1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng kết chuyên đề nghiên cứu khoa học: Phương pháp luận nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên vũng – vịnh

56 23 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 424,8 KB

Nội dung

Đề tài phân loại hệ thống vũng – vịnh ven bờ thuộc các thuộc tính cơ bản của chúng; các chỉ tiêu hình thái động lực vũng – vịnh và phân vùng tự nhiên; tiếp cận quản lý tổng hợp đối với sử dụng hợp lý tài nguyên vũng – vịnh; nhận thức về mô hình sử dụng hợp lý cho một số đối tượng vũng – vịnh cụ thể.

Viện Khoa học công nghệ Việt Nam Viện Tài nguyên Môi trờng biển _ Đề tài cấp Nhà nớc KC 09 - 22 Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vũng - vÞnh chđ u ven bê biĨn ViƯt Nam Chđ nhiƯm: Phó chủ nhiệm: Th ký: TS Trần Đức Thạnh TS Mai Trọng Thông TS Đỗ Công Thung TS Nguyễn Hữu Cử báo cáo tổng kết chuyên đề Phơng pháp luận nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh Thực hiện: TS Trần Đức Thạnh, TS Nguyễn Hữu Cử CN Bùi Văn Vợng, KS Nguyễn Thị Kim Anh 6125-8 26/9/2006 nhieu.dcct@gmail.com Hải Phòng, 2005 Viện Khoa học công nghệ Việt Nam Viện Tài nguyên Môi trờng biển Đề tài cấp Nhà nớc KC 09 - 22 Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên sè vịng - vÞnh chđ u ven bê biĨn ViƯt Nam Chđ nhiƯm: Phã chđ nhiƯm: Th− ký: TS TrÇn Đức Thạnh TS Mai Trọng Thông TS Đỗ Công Thung TS Nguyễn Hữu Cử Chuyên đề Phơng pháp luận nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh Thực hiện: TS Trần Đức Thạnh, TS Nguyễn Hữu Cử CN Bùi Văn Vợng, KS Nguyễn Thị Kim Anh Hải Phòng, 2005 nhieu.dcct@gmail.com Mở đầu Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên chủ đề trọng tâm phát triển bền vững Vũng - vịnh bé phËn cđa vïng biĨn ven bê, nªn viƯc sư dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh nằm khuôn khổ sử dụng hợp lý tài nguyên dải ven bờ Tuy nhiên, dải ven bờ biển tồn thực thể tự nhiên khác nh cửa sông, đầm phá, vũng - vịnh vùng biển hở Mỗi thực thể có chủng loại cấu trúc tài nguyên khác nhau, đồng thời, đặc điểm động lực tiến hoá chúng, vấn đề môi trờng nảy sinh khai thác tài nguyên, mức độ rủi ro thiên tai sử dụng tài nguyên khác nhau, đòi hỏi cách thức riêng cho loại hình thuỷ vực ven bờ Việt Nam, vũng vịnh đối tợng địa lý quen thuộc, nhng đợc nghiên cứu có hệ thống Vì vậy, thiếu phân tích, đánh giá quy chuẩn khoa học để có mô hình quản lý, khai thác sử dụng hợp lý Do tính chất mẻ vấn đề, đề tài KC.09 - 22 Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên sè vịng - vÞnh chđ u ven biĨn ViƯt Nam” đặt nhiệm vụ chuyên đề xác định sở phơng pháp luận cho nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh Nội dung chủ yếu chuyên đề nhằm làm rõ luận sau đây: - Phân loại hệ thống vũng - vịnh ven bờ biển thuộc tính chúng - Các tiêu hình thái động lực vũng - vịnh phân vùng tự nhiên chúng - Nhận thức giá trị, phơng thức mục đích sử dụng tài nguyên vũng - vịnh - Tiếp cận quản lý tổng hợp sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh - Nhận thức mô hình sử dụng hợp lý cho đối tợng vũng - vịnh cụ thể Nhận thức phơng pháp luận trình Vì vậy, ý tởng đề xuất chuyên đề bớc đầu Thực tiễn sử dụng cho nghiên cứu, đánh giá chuyên sâu sau hy vọng đóng góp hoàn chỉnh Phơng pháp luận nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh nhieu.dcct@gmail.com I Những vấn đề chung Tầm quan trọng vũng - vịnh phát triĨn kinh tÕ - x· héi C¸c vịng - vÞnh rÊt phỉ biÕn ë bê biĨn nhiỊu qc gia giới, tài nguyên chúng đối tợng điều tra nghiên cứu quan trọng chủ yếu nhằm mục đích phát triển kinh tế - xà hội an ninh quốc phòng Các nớc phát triển có nhiều vũng - vịnh nh: Mỹ, Nga, Nhật Bản, Canada Italia từ lâu đà tiến hành điều tra nghiên cứu toàn diện chi tiết tài nguyên phi sinh vật sinh vật nớc hoạt động điều tra khảo sát tập trung vào giám sát, bảo vệ nguồn tài nguyên đặc biệt trọng đến dạng tài nguyên môi trờng nhằm phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tự nhiên biển Do có chiến lợc quy hoạch sử dụng tài nguyên hợp lý, nhiều vũng - vịnh có cảng thuộc loại lớn giới (ví dụ cảng: Yakohama, Osaka, Kobê Nhật, Pusan Hàn Quốc, Cao Hùng Đoài Loan, Vancourver Canada, Los - Angeles Long Beaches Mỹ, v.v), đồng thời trung tâm du lịch, nghỉ dỡng tiếng Các vũng - vịnh thuộc nớc dải nhiệt đới có tài nguyên sinh vật phong phú đa dạng cho phép phát triển nghề cá biển Cảnh quan đẹp tài nguyên sinh vật vịnh, đặc biệt rạn san hô vịnh đà mang lại lợi ích kinh tế du lịch biển lớn cho nớc khu vực Đông Nam nh Malaysia, Indonesia, Philippin Tuy nhiên, nhiều nơi, tài nguyên vũng vịnh bị khai thác cạn kiệt bị suy thoái nghiêm trọng tác động tiêu cực ngời Vịnh Manila (Philippin) bị ô nhiễm hoạt động cảng công nghiệp gần nh hủy hoại hoàn toàn tài nguyên sinh vật vịnh có dự án dự kiến tỉ USD để phục hồi tài nguyên môi trờng cho vịnh Hiện nay, giới có quan điểm quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh cho mực đích phát triển bền vững Theo đó, tài nguyên môi trờng vũng - vịnh nhóm tài nguyên đặc biệt liên quan đến chất lợng sống khả khai thác du lịch, dịch vụ Giá trị tài nguyên đợc đánh giá theo phơng thức sử dụng trực tiếp, gián tiếp, lu lại bảo tồn Việc sử dụng hợp lý tài nguyên có xu hớng đặt khuôn khổ quản lý tổng hợp vũng - vịnh dung hoà mâu thuẫn lợi ích Định hớng thể kết số dự án trình diễn UNDP trờng hợp vịnh Batangas Philippin, vịnh Hạ Môn Trung Quốc Những kết điều tra, nghiên cứu đà có cho thấy, diện tích mặt nớc vũng - vịnh khoảng 1,1% diện tích đất liền khoảng 0,4% diện tích vùng biển, nhng vị trí trọng điểm, vô quan trọng phát triển kinh tế - xà hội an ninh quốc phòng đất nớc Các vũng - vịnh cửa mở hớng biển, đối ngoại, khai thác biển bảo vệ chủ quyền lÃnh hải Các khu bờ vũng - vịnh, thờng đồng thềm biển đồng aluvi - biển tập trung trung tâm dân c, kinh tế dải ven biển Nhiều thành phố thị xà nằm bờ vịnh nh: Cẩm Phả, Hạ Long, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết, Rạch Giá Nhiều thành phố, thị xà lớn khác nằm cạnh bờ vũng - vịnh tầm dới 30 km nh Hải Phòng, Đà Nẵng, nhieu.dcct@gmail.com Dung Quất, v.v Nhiều vũng - vịnh có vị trí chiến lợc đặc biệt quan trọng an ninh quốc phòng nh Cam Ranh, Bái Tử Long, Hạ Long, Đà Nẵng Søc hÊp dÉn ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi nói nhờ có tài nguyên thiên nhiên vũng - vịnh giàu đa dạng, kể tài nguyên phi sinh vật, sinh vật tài nguyên môi trờng Điều kiện kín gió, nớc sâu, bị sa bồi cho phép nhiều cảng biển lớn đà đợc quy hoạch xây dựng vũng - vịnh nh: vịnh Bái Tử Long, Cửa Lục, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Văn Phong đặc biệt quân cảng vịnh Cam Ranh Sự phát triển cảng vũng - vịnh tiền đề phát triển khu công nghiệp, dịch vụ khu vực ven bờ vịnh kèm theo đô thị hoá Sự phát triển giao thông - cảng tạo trình phát triển kinh tế lan toả "vùng hấp dẫn" rộng lớn, tạo nên mạch máu giao lu kinh tế chảy khắp đất nớc sang nớc lân cận Vũng - vịnh nơi neo đậu an toàn cho hầu hết tàu thuyền vận tải đánh cá vùng biển Việt Nam có giông bÃo, sóng lớn, đảm bảo sinh mạng tài sản cho ngời khai thác biển Các vũng - vịnh nơi có hàng trăm bến cá, cảng cá sở dịch vụ nghề cá biển kèm Đây nơi xuất phát khơi đánh cá, đầu mối tập trung sản phẩm đánh bắt, tiêu thụ hàng chục ngàn ng thuyền từ ng trờng xa gần Tất vũng - vịnh ng trờng đánh bắt truyền thống ven bờ nhân dân Tiềm nuôi trồng hải sản chúng lớn, đặc biệt nghề nuôi lồng giàn nớc mặn phát triển mạnh đối tợng có giá trị thơng phẩm cao, có nhu cầu xuất lớn nh: tôm hùm, tôm sú, cá song, ngọc trai, bào ng, v.v Với tổ hợp tài nguyên cảnh quan đẹp, ngầm (hầu hết vũng vịnh có rạn san hô), nớc biển sạch, bÃi tắm tốt, nhiều vũng - vịnh trở thành trung tâm du lịch tiếng nh: Hạ Long - Bái Tử Long, Chân Mây, Văn Phong, Phan Thiết, v.v Hiện nay, du khách đến biển, phần lớn gắn với vũng - vịnh, ngày tăng, mang lại lợi ích lớn cho kinh tế du lịch Các vịnh nơi có nhiều khoáng sản quan trọng nh: cát thủy tinh, cát xây dựng, đá vôi, ®¸ èp l¸t, mÜ nghƯ, sa kho¸ng titan - zircon - monazit, v.v Các vũng - vịnh có tài nguyên sinh vật phong phú, đa dạng Đa dạng sinh học vũng - vịnh cao với hệ sinh thái đặc thù nh: rạn san hô, thảm cỏ biển, bÃi cát biển, bÃi triều đá đáy cứng đáy mềm Các hệ sinh thái vũng - vịnh có cấu trúc, chức khác nhng nhìn chung nơi c trú, bÃi giống, bÃi đẻ hàng ngàn loài sinh vật biển, có đa dạng sinh học cao tiềm chứa nguồn tài nguyên sinh vật lớn dải ven biển Với tài nguyên vật thể phong phú, đặc biệt đa dạng sinh học cao, nhiều loài quý cảnh quan thiên nhiên đẹp, chất lợng môi trờng tốt, nhiều vũng - vịnh có giá trị tiềm lớn bảo tồn tự nhiên Tại tất loài động, thực vật quý hiếm, giá trị cảnh quan, giá trị tự nhiên khác đợc bảo vệ, phát triển gìn giữ cho hệ mai sau Vịnh Hạ Long hai lần đợc công nhận di sản giới mỹ học địa chất học Nhiều vũng - vịnh khác chứa đựng kề cận khu bảo tồn thiên nhiên biển đà đợc xây dựng nh: Bái Tử Long; Lan Hạ - Hạ Long (Cát Bà); Chân Mây (Sơn Chà - Hải nhieu.dcct@gmail.com Vân), Nha Trang (Hòn Mun), v.v Nhu cầu sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh Hiện nay, sức ép phát triển kinh tế - xà hội dân số đà dẫn đến vấn đề bất hợp lý xúc quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên vũng - vịnh Nhiều loại tài nguyên kể tái tạo không tái tạo có nguy bị khai thác mức, cạn kiệt Một ví dụ tiêu biểu huỷ hoại rạn san hô vũng - vịnh gây tổn hại lớn trực tiếp gián tiếp, trớc mắt lâu dài Một số loại tài nguyên quý, cha đợc sử dụng có hiệu đà bị suy giảm nghiêm trọng hoạt động ngời hủy hoại trực tiếp, thông qua tác động tiêu cực đến môi trờng, đặc biệt ô nhiễm, phá vỡ cảnh quan, cân động lực sinh thái vũng - vịnh Việc khai thác sử dụng tài nguyên nhiều không mục đích giá trị dẫn đến hiệu thấp chịu nhiều rủi ro, thiên tai, gây tác động môi trờng tiêu cực, hậu xấu cho hoạt động kinh tế khác Mâu thuẫn lợi ích sử dụng tài nguyên ngày căng thẳng, đặc biệt lĩnh vực giao thông cảng, du lịch nghề cá Nhu cầu bảo vệ tài nguyên ngày xúc Một ví dụ điển hình vấn đề tơng quan phát triển cảng với du lịch bảo tồn tự nhiên vịnh Hạ Long Văn Phong Một số điều tra, nghiên cứu bớc đầu cho thấy, sau nhiều năm, tài nguyên vũng - vịnh đà có biến động đáng kể tác động tự nhiên ngời Nhận thức tiềm giá trị sư dơng cđa chóng cịng thay ®ỉi theo thêi gian Mặt khác, áp lực phát triển mâu thuẫn lợi ích sử dụng ngày lớn, đòi hỏi phải có nhận thức tài nguyên vũng - vịnh đặt yêu cầu cấp bách phải dự trữ, trì bảo vệ tài nguyên để phát triển bền vững kinh tế xà hội khu vực vũng - vịnh, tâm điểm kinh tế - xà hội dải ven bê Tr−íc t×nh h×nh nh− vËy, viƯc thùc hiƯn đề tài cần thiết Mục đích nghiên cứu sử dụng hợp lý vũng - vịnh 3.1 Đối với kinh tế - x hội Kết nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho dự án đầu t phát triển kinh tế vũng - vịnh, dự án bảo vệ môi trờng, bảo tồn tự nhiên phơng án phòng thủ quốc gia; đợc sử dụng cho quan quản lý, lập qui hoạch trung ơng địa phơng, đặc biệt tỉnh trọng điểm có vũng - vịnh nh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Khánh Hòa, v.v (các Sở Khoa học Công nghệ, Tài nguyên Môi trờng, Kế hoạch Đầu t, Du lịch, Thủy sản, Công nghiệp, v.v.), quan nghiên cứu khoa học bảo vệ tài nguyên môi trờng, chủ dự án đầu t đơn vị quốc phòng (Hải quân, Biên phòng, Bộ đội địa phơng) - ứng dụng kết nghiên cứu thực giải pháp, mô hình đề xuất giúp cho sử dụng tài nguyên vào mục đích phát triển kinh tế xà hội an ninh quốc phòng - Nâng cao hiệu kinh tế khai thác, sử dụng dạng tài nguyên, giảm nhieu.dcct@gmail.com tổn thất tài nguyên, tránh giảm thiểu rủi ro xuất trình sử dụng, đầu t phát triển - Mô hình sử dụng hợp lý tối u giải đợc mâu thuẫn gay gắt hoạt động phát triển, hài hòa kinh tế quốc phòng, hợp lý phát triển bảo vệ, mang lại lợi ích tổng thể có trị số tổng hợp cao - Duy trì khả tái tạo tài nguyên, đặc biệt tài nguyên sinh vật, đảm bảo đời sống ổn định, thu nhập ổn định cho cộng đồng địa phơng, ng dân - Khai thác chuyển đổi giá trị gián tiếp tài nguyên thành lợi ích kinh tế cao tạo hội việc làm nâng cao đời sống cộng đồng - Thực đảm bảo an ninh tài nguyên dự trữ chiến lợc tài nguyên cho phát triển tơng lai, lu tồn để giành tài nguyên cho hệ mai sau - Có thêm để điều chỉnh, bổ sung thể chế, sách có liên quan đến quản lý tài nguyên vũng - vịnh Có sở để giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị ý thức bảo vệ tài nguyên vũng - vịnh 3.2 Đối với khoa học Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh nhằm đa nhận định, đánh giá hệ thống liên kết mối quan hệ chất tự nhiên, tài nguyên, kinh tế - xà hội, môi trờng quan hệ phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trờng bảo tồn tự nhiên vũng - vịnh, đa nhận định tầm vĩ mô sử dụng hợp lý tài nguyên hệ thống vũng - vịnh ven biển mô hình đặc thù cho vũng - vịnh cụ thể, nhng áp dụng mở rộng cho vũng - vịnh có chất tự nhiên tơng tự - Kết nghiên cứu nhằm đóng góp t liệu gắn kết lĩnh vực khoa học liên quan đến dải ven biển nh thủy văn thủy động lực, địa chất địa mạo, sinh học sinh thái học, khoa học môi trờng kinh tế dải ven biển - Góp phần làm sáng tỏ chất sinh thành giá trị tài nguyên vũng vịnh nhiệt đới gió mùa với tính chất địa đới phi địa đới - Nâng cao hiểu biết tiếp cận số định hớng khoa học giới nh tơng tác lục địa - biển dải ven bờ biến động bờ, tác động tài nguyên môi trờng dải ven biển - TiÕp cËn t− míi vỊ hƯ thèng tµi nguyên dải ven biển, kể nhận dạng đánh giá giá trị tài nguyên - Kết nghiên cứu sở quan trọng để tiến tới quản lý tổng hợp vũng - vịnh hớng tới phát triển bền vững - Phơng pháp luận hệ phơng pháp triển khai đề tài tham khảo mở rộng cho loại hình thuỷ vực khác ven biển Việt Nam nh nhieu.dcct@gmail.com vùng cửa sông đầm phá Cách tiếp cận nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh Để sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh, cần phải có phơng pháp tiếp cận nghiên cứu, phân tích, đánh giá giá trị khả sử dụng tài nguyên vũng - vịnh - Tiếp cận hệ thống: thân vũng - vịnh ven bờ biển cần đợc xem dạng tài nguyên tổng hợp ven bờ, hệ thống tài nguyên hoàn chỉnh Đi vào dạng cụ thể, tài nguyên vũng - vịnh đợc xem nh hợp phần cấu trúc địa hệ - hệ sinh thái ven bờ biển Việc khai thác, sử dụng dạng tài nguyên phá vỡ cân địa hệ - sinh thái gây tổn hại cho dạng tài nguyên khác hệ thống Vì thế, khai thác, sử dụng tài nguyên phải dựa quan điểm động, không phá vỡ cân tự nhiên - sinh thái cấu hệ thống tài nguyên - Tiếp cận nhận thức kiểu loại giá trị tài nguyên Ngoài nhóm tài nguyên sinh vật, phi sinh vật truyền thống có tài nguyên môi trờng Giá trị tài nguyên môi trờng vũng - vịnh đợc hiểu giá trị thay mà ngời phải chịu để đảm bảo an toàn môi trờng phát triển bền vững Ngoài cách đánh giá truyền thống tài nguyên tái tạo không tái tạo, giá trị tài nguyên đợc đánh giá theo nhóm giá trị sử dụng giá trị không sử dụng - Tiếp cận nhận thức tiềm khả sử dụng tài nguyên Một dạng tài nguyên đợc sử dụng cho hay nhiều mục tiêu, lợi ích khác Ngợc lại, nhiều dạng tài nguyên sử dụng kết hợp cho mục tiêu, lợi ích - Tiếp cận sử dụng hệ sinh thái vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh, nguyên tắc tài nguyên hợp phần hệ sinh thái việc khai thác, sử dụng chúng không gây tổn thơng, không làm đảo lộn cân sinh thái vũng - vịnh - Tiếp cận liên ngành sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh Tài nguyên vũng - vịnh sử dụng phát triÓn mét sè lÜnh vùc kinh tÕ quan träng nh− thuỷ sản, giao thông - cảng, du lịch sinh thái, xây dựng sở hạ tầng phục vụ đô thị hoá, phòng thủ bờ biển đảm bảo cho an ninh - quốc phòng Việc sử dụng tài nguyên phải bảo đảm tổng hiệu hiệu kinh tế, dung hòa mâu thuẫn lợi ích sử dụng, đảm bảo tôn trọng u tè cÊu tróc céng ®ång, trun thèng sư dơng, bảo tồn phát huy đợc giá trị tự nhiên nhân văn - Tiếp cận quản lý tổng hợp vũng - vịnh sử dụng, quản lý tài nguyên để phát triển bền vững Việc khai thác, sử dụng tài nguyên cần đặt khuôn khổ, hớng theo, tới quản lý tổng hợp nhằm phát triển bền vững vũng - vịnh dải ven bờ biển II Bản chất tự nhiên vũng - vịnh nhieu.dcct@gmail.com Phân tích hệ thống Xuất phát từ quan điểm vũng - vịnh dạng tài nguyên tổng hợp, hệ thống tài nguyên, nên việc sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh theo cách tiếp cận nêu cần phải hiểu rõ đợc chất tự nhiên vũng - vịnh, tức cần phải hiểu rõ chất vật chất, hình thể, cấu trúc, phân bố, động thái hợp phần quan hệ chúng với tiến hoá vũng - vịnh Việc xác định phạm vi, ranh giới vũng - vịnh có ý nghĩa định xác định đắn chất chúng (Pritchard D W, 1967) Trong trờng hợp phạm vi vũng - vịnh đợc xác định rộng hẹp ranh giới thật nó, bớt thêm vào số thuộc tính, hợp phần làm sai lệch chất hệ Bốn chiỊu ranh giíi cđa thđy vùc vịng - vÞnh cã khả phân định khác Chiều phía lục địa, thờng biên cứng dễ phân định vũng - vịnh (trờng hợp với vùng cửa sông phức tạp, có theo hình thái, có theo thủy văn - ảnh hởng triều, xâm nhập mặn có phải theo thị sinh học, nh xuất động thực vật a mặn lợ Hai chiều phía dọc bờ đợc phân định tơng đối đơn giản, thờng vũng vịnh đợc phân định mũi nhô Tuynhiên, ranh giới chiều phía biển phân định phức tạp trờng hợp có nhiều đảo tham gia che chắn phía vũng - vịnh nh trờng hợp vịnh Hạ Long, Bái Tử Long Trong trờng hợp phải sử dựng tổ hợp yếu tố: biến đổi địa hình đáy, trầm tích đáy, tính chất hóa, lý khối nớc, thị sinh học (sự có mặt rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, thay đổi cấu trúc quần xà động vật đáy, v.v.) Cần thiết phải tiến hành nghiên cứu quan hệ vũng - vịnh với thủy vực, địa hệ bên cạnh, đặc biệt quan hệ với lu vực thợng nguồn vũng - vịnh ven bờ nơi xảy tơng tác mạnh mẽ lục địa biển (Trần Đức Thạnh, 1999) 1.1 Đánh giá yếu tố tự nhiên vũng - vịnh Nhờ tài liệu thu thập khảo sát, đánh giá có hệ thống yếu tố tự nhiên vũng - vịnh Theo truyền thống, yếu tố tự nhiên đợc đánh giá lần lợt theo vấn đề hình thái, địa mạo - địa chất, khí tợng - khí hậu, thủy văn sinh vật Một tranh tổng thể, toàn diện yếu tố tự nhiên cần thiết Tuy nhiên, theo loại hình vũng - vịnh t tởng định hớng sử dụng mà lựa chọn đánh giá sâu yếu tố trọng điểm Ví dụ, riêng với yếu tố thủy văn, vịnh biển cần u tiên chế độ sóng, khác với cửa sông hình phễu u tiên chế độ thủy triều với cửa sông châu thổ trọng dòng chảy sông, đầm phá nên quan tâm đến dòng mật độ tính phân tầng khối nớc, độ sâu đầm phá nhỏ 1.2 Nghiên cứu cấu trúc hợp phần cấu trúc vũng - vịnh nhieu.dcct@gmail.com Các vũng - vịnh ven bờ biển, đơng nhiên bao gồm hợp phần (địa quyển, thủy quyển, khí sinh quyển) Tuy nhiên khác biệt chất chúng đợc tảng địa Đồng thời khác biệt địa vũng - vịnh dễ nhận biết có tính ổn định cao Vì thế, nghiên cứu cấu trúc vũng - vịnh, nên dựa phân tích cấu trúc địa hệ (Ixachenco A G, 1979) Cấu trúc thẳng đứng địa hệ đợc xem xét theo phần móng đá cứng gần bề mặt, lớp phủ trầm tích bở rời, lớp phủ nớc sinh vật Lớp phủ trầm tích phân định thành thành tạo nhỏ nh trầm tích Pleistocene, Holocene trầm tích Lớp phủ nớc theo chiều thẳng đứng gần đồng nhất, phân tầng chí xuất nêm, khối nớc phủ chờm lên Cấu trúc nằm ngang địa hệ đợc xem xét theo mối quan hệ phân bố phụ hệ tiĨu phơ hƯ tïy theo møc ®é chi tiÕt Chóng thờng tơng ứng với phụ hệ sinh thái nằm hệ sinh thái vực nớc Một vịnh biển, theo cÊu tróc ngang cã thĨ bao gåm c¸c tiĨu hƯ (hợp phần) nh bờ đá gốc, bÃi tảng, bÃi cát, đáy cứng, đáy mềm, rạn san hô áp sát bờ chắn bờ, v.v Trong vùng cửa sông hình phễu yếu tố quan trọng kênh, lạch triều bÃi triều, đầm phá yếu tố quan trọng lại vực nớc đầm phá, cồn chắn lạch cửa 1.3.Nghiên cứu tơng tác hợp phần động lực, tiến hóa vũng - vịnh Bản chất tự nhiên thủy vực ven bờ bị thay đổi phụ thuộc vào tơng tác hợp phần tự nhiên Xác định đợc mối tơng tác định chất động lực hệ quan trọng (Permetta et all, 1995) Các mối tơng tác tầm vĩ mô vũng - vịnh cần đợc xem xét là: nội sinh - ngoại sinh, lục địa - biển, biển - khí Sản phẩm trình tơng tác thay đổi hình thể, dòng vật chất lợng hệ cần đợc đánh giá kèm theo Mỗi loại hình thủy vực ven bờ biển có tơng tác có tính định đến động lực tiến hóa hệ Ví dụ, vùng cửa sông, tơng tác lục địa - biển có vai trò quan trọng, vũng - vịnh ven biển, tơng tác biển - khí, tạo nên tác nhân sóng, nớc dâng bÃo gây biến cải sâu sắc hình thể (đáy, bờ) phân bố vật chất vũng - vịnh Tác động tơng tác yếu tố, hợp phần tự nhiên qui mô nhỏ gây hệ cụ thể Đối với tơng tác vật chất, cần quan tâm đến dòng vật chất trầm tích, nớc, dinh dỡng bao gồm trình cung cấp, phân tán, tập trung, đặc biệt chuyển hóa vật chất môi trờng tự nhiên sinh vật Đơng nhiên, mục tiêu định hớng sử dụng vũng - vịnh cho phép phân tích lựa chọn tơng tác động lực chủ đạo Nếu định hớng sử dụng vũng - vịnh cho phát triển cảng - giao thông cần trọng tơng tác biển - khí động lực biến dạng luồng đáy Nếu sử dụng theo hớng phát triển nghề cá hay bảo vệ tự nhiên, vấn đề tơng tác vật chất dinh dỡng động lực hệ sinh thái, nhieu.dcct@gmail.com quan hệ chuỗi thức ăn trở thành quan trọng hàng đầu tác động tự nhiên ngời Nhận thức tiềm giá trị sư dơng cđa chóng cịng thay ®ỉi theo thêi gian Mặt khác, áp lực phát triển mâu thuẫn lợi ích sử dụng ngày lớn, đòi hỏi phải có nhận thức tài nguyên vũng - vịnh đặt yêu cầu cấp bách phải dự trữ, trì bảo vệ tài nguyên để phát triển bền vững kinh tế - xà hội khu vực vũng - vịnh, tâm điểm kinh tế - xà hội dải ven bờ Để đảm bảo phát triển bền vững, cần phải đánh giá đợc: - Khả biến động tài nguyên biến động giá trị chúng - Khả tổn thất, phục hồi tái tạo tài nguyên - Những biến động tự nhiên môi trờng (toàn cầu, khu vực, địa phơng) tác động đến tài nguyên (khí hậu nóng lên, mực nớc dâng cao, khí hậu cực đoan, sa bồi, nông hóa vực nớc, xói lở bờ bÃi vịnh, khả nhạt hóa, đục hóa nớc vịnh, v.v.) 1.2 Phát huy hiệu kinh tế (tổng hiệu quả, chi phí - lợi ích) Bên cạnh mục tiêu phát triển bền vững, hiệu kinh tế vấn đề quan trọng mà sử dụng tài nguyên vũng - vịnh cần đạt đợc Philippines, giá trị thu nhập tiềm (USD) hàng năm tài nguyên vịnh ven bờ biển tính theo diện tích tài nguyên km2 chi phí quản lý kèm theo (White, A.T and A Cruz-Trinidad 1998): Thu nhập tiềm năng: - Rạn san hô 250.000 (trong đó: Nghề cá 90.000; Du lịch 75 000; Bảo vệ bờ biển 60.000; Đa dạng sinh học 25.000 - Rừng ngập mặn 120.000, đó: Nghề cá 50.000; Gỗ 10.000; Bảo vệ bờ biển đóng góp khác 60.000 - Nghề cá vùng nớc bên không phụ thuộc vào rừng ngập mặn rạn san hô 10,000 -Tổng số 380.000 USD Chi phí quản lý: - Nhân viên lao động phổ thông (2 ngời) 9.000; đào tạo 5.000; Duy trì khu bảo vệ 6.000; thuyền hoạt động tuần tra 10.000; phổ biến thông tin 2.000; chi phí khác 2.000 Tổng số: 34.000 USD Tỉng lỵi Ých kinh tÕ qc gia cđa Philippnines 3.5 tỷ USD có từ tài nguyên rạn san hô, rừng ngập mặn nghề cá ven bờ (1996) Tính theo giá trị USD diện ên/ hệ sinh thái thì: Rạn san hô 1.35 tỷ/27,000 km2; Rừng ngập mặn 84 triệu/ 140,000 ha; Nghề cá vùng biển hở 1.25 tỷ, tiêu dùng (trừ cá san hô) 0.64 tỷ/ 909,000 t thơng mại 0.61 tỷ/879,000 t; Nuôi nhieu.dcct@gmail.com trồng thuỷ sản biển nớc lợ 0.83 tỷ/ 981,000 t 41 Những lợi ích gắn với đảm bảo phát triển bền vững, hoạt động sử dụng khác, phải đảm bảo đợc lợi ích này, kèm theo chi phí bảo vệ môi trờng lợi ích phát sinh hoạt động mang lại (chủ yếu sử dụng tài nguyên vị phát triển cảng bến, sở hạ tầng, dịch vụ, v.v.) 1.3 Giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích Mâu thuẫn lợi ích sử dụng vũng - vịnh vấn đề nảy sinh xuất khả sử dụng tài nguyên cho phát triển đa ngành, đa mục tiêu Các mâu thuẫn xuất tranh chấp không gian, tranh chấp tài nguyên tác động tiêu cực đến môi trờng qua lại Các hình thức mâu thuẫn xuất hai hay nhiều lĩnh vực (du lịch - nghề cá - giao thông) theo chiều đa chiều, nội ngành (nuôi trồng đánh bắt nghề cá), cá nhân cộng đồng, bảo vệ phát triển, mâu thuẫn xuất mục đích khai thác giá trị sử dụng trực tiếp, gián tiếp lu tồn loại tài nguyên (Trần Đức Thạnh, 1997) 1.4 Sư dơng c¸c hƯ sinh th¸i HƯ sinh thái quần thể loài động thực vật khác nhau, tơng tác với tơng tác với hợp phần tự nhiên tạo nên môi trờng không sinh vật nh đất nớc dinh dỡng Các hệ sinh thái có vai trò hỗ trợ tảng cho sống trì cộng đồng dân c, bao gồm luân chuyển dinh dỡng, làm nớc, lọc chất bẩn không khí, điều hoà hạn hán, ngập lụt cho trái Hầu hết hỗ trợ sống tái tạo công nghệ Bảo tồn bảo vệ hệ sinh thái yêu cầu bảo vệ môi trờng tự nhiên quần xà loài đặc biệt cần bảo vệ mối quan hệ loài Mỗi loài phụ thuộc vào hệ thống hỗ trợ từ môi trơng tự nhiên, thực vật, đất, vi sinh vật, lỡng c, bò sát, sâu bọ, tảo loài sinh vật trầm tích - tất cảc yếu tố hệ sinh thái tơng tác để tạo hệ động lực tơng hỗ Tiếp cận hệ sinh thái để quản lý tài nguyên thiên nhiên nhằm bảo vệ hợp phần sinh học phi sinh học nh cách thức đảm bảo tính trọn vẹn hệ Chức liên tục hệ sinh thái phụ thuộc nhiều vào trình vật lý hoá học diễn hệ Một tác động phá vỡ cân hoá học gây tác động có hại cho hợp phần khác hệ sinh thái Khó xác định ranh giới hệ sinh thái Ranh giới quan trọng để xem xét tác động tác nhân lên habitat chồng gối Do đặc thù mình, tài nguyên ven bờ nói chung, tài nguyên vũng - vịnh nói riêng gần có xu hớng sử dụng tiếp cận sử dụng hệ sinh thái 1.5 Tiếp cận quản lý tổng hợp vũng - vịnh Sử dụng tài nguyên vũng - vịnh, trớc hết phải mang lại hiệu kinh tế, sau lợi ích môi trờng, sinh thái Quản lý vũng - vịnh, mang nội dung rộng hơn, quan tâm đến bảo vệ tài nguyên, môi trờng, giảm thiểu ô nhiễm, dung hòa mâu thuẫn lợi ích phát triển bền vững (Ackefors H and Grip K, 1995) Vì vậy, nhieu.dcct@gmail.com 42 sử dụng hợp lý vũng - vịnh cần nằm khuôn khổ quản lý tổng hợp nhằm phát triển bền vững vũng - vịnh Đánh giá tổng hợp tài nguyên đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý vũng - vịnh việc làm cần thiết sau đà có điều tra đánh giá loại hình tài nguyên theo chuyên ngành Nh đà nêu, sử dụng tài nguyên vũng - vịnh, thực chất sử dụng vũng - vịnh theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Các nghiên cứu đánh giá đề xuất khai thác sử dụng tài nguyên vũng - vịnh theo phơng pháp đơn ngành truyền thống (khoáng sản, đất ngập nớc, đa dạng sinh học, nguồn thủy sản đánh bắt nuôi trồng, v.v.) tạo kết đơn lẻ, thiếu tính toàn diện, tính hệ thống mà việc sử dụng vũng - vịnh để phát triển kinh tế - xà hội, bảo đảm an ninh quốc phòng đánh giá tổng hợp tài nguyên nhiều trống thiếu tài liệu, dựa nhận định không thống Nhiều đề xuất sử dụng tài nguyên theo đánh giá đơn lẻ dẫn đến tổn thất tài nguyên khác tạo nên mâu thuẫn lợi ích sử dụng gay gắt lĩnh vực phát triển cảng, du lịch, nghề cá, v.v Theo cách điều tra đánh giá đơn ngành, số loại hình tài nguyên bị bỏ sót Một số dạng tài nguyên đa lợi ích bị sử dụng dạng lợi ích thấp Một số lợi phát triển bị bỏ qua xem nhẹ khả sử dụng tổ hợp số dạng tài nguyên Để khắc phục đợc tồn trên, sử dụng tài nguyên vũng - vịnh tốt tiếp cận với quản lý tổng hợp vũng - vịnh theo mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xà hội, đồng thời coi trọng lợi đảm bảo an ninh quốc phòng Đây cách đánh giá tổng hợp tài nguyên vũng - vịnh để tìm lợi phát triển với đặc thù riêng quy hoạch phát triển tổ chức lÃnh thổ dải ven bờ biển Quản lý tổng hợp vùng bờ biển bao gồm đánh giá toàn diện, xây dựng mục tiêu, quy hoạch quản lý hệ thống ven bờ biển tài nguyên, có xét đến yếu tố truyền thống, văn hoá lịch sử, mâu thuẫn lợi ích sử dụng, trình liên tục phát triển nhằm đạt đợc sử phát triển bền vững (UNCED, 1992) Mục đích quản lý tổng hợp vùng bờ biển quản lý phát triển kinh tế xà hội cho không gây phơng hại tới tài nguyên, môi tr−êng bê (Clark, 1996), mét thĨ thøc qu¶n lý cao mục tiêu phát triển bền vững Quản lý tổng hợp vùng bờ biển nhằm trì chức tự nhiên vốn quý vùng bờ biển, chức môi trờng, chức sinh thái chức cung cấp (chính từ nguồn tài nguyên) Giữa tài nguyên, môi trờng phát triển có quan hệ dẫn xuất chặt chẽ Sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh, hay sử dụng hợp lý vũng vịnh ven bờ biển khai thác hiệu lâu bền tài nguyên, bảo vệ đợc môi trờng, không phá vỡ chức sinh thái tự nhiên nói Vì thế, sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh hợp phần phơng án quản lý tổng hợp vùng bờ biển Gần đây, có xu tiến tới quản lý tổng hợp dải ven biển, nhng vấn đề nằm giai đoạn hoàn chỉnh lý luận phơng pháp, nhieu.dcct@gmail.com mẫu hình thực tế đà đợc đúc kết Quản lý tổng hợp dải ven biển lấy phát triển bền vững làm mục đích, coi trọng phát triển đa ngành có lựa chọn u 43 tiên, quan tâm bảo vệ môi trờng tài nguyên, ý đến dung hòa mâu thuẫn lợi ích sử dụng tìm cách đa cộng đồng tham gia quản lý Đó định hớng tốt đẹp nhng việc thực cần có đồng điều kiện ngặt nghèo (Chua Thia - Eng, 1996) trình chặt chẽ khó thực hiện, thủy vực ven bờ cỡ lớn thuộc địa phận nhiều đơn vị quản lý hành khác điều kiện Việt Nam, nớc nghèo, chế, sách cha chặt chẽ, lỗ hổng thông tin lớn, cát hành nặng nề, nguồn đầu t thiếu bền vững, mô hình quản lý tổng hợp vũng - vịnh khó khăn, nhng hớng tiếp cận bỏ qua Các yếu tố tác động, chi phối sử dụng tài nguyên 2.1 Các tai biến tự nhiên Các tai biến tự nhiên gây thiệt hại kinh tế, chí ngời tạo tác động môi trờng hoạt động sử dụng tài nguyên vũng - vịnh Vì vậy, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai cần đợc quan tâm sâu sắc sử dụng tài nguyên vũng - vịnh Theo nguồn gốc phát sinh, phân loại thành: tai biến địa chất bao gồm tai biến nội sinh (động đất, nứt đất, sóng thần ) tai biến ngoại sinh (sa bồi, xói sạt lở, trợt đất, lở đá, cát bay, cát chảy, phóng xạ tự nhiên ) tai biến khí hậu - thủy văn (bÃo, lốc, nớc dâng bÃo, enso, nhiễm mặn, hóa, ngập lụt, sóng lớn ) Việc đánh giá tai biến tự nhiên bao gồm vấn đề quy mô phân bè, møc ®é biĨu hiƯn (cÊp diƠn, tr−êng diƠn, tiỊm ẩn, bộc phát) mức độ nguy hại nguy biến liên quan đến qui mô sử dụng vũng - vịnh dựa theo kịch phát triển ứng với phơng án cụ thể Các giải pháp ứng sử tai biến cần phải đợc nghiên cứu vũng - vịnh cụ thể để né tránh (thay đổi mục tiêu qui mô sử dụng), đề phòng (giải pháp qui hoạch công trình phơng thức sử dụng phù hợp), chế ngự (chủ động phòng chống công trình cụ thể) chí loại bỏ tai biến ngoại sinh qui mô nhỏ 2.2 Tình hình khai thác tài nguyên vấn đề môi trờng nảy sinh Thông tin tình hình khai thác tài nguyên quan trọng để khai thác sử dụng hợp lý chúng, điều tra qua hệ thống tài liệu lu trữ quan quản lý, điều tra nhân dân khảo sát trực tiếp Giống nh đánh giá giá trị tài nguyên, việc đánh giá tình hình khai thác tài nguyên cần có quan điểm mở rộng, đánh giá vấn đề liên quan đến tài nguyên sử dụng gián tiếp tài nguyên lu tồn nhằm hiểu biết rõ trạng khai thác, sử dụng, đánh giá vấn đề xúc, bất hợp lý phân tích nguyên nhân suy giảm, cạn kiệt tài nguyên Đó vấn đề về: - Đánh giá trạng khai thác, sử dụng: đối tợng tài nguyên sử dụng, mục đích, hiệu kinh tế - xà hội - Phân tích, đánh giá vấn đề xúc, bất hợp lý quản lý, sử dụng tài nguyên nguyên nhân nhieu.dcct@gmail.com - Cạn kiệt, suy giảm trữ lợng chất lợng, hiệu thấp công nghệ, 44 kỹ thuật khai thác sử dụng thấp sử dụng sai mục đích - Gây tác động tiêu cực môi trờng hoạt động kinh tế - xà hội Rủi ro thiên tai cố kỹ thuật - Mâu thuẫn lợi ích sử dụng tài nguyên - Cơ chế quản lý sách quản lý, sử dụng (hợp lý, cha hợp lý) Quyền sở hữu quyền khai thác sử dụng tài nguyên vũng - vịnh Những thuế tài nguyên, t tài nguyên môi trờng luật đầu t Việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề môi trờng nảy sinh (nguồn, trạng, dự báo giải pháp ứng sử) vũng - vịnh khai thác tài nguyên cần phải ý đến hai mặt: mặt phát sinh khai thác tài nguyên mặt tác động đến trình khai thác, sử dụng tài nguyên Nguồn tác động môi trờng hoạt động kinh tế, dân sinh chỗ, từ lu vực thợng nguồn (kim loại nặng, thuốc trừ sâu ), từ biển vào (dầu mỡ), đơn ngời gây ra, ngời tác động vào trình tự nhiên gây Hiện trạng môi trờng vũng - vịnh bao gồm vấn đề: ô nhiễm (chất thải rắn, chất thải lỏng, không khí) đợc phân loại theo thành phần tính chất chất gây ô nhiễm tác động đến môi trờng đất, nớc, không khí, tới hệ sinh thái ngời; Khai thác mức cạn kiệt tài nguyên, hình thức khai thác hủy diệt, hủy hoại cảnh quan habitat; Các cố môi trờng xuất rủi ro kỹ thuật (tràn hóa chất, tràn dầu) tai biến tự nhiên bất thờng gây (bÃo lụt, nớc dâng) ô nhiễm, hủy hoại cảnh quan, xói lë bê biĨn , hc mét sè sù cè xuất hai nhân tác ngời tự nhiên, mà điển hình thủy triều đỏ nạn tảo độc Dự báo vấn đề môi trờng, thực chất tiến hành đánh giá tác động môi trờng chiến lợc cho vũng - vịnh theo kịch phát triển dự định dựa môi trờng chất động lực tiến hóa tự nhiên vũng - vịnh Giải pháp ứng sử vấn đề môi trờng nảy sinh sư dơng thđy vùc cã thĨ bao gåm nhiỊu ph−¬ng cách khác nhau: né tránh, chấp nhận, ngăn ngừa, giảm thiểu 2.3 Hiện trạng nhu cầu phát triển kinh tế - x hội tổ chức lnh thổ Để sử dụng hợp lý tài nguyên, cần phải có nghiên cứu đánh giá trạng áp lùc ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi theo qui hoạch ngắn hạn (đến năm 2010) định hớng phát triển dài hạn (đến năm 2020, dài hơn) nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên, nhu cầu lực quản lý bảo vệ tài nguyên Sử dụng khai thác tài nguyên phải phù hợp với khả đầu t vốn, trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ lực quản lý để tránh lÃng phí tài nguyên gây tác động tiêu cực đến m«i tr−êng nhieu.dcct@gmail.com Th«ng tin kinh tÕ - x· héi thu thập từ nguồn đà có lu trữ quan quản lý, nghiên cứu, từ ®iÒu tra céng ®ång (pháng vÊn trùc tiÕp, lËp 45 phiếu thăm dò) khảo sát thực tế Nội dung nghiên cứu đánh giá điều kiện kinh tế - xà hội cần bao hàm thông tin về: dân số nguồn lực lao động; sở hạ tầng; ngành nghề kinh tế; văn hóa, truyền thống lịch sử; tôn giáo, phong tục, tập quán đặc điểm truyền thống khai thác, sử dụng vũng - vịnh; đời sống vật chất tinh thần cộng đồng Đây vấn đề chung cần phải có nghiªn cøu kinh tÕ - x· héi mét vïng Tuy nhiên, theo định hớng sử dụng vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam, cần thiết phải nhấn mạnh vài vấn đề nh tôn giáo, phong tục tập quán c dân biển quyền sử dụng mặt nớc đất ngập nớc Ngời nông dân đà có Luật Đất đai nhng ngời ng dân cha có luật mặt nớc quyền sử dụng đất ngập nớc họ vấn đề trừu tợng khác địa phơng Có đền bù đất đai cho ngời nông dân đất đợc sử dụng vào mục tiêu khác, nhng cha có đền bù cho ngời ng dân mà thủy vực họ khai thác nghề cá từ nhiều đời đợc sử dụng vào mục đích khác Xác định phạm vi không gian để đánh giá điều kiện kinh tế - xà hội sử dụng vũng - vịnh vấn đề mềm mỏng Điều phụ thuộc không vào qui mô sử dụng vũng - vịnh mà liên quan đến phạm vi lu vực tác động chịu tác động vấn đề khai thác tài nguyên tác động môi trờng nảy sinh từ vũng - vịnh Ví dụ, sử dụng vịnh Chân Mây Thừa Thiên Huế, vũng nhỏ thuộc huyện Phú Lộc, nhng vấn đề kinh tế - xà hội lan toả lại rộng liên quan đến đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Lăng Cô, khu bảo tồn biển Hải Vân - Sơn Chà tỉnh Thừa Thiên Huế Giải pháp sử dụng hợp lý quản lý tài nguyên vũng - vịnh 3.1 Xây dựng quản lý thông tin Để sử dụng hợp lý quản lý bền vững tài nguyên vũng - vịnh, cần thiết phải xây dựng nguồn t liệu quản lý thông tin tốt tài nguyên Nguồn t liệu có đợc nhờ tiến hành điều tra có hệ thống, tài liệu phân tích, đánh giá kèm theo, tài liệu giám sát, quan trắc đợc cập nhật thờng xuyên Việc quản lý thông tin cần dới dạng data base: số liệu thống kê, phân bố không gian (GIS) 3.2 Quy hoạch quản lý sử dụng tài nguyên vũng - vịnh Việc xây dựng chơng trình quản lý tài nguyên vũng - vịnh đợc tiến hành đà xác định đợc mục tiêu nội dung sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh, mô hình quản lý với vấn đề đợc lựa theo bớc sau đây: - Lập phơng án quản lý: đánh giá thông tin, bổ sung thông tin thiếu, xác định nội dung sử dụng hợp lý, hành động, dự án sử dụng, bảo vệ phát triển tài nguyên Xác định vấn đề quản lý tơng ứng - Lập kế hoạch cho chơng trình quản lý: xác định vấn đề u tiên, xây dựng kế hoạch thực dự án sử dụng, bảo vệ phát triển tài nguyên theo qui hoạch không gian tiến độ xác định, lựa chọn chiến lợc phơng nhieu.dcct@gmail.com thức thực 46 - Thực quản lý: thực hành động phát triển (các dự án kinh tế khai thác sử dụng tài nguyên, bảo vệ tài nguyên, môi trờng phòng chống ô nhiễm) Thi hành luật pháp sách để đảm bảo thành công dự án Tiến hành giám sát hành động phát triển, bao gồm giám sát trữ lợng chất lợng tài nguyên, đánh giá tác động môi trờng ảnh hởng đến tài nguyên Điều chỉnh phơng án kế hoạch chơng trình quản lý - Đánh giá hiệu chơng trình quản lý: nhằm phân tích hiệu thành công điều cha thành công, phân tích đặc điểm tiến trình vấn đề nảy sinh Xác định lại điều chỉnh mô hình, phạm vi nội dung quản lý tài nguyên lồng ghép với bảo vệ môi trờng vũng - vịnh 3.3 Triển khai dự án đầu t khai thác sử dụng bảo vệ, phát triển tài nguyên Các dự án khai thác, sử dụng, bảo vệ phát triển tài nguyên nằm quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội khu vực Chúng cần đợc xắp xếp theo thứ tự u tiên sử dụng không gian vũng - vịnh, trình tự thời gian thực Đơng nhiên, sức hút khác khả đáp ứng nhà đầu t, trình tự quy mô dự án thay đổi nhiều, nhng phá vỡ quy hoạch đà định Các dự án đợc thực cần nghiêm chỉnh chấp hành quy định đánh giá tác động môi trờng 3.4 Thực giải pháp quản lý Quản lý vũng - vịnh thực chơng trình thống bao gồm dự án phát triển có khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên mức độ khác nhau, dự án bảo tồn tự nhiên, bảo vệ môi trờng, hỗ trợ cộng đồng Trong khuôn khổ chung, giải pháp thực quản lý bảo vệ tài nguyên cần nằm khuôn khổ chung quản lý tông hợp vũng - vịnh, bao gồm: - Các giải pháp tổ chức, xắp xếp hành nhằm xây dựng hệ thống quản lý tài nguyên vũng - vịnh có hiệu - Các giải pháp tăng cờng hiệu lực luật pháp, sách đảm bảo cho thành công chơng trình quản lý tài nguyên vũng - vịnh - Các giải pháp giáo dục, thông tin tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức thay đổi hành vi cộng đồng phù hợp với mục tiêu lợi ích quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh - Các giải pháp nhằm thu hút đầu t đầu t bền vững vào dự án theo kế hoạch đà định - Các giải pháp nhằm thúc đẩy tăng cờng hợp tác, liên kết cá nhân cộng đồng, ngành phạm vi ngời hởng dụng lợi ích sử dụng tài nguyên vũng - vịnh Tuy nhiên cần chọn lựa chuẩn bị tốt giải pháp, biện pháp phù hợp nhieu.dcct@gmail.com với chất vũng - vịnh, tình hình kinh tế - xà hội địa phơng trạng khai thác sử dụng tài nguyên đủ tính khả thi để đợc chấp nhận 47 Về thể chế, cần phân định rõ trách nhiệm quản lý bảo vệ tài nguyên biển nói chung, vũng - vịnh nói riêng quan chức Thành lập Cục Bảo vệ Tài nguyên Môi trờng biển Bộ Tài nguyên Môi trờng phận quản lý tơng ứng cấp địa phơng có biển Phân cấp quản lý bảo vệ tài nguyên biển, ven biển từ trung ơng, tỉnh thành đến cấp huyện xà Nâng cao vai trò quản lý theo lÃnh thổ tài nguyên ven biển địa phơng Xác định cấu tổ chức theo vấn đề quản lý tài nguyên môi trờng ven biển nh: quản lý nhân tố gây tác động từ bờ vịnh, vịnh, xuyên biên giới - lÃnh thổ, quản lý chất lợng môi trờng, quản lý bảo vệ habitat hệ sinh thái, quản lý bảo vệ đất ngập nớc cảnh quan vũng - vịnh, phòng chống suy thoái ứng cứu cố môi trờng gây tổn hại đến tài nguyên Về sách, cần xây dựng, bổ sung hoàn chỉnh văn pháp quy, có văn quản lý tài nguyên môi trờng ven bờ biển Xây dựng chiến lợc chơng trình u tiên liên quan để kiểm soát tình trạng khai thác mức, suy thoái tài nguyên, thiên tai cố môi trờng gây tổn hại đến tài nguyên vũng - vịnh Xây dựng kế hoạch hành động chiến lợc bảo vệ môi trờng tài nguyên ven biển, tạo lập điều khoản quan trọng đặc thù điều kiện ven bờ biển luật môi trờng sửa đổi Phát huy mặt mạnh kinh tế thị trờng bảo vệ tài nguyên môi trờng ven biển, coi chi phí bảo vệ tài nguyên môi trờng thành hạng mục quan trọng dự án đầu t phát triển Tăng cờng nâng cao lực quản lý cho quan nghiên cứu, quản lý tài nguyên ven biển Từng bớc khắc phục tình trạng lạc hậu, thiếu đồng phơng pháp, thiết bị quan trắc, phân tích, quy chuẩn trình độ, nội dung chơng trình đào tạo cán Kiểm tra bảo vệ an ninh tài nguyên, tăng cờng tra, giám sát xử phạt hành vi phạm bảo vệ tài nguyên ven biển Phát kịp thời xử lý vụ vi phạm nh sử dụng hình thức khai thác huỷ hoại tài nguyên (dùng mìn, điện, hoá chất độc hại, v.v), hàng hải neo đậu vùng bảo vệ nghiêm ngặt, v.v Phối hợp tốt công tác quản lý bảo vệ tài nguyên vũng - vịnh nh tài nguyên môi trờng, du lịch, thuỷ sản, giao thông, lực lợng dân an ninh quốc phòng (cảnh sát biển, hải quân đội biên phòng) Thực tốt điều tra tài nguyên, quan trắc, giám sát cảnh báo biến động tài nguyên vũng - vịnh Thực đánh giá tác động môi trờng dự án quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trờng Thực nghiêm túc đánh giá môi trờng chiến lợc, đánh giá tác động môi trờng cho quy hoạch, dự án phát triển Thực kiểm tra giám sát nghiêm luật yêu cầu đặt báo cáo đánh giá tác động môi trờng vũng - vịnh triển khai dự án Đầu t thích đáng cho dự án quản lý bảo vệ tài nguyên môi trờng nh xử lý chất thải, phục hồi habitat hệ sinh thái, xây dựng khu nhieu.dcct@gmail.com bảo tồn thiên nhiên biển, hỗ trợ cộng đồng bảo vệ môi trờng ven biển, v.v 48 Nâng cao trách nhiệm cấp quản lý ý thức cộng đồng Phát triển bền vững vùng bờ biển gần đợc quan tâm đợc đề cập đến nhiều văn nghị thị Nhng thực tế, bảo vệ tài nguyên môi trờng ven biển cha biến thành nhận thức hành động cấp quản lý sở Nhiều dự án đầu t phát triển ven biển cha quan tâm mức tới quản lý bảo vệ tài nguyên vũng - vịnh Cần tăng cờng thông tin tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên vũng - vịnh Tăng cờng hợp tác quốc tế để hội nhập thực thi công ớc Việt Nam đà ký liên quan đến môi trờng ven biển, giám sát nguồn thải xuyên biên giới, tham khảo kinh nghiệm, tranh thủ hỗ trợ, khuyến khích hòa nhập chơng trình quốc tế tài nguyên môi trờng vùng ven bờ biển 3.4 Giám sát đánh giá Tài nguyên vũng - vịnh thực thể tồn khách quan nhng giá trị sử dụng tiềm chúng phụ thuộc vào khả hiểu biết, đánh giá, vào nhu cầu thực tiễn có tính thời điểm lịch sử trình độ phát triển công nghệ khai thác, sử dụng Ví dụ, than nâu nằm sâu dới đồng sông Hồng trữ lợng hàng tỉ có giá trị lớn nhng cha có tiềm sử dụng Mặt nớc vịnh ven bờ có giá trị nuôi trồng biển lớn nhng gần trở thành tiềm thực tế Vì thế, việc đánh giá giá trị tài nguyên thủy vực phục vụ sử dụng hợp lý bền vững, không tính đến lợi ích trớc mắt 3.5 Mô hình sử dụng hợp lý - Mục đích mô hình phát huy tiềm tổng hợp tài nguyên nhằm mang lại hiệu cao kinh tế - xà hội đảm bảo an ninh quốc phòng, giảm thiểu tác động môi trờng, giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích sử dụng, chống suy thoái cạn kiệt tài nguyên nhằm đảm bảo phát triển bền vững - Bản chất mô hình xác định cấu trúc tỷ trọng phát triển lĩnh vực kinh tế chủ đạo nh giao thông, cảng - du lịch - thuỷ sản tơng quan hợp lý kinh tế quốc phòng an ninh phát triển bảo vệ tự nhiên Kết cấu mô hình sử dụng tài nguyên vũng - vịnh cụ thể là: ã Quan điểm xây dựng mô hình ã Nguyên tắc tiêu chí xây dựng mô hình ã Nội dung, cấu trúc mô hình ã Giải pháp thực mô hình Có nguyên tắc chung cho sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh phát huy tối đa lợi ích kinh tế, bảo vệ môi trờng, tránh khai thác cạn kiệt tài nguyên, tạo khả tái tạo tài nguyên Tuy nhiên mô hình chung sử dụng hợp lý tài nguyên cho tất vũng - vịnh ven bờ, mà phải tuỳ thuộc vào tiềm tài nguyên chất tự nhiên vũng - vịnh nhieu.dcct@gmail.com 49 Kết luận - Vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam đợc hiểu phần biển lõm vào lục địa đảo chắn tạo thành vùng nớc khép kín mức độ định mà động lực biển thống trị Vũng - vịnh nhóm thuỷ vực độc lập, khác với vùng cửa sông đầm phá, hình thái Vũng - vịnh ven bờ biển thờng có độ mặn độ cao điều kiện thuỷ động lực biển thống trị, hoàn lu nớc tốt mức độ trao đổi nớc với vùng biển bên khác Tuy nhiên, hình thái, tồn dạng chuyển tiếp với vùng cửa sông đầm phá yếu tố động lực ngoại sinh chi phối - Khái niệm vũng - vịnh ven bờ biển nói chung, dựa vào kích thớc cấu tạo bờ, phân chia thành: vịnh ven bờ (bay), vịnh bờ đá (embayment) vụng - vũng (shelter - bight) Trong trờng hợp kích thớc nhỏ vụng - vũng, phân biệt bờ đá hay bờ bồi tụ u thế.Theo kích thớc quy mô phân bố, nhận thấy tính phân cấp vũng - vịnh theo thứ tự nhỏ dần cấp vịnh biển (Gulf), cấp vịnh ven bờ (bay) vụng (hoặc vũng) (bight and shelter) - Tính chất đóng kín vũng - vịnh chủ yếu cấu tạo địa chất bờ động lực nội sinh gây nên, động lực ngoại sinh đóng vai trò tham gia Các yếu tố hình thái vũng - vịnh gồm bờ vịnh, mũi nhô: lòng vũng - vịnh, cửa vũng vịnh, đảo chắn đảo nằm vịnh Các dạng địa hình bản, nguồn gốc phát sinh thuộc hai nhóm chính: nhóm dạng địa hình kế thừa chịu ảnh hởng trình biển nhóm hình thành trình biển Điều kiện động lực biển (sóng, thuỷ triều, dòng chảy dao động mực nớc biển) độ mặn biển thống trị vũng - vịnh - Phần lớn vũng - vịnh có nguồn cung cấp bồi tích hạn chế, từ sông suối nhỏ lục địa đa ra, từ di chuyển ngang từ đáy vào bờ nguồn phá huỷ đá gốc từ mũi nhô Môi trờng trầm tích đa dạng với d¹ng chÝnh nh− b·i biĨn, b·i triỊu (cã thĨ cã phổ biến bÃi lầy sú vẹt), cửa sông, lạch triều lòng vịnh Khi động lực sóng thống trị, trầm tích hạt thô cát bột lớn thành phần chủ yếu Khi thuỷ triều thống trị, trầm tích có thành phần phức tạp, hợp phần mịn chiếm u - Nhiều trờng hợp vũng - vịnh hệ sinh thái - động lực độc lập ven bờ, nhng phần lớn, chúng tổ hợp số tiểu hệ sinh thái, nhng đặc trng cho điều kiện vũng - vịnh, ví dụ: HST rạn san hô, HST thảm cỏ biển, HST bÃi cát biển HST đáy cứng - Hệ thống vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam đợc hình thành biển tiến Holocen Tuy nhiên, phát triển, tiến hoá chúng khác Có thể phân biệt thành ba nhãm: nhãm thu hĐp dÇn, nhãm më réng dÇn, nhóm tơng đối ổn định Cùng với phá huỷ dần mũi nhô đá gốc bồi tụ bờ vịnh, nói chung, vũng - vịnh có xu hẹp dần, nông dần san địa hình đáy - Vũng - vịnh xuất dọc theo chiều dài bờ đảo lớn Thống kê cho nhieu.dcct@gmail.com biết ven bờ biển Việt Nam có 48 tổng diện tích khoảng 997,5 km2 Phân tích đánh giá nhóm tiêu động lực - hình thái cho thấy: kích thớc vũng 50 vịnh gồm nhóm vỊ tû lƯ: diƯn tÝch rÊt nhá d−íi 10 km2 (23%); nhá 10 - 50 km2 (35%); trung b×nh 50 - 100 km2 (13%); lớn 100 km2 (29%) Độ sâu vũng - vịnh đợc phân chia thành cấp: rÊt lín trªn 25m (6%); lín 15m - 25m (29%); trung b×nh 5m - 15m (48%), nhá d−íi 5m (17%) Nhóm độ sâu trung bình phổ biến Hình thái vũng - vịnh gồm nhóm đẳng thớc (77%) kéo dài (23%) Hình thức tạo vũng - vịnh mũi nhô đá gốc chiếm u (85,5%) đảo chắn hỗn hợp (14,5%) Mức độ ®ãng kÝn, theo møc ®é trao ®ỉi n−íc víi biĨn, đợc chia thành cấp: hở (19%), hở (46%), nửa kín (29%), gần kín (2%) kín (4%) Thủy triều vũng - vịnh phân biƯt triỊu lín (macrotide - 29%); triỊu võa (mesotide - 6%) triều nhỏ (microtide), nhóm triều nhỏ, biên độ dới 2m chiếm u (65%) Cấu tạo thạch học bờ đợc phân thành ba nhóm u thế: bờ cát (52%), bờ bùn (2%) bờ đá gốc (44%) Sông đổ vào vũng - vịnh đợc phân thành hai nhóm không đáng kể (52%) đáng kể (48%) - Có thể phân hệ thống vũng - vịnh ven bờ thuộc vùng địa lý có đặc trng riêng biệt Sự phân bố đa dạng nhiều vùng địa lý làm đa dạng thêm giá trị tài nguyên hệ thống vũng - vịnh Việt Nam Vùng 1: ven bờ Bắc Bộ, cấu trúc địa chất ảnh hởng lớn đến hình thái vũng - vịnh, thuỷ triều đóng vai trò động lực chủ đạo, vai trò sông - suối đổ vào vũng - vịnh lớn; Vùng 2: bờ biển Bắc Trung bộ, bờ cát tạo vũng - vịnh chủ yếu, động lực sóng đóng vai trò chủ yếu, sông suối đóng vai trò định; Vïng 3: Nam Trung bé, tËp trung vịng - vÞnh, vai trò bờ đá tạo vũng - vịnh quan trọng nhất, động lực sóng lớn, triều nhỏ, vai trò sông nhỏ giảm dần phía nam; Vùng 4: đảo phía nam, u bờ đá, vai trò sóng rrất lớn, triều nhỏ sông suối gần nh không đáng kể - Để sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh, cần tiến hành kiểm kê đánh giá cách đầy đủ, toàn diện tài nguyên vũng - vịnh nh hệ thống Ngoài đánh giá tài nguyên phi sinh vật sinh vật theo nguồn gốc phát sinh truyền thống, cần đánh giá tài nguyên môi trờng vũng - vịnh gắn t tài nguyên với môi trờng, bảo vệ môi trờng - Để sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh, cần áp dụng cách đánh giá giá trị tài nguyên theo phơng pháp mới: giá trị sử dụng, bao gồm giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp giá trị để giành (option value), hay gọi giá trị tiềm năng; giá trị không sử dụng bao gồm giá trị để giành, giá trị để lại giá trị lu tồn Việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên có giá trị sử dụng trực tiếp không vào khả tái tạo hay không tái tạo tài nguyên mà xem xét đến khả để giành - lu tồn, tác động đến môi trờng, khả gây tổn hại cho tài nguyên khác hệ thống - Tiềm sử dụng tài nguyên vũng - vịnh gồm có ba hớng chính: phát triển kinh tế - xà hội, bảo tồn tự nhiên an ninh - quốc phòng Chúng đợc sử dụng theo phơng thức riêng rẽ sử dụng kết hợp với dạng tài nhieu.dcct@gmail.com nguyên - lợi ích sử dụng, dạng tài nguyên - đa lợi ích sử dụng nhóm tài nguyên - lợi ích sử dụng 51 - Quan điểm sử dụng hợp lý tài nguyên phát triển bền vững (sự phát triển đảm bảo lâu bền nguồn tài nguyên chất lợng môi trờng, cho phép tăng trởng kinh tế, đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến nhu cầu hệ tơng lai (Clark J.R., 1996)), đảm bảo phát huy hiệu kinh tế (tổng hiệu quả, chi phí - lợi ích) giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích - Phơng cách sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh dựa dạng tài nguyên tổng hợp, sử dụng hệ sinh thái Sử dụng tài nguyên vũng - vịnh tốt tiếp cận với quản lý tổng hợp vũng - vịnh theo mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xà hội, đồng thời coi trọng lợi đảm bảo an ninh quốc phòng Đây cách đánh giá tổng hợp tài nguyên vũng - vịnh để tìm lợi phát triển với đặc thù riêng quy hoạch phát triển tổ chức lÃnh thổ dải ven bờ biển - Sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh cần phải ý tới yếu tố tác động, chi phối sử dụng tài nguyên nh tai biến tự nhiên, tình hình khai thác tài nguyên vấn đề môi trờng nảy sinh, trạng nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội tổ chức lÃnh thổ - Các giải pháp sử dụng hợp lý quản lý tài nguyên vũng - vịnh bao gồm: xây dựng quản lý thông tin; quy hoạch quản lý sử dụng tài nguyên vũng vịnh; triển khai dự án đầu t khai thác sử dụng bảo vệ, phát triển tài nguyên; thực giải pháp quản lý phù hợp với chất vũng - vịnh, tình hình kinh tế - xà hội địa phơng trạng khai thác sử dụng tài nguyên đủ tính khả thi để đợc chấp nhận (thể chế, sách, tăng cờng nâng cao lực quản lý, kiểm tra bảo vệ an ninh tài nguyên, điều tra bản, quan trắc, giám sát, nâng cao trách nhiệm cấp quản lý ý thức cộng đồng, tăng cờng hợp tác quốc tế) - Bản chất mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh xác định cấu trúc tỷ trọng phát triển lĩnh vực kinh tế chủ đạo nh giao thông, cảng - du lịch - thuỷ sản tơng quan hợp lý kinh tế quốc phòng an ninh phát triển bảo vệ tự nhiên Nguyên tắc chung cho sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh phát huy tối đa lợi ích kinh tế, bảo vệ môi trờng, tránh khai thác cạn kiệt tài nguyên, tạo khả tái tạo tài nguyên Tuy nhiên mô hình chung sử dụng hợp lý tài nguyên cho tất vũng - vịnh ven bờ, mà phải tuỳ thuộc vào tiềm tài nguyên chất tự nhiên vũng vịnh nhieu.dcct@gmail.com 52 Tài liệu tham khảo Ackefors H and Grip K, 1995 The Swedish Model for coastal zone management Swedish Environment Protection Agency, 1995 Report 4455 P - 83 Clark J.R., 1996 Coastal zone management handbook, Lewis Publisher, New York Bé Tỉng Tham m−u, 1985 H¶i ®å ViÖt Nam, tû lÖ 1:100 000 Bé T− lệnh Hải Quân, 2002 Bảng Thủy triều, tập 1, năm 2003 Nhà xuất Quân đội nhân dân Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, 1999 - 2000 Bản đồ địa chất tỉnh ven biển Việt Nam, tû lÖ 1:200 000 Curray, J.R., 1969 Estuaries and lagoon, tidal flats and deltas The new concepts of continental margin sedimentation Am Geol Ins Washington, p.17 Ngun H÷u Cử, 1995 Hệ Thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Các công trình nghiên cứu Địa chất Địa vật lý biển Nxb KH - KT Hà Nội, tr 113 - 120 Nguyễn Hữu Cử, Nguyễn Thị Phơng Hoa nnk, 2003 Khảo sát bổ sung tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội, tài nguyên môi trờng vịnh Tiên Yên - Hà Cối nhằm đề xuất hớng sử dụng hợp lý phát triển bền vững Nguyễn Hữu Cử, 1999 Tổng quan tình hình nghiên cứu tài nguyên môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Tài nguyên Môi trờng biển T VII Nxb KH & KT Hµ Néi 10 David A Ryan et all 2003 Conceptual models of Australia’s estuaries and coastal waterwaays Applications for coastal resource management Geoscience Australia Record 2003/09 1-136 11 De Jesus, E.A., D.A.D Diamante-Fabunan, C NaÒola, A.T White and H.J Cabangon 2001 Coastal Environmental Profile of the Sarangani Bay Area, Mindanao, Philippines Coastal Resource Management Project, Cebu City, Philippines, 102 p 12 Department of Environment and Natural Resources, Bureau of Fisheries and Aquatic Resources of the Department of Agriculture, and Department of the Interior and Local Government 2001 Philippine Coastal Management Guidebook No 3: Coastal Resource Management Planning Coastal Resource Management Project of the Department of Environment and Natural Resources, Cebu City, Philippines, 94 p 13 Ebarvia M., 1998 Management option for coastal and marine resource protection Trop[ical coast Vol.5, No.1 p.3 - 14 Emery, K.O.,1967 Estuaries and lagoon in relation to continental selves In: Estuaries Pub N083 AAAS, Washington D C, p.9 - 14 15 Eric Bird, 2000 Coastal Geomorphology An introducion Jhon Wiley & Sons, LTD Chichester - New York - Weiheim- Brisbane - Singapore - Toronto Pp.1 - 322 16 European Environment Agency, EEA http://glossary.eea.eu.int/EEAGlossary/ multilingual environment glossary - 17 Isachenko, A G, 1979 Địa lý học ngµy Nxb Prosveshenhie, M tr - 192 (tiÕng Nga) 18 Nguyễn Chu Hồi nnk, 1992 Đánh giá trạng thái địa chất môi trờng vùng biển nông ven nhieu.dcct@gmail.com bờ Đại LÃnh - Hải Vân Lu trữ Viện Tài nguyên Môi trờng Biển 53 19 Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Hữu Cử Lăng Văn Kẻn, 2000 Quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam: Khuôn khổ hành động Lu Phân viện Hải dơng học Hải Phòng 20 Lê Xuân Hồng, 1997 Đặc điểm địa mạo bờ biển vùng Côn Đảo Tuyển tập Tài nguyên Môi trờng biển, tập IV tr 60 - 64 Nxb KH & KT Hà Nội Lu trữ Viện Tài nguyên Môi trờng Biển 21 Krasenhinnhikov, G F., 1971 Häc thut vỊ t−íng Nxb "V−xsaja Skola" Masc¬va, tr 493 (tiÕng Nga) 22 Lafond, R., 1967 Etudes littorales et estuariennes en zone intertropicale humide ThesÌ de docteur des sciences naturalles Univ de Paris Tom I (416p), II (400p), III(42p) 23 Leeder, M P., 1984 TrÇm tÝch häc Quá trình sản phẩm Nxb "Mir" Mascơva, tr 439 (tiÕng Nga) 24 Nichols M and Allen G., 1981 Sedimentary process in coastal lagoons In: Coastal lagoon research, present and future UNESCO Technical paper in marine science No.33 p.27 - 80 25 Nippon Koei Co., Ltd, Metocean Co., Ltd, 1998 The study on environmental management for Ha Long Bay Final Report 26 Vũ Văn Phái, 1988 Hình thái cửa sông ven biển phía Bắc Khoa học Địa lý Đại học Tổng hợp Hà Nội, N0 1, tr 31 - 34 27 Phân vùng địa lý tự nhiên khu vùc l·nh thỉ ViƯt Nam, 1970 đy ban Khoa häc vµ Kü tht nhµ n−íc Nxb KH & KT Hµ Néi, tr - 209 28 Phleger F.B., 1981 A rewiew of some features of coastal lagoon In: Coastal lagoon research, present and future UNESCO Technical paper in marine science No 33 p - 29 Permetta, J C and Milliam, J D, 1995 Land - Ocean interactions in the Coastal zone Implementation plan Global change IGBP No 33, p - 215 30 Pritchard, D.W., 1967 What is an Estuary? Estuaries Pub N0 83 AAAS Washington D C, p 149 - 157 31 Roy, P S., 1984 New South Wales Estuaries: their origin and evolution Coastal geomorphology in Austrailia Acad Press p 99 - 121 32 Sien, Chia Lin, 1992 Singapore's urban coastal area: Strategies for management ICLARM, Coastal resources management project Technical Pub Series P - 100 33 Suastainable coastal resouces management for Fiji The Fiji National Workshop on Integrated Coastal Management: April - 11, 2002 p - 47 34 Trần Đức Thạnh, 1991 Đặc điểm bồn tích tụ đại tiêu biểu dải ven bờ tây vịnh Bắc Bộ Tài nguyên Môi trờng biển Nxb KH & KT Hà Nội, tr 39 - 47 35 Trần Đức Thạnh nnk 1996 Tiềm sử dụng quản lý đầm phá ven bờ miền Trung Hoạt động Khoa học, số 9/1996, tr - 36 Trần Đức Thạnh nnk, 1996 Một số vấn đề hệ sinh thái đầm phá Tam Giang Cầu Hai Tuyển tập Tài nguyên Môi trờng biển Tập III, Nxb KH KT Hà Nội 37 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Chu Hồi nnk, 1997 Đặc điểm địa mạo bờ biĨn ven bê ViƯt Nam Tr - 28, TËp IV Tài nguyên Môi trờng biển Nxb KH & KT Hà Nội 38 Trần Đức Thạnh, 1997 Về mâu thuẫn lợi ích sử dụng vùng bờ biển Hải Phòng - Cát Bà - Hạ Long Kỷ yếu hội thảo Tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam Đồ Sơn nhieu.dcct@gmail.com 1/1997, tr 84 - 91 54 39 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Đinh Văn Huy nnk, 2004 Tổng hợp tài liệu đặc ®iĨm ®iỊu kiƯn tù nhiªn, sinh häc, tai biÕn tù nhiên ô nhiễm môi trờng vùng bờ biển Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trờng - Cục Bảo vệ môi trờng - Văn phòng dự án VNICZM 40 Đặng Ngọc Thanh nnk., 1995 Nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên khả nguồn lợi dải ven biển Việt Nam, đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn lợi Báo cáo đề tài 48 06 - 14 Lu trữ Viện Tài nguyên Môi trờng biển 41 Lê Bá Thảo, 1990 Thiên nhiên Việt Nam Nxb KH & KT Hà Nội, trang - 348 42 Ngun Ngäc Thơy, 1984 Thủ triỊu vïng biĨn ViƯt Nam Nxb KH & KT Hµ Néi, tr - 263 43 NguyÔn ThÕ T−ëng, 2000 Sổ tay tra cứu đặc trng khí tợng thủy văn vùng thềm lục địa Việt Nam Tổng Cục Khí tợng Thủy văn biển - Trung tâm Khí tợng Thủy văn biển Nxb Nông nghiệp Hà Nội 44 Trần Tuất, Trần Thanh Xuân, Nguyễn Đức Nhật, 1987 Địa lý thủy văn sông ngòi Việt Nam Nxb KH & KT Hà Néi 45 Uû ban Khoa häc vµ Kü thuËt nhµ nớc, 1970 Phân vùng địa lý tự nhiên khu vực l·nh thỉ ViƯt Nam Nxb KH & KT Hµ Néi, tr - 209 46 UNEP, 1996 Guidelines for integrated planning and management of coastal and marine areas in the Wider Caribbean Region UNEP Caribbean Environment Programme, Kingston, Jamaica 47 UNCED (United Nation Conference on Environment and Development), 1992 Agenda 21, the Rio Declaration on Environment and Development Rio de Raneiro, June 1992 48 Nguyễn Văn Viết, 1985 Đặc điểm khÝ hËu vïng biĨn ViƯt Nam Nxb Bé T− lƯnh Hải Quân 49 Xamoilov, I B., 1952 Các vùng cửa sông Nxb "Geographyz", Mascơva, trang -526 (tiếng Nga) 50 Xaphianov, G A., 1987 Vùng cửa sông hình phễu Nxb "M−sli" Masc¬va, trang - 188 (tiÕng Nga) 51 White, A.T and A Cruz-Trinidad 1998 The Values of Philippine Coastal Resources: Why Protection and Management are Critical Coastal Resource Management Project, Cebu City, Philippines, 96 p nhieu.dcct@gmail.com 55 ... cận nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh Để sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh, cần phải có phơng pháp tiếp cận nghiên cứu, phân tích, đánh giá giá trị khả sử dụng tài nguyên vũng. .. Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên chủ đề trọng tâm phát triển bền vững Vũng - vịnh phận vùng biển ven bờ, nên việc sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh nằm khuôn khổ sử dụng hợp lý tài nguyên. .. tài nguyên sử dụng kết hợp cho mục tiêu, lợi ích - Tiếp cận sử dụng hệ sinh thái vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh, nguyên tắc tài nguyên hợp phần hệ sinh thái việc khai thác, sử dụng

Ngày đăng: 01/11/2020, 20:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN