BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING NGHIÊN CỨU THỨ CẤP “THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH DÀNH CHO SINH VIÊN” TẠI VIỆT NAM

25 16 0
BÁO CÁO TIỂU LUẬN  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING  NGHIÊN CỨU THỨ CẤP “THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH DÀNH CHO SINH VIÊN” TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầuNghiên cứu thị trường là công cụ kinh doanh thiết yếu và là công việc cần làm trong một thị trường cạnh tranh, nơi có quá nhiều sản phẩm phải cạnh tranh gay gắt để dành sự chấp nhận mua vàhoặc sử dụng của khách hàng. Do đó, càng hiểu rõ về thị trường và khách hàng tiềm năng bạn càng có nhiều cơ hội thành công. Qua nghiên cứu thị trường, bạn có thể sẽ hình thành nên ý tưởng phát triển một sản phẩm mới và lựa chọn chiến lược định vị đúng cho sản phẩm đó tại từng thị trường cụ thể. Ví dụ như thị trường dạy Tiếng Anh cho sinh viên, tại Việt Nam đây có thể nói là một thị trường “béo bở” khi mọi trường đại học đều yêu cầu có chứng chỉ tiếng Anh để ra trường, mặt khác việc học tiếng Anh trong những năm đại học giúp sinh viên có nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc lẫn cuộc sống hơn. Báo cáo nghiên cứu này nhằm vẽ lên bức tranh tổng quan về thị trường xem tiềm năng cũng như thách thức như thế nào.MỤC LỤCMỤC LỤCiLỜI MỞ ĐẦUiiPHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ11.Sự cần thiếtlí do của đề tài12.Mục tiêu nghiên cứu43.Đối tượng nghiên cứu44.Phương pháp nghiên cứu9PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU91.Qui mô,dung lượng và tiềm năng của thị trường92.Các nhóm nhu cầu dịch vụ của khách hàng và các đoạn thị trường123.Các nhà cung cấp dịch vụ tiêu biểu154.Phản ứng của khách hàng và các yếu tố lựa chọn dịch vụ18PHẦN 3: KẾT LUẬN19TÀI LIỆU THAM KHẢO21 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1.Sự cần thiếtlí do của đề tài.Trong tổng số 300 học viên được hỏi về tầm quan trọng của việc học tập ngoại ngữ, phần lớn (75%) trả lời là rất quan trọng, và 24,3% cho là quan trọng. Liên quan đến mục đích học tập, thông tin ở Bảng 3 cho thấy tỷ lệ cao nhất (71,7%) là học để nâng cao năng lực và khả năng cạnh tranh của bản thân. Có 168 học viên (56%) lựa chọn mục đích học ngoại ngữ là do yêu cầu của chương trình học ở trường, và 51% là để giao tiếp cơ bản. Có 30% số học viên cho biết lý do học là vì sở thích. Ngoài các mục đích nêu trên, người trả lời còn nêu các lý do khác như đáp ứng cơ hội tìm việc, du học hay du lịch nước ngoài, hoặc để tham khảo tài liệu tiếng nước ngoài, phục vụ học tập. (https:qandme.netvibaibaocaoViechocngoaingucuanguoiVietNam.html)Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy được tiếng Anh là ngoại ngữ phổ biến nhất Việt Nam theo sau đó là tiếng Nhật (15%) và tiếng Trung (10%). Để tốt cho bản thân và sự nghiệp cho tương lai là những lí do chính làm động lực học ngoại ngữ của người Việt, ngoài ra việc học ngoại ngữ còn để phục vụ các hu cầu cá nhân như đi du lịch hay để hiểu một nên văn hóa tốt hơn,… Có hai hình thức học ngoại ngữ chính đó là tự học và đến trung tâm. Với sinh viên, mức chi phí trung bình hàng tháng cho việc học ngoại ngữ là từ 200.000 – 500.000 VNĐ Và thực tiễn giáo dục ở Việt Nam cho thấy, phần lớn sinh viên được học tiếng Anh ngay ở trường tiểu học rồi lên trung học và các cấp cao hơn. Như vậy trung bình một sinh viên từ khi học trung học cơ sở đến khi tốt nghiệp đại học đã có hơn mười năm được học tiếng Anh. Trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới, các doanh nghiệp đầu tư vào nước ta ngày một nhiều hơn dẫn đến nhu cầu tuyển dụng cao và việc sử dụng tiếng Anh để xin việc ngày càng quan trọng hơn. Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng trình độ tiếng Anh của sinh viên nước ta còn kém hơn so với các nước trong khu vực, sinh viên chưa đủ năng lực để sử dụng tiếng Anh làm phương tiện học tập, nghiên cứu, tham khảo tài liệu và giao tiếp hàng ngày (hội thảo “Đào tạo tiếng Anh các trường đại học không chuyên ngữ”, Bộ GD và ĐT phối hợp với cục khảo thí GD Hoa Kỳ tổ chức) Bức tranh chung về thực trạng cũng như thách thức trong việc giảng dạy tiếng Anh ở các trường đại học không chuyên ngữ như sau:Thời lượng đào tạo tiếng Anh không đủ để đào tạo 100% sinh viên sau khi tốt nghiệp có trình độ mà các nhà tuyển dụng yêu cầu. Thực tế cho thấy cả giảng viên và sinh viên ở các trường đại học đều không có đủ thời gian đê đào tạo và tiếp thu kiến thức một cách toàn vẹn. Ví dụ: Số liệu khảo sát tại 18 trường ĐH VN cho thấy điểm bình quân sinh viên năm nhất dao động ở mức 220 245990 điểm TOEIC, và với mức điểm này sinh viên cần khoảng 360 giờ đ ào tạo (480 tiết) để đạt được 450 500 điểm TOEIC mức điểm mà rất nhiều doanh nghiệp đang coi là mức tối thiểu để họ chấp nhận hồ sơ. Tuy nhiên, theo số liệu khảo sát của Vụ Giáo dục ĐH, thường các trường chỉ có khoảng 225 tiết học tiếng Anh cho sinh viênThứ hai, trình độ của sinh viên không đồng đều và có sự khác biệt khá lớn về năng lực tiếng Anh giữa họ. Thường trong một lớp học sẽ bao gồm các trình độ từ sơ cấp (gồm những sinh viên học tiếng Anh lần đầu) đến trung cấp (những sinh viên đã học hệ đào tạo tiếng Anh chín năm). Những lớp học đa trình độ như vậy sẽ gây nhiều khó khăn cho giảng viên, khiến họ khó có thể quán xuyến hết tất cả sinh viên, từ đó gây trở ngại cho cả việc dạy và học Theo số liệu đánh giá 9.948 sinh viên năm nhất của 13 trường ĐH cho thấy điểm bình quân là 250 điểm TOEIC, tuy nhiên điểm số dao động từ 50 850 điểm. Như vậy sự chênh lệch ở trình độ đầu vào của sinh viên các trường rất lớn. Có những sinh viên gần như không biết tiếng Anh và có những bạn trình độ đã rất giỏi (cao cấp), ở trình độ 850 điểm TOEIC mức chuẩn mà nếu Bộ GD ĐT dùng làm chuẩn giáo viên giảng dạy tiếng Anh cũng đã rất tốt và không dễ đạt được. Như vậy nếu bắt những sinh viên này phải ngồi học tiếng Anh trong bốn năm ở trường là rất lãng phí và không hợp lý. Trong khi đó cần có giải pháp cho những sinh viên có trình độ mới bắt đầu học.Thứ ba các sinh viên khối không chuyên ngữ học tiếng Anh nhưng khả năng sử dụng tiếng Anh trong các tình huống thực tế rất hạn chế và có thể nói rằng phần lớn không sử dụng được. Như vậy tình hình chung là khả năng sử dụng được tiếng Anh trong môi trường làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp ĐH là rất hạn chế và không đáp ứng được yêu cầu của đại đa số các đơn vị sử dụng lao động. Theo kết quả khảo sát được Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD ĐT) thống kê từ báo cáo về tình hình giảng dạy tiếng Anh của 59 trường ĐH không chuyên ngữ trong cả nước. 51,7% SV tốt nghiệp không đáp ứng được yêu cầu về kỹ năng tiếng Anh trong đó 49,3% SV đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng, 18,9% SV không đáp ứng được và 31,8% SV cần đào tạo thêm. Con số này được công bố tại hội thảo “Đào tạo tiếng Anh trong các trường ĐH không chuyên ngữ” do Bộ GD ĐT phối hợp với Viện Khảo thí giáo dục Hoa Kỳ vừa tổ chức tại Hà Nội. Tại hội thảo “Triển khai chương trình tiếng Anh tăng cường theo lộ trình của đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 do ĐH Sư phạm TPHCM tổ chức ngày 23 122017, theo Th.S Bùi Thị Diệu Quyên, Khoa tiếng Anh ĐH Sư phạm Hà Nội, do trình độ tiếng Anh của SV chênh lệch, không đồng đều và có nhiều em gặp trở ngại về phát âm, không thể nghe, nói được nên hoảng loạn, sợ học ngoại ngữ. Phân tích thực tiễn, các nhà quản lý, chuyên gia ngoại ngữ đều cho rằng có quá nhiều rào cản, thách thức trong việc khởi động dạy tiếng Anh cho SV không chuyên ngữ Với xuất phát điểm của phần đông SV, nhất là SV các tỉnh, vùng sâu vùng xa có trình độ tiếng Anh quá thấp thậm chí không biết gì, thì nhiệm vụ phải cải thiện năng lực sử dụng ngoại ngữ, nâng bậc từ bậc 1 hoặc thấp hơn lên bậc 3 trong thời gian 4 năm học ĐH là bài toán nan giải. Kết quả kiểm tra đầu vào đối với 2.113 SV khóa 40 năm học 2014 2015 của Trường ĐH Sư phạm TPHCM cho thấy, chỉ có 80 SV đạt trình độ B1 tương đương bậc 3 khung tham chiếu châu Âu 6 bậc (chiếm 3,78%); 342 SV chiếm 16% đạt trình độ B2; 457 SV (chiếm 21,6%) đạt bậc 1; còn lại dưới trình độ bậc 1 (chiếm gần 60%)Từ trên ta thấy được một phần thị trường đầy tiềm năng cần được khai thác và phát triển, nhưng hơn hết vẫn là chất lượng dịch vụ và nơi cung cấp dịch vụ.2.Mục tiêu nghiên cứu Việc làm báo cáo nghiên cứu thứ cấp về thị trường đạo tạo tiếng Anh dành cho sinh viên này nhằm vẽ lên bức tranh tổng thể về thị trường trong đó:Tìm hiểu về qui mô, dung lượng, tiềm năng của thị trường,..Các nhóm nhu cầu dịch vụ của khách hàng và phân khúc thị trườngCác doanh nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ tiêu biểu; so sánh định vị của các doanh nghiệp Những phản ứng của khách hàng về dịch vụ cũng như nơi cung cấp dịch vụCác yếu tố để khách hàng lựa chọn dịch vụ và nơi cung cấp dịch vụNhững nguồn thông tin để tiếp cận với dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ,…3.Đối tượng và mục tiêu nghiên cứuTrong báo cáo nghiên cứu thị trường dịch vụ đào tạo tiếng Anh dành cho sinh viên này, đối tượng của nghiên cứu là sinh viên từ 18 – 24 tuổi và phạm vi nghiên cứu tại Việt Nam. (https:www.slideshare.netasiaplus_incvietnameselanguageeducation)Qua biểu đồ bên dưới, nhu cầu học ngoại ngữ của nam cao hơn nữ 28%, 56% độ tuổi từ 21 – 30 học ngoại ngữ và 44% người

Ngày đăng: 14/10/2022, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...