PHẦN 1: LỜI NÓI ĐẦU 1.1. Lý do lựa chọn đề tài. Rừng và đất rừng nước ta chiếm hơn 60% tổng diện tích tự nhiên, là tài nguyên quý của quốc gia. Nó đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân, an sinh xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái. Ngày nay diện tích rừng của nước ta đang bị suy giảm một cách nghiêm trọng, kéo theo đó là nhiều loài động vât, thực vật rừng quý, hiếm đang có nguy cơ đe dọa bị tuyệt chủng là bộ phận quan trọng của môi trường sống, đồng thời cũng là một trong những thế mạnh của khu vực tây nguyên, nơi có nhiều đồng bào dân tộc ít người sinh sống, là địa bàn có vai trò rất trọng yếu đối với an ninh, quốc phòng, kinh tế và văn hoá công cộng. Trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật về quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. trong đó trực tiếp là lực lượng Chuyên trách bảo vệ rừng của các đơn vị chủ rừng nhà nước, lực lượng kiểm lâm các cấp đã có nhiều cố gắng thực hiện chủ trương, chính sách nói trên của Đảng và Nhà nước trong kinh doanh phát triển nghề rừng; quản lý, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản; đấu tranh với các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, củng cố an ninh quốc phòng, phục vụ đời sống dân sinh cả nước.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN CHÍNH
Tổ chức tại ………
“Phát hiện và xử lý nghiêm minh các hành vi phá rừng theo quy định của pháp luật nhằm giáo dục ý thức trách nhiệm của cộng đồng trong bảo vệ rừng ở địa phương, tạo điều kiện cho người dân hưởng lợi từ rừng và tham
Trang 2MỤC LỤC
Trang
PHÂN 1: LỜI NÓI ĐẦU……… 2
1.1 Lý do lựa chọn đề tài……… 2
1.2 Mục tiêu đề tài……….….3
1.3 Phương pháp nghiên cứu đề tài……… … 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài……… 3
1.5 Bố cục của tiểu luận……….…3
PHẦN 2: NỘI DUNG……… 4
2.1 Mô tả tình huống……… 4
2.1.1 Hoàn cảnh xuất hiện tình huống………4
2.1.2 Mô tả tình huống………4
2.2.Phân tích tình huống……… 5
2.2.1 Mục tiêu phân tích tình huống……… 5
2.2.2 Cơ sở lý luận……….….6
2.3 Phân tích nguyên nhân và hậu quả……… ….9
2.3.1 Nguyên nhân………10
2.3.2 Hậu quả………14
2.4 Xác định mục tiêu xử lý tình huống………15
2.4.2 Đề xuất phương án xử lý tình huống……… 16
2.4.1 Mục tiêu xử lý tình huống………16
2.4.2 Đề xuất phương án xử lý tình huống……… 17
2.4.3 Lựa chọn và tổ chức thực hiện phương án xử lý tình huống……… 18
PHẦN 3: KẾT LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ………20
3.1 Kết luận……… 20
3.2 Kiến nghị……….21
3.2.1 Kiến nghị với Đảng, Nhà nước………21
3.2.2 Kiến nghị với cơ quan chức năng……… 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO……….23
Trang 3PHẦN 1: LỜI NÓI ĐẦU
1.1 Lý do lựa chọn đề tài.
Rừng và đất rừng nước ta chiếm hơn 60% tổng diện tích tự nhiên, làtài nguyên quý của quốc gia Nó đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tếquốc dân, an sinh xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái Ngày nay diện tíchrừng của nước ta đang bị suy giảm một cách nghiêm trọng, kéo theo đó lànhiều loài động vât, thực vật rừng quý, hiếm đang có nguy cơ đe dọa bị tuyệtchủng là bộ phận quan trọng của môi trường sống, đồng thời cũng là mộttrong những thế mạnh của khu vực tây nguyên, nơi có nhiều đồng bào dântộc ít người sinh sống, là địa bàn có vai trò rất trọng yếu đối với an ninh,quốc phòng, kinh tế và văn hoá công cộng
Trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương,chính
sách, pháp luật về quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản trong đó trựctiếp là lực lượng Chuyên trách bảo vệ rừng của các đơn vị chủ rừng nhànước, lực lượng kiểm lâm các cấp đã có nhiều cố gắng thực hiện chủ trương,chính sách nói trên của Đảng và Nhà nước trong kinh doanh phát triển nghềrừng; quản lý, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản; đấu tranh với các vi phạm phápluật trong lĩnh vực này, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và pháttriển kinh tế, củng cố an ninh quốc phòng, phục vụ đời sống dân sinh cảnước
Trang 4Tuy nhiên, đối chiếu với yêu cầu, nhiệm vụ công tác quản lý, bảo vệrừng, quản lý lâm sản của Đảng, Nhà nước đặt ra, thì việc tổ chức thực hiệncủa ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn, lực lượng Chuyên trách bảo
vệ rừng, lực lượng Kiểm lâm và các cơ quan hữu quan trong những năm quacòn nhiều hạn chế, nhất là chưa khống chế được các vi phạm pháp luật khiếncho nạn phá rừng, đốt cây, cháy rừng, lấn rừng, khai thác rừng trái phép diễn
ra nghiêm trọng
Các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng và quản lýlâm sản đang là một thách thức lớn đối với công tác quản lý nhà nước củacác cơ
quan chức năng từ trung ương đến các địa phương Để nâng cao hiệu quảquản lý nhà nước trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản,một trong những biện pháp có tính cấp thiết hiện nay là phải xử lý nghiêmminh các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này Vì vậy, xử lý vi phạm phápluật trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản là vấn đề nghiêncứu có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất lớn hiện nay
Mặc dù tình trạng vi phạm giảm qua các năm, nhưng số vụ vi phạmcòn lớn, diễn ra phổ biến ở nhiều nơi, với tính chất, mức độ ngày càngnghiêm trọng đang tạo gánh nặng cho các lực lượng chức năng, nhất là lựclượng huyên trách bảo vệ rừng, lực lượng kiểm lâm trong ngăn chặn hành vi
vi phạm pháp luật Nguyên nhân của vấn đề này có thể được đề cập ở nhiềuphương diện, trong đó phải kể đến công tác giao đất, giao rừng, khoán bảo
vệ rừng, tổ chức thực hiện cơ chế hưởng lợi của người làm rừng còn chưahợp lý nên người dân sống xung quanh rừng, nhất là đồng bào dân tộc thiểu
số còn chưa hiểu, chưa thực hiện các quy định pháp luật về quản lý, bảo vệrừng; thậm chí còn xâm hại tài nguyên rừng, tiếp tay cho lâm tặc phá rừng.Trong khi đó, để quản lý và bảo vệ rừng có hiệu quả, một trong những giảipháp cần được các cấp chính quyền thực hiện là vừa phải kết hợp giữa xử lýnghiêm minh các hành vi phá rừng, tiếp tay cho lâm tặc phá rừng với việctạo các điều kiện cần thiết để cho những người dân sống xung quanh rừngđược hưởng lợi từ rừng và tham gia bảo vệ rừng lại chưa thực sự được quantâm Vì vậy, để góp phần tạo chuyển biến cơ bản và bền vững trong công tácquản lý, bảo vệ rừng
Với những lý do trên, tôi lựa chọn vấn đề “Phát hiện và xử lý
nghiêm minh các hành vi phá rừng theo quy định của pháp luật nhằm giáo dục ý thức trách nhiệm của cộng đồng trong bảo vệ rừng ở địa phương, tạo điều kiện cho người dân hưởng lợi từ rừng và tham gia bảo
vệ rừng”…
1.2 Mục tiêu đề tài
Trang 5Ngăn chặn nạn chặt phá rừng trái pháp luật và xử lý triệt để các vụviệc vi phạm pháp luật về lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ và phát triển rừng;quản lý lâm sản góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, bảo vệ môi trườngsống của con người
1.3 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Phương pháp phân tích kẽ hở: tìm ra vi phạm của đối tượng vi phạm Phương pháp lý luận thực tiễn: căn cứ trên các văn bản quy phạm của Nhà nước
Phương pháp so sánh: đưa ra các phương án tối ưu để lựa chọn cáchgiải quyết tốt nhất
1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài
Phạm vi không gian: vụ việc phá rừng, lấn chiếm rừng trái pháp luật Tại huyện Bảo Lâm tỉnh
Phạm vi thời gian: vụ việc xảy ra vào tháng 3 năm 2017
1.5 Bố cục của tiểu luận
Ngoài Lời nói đầu, Kiến nghị và kết luận, tài liệu tham khảo thì nộidung
chính của tiểu luận gồm 5 phần:
1 Mô tả tình huống
2 Xác định mục tiêu, xử lý tình huống
3 Phân tích nguyên nhân và hậu quả
4 Xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huống
5 Lập kế hoạch tổ chức thực hiện phương án đã lựa chọn
Do thời gian làm tiểu luận có hạn và năng lực của bản thân còn hạnchế nên bài tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong quý thầy,
cô góp ý cho bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Mô tả tình huống.
2.1.1 Hoàn cảnh xuất hiện tình huống
Xã , huyện , tỉnh là xã vùng sâu vùng xa(thộc tỉnh Nam tây nguyên, huyện phía nam của tỉnh ) có diện tích chủyếu là rừng là rộng thường xanh Ở đây chỉ có rừng và rừng Tứ bề là câyđại thụ, là vực thẳm Rừng ở đây rất đa dạng và phong phú, nhưng đời sốngnhân dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số và những người từ các tỉnhphía Bắc di cư vào đời sống kinh tế rất khó khăn Một số hộ dân từ phía Bắcvào đã xúi giục các hộ dân là đồng bào dân tộc địa phương tổ chức phá rừngmột cách “bài bản” để lấy đất sản xuất Họ thường xuyên theo dõi, nắm chắcquy luật đi tuần tra, kiểm tra của lực lượng bảo vệ rừng Họ dùng các
Trang 6phương tiện thông tin liên lạc như bộ đàm, điện thoại di động để thông báocho nhau khi phát hiện lực lượng bảo vệ rừng Thường tổ chức số đôngtrong việc phá rừng để tạo thế áp đảo với lực lượng chức năng khi bị pháthiện Việc phá rừng thường được tổ chức vào ban đêm Khi gặp lực lượngchức năng những đối tượng này sẵn sàng chống trả, thậm chí khi đã bị tịchthu gỗ về trụ sở của Cụm Kiểm lâm địa bàn nhiều người còn manh động tấncông để cướp lại gỗ…
2.1.2 Mô tả tình huống.
Ngày 24 tháng 5 năm 2015, Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng phốihợp kiểm lâm viên đến hiện trường tại tiểu khu 390 thì thấy diện tích rừng bịchặt phá khá rộng Sau khi đo đạc xác định là 7.800 m2 Trên diện tích bịchặt phá không có các loại thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếmnhóm IA, IB thuộc danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý,hiếm quy định tại Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý,hiếm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng phối hợp kiểm lâm viên đã tiếnhành lập biên bản hiện trường để báo cáo các cơ quan chức năng xử lý
Vào hồi 19 giờ ngày 12 tháng 10 năm 2017, nhận được tin báo củaquần chúng nhân dân, có một số đối tượng vào rừng để phá rừng làm rẫy,kiểm lâm viên địa bàn thuộc Hạt kiểm lâm huyện Bảo lâm phối hợp với Lựclượng chuyên trách bảo vệ rừng của Công ty TNHH MTV lâm nghiệp ,tiến hành kiểm tra tiểu khu 431 ranh giới hành chính xã huyện , pháthiện Ông K’Vríp, K’Vrẹp, K’Wéo, K’Hoàng, K’Liềm, K’Vrều, người đồngbào dân tộc Châu Mạ, đều thường trú tại thôn xã huyện tỉnh ,đang tiến hành chặt phá cây rừng để lấy đất sản xuất Khi lực lượng chuyêntrách và kiểm lâm đến và yêu cầu không được phép phá rừng thì K’Vríp cùngcác đối tượng đã có hành vi chống đối, không cho lực lượng kiểm lâm thu giữcác công cụ, phương tiện được sử dụng để phá rừng như dao phát, cưa xăngcầm tay…, đèn pin… Họ cố tình không chấp hành và vẫn ngang nhiên dùngdao, cưa máy tiếp tục chặt cây rừng, gây gổ với lực lượng chuyên trách và cán
bộ kiểm lâm nếu không để cho họ làm thì sẽ “chém” Nhận thấy nếu cứ giànhgiật như vậy thì có thể các hộ dân khác đang phá rừng ở gần đó có thể thấyđộng và đến chi viện thì với lực lượng mỏng, không đủ để giải quyết vụ việc,nên kiểm lâm viên chỉ đạo tổ công tác tiến hành lập biên bản, sau đó rút vềCụm kiểm lâm địa bàn để tìm biện pháp giải quyết
Nhận thấy tình hình ngày càng có khả năng phát triển phức tạp mà lựclượng chuyên trách bảo vệ rừng, kiểm lâm lại mỏng, tính chất vụ việc có sựtham gia của đồng bào dân tộc thiểu số có thể gây nên nhiều bất ổn về chínhtrị nếu không được xử lý một cách khôn khéo Ngày 16 tháng 10 năm 2017,nhận sự chỉ đạo của UBND huyện, Công ty phối hợp Hạt kiểm lâm, chính
Trang 7quyền địa phương đến thôn buôn, nơi gia đình ông K’Vríp đang sinh sống đểgặp trưởng thôn K’Poi và già làng để giúp lực lượng chuyên trách và kiểmlâm tuyên truyền, giải thích, vận động gia đình ông K’Vríp và nhiều hộ dânkhác không phá rừng để làm rẫy, trồng cà phê, trồng điều nữa mà chờ đợichính quyền có các chương trình phù hợp cho bà con tham gia vào các dự ántrồng rừng, bảo vệ rừng nhưng già làng đã từ chối vì “họ đang cần đất đểlàm sản xuất, trồng bắp, lúa, chè… để có cái ăn, không sẽ bị đói nên có nói
gì thì họ cũng không nghe đâu” và “Cái nếp sống du canh, du cư vẫn cònnặng lắm các cán bộ à!” Cũng theo trưởng thôn K’Poi gia đình ông K’Vríp
từ trước đến nay luôn chấp hành tốt các quy định của địa phương, nay nghetheo lời của một số “người xấu” xúi bẩy tham gia phá rừng làm rẫy
2.2.Phân tích tình huống.
2.2.1 Mục tiêu phân tích tình huống.
Mục tiêu phân tích tình huống là nhằm làm sáng tỏ hành vi vi phạmcủa hộ Ông K’Vríp, K’Vrẹp, K’Wéo, K’Hoàng, K’Liềm, K’Vrều theo quyđịnh của pháp luật hiện hành; thẩm quyền xử lý đối với các hành vi vi phạmcủa các Ông K’Vríp, K’Vrẹp, K’Wéo, K’Hoàng, K’Liềm, K’Vrều Thôngqua đó tìm hiểu các nguyên nhân, hậu quả, nhất là những nguyên nhân gắnvới điều kiện sinh hoạt, phong tục tập quán, luật tục của địa phương để gópphần giải quyết một cách thấu tình, đạt lý tình huống nêu trên
là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng pháp luật Nhà nước và các biệnpháp mang tính kinh tế, hành chính, dân sự và cả cưỡng chế trong nhữngtrường hợp cần thiết đến hành vi của các cá nhân, tổ chức trực tiếp tham giahoặc có liên quan đến các quá trình phát triển, khai thác rừng và các sản vật
từ rừng nhằm bảo vệ và phát triển rừng vì lợi ích của Nhà nước và của toàn
xã hội
Thuật ngữ quản lý có thể được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau như
là sự giữ gìn, trông coi, bảo vệ, điều khiển, chỉ đạo, tác động, tổ chức…Vìvậy, có thể thấy, quản lý nhà nước đối với rừng là một nội dung có tính chấtbao trùm, trong đó bao gồm cả phát triển rừng, bảo vệ rừng và xử lý cáchành vi vi phạm pháp luật về Luật lâm nghiệp, Luật đất đai
Để quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng, Nhà nước phải thựchiện đồng bộ các nội dung để ban hành pháp luật, tổ chức thực hiện pháp
Trang 8luật, kiểm tra, thanh tra, giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm pháp luật vềLuật lâm nghiệp, Luật đất đai Xử lý vi phạm pháp luật là một nội dung quantrọng của quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng Tuỳ thuộc vào hành
vi vi phạm được pháp luật xác định chế tài (hình sự, dân sự, hành chính, kỷ
luật…) và tính chất, mức độ của hành vi đó mà các chủ thể có thẩm quyền sẽ
tiến hành các biện pháp và các thủ tục cần thiết để truy cứu trách nhiệmpháp lý tương ứng nhằm trừng phạt vi phạm, khôi phục trật tự pháp lý bịxâm hại và khắc phục các hậu quả do vi phạm đó gây ra
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, nhu cầu gỗ, lâm sản rất lớn,trong khi dân số ngày càng tăng, công tác quản lý, bảo vệ rừng của các lựclượng chức năng, đặc biệt là lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng, lực lượngkiểm lâm còn hạn chế khiến cho các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực nàygia tăng một cách đáng kể cả về số lượng, tính chất, mức độ Vì vậy,nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý rừng cần gắn bó chặt chẽ với việc bảo
đảm trật tự pháp luật (pháp chế xã hội chủ nghĩa) Chỉ thị số 13-CT/TW ngày
12/01/2017của ban Bí thư; Nghị quyết số 71/NQ-CP ngày 08/08/2017của chính phủ về thực hiện chỉ thị số 13-CT/TW, Luật Lâm nghiệp; Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp, Nghị định, thông tư có liên quan Các chỉ thị số: 12/2003/CT-TTg của thủ tướng chính phủ “ về việc tăng cường các biện pháp cấp bách quản lý bảo vệ rừng”.Chỉ thị số: 30-CT/TU ngày 26/3/2015 của Tỉnh Ủy Lâm Đồng;Kế hoạch số 25/KH-TU ngày 31/3/2018 của tỉnh ủy Lâm Đồng V/v thực hiện chỉ tịnh số 13-CT/TW; Nghị quyết số: 03-NQ/HU ngày 29/12/2015 của ban chấp hành Đảng bộ huyện Bảo Lâm khóa V về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2015-2020 và những năm tiếp theo xác định cơ sở
lý luận cần thiết cho hoạt động của các cơ quan chức năng, nhất là ở mỗi cấpchính quyền địa phương và cơ quan kiểm lâm trong việc chủ động phân cấp,kiện toàn tổ chức, bố trí cán bộ, công chức hợp lý, tham mưu cho hiệu quảcho cơ quan có thẩm quyền thực hiện các biện pháp, chương trình, dự án đểquản lý, bảo vệ rừng ngày càng tốt hơn, đặc biệt là phải gắn việc xử lý các viphạm pháp luật trong lĩnh vực này với việc thực hiện các chương trình, dự
án để ổn định đời sống cho nhân dân, giải quyết nguyên nhân cơ bản dẫnđến phá rừng, huỷ hoại rừng trên phạm vi nhiều địa phương hiện nay
b Cơ sở pháp lý về Luật lâm nghiệp và xử lý vi phạm pháp luật về Luật lâm nghiệp
Năm 1991, lần đầu tiên Nhà nước ta ban hành một văn bản luật điềuchỉnh thống nhất các quan hệ xã hội trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng.Sau 13 năm thực hiện, văn bản này đã không còn đáp ứng được các yêu cầuquản lý và phát triển rừng thời kỳ phát triển nền kinh tế thị trường định
Trang 9hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập sâu, rộng vào các quan hệ quốc tế trongkhu vực và thế giới Vì vậy, ngày 03 tháng 12 năm 2004, Quốc hội ban hànhLuật số 29/2004/QH11 về bảo vệ và phát triển rừng (gọi tắt là Luật bảo vệ
và phát triển rừng); Đến ngày 15 tháng 11 năm 2017; Quốc hội ban hành Luậtsố: 16/2017/QH14 (gọi là Luật lâm nghiệp) trong đó quy định hai nhóm vấn
đề là quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng và quyền, nghĩa vụ của chủrừng Đồng thời, Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2017 cũng quy địnhnhững hành vi bị nghiêm cấm để làm cơ sở cho việc xác định chế tài cụ thểđối với các hành vi vi phạm
Hiện nay, với các vi phạm hành chính trong quản lý, bảo vệ rừngđược xử lý theo Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2019
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp Nghị định nàycòn xác lập cơ sở pháp lý cho việc xác định ranh giới giữa vi phạm hànhchính và tội phạm (tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng(Điều 175) và tội vi phạm các quy định về quản lý rừng (Điều 176)) Tuynhiên, trong quá trình thực hiện vi phạm, các đối tượng thường không chỉdừng lại ở các hành vi vi phạm trên mà có thể kéo theo các vi phạm khác(hình sự, hành chính, dân sự, kỷ luật) Vì vậy, quá trình xử lý thường hết sứcphức tạp, bởi không chỉ xác định đúng vi phạm, áp dụng đúng chế tài, đảmbảo thực thi quyết định vì sự nghiêm minh của pháp luật và pháp chế xã hộichủ nghĩa mà còn phải đảm bảo cả các yêu cầu về chính trị-xã hội, ổn định
an ninh, trật tự địa phương trước mắt cũng như lâu dài
Bảo vệ và phát triển rừng là nhiệm vụ của Nhà nước và là nghĩa vụcủa toàn dân, trong đó lực lượng Chuyên trách bảo vệ rừng và lực lượngKiểm lâm là nòng cốt Tổ chức và hoạt động của lực lượng Chuyên tráchbảo vệ rừng và lực lượng Kiểm lâm được quy định tại Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 về Kiểm lâm và lực lượng Chuyên trách bảo vệrừng Điều 73, 74, 103, 104 Luật lâm nghiệp Theo đó, lực lượng kiểm lâm
có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát việc bảo vệ rừng, khai thác rừng, sử dụngrừng, lưu thông, vận chuyển, kinh doanh lâm sản; đấu tranh phòng, chốngcác hành vi vi phạm pháp luật về Luật lâm nghiệp; đồng thời có quyền xửphạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành vi viphạm hành chính, khởi tố, điều tra hình sự đối với những hành vi vi phạmpháp luật về bảo vệ và phát triển rừng theo quy định của pháp luật về xử lý
vi phạm hành chính, pháp luật về hình sự và pháp luật về tố tụng hình sự.Trong xử phạt vi phạm hành chính, lực lượng kiểm lâm thực hiện thẩmquyền theo quy định tại Điều 26 Nghị định của Chính phủ số 35/2019/NĐ-
CP Ngoài ra, lực lượng kiểm lâm còn có nhiệm vụ tuyên truyền, vận độngnhân dân bảo vệ và phát triển rừng; phối hợp với đơn vị chủ rừng nhà nước,
Trang 10Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xây dựng và bồi dưỡng nghiệp vụ cholực lượng quần chúng bảo vệ rừng.
Bên cạnh đó, theo quy định tại Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày16/11/2019 về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật lâmnghiệp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ về việc quản lý toàn bộ tài nguyên rừng và tài nguyênđất lâm nghiệp của quốc gia thuộc phạm vi địa bàn của tỉnh, thành phố; Chủtịch Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủyban nhân dân cấp tỉnh về việc để xảy ra phá rừng trái phép, cháy rừng, mấtrừng, sử dụng đất lâm nghiệp sai mục đích ở địa phương; Chủ tịch Ủy bannhân dân cấp xã chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
về việc để xảy ra phá rừng trái phép, cháy rừng, mất rừng, sử dụng đất lâmnghiệp sai mục đích ở địa phương
c Đường lối, quan điểm xử lý
Đường lối, quan điểm xử lý vi phạm pháp luật trong quản lý rừng, bảo
vệ rừng liên quan đến đối tượng là người dân tộc thiểu số là:
+ Phải kết hợp chặt chẽ giữa việc phát hiện kịp thời, ngăn chặn viphạm, tiến hành xử lý theo quy định của pháp luật với tuyên truyền, giáo dục,thuyết phục nhân dân và tạo các điều kiện thuận lợi cho nhân dân ổn định vềđời sống vật chất, tinh thần để ổn định về an ninh chính trị, trật tự an toàn xãhội trên địa bàn và giúp đỡ lực lượng Chuyên trách bảo vệ rừng, kiểm lâmtrong quản lý, bảo vệ rừng
+ Áp dụng đúng các quy định pháp luật để xử lý nhưng có tính đến cáctình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, nhân thân người vi phạm, điều kiện, hoàn cảnhkinh tế, trình độ dân trí
+ Xử lý nghiêm các đối tượng tổ chức, cầm đầu, chủ mưu, kích động,lôi kéo, rủ rê đồng bào dân tộc thiểu số phá rừng làm rẫy Nhanh chóng thựchiện các biện pháp ngăn chặn vi phạm tiếp diễn, huy động lực lượng và cácnguồn lực một cách hiệu quả để khắc phục các hậu quả do vi phạm pháp luật
d Kinh nghiệm xử lý, giải quyết các vi phạm pháp luật do người dân tộc thiểu số thực hiện
Trên cương vị Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Bảo Lâm, để xử lý các
vi phạm pháp luật do người dân tộc thiểu số thực hiện trên địa bàn một cách
có hiệu quả cần phải:
+ Phát huy vai trò của chính quyền cơ sở, đặc biệt là của kiểm lâmviên phụ trách địa bàn tại xã Lộc Bắc, Lộc Bảo và Lực lượng Chuyên tráchbảo vệ rừng, các cộng tác thuyết phục người dân tham gia bảo vệ rừng vàPCCCR và hưởng lợi một cách hợp pháp tài nguyên rừng
+ Tích cực vận động trưởng thôn, già làng, những người có uy tíntrong buôn giúp đỡ kiểm lâm lực lượng Chuyên trách bảo vệ rừng, tuyên
Trang 11truyền, vận động, thuyết phục để người vi phạm không tiếp tục vi phạm nữa;đồng thời, nhận thức rõ trách nhiệm pháp luật vì đã có hành vi vi phạm Tậptrung tham mưu cho chính quyền xã đề nghị cấp có thẩm quyền giải quyếtcác vấn đề liên quan đến đời sống vật chất, nhu cầu sản xuất, canh tác củangười dân.
+ Áp dụng chế tài xử lý trên cơ sở tạo cơ hội và các điều kiện để đốitượng có thể thực hiện được
2.3 Phân tích nguyên nhân và hậu quả.
Bất kỳ một sự việc nào xảy ra trong đời sống xã hội đều có nhữngnguyên
nhân của nó Việc phân tích nguyên nhân của tình huống này sẽ giúp chochúng
ta xây dựng được các phương án giải quyết có hiệu quả, mang tính khoa học
và
đúng pháp luật
Tình huống vi phạm pháp luật của Ông K’Vríp, K’Vrẹp, K’Wéo,K’Hoàng, K’Liềm, K’Vrều là một điển hình về hoạt động phá rừng làm rẫy,trồng sắn, trồng ngô, trồng cây lâu năm như điều, hồ tiêu, cà phê…ở một sốđịa phương, trong đó có địa bàn tỉnh Trên cơ sở các quy định pháp luậthiện hành, có thể xác định các vi phạm của hộ gia đình Ông K’Vríp, K’Vrẹp,K’Wéo, K’Hoàng, K’Liềm, K’Vrều như sau:
Với diện tích rừng sản xuất bị chặt phá để lấy đất canh tác là 11.200m2, gồm 6 người do ông K’Vríp, K’Vrẹp, K’Wéo, K’Hoàng, K’Liềm,K’Vrều đã thực hiện hành vi phá rừng trái pháp luật Theo quy định tại Điều
20 Nghị định của Chính phủ số 35/2019/NĐ-CP thì Hành vi chặt, đốt, phácây rừng, đào, bới, san ủi, nổ mìn; đắp đập, ngăn dòng chảy tự nhiên, xả chấtđộc hoặc các hành vi khác gây thiệt hại đến rừng với bất kỳ mục đích gì (trừhành vi quy định tại Điều 13 của Nghị định này) mà không được phép của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bị xử phạt như sau:
Xử lý hành vi quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản
5, khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản 9 và khoản 10 Điều này Nghị định số35/2019/NĐ-CP
Loại rừng mà ông K’Vríp, K’Vrẹp, K’Wéo, K’Hoàng, K’Liềm,K’Vrều chặt phá là rừng sản xuất, có diện tích từ trên 1.500m2 đến dưới2000m2 thì bị áp dụng hình thức xử phạt là phạt tiền (hình thức xử phạtchính); tịch thu lâm sản, công cụ, phương tiện sử dụng để vi phạm hànhchính (hình thức phạt bổ sung); bị buộc trồng lại rừng hoặc thanh toán chiphí trồng lại rừng (biện pháp khắc phục hậu quả) Căn cứ quy định tại khoản
4 Điều 20 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP, vi phạm của các ông K’Vríp,
Trang 12K’Vrẹp, K’Wéo, K’Hoàng, K’Liềm, K’Vrều không cấu thành tội phạm theoquy định tại Điều 175 Bộ luật hình sự năm 1999.
Căn cứ quy định tại điểm a khoản 4 Điều 20 Nghị định số35/2019/NĐ-CP, ông K’Vríp, K’Vrẹp, K’Wéo, K’Hoàng, K’Liềm, K’Vrềuđều bị áp dụng hình thức xử phạt chính là phạt tiền Theo quy định thì khungtiền phạt là từ 25.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng Theo quy định tạikhoản 2 Điều 57, Điều 8 và Điều 9 Luật xử lý vi phạm hành chính năm
2012, vi phạm của ông K’Vríp, K’Vrẹp, K’Wéo, K’Hoàng, K’Liềm, K’Vrều
có cả tình tiết tăng nặng (vi phạm nhiều lần, tiếp tục thực hiện hành vi viphạm mặc dù người có thẩm quyền đã yêu cầu chấm dứt hành vi đó) vàgiảm nhẹ (vi phạm vì hoàn cảnh khó khăn mà không do mình gây ra, viphạm do trình độ lạc hậu) Vì vậy, trong quyết định có thể áp dụng tình tiếttăng nặng, cũng có thể áp dụng tình tiết giảm nhẹ hoặc không áp dụng đểxác định mức trung bình của khung tiền phạt
Các lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng và kiểm lâm viên thực thicông vụ đã lựa chọn phương án hành động hợp lý, vừa đảm bảo yêu cầu củapháp luật trong việc lưu giữ căn cứ cho việc đấu tranh, xử lý vi phạm (lậpbiên bản về vi phạm hành chính), vừa bảo toàn được lực lượng trong trườnghợp lực lượng mỏng, không đủ điều kiện để xử lý triệt để vi phạm Đồngthời, tiến hành tham mưu, sử dụng các biện pháp quản lý mềm dẻo để tácđộng đến nhận thức, thái độ của đồng bào nhằm từng bước tạo sự chuyểnbiến về hành vi chấp hành pháp luật
2.3.1 Nguyên nhân.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm trên trong đóphải kể
đến một số nguyên nhân chủ quan và khách quan như sau:
a.Nguyên nhân khách quan.
Thứ nhất, thể chế pháp lý trong quản lý, bảo vệ rừng và xử phạt các hành vi phá rừng làm rẫy còn nhiều hạn chế.
Hiện nay phá rừng trái phép dưới nhiều hình thức và mục đích khác nhauđang diễn ra rất phức tạp, gây nhiều khó khăn cho các cấp chính quyền cũngnhư cơ quan chức năng trong vấn đề quản lý Đây là vấn đề mang tính xã hộicao, để giải quyết vấn nạn này không đơn thuần là giải pháp riêng biệt củamột ngành, một lĩnh vực mà cần có những giải pháp tổng hợp với sự thamgia của nhiều ngành chức năng Những năm vừa qua, nhiều chính sách hỗtrợ của Nhà nước đã được thực hiện như chương trình 327,661, 449, 30a,Chi tra DVMTR (dịch vụ môi trường rừng)… đã có tác động tích cực, gópphần thay đổi bộ mặt nông thôn trong vùng song vẫn chưa giải quyết đượctriệt để nạn phá rừng Với việc đẩy mạnh các hoạt động truyền thông vềquản lý bảo vệ rừng trong những năm gần đây, nhận thức của đa số người
Trang 13dân về hành vi này đã được nâng lên rõ rệt Nhiều người dân đã biết phárừng trái phép là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ gây hại về môi trường Tuynhiên, do tác hại của phá rừng không diễn ra ngay nên người dân thường chỉthấy cái lợi trước mắt mà không quan tâm đến cái hại lâu dài Hơn nữa, cáchình thức xử phạt và chế tài của luật pháp vẫn chưa đủ mạnh, chưa đủ sứcrăn đe, việc xử lý vi phạm gặp rất nhiều khó khăn Nhiều trường hợp người
vi phạm là người dân tộc thiểu số, đời sống khó khăn, không có khả năngchấp hành các quyết định xử phạt, dẫn đến nhiều vụ việc không xử lý triệt
để, do vậy tính giáo dục và răn đe chưa được đề cao Chính vì vậy, tình trạngphá rừng trái phép vẫn tiếp tục xảy ra dưới mọi hình thức
Mặc dù theo quy định của pháp luật hành vi phá rừng làm rẫy cókhung tiền phạt khá cao (so với mức sống và thu nhập của đồng bào dân tộcthiểu số) nhưng khó có thể đảm bảo thực hiện được khi lực lượng chuyêntrách bảo vệ rừng, kiểm lâm mỏng, thường không phát hiện kịp thời viphạm, khi người dân đã trồng cây, canh tác, sản xuất (thường tiến hành vàoban đêm hoặc theo dõi quy luật hoạt động của lực lượng bảo vệ rừng, kiểmlâm để trốn tránh) thì gần như “sự đã rồi” Vì vậy việc ngăn chặn và xử lý lạicàng khó khăn hơn Dần dần, dẫn đến hiện tượng “nhờn” luật Đây cũng lànguyên nhân chính làm gia tăng tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng mộtcách ồ ạt của nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số
Thứ hai, điều kiện sinh sống của đồng bào dân tộc thiểu số.
Đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu tại các vùng núi cao, vùngsâu, vùng xa, gắn bó mật thiết với rừng, đất rừng và thường có tập quán sinhsống là du canh, du cư, đốt rừng làm rẫy, săn bắn thú rừng Phần lớn ngườidân không biết chữ, không biết tiếng phổ thông, tâm lý tự ti dân tộc nênthường sống khép kín Khi Nhà nước quản lý rừng một cách chặt chẽ đểphục vụ cho việc khai thác và phát triển rừng lâu dài vì lợi ích chung củatoàn xã hội thì trực tiếp tác động đến đời sống của người đồng bào dân tộcthiểu số Họ không thể sống theo tập quán canh tác cũ, nếp sinh hoạt cũ màphải chấp hành pháp luật về Luật lâm nghiệp, Luật đất đai Điều này rấtkhó khăn khi bản thân họ trình độ văn hoá thấp, các kỹ thuật canh tác, sảnxuất, trồng trọt, chăn nuôi còn rất lạc hậu, nên kết quả sản xuất thường lànăng suất không cao, chất lượng thấp Các điều kiện tiếp cận thông tin hạnchế khiến đồng bào càng ít nắm được các chủ trương, chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước về quản lý, bảo vệ rừng, nhất là không nắm được cơhội để tham gia vào các chương trình, dự án của Nhà nước, của địa phương
về phát triển rừng, giao đất, giao rừng…Vì vậy, để mưu sinh, một bộ phậnđồng bào dân tộc thiểu số vẫn sống theo tập quán cũ, thậm chí phá rừng, đốtrừng làm rẫy, tiếp tay cho lâm tặc vận chuyển lâm sản…