Mục tiêu của luận án nhằm nghiên cứu, đánh giá cảnh quan Quảng Ngãi làm sáng tỏ tiềm năng tự nhiên và thực trạng khai thác tài nguyên của tỉnh, nhằm xác lập cơ sở khoa học cho khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết đề tài!
MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế xã hội (KTXH) gắn với mục tiêu phát triển bền vững (PTBV) là vấn đề mang tính th ời sự, đang đặt ra cho nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ. Khai thác tài nguyên quá mức đã nảy sinh nhiều bất cập. Một số nơi, khai thác chưa đi đơi với bảo vệ, tái tạo, chỉ tận dụng nguồn tài ngun sẵn có… nên tài ngun thiên nhiên (TNTN) đã và đang có dấu hiệu suy thối, mất cân bằng sinh thái, mơi trường (MT) bị ơ nhiễm Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu tổng hợp và đánh giá đúng tiềm năng TNTN trước khi tiến hành khai thác và sử dụng. Hướng nghiên cứu, đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) là hướng nghiên cứu quan trọng, góp phần thiết thực giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra. Đồng thời, hướng nghiên cứu này là cơ sở khoa học cho sử dụng hợp lí (SDHL) tài ngun, bố trí hợp lí các ngành sản xuất và bảo vệ mơi trường (BVMT) lãnh thổ nghiên cứu. Nằm trong vùng Dun hải Nam Trung bộ, Quảng Ngãi được đánh giá là tỉnh có tiềm năng lớn cho phát triển nền kinh tế tồn diện. Với ba phía bắc, tây, nam giáp các tỉnh trong vùng và các tỉnh Tây Ngun, phía đơng là biển Đơng rộng lớn, đường bờ biển dài khoảng 130km. Vị trí địa lí tạo lợi thế cho Quảng Ngãi trong xu thế hội nhập hiện nay. Vùng đồng bằng ven biển nhỏ hẹp nhưng đa dạng về hình thái và vật liệu cấu thành. Ven bờ có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảng biển (quan trọng nhất là cảng nước sâu Dung Quất) là điều kiện thuận lợi cho tỉnh phát triển giao thơng vận tải biển, du lịch biển, đánh bắt ni trồng thuỷ hải sản Vùng đồi núi chiếm 3/4 diện tích tự nhiên – nơi thích hợp cho tỉnh thực hiện các mơ hình nơng lâm kết hợp. Nguồn khống sản quy mơ tuy khơng lớn nhưng đang được khai thác, chế biến, thúc đẩy hoạt động công nghiệp, hợp tác đầu tư phát triển Ngày 11/3/2005, khu cơng nghiệp (KCN) Dung Quất được mở rộng thành khu kinh tế (KKT) Dung Quất (theo Quyết định số 50/2005/QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ), cùng với các KCN vừa và nhỏ đã hình thành, tạo thuận lợi để đưa ngành cơng nghiệp tỉnh trở thành ngành mũi nhọn. Kinh tế Quảng Ngãi những năm gần đây tăng trưởng ấn tượng, song vẫn chưa khai thác tốt tiềm năng sẵn có. Khai thác tài nguyên tuy đã quy hoạch, nhưng chưa được đánh giá chi tiết, chưa chú trọng đến tái tạo tài nguyên, để lại nhiều hậu quả: xói mịn, rửa trơi mạnh trên địa hình dốc, đất đai bạc màu, thối hố, sa mạc hóa gia tăng, suy giảm đa dạng sinh học, ơ nhiễm mơi trường, bồi lấp cửa sơng, sạt lở bờ biển Hơn nữa, ở vị trí địa lí này, hàng năm Quảng Ngãi ln chịu nhiều tai biến thiên nhiên, gây ra những vấn đề MT cấp bách, ảnh hưởng lớn đến phát triển KTXH. Hệ quả tất yếu là tình hình phát triển KTXH Quảng Ngãi chưa cao, đời sống người dân cịn nhiều khó khăn. Bằng cách nào để tăng năng suất và hiệu quả các ngành kinh tế? Bằng cách nào để khai thác, SDHL các loại tài ngun phục vụ phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp và du lịch? Và bằng cách nào đánh giá được đơn vị cảnh quan trong tỉnh thích hợp nhất để tiếp tục mở rộng diện tích cây cao su nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất? Khả năng mở rộng diện tích bao nhiêu thì đáp ứng đủ ngun liệu cho nhà máy chế biến cao su và phù hợp với cơ cấu cây trồng của tỉnh? Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho mục đích sử dụng hợp lí tài ngun và bảo vệ mơi trường tỉnh Quảng Ngãi” nhằm góp phần giải quyết những vấn đề bất cập trong khai thác, sử dụng tài ngun, BVMT hiện nay của tỉnh và một số định hướng phát triển cây cao su, nhằm phục vụ mục tiêu lâu dài là PTBV cho Quảng Ngãi 2. Mục tiêu và nhiệm vụ 2.1. Mục tiêu Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan Quảng Ngãi làm sáng tỏ tiềm năng tự nhiên và thực trạng khai thác tài ngun của tỉnh, nhằm xác lập cơ sở khoa học cho khai thác và sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ mơi trường hướng đến phát triển bền vững. 2.2. Nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Tổng quan tài liệu liên quan đến nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ mơi trường và các tài liệu liên quan đến lãnh thổ nghiên cứu để xây dựng cơ sở lí luận vận dụng cho đề tài Nhiệm vụ 2: Phân tích các nhân tố thành tạo cảnh quan (CQ), thành lập bản đồ CQ Quảng Ngãi tỉ lệ 1: 100.000, bản đồ CQ huyện Bình Sơn tỉ lệ 1: 50.000; phân tích cấu trúc CQ nhằm làm sáng tỏ quy luật phân hóa tự nhiên lãnh thổ nghiên cứu. Nhiệm vụ 3: Đánh giá cảnh quan và phân hạng mức độ thích hợp từng loại CQ phục vụ phát triển các ngành kinh tế tỉnh; phát triển cây cao su (huyện Bình Sơn) và kiến nghị SDHL tài ngun, BVMT tỉnh Quảng Ngãi. 3. Phạm vi nghiên cứu 3.1.Phạm vi lãnh thổ Lãnh thổ nghiên cứu được giới hạn trong phạm vi tỉnh Quảng Ngãi, tập trung nghiên cứu phần đất liền, khơng xét phần biển và hải đảo của tỉnh (hình 1) 3.2. Phạm vi khoa học Nghiên cứu, ĐGCQ phục vụ SDHL tài ngun và BVMT là vấn đề tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực. Luận án tập trung NCCQ tỉnh Quảng Ngãi (ở bản đồ tỉ lệ 1: 100.000), xác định đặc điểm CQ tồn lãnh thổ. Đánh giá tiềm năng tự nhiên cho phát triển sản xuất, luận án ĐGCQ ở cấp loại CQ cho phát triển 3 ngành: nơng nghiệp, lâm nghiệp và du lịch trên tồn tỉnh. Trường hợp đánh giá mức độ thích hợp của điều kiện tự nhiên (ĐKTN) cho một loại cây trồng cụ thể, luận án lựa chọn cây cao su (ở huyện Bình Sơn) và đánh giá theo các dạng CQ (ở bản đồ tỉ lệ 1: 50.000). Quảng Ngãi có nhiều loại TNTN, luận án chú trọng xem xét tài ngun khí hậu, đất, nước mặt và tài ngun rừng. Những định hướng BVMT, bố trí hợp lí khơng gian ưu tiên phát triển các ngành sản xuất được đề xuất dựa trên kết quả ĐGCQ, hiện trạng khai thác và sử dụng tài ngun của địa phương. 4. Các luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Tiếp cận địa lí tổng hợp, tiếp cận cảnh quan học trong nghiên cứu lãnh thổ tỉnh Quảng Ngãi sẽ làm sáng tỏ sự phân hóa đa dạng, nhưng có quy luật của tự nhiên, được thể hiện qua đặc trưng phân hóa của 1 hệ CQ, 1 phụ hệ, 1 kiểu CQ, 3 lớp, 7 phụ lớp, 16 hạng CQ và 139 loại CQ cũng như khả năng và giá trị ứng dụng thực tiễn cho phát triển của tỉnh Luận điểm 2: Phân tích, đánh giá cảnh quan lãnh thổ nghiên cứu là cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xác định các định hướng tổ chức khơng gian ưu tiên phát triển các ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp và du lịch của tỉnh Quảng Ngãi (bản đồ tỉ lệ 1: 100.000) và khơng gian phân bố, khả năng mở rộng diện tích cây cao su ở huyện Bình Sơn (bản đồ tỉ lệ 1: 50.000) 5. Những điểm mới của đề tài Đã xây dựng bản đồ CQ tỉ lệ 1: 100.000 cho tỉnh Quảng Ngãi và bản đồ CQ tỉ lệ 1: 50.000 cho huyện Bình Sơn. Đã xác định được mức độ thuận lợi và thứ tự ưu tiên của các loại CQ cho phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp và du lịch tỉnh Quảng Ngãi; xác định khả năng mở rộng diện tích và phạm vi phân bố cây cao su ở huyện Bình Sơn theo các dạng CQ. Trên quan điểm tiếp cận Địa lí tổng hợp và ĐGCQ đã đề xuất định hướng SDHL tài ngun và BVMT, phát triển các ngành sản xuất, kinh tế tỉnh Quảng Ngãi theo hướng bền vững. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 6.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu góp phần hồn thiện phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu, đánh giá tiềm năng tự nhiên, SDHL tài ngun theo hướng địa lí tự nhiên (ĐLTN) tổng hợp ứng dụng cho một lãnh thổ cụ thể 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần định hướng SDHL tài ngun, bố trí hợp lí khơng gian sản xuất theo các đơn vị CQ; hỗ trợ các nhà quy hoạch xây dựng chiến lược phát triển KTXH theo hướng bền vững cho tỉnh Quảng Ngãi. Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy. 7. Cơ sở tài liệu của luận án Luận án được thực hiện dựa trên khối lượng tài liệu phong phú, gồm các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các đề tài, các chương trình, các dự án… Các tài liệu được tác giả thu thập trong q trình nghiên cứu, như tài liệu ở thư viện (thư viện Quốc gia Việt Nam, thư viện Khoa học kĩ thuật Trung ương, thư viện tỉnh Quảng Ngãi; thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học KHTN, Đại học Quy Nhơn); Các đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đề tài cấp cơ sơ và các đề tài cấp địa phương đã thực hiện thuộc: Đề tài: 48B.05.01: Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên dải ven biển và hải đảo ven bờ (1991); Đề tài KHCN 07 – 02: “Ngun nhân, giải pháp phịng ngừa và ngăn chặn q trình hoang mạc hố vùng Trung Trung bộ (Quảng Ngãi – Bình Định), 2000; Đề tài cấp Viện KH&CN Việt Nam Đánh giá tổng hợp các tổng thể tự nhiên nhằm cảnh báo và ngăn ngừa thiên tai, lũ lụt một số lưu vực (lưu vực sơng Thu Bồn, Trà Khúc), (2003); Đề tài cấp Nhà nước (KC. 09 – 11), đề tài nhánh là “Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên dải ven biển Việt Nam cho mục đích phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ mơi trường (2003); Đề tài cấp nhà nước KC 0812: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho các giải pháp tổng thể dự báo phịng tránh lũ lụt miền Trung (2005); Đề tài cấp tỉnh “Tổng hợp, biên hội Bản đồ địa chất và khống sản tỉnh Quảng Ngãi; đề xuất giải pháp đầu tư, thăm dị khai thác, sử dụng hợp lí một số loại tài ngun khống sản có thế mạnh” (2006). Đề tài cấp Viện Địa lí “Đánh giá tình trạng khơ hạn vùng Trung bộ Việt Nam thơng qua một số chỉ tiêu khơ hạn (2007); Đề tài “Xây dựng bản đồ nguy cơ và các giải pháp khả thi mang tính ngăn ngừa, hạn chế tác hại của lũ qt, lũ ống trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” (2008); Đề tài cấp Viện KH&CN VN “Hồn thiện cơ sở dữ liệu về điều kiện tự nhiên và mơi trường phục vụ lập quy hoạch phát triển KTXH tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020” (2006 2009)… Các tài liệu chun ngành thuộc Viện Địa lí, Trung tâm tư vấn lâm nghiệp; các tài liệu thuộc các sở ban ngành của tỉnh Quảng Ngãi: sở Khoa học và Cơng nghệ, sở Tài ngun và Mơi trường, sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, sở Văn hóa thơng tin, sở Kế hoạch và Đầu tư và các phịng ban huyện Bình Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) Đồng thời, tác giả cịn tham khảo các quy hoạch ngành và các quy hoạch tổng thể phát triển KTXH địa phương; Các tài liệu từ mạng Internet, từ Website của các trường đại học, từ các tạp chí chun ngành trên Thế giới và Việt Nam; Các cơng trình, bài báo tác giả đã thực hiện trong q trình học nghiên cứu sinh (NCS), các tài liệu thu được từ thực địa… Những tài liệu trên là cơ sở quan trọng cho tác giả thực hiện và hoàn thành luận án 8. Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận án gồm 3 chương: Chương 1 Cơ sở lí luận nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho các mục đích ứng dụng thực tiễn Chương 2. Đặc điểm cảnh quan tỉnh Quảng Ngãi Chương 3. Đánh giá cảnh quan tỉnh Quảng Ngãi và một số đinh hướng sử dụng Luận án được trình bày trong 148 trang, trong đó có 24 hình và 29 bảng. Nội dung và kết quả nghiên cứu của từng chương mục được cụ thể hóa hình 2 và bảng 1 Chương 1 Tổng hợp, phân tích hệ thống Nội dung Tình hình NCCQ, ĐGCQ Những nội dung liên quan đến đề tài Phương pháp luận NCCQ, ĐGCQ vận dụng cho lãnh thổ nghiên cứu Phương pháp Kết quả Chương 2 Tổng hợp, phân tích hệ thống Đặc điểm các nhân tố thành tạo CQ Quảng Ngãi Khảo sát thực địa Đa dạng CQ Quảng Ngãi Chương 3 Ý kiến chuyên gia ĐGCQ Bản đồ, phân tích khơng gian bằng GIS Bản đồ các hợp phần thành tạo CQ Bản đồ CQ tỉnh Quảng Ngãi Bản đồ CQ huyện Bình Sơn Phân cấp mức độ thuận lợi từng loại CQ cho phát triển các ngành kinh tế tỉnh Quảng Ngãi; Phân cấp mức độ thuận lợi từng dạng CQ cho cây cao su huyện Bình Sơn Bản đồ, phân tích khơng gian bằng GIS Các bản đồ ĐGCQ phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch tỉnh Quảng Ngãi; cây cao su huyện Bình Sơn Bản đồ định hướng không gian ưu tiên phát triển các ngành kinh tế Bản đồ định hướng phân bố cây cao su Tổng hợp, phân tích hệ thống Khảo sát thực địa Kiến nghị SDHL tài nguyên và không gian ưu tiên phát triển các ngành sản xuất trên toàn tỉnh Quảng Ngãi Kiến nghị BVMT Kiến nghị phát triển, mở rộng diện tích cây cao su huyện Bình Sơn Hình 2: Sơ đồ cấu trúc, nội dung chi tiết, phương pháp thực hiện và kết quả luận án Bảng 1. Nội dung nghiên cứu và kết quả từng chương của luận án Chươn g Vấn đề tồn tại (cần nghiên cứu) Mục tiêu Câu hỏi cần giải quyết (giả thuyết) Tài liệu và phương pháp nghiên cứu Kết quả và thảo luận Địa phương chưa có nghiên cứu, đánh giá tổng hợp theo Để hiểu về lí luận NCCQ, từng đơn vị CQ ĐGCQ vận dụng vào Chưa có định nghiên cứu ở Quảng Ngãi hướng phát triển tổng thể từng đơn vị CQ Vận dụng NCCQ, ĐGCQ vào nghiên cứu Quảng Ngãi như thế nào để đưa định hướng sử dụng tổng hợp theo các đơn vị cảnh quan của tỉnh? Các tài liệu tham Các giai đoạn, xu hướng phát triển khảo lí luận tình hình NCCQ, ĐGCQ thế NCCQ, ĐGCQ trên giới và Việt Nam thế giới và Việt Nam Những phương pháp NCCQ, ĐGCQ Tổng hợp, phân tích đã được xác định để áp dụng cho lãnh hệ thống thổ nghiên cứu Mỗi nhân tố có vai trị nhất định đối với sự thành tạo CQ Quảng Ngãi 2 Cảnh quan tự nhiên Tìm quy luật phân hóa tự (CQTN) lãnh thổ phân hóa Nghiên cứu từng nhiên bao trùm thiên nhiên theo quy luật địa lí nào? lãnh thổ nghiên cứu hợp phần riêng lẻ Những nhân tố nào hình Đ ể hi ể u vai trò t ng nhân Nghiên cứu tổng thành và tác động đến sự hợp đơn vị tố thành tạo CQ, đặc điểm phân hóa CQ Quảng phân hóa CQ tồn tỉnh ở Ngãi? lãnh thổ nhỏ bản đồ CQ tỉ lệ 1: 100.000; và phân hóa CQ cấp huyện Đặc điểm CQ Quảng ở bản đồ CQ tỉ lệ 1: 50.000 Ngãi thể thế nào? Chưa phát huy hết Xác định tiềm tự Làm thế nào để phát huy lợi thế của ĐKTN và nhiên cho phát triển các hết lợi của TNTN ngành kinh tế chiến lược ĐKTN cho phát triển KT XH ở Quảng Ngãi? Hoạt động KTXH Quy luật biến đổi CQ và để lại nhiều tác kiến nghị định hướng Khả năng cho mở rộng động tiêu cực đến SDHL tài nguyên, BVMT diện tích cao su bao MT lãnh thổ sản xuất nhiêu và phân bố ở đâu là Cơ sở dữ liệu (bản Tác động tổng hợp các nhân tố (tự nhiên, hoạt động khai thác lãnh thổ đồ số), bản đồ giấy của người dân) tạo nên sự phân hóa Tổng hợp, phân tích CQ. hệ thống, thực địa, CQ Quảng Ngãi thuộc 1 kiểu CQ, bản đồ, GIS gồm 3 lớp, 7 phụ lớp, 16 hạng và có 139 loại. Riêng huyện Bình Sơn có 48 loại và 107 dạng CQ Quy hoạch, kế hoạch, tiêu phát triển KTXH địa phương Bản đồ ĐGCQ phát triển các ngành kinh tế chiến lược toàn tỉnh và bản đồ ĐGCQ cho phát triển cao su huyện Bình Sơn Tổng hợp, phân tích Quảng Ngãi có thế mạnh phát triển hệ thống; ĐGCQ; GIS, nơng nghiệp, tiềm năng phát triển lâm ý kiến chuyên gia; nghiệp, lợi thế cho phát triển du lịch Kết luận NCCQ và ĐGCQ giải được những tồn tại cho tỉnh, hướng nghiên cứu rất cần thiết cho Quảng Ngãi CQ Quảng Ngãi phân hóa đa dạng, phức tạp, nhưng vẫn thể hiện quy luật chung và chi phối hình thức khai thác, sử dụng tự nhiên Định hướng đưa phù hợp với tình hình thực tiễn Quảng Ngãi hợp lí? khảo sát thực địa 10 biển và khả năng lớn cho phát triển và mở rộng diện tích cây cao su. DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CƠNG BỐ Dương Thị Ngun Hà (2008), Vận dụng lí luận và phương pháp nghiên cứu, đánh giá cảnh quan vào nghiên cứu các huyện ven biển Quảng Ngãi phục vụ định hướng SDHL tự nhiên cho nơng lâm ngư nghiệp , Tạp chí khoa học Đại học Quy Nhơn, ISSN 1859 – 0357, Số 3, tập II, tr. 134 – 150 Phạm Hồng Hải, Dương Thị Ngun Hà (2008), Nghiên cứu đa dạng cảnh quan khu vực ven biển tỉnh Quảng ngãi phuc vụ mục đích phát triển nơng, lâm nghiệp và bảo vệ mơi trường, Số 02, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung Hồng Bắc, Dương Thị Ngun Hà, Phạm Hồng Hải (2008), Cơ sở địa lí học cho phát triển bền vững vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Ngãi, Hội nghị Khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ III, tháng 12/2008, tr 478 485 Dương Thị Ngun Hà, Nguyễn Khanh Vân, Đỗ Thị Vân Hương (2008), Đánh giá tài ngun sinh khí hậu tỉnh Quảng Ngãi phục vụ phát triển du lịch, Hội nghị Khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ III, tháng 12/2008, tr. 542 550 Dương Thị Ngun Hà (2009), Tìm hiểu về “đất có vấn đề” tỉnh Quảng Ngãi, Tạp chí khoa học Đại học Quy Nhơn, ISSN 1859 0357, Số 02, tập III, tr.115 124 Dương Thị Ngun Hà, Nguyễn Thị Linh Giang, Phạm Hồng Hải (2010), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên cho phát triển cây mía tỉnh Quảng Ngãi, Hội nghị Khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ V, NXB Khoa học kỹ thuật 06/2010 Dương Thị Ngun Hà (2012), Miền núi Quảng Ngãi trong q trình phát triển kinh tế xã hội, Tạp chí khoa học trường Đại học Quy Nhơn ISSN 1859 0357, Số 2, tập VI, tr 103 114 Phạm Hồng Hải, Nguyễn Khanh Vân, Dương Thị Ngun Hà, Trần Hải Vũ (2012), Nghiên cứu đa dạng cảnh quan tỉnh Quảng Ngãi – Cơ sở sử dụng hợp lí tài ngun và bảo vệ mơi trường, Hội nghị Khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ VI, tháng 09/ 2012, tr.253 262 162 Dương Thị Ngun Hà, Nguyễn Mạnh Hà (2012), Đánh giá cảnh quan cho phát triển cây cao su huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi. Hội nghị Khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ VI, tháng 09/ 2012, tr.269 276 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Đức An và nnk (1991), Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên dải ven biển và hải đảo ven bờ, Báo cáo tổng hợp, Đề tài: 48B.05.01, chương trình nghiên cứu biển, Tài liệu lưu trữ Viện Địa lí, Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam, Hà Nội Lê Đức An và nnk (2006), Khái qt về địa mạo Trường Sơn Nam qua tuyến Kon Tum – Ba Tơ, Tạp chí các khoa học về Trái đất, tr 25 – 33, số 1 (T.28) Hà Nội Lại Huy Anh (1999), Địa mạo thổ nhưỡng, Tài liệu lưu trữ Viện Địa lí, Viện KHCN Việt Nam Phạm Quang Anh (1996), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hướng tổ chức Du lịch xanh Việt Nam, Luận án PTS Địa lí, Đại học KHTN, Hà Nội Armand. D.L (1993), Khoa học về cảnh quan, người dịch Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Xuân Mậu, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Lê Huy Bá và nnk (2008) “Xây dựng bản đồ nguy cơ và các giải pháp khả thi mang tính ngăn ngừa, hạn chế tác hại của lũ quét, lũ ống trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi”, báo cáo kết quả thực hiện đề tài khoa học, TP. Hồ Chí Minh. Đặng Văn Bào (1996), Đặc điểm địa mạo dải đồng bằng ven biển Huế Quảng Ngãi, Luận án PTS khoa học Địa lí – Địa chất, Hà Nội Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu (2000), "Hoạt động xói lở và bồi tụ vùng hạ lưu sơng Trà Khúc”, Tuyển tập các cơng trình khoa học Hội nghị khoa học Địa lí Địa chính, tr.123 – 129, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở khoa học mơi trường, Viện Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội 10 Lại Vĩnh Cẩm (2008), Tiếp cận sinh thái cảnh quan nghiên cứu, đề xuất định hướng SDHL các dải cát ven biển miền Trung Việt Nam, Tuyển tập Hội Nghị 164 khoa học địa lí tồn quốc lần thứ III, tr.377 – 386, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Lê Trần Chấn (chủ biên) và nnk (2006), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuât 12 Nguyễn Thị Kim Chương (1998), “Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu địa lí tự nhiên tổng hợp”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Địa lí Trường ĐHSP Hà Nội. Hà Nội 13 Nguyễn Thị Kim Chương (2003), Địa lí tự nhiên đại cương: “Thổ nhưỡng quyển, sinh quyển, lớp vỏ cảnh quan và các quy luật địa lí của Trái đất”, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội. 14 Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi (2011), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2010, XNB Thống kê, Hà Nội. 15 Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến (2003), Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Cư và nnk (2009), “Hồn thiện cơ sở dữ liệu về điều kiện tự nhiên và mơi trường phục vụ lập quy hoạch phát triển KTXH tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020”, Viện Địa lí, Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Vi Dân, Nguyễn Cao Huần, Trương Quang Hải (2005), Cơ sở Địa lí tự nhiên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 18 Nguyễn Lập Dân và nnk (2005), Nghiên cứu cơ sở khoa học cho các giải pháp tổng thể dự báo phịng tránh lũ lụt ở miền Trung , Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp nhà nước KC 0812, Viện Địa lí, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Dung (2008), Quản lí tài ngun mơi trường, NXB Xây Dựng 20 Đặng Văn Đội và nnk (2000), Vỏ phong hố và trầm tích Đệ tứ Việt Nam, Cục Địa chất và khống sản Việt Nam, Bộ Cơng Nghiệp, Hà Nội 21 V.M. Fridland (1964), Đất và vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm (Người dịch: Lê Huy Bá), NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội 165 22 Dương Thị Ngun Hà (2007), Đánh giá cảnh quan các huyện ven biển tỉnh Quảng Ngãi phục vụ phát triển ngành nơng – lâm – ngư nghiệp, Luận văn thạc sĩ ĐLTN, Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Dương Thị Ngun Hà, Nguyễn Khanh Vân, Đỗ Thị Vân Hương (2008), Đánh giá tài ngun sinh khí hậu tỉnh Quảng Ngãi phục vụ phát triển du lịch, Tuyển tập Hội Nghị khoa học địa lí tồn quốc lần thứ III, tr. 582 590, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 24 Phạm Hồng Hải và nnk (1990), Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên sinh thái và tài ngun thiên nhiên NĐGM ẩm dải ven biển Việt Nam phục vụ mục đích phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp và bảo vệ mơi trường, Đề tài 48B.05.01, Tài liệu lưu trữ viện Địa lí, Viện KHCN Việt Nam, Hà Nội 25 Phạm Hồng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), “Cơ sơ cảnh quan học của việc SDHL tài ngun thiên nhiên, bảo vệ mơi trường lãnh thổ Việt Nam”, NXB Giáo Dục, Hà Nội 26 Phạm Hồng Hải (2000), Phân vùng cảnh quan Việt Nam – ngun tắc và hệ thống các đơn vị, Tuyển tập các cơng trình khoa học Hội nghị Địa lí – Địa chính, tr.40 46, Hà Nội 27 Phạm Hồng Hải (chủ nhiệm) và nnk (2003), Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên dải ven biển Việt Nam cho mục đích phát triển KTXH và BVMT, Đề tài KC.09.11, Hà Nội 28 Phạm Hồng Hải, Phạm Thị Trầm (2003), Ứng dụng phương pháp đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích phát triển cây ăn quả (na, vải) huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu Địa lí, tr.253 261, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 29 Phạm Hồng Hải (2006), Phương pháp đánh giá thích nghi đối tượng địa lí, Bài giảng cao học, Hà Nội 30 Phạm Hồng Hải (2006), Nghiên cứu đa dạng cảnh quan Việt Nam – Phương pháp luận và những vấn đề thực tiễn nghiên cứu, Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ 2, tr.261 272, Hà Nội 166 31 Trương Quang Hải, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Th Hằng (2010), Đánh giá CQ cho mục đích phát triển nơng, lâm nghiệp và du lịch tại khu vực có núi đá vơi tỉnh Ninh Bình, Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ 5, tr.39 49, Hà Nội 32 Trương Quang Hải, Nguyễn Cao Huần, Đào Đình Bắc, Phạm Quang Tuấn, Phạm Hồng Phong (2005); Phân tích đặc điểm cảnh quan cụm xã vùng đệm Vườn quốc gia Hồng Liên, Tạp chí khoa học Đại Học quốc Gia Hà Nội, KH Tự nhiên và cơng nghệ, N01PT, tr. 5462. 33 Hà Văn Hành (2002), Nghiên cứu và đánh giá tài ngun phục vụ cho phát triển kinh tế nơng, lâm nghiệp bền vững huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ Địa lí, Trường ĐHQG Hà Nội 34 Nguyễn Trọng Hiệu và nnk (2000), Ngun nhân, giải pháp phịng ngừa và ngăn chặn q trình hoang mạc hố vùng Trung Trung bộ (Quảng Ngãi – Bình Định), Báo cáo tổng kết đề tài KHCN 07 – 02, Viện Khí tượng thuỷ văn, Hà Nội 35 Nguyễn Trọng Hiệu, Nguyễn Lập Dân, Phạm Thị Thanh Hương (2010), Nghiên cứu dự báo ảnh hưởng theo các kịch bản biến đổi khí hậu đến hạn hán, sa mạc hố vùng Nam Trung bộ đến năm 2020, Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội Nghị khoa học địa lí tồn quốc lần thứ V, tr.795 806, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 36 Hội Địa lí Việt Nam – Trung tâm Địa lí tài ngun (1992), Hội thảo về sinh thái cảnh quan: Quan điểm và phương pháp luận (các báo cáo khoa học), Hà Nội 37 Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội. 38 Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan (theo hướng tiếp cận kinh tế sinh thái), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 39 Nguyễn Cao Huần, Phạm Quang Tuấn, Nguyễn An Thịnh (2004 ), Mơ hình tích hợp ALES GIS trong đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển cây trồng nơng, lâm nghiệp huyện Sapa, tỉnh Lào Cai, Tạp chí khoa học Đại Học quốc Gia Hà Nội, KH tự nhiên và cơng nghệ, N0 4, tr. 4350 167 40 Nguyễn Thị Huệ (1997), Cây cao su kiến thức tổng qt và kĩ thuật nơng nghiệp, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 41 Trương Đình Hùng (chủ biên) và nnk 2002, Đặc điểm khí hậu – Thuỷ văn tỉnh Quảng Ngãi, NXB Đà Nẵng 42 Nguyễn Thượng Hùng và nnk (1993), Nghiên cứu CQ sinh thái nhiệt đới gió mùa Việt Nam phục vụ cho sử dụng hợp lí lãnh thổ và bảo vệ mơi trường, Đề tài KT.04.621, chương trình Khoa học cơ bản trong lĩnh vực tự nhiên, Viện Địa lí, Hà Nội 43 Nguyễn Thượng Hùng và nnk (1995), Nghiên cứu về mơi trường sinh thái vùng Dun hải Nam Trung bộ, Dự án quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội vùng Dun hải Nam Trung bộ thời kì 1996 – 2010, Viện Quy hoạch và Thiết kế nơng nghiệp, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Hà Nội 44 Lê Khắc Huy và nnk (2000), Đa dạng sinh học Quảng Ngãi (điều tra, khảo sát ở một số điểm), Báo cáo tổng kết đề tài, Đại học Nơng – Lâm, Đại học Huế 45 Ixatsenko A.G. (1969), Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lí tự nhiên (Vũ Tự Lập và nnk dịch), NXB Khoa học, Hà Nội 46 Ixatsenko A.G. (1985), Địa lí học ngày nay (Người dịch: Đào Trọng Năng), NXB Giáo Dục 47 Kalexnik.X.V (1978), Những quy luật địa lí chung của Trái đất, (người dịch Đào Trọng Năng), NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội 48 ng Đình Khanh (chủ trì) và nnk (2004), Địa chất – địa mạo dải cát ven biển miền Trung (từ Quảng Bình đến Bình Thuận), đề tài Nghiên cứu xây dựng giải pháp tổng thể SDHL các dải cát ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận, Viện Địa Lí, Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam. Hà Nội. 49 Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Cao Huần, Phạm Hồng Hải (1996), “ Nghiên cứu các đơn vị phân loại CQ Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000 (đất liền và biển)”, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, số kỷ niệm 30 năm Địa lí Việt nam, Tr.1521, Hà Nội. 50 Trần Đăng Khiên (2008), Phát triển kinh tế hộ, trang trại miền núi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 168 51 Lê Văn Khoa và nnk (2003), Khoa học Môi trường, NXB Giáo Dục 52 Nguyễn Viết Khoa và nnk (2008), Kỹ thuật canh tác trên đất dốc, NXB Nơng Nghiệp 53 Nguyễn Đình Kỳ và nnk (2002), Nghiên cứu đất có vấn đề vùng dun hải Nam Trung bộ Việt Nam, Tài liệu lưu trữ, Viện Địa Lí, Viện KHCN Việt Nam 54 Nguyễn Đình Kỳ, Nguyễn Mạnh Hà (2010), Quản lí đất theo lưu vực sơng nhằm ngăn ngừa thối hố đất và hoang mạc hố miền Trung, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội Nghị địa lí tồn quốc lần thứ V, tr.714, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 55 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lí miền Bắc Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội 56 Vũ Tự Lập (1999), Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo Dục 57 Phan Liêu (1981), Đất cát biển Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 58 Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình (1995), Các hệ nơng lâm kết hợp ở Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 59 Nguyễn Thành Long và nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh quan các tỉ lệ trên lãnh thổ Việt Nam, Phịng Địa lí tự nhiên Trung tâm Địa lí Tài ngun, Viện Khoa học Việt Nam 60 Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Kim Chương, Đặng Văn Hương, Nguyễn Thục Nhu (2005), Địa lí tự nhiên Việt Nam, phần đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội 61 Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Kim Chương, Đặng Văn Hương, Nguyễn Thục Nhu (2007), Địa lí tự nhiên Việt Nam, phần khu vực, NXB ĐHSP Hà Nội 62 Luc Hens, Lê Thạc Cán, Nguyễn Ngọc Sinh (2006), Đánh giá tác động mơi trường các dự án phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội 63 Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi và nnk (2000), Tài ngun và mơi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Đỗ Hồi Nam, Nguyễn Trần Cầu, Nguyễn Văn Hn và nnk (2005), Điều tra tổng thể KTXH và mơi trường, xây dựng luận cứ khoa học cho định hướng 169 chiến lược phát triển KTXH và mơi trường vùng ven biển Việt Nam, giai đoạn 2001 – 2010, tài liệu lưu trữ Viện địa lí, Viện KH&CN Việt Nam. 65 Lê Năm (2004), Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sử dụng đất đai nơng lâm nghiệp vùng đồi núi tỉnh Thừa Thiên – Huế, Luận án tiến sĩ Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội. 66 Nguyễn Kim Ngọc và nnk (1999), “Điều tra, đánh giá hiện trạng sạt lở đất dọc sơng Trà Bồng, sơng Vệ và đề xuất các biện pháp phịng tránh giải nhẹ thiệt hại” Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội 67 Đồn Thị Thanh Nhàn và nnk (1996), Giáo trình cây cơng nghiệp, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 68 Perelman.A.I (1974), Địa hố học cảnh quan, (Người dịch: Vũ Tự Lập, Trịnh Sanh), NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội. 69 Phedina.A.I (1973), Phân vùng địa lí tự nhiên (Người dịch: Trịnh Sanh, Nguyễn Phi Hạnh, Đào Trọng Năng), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 70 Lê Mỹ Phong (2002), Nghiên cứu SDHL lãnh thổ tỉnh Sơn La khi có cơng trình thuỷ điện trên cơ sở phân tích cảnh quan, Luận án tiến sỹ Địa lí, Viện Địa lí, Hà Nội 71 Sở Nơng Nghiệp và Phát triển nơng thơn Quảng Ngãi (2002), Dự án quy hoạch bố trí hệ thống cây trồng nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2002 – 2010, Quảng Ngãi 72 Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Quảng Ngãi (2004), Quy hoạch tổng thể phát triển lâm nghiệp tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2002 – 2010, Quảng Ngãi 73 Sở Văn hóa, thể thao, thơng tin và du lịch (2001) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi thời kì 2001 – 2010 và định hướng đến 2020, Quảng Ngãi 74 Sở Tài ngun và Mơi trường (2010), Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Quảng Ngãi năm 2010 (Hiện trạng môi trường 5 năm 2006 – 2010), Quảng Ngãi 170 75 Sở Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 – 2015) tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi 76 Lê Bá Thảo (2000), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 77 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lí, NXB Thế giới, Hà Nội 78 Nguyễn An Thịnh (2006), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ PTBV nơng lâm nghiệp và du lịch huyện Sapa, tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ SDHL tài ngun và BVMT, Đại học Quốc gia Hà Nội. 79 Nguyễn Thế Thơn (1993), Phân tích tổng luận Nghiên cứu và đánh giá cảnh quan cho việc quy hoạch và phát triển kinh tế, Trung tâm Khoa học tự nhiên và Cơng nghệ Quốc gia, Hà Nội 80 Mai Trọng Thơng, Hồng Xn Cơ (2002), Giáo trình Tài ngun khí hậu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 81 Nguyễn Văn Thuấn và nnk (2006), Báo cáo kết quả thực hiện đề tài khoa học “Tổng hợp, biên hội Bản đồ địa chất và khống sản tỉnh Quảng Ngãi; đề xuất giải pháp đầu tư, thăm dị khai thác, sử dụng hợp lí một số loại tài ngun khống sản có thế mạnh”, Quy Nhơn. 82 Đặng Trung Thuận, Đinh Văn Thanh (1990), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên và KTXH tỉnh Quảng Ngãi, Khoa Địa lí – Địa Chất, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 83 Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải (1999), Mơ hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nơng thơn bền vững, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 84 Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng và nnk (2012) Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến dịng chảy tỉnh Quảng Ngãi và định hướng kế hoạch hành động ứng phó, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học quốc gia về khí tượng, thủy văn, mơi trường và biến đổi khí hậu lần thứ XV (tập 1), Viện Khoa học khí tượng thủy văn và mơi trường, NXB Khoa học và Kĩ thuật 171 85 Nguyễn Trọng Tiến và nnk (2003), Đánh giá tổng hợp các tổng thể tự nhiên nhằm cảnh báo và ngăn ngừa thiên tai, lũ lụt một số lưu vực (lưu vực sơng Thu Bồn, Trà Khúc), Viện Địa lí, Viện KHCN Việt Nam 86 Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc (1978), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 87 Phạm Hữu Tơn và nnk (2004), Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp đồng bộ, xây dựng mơ hình tái định cư bền vững hồ nước Trong và khu sạt lở hạ lưu sơng Trà Khúc tỉnh Quảng Ngãi, Liên hiệp các Hội Khoa học kĩ thuật Quảng Ngãi 88 Tổ phân vùng ĐLTN (Uỷ ban khoa học và kỹ thuật nhà nước) (1970), Phân vùng Địa lí tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, NXB khoa học và kỹ thuật 89 Cao Đình Triểu, Phạm Huy Long (2002), Kiến tạo đứt gãy lãnh thổ Việt Nam, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội 90 Thái Văn Trừng (1978), Thảm Thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội. 91 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam (nghiên cứu trường hợp khu vực: Thảm thực vật rừng Việt Nam), NXB Khoa học Kĩ thuật 92 Trường ĐH Nông Nghiệp I Hà Nội (1998), Báo cáo kết quả thực hiện dự án điều tra xây dựng bản đồ đất tỉnh Quảng Ngãi theo hệ thống phân loại FAO – UNESCO. 93 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thơng, Phạm Xn Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1996), Địa lí du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 94 Phạm Quang Tuấn, Nguyễn Cao Huần, Phạm Hồng Phong (2000); Nghiên cứu cấu trúc CQ lãnh thổ huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, Tạp chí khoa học Đại Học quốc Gia Hà Nội, KH tự nhiên và cơng nghệ, N0 2, tr. 5462 95 Nguyễn Hữu Tứ (1998),“Thảm thực vật huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi” Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu Địa lí, tr. 260 – 266, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 172 96 Trần Tý (1992), Vai trị của thảm thực vật trong CQ sinh thái ở vùng NĐGM Việt Nam, Các báo cáo khoa học Hội thảo về Sinh thái cảnh quan: quan điểm và phương pháp luận, tr.17 – 21, Chi Hội sinh thái CQ Việt Nam, Hà Nội. 97 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2006), Địa chí Quảng Ngãi, Quảng Ngãi 98 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2009), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025, Quảng Ngãi 99 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2010), Quảng Ngãi 10 năm đầu thế kỉ XXI, NXB Thơng tấn xã Việt Nam. 100 Nguyễn Khanh Vân và nnk (2000), Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 101 Nguyễn Khanh Vân (2006), Cơ sở sinh khí hậu (giáo trình Cao học), NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 102 Nguyễn Khanh Vân, Bùi Thị Minh Nguyệt (2006), Đánh giá điều kiện khí hậu các huyện đảo ven bờ Việt Nam phục vụ phát triển du lịch, nghỉ dưỡng vùng biển, Tuyển tập các báo cáo Hội Nghị Khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ II , Hà Nội 103 Nguyễn Khanh Vân và nnk (2007), Đánh giá tình trạng khơ hạn vùng Trung bộ Việt Nam thơng qua một số chỉ tiêu khơ hạn, tài liệu lưu trữ Viện Địa lí, Viện KHCN Việt Nam, Hà Nội 104 Nguyễn Khanh Vân (2008), Sử dụng phương pháp thang điểm có trọng số đánh giá tổng hợp tài ngun khí hậu cho du lịch nghỉ dưỡng (tại một số trung tâm du lịch ở Việt Nam), Tạp chí các khoa học về Trái đất số 30 (4) tr.356 – 362 105 Nguyễn Văn Vinh (1996), Đặc điểm cảnh quan sinh thái và phương hướng SDHL tài ngun thiên nhiên vùng gị đồi Quảng Bình, Luận án PTS Địa lí – Địa chất, Hà Nội 106 Phạm Thế Vĩnh (2004), Nghiên cứu CQ sinh thái dải ven biển Đồng bằng sơng Hồng phục vụ cho việc SDHL lãnh thổ, Luận án Tiến sĩ ĐLTN, Viện Địa lí, Viện KHCN Việt Nam 173 107 Ngơ Dỗn Vịnh và nnk (2004), Cơ sở khoa học cho phát triển kinh tế xã hội dải ven biển Việt Nam, đề xuất các mơ hình phát triển cho một số khu vực trọng điểm” Viện Chiến lược phát triển 108 Viện quy hoạch Thuỷ lợi (2004), Báo cáo tổng hợp Dự án quy hoạch thuỷ lợi tỉnh Quảng Ngãi, Hà Nội 109 Mai Đình n (1997), Mơi trường và con người, NXB Giáo dục, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 110 Andrew Goudie , Heather Viles (2010), Landscapes and geomorphology a very short introduction, 152 pages, Oxford University Press. 111 Francoise Burel, Jacques Baudry (2003), Landscape Ecology concepts, methods and applications, 362 pages, Science Publishers, Inc, United States of America 112 Hilary H. Birks, H.J.B. Birks, Peter Emil, Kaland, Dagfinn Moe (1988), The Cultural landscape: past, present, and future, 521 pages , Cambridge University, Australia 113 Ian H. Thompson (2002) Ecology, community and deligt: a trivalent approach to landscape education, Landscape and Urban Planning 60, 145– 155. 114 Jianguo Wu , Richard J. Hobbs (2007), Key topics in landscape ecology, 297 pages, Cambridge University Press 115 John A Bissonette , Ilse Storch (2003), Landscape ecology and resource management: linking theory with practice, 463 pages, Island Press, Washington, Covelo, London. 116 John B. Adams and Alan R. Gillespie (2006), Remote sensing of landscape with spectral Images A physical modeling Approach, 362 pages, Cambridge University 117 John Fraser Hart (1998), The rural landscape, 401 pages, The Johns Hopkins University Press, Baltimore & London 174 118 Joshua J. Millspaugh , Frank Richard Thompson (2008), Models for planning wildlife conservation in large landscapes, 688 pages, Academic Press, United States of America 119 Katharina Helming , Hubert Wiggering (2010), Sustainable development of multifunctional landscapes, 286 pages, Springer. 120 Monica Goigel Turner , R.H.Gardner, Robert V.O'Neill (2001), Landscape ecology in theory and practice: pattern and process, 401 pages, Springer, New York 121 Olaf Bastian (2000), Landscape classification in Saxony (Germany) – a tool for holistic regional planning, Landscape and Urban Planning 50, 145– 155 122 Raffaele Lafortezza , Jiquan Chen, Giovanni Sanesi, Thomas A Spies (2008), Patterns and Processes in Forest Landscapes: Multiple Use and Sustainable Management, 425 pages, Springer. 123 Reija HietalaKoivu (2002), Landscape and moderning agriculture: a case study of three areas in Finland in 1954–1998, Agriculture, Ecosystem and Environment 91, p. 273281. 124 Rob.Jongman, Gloria Pungetti (2004), Ecological networks and greenways: concept, design, implementation, Cambridge University Press, 345 pages. 125 Robert Costanza, Alexey Voinov (2004), Landscape simulation modeling a spatially explicit, Dynamic appproach, 330 pages, Springer, New York. 126 Robert G. Bailey (2009), Ecosystem Geography From Ecoregions to Sites, Springer, New York, 251 pages 127 Robert S Anderson , Suzanne P Anderson (2010), Geomorphology: The Mechanics and Chemistry of Landscapes, 637 page, Cambridge University Press Tài liệu tiếng Nga 128 Исаченко А. Г. (1991) Ландшафтоведение и физико географическое районирование. Изд. “Выщая Школа”, Москова 129 Фам Хоанг Хай (1999) Теория и методика исследования мусонно влажных тропических ландшафтов Вьетнама и пути их рационального 175 использования Дисертация на сойскание степени доктора географических наук, Киев 130 Минц А. А. (1980). Экономическая оценка природных ресурсов. Киев 131 Мухина Л. И. (1973). Принципы и методы оценки геокомплексов Изд. “Наука”, Москова 132 Рабинович Б М (1997) Экономическая оценка эко ресурсов и продуктив ности капиталовложения. Изд. “Филин”, Москова 133 Тикунов В С (1995) Моделирование в картографии Изд “Филин”, Москова 176 ... ngun liệu? ?cho? ?nhà máy chế biến cao su? ?và? ?phù? ?hợp? ?với cơ cấu cây trồng của? ?tỉnh? Xuất phát từ thực tế trên, đề? ?tài? ?? ?Nghiên? ?cứu,? ?đánh? ?giá? ?cảnh? ?quan? ?cho? ?mục? ? đích? ?sử? ?dụng? ?hợp? ?lí? ?tài? ?ngun? ?và? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường? ?tỉnh? ?Quảng? ?Ngãi? ?? nhằm ... ? ?lí? ?luận? ?nghiên? ?cứu? ?đánh? ?giá? ?cảnh? ?quan? ?cho? ?các? ?mục đích? ?ứng? ?dụng? ?thực tiễn Chương 2. Đặc điểm? ?cảnh? ?quan? ?tỉnh? ?Quảng? ?Ngãi? ? Chương 3.? ?Đánh? ?giá? ?cảnh? ?quan? ?tỉnh? ?Quảng? ?Ngãi? ?và? ?một số đinh hướng? ?sử? ? dụng Luận? ?án? ?được trình bày trong 148 trang, trong đó có 24 hình? ?và? ?29 bảng. Nội ... ngun mở rộng theo sự? ?tiến? ?bộ xã hội.? ?Tài? ?ngun có nhiều loại,? ?luận? ?án? ?chỉ tập trung xem xét tình hình? ?sử ? ?dụng ? ?tài? ?ngun đất, rừng? ?và? ?nước mặt tỉnh? ?Quảng? ? Ngãi. 1.2.5.? ?Sử? ?dụng? ?hợp? ?lí? ?tài? ?ngun? ?và? ?bảo? ?vệ? ?mơi? ?trường? ? Tài? ?ngun? ?và? ?MT tuy là hai phạm trù khác nhau, nhưng ở góc độ nào đó nó