, cần mắn, đám đang, khéo tay của người

phụ nữ H"mơng, Vì vậy, muốn đánh gì ời ÿhu nữ, người

H'mơng đã lấy kĩ thuật trồng lanh dệt vải để làm thước đo vẻ đẹp cũng như

trị của họ Người phụ nữ đẹp, lí tưởng phái là người thạo đường làm lanh đệt vải, khéo bàn tay thêu thùa may vá: Em khéo quay x

Ngơn tay em quay khéo nÌt xốy trơn ốc

Lanh soi cting do em xe

Ban tay em làm khéo nhì trơn chén

Trang 27

Soi lanh cũng do tay em cuốn

Đơi ta kết đường tình duyên.!

Ngược lại, một người phụ nữ bị coi là xấu xa nếu chị ta vụng đường làm lạnh đột vải Nhìn cách phụ nữ Lƒ'mơng xe lanh đệt vải, hoặc chỉ cần nhìn cuộn lạnh của họ cũng cĩ thể đốn biết tính cách người phụ nữ đĩ như thế nào, cẩn thận

hay du doang Nếu cuộn lanh của họ trơn tru, ĩng mượt gọn gàng thì đĩ là

người phụ nữ đảm đang cần thận, thạo đường lanh mũi chỉ Cịn nếu cuộn lanh;

rối bù, lăn lĩc nhom nhem thì đĩ là người phụ nữ cấu thả, lười biếng, vụng

đường làm lanh, đệt vải, kém may vá thêu thừa:

Minh oi, vg ta khong lam cing khong mac

Nĩ lấy cuộn lanh quảng bậy lên hịm

Cuộn lanh của nĩ lăn lĩc nhom nhem

“Như cái sọt kéo đất của bà Nùng bà Sã”

Đặc thù lao động của người phụ nữ II'mơng đã tạo cho họ một thối quen đáng yêu Khi đi đầu, họ thường mang theo lanh bên mình Lanh như là vật bất

]i thân với người phụ nữ H"mơng, là bằng chứng cho dức tính chăm chỉ cản

mẫn, chịu thương chịu khĩ của họ Vi thé khi nang dau vé nha chéng, người te để luơn nhắc con gái phải mang theo cuộn lanh, túi lanh bên mình:

Me nding v6i nĩi:

Con oi! Con gai me oi!

Khoan dã để mẹ lấy tái lanh đeo ngang Con hay yên lịng mà uẻ theo khách Đừng nhớchỉ chú bắc anh em!

May trong một đoạn dân ca khác nữa về chuyện một người con gái H mơng đã cùng người yêu trốn chạy khỏi cảnh đối xử bất cơng của gia đình nhà chồng,

vẫn mang theo túi lanh bên mình;

Tấm thân em sống kiếp sao lạc đính trời

Ởưới mẹ chồng, gặp mẹ chẳng ác ghét

Trang 28

Nàng rằng:

~ Chàng ơi em theo chàng băng núi bằng đèo

Mơ hơi đổ chan chan

Quảng túi lanh ngang vai, em sé theo chang nhịn đĩi say nắng

Deo tii lank doc vai, em sẽ theo chàng nhịn đĩi một sức Lên chạy theo chàng đơi ta cùng trốn."

Lấy kĩ thuật làm lanh để đánh giá phẩm cách của người phụ nữ, người

H mơng xuất phát từ thực tiễn cuộc sống của họ Cư trú trên địa bàn khá phức

tạp, núi cao, vực sâu hiểm trở, người H'mơng sống giữa thiên nhiên vừa hùng vĩ, vừa hoang dại, day khĩ khăn nguy hiểm Con người muốn tổn tại được phải biết lao động và lao động hết mình Nhân thức này đã chỉ phối đến tư tưởng cúa người H'mơng Họ luơn để cao các phẩm chất lao động và mối quan hệ giữa con người với lao động: "Muốn ăn đú thi bỏi hai bàn tay” (Tục ngữ Hmơng) Họ quan niệm giá trị của con người là ở chỗ cĩ lao động và biết lao động: "Con gái

khơng biết làm lanh/Lấy được chồng vẫn rách/Con trai khơng

nương/Lấy được vợ vẫn đĩi” (Tục ngữ H'mơng)

Nếu như trong ca dao dân ca của các đân tộc khác, số phận người phụ nữ

thường: nhự hạt mưa sa, nhúự hạt nưưa rào, nu tẩm lụa đào (ca đạo Việt) hay thân chỉ bằng thân con bọ ngựa (dân ca Thái), thì trong dân ca H'mơng, thân phận của họ thường được ví như là hoa bảu, hoa bí, như hạt lanh Nếu phụ nữ lấy được chồng tốt th Em như cây lanh xanli Mọc ở nơi đất phẳng

Nếu lấy phải người chồng khơng xứng đơi:

Em lấy người chẳng khơng xứng đơi

Nhu hạt lanh nương tra vao bai ruộng

Hoặc cơ gái H'mơng đã dùng hình ảnh cây lanh trồng nơi bãi bằng để diễn

tả việc mình đã được gả đúng nơi đúng chỗ, số phận của mình đã an bài:

Than em đã làm dâu nhà người, là tợ nhà người Thơi anh a, anh hay quay vel

Trang 29

Em ở lại, theo mẹ trơng lanh nơi bãi bằng Cây lanh sau sẽ thắng

“Theo kinh nghiệm trồng lanh của người H"mơng, nếu trồng lanh để lấy sợi

đệt vải, người ta gieo hạt lanh vào nơi đất tương đối bằng phẳng (lanh ruộng) và

gieo với mật độ dày khoảng 14 đến 16cm một hốc và phải gieo đều nhau Xung quanh khu trồng lanh này, người ta phải dọn cĩ, phát quang, cây lanh mới đhọc thẳng, mọc đều, sợi lanh mới tốt Nhưng nếu trồng lanh để lấy hạt giống cha vụ sau thì người H'mơng thường gieo hạt lanh trên các nương dốc (lanh nươn§) với mật độ gieo hạt thưa hơn để cây lanh to phát triển nhiều cành, ra hoa kết quả cho nhiều hạt lanh Vì thế “lanh nương tra vào bãi ruộng" cĩ nghĩa là việc làm này khơng hợp lí, chắc chấn kết quả thu hoạch sẽ khơng được như ý muốn, cũng như cơ gái H'mơng được gã vào nơi khơng đúng ý, lấy phải chồng khơng xứng đơi vừa lứa thì cuộc sống sẽ phải chịu nhiều khổ dau, khơng cĩ bạnh phúc Đây là cách nĩi rất hình ánh, rất gắn gũi với người H"mơng nên nĩ vữa dễ hiểu, vừa thấm thía sâu sắc

Từ ý nghĩa là biếu tượng cho người phụ nữ H'mơng, cây lanh và các vật dụng từ lanh cũng được các tác giá dân gian sứ dụng để khắc hoạ vai trị quan trọng của những người phụ nữ H'mơng trong việc làm ra cái mặc và nuơi dạy con cái trong gia đình

* Tạo ra cái ăn, cái mặc cho mọi người trong gia đình

Qua việc tìm hiếu phân cơng lao đơng trong gia đình người H'mơng, chúng tơi thấy sự phân cơng này rất chật chẽ; rị rằng theo giới tính và theo lứa tuổi Nam giới đắm nhận những việc lớn nặng nhọc như cày nương phát rầy, khai vỡ đất dai, phụ nữ làm những cơng việc nội trợ gieo hạt, xe lanh đệt vải VÌ thế, nếu thiểu vắng người phụ nữ, khơng những mọi việc nội trợ trong gia đình bị bĩ

trễ mà những người trong gia đình đĩ sẽ khơng cĩ đủ quần áo đế mặc, phải rơi

vào cảnh "Khơng cĩ một manh mà mặc” hoặc "Phải mặc vải lanh sẵn rách trơng thấy da" là diễu tất yếu

Người ta mặc gấm uĩc người Hán

Mồ cơi ta đây khơng mẹ cha

Phái mặc bái lanh sẵn rách nhìn thấy da."

Trang 30

Đối với người H'mơng nước ta, cái mặc rất quan trọng Bởi đại đa số các cư

dân của dân tộc này thường cư trú biệt lập ở trên những vùng núi cao bốn mùa mây phủ, khí hậu bán ơn đĩi Cĩ những vùng núi cao thời tiết giá lạnh cả bốn

mùa trong năm, vào mùa đơng, trời rét như cắt, thâm đa, tím thịt Ở những

vùng khí hậu như thế này, nếu khơng cĩ cái mặc, hoặc khơng đủ cái mặc, người H'mơng khơng thể, hoặc khĩ duy trì sự sống của mình Trang phục đối với

người H'mơng khơng chỉ cịn là cái để mặc nữa, mà là vấn để sống cịn cĩ ảnh

hưởng lớn đến sự sinh tốn và phát triển của những con người trong cộng đồng

đân tộc này Vì thế, vai trị của người phụ nữ H"mơng trong việc lâm ra trang

phục được xã hội H'mơng để cao, coi trọng

* Trong việc nuơi dạy con cái

Trong dân ca H'mơng, vai trị của người phụ nữ cịn được khẳng định trong

việc nuơi dạy con cái, đặc biệt đối với những người con gái Như đã nĩi, người

H'mơng quan niệm người phụ nữ tốt phải là người thạo đường làm lanh, khéo may vá thêu thùa, nhưng để cĩ được những kĩ nâng khơng phải là dễ Muốn biết được nghề, những người con gái H'mơng phải được các bả, các mẹ dạy cho từ nhỏ Nếu vì một lí đo nào đĩ khiến trong gia đình vắng bĩng những người phụ nữ này (chẳng hạn như mẹ mất sớm ) thì việc những người con gái trong gia đình đĩ vụng đường lanh mũi chỉ: “Bĩ lanh thịng lịng treo cột" hoặc "Bĩ lanh thành ổ chuột ric” la điều khĩ tránh khỏi

Mẹ chết để lại cho gái bĩ lanh thịng lọng treo liếp

Gái mổ cơi lồn thành người bĩ lanh đã thành ổ chuột ric Mẹ chết để lại cho gái bĩ lanh thịng lịng treo cột

Gái mỗ cơi lớn thành người bộ lanh đã thành ổ chuột chù.!

'Vụng đường làm lanh đệt vái đối với người con gái H'mơng là một nơi bất

hạnh lớn Xuất phát từ quan niệm người con gái tốt, lí tưởng phải là người thạo

đường trồng lanh đệt vải, khéo may vá thêu thùa thì mới được xã hội tơn trọng, mọi người yêu mến, những người con gái mổ cơi vụng đường lanh thường bị xã

hội ruơng bỏ khơng thương tiếc và thưởng khĩ lấy được chồng như ý muốn Đối

với người con gái, cĩ nỗi dau nào bằng nỗi xĩt xa này, Vì thế, bằng hình ảnh “cuộn lanh thịng lịng treo cột”, “cuộn lanh thành ổ chuột rúc", các tác giá dân

gian đã diễn tả sâu sắc nỗi khố đau, thua thiệt lớn nhất của những người con gái

Trang 31

tắm quan trọng của người mẹ, người phụ nữ trong việc nuơi dạy con cái mã đạc

biệt là những người con gái

Nhu vậy, do xuất phát từ mối quan hệ vơ cùng thân thiết và gấn bĩ giữa

phụ nữ Hmơng với cây lanh và nghẻ làm lanh dệt vải, nên trong cuộc ng hàng ngày, cây lanh và nghé trồng lanh dệt vải đã trở thành biểu tượng tủa người phụ nữ H'mơng Đi vào trong dân ca H"mơng, cây lanh và các vật dụng từ lanh cũng được các tác giả dân gian sử dụng để biểu trưng cho tâm hỏn, tỉnh

cách, số phận cũng như vai trị của người phụ nữ H'mơng trong gia đình, trong

xã hội Những cách thể hiện độc đáo này khiến cho hình ảnh người phụ nữ

H'mơng nổi bật lên với những nét đẹp khoẻ khoắn của người lao động, nhưng

lại rất mềm mại duyên đáng, giàu nữ tính Những hình ảnh này vừa trong Sáng,

giản dị, mộc mạc lại vừa chân thành, đầm thấm như thiên nhiên núi rừng hững

vĩ, nơi họ cất tiếng chào đời và gắn bĩ với họ trong mọi sinh hoạt, tập tục, tình

cảm và tâm linh Mặt khác, cách thể hiện này cũng giúp cho dân ca H'mơng thêm đậm đà bản sắc dân tộc, để lại những cảm tình sâu sắc trong người đọc, người nghe

4.4 Lanh ~ biểu tượng tình yêu

là tiếng nĩi tâm hồn tình cảm của người lao động, dân ca H'mơng biểu

hiện mọi cung bậc và trạng thái tâm hỗn con người, đặc biệt là tình yêu lứa đơi, quan hệ tình cảm nam - nữ, tình vợ chỗng, sự thuỷ chung, niễm hạnh phúc, sự chia lia, nỗi bất hạnh, sự giận hờn trách mĩc Tất cá đều được diễn tá một cách

u sắc bằng nhiễu phương tiện nghệ thuật khác nhau và chịu sự chí phối của

moi trường diễn xưởng, Trong rất nhiễu các phương tiện nghệ thuật đĩ, chúng tơi thấy cây lanh và các vật dụng từ lanh nối lên như một phương tiện nghệ thuật độc đáo biểu hiện một cách hữu hiệu những trạng thái cung bậc tình yêu,

đồng thời thể hiện đậm đà bản sắc văn hố của dân tộc H"mơng

Tìm hiểu biểu tượng lanh trong dân ca Hmơng trên phương diện là biểu

tượng tình yêu ta thấy: Trước tiên, lanh và các vật dụng từ lanh chính là sợi dây tơ hồng nối kết tỉnh yêu nam nữ:

Trước cửa nhà em cĩ cây lanh mọc Ong cĩ noi vé dau

Trang 32

Xuất phát từ quan niệm người phụ nữ tốt phải là người thạo đường làn:

lanh dệt vải, khéo may vá thêu thùa nên những kĩ thuật làm lanh là tiêu chuẩn

quan trong để các chàng trai H'mơng kén chọn bạn tình Muốn tìm những

người con gái tốt vẻ làm vợ, các chàng trai cĩ thể dựa vào đấu hiệu đĩ mà kén chọn Cây lanh và các vật dụng từ lanh trở thành đấu hiệu của tình yêu - sợi dây

tơ hơng để kết nối tình duyên dõi lứa

Cũng như các dân tộc khác, trai gái H"mơng yêu nhau thưởng tậng nhau

những kí vật do chính tay họ làm ra: chiếc vịng, cái nhẫn, chiếc khăn tay bang

lanh, thất lưng lanh để khi xa nhau, những kỉ vật này gọi cho họ nhớ tới người yêu Khi hát giao duyên, những kỉ vật này lại trở thành cái cớ để các chàng trai, cơ gái giải bày tình cảm:

Em tặng chàng chiếc dây lưng lanh để ghỉ nhớ tình em Em hỡi chiếc dây lưng lanh thêu hoa thành hình con ốc

Soi to sợi nhỏ đều do bàn tay em se

Chiếc dây lưng lanh thêu lioa hình con hiến Soi to sợi nhỏ đều lo bàn tay em viễn

Các kỉ vật bằng lanh (khăn lanh, dây lưng lanh, miếng bỏ giáo ) mà các cơ gái tăng cho người yêu đều là những kỉ vật thiêng liêng quý giá Kĩ vật đĩ tượng

trưng cho tâm hồn, tính cách, tài nãng của cơ gải và tượng trưng cho tỉnh yêu cơ

gái trao cho chàng trai Khi các cơ gái H'mơng tặng dây lưng lanh cho chàng trai

nghĩa là tín hiệu tình yêu đã được kết nối Cơ gái đã quý mến, đồng cảm với chang trai

Hơn nữa trong hát ống ~ hát đây (hát đối dáp) của người H"mơng, sợi dây

lanh khơng những là vật truyền am thanh lời hát mã cịn là vật truyền tư tưởng,

tình cắm giữa hai bên người bát đối đáp Thơng qua sợi dây âm thanh liên

độc đáo này, người ta cĩ thể bộc lộ hết những tư tưởng tình cảm thẩm kín của

mình một cách tự nhiên hơn, chân thành hơn mà khơng phải ngượng ngùng xấu hổ như khi hát đối mặt nhau Vì thế, khơng ít nam nữ thanh niên H"mơng

đã lợi dụng loại hình hát này để bày tỏ tình cảm với người mình yêu: như nỗi

nhớ mong da diết, khát vọng xây dựng gia đình đảm ấm, hồ thu cHỉ Xi lá

Tình yêu muốn dược bên lâu phải cĩ ý thức nuơi dưỡng giữ gìn Sự:

trong tình yêu như con đao hai lưỡi nĩ vừa là "lửa" để thử "vàng”, vừa là

ngĩn” cĩ thể làm nhạt nhộ, hay giết chết tỉnh yêu Vì vậy, khi yêu nhau ai cũng cĩ mong muốn được ở bên người mình yêu trong tất cả những nỗi buồn và

Trang 33

niém vui của cuộc sống Nhưng sự đời lại chắng mấy khi chiều lịng người Sự xạ

cách, hờn giận luơn là bạn đồng hành với sự gập gỡ, yêu thương Vì thế khi yeu,

con người ta luơn mong ước được kể vai sát cánh, quấn quýt bên nhau:

Giá thân em là sợi lanh sợi tơ

Anh quấn uào người để sợi cùng anh ớ Giá mình em là sợi lanh sợi chỉ

Anh sẽ quấn uào người để sợi cùng anh đi

Cơng việc xe lanh đệt vải cũng khĩ khăn, vất và như việc chọn người bạn đời

để xây dựng tổ ấm Trong quá trình đệt vải, những sợi lanh ngang dọc đan xen,

liên kết vào nhau để tạo thành tấm vải như những chàng trai, cơ gái H'mộng

yêu thương quấn quýt bên nhau để tạo thành những gia đình Trong đoạn dân ca trên, chàng trai ước mong cơ gái là sợi lanh, sợi chỉ để anh “quấn vào người”

cho khơng cịn lo phải xa cách nữa Ước mong này thật sâu sắc và chân thành: biết bao, nĩ thể hiện khát vọng vẻ một tinh yêu chung thuý sắt son, khơng chia la của nhân vật trữ tình trong bai dan ca nĩi riêng, nam nữ thanh niên H'mơng

nĩi chung, Cách thể hiện này vừa dễ hiểu, vừa vơ cùng sâu sắc, thấm thía

“Trong cuộc sống, cĩ khát vọng nào mãnh liệt mà da diết hơn khát vọng yêu

đương luyến ái Khi đã yêu chân thành, ai chẳng rơi vào tâm trạng tương tư với đầy đủ các trạng thái tình cảm buỏn vui, nhớ thương, giận hờn xen lẫn khát

khao yêu thương hạnh phúc, và ai chẳng mong sẽ yêu được người mình yêu, sẻ

giữ vững được tình yêu của mình một cách chắc chắn, bẻn chặt Trong dân ca

H mơng, biểu tượng lanh cũng biểu trưng cho những khát vọng yêu đương mãnh liệt đĩ;

Yếm lanh ba miếng uàng

Đây sợi ba uồng lưng

Anh mà đến được úng trời khoảnh đất quê em

Anh sẽ bằng mọi cách yêu được nàng

Lịng dạ anh mới cĩ thể bớt mong

Trong trang phục của phụ nữ H'mõng, yếm lanh và dây lưng là những phụ

trang được cắt may, thêu thùa rất kì cơng, rất dẹp Những phụ trang này vừa cĩ tác dụng như chiếc dây lưng giúp cho váy (quản) ơm chặt, chắc chấn vào eo

Trang 34

ba miếng và sợi dây lưng phải dài đú buộc ba vịng lưng Vì thế, cách nĩi “Yếm lanh ba miếng vàng/ Dây sợi ba vịng lưng” là những cách nĩi vơ cùng độc đáo, thú vị Qua đĩ, các tác giả dân gian H'mơng phản ánh khát vọng, mong muốn của nam nữ thanh niên H'mơng nĩi chung, các chàng trai H"mơng nĩi riêng cĩ thể giữ gìn được tình yêu của mình một cách bẻn chặt

Khi yêu nhau người ta thưởng chỉ trăng, vạch núi thể nguyễn va dan đị chờ

đợi chung thuỷ khi xa nhau Tình yêu của nam nữ thanh niên H"mơng cũng vậy, các chàng trai Hmơng thường lấy hình ảnh "cây sào trúc phơi sợi lanh” dé dan dư người yêu, mong nàng chờ đợi chàng Hình ảnh này được lặp di lặp lai rất

nhiéu lan trong nhiều bài dân ca H'mơng:

Cây sào cuộn lanh đem phơi sợi Em hãy lầm con gái son chờ đợi Cây sào cuộn lanh đem phơi pha Em hãy làm con gái son đợi ta Hoặc:

Em hay lam me lam cha Cây sào trúc phơi sợi là Đế làm mẹ làm cha Con gái son chờ đợi ta Cây sào trúc phơi sợi lanh Để làm cha mẹ

Con gái son chờ đợi anh

Tai sao tác giả dân gian lại sử dụng hình ảnh “cay sáo trúc phơi sợi lanh” để tả sự chờ đợi thuỷ chung trong tình yêu? Tìm hiểu kĩ thuật làm lanh của người H"mơng chúng tơi thấy, sau khi tước sợi lanh, người H'mơng đưa sợi vào

giã, luộc và ủ sợi rồi đem giặt sạch phơi khơ rất nhiều lần Quá trình này được

lập đi lap lại đến khi sợi trắng mịn, săn bĩng, trơn nhẫn mới thơi Sau mỗi lan

git, dé soi réc nước nhanh khơ, người H'mơng thường phơi sợi trên những cây

sảo phơi làm bằng tre bằng trúc, cĩ độ to vừa phải, thon dài Sợi lanh sau khi

ngâm giặt thường ngấm nướ nặng nên phải phơi bằng cây sào phơi bằng

tre, trúc (loại cây vừa nhẫn vừa bên, cĩ sức chịu lục dẻo dai) thì sợi mới mau

khơ đều, khơng bị rối Cịn khí phơi bằng các loại cây sào khác Nếu là cây cĩ thể

Trang 35

chịu được trọng lượng sợi lanh sau khi ngâm thì lại cĩ kích thước quá to, cẳng kènh khiến cho việc phơi sợi cũng như việc di chuyển sào phơi khĩ khăn Nếu tậy phơi nhỏ, trọng lượng của sợi lanh sẽ làm sào võng xuống khiến các sợi lanh đản

vào nhau dẫn đến rối sợi, sợi lâu khơ và khơ khơng đẻu Vì thế, dùng hình ảnh

“Cây sào trúc phơi sợi lanh”, tác giả dân gian muốn dùng sức chịu lực bền bi qéo dai của cây sào làm bằng tre, trúc để nĩi tới súc chịu đựng chờ đợi bên bi tủa người con gái Các chàng trai H"mơng dặn người yêu của mình làm "Cây sào thúc phơi sợi lanh” là dặn đỏ người con gái hãy bên gan vững chí, chung thuỷ chờ dợi họ Cách nĩi này thục giản dị nhưng lại vơ cùng sâu sắc Đúng như một nhà Sưu tắm, nghiên cứu văn hố dân gian đã nhận x n dị trong tình yêu, tình yêu thiên nhiên trong sáng sâu sắc Giản dị đến cá tấm lịng chung thuý chở đợi với ng rạng rỡ chĩi ngời” '

làn ơng với cơng việc nhặt cư, bĩn phân, Người H"mơng thường nĩi: “Nương lanh tốt phải do cả hai vợ chồng cùng làm” Câu nĩi này tuy giản dị nhưng sâu sắc vơ cùng, nĩ vừa chứa đựng những kinh nghiệm gieo trồng lanh quý báu, vừa khái quát một triết lí nhân sinh: nam ~ nữ, vợ ~ chồng phải thuận hồ kết hợp thì vạn vật mới Sinh si, tốt tươi, mới đơm hoa kết trái:

Mình ơi! Ví dù tá lấy được mình Minh lam vu tanh doi ta mac tanh

làm uụ nương đơi ta khơng an bữa nhạt

Một cuộc sống hồ thuận đắm ẩm luơn là khát vọng đa diết trong mỗi gia

đình Trong đân ca H'mơng, mong ước này được tác giả dân gian thể hiện bằng vợ chồng cũng nhau làm lanh dệt vải, cây nương san rưộng:

Fim q đơi ta kết nghĩa ban tình vừa đơi phải lứa Khơng c6 ân, anh cay em bừa

Khơng cĩ mặc, em quay guỗng anh gỡ lanh Khơng cĩ ân, anh cấy em san

cây dùng để cày nương của người H"mơng rất đặc biệt, khơng giống lưỡi „ ngồi việc lựa chọn t tốt để tơi luyện, người

Mac Phú, Giả trị truyện thơ "2

Nghiên cứu Văn họ chi

ống Irụ xon xeo*, “Tiên dận người yêu” của (ân tộc

Trang 36

H'mơng đúc lưỡi cày to, dây nên lưới cày rất nặng, cĩ thể cày tung được dat nương rắn chắc và chặt đứt rễ cây rừng ăn sâu trong dất Loại cày này chỉ cĩ

nam giới mới sử dụng được, phụ nữ khơng làm được việc này Cịn xe lanh đệt vải là việc làm đơi hồi phải trải qua rất nhiễu cơng đoạn và địi hỏi sự khéo tay,

sự cần cù, tỉ mỉ, nhẫn nại của người phụ nữ, chỉ cĩ người phụ nữ mới cĩ thể

đám đương được cơng việc này Vì thế phân cơng lao động trong gia đình người

H'mơng là đàn ơng thường làm việc cày nương cuốc rẫy, săn bắn và nghề rèn (ở những nơi cĩ nghề rèn); phụ nữ làm cơng việc gieo trồng, chãn nuơi, nội trợ gia

đình và làm lanh dột vải Việc người đàn ơng giúp vợ xe lanh det vai, hay người vợ giúp chồng cày nương san những việc làm đặc biệt thể hiện tỉnh cám yêu thương gắn bĩ, sé chia của hai vợ chồng

Như vậy, hình ảnh đơi vợ chỗng cùng nhau xe lanh dệt vái, cày nương cuốt trong các đoạn dân ca trên biểu hiện một cuộc sống vợ chẳng hồ thu đâm ấm, yên vui Cách biểu hiện này tuy giản dị bình thường nhưng ta thấy rõ

ẩn sau nĩ là cả một tấm chân tình rộng lớn và sâu nặng Người H'mơng sống

chân chất, mộc mạc và rất hiện thực Họ yêu nhau khơng phải vì một phút "trái tìm say", cũng khơng phải danh lợi, cũng khơng phái chỉ mê sắc, mê tải của

nhau mà vì một điểu gì đĩ tuy gián đị nhưng sâu sắc hơn nhiều Vĩ thế lời hẹn

trớc này thật quyến rũ và xúc động lịng người Thứ hỏi cĩ chang trai, cơ gái não khi đang yêu mà lại khơng muốn nghe những diều như thết eo le

Tình yêu trong dân ca H"mơng cũng như ở các dân tộc khác cĩ lắm nỗ

cay đắng, khơng phải cứ thích ai là yêu được người đĩ, cứ yêu nhau là sẽ lấy

được nhau và được sống trọn đời hạnh phúc bên nhau Tình yêu cũng lắm nồi uu tu budn phién, chẳng thiếu những lời than thân trách phân, trách duyên tình, Vì thể trong dân ca H'mơng, biểu tượng lanh khơng chí biểu trưng cho

những tình cảm yêu thương, khát vọng hạnh phúc đấm say mà nĩ cịn biểu

hiện cho những trắc trở, những nghịch cảnh, éo le trong tình duyên đơi lứa: Guỗng xa sơ chỉ lanh

Sẽ được sợi chi

Trang 37

Ta đến nhà mình để bạn mình quấn sợi

Khi sợi được lanh thành, mình khơng may khơng mạc cho ta

Ví tình yêu như chuyện xe lanh đột vải, các tác giá dân gian HI'mơng muốn khẳng định: Tình yêu muốn đạt tới thắng lợi phải trải qua nhiều khĩ khăn thử

thách, tốn kém nhiều thời gian cơng sức mà cĩ khi kết quá lại khơng thành Điều này khiến cho người ta khơng khỏi buồn phiền, giận hờn, ghen tuơng Tuy nhiên, cái giận hờn ở đây tuy xĩt xa nhưng cơn đây ắp nghĩa tình Vì thế trong

dân ca H"mơng, các chàng trai vẫn dặn dị cơ gái của mình:

Chớ nên trồng lanh ruộng uào bãi nương

Trồng lanh nương vào bãi ruộng

Mình làm nương cách phân lanh ruộng cách ly

Như uậy ta vé nhà lịng mới cịn thiết tưởng đến uiệc nương uiệc ruộng

Tìm hiểu tình yêu đơi lứa trong dân ca H"mơng, chúng tơi thấy tình cám của

họ rất xác định, rất hiện thực, rất sáng suốt chứ khơng phải là những gì mơ hỏ

chung chung, khơng tưởng Nên khi uớc nguyện vẻ tình yêu khơng thành, chí cĩ

hãn hữu trưởng hợp tìm đến con đường tự vẫn, cịn phản lớn tuy buồn dau nhưng họ vẫn cam chịu và âm thẩm nhớ nhung người bạn tình Cùng cĩ khi, họ

đợi đến những phiên chợ tỉnh hàng năm để được gặp lại người yêu xưa, ơn lại kỉ niệm cũ và suy ngẫm vẻ những nguyên do dẫn đến sự chia lĩa, sự tan vỡ của tình yêu khi trước:

Xua vi cha mẹ đấp nương bên dồi

Ta bảo mình bừa mình khơng bừa Ta báo mình hĩi mình khơng hỏi Bay giờ sợi lanh nối sợi đáy Mình khơng chết ta khơng mất

Đơi ta nhục mặt trời mặt trăng hội ngộ Hoặc:

Hai ta gieo xong nụ lanh Nhớ gieo lại khơng nhớ hái

Trang 38

Nhớ gieo lại khơng nhớ cắt

Mới chỉ yêu lại chẳng được lấy Hay:

Vai lanh ché vai sợi Soi dọc tranh sợi ngang

Yêu nhau khơng lấy được nhat Em chết đi sẽ phí ước

Các hình ảnh: “Sợi lanh nối soi day”; “Nhớ gieo lại khơng nhớ hái"; "Vải lanh chê vải sợi” đều diễn tả những tình yêu dang dở khơng thành, khơng hạnh phúc Dẫn đến những kết quá đau buồn này là do nhiều nguyên nhân khác nhau: Do chàng trai khơng mạnh dạn để lỡ thời cơ, do tình yêu của đơi bên chưa đủ chín

Sống trong xã hội phong kiến, người H'mơng bị trĩi buộc bởi những luật lệ hà khắc Tình yêu nam nữ phải đặt dưới phép mẹ quyền cha, hơn nhân là do

mua bán ép gã Tất cả những luật lệ này nhiều khi bao vây, dỗn ép, xơ đấy tình yêu nam nữ vào chỗ bï đát tuyệt vọng khơng lối thốt Nhưng tình yêu cĩ quy

luật riêng của nĩ, khi cẩn thiết nĩ cĩ thể vượt lên tất cả, bất chấp mọi “phép cả gốc tùng", “phép thiêng gốc quế” để bảng theo tiếng gọi cúa con tim, của lịng, chung thuỷ và khi bị ngắng trở, nĩ sẽ vùng lên như cây lanh bé nhỏ nhưng lại lật đồ được cây thơng để bảo vệ tình yêu:

Cây lanh đổ ua chạm phải cây thơng Cây thơng đố nhào trên mặt đất

Đơi ta kết bạn trai gái tốt đẹp dường này

Ta chỉ cĩ đường nĩi mà khơng cĩ đường bỏ

Cây lanh thường yếu ớt mảnh dẻ Cây thơng, so với cây lanh thì cao lớn, vũng chắc hơn rất nhiều Vậy mà các tác giá dân gian đã để cho cây lanh đổ va phải cây thơng làm “cây thơng đổ nhào trên n Cách nĩi cĩ phản khác lạ nhưng đơi khi lại là hiện thực của cuộc đời này Các tác giả dân gian muốn chứng tỏ được sức mạnh của tỉnh yêu chung thuỷ, chân chính và gây cho người đọc một cảm giác bất ngờ thú vị, khiến họ tin tưởng vào sức mạnh kì diệu của

tình yêu chân chính Đồng thời cách nĩi này cũng gĩp phản cổ vũ, động viên

con người hãy dũng cảm, mạnh đạn và tự tin dấu tranh cho lê phải, cho tinh yêu chân chính

Trang 39

Trong dân ca H'mơng, thái độ của các chàng trai, cơ gái H"mơng khí bị thấy bại trong tình yêu cũng rất khác nhau; cĩ trường hợp thì mía mai chì chiết sâu cay, cũng cĩ khí là lời lên án trực tiếp đầy phẫn nộ đối với kế bạc tình, hoặc là sự chấp nhận khổ đau, xĩt xa Cũng cĩ khi họ rơi vào tuyệt vọng như khơng thấy đường đi, khơng đủ sức mạnh, họ chỉ biết khĩc than Cũng đơi khi sức mạnh, của tình yêu đang rực cháy khiến họ cĩ những ý nghĩ táo bạo, kiên quyết, nhưng bởi bất lực trước thực tế xã hội nên cĩ khi những hành động phản kháng của họ, là tự tử bằng lá ngĩn hay thất cổ bằng dây thừng lanh:

Drdu Mong

ước đi đến đầu thơn

Đã nghe rõ làng xĩm tiếng khỏe uang Đrâu Mơng bước uào qua cửa chính Thấy Gâu Mơng

Mặt mũi tái mét xanh Cùng quận ti thừng lanh

Cải chết bằng dây thừng quận lanh là cái chết bì thăm mã lại được nĩi đến

một cách bình thản đã thể hiện mạnh mê, quyết liệt khát vọng tự do hơn nhân,

Tinh yêu tự do là biểu hiện cao nhất của quyền làm người Cho nên dù cĩ bị đồn nĩn đến hồn cảnh bi đát, họ cũng khơng bao giờ lửa bỏ khát vọng tinh yêu Ho tìm đến cái chết khơng phải vì coi thường mạng sống của mình mà để bảo vệ hanh phúc Cái chết suy cho cùng chính là sự dấu tranh, sự cánh tính người thân, sự phản kháng xã hội bất cơng và chứng minh cho sức mạnh, cho sự bất

diệt, vĩnh cứu của tình yêu tự do Đồng thời, thể hiện khát vọng về tình yêu tự

do, hon nhân tự chủ cúa nam nữ dân tộc H"mơng

Nhu vay, xuất phát từ vai trỏ và mối quan hệ giữa lanh và dụng từ lanh với cuộc sống nĩi chung, với tỉnh yêu và hĩn nhân gia đình của người H'mơng

nĩi riêng, lanh vã các vật dụng từ lanh đã trớ thành biểu tượng biểu trưng cho

Trang 40

Xuất phát từ vai trị vơ cùng quan trọng và cần thiết của cây lanh và cá

+ chất và đời sống tỉnh thần của người H'mơng,

cây lanh và các sản phẩm từ lanh đã trớ thành biểu tượng biểu hiện đặc trưng văn hố, văn học H'mơng và hàm chứa các giá trị truyền thống của người H'mong id tri này được đúc kết, tích luy qua hang tram năm, hàng nghìn năm trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội người H'mơng Trong,

thế giới tỉnh thần H'mơng, biểu tượng lanh trớ thành “vật thiêng”, trở thành sức manh, nit ơng đồng xã hội H'méng Biéu tượng lanh đã gĩp

phản giúp người H'mơng liên kết, lại với nhau, sống tốt đẹp, nhân ái hơn, giúp xã hội H'mõng ngày càng phát triển, hồn thiện 5 Kết luận

Đân ca H "mơng là tiếng nĩi tâm hồn, tình cảm, trí tuệ của người H'mơng

Biểu tượng lanh trong dân ca H'mơng là một trong những nơi kết tỉnh chất lọc

những tỉnh hoa tỉnh tuý của tiếng nĩi tư tưởng, tình cảm ấy Việc giải mã b tượng lanh trong dân ca H"mơng vừa giúp ta thấy được tồn bộ bức tranh kinh 16, xã hội, văn hố, lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng, thấy được tâm hỗn, tư tướng

yêu lao động, yêu ca hát, sống thuỷ chung, mộc mạc đằm thám, nhân hậu mà bản lĩnh của người H'mơng; vừa giúp ta thấy được những giá trị nghệ thuật đội

đáo, đậm đà bản sắc dân tộc của dân ca H'mơng Mặt khác, giải mã biểu tượng

lanh trong đân ca dân tộc Hmơng ta cũng thấy được quá trình chuyến hố từ cây lanh trong đời sống hàng ngày đến biểu tượng lanh trong vàn hod, van ho trong dân ca I['mơng là sự chuyến hố từ phạm vi cộng đồng, từ bình d

chung đến bình diện chủ thể, biểu hiện quá trình sáng tạo lại, tố chúc lại biểu tượng trong ngơn ngữ nghệ thuật Quá trình chuyển hố này cĩ thể mơ tả theo sơ đồ sau: Nang lực |

Cay lanh và các sản biểu trung hố -

Ì phẩm từ lanh (trong địi

sống hiện thực)

Biểu tượng lanh trong dan

mơn ca H"mơng (trong đời sống,

Ngõi Bạt Hội | tinh than)

Cay

một quá trình từ thực tại chuyển hố vào văn học Cơng việc nghiên cứu (giải

m3) biểu tượng là tìm ra con đường chuyển đi đĩ, để từ biếu tượng cĩ thể nhận

thức thế giới, nhận thức thục tại xã hội Hmong,

Ngày đăng: 17/07/2022, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w