1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI TIỂU LUẬN: Phương pháp luận nghiên cứu văn học

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Hệ thống là tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị cùng loại hoặc cùng chức năng, có quan hệ và liên hệ với nhau chặt chẽ, làm thành một thể thống nhất”. Nguyễn Văn Dân trong bài viết “Phương pháp luận nghiên cứu văn học: Phương pháp hệ thống” (Tạp chí Tao đàn – ngày 21 tháng 3 năm 2021) đã định nghĩa phương pháp hệ thống là phương pháp có đối tượng nghiên cứu là các hệ thống trong tự nhiên hoặc trong xã hội, hoặc là một phương pháp dùng mô hình hệ thống để nghiên cứu các sự vật.Như vậy, phương pháp hệ thống là một phương pháp vừa mang tính vi mô vừa mang tính vĩ mô. Trong nghiên cứu văn học, chúng ta có thể coi một tác phẩm hay toàn bộ sáng tác của một nhà văn, một thể tài, một thể loại, một nền văn học như là những hệ thống.

BÀI THUYẾT TRÌNH HỌC PHẦN : PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Câu Khái niệm nguyên tắc phƣơng pháp nghiên cứu hệ thống 1.1 Khái niệm Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Hệ thống tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị loại chức năng, có quan hệ liên hệ với chặt chẽ, làm thành thể thống nhất” Nguyễn Văn Dân viết “Phương pháp luận nghiên cứu văn học: Phương pháp hệ thống” (Tạp chí Tao đàn – ngày 21 tháng năm 2021) định nghĩa phương pháp hệ thống phương pháp có đối tượng nghiên cứu hệ thống tự nhiên xã hội, phương pháp dùng mô hình hệ thống để nghiên cứu vật Như vậy, phương pháp hệ thống phương pháp vừa mang tính vi mơ vừa mang tính vĩ mơ Trong nghiên cứu văn học, coi tác phẩm hay toàn sáng tác nhà văn, thể tài, thể loại, văn học hệ thống Phương pháp hệ thống dễ trùng hợp với phương pháp loại hình Tuy nhiên, khác phương pháp loại hình phương pháp hệ thống là: phương pháp loại hình ý đến quan hệ cộng đồng giá trị, phương pháp hệ thống lại ý đến quan hệ phân cấp quan hệ nhân Quan hệ phân cấp chi phối không phạm vi hệ thống mà cịn chi phối hệ thống với hệ thống khác, có phương pháp nghiên cứu hệ thống hệ thống Theo tinh thần này, trình văn học chưa phải hệ thống cuối cùng, mà cịn nghiên cứu mối quan hệ phân cấp với hệ thống chi phối nó: hệ thống nghệ thuật, hệ thống văn hóa, hệ thống xã hội, … Chẳng hạn so sánh Truyện Kiều Nguyễn Du với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, để hỗ trợ việc so sánh văn hai tác phẩm, trước hết đặt Truyện Kiều vào hệ thống truyện đề tài Thúy Kiều Trung Quốc, sau đặt vào hệ thống ngơn ngữ thơ ca văn học Việt Nam, cuối vào hệ thống văn hóa – xã hội mang tính chất thời đại Phục hưng Việt Nam so sánh với thời đại Phục hưng giới Tất nhiên việc chọn hệ thống tùy thuộc vào yêu cầu mục đích cụ thể cơng trình nghiên cứu Ví dụ, muốn chứng minh giá trị sáng tác Truyện Kiều để phản bác lại quan niệm cho Truyện Kiều tác phẩm dịch, ta chọn hệ thống tác phẩm Nguyễn Du hệ thống ngôn ngữ thơ ca dân tộc Việt Nam để hỗ trợ cho phương pháp so sánh văn Lợi ích phương pháp hệ thống giúp ta xác định vị trí (hay tọa độ) vật mối quan hệ phân cấp với vật khác, qua giúp ta đánh giá đầy đủ giá trị ý nghĩa vật Tóm lại, phương pháp hệ thống phương pháp tổng quan, sử dụng cách hiệu cho đề tài mang tính bao quát nghiên cứu thời kì văn học, trào lưu, trường phai chủ nghĩa hay đặc biệt áp dụng cho cơng trình nghiên cứu biên soạn văn học sử giới Trong trường hợp này, việc kết hợp phương pháp hệ thống với phương pháp so sánh tỏ đặc biệt có hiệu Chính mà giới người ta thực cơng trình nghiên cứu văn học sử cấp khu vực cấp giới phương pháp so sánh – hệ thống Mặt khác, phương pháp hệ thống sử dụng hỗ trợ phương pháp cận cảnh để hồn thiện cơng việc nghiên cứu mà thiếu nhiều q trình tiếp cận chân lý thu kết rời rạc, cục 1.2 Nguyên tắc phƣơng pháp hệ thống - Mỗi hệ thống tập hợp yếu tố Do đó, cần liên hệ, tác động qua lại đối tượng cần nghiên cứu với yếu tố khác hệ thống (và với mơi trường bên ngồi), từ tồn thể với tính cách hệ thống có thuộc tính mới, chất lượng mới, chất lượng tổng hợp, tính chất hợp trội hệ thống, mặt khác tính chất hợp trội hệ thống làm tăng thêm phẩm chất thành phần - Mỗi hệ thống vừa hệ thống, đồng thời lại vừa yếu tố hệ thống khác có cấp độ rộng lớn Mỗi yếu tố vừa yếu tố, đồng thời lại vừa hệ thống yếu tố, đồng thời lại vừa hệ thống yếu tố khác có cấp độ hẹp - Chỉ thống có mâu thuẫn hệ thống yếu tố, yếu tố cấu trúc, toàn thể phận, cấu trúc chức - Phương pháp hệ thống cần giải vấn đề đồng đại lịch đại, nhằm tìm chế tương ứng để xây dựng nên tranh thống khách thể Xét mặt đồng đại, tức xem xét vật thời điểm định với tất mối liên hệ phức tạp nó, cịn xét mặt lịch đại, tức xem xét vật trình vận động, phát triển theo thời gian - Cần có nhìn đa chiều tư hệ thống: cách nhìn nhiều mặt, nhiều cấp độ, nhiều cách hiểu khác đối tượng; cố gắng phát giống khác (hướng tới phổ biến, có tính quy luật) khác giống (hướng tới đặc biệt, sắc thái riêng) Câu Tiếp nhận ứng dụng lý thuyết sinh nghiên cứu văn học Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập ĐẶT VẤN ĐỀ Triết học sinh tiếp nhận đời sống văn nghệ miền Nam đạt nhiều thành tựu sáng tác lý luận phê bình “Triết sinh triết dạy ta suy nghĩ thân phận làm người ( ) vạch cho ta thấy vẻ buồn nơn người tầm thường, hịng thức tỉnh người chỗi dậy, bỏ cách sống vật để khai mạc đời sống nhân vị, nhân vị cao người tự do” (Trần Thái Đỉnh (2018), Triết học sinh, Công ty sách thời đại Nxb Văn học) Có thể nói, từ đời đến nay, phong trào sinh không tác động mạnh quê hương nó, mà cịn ảnh hưởng đến nhiều nước, có Việt Nam Vì chủ nghĩa sinh quan tâm nghiên cứu giới triết học nước Tuy du nhập vào trễ so với nước phương Tây chủ nghĩa sinh ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn học đô thị miền Nam “Từ trung tâm chủ nghĩa sinh vấn đề nhân vị, triết gia sinh phát triển thành phạm trù cụ thể như: phi lí, buồn nơn, hư vơ, tự do, lo âu, tha nhân hay người khác địa ngục, loạn dấn thân Tất nhà sinh xem tảng tư tưởng để lý giải đời, thân phận người.” (Trần Hồi Anh (2017) Đi tìm ẩn ngữ văn chương, Nxb Hội nhà văn) “Hiện sinh” khơng cịn khái niệm xa lạ với công chúng nay, có ảnh hưởng tác động sâu sắc tới nhận thức tư tưởng người Bởi “Triết sinh triết dạy ta suy nghĩ thân phận làm người Văn triết sinh văn mô tả - tả chân – chủ ý họ khơng phải khác cho vạch cho ta thấy vẻ buồn nơn người tầm thường, hịng thức tỉnh người chỗi dậy, bỏ cách sống vật để khai mạc đời sống nhân vị, nhân vị cao người tự do.” (Trần Thái Đỉnh (2018), Triết học sinh, Công ty sách thời đại Nxb văn học) “Con người sinh người khơng “nhốt” mãi, nằm lỳ mẫu người khẳng định sẵn, đứng chỗ “là”, chỗ hữu, chết cứng, đóng băng hữu Nếu khơng, đánh mất, bỏ khơng cịn sinh Để sinh, người ta phải ln ln có tham vọng đạt tới mà người ta muốn trở thành, phải phân biệt hữu thể mẻ - kết lựa chọn trước ta - khả hữu mà tiềm ẩn Người ta khơng thể sinh chỗ đứng tối hậu Hiện sinh siêu việt vĩnh tức vượt qua ta Người ta sinh thực tự hữu thể cao hơn” (Nguyễn Tiến Dũng (1999) Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia) Ở Việt Nam, chủ nghĩa sinh du nhập vào miền Nam từ năm 1950 Tuy du nhập vào trễ so với nước phương Tây “chủ nhĩa sinh” ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn học đô thị miền Nam, tạo tầng lớp trí thức trẻ tuổi dấn thân, có ý thức tự ngã Ở thời điểm ấy, đời hàng loạt tác phẩm văn học miền Nam mang đậm dấu ấn sinh nhà văn như: Bùi Giáng, Thanh Tâm Tuyền, Du Tử Lê, Hồi Khanh, Tơ Thùy n, Ngun Sa, Túy Hồng, Nhã Ca, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Thị Thụy Vũ Và “Họ đem vào văn học cách nhìn đời khác: mạnh bạo, trâng tráo, trắng trợn sâu sắc, đau đớn hơn.” (Thụy Khuê Trần Thị NgH Lạc đạn mười truyện ngắn, Quán văn – số 77 tháng 11 năm 2020, Nxb Hội nhà văn) Họ tìm “cái tơi thể” trăn trở, âu lo thân phận người với bình diện như: thức tỉnh ý thức cá nhân việc tìm tơi mất, cảm thức nỗi cô đơn thân phận lưu đày, ám ảnh chết hư ảo, mỏng manh kiếp người, cảm thức phi lí, buồn nơn trước ác, xấu, thấp hèn đời sống khát khao nhục cảm sinh “Người sinh không lẩn tránh cô đơn mà đảm nhiệm cô đơn Con người đơn tự làm nên mình, khơng sống theo mẫu người Con người cô đơn đau khổ, sống bi kịch đời” (Nguyễn Tiến Dũng (1999) Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia) Chủ nghĩa sinh thuật ngữ vừa quen vừa lạ với giới nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam Quen có dịng chảy sinh len lỏi nguồn mạch văn học đô thị miền Nam Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 Lạ thời kỳ, thời điểm khác nhau, dịng chảy khơng nhắc đến, bị lên án gay gắt, nguồn tư liệu tiếp cận bị hạn chế khó khăn Nhưng khơng phủ nhận tầm ảnh hưởng thời lý luận sáng tác văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1945 – 1975, chí xem ảnh hưởng lớn số lý thuyết triết học bầu khơng khí sáng tác học thuật văn chương đô thị miền Nam thuở Ngày việc nhìn nhận đánh giá lại giá trị mà chủ nghĩa sinh mang lại cho sáng tác văn học lí luận phê bình đô thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 cần thiết, bối cảnh nay, mà khơng khí lý luận sáng tác văn chương đứng trước sóng ảnh hưởng nhiều chủ thuyết từ nước ngồi Hơn nữa, việc tìm hiểu văn học sinh đô thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 cho thấy khía cạnh việc giao lưu tiếp biến văn hóa mảnh đất miền Nam với văn hóa phương Tây, chiều kích quan trọng khơng gian văn hóa Nam Bộ Sự du nhập chủ nghĩa sinh vào Việt Nam Dưới chế độ Việt Nam Cộng Hịa, văn hóa, văn học miền Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa, văn học Phương Tây, văn hóa Mỹ Sự du nhập, thâm nhập văn hóa Mỹ điều khơng thể chối bỏ, dù muốn hay khơng Trong bối cảnh đó, nhà văn có tiếp xúc trực tiếp với nhiều trào lưu, học thuyết tư tưởng, triết học đến từ khắp nơi giới, nhiều tư tưởng văn học châu Âu Triết học tôn giáo nhiều trào lưu, lý thuyết văn học giới thiệu cách tự miền Nam: chủ nghĩa sinh (Kierkegaard, Nietzsche, Heidegger, Sartre…), tượng luận (Husserl, Heidegger, Karl Jaspers, Paul Ricoeur…), phân tâm học (Freud, Jung…), chủ nghĩa siêu thực (André Breton, Dada…), tiểu thuyết (Claude Simon, Robbe- Grillet, Nathalie Sarraute…) Ở miền Nam, ban đầu chủ nghĩa sinh đăng tải số tờ tạp chí lúc Đại học, Sáng tạo, Văn, Bách khoa…qua viết giới thiệu Jean-Paul Sartre, Albert Camus… Một hỗ trợ có hiệu cho việc tìm hiểu nghiên cứu lý thuyết hoạt động dịch thuật Chính nỗ lực góp phần đưa vấn đề chủ nghĩa sinh đến gần với giới trí thức, văn nghệ sĩ Việt Nam Có lẽ viết Trần Thái Đỉnh (bút hiệu Trần Hương Tử) đăng tạp chí Bách Khoa (1961 -1962) sau tập hợp thành chuyên khảo Triết học sinh (Nxb Thời mới, 1967) công bố sớm ảnh hưởng chủ nghĩa sinh miền Nam Ngồi Trần Thái Đỉnh cịn có sơ học giả khác nghiên cứu giới thiệu chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam lúc giờ, Lê Tôn Nghiêm (Môi trường tiên nghiệm tượng học Husserl đời), Phạm Công Thiện (Hố thẳm tư tưởng, Ý thức văn nghệ triết học), Lê Thành Trị (Hiện tượng luận sinh), Nguyễn Văn Trung (Lược khảo văn học, Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết), Nguyễn Tiến Dũng (Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam)… Tất yếu tố vừa kể có tác động lớn đến văn học miền Nam Theo Huỳnh Như Phương, “trên bình diện sáng tác văn học: chủ nghĩa sinh đem lại cho văn học miền Nam thay đổi đáng kể, với quan niệm nghệ thuật người cô đơn giới phi lý, với ngôn ngữ kỹ thuật mơ tả tượng luận Đây ảnh hưởng tự phát, ảnh hưởng tự giác, nhà văn trực tiếp đọc lý thuyết sáng tác văn học sinh Tây Âu.” Sự du nhập văn học sinh Cùng với triết học sinh, văn học sinh giới thiệu nhiều đô thị miền Nam 1954 - 1975 có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống văn học giai đoạn Có thể nói, du nhập văn học sinh vào đô thị miền Nam song song với triết học sinh Ngay từ năm 1955 - 1960, với việc triết gia sinh tiêu biểu giới thiệu báo chí tác phẩm văn học chuyển tải tư tưởng triết học họ xuất đô thị miền Nam (phần lớn triết gia sinh tiêu biểu nhà văn xuất sắc) Thời gian đầu, tác phẩm văn học sinh chủ yếu giới thiệu báo, tạp chí, thể loại truyện ngắn "ưu tiên" cả, dung lượng phù hợp với khuôn khổ báo chí Đây bước "dọn đường" ban đầu, bước "thăm dò" bạn đọc để sau văn học sinh có chỗ đứng chắn đời sống văn học đô thị miền Nam Tầm ảnh hưởng chủ nghĩa sinh mảnh đất miền Nam thực mạnh mẽ sâu rộng từ sau năm 1960 Khi chế độ Tổng thống Ngô Đình Diệm sụp đổ, kèm theo sụp đổ thuyết linh nhân vị Khoảng trống tư tưởng nhanh chóng chủ nghĩa sinh lấp đầy Nhiều cơng trình nghiên cứu, giới thiệu chủ nghĩa sinh xuất sách, báo tạp chí Có cơng trình dày dặn, gây tiếng vang như: Lê Tôn Nghiêm với Heidegger trước phá sản tư tưởng Tây phương (Lá Bối xuất bản, 1970), Đâu nguyên tư tưởng hay đường triết lý từ Kant đến Heidegger (Trình Bày xuất bản, 1970), Những vấn đề triết học đại (Ra Khơi xuất bản, 1971), Lê Thành Trị với chuyên khảo Hiện tượng luận sinh (Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, 1969), Nghiêm Xuân Hồng với Ngun tử, sinh hư vơ (Hồng Đơng Phương xuất bản, 1969), Bùi Giáng với Tư tưởng đại (Tân An xuất bản, 1974) v.v… Bài tạp chí, báo có nhiều như: Khái niệm chủ nghĩa sinh (Sáng Tạo, số 28/1959) Quang Ninh, Vị trí trào lưu sinh lịch sử triết lý (Đại Học số 18/1960), Bộ mặt thật triết học sinh (Bách Khoa số 114/1961), Những đề tài triết học sinh (Bách Khoa số 115/1961) Trần Hương Tử, Chủ nghĩa sinh (Báo Mai số 30/1961) Bùi Giáng Hoàng Minh Tuynh, Tìm hiểu đạo đức J.P.Sartre (Văn số 17/1964) Trần Thiện Đạo, Bản thuyết trình tình yêu triết học Kierkegaard (Tư tưởng số 8,9/1971) Trong thời kỳ đổi hội nhập, văn học Việt Nam trở thành mảnh đất màu mỡ cho triết học, ứng dụng lý thuyết sinh nghiên cứu văn chương cắm rễ Ảnh hƣởng triết học văn học sinh việc nghiên cứu văn học Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập Thành tựu hạn chế Triết học sinh văn học sinh có mặt đô thị miền Nam 1954 - 1975 có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học giai đoạn Tuy nhiên, khó tách bạch đâu ảnh hưởng triết học sinh, đâu ảnh hưởng văn học sinh không đơn ảnh hưởng cách máy móc, chép Ngay tác gia sinh tiếng giới tách rời văn chương triết học nghiệp họ Các triết gia viết văn để truyền tải tư tưởng triết học, tác phẩm văn chương sinh phận hữu triết học sinh Các nhà văn đô thị miền Nam 1954 – 1975 thấm nhuần tư tưởng sinh tinh thần sinh thấm đẫm sáng tác, lý luận phê bình văn học nghệ thuật nhiều phương diện 3.1 Thành tựu sáng tác văn học Chủ nghĩa sinh có ảnh hưởng sâu đậm đến sáng tác văn học đô thị miền Nam 1954- 1975 tất thể loại, sâu đậm kịch, thơ ca tiểu thuyết Đây thể loại kết tinh thành tựu văn học đô thị miền Nam giai đoạn Kịch mang dáng dấp sinh phi lý Không phải ngẫu nhiên mà nhà viết kịch phi lý Samuel Beckett, Eugene Ionesco giới thiệu nhiều miền Nam thời kỳ Sự phá vỡ kịch truyền thống, đơn giản hóa làm méo mó sân khấu, giới thiệu nhân vật phi lý phải hao tâm tổn sức điều vơ nghĩa, cố gắng chuộc lại tội sinh đời tất mang dấu hiệu tính hư vơ chết, thực có tác động mạnh mẽ đến người làm kịch miền Nam Trong kịch Biển tối Lữ Hồ, sân khấu tối đen, không nhìn thấy nhân vật, nghe thấy tiếng bốn người tranh cãi Nhân vật A nhân vật kịch Trong kịch nghe thấy tiếng A tranh luận với ba nhân vật khác nhà cách mạng, nhà giáo, nhà truyền giáo A cho khái niệm dân chủ, giai cấp, xâm lược công thức Vở kịch kết thúc ánh sáng bật lên Có lẽ mục đích dàn dựng kịch Lữ Hồ muốn khẳng định quay lưng lại với ánh sáng, phủ nhận tất cả, phủ nhận mâu thuẫn xã hội, khước từ tất Một tên tuổi khác làng kịch Sài Gịn Vũ Khắc Khoan Ơng tiếng từ hoạt động Hà Nội trước năm 1954 Ơng xem người hịa trộn hai lối viết kịch khác biệt qua hai thời kỳ lịch sử: phong cách kịch Shakespeare phong cách kịch Samuel Beckett Những tác phẩm kịch ông Thằng Cuội ngồi gốc đa, Giao thừa, Hậu trường, Những người không chịu chết, Thành Cát Tư Hãn, Ngộ nhận Ông xây dựng nhân vật kịch mang dáng dấp nhân vật sinh Nhận xét kịch Thành Cát Tư Hãn, Thụy Khuê có viết: “Con người khốc liệt kiêu hùng Thành Cát Tư Hãn đợi chờ chết Sống để chờ chết trước diện mạo định mệnh mình, chủ đề tác phẩm Thuyết định mệnh thuyết đợi chờ giao thoa với nỗi cô đơn tuyệt đối vị đại hãn sa mạc thần quyền, tạo nên hình tượng bi đát người tác phẩm Thành Cát Tư Hãn.” Bản thân nhân vật Sơn Ca kịch thấy đời sống tùy tiện, bất ổn, cịn lịch sử cách nhìn người già, đặt sẵn Trong Ngộ nhận (Vũ Khắc Khoan), đối thoại nhân vật mang dáng dấp lời lẽ Albert Camus Không phải ngẫu nhiên mà Vũ Khắc Khoan chọn tựa đề tác phẩm trùng với tên kịch tiếng Albert Camus 10 “Cuội: Thế là… Khán giả: Ngộ nhận Mà ơng ngộ nhận Các ông ngộ nhận ngộ nhận Cuội: Như nghĩa là… ngộ nhận” Tuy vậy, phát triển kịch mang dáng dấp sinh miền Nam nhiều bị che khuất phát triển ban kịch truyền thống, mà ban kịch “Kỳ nữ Kim Cương” ví dụ Hơn nữa, với phát triển rầm rộ nghệ thuật cải lương, nhìn chung kịch mang dáng dấp sinh miền Nam thời kỳ chưa công chúng ý Vở kịch Thành Cát Tư Hãn Vũ Khắc Khoan xem ngoại lệ công chúng ý thể rõ nét hai chủ đề: định mệnh đợi chờ Thơ ca mang nỗi buồn sinh Có thể nói ngay, ảnh hưởng rõ nét chủ nghĩa sinh vào văn học miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 gặt hái nhiều thành công thể loại thơ ca Thơ ca đô thị miền Nam viết nhiều vô định, mong manh, hư vô kiếp người; chết, nỗi buồn đau trĩu nặng, xa lạ nhân, đổ vỡ niềm tin mơ ước Những tác giả tiêu biểu cho thơ ca mang khuynh hướng sinh Bùi Giáng, Nguyên Sa, Đinh Hùng, Thanh Tâm Tuyền, Mai Thảo, Du Tử Lê, Nhã Ca, Cung Trầm Tưởng, Nguyễn Đức Sơn Thơ Bùi Giáng "đau đáu thân phận dâu bể người, nỗi hoài nghi số kiếp, ta từ đâu lại? Ta ai? Những trầm luân biến đổi đo, đếm, đặt tên được" Trần gian lạnh khơng chịu Hỏi rụng cánh hoa rơi Người với người làm khổ Thân máu, thịt xương chia biệt Con biết đời người nhỏ bé Quả tim mềm dễ tổn thương Đau vơ dù có nên thơi Tình cao q dây oan nghiệt Nhưng bắt gặp lần nhỏ lệ Ngắn vô cùng! lần phùng ngộ với vô biên 11 Người dựng cảnh tù đầy đọa Hỡi Thượng đế! Cúi đầu thưa lại Để làm gì! Cho sáng nghĩa vô biên” Ở trần gian khổ liên miên (Dâng - Bùi Giáng) Thơ Thanh Tâm Tuyền tiểu thuyết ơng, ln chìm đắm nỗi đau cô đơn, vang lên lời khẩn cầu tha thiết kẻ tìm lại thể nhân vị mình: “Tơi gọi tên tơi cho đỡ nhớ” “Tôi gào tên thảm thiết” Đối với Thanh Tâm Tuyền, thơ “khơng cịn cứu cánh đời sống, thơ phương tiện để họ (tức người làm thơ) vào sâu ý thức gặp mình, gặp đời sống may gặp hồn người”: tơi biết người khóc lẻ loi … không nguôi phút anh muốn tin người khóc lệ khơng rơi ngồi người khóc lẻ loi tim đau đớn lệ viên đá xanh em biết không tim rũ rượi lệ viên đá xanh (Lệ đá xanh – Thanh Tâm Tuyền) tim rũ rượi Trong thơ Trần Dạ Từ, nỗi suy tư kiếp người bọt bèo, đời vơ định lên thật rõ: Chiều đị ngang bến sông Đời chia phương Câu hát buồn thơ dại Người dạt ngả Dong trôi hàng (Một bến sông - Trần Dạ Từ) Kiếp người bọt bèo, đời vô định, chờ đợi phía trước chết Sắc màu sinh đẫm vần thơ Và chết luôn ám ảnh hãi hùng thơ ca đô thị miền Nam 1954 - 1975 Các nhà thơ viết nhiều chết, hiu quạnh thê lương cõi đời Cái ý nghĩ "ta lâm chung tự thủa chào lòng" Du Tử Lê "Bài cuối năm" lời khẳng định triết học sinh: người ta từ sinh đủ tuổi già để chết: Người khóc than chi, đời 12 Ta lâm chung tự thủa chào lịng Mơi chết hồn nhận Thân buồn ngực đẫm quen (Bài cuối năm - Du Tử Lê) Giữa sống thương đau ấy, tình u khơng đủ sức nâng người khỏi hoang mang Tình u khơng ngào mà cay đắng Người yêu không thấu hiểu, sẻ chia mà "tha nhân" xa lạ: Em đến hơm hoa bay Tình khơng độc dược mà đắng cay Mùa thu tàn nhẫn từ đôi mắt Mùi hương sát nhân từ ngón tay Em đến hơm mây bay Gió mưa triền miên chìm nét mày Đường vào lịng tồn sạn đạo Bước chân tha hương từ dấu (Đƣờng vào tình sử - Đinh Hùng) 13 Những dằn vặt, suy tư, đau khổ chịu ảnh hưởng rõ rệt tư tưởng triết học sinh: dằn vặt suy tư chết, thân phận bé nhỏ người, hư vô sống, nỗi tàn phai, cô đơn Nỗi buồn đau "sống nỗi chết" nhắc lại nhiều lần Kiếp người "chân bé nhỏ sầu bão lớn" Thơ ca đô thị miền Nam 1954 - 1975 nhiều chết chóc, thương đau, chia lìa, tăm tối, nước mắt địa ngục Tiểu thuyết với triết lý sinh Tiểu thuyết nói thể loại văn học phát triển mạnh thời kỳ Nhiều tác giả, nhiều tác phẩm đời với giọng nói khuynh hướng khác Dưới ảnh hưởng chủ nghĩa sinh, nhiều tác phẩm tiểu thuyết thời kỳ tập trung chủ đề vào nỗi bi đát thân phận người, nỗi thất vọng trước đời Các phạm trù chủ nghĩa sinh hư vô, phi lý, tự do, cô đơn, lo âu, chết… thể nhiều tác phẩm mà tựa đề thấy tính chất sinh như: Tình u địa ngục, Ngày qua bóng tối, Thung lũng hư vơ, Vực nước mắt, Vịng tay học trị, Buồn đời người, Một ngày thôi, Năm tháng đìu hiu, Ngày qua bóng tối (Nguyễn Thị Hồng), Dịng sơng định mệnh (Dỗn Quốc Sỹ), Đêm tối bao la, Chiều mênh mông, Thú hoang, Lao vào lửa, Nhang tàn thắp khuya (Nguyễn Thị Thụy Vũ), Sống ngày, Bóng tối thời gái, Cơ hippy lạc lồi (Nhã Ca), Thở dài, Hơi thở rướn cong, Tơi nhìn tơi vách, Những sợi sắc không (Túy Hồng), Mưa không ướt đất, Lồi chim cát (Trùng Dương), Sầu đời, Bóng tối (Nguyễn Thụy Long), Bóng tối, tiếng cười, mơi nghĩa trang; Chết không nhắm mắt, Lửa mù; Sau mộng dữ; Xâu chuỗi bọt nước; Thềm địa ngục; Thương tích; Tiếng khóc vào đời; Un buồn (Ngun Vũ) Điệu ru nước mắt; Nước mắt lưng tròng; Sa mạc tuổi trẻ; Ảo vọng tuổi trẻ (Duyên Anh) v.v… Các tác phẩm đón nhận nồng nhiệt cơng chúng thị chúng khơng miêu tả xa lạ, trừu tượng, mà miêu tả trực tiếp tâm trạng người miền Nam phải trải qua: nỗi lo âu trước chiến tranh, trước tương lai bất định, sợ phải lựa chọn, lựa chọn sợ sai lầm 14 Nổi loạn cách lựa chọn trước đời Trong tác phẩm Vịng tay học trị, Nguyễn Thị Hồng cho nhân vật Trâm phát biểu: “Tôi không phe với đời Tôi thuộc phe phản kháng với tất cả” Nổi loạn bộc phát từ ý thức nhân vật Trâm loạn với đời với nhân vật này, đời bóng tối Nổi loạn có tình u, dù tình u phi luân Với ảnh hưởng Francois Sagan mạnh mẽ, Nguyễn Thị Hoàng xây dựng nên nhân vật phi luân với quan niệm: tình yêu tự khỏi kìm kẹp ý thức Chấp nhận sống phi luân, chấp nhận sống thật với thân mình, sống vượt lên đạo đức, luân lý tầm thường Vậy nên Nguyễn Thị Hồng viết Vịng tay học trị với nhân vật phi luân Và tác phẩm khác nhà văn nữ này, bà khiến người đọc phải đối mặt với nỗi niềm u uất từ sâu thẳm cõi lịng người: “Chúng bóng phút giây, diễm ảo mong manh Nắng tắt, ngày tàn vơi Mỗi người, em giây phút tại, sau hồi niệm, lời van xin tuyệt vọng Một thái độ bi quan bất lực” (Nguyễn Thị Hồng (1968) Vịng tay học trị; Hồng Đơng Phương xuất bản, Sài Gòn, trang 80) Trùng Dương có cách nhìn tương tự nỗi đơn khơng chia sẻ người Ở tác phẩm Cơn hồng thủy hoa quỳ, Mưa khơng ướt đất, Vừa vừa ngước nhìn… Trùng Dương xây dựng nhân vật trẻ tâm trạng sớm già, lúc thấy cô đơn, bơ vơ, lạc lõng, khơng nơi bám víu đời Nhân vật Thư giấc mơ Mưa không ướt đất kể lại giấc mơ thấy dạt vào hịn đảo nhỏ, đảo có trụi lá, đầy rễ Thư khơng thấy đâu cô mơ hồ lo sợ đến lúc đó, đảo bị sóng đánh, bật rễ Thư khơng cịn chỗ bấu víu Lời thét gào nội tâm nhân vật tác phẩm Nắng qua sông Trịnh Thị Diệu Tân phải lời thét gào hệ: “Anh làm gì! Bây bắt đầu ư? Tuấn muốn gào lên Môi anh khô khan Mắt anh tối lại Anh làm 15 Tình yêu ngu ngốc Chiến tranh phi lý Ngu ngốc Phi lý” (Trịnh Thị Diệu Tân (1967) Nắng qua song, Nhân Chứng xuất bản, Sài Gịn, trang 78) Khơng thể phủ nhận tên tuổi nhà văn Nguyễn Thị Hoàng, Thụy Vũ, Trùng Dương, Túy Hồng, Dương Nghiễm Mậu, Nhã Ca, Duyên Anh, Nguyễn Thụy Long, Doãn Quốc Sỹ… có sức ám gợi hệ thời Có sức ám gợi đó, tiểu thuyết với ưu điểm đặc trưng thể loại chuyển tải sinh động vấn đề thân phận người thơng qua hình tượng văn học cụ thể Có thể nói, tiểu thuyết đưa vấn đề triết học sinh trở nên gần gũi hết đến với đơng đảo cơng chúng miền Nam thời Tóm lại, triết học sinh văn học sinh có ảnh hưởng lớn đến sáng tác nhà văn đô thị miền Nam 1954 - 1975, đặc biệt thể loại tiểu thuyết, thể loại thuận lợi việc chuyển tải vấn đề thân phận người qua hình tượng nhân vật sinh động Sự ảnh hưởng mang lại cho văn học đô thị miền Nam diện mạo riêng, có bước tiến đáng ghi nhận có khơng hạn chế Bởi vậy, tiếp cận văn học thị miền Nam 1954 – 1975 cần có tinh thần “gạn đục khơi trong” cách thực khoa học, công Tùy bút với nỗi cô đơn, ưu tư, hoài niệm Ảnh hưởng chủ nghĩa sinh tùy bút đô thị miền Nam thể qua nỗi đơn, nỗi ưu tư, hồi niệm người thời đại rõ ràng Cảm thức vô định, mong manh, hư vô kiếp người hay đổ vỡ niềm tin; trốn chạy khỏi thực để tìm điểm tựa tinh thần tôn giáo biểu rõ nét tác phẩm nhiều nhà văn đương thời Miền Nam Việt Nam từ 1954 đến 1975 xã hội đầy biến động Nó khiến cho người ln cảm thấy bất an, lo lắng.Trong tình đó, cách ứng xử nhà văn khác nhau; có người lựa chọn thái độ nhập cuộc, chấp nhận đương đầu, có người xác định cách thức ẩn nhẫn trốn tránh, có người bng xi, phó mặc thời đẩy đưa Tất 16 biểu đó, mặt thể thái độ, quan niệm sống mặt khác, khơi gợi cảm hứng sáng tạo nhà văn Mọi cung bậc cảm hứng, cảm xúc nhân sinh thể cách sinh động, phong phú văn học miền Nam nói chung, tùy bút nói riêng Nỗi đơn người thời đại: Điểm chung dễ nhận thấy tùy bút đô thị miền Nam (1954 – 1975) xuất hình tượng người đơn cách rõ nét, phổ biến Dường tác phẩm nhiều thể điều Việc tự thu vỏ bọc tự tạo xem “cứu cánh” để ly thực tại, để sống thực với xúc cảm khơng dễ chia sẻ người khác trở thành “phong trào” phận nhà văn Họ sợ bước khỏi vỏ cô đơn kia, khơng cịn mình; ln có cảm giác bị “thừa” cộng đồng Trong tùy bút đô thị miền Nam (1954 – 1975), người cô đơn thường thể qua cách quên thực tại, trốn vào thú vui kỷ niệm xa xưa Người ta thấy Vũ Bằng trốn vào nỗi nhớ nhung da diết ẩm thực, người vợ tất thuộc đất Bắc khắc khoải gián cách khơng gian thời gian; Võ Phiến tìm cách quên thực trở trăn với mai văn hóa q nhà; Mai Thảo đơn tìm (và sống) với kỷ niệm ấu thơ Hà Nội, sông Hồng - nơi mà ông từ bỏ đi; Nguyễn Xn Hồng khắc khoải với tình yêu; Nguyễn Ngọc Lan với ý thức bé nhỏ, bất lực kiếp phận đời người… Với Vũ Bằng, thuộc đất Bắc trở thành nét đặc thù văn hố khó thay đổi, cảm giác lạc lồi, xa xứ, đơn nẻo đường thường trực người Có thể nói, đơn Vũ Bằng không cảm giác người nghệ sĩ mà cịn cơng việc buộc ơng phải Vũ Bằng vào Nam với trọng trách nặng nề tổ chức giao phó Khác biệt văn hố, cộng thêm gồng mình, “lên gân” với thực làm cho ông cô đơn lại thêm cô độc Điều lý giải nỗi niềm hồi niệm nhà văn da diết đẩy lên đến cực.Hơn hết, người hiểu khoảng trống vơ bờ bến lịng 17 Bởi nên trải lịng lên trang giấy, Vũ Bằng khơng giấu giếm tâm tư: “ Lịng người xa nhà y thể khúc gỗ bị mối ăn, mục nát từ lúc Trông bề ngồi khơng có khác lạ, cầm cánh hoa khẽ đập vào thử mà xem: tiếng gỗ kêu nghe mệt mỏi, u buồn, mà gõ mạnh thêm chút nữa, ta thấy gỗ vỡ tan, để lộ tảng mục lỗ chỗ tổ ong, tiết thứ bụi vàng hanh hao, nhạt nhẽo” (Vũ Bằng toàn tập) Tùy bút Mai Thảo lại thể sắc điệu tình cảm khác Hầu viết ông bàng bạc nỗi cô đơn Những “chuyện” mà Mai Thảo viết chuyện Nó cảm xúc “cái đời thường”, điều chí vặt vãnh… Nhưng mà tơi đơn nhà văn thật hữu Là người nghệ sĩ, trước biến động đời, Mai Thảo tạo cho “thế giới” riêng sống khép kín đó; giới với nhiều nỗi buồn Triết lý Mai Thảo đời không khỏi tâm trạng bi quan: “Cuộc đời đó, lớp lớp hoài nghi chất ngất buồn phiền buổi chiều (…) Cuộc đời đó, cịn phải nói thêm, hình ảnh từ ngày cỗ song loan chở đầy mộng tưởng, biến thành công trường lầm lụt mồ hôi nước mắt chan hòa (…) Tất xâu chuỗi, hình trái trăm đầu ảo tưởng muôn mặt.” Cái cô đơn tùy bút Mai Thảo cô đơn bế tắc, nỗi băn khoăn “Hết ngợi ca vầng trăng không lẽ anh ngợi ca nến? Sự cô đơn cùng, khơng chấp nhận khác ngồi ngã, vì: “Tha nhân địa ngục” Có lẽ, nguyên vấn đề nằm chỗ người bị bất lực trước thời cuộc, trước biến động đời mà Mai Thảo gọi “thời đại thù nghịch xã hội bất tồn”, nên khơng ngạc nhiên người phải tự nhủ lịng thu nhỏ tơi cách có thể: “Biển động Hãy nằm im chín tầng cát khuất Trời giơng bão, sáng riêng tây góc trời Tự bảo tồn cẩm nang tồn tại.” 18 Cảm thức sinh với nhiều trăn trở số phận người hữu qua trang viết nhà văn Những câu hỏi giá trị ý nghĩa sống trở thành mạch suy tư xuyên suốt nhiều tác phẩm tùy bút Nó trở thành nét độc đáo thể loại giai đoạn Nỗi ưu tư, hoài niệm tùy bút Vũ Bằng, phần nói kỷ niệm, ký ức vùng quê Bắc Việt, suy tư chiêm nghiệm chiếm tỉ lệ lớn Khơng phải ngẫu nhiên hoài niệm nhà văn, lên rõ rệt miếng ăn, thú chơi, cảnh sắc thiên nhiên, phong tục tập quán… người xứ Bắc Ông khắc khoải trước mai giá trị văn hóa buồn nhớ khơn nguôi người vợ sống xa cách Với Vũ Bằng, xa quê lâu nhớ nhung thơi chưa đủ Trong ơng ln có nỗi niềm day dứt, trăn trở quẩn quanh suy nghĩ nơi cố hương, cảnh người có cịn xưa đổi thay theo năm tháng? Vừa khắc khoải nhớ lo sợ đổi thay, lẽ ấn tượng ngày thật ngấm sâu vào huyết quản: “ Hà Nội Bắc Việt ngày xa xưa ơi.Bây liễu Hồ Gươm có cịn xanh mươn mướt hồi ta bước đi? Những chồi sơn trúc, thạch hương Nghi Tàm có cịn chứa phong quang cũ? Núi Nùng sao? Hồ Tây nào?( ) Ở trước cửa chợ Đồng Xn, có cịn hàng nước chè tươi” Vũ Bằng sợ điều thân thương khơng cịn ngày – mong – ơng trở cảm giác lạc lõng, hụt hẫng xâm chiếm Điều ông dự cảm day dứt viết Người Hà Nội nhớ người Hà Nội (1949)nói đổi thay văn hoá, phong tục: “ Ở phố ăn chơi buôn bán, Hà Nội tấp nập vui vẻ mở hội Con gái mặc quần Tây Tiểu thư với nhân ngãi, ngực cắm hoa khiêu khích (…) Báu No đơi Đầy đủ lắm.” Nỗi sợ Vũ Bằng nỗi sợ người lo ngại đổi thay đời ông chịu nhiều thay đổi Qua mà nhà văn hồi niệm, người ta 19 thấy lên bóng dáng q hương ln ăn sâu vào tâm khảm, hết gia đình, gia đình vợ chồng “tương kính tân” ân cần với nhau, chiều chuộng nhau, mối quan hệ có cũ, lại nhã, thân mật, ấm cúng Tuy nhiên, cần lưu ý điều, Vũ Bằng hồi niệm khơng đơn cách để “gặm nhấm” ký ức mà (và chủ yếu) giải thoát, phép cân sống Cùng mang thân phận lạc loài miền đất mới, Mai Thảo lại có điểm khác với Vũ Bằng, lẽ lựa chọn nhà văn mang tính chủ động Vậy nên, Mai Thảo, hồi niệm miền Bắc thường mang trạng thái bâng khuâng đẹp kỷ niệm tưởng vùng chân trời dĩ vãng: “Tôi thẳng mạch Như chim sẻ qua hàng nghìn đỉnh cây, hàng nghìn nhà vào thẳng tổ kẽ mái Tơi theo sức hút mầu nhiệm hình ảnh đẹp Mỗi số đường gần, thấy lịng ấm nóng trở lại.Cảm động thơ dại trở lại (Căn nhà vùng nước mặn)” Ám ảnh không nguôi tùy bút Mai Thảo mảnh vỡ ký ức quê hương trí nhớ Đó nhà vùng nước mặn, chuyến tàu sông Hồng, phố trời, dịng sơng u thương, đến ngày giỗ bạn tới Tất chất chứa sâu thẳm tâm hồn đầy cô đơn Chuyến tàu sông Hồng Mặc dù trang tùy bút Mai Thảo chủ yếu mang tâm từ giã Hà Nội để vào miền đất mới, bàng bạc nỗi hoài niệm, ẩn chứa buồn, lo âu vô tận, mang nặng ưu tư quê hương đất nước Có thể thấy, cảm hứng sống, cõi nhân sinh nguồn cảm hứng có tác động mạnh đến hoạt động sáng tác nhà văn miền Nam Nó khiến cho vấn đề mà tác giả đề cập đến thiên tùy bút trở nên đậm tính triết học, mang tính khái qt cao Có thể coi nội dung quan trọng, mang tính 20 đặc thù tùy bút miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 3.2 Thành tựu nghiên cứu, lý luận phê bình văn học Do ảnh hưởng sâu sắc chủ nghĩa sinh nên có khuynh hướng phê bình văn học sinh đời đô thị miền Nam 1954 - 1975, "chưa có nhiều cơng trình đặc sắc" nhận định, đánh giá TS Huỳnh Như Phương Các nhà phê bình văn học dùng triết học sinh làm sở mỹ học để đánh giá, thẩm bình tác phẩm văn học Có thể nói, tác phẩm từ văn học dân gian đến trung đại, cận đại, đương đại, văn học nước soi chiếu lăng kính sinh Hầu hết phạm trù triết học sinh (vong thân, tha hố, buồn nơn, phi lý, dấn thân, gia nhập, tha nhân, loạn, cô đơn, hư vô ) ứng dụng thành hệ quy chiếu để xem xét tác phẩm văn học Tác giả Trần Nhật Tân viết “Đi tìm tâm thức ca dao trục tọa độ không thời” (Dư vang nghệ thuật, Hạnh xuất bản, SG, 1971) dùng “tọa độ sinh” để tìm hiểu mơ thức ca dao Việt Nam Nhiều tác giả, tác phẩm văn học trung đại thẩm bình “con mắt sinh”, bật kể đến cơng trình, viết: Thời gian sinh Đoạn trường tân thanh, Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu đày Lê Tuyên; Tính chất bi đát thi ca Tản Đà Nguyễn Thiên Thụ; Nguyễn Du nẻo đường tự Nguyên Sa vv Trong chuyên luận “Vũ trụ thơ”, tác giả Đặng Tiến cảm nhận phi lý đời qua số phận bi thảm nàng Kiều Tác giả Lê Tuyên lại sâu khai thác “thời gian sinh” Truyện Kiều Tác giả Nguyên Sa lại tìm hiểu truyện Kiều từ phạm trù “tự lựa chọn”, “tự dấn thân” triết học sinh Theo ơng, khơng có gọi định mệnh truyện Kiều Mọi chìm, lưu lạc Thúy Kiều không “đấng cao xanh” hết, khơng “sổ đoạn trường” đầy bí hiểm, mà lựa chọn tự Thúy Kiều: tự ý bán chuộc cha để dấn thân vào cõi lênh đênh Bất biến cố xảy đời nàng kết lựa chọn cá nhân 21 Ngồi Truyện Kiều, cịn nhiều tác phẩm tác gia cổ điển đánh giá lập trường chủ nghĩa sinh, tác phẩm Đặng Trần Côn, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Bà Huyện Thanh Quan Đặc biệt, chuyên luận Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu đày, hầu hết phạm trù triết học sinh như: thân phận lưu đày, hữu cô đơn, chết bi đát, tha nhân tác giả Lê Tuyên vận dụng để đánh giá, phẩm bình tác phẩm xoay quanh trục trính người chinh phụ phải sống "một kiếp lưu đày tình cảm" Phê bình sinh mang lại cách tiếp cận nhìn mẻ tác phẩm văn học trung đại vốn quen thuộc với bạn đọc Bên cạnh đó, nhiều tác phẩm văn học đương thời tác Nguyễn Thị Hoàng, Túy Hồng, Dương Nghiễm Mậu, Nhã Ca, Duyên Anh, Nguyễn Thị Thụy Vũ, Đinh Trầm Ca, Thanh Tâm Tuyền, Lệ Hằng, Trùng Dương nhìn nhận, đánh giá sở lý luận chủ nghĩa sinh Cuốn "Đi tìm tác phẩm văn chương" Huỳnh Phan Anh viết nhiều tác giả khuynh hướng phê bình sinh, từ tác gia tiếng giới Samuel Beckett, Jean Paul Sartre, Simone De Beauvoir đến tác gia nước Tản Đà, Hàn Mặc Tử, Nhất Linh, Thanh Tâm Tuyền, Mai Thảo Viết tiểu thuyết “Bướm trắng” Nhất Linh, Huỳnh Phan Anh dùng tư tưởng triết học sinh để giải mã tác phẩm Ông nhận “Bướm trắng” giấc mơ tâm hồn chới với lòng đời với ám ảnh không rời bệnh tật chết, giấc mơ điên cuồng, đẹp tuyệt tạo thành để lấp đầy khoảng trống vắng hãi hùng hữu ngẫu nhiên không trường tồn Thơ Hàn Mặc Tử đánh giá “thơ vẽ nên dung nhan hư hoại kiếp người Thơ đào sâu kinh nghiệm thiếu sót, tình cảm bại vong hành trình bát ngát thân phận người” “Cái chết ám ảnh, dọa nạt, chết âm ỉ tâm hồn Thi sĩ sống chết Hư vơ kinh nghiệm thi sĩ” Đặc biệt thập niên gần đây, nhà nghiên cứu LLPB Trần Hồi Anh có cơng trình nghiên cứu sâu sắc xuất phát từ cảm thức sinh như: Lý luận phê bình văn 22 học đo thị Miền Nam 1954-1975; Đi tìm ẩn ngữ văn chương; Đi tìm mỹ cảm văn chương; Văn hóa- văn chương hành trình sáng tạo; Văn học nhìn từ văn hóa… Khuynh hướng phê bình sinh góp thêm vào đời sống lý luận phê bình văn học thị miền Nam luồng gió mới, làm cho thêm phong phú, bên cạnh khuynh hướng khác khuynh hướng phê bình giáo khoa, khuynh hướng phê bình phân tâm học, khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng quan điểm Mác xít, khuynh phướng phê bình chịu ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo (Phật giáo, Thiên Chúa giáo) Nó cho thấy sơi đời sống văn học thị miền Nam giai đoạn này, góp phần đại hố phê bình văn học, đổi tư lý luận phê bình, làm cho văn học Việt Nam tiếp cận với tư tưởng văn học đại giới 3.3 Hạn chế chủ nghĩa sinh nghiên cứu văn học… Tuy nhiên, ảnh hưởng sâu đậm chủ nghĩa sinh mà khuynh hướng phê bình sinh có lúc dẫn đến gượng ép, khiên cưỡng việc nhìn nhận, đánh giá tác phẩm, người phê bình cố gắng "gò" tác phẩm vào phạm trù triết học sinh Vận dụng tư tưởng sinh phê bình văn học thị miền Nam 1954 - 1975 cịn có tượng nói lấy theo trào lưu, sinh lúc trở thành thứ "mốt thời thượng" nên khiên cưỡng, không thuyết phục Hơn nữa, nhìn nhận, đánh giá tác phẩm văn học, không xem xét, đánh giá nhiều chiều, nhiều hướng, nhiều bình diện, đứng lập trường tư tưởng sinh dẫn đến tình trạng cực đoan Tất thành tựu hạn chế diện khuynh hướng phê bình văn học sinh đô thị miền Nam 1954 - 1975 KẾT LUẬN Ngày nhìn lại, khơng thể khơng phủ nhận ảnh hưởng chủ nghĩa sinh đến sáng tác văn học nghiên cứu văn học Nam Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập Với độ lùi xa gần nửa kỷ, thừa nhận ảnh 23 hưởng khiến cho văn học miền Nam thời có diện mạo riêng, đặc sắc Đó thời đại qua, không lặp lại, mà sau lịch sử văn học cần phải ghi nhận Có thể cịn có nhiều mâu thuẫn cách nhìn, nhiều điều chưa thống cách đánh giá văn học sinh tồn thực chối bỏ đoạn đường văn học dân tộc minh chứng cho giao lưu, tiếp biến bình diện văn hóa người miền Nam với trào lưu tư tưởng phương Tây kỷ XX Triết học sinh triết học kỉ XX đưa người quay trở lại với người, quay trở lại với diễn trường tâm lí khắc khoải cõi nhân sinh Được thể bình diện nỗi buồn, niềm cô đơn, hư hao mỏng manh kiếp người; phi lí chiến tranh ám ảnh chết; trăn trở tâm thức tự tồn sinh tơi thể trước hữu Đó trăn trở hữu người trước thời cuộc, nhờ mà – độc giả có nhìn khách quan thời cuộc, thực Để từ ta trân quý sống mình, tha nhân khoảng khắc hữu 24

Ngày đăng: 28/09/2023, 01:00

Xem thêm:

w