1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN: Truyện ngắn Trần Thị NgH nhìn từ lý thuyết phân tâm học

22 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trần Thị NgH tên đầy đủ là Trần Thị Nguyệt Hồng. Bà là một nhà văn của văn học đô thị Miền Nam trước năm 1975. “Sinh năm 1949. Bắt đầu viết văn năm mười lăm tuổi (mục Các em viết, báo Sống, do Duyên Anh phụ trách), truyện ngắn đầu tiên đăng báo người lớn viết lúc 18 tuổi. Truyện ngắn của NgH đăng rải rác trên các tạp chí: Văn, Vấn Đề, Thời Tập, Thời Văn và được giới cầm bút chú ý ngay. Sau chọn thành một tập, mang tên Những ngày rất thong thả, do Trí Đăng in năm 1975, tại Sài Gòn, nhưng chưa kịp phát hành thì gặp biến cố 3041975. Im lặng trong hơn hai mươi năm. 1997, Trần Thị NgH xuất hiện lại trên văn đàn với những truyện ngắn mới. Ngòi bút sâu sắc và từng trải hơn. Viết ít nhưng viết kỹ. Đặt ra những chủ đề khó khăn hơn, như vấn đề thân xác, vấn đề tự tử, vấn đề tội ác v.v...” (Thuy Khuê, 2013).

TRUYỆN NGẮN TRẦN THỊ NGH NHÌN TỪ LÝ THUYẾT PHÂN TÂM HỌC ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN Mục lục L chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đ ch nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Bố cục dự kiến luận văn Chƣơng 1: GIỚI THUYẾT VỀ PHÂN TÂM HỌC VÀ TIẾP CẬN TRUYỆN NGẮN TRẦN THỊ NGH TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC 1.1 Khái lƣợc lý thuyết phân tâm học 1 L thuyết phân tâm học Sigmund Freud 1 L thuyết phân tâm học Carl Jung 1.2 Vai trò lý thuyết phân tâm học nghiên cứu, phê bình văn học 1.3 Sự xuất yếu tố phân tâm học truyện ngắn Trần Thị NgH 10 Hành trình sáng tác quan điểm nghệ thuật Trần Thị NgH 10 Ảnh hưởng phân tâm học truyện ngắn Trần Thị NgH 10 Tiểu kết chương 11 Chƣơng 2: YẾU TỐ PHÂN TÂM HỌC TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THỊ NGH NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NỘI DUNG 12 2.1 Yếu tố phân tâm học truyện ngắn Trần Thị NgH đƣợc thể qua nhìn thực 12 1 Không gian thực xã hội - nơi hình thành nỗi đau thời hậu chiến 12 2 Không gian thực phi l - nơi tội lỗi ngự trị 12 Không gian thực tiềm thức - nơi chứa đựng ẩn ức, mặc cảm cựa quậy, vượt thoát 12 2.2 Yếu tố phân tâm học qua thể ngƣời truyện ngắn Trần Thị NgH 13 2 Con người tiếng nói diễn ngơn nữ giới 13 2 Con người sống năng, dục vọng 13 2 Con người mang nặng ẩn ức, mặc cảm cô đơn 13 2 Con người biến dạng nhân hình khiếm khuyết tâm hồn 13 Tiểu kết chương 13 Chƣơng 3: YẾU TỐ PHÂN TÂM HỌC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN THỊ NGH NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGHỆ THUẬT 14 3.1 Nghệ thuật miêu tả giới vô thức nội tâm nhân vật 14 3.2 Không - thời gian nghệ thuật - biểu ám ảnh đa chiều, phức diện 14 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thân thể 14 3 Ngôn ngữ thân thể - thể diễn ngôn nữ giới 14 3 Ngôn ngữ thân thể - biểu hoạt động t nh dục 14 3.4 Giọng điệu mang yếu tố phân tâm học 14 Tiểu kết chương 15 KẾT LUẬN 16 KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU L chọn đề tài 1 Cách kỷ, phân tâm học đời sau phê bình phân tâm học xuất Từ khoa học xây dựng tuý lĩnh vực bệnh học tâm thần với phương pháp thực hành lâm sàng, phân tâm học chuyển sang áp dụng kinh nghiệm lĩnh vực xa lạ, lĩnh vực sản phẩm văn hoá, văn học Khái niệm phân tâm học ứng dụng (psychanalyse appliqué) hình thành vào đầu kỷ XX, với Freud đồng nghiệp ông Hội tâm lý học ngày Thứ Tư (Société psychologique du Mercredi, 1902), mục tiêu mở rộng tầm ảnh hưởng lý thuyết Freud làm nên cầu nối kỳ diệu phân tâm học văn học, từ điều kiện cá nhân (lòng say mê văn học; trực giác nghệ thuật; khả tự phân t ch phân t ch; khả liên kết, liên tưởng liên ngành); từ hoàn cảnh đào tạo (chương trình văn học trường trung học Áo) từ môi trường chuyên môn (những trải nghiệm đặc biệt người từ phân tâm học) Khi sống mở nhiều chiều suy tưởng, nhiều góc nhìn đa dạng vào tâm thức người, Phân tâm học dễ dàng góp vào hướng tiếp cận, kiến giải hành trình chứa đựng đầy đối lập: yêu – ghét; sống – chết cõi nhân sinh Vì vậy, việc tiếp cận văn học từ góc độ học thuyết phân tâm giúp người ta dễ dàng việc phát vấn đề nằm tầng vô thức tâm lý người, từ đó, có nhìn đa diện sâu sắc Ở Việt Nam, người ta tìm thấy nhiều dấu ấn sâu đậm phân tâm học sáng tác văn học l luận phê bình Từ phân tâm học, vấn đề tác phẩm văn học soi chiếu góc nhìn người, với ước mơ thầm k n bị dồn nén phút chốc vỡ thăng hoa, vào bế tắc Ở đó, người đọc bắt gặp điều vốn không dám thổ lộ, ẩn ức điều có bị nhốt thật sâu vơ thức, nỗi đau khơng thể diễn tả, khơi dậy, chữa lành, bị chồng chéo thêm vết thương khác Trong cõi mờ xa xăm ấy, phân tâm học có lúc đường dẫn người với ngã vô thức tưởng tượng Người ta vỡ rằng, đôi khi, thăng hoa người nghệ sĩ lại mong manh khó l giải vơ cùng, giằng xé bên ý thức vơ thức, có xuất phát từ mâu thuẫn xung Và thế, giới biểu tượng nghệ thuật, có xuất phát điểm lại sâu k n bên hồn người Theo Thụy Khuê: “Trần Thị NgH xuất phát từ mạch sống xã hội miền Nam năm 60, xã hội chiến tranh chịu mở cửa đón luồng tư tưởng mới: từ Mác-xít đến sinh [ ] Ở Trần Thị NgH, dấu hiệu thay đổi lộ nhận diện thân, đưa đến ý thức người tự độc lập, đưa đến cảm nhận chất nhạt nhẽo chán chường đời [ ] Nếu đem đối chiếu Trần Thị NgH với cá nhân, văn học lãng mạn tiền chiến, thấy khác biệt rõ: lãng mạn chưa dám tơi, tơi bị trói buộc lễ giáo gia đình thân người chưa thành kiến nẩy sinh từ mơi trường xã hội.” (Thụy Khuê, 2013) Như vậy, việc tiến hành tìm hiểu ảnh hưởng phân tâm học sáng tác, giúp ta tiếp cận suy tưởng độc đáo riêng biệt đời tác giả Với l trên, việc nghiên cứu “Truyện ngắn Trần Thị NgH góc nhìn lý thuyết phân tâm học” đem lại kết khả quan có giá trị Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu văn học từ góc nhìn phân tâm học S Freud cha đẻ học thuyết phân tâm, ch nh người đưa phân tâm học vào nghiên cứu văn học Trong cơng trình đồ sộ Giải mộng (1900), S Freud vận dụng phương pháp phân tâm học ông đề xướng để phân t ch bi kịch Hamlet W Shakespeare Từ năm 10 kỉ trước, phê bình phân tâm học phát triển mạnh mẽ nước Âu – Mĩ, đặc biệt Mĩ với học giả tiêu biểu F Prescott, A Tridon, K Aiken… Đến năm kỉ XX, đối tượng nghiên cứu hệ thống phương pháp luận phê bình phân tâm học xác lập tương đối ổn định Trong L luận văn học (1949), R Wellek A Warren tìm bốn phận tâm l học văn học: “phân tích nhân cách tâm lí nhà văn loại hình và, đồng thời, cá nhân độc đáo; nghiên cứu trình sáng tác; nghiên cứu phân loại tâm lí qui luật sáng tác tác phẩm ngơn từ nghệ thuật đó; cuối cùng, tác động văn học tới người đọc (tâm lí học độc giả)” Có thể gộp bốn phận thành ba lĩnh vực nghiên cứu: phân tâm học tác giả, phân tâm học văn phân tâm học tiếp nhận Ở Việt Nam, phân tâm học bén từ năm 34, 40 kỉ XX sáng tác Nam Cao, Thạch Lam vài phê bình, khảo cứu Tuy nhiên, học thuyết thật tồn hệ thống phương pháp nghiên cứu văn học sau năm 1986 Nhiều tác phẩm quan trọng ông tổ phân tâm học, S Freud, C Jung, E Fromm, dịch tiếng Việt: Nguồn gốc ăn hóa tơn giáo ( ật tổ cấm kị, ệnh lý học tinh thần sinh hoạt đời thường, hân tâm học nhập môn, ác viết giấc m giải thích giấc m – Nhập đề Hermann eland, hân tích ca ám sợ b trai tuổi (chuyện b Hans), Ngôn ngữ bị lãng quên, hân tâm học tình yêu, hân tâm học tơn giáo Bên cạnh đó, học giả Việt Nam dịch nhiều cơng trình tác gia nước viết S Freud, C Jung , E Fromm, phân tâm học nói chung để giúp độc giả tiếp cận dễ dàng lĩnh vực l thuyết phức tạp này: Jung thực nói Edward Amstrong ennet, ản đồ tâm hồn người Jung Murray Stein, Freud thực nói lark David, Tâm lý học đám đông Tâm lý đám đông phân tích tơi S.Freud Gustave Lebon, Thiền phân tâm học Suzuki, Erich Fromm, R.Demartino, Góp phần kiến giải ý nghĩa biểu tượng huyền thoại Ơđip S.S Averintsev, Giải mã giấc mộng qua ánh sáng phân tâm học ierre Daco(1999)… Cũng có nhiều nhà nghiên cứu vận dụng l thuyết phân tâm học phê bình văn học với đề tài tiểu luận, chuyên luận: Tâm phân học vô thức với việc phân tích cấu trúc tác phẩm văn học Nguyễn Văn Dân, hí hèo nhìn phân tâm học Lê Huy Bắc, Hài hước phồn thực văn xi iệt Nam sau 1975, Mỹ học tính dục phiêu lưu giải phóng thiên tính nữ văn học nghệ thuật Phan Tuấn Anh, Học thuyết S.Freud thể văn học iệt Nam, Một số tác phẩm văn xuôi iệt Nam đại qua nhìn phân tâm học Trần Thanh Hà đặc biệt, Đỗ Lai Thúy cho đời cơng trình biên soạn công phu với bốn sách: hân tâm học văn hóa nghệ thuật, hân tâm học văn hóa tâm linh, hân tâm học tình yêu, hân tâm học tính cách dân tộc 2.2 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Trần Thị NgH dƣới góc nhìn phân tâm học Trần Thị NgH tên đầy đủ Trần Thị Nguyệt Hồng Bà nhà văn văn học đô thị Miền Nam trước năm 1975 “Sinh năm 1949 đầu viết văn năm mười lăm tuổi (mục ác em viết, báo Sống, Duyên Anh phụ trách), truyện ngắn đăng báo người lớn viết lúc 18 tuổi Truyện ngắn NgH đăng rải rác tạp chí: ăn, ấn Đề, Thời Tập, Thời ăn giới cầm bút ý Sau chọn thành tập, mang tên Những ngày thong thả, Trí Đăng in năm 1975, Sài Gịn, chưa kịp phát hành gặp biến cố 30/4/1975 Im lặng h n hai mư i năm 1997, Trần Thị NgH xuất lại văn đàn với truyện ngắn Ngòi bút sâu sắc trải h n iết viết kỹ Đặt chủ đề khó khăn h n, vấn đề thân xác, vấn đề tự tử, vấn đề tội ác v.v ” (Thuy Khuê, 2013) Văn chương Trần Thị NgH có nhiều độc đáo đề tài, nội dung, thể nghiệm hình thức Tuy vậy, Trần Thị NgH tác giả ý nhiều văn học giai đoạn Do đó, số lượng cơng trình nghiên cứu sáng tác bà cịn khiêm tốn Ngồi cơng trình giới thiệu tác phẩm Trần Thị NgH như: Trần Thị NgH, Lạc đạn mười truyện ngắn Thụy Khuê; Trần Thị NgH - giới Du Tử Lê, Đọc "Lạc đạn" Trần Thị NgH Hồ Liễu khảo sát được, thời điểm tại, có cơng trình cơng bố: Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Ch Minh Lâm Hoàng Phúc (2020) – Thể nghiệm hình thức tự tập Ác tính (Trần Thị NgH) Có thể kết luận rằng, cơng trình nghiên cứu, khóa luận chưa thực sâu khai thác truyện ngắn Trần Thị NgH với chiều sâu suy tưởng đời người Hơn nữa, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống truyện ngắn Trần Thị NgH nhìn từ lý thuyết phân tâm học Qua việc khảo sát cơng trình, báo nghiên cứu truyện ngắn Trần Thị NgH, sở nhận định phân tâm học học thuyết lớn, có ảnh hưởng sâu sắc đến sáng tác tác giả bày, chúng tơi cho rằng: cần thiết phải phát triển thành luận đề độc lập để khẳng định giá trị truyện ngắn Trần Thị NgH văn đàn đương đại Bên cạnh đó, lấy phân tâm học làm điểm quy chiếu để phân t ch, đánh giá, người nghiên cứu có nhìn sâu sắc Mục đ ch nghiên cứu Thơng qua tìm hiểu dấu ấn Phân tâm học truyện ngắn Trần Thị NgH, luận văn đóng góp thêm góc nhìn giá trị tư tưởng đặc sắc nghệ thuật bút văn xuôi đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Yếu tố phân tâm học truyện ngắn Trần Thị NgH 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu truyện ngắn Trần Thị NgH nhìn từ hệ thống lý thuyết phân tâm học bình diện góc nhìn vô thức (những ẩn ức dồn nén, mâu thuẫn xung năng, vô thức giấc mơ) phương thức biểu đặc thù có dấu ấn phân tâm học (ngôn ngữ, không thời gian, biểu tượng…) 2 Phạm vi khảo sát ba tác phẩm - Lạc đạn mười truyện ngắn (Nxb Thời Mới, Toronto, Canada, 2000) - Nhà có cửa khóa trái (Nxb Hội nhà văn, 2013) - Ác tính tập truyện ngắn (Nxb Hội nhà văn, 2019) Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn Phân tâm học: Khái lược hệ thống lý thuyết Phân tâm học, từ soi chiếu ảnh hưởng lý thuyết truyện ngắn Trần Thị NgH - Phương pháp nghiên cứu liên ngành (Văn hóa học, Xã hội học): Nghiên cứu ảnh hưởng lĩnh vực phê bình văn học tác phẩm Trần Thị NgH - Phương pháp tổng hợp: Người viết tiếp cận văn tác phẩm Trần Thị NgH, phân t ch chi tiết kiện để đến hình thành xác lập luận điểm khoa học yếu tố Phân tâm học sáng tác cách thống - Phương pháp so sánh đồng đại lịch đại: trường hợp cần thiết, người viết sử dụng phương pháp so sánh để tìm thấy khác biệt cách phản ánh thực người Trần Thị NgH với nhà văn thời trước - Phương pháp thi pháp học Đóng góp đề tài 6.1 Đóng góp mặt l luận Là cơng trình đặt vấn đề khảo sát “Truyện ngắn Trần Thị NgH góc nhìn lý thuyết phân tâm học”, đề tài có nhìn hệ thống, hướng tiếp cận với sáng tác Trần Thị NgH; góp phần mở hướng nghiên cứu, phê bình cịn mẻ có t nh thời 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn Khẳng định phong cách, sáng tạo đóng góp Trần Thị NgH tiến trình cách tân văn học nước nhà Bố cục dự kiến luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung ch nh đề tài gồm chương: Chương 1: Giới thuyết Phân tâm học tiếp cận truyện ngắn Trần Thị NgH từ góc nhìn Phân tâm học Chương 2: Yếu tố phân tâm học truyện ngắn Trần Thị NgH nhìn từ bình diện nội dung Chương 3: Yếu tố phân tâm học truyện ngắn Trần Thị NgH nhìn từ bình diện nghệ thuật Chƣơng 1: GIỚI THUYẾT VỀ PHÂN TÂM HỌC VÀ TIẾP CẬN TRUYỆN NGẮN TRẦN THỊ NGH TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC 1.1 Khái lƣợc lý thuyết phân tâm học 1 Lý thuyết phân tâm học Sigmund Freud Trong Giải mã giấc mơ viết năm 1900, Freud trình bày mơ hình topo tâm tr (topographic model of the mind, ý nói đồ, địa hình tâm tr ), theo tâm tr chia làm khu vực: ý thức (conscious), tiền ý thức (preconscious) vô thức (vô ý thức – unconscious) Đây ba mơ hình quan trọng lý thuyết phân t ch tâm lý học (phân tâm học) Freud - Ý thức bao gồm tất suy nghĩ, ký ức, cảm giác mong muốn mà ta nhận thức cách rõ ràng vào thời điểm Ta nghĩ đến trò chuyện thứ kể theo lý tr Ý thức cịn bao gồm ký ức, khơng phải lúc ký ức nằm vùng ý thức triệu hồi dễ dàng vào thời điểm giúp ta nhận thức rõ ràng - Tiền ý thức bao gồm tất thứ tiềm ẩn đưa đến vùng ý thức - Vô thức „kho tàng” cảm xúc, suy nghĩ, ham muốn ký ức nằm bên ngồi vùng kiểm sốt ý thức Hầu hết nội dung vùng vô thức khó chịu khơng chủ thể chấp nhận, cảm giác đau đớn, lo âu hay xung đột Theo Freud, tâm tr vô thức không ngừng ảnh hưởng lên hành vi trải nghiệm ta, ch ta cịn khơng biết đến tồn nguồn sức mạnh Vơ thức bao gồm cảm xúc bị đè nén, ký ức, thói quen, suy nghĩ, khao khát phản ứng ẩn giấu kỹ Bên cạnh đó, Freud cung cấp góc nhìn cấu trúc nhân cách người Theo Freud, động lực nhân cách hành vi ham muốn tình dục (libido) Năng lượng libido cung cấp cho ba thành phần tạo nên nhân cách: (id), tơi(ego) siêu tơi (super ego) 9 - Cái (Id) kh a cạnh nhân cách người đời Đó phần nguyên thủy nhân cách, thúc đẩy người ta thực nhu cầu ham muốn họ - Cái (Ego, ngã) kh a cạnh nhân cách chịu trách nhiệm kiểm sốt thơi thúc id buộc phải hành xử phù hợp với thực tế - Cái siêu (super-ego, siêu ngã) kh a cạnh cuối mà nhân cách cần phát triển, chứa đựng tất lý tưởng, đạo đức giá trị thấm nhuần cha mẹ văn hóa Phần nhân cách cố gắng hướng ego hành xử theo lý tưởng Khi đó, ego phải điều hịa ngun thủy id, tiêu chuẩn lý tưởng super-ego, thực Khái niệm id, ego super-ego Freud trở nên tiếng văn hóa đại chúng, bất chấp việc thiếu ủng hộ hoài nghi đáng kể từ nhiều nhà nghiên cứu Theo Freud, ch nh ba yếu tố nhân cách kết hợp với tạo nên hành vi phức tạp người 1 Lý thuyết phân tâm học Carl Jung So với Freud, Jung xa rời sở thực nghiệm mơ hồ, ông sâu vào lĩnh vực văn hoá, thần b , tâm linh, lý giải vấn đề cách tư biện th Nhưng mà ơng mở đường để nghiên cứu lĩnh vực tưởng tượng người Ơng có nhiều ảnh hưởng lĩnh vực nghiên cứu văn hoá, văn hoá Phương Đông văn học nghệ thuật Mặt khác, Jung không giải th ch Libido theo l thuyết t nh dục Freud, Jung cho ngã vô thức phận vô thức Vô thức cá nhân, cá thể lớp mỏng nằm cạnh ý thức Nó chứa đựng nội dung hoạt động tâm lý khơng điều hồ với ý thức có khả chuyển hố thành ý thức 1.2 Vai trò lý thuyết phân tâm học nghiên cứu, phê bình văn học Ảnh hưởng Phân tâm học đến văn học nghệ thuật tương đối sâu sắc Trong tiểu thuyết, thơ, kịch hình thức văn chương khác, ý tưởng ch nh Sigmund Freud phát triển Một loạt dẫn dụ phân t ch tác phẩm cơng trình dịch Phân tâm học nghệ thuật 10 thơ ca, Vấn đề loại hình mỹ học, Tâm lý học văn học, Cành vàng, Giải phẫu phê bình… cho thấy rõ điều Phân tâm học gợi mở cách tiếp cận từ ẩn ức cá nhân, biểu tượng văn vô thức độc giả dẫn người đọc đến cách hiểu thú vị văn Đặc biệt, với tác phẩm văn học đại/hậu đại, sống người trở nên cô đơn, hoang mang với khủng hoảng giá trị sống, tiếp cận biểu tượng văn học từ Phân tâm học cho thấy giá trị sâu sắc (Vũ Thị Trang, 2021) 1.3 Sự xuất yếu tố phân tâm học truyện ngắn Trần Thị NgH Hành trình sáng tác quan điểm nghệ thuật Trần Thị NgH Ngay cịn tuổi 18, Trần Thị NgH có trang viết tờ tạp ch văn chương phương Nam tiếng tăm thời như: Văn, Vấn Đề, Thời Tập, Thời Văn… Sau sinh sống nước ngoài, nhiều tác phẩm văn chương bà xuất đặn nước Đặc biệt, riêng năm 2012, nhà văn Trần Thị NgH có tới tác phẩm NXB Hội Nhà Văn mắt độc giả Việt Nam là: Nhà có cửa khóa trái, Lạc đạn Nhăn rúm Ch nh tài k n tiếng bà khiến cho độc giả vơ tị mị Xun suốt tác phẩm bà, nhân vật nữ có t nh nữ quyền, tự do, t nh dục Dù nông thôn hay thành thị, xuất thân từ giáo viên, nghệ sĩ, nội trợ,… họ mang t nh cách mạnh mẽ, liệt Từ quan sát tinh tế, trực cảm từ điều nhỏ nhặt làm nên Trần Thị NgH hấp dẫn bạn đọc Trả lời câu hỏi độc giả công việc viết văn người tiếng bà khó hay dễ, nhà văn Trần Thị NgH chia sẻ: “Mỗi đối diện với thảo ch nh lúc không tới thu tiền điện, tiền nước sáng tác hay Một khơng gian thật êm lắng để tơi thảnh thơi chạy theo nhân vật Hành trang mang theo hiểu biết vốn sống, văn hóa kỹ sáng tạo, nhân vật kiệt sức tơi tạm thời bng bút” Ảnh hưởng phân tâm học truyện ngắn Trần Thị NgH Yếu tố phân tâm học có ảnh hưởng khơng nhỏ sáng tác Trần Thị NgH Đó thể biến động sống Là thể 11 diễn ngôn nữ giới với ngôn ngữ mang màu sắc nhục cảm Là bộc lộ ẩn ức dồn nén, nỗi đau… Tiểu kết chương Việc tiếp thu vận dụng lý thuyết phân tâm học vào văn học Việt Nam trình Học thuyết phân tâm học thực gần với người đề cập vấn đề liên quan đến tâm lý người Các nhà phân tâm học Freud, Jung có đóng góp khơng nhỏ hình thành, khám phá mảng góc khuất mơ hồ thành khoa học Trên sở phân tâm học, ta thấy rằng, giới chết thơ Nguyễn Lãm Thắng phong phú, soi chiếu thực thể đời sống, cảm quan dồn nén nội tâm Cuộc sống đại vốn người ta vào vịng xốy cảm xúc bế tắc, nỗi đau bị chạm đến đỉnh điểm, đem đến thăng hoa cảm thức Ch nh từ nỗi đau hồn người, mà sáng tác Trần Thị NgH thực đến gần với nhân học cõi đời đầy biến động 12 Chƣơng 2: YẾU TỐ PHÂN TÂM HỌC TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THỊ NGH NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NỘI DUNG 2.1 Yếu tố phân tâm học truyện ngắn Trần Thị NgH đƣợc thể qua nhìn thực 1 Không gian thực xã hội - nơi hình thành nỗi đau thời hậu chiến Đó biểu Sài Gịn với cảnh chiến tranh ch nh thành phố, máy bay lượn lờ đầu lệnh tổng động viên người đàn ông l nh Và chiên qua đi, tàn dư ảnh hưởng lớn đến sống người dân, đặc biệt người phụ nữ Dù cho họ mang vác súng ống, họ bị ảnh hưởng đạn lạc, họ mang vết thương chẳng lành lại… Bên cạnh ám ảnh khơng thơi chết, thường trực ln tâm tr người… 2 Không gian thực phi lí - nơi tội lỗi ngự trị Trong Lạc đạn, mũi tên đạn tượng trưng cho dương vật đàn ông thống trị nam giới Trong giới ấy, nhân vật nam lên với đầy t nh xấu, từ yếu đuối, say xỉn, tới ngạo mạn, ch kỉ,… họ tự cho quyền cai trị phụ nữ, xem người phụ nữ hàng thân xác Và ch nh tên đàn ông mà đời người phụ nữ chịu không t bi kịch Không gian thực tiềm thức - nơi chứa đựng ẩn ức, mặc cảm cựa quậy, vượt thoát Trong sáng tác Trần Thị NgH không gian tâm lý người, đặc biệt người phụ nữ miêu tả qua nhiều kh a cạnh, bên khơng thiếu ẩn ức, nỗi đau Và cách đó, họ tạo cho lối hết sức… đàn bà… 13 2.2 Yếu tố phân tâm học qua thể ngƣời truyện ngắn Trần Thị NgH 2 Con người tiếng nói diễn ngôn nữ giới Ở tác phẩm Lạc đạn, nhật ký mình, Nguyệt viết: “Tơi viết tự cởi trói đồng thời sợ đào tẩu bị bắt tang”, Nguyệt viết để tạo cho người bạn tinh thần, trò chuyện để vơi bớt nỗi đau Điều thể tun ngơn: Dù xã hội có đàn áp, bịt miệng người đàn bà, họ viết cất lên tiếng nói riêng 2 Con người sống năng, dục vọng Truyện ngắn Trần Thị NgH không phơi bày cách lõa thể năng, dục vọng mà, thể cách hành xử nhân vật… 2 Con người mang nặng ẩn ức, mặc cảm cô đơn Họ bị kẹt khát khao yêu đương với khoảng cách tuổi tác Họ kẻ lạc lối hồn lìa khỏi xác… 2 Con người biến dạng nhân hình khiếm khuyết tâm hồn Đây kiểu người mang nỗi đau, tổn thương, dần dà, họ hình thành khiếm khuyết khơng thể xác mà tâm hồn trở nên méo mó… Tiểu kết chương Vận dụng lý thuyết phân tâm học để khai thác kh a cạnh không gian người sáng tác Trần Thị NgH , giúp ta bóc tách nỗi đau, soi thấu vào tâm thức tác giả Vấn đề vô thức, cựa quậy phản kháng từ tâm thức hay vấn đề t nh dục thể cách sinh động, tất lên thông qua kiểu khơng gian người Đó tranh toàn cảnh thực tâm hồn, đằng sau thực ngổn ngang đời sống Từ góc nhìn phân tâm học, trăn trở, tâm tư người phơi bày, bộc bạch buồn vui, ẩn ức diện cách trọn vẹn Con người nhận 14 Chƣơng 3: YẾU TỐ PHÂN TÂM HỌC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN THỊ NGH NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Nghệ thuật miêu tả giới vô thức nội tâm nhân vật Ý thức giúp người đưa định sáng suốt, không t lần người hành động điều khiển vô thức Và tất ám ảnh đời cách lưu giữ vơ thức Rồi vơ tình hay hữu ý, nỗi đau tự vô thức lại vỡ ra, khiến người phải giằng xé… để lột tả kh a cạnh đó, nhà văn phải người có vốn kiến thức sâu rộng ca ch nh trải thân mình… Và giới vơ thức nội tâm nhân vật sáng tác Trần Thị NgH giới đa diện, đầy rẫy phức tạp 3.2 Không - thời gian nghệ thuật - biểu ám ảnh đa chiều, phức diện Trần Thị NgH xây dựng sáng tác không – thời gian nghệ thuật yếu tố thường trực, góp phần ch nh, khiến cho ám ảnh nội tâm người trở nên phức tạp hết 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thân thể Đặc sắc sử dụng ngôn ngữ thân thể sáng tác Trần Thị NgH đề cập, phô bày cách lõa thể lại lột tả người sống năng, dục vọng Và nhận thấy, diễn ngôn thân thể sáng tác bà biểu kh a cạnh: diễn ngôn nữ giới hoạt động t nh dục 3 Ngôn ngữ thân thể - thể diễn ngôn nữ giới 3 Ngôn ngữ thân thể - biểu hoạt động t nh dục 3.4 Giọng điệu mang yếu tố phân tâm học Điều cuối khiến cho tác phẩm trở nên riêng biệt ch nh giọng điệu Khi nghiên cứu sáng tác Trần Thị NgH qua soi chiếu lý thuyết phân tâm học, bỏ qua giọng điệu mang yếu tố phân tâm học 15 Tiểu kết chương Con người bị chi phối hoàn cảnh Từ góc nhìn phân tâm học, người sáng tác lên đầy ám ảnh vô thức, Ch nh việc sử dụng phương thức nghệ thuật đặc sắc, Trần Thị NgH thể bật cõi sâu tâm trạng, góp phần làm nên thành tựu đáng kể thi đàn Việt Nam đương đại 16 KẾT LUẬN Cho đến nay, vai trò phân tâm học đời sống tinh thần nhân loại khẳng định Sức ảnh hưởng ngày lan rộng, bao trùm nhiều lĩnh vực, có văn học Ngày có nhiều nhà văn tìm đến phân tâm học tìm đến thứ “ánh sáng bên đường hầm”, đường đến với giới b ẩn vô thức, năng, góc tối sâu thẳm tâm hồn mà người muốn che giấu Tuy nhiên, giới tinh thần người vô phức tạp nên việc tiếp cận truyện ngắn Trần Thị NgH từ góc nhìn phân tâm học hướng mở để người đọc có thêm nhìn giá trị tư tưởng đóng góp nghệ thuật nhà văn 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu An (2011) Đừng vội tin khán giả Nhận từ antgct cand com Nguyễn Thị Lan Anh (2010) Vô thức nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nhìn từ góc độ Phân tâm học Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn Trường ĐHSPHN Hà Nội R Barthes (2008) Những huyền thoại Hà Nội: Nxb Tri Thức Nguyễn Trọng Bình (2010) Văn chương trẻ - cần chiều sâu tầm nhìn văn hóa Nhận từ khoavanhoc-ngonngu.edu.vn V O Chiupa (2013) Lã Nguyên dịch Diễn ngôn phạm trù tu từ học thi pháp học đại Nhận từ http://phebinhvanhoc com vn/dien- ngonnhu-mot-pham-tru-cua-tu-tu-hoc-va-thi-phap-hoc-hien-dai/ David Staford Clark (2002) Freud thực nói gì? Hà Nội: Nxb Thế giới Lam Điền (2005) Cuộc sống đặt hàng nhà văn Nhận từ vietbao Trần Thị NgH (2000) Lạc đạn mười truyện ngắn Toronto, Canada: Nxb Thời Trần Thị NgH (2013) Nhà có cửa khóa trái Hà Nội: Nxb Hội nhà văn 10 Trần Thị NgH (2019) Ác t nh tập truyện ngắn Hà Nội: Nxb Hội nhà văn 11 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2006) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục 12 Ma Văn Kháng (2009) Phiên hay t nh thiện ác người Nhận từ http://giaitri vnexpress net/tin-tuc/sach/lang-van/phien-ban-hay-tinh- thien-vatinh-ac-cua-con-nguoi-1971960.html 13 Du Tử Lê (2013) Những người đàn bà “nhăn rúm” Trần Thị NgH Nhận từ https://www dutule com/a4937/nhung-nguoi-dan-ba-nhan-rum-va-tranthi-ngh 14 Thụy Khuê (2013) Trần Thị Ngh , lạc đạn mười truyện ngắn Nhận từ https://giadinhhoangtrong.wordpress.com/2013/07/01/phe-binh-van-hoc-thuykhue/ 18 15 Nguyễn Hữu Liêm (2012) Freud huyền thoại vô thức Nhận từ http://taophunghoiquan.blogspot.com/2012/09/freud-va-huyen-thoai-vothuc.html 16 Hồ Liễu (2013) Đọc "Lạc đạn" Trần Thị NgH Nhận từ http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c294/n12957/Doc-Lac-dan-cua-Tran-ThiNgH.html 17 Phương Lựu (2001) Tìm hiểu trực giác vơ thức tư nghệ thuật Tạp ch văn học, số 18 Phương Lựu (2004) L luận văn học Hà Nội: Nxb Văn học 19 Phương Lựu (1997) Khơi dòng lý thuyết Hà Nội: Nxb Hội nhà văn 20 Diệp Mạnh Lý (2005) Ximơn Phrớt Huế: Nxb Thuận Hóa 21 Lã Ngun (2018) L luận văn học, vấn đề đại Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm 22 Lã Nguyên (2018) Phê bình k hiệu học Hà Nội: NXB Phụ Nữ 23 Lã Nguyên (2015) Không - thời gian Nhận từ https://languyensp.wordpress.com/2015/02/09/chronotope/ 24 Patricia Waugh (2001) Metafiction: The Theory and Practice of Self- Conscious Fiction, Taylor & Francis e-Library 25 Peter L Berger Thomas Luckmann (2016) Sự kiến tạo xã hội thực Hà Nội: Nxb Tri thức 26 Lâm Hồng Phúc (2020) Thể nghiệm hình thức tự tập Ác t nh (Trần Thị NgH ) Khóa luận tốt nghiệp khoa Ngữ văn Chuyên ngành lý luận văn học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Ch Minh Thành phố Hồ Ch Minh 27 Sara Mills (2004) Hải Ngọc dịch Các cấu trúc diễn ngôn Nhận từ https://hieutn1979.wordpress.com/2015/10/17/sara-mills-cac-cau-truc- cua-dien- ngon/ 28 M Stein (2001) Bản đồ tâm hồn người Jung Hà Nội: Nxb Tri thức 29 S.Freud (2001) Vật tổ cấm kị Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 19 30 S Freud (2002) Nhập môn phân tâm học Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 31 S Freud (2004) Nhập môn phân tâm học Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 32 S Freud (2005) Các viết giấc mơ giải th ch giấc mơ Hà Nội: Nxb Thế giới 33 S Freud (2010) Tâm lý học đám đông phân t ch Hà Nội: Nxb Tri thức 34 35 Trần Đình Sử (1998) Dẫn luận thi pháp học Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Tấn (2013) Vô thức văn học Nhận từ http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n11535/Vo-thuc-trong-van-hoc.html 36 Đỗ Lai Thúy (2000) Phân tâm học văn hóa nghệ thuật Hà Nội Nxb Văn hóa thơng tin 37 Đỗ Lai Thúy (2009) Bút pháp ham muốn Hà Nội: Nxb Tri thức 38 Trần Văn Toàn (2003) Về diễn ngơn tình dục văn xi Nghệ thuật Việt Nam Nhận từ http://toantransphn blogspot com/2015/02/dien-ngon-ve- tinhduc-trong-van-xuoi-hu_80.html 39 Trần Văn Tồn (2015) Dẫn nhập l thuyết diễn ngơn M Foucault nghiên cứu văn học Nhận từ http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/10 3/newstab/475/Default.aspx 40 Vũ Thị Trang (2021) Phân tâm học phê bình phân tâm học Nhận từ https://vanhocsaigon.com/phan-tam-hoc-va-phe-binh-phan-tam-hoc/ 41 nữ Liễu Trương (2011) Phân tâm học phê bình văn học Hà Nội: Nxb Phụ

Ngày đăng: 28/09/2023, 01:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w