Bài tiểu luận quản lý cấp phòng, quản lý nhà nước MS 07 (dành cho khối ủy ban hành chính nhà nước)

35 46 0
Bài tiểu luận quản lý cấp phòng, quản lý nhà nước MS 07 (dành cho khối ủy ban hành chính nhà nước)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 072003PL UBTVQH11, ngày 25022003 về Hành nghề y, dược tư nhân. Nghị định của Chính phủ số 1762013NĐCP, ngày 14112013 qui định Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Y tế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHƯƠNG TRÌNH CHUN VIÊN CHÍNH (Tổ chức …………………………………………… ) TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Tình h́ng 1: “Xử lý tình huống giải đơn khiếu nại gia đình bệnh nhân xã B, Huyện C, tỉnh ” Tình huống 2: “Giải việc xin gia hạn cấp phép dạy thêm, học thêm nhà trường Bà Lê Thị B thành phố … ” Họ tên: ……………………… Đơn vị công tác: …………………………………… …………., tháng năm 2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 07/2003/PL- UBTVQH11, ngày 25/02/2003 Hành nghề y, dược tư nhân - Nghị định Chính phủ số 176/2013/NĐ-CP, ngày 14/11/2013 qui định Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Y tế PHẦN MỞ ĐẦU Là Người sáng lập, lãnh đạo rèn luyện Đảng ta, hết Chủ tịch Hồ Chí Minh thấy rõ vị trí, vai trị cán Người rõ “Cán gốc công việc”, “Muốn việc thành công thất bại, cán tốt kém” Thực lời dạy quý báu Người, lớp lớp cán bộ, công chức, viên chức khơng ngừng tham gia học tập nâng cao trình độ, góp sức dựng xây nước Việt Nam ngày vững bước lên Bản thân em, viên chức làm việc đơn vị nghiệp công lập, người cố gắng học hỏi, khơng ngừng nâng cao trình độ mặt, có kiến thức quản lý nhà nước Qua thời gian học tập, bồi dưỡng kiến thức Quản lý nhà nước theo chương trình Chuyên viên, quý Thầy, quý Cô truyền đạt kiến thức kỹ chuyên đề lớp bồi dưỡng ngạch chuyên viên Đây nội dung bổ ích cần thiết cho người cán bộ, cơng chức, viên chức trình thực thi nhiệm vụ đơn vị cơng tác Qua chun đề giúp cho chúng em, học viên lớp Bồi dưỡng Ngạch Chuyên viên khóa IV năm 2019 nhận thức nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước, đồng thời hiểu rằng, muốn đạt hiệu cao công tác quản lý, cần phải nhạy bén, nắm văn qui phạm pháp luật, vận dụng sáng tạo, kết hợp linh hoạt vào thực tiễn sống để giải vấn đề liên quan đến nhiệm vụ giao Hiện dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân, có dịch vụ khám chữa bệnh tư nhân vấn đề xã hội Nền kinh tế thị trường tác động tiêu cực xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến người thầy thuốc Những tác động tiêu cực dù ít, dù nhiều làm xói mịn đạo đức, vươn lên làm chủ tay nghề việc chữa trị, chăm sóc người bệnh phận khơng đội ngũ thầy thuốc Tại sở y tế nay, tình trạngngười dân kêu ca nhiều thái độ ứng xử, thiếu trách nhiệm, thờ với người bệnh phận nhân viên y tế, điều làm đau lòng tổn hại đến danh dự gắn bó đời với nghề nghiệp cao quý này, với họ, khơng có đức khơng thể làm ngành Y Trong bối cảnh ngành Y tế đẩy mạnh xã hội hóa nay, nhiều thách thức đặt với người làm công tác y tế, tượng chảy máu chất xám xảy ngành Y Mặt khác phân tầng xã hội dẫn đến nhu cầu dịch vụ ngày trở nên đa dạng hơn, với sở cung cấp dịch vụ y tế phát triển, tạo nên thị trường cung cấp dịch vụ y tế nước ta Việc cho phép cán y tế hành nghề khám chữa bệnh tư nhân phải quản lý để hoạt động có hiệu đáp ứng nhu cầu người bệnh điều quan trọng Với thực trạng số lượng cán y tế đầu dân nước ta thấp so với yêu cầu đảm bảo y tế sát dân gần Mạng lưới y tế tư nhân, góp phần giải nhu cầu người dân cần hệ thống khám, chữa bệnh giờ, tránh phải xin nghỉ việc, tranh thủ trưa, tối để khám bệnh Thế nhưng, hoạt động tùy tiện phịng khám tư nhân khơng theo pháp luật, không theo quy chế, làm cho người dân ngày lao đao, khốn khổ; ngược lại quan điểm bản, mục tiêu sách Đảng chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Bản thân em, viên chức ngành y, xúc tình trạng Vận dụng kiến thức tiếp thu từ quý thầy cô, em tâm đắc chọn đề tài “Giải đơn khiếu nại gia đình cháu D, xã B hành vi vi phạm hành nghề y tế tư nhân bác sĩ Trần Văn A, công tác Trung tâm Y tế huyện C” để thực Tiểu luận Chương trình bồi dưỡng ngạch Chun viên Đây tình có thật, tên người địa xin thay đổi lí tế nhị Tiểu luận tình quản lý nhà nước kỳ kiểm tra cuối khóa nhằm đánh giá khả vận dụng kiến thức lý luận vào điều kiện thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước, không đơn giản việc giải đơn mà phải chứa đựng khả phân tích sở lý luận, qui định, đánh giá ưu khuyết điểm vấn đề Do vậy, có nhiều cố gắng thời gian ngắn, kinh nghiệm thân chưa nhiều, nên viết chắn cịn có hạn chế định Rất mong đóng góp ý kiến q Thầy, q Cơ để viết hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! NỘI DUNG I MÔ TẢ TÌNH HUỐNG Bác sĩ Trần Văn A tốt nghiệp đại học Y khoa tháng năm 2012, công tác xã B thuộc Trung tâm Y tế huyện C, tỉnh Tháng năm 2013, Bác sĩ A tự treo bảng hiệu khám chữa bệnh hành nghề Y tế tư nhân Bé D sinh năm 2001, sinh sống xã B huyện C, người đồng bào dân tộc Châu Mạ, sáng ngày 8/1/2014 khoảng 10 giờ, bé D bị sốt, ho, đau họng gia đình đưa bé đến Trạm Y tế khám, chẩn đoán viêm họng cấp thuốc nhà uống Đến 15 ngày, bé D sốt cao hơn, mệt nhiều gia đình lo lắng đưa bé đến nhà bác sĩ A khám bệnh Tình trạng bé lúc đến nhà bác sĩ A sốt cao, ho nhiều, không khó thở Sau khám bệnh xong, bác sĩ A tiêm ống thuốc khơng rõ loại gì, truyền dịch cho bé; lúc truyền dịch, bác sĩ A bỏ làm việc riêng Khoảng phút sau đó, gia đình thấy bé mệt, tím tái, tay chân lạnh liền gọi bác sĩ, bác sĩ A sau xem xong khơng xử trí gì, cho gia đình tự đưa bé đến bệnh viện E tỉnh xe máy (cách 15 km), đến nơi bệnh viện xác nhận bé D tử vong Khi đoàn kiểm tra liên ngành đến làm rõ việc: - Vì khơng đưa đến cháu đến Trạm Y tế điều trị tiếp tình trạng cháu bé nặng hơn, người nhà trả lời sáng đưa đến uống thuốc Trạm Y tế cấp phát không đỡ nên không đưa đến - Vì khơng đưa đến bệnh viện, người nhà trả lời đến nhà bác sĩ tư gần họ chăm sóc chu đáo, tận tình - Khi đoàn kiểm tra hỏi bác sĩ A bác sĩ A trả lời bệnh tình cháu bé q nặng, nhà khơng đủ trang thiết bị để cấp cứu II XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG - Phân tích ngun nhân tử vong bé D - Giải pháp khắc phục hậu - Nguyên nhân dẫn đến chết bé D có tránh khơng? - Hậu việc khám chữa bệnh chưa đủ điều kiện hành nghề y dược tư nhân - Y đức người thầy thuốc - Công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cho cộng đồng - Trách nhiệm cá nhân bác sĩ A - Trách nhiệm Quản lý nhà nước quan chức với công tác hành nghề y tế tư nhân địa bàn - Xử lý hợp lý, hợp tình gia đình bệnh nhân III PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ Nguyên nhân: - Từ tình nêu trên, thấy bé D bị viêm họng, nhân viên Trạm Y tế xã khám cấp thuốc, cho bé điều trị ngoại trú, vấn đề sai không tư vấn cho người nhà kỹ diễn tiến bệnh, khơng dặn dị người nhà đưa cháu đến tái khám lại bệnh nặng hơn, thiếu sót nhân viên Trạm Y tế xã công tác khám chữa bệnh - Khi bé D đến phòng mạch bác sĩ A khám, bệnh viêm họng bác sĩ lại cho truyền dịch (sai chuyên môn), truyền dịch lại không túc trực theo dõi Khi người nhà thấy bé D có dấu hiệu bất thường, gọi bác sĩ hốt hoảng cho bé chuyển bệnh viện tỉnh (cách khoảng 15km) bé D tử vong đường chuyển viện Trong trường hợp bé D bị sốc phản vệ truyền dịch, bác sĩ A xử trí kịp thời bé D không tử vong - Bác sĩ A sai phạm chưa có giấy phép, hành nghề khám chữa bệnh nhà Theo khoản 3, điều 17, mục 2, chương II hành nghề y tư nhân Pháp lệnh UBTVQH hành nghề y dược tư nhân, bác sĩ A chưa đủ điều kiện để cấp chứng hành nghề y tế tư nhân - Hành vi vi phạm bác sĩ A trường chưa có kinh nghiệm nhiều chuyên môn - Sự quản lý lỏng lẻo cấp quyền địa phương, quan có thẩm quyền quản lý hoạt động y tế tư nhân địa bàn Bác sĩ A hành nghề khám chữa bệnh địa bàn khơng có giấy phép (tính tới thời điểm bác sĩ A vi phạm, thời gian năm), mà quan có thẩm quyền quản lý khơng có biện pháp xử lý triệt để từ đầu - Sự thiếu hiểu biết người dân chăm sóc sức khỏe ban đầu, thiếu lịng tin vào mạng lưới y tế cơng lập Hậu quả: - Xảy chết thương tâm cho cháu D - Để lại tổn thất, mát cho gia đình cháu D - Giảm sút lịng tin, gây bất bình nhân dân sở Y tế quyền địa phương IV XÂY DỰNG, PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT - Căn vào Pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội Hành nghề y dược tư nhân số 07/2003/PL/UBTVQH11, ngày 25 tháng 02 năm 2003 - Căn vào Nghị định Chính phủ qui định Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Y tế số 176/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 - Căn vào mục tiêu xử lý tình huống, phân tích ngun nhân hậu - Em xin đề nghị số phương án giải sau: Phương án 1: - Đình hoạt động khám chữa bệnh bác sĩ A - Đối với đơn vị nơi bác sĩ A cơng tác phải có biện pháp quản lý, giáo dục nghiêm túc - Vi phạm Khoản 5a, Điều 28, Mục 2, Chương 2, Nghị định qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế: Hành nghề khơng có chứng hành nghề, phạt 40.000.000 đồng (bốn mươi triệu đồng) - Vi phạm Khoản 4a, Điều 28, Mục 2, Chương 2, Nghị định qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế: Bán thuốc cho người bệnh hình thức (tiêm thuốc, chuyền dịch cho bệnh nhân), phạt 30.000.000 đồng (ba mươi triệu đồng) - Tổng mức tiền phạt là: 70.000.000 đồng (bảy mươi triệu đồng) Ưu điểm: - Có thời gian rèn luyện, nâng cao trình độ chuyên môn đạo đức người thầy thuốc - Có tính răn đe, học kinh nghiệm cho cán y tế hành nghề y dược tư nhân - Giúp cho bác sĩ A có thời gian suy nghĩ sai phạm mình, đồng thời ổn định lại tinh thần Nhược điểm: - Thiệt thòi cho bệnh nhân - Hình thức xử phạt hành nhẹ, chưa đủ sức răn đe nhân viên y tế hành nghề y tế tư nhân mà thiếu y đức Phương án 2: - Đình hoạt động khám chữa bệnh bác sĩ A - Do vi phạm gây hậu chết người nên Phòng Y tế huyện C làm công văn đề nghị chuyển đến tòa án giải theo Pháp luật Ưu điểm: 10 lý để quản lý hoạt động Ngày 16 tháng 05 năm 2012, Bộ giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT quy định dạy thêm, học thêm Thực thông tư 17/2012/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo tham mưu cho Ủy Ban Nhân dân Tỉnh định số 45/QĐUBND ngày tháng 11 năm 2012 việc ban hành quy định dạy thêm, học thêm địa bàn tỉnh Nhìn chung, thời gian qua việc dạy thêm, học thêm đỉa bàn tỉnh quản lý cách có hiệu Khơng cịn tượng dạy thêm, học thêm tràn lan Các giáo viên dạy thêm chấp hành đầy đủ quy định nhà nước Một số giáo viên dạy thêm chưa có giấy phép bị kiểm tra xử lý theo quy định pháp luật nhà nước Năm 2017, Sở Giáo dục Đào tạo cấp 149 giấy phép dạy thêm, học thêm Trong có 105 giấy phép dạy thêm, học thêm ngồi nhà trường; 44 giấy phép dạy thêm, học thêm nhà trường Địa phương có số người xin cấp giấy phép dạy thêm, học thêm cao thành phố Đà Lạt (63 giấy phép); Huyện Di Linh (11 giấy phép), Huyện Lâm Hà (11 giấy phép) Địa phương khơng có người xin cấp giấy phép dạy thêm, học thêm Huyện Cát Tiên Huyện Đam Rông Bản thân giáo viên công tác trường THCS i – , hàng năm Sở Giáo dục Đào tạo điều động làm cộng tác viên tra nên có tham gia giám sát cơng tác dạy thêm, học thêm Thực tế, trình giám sát hoạt động dạy thêm, học thêm, khơng có trường hợp khiếu nại văn đến Sở Giáo dục Đào tạo vụ việc liên quan đến quản lý cấp phép gia hạn giấy phép dạy thêm, học thêm Tuy nhiên, có số trường hợp trình bày xúc, khiếu nại qua điện thoại việc chậm gia hạn cấp phép dạy thêm, học thêm ngồi nhà trường với lãnh đạo Phịng Giáo dục Trung học Mặc dù khiếu nại qua điện thoại, lãnh đạo sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục 21 trung học Lâm Đồng đạo cho chuyên viên cộng tác viên tra nghiêm túc kiểm tra giải cách thỏa đáng xúc, khiếu nại người dân Trong tiểu luận tình cuối khóa ngạch chun viên, tơi xin trình bày tình huống: “Giải việc xin gia hạn cấp phép dạy thêm, học thêm nhà trường Bà Lê Thị B thành phố … ” Việc giải khiếu nại Bà Lê Thị B cho thấy việc thực nghiêm túc quy định quản lý dạy thêm, học thêm địa bàn, góp phần xây dựng niềm tin người dân vào hệ thống quản lý nhà nước B PHẦN NỘI DUNG I MƠ TẢ TÌNH HUỐNG Bà Lê Thị B giáo viên giảng dạy môn Sinh học nghỉ hưu 03 năm Hiện Bà sinh sống Phường II – Thành phố Trước đây, Bà B dạy trường THPT H thành phố Khi cịn dạy Bà giáo viên mẫu mực, có lực chuyên môn vững vàng, làm tổ trưởng mơn Sinh Hóa Sau hưu, Bà có nguyện vọng tổ chức dạy thêm vừa niềm vui sống, vừa có thu nhập thêm cho gia đình Ngày tháng 12 năm 2017, Bà Lê Thị B nộp hồ sơ xin cấp phép dạy thêm, học thêm nhà trường Sở Giáo dục Đào tạo Lâm Đồng Trong hồ sơ xin cấp phép dạy thêm, học thêm, Bà Lê Thị B người tổ chức trực tiếp giảng dạy cịn có 02 giáo viên khác: Ông Nguyễn Văn C, giáo viên giảng dạy mơn Tốn trường THPT K Cơ Nguyễn Thị Y giáo viên giảng dạy mơn Hóa trường THPT C Tất có 22 hồ sơ hợp lệ theo điều 13 định 45 hồ sơ cấp giấy phép tổ chức dạy thêm học thêm quy định gồm: 1) Đơn xin cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm; 2) Danh sách trích ngang người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm người đăng ký dạy thêm; 3) Đơn xin dạy thêm có dán ảnh người đăng ký dạy thêm có xác nhận theo quy định; 4) Bản hợp lệ giấy tờ xác định trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm người đăng ký dạy thêm; 5) Giấy khám sức khoẻ bệnh viện đa khoa cấp huyện trở lên Hội đồng giám định y khoa cấp cho người tổ chức dạy thêm, học thêm người đăng ký dạy thêm; 6) Bản kế hoạch tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm nêu rõ nội dung về: đối tượng học thêm, nội dung dạy thêm, địa điểm, sở vật chất tổ chức dạy thêm, mức thu tiền học thêm, phương án tổ chức dạy thêm, học thêm Sau xem xét hồ sơ, đối chiếu với điều khoản ghi định 45 như: Điều 8: Yêu cầu người dạy thêm; Điều 9: Yêu cầu người tổ chức dạy thêm Tổ thẩm định hồ sơ sở vật chất cử 02 chuyên viên xuống địa bàn để kiểm tra sở vật chất phục vụ dạy thêm, học thêm Theo điều 10 Quyết định 45 quy định: Cơ sở vật chất phục vụ dạy thêm, học thêm phải đảm bảo yêu cầu quy định Quyết định số 1221/QĐ-BYT ngày 18/4/2000 Bộ Y tế vệ sinh trường học Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BGDĐT-BKHCN-BYT ngày 23 16/6/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Y tế hướng dẫn tiêu chuẩn bàn ghế học sinh trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thông, có yêu cầu tối thiểu: Địa điểm tổ chức dạy thêm, học thêm đảm bảo an toàn cho người dạy người học; xa nơi phát sinh khí độc hại, khói, bụi, tiếng ồn; xa trục đường giao thông lớn, sông, suối, thác, ghềnh hiểm trở Phòng học đảm bảo diện tích trung bình từ 1,10m2/học sinh trở lên; thơng gió đủ độ chiếu sáng tự nhiên nhân tạo; đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, phòng bệnh Kích thước bàn, ghế học sinh bố trí bàn, ghế học sinh phịng học đảm bảo yêu cầu Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BGDĐT-BKHCNBYT ngày 16/6/2011 Bảng học chống lóa; kích thước, màu sắc, cách treo bảng học đảm bảo yêu cầu Quyết định số 1221/QĐ-BYT ngày 18/4/2000 Có cơng trình vệ sinh có nơi chứa rác thải hợp vệ sinh Sau thẩm định đầy đủ hồ sơ theo quy định, Tổ thẩm định đề nghị Sở Giáo dục cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm cho Bà B Sau 15 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ, Bà Lê Thị B nhận giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm nhà trường Số: 50b/2017 cấp ngày 15/12/2017 Thời hạn sử dụng : Từ 15/12/2017 đến ngày 15/12/2018 (12 tháng kể từ ngày ký.) Trong 01 năm tổ chức dạy thêm, Bà Lê Thị B chấp hành qui định tổ chức quản lý hoạt động dạy học thêm hành như: không dạy trước 7h00 sau 20h00 Không dạy vào buổi trưa từ 11h30 đến 13h00 Số học sinh lớp không 30 em Học phí thu: 200.000 đồng/ tháng /học sinh/mơn 24 Theo điều 15 định 45/QĐ quy định thời hạn, gia hạn, thu hồi giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; đình hoạt động dạy thêm, học thêm Trước hết hạn 01 tháng phải tiến hành thủ tục gia hạn (nếu có nhu cầu) Thủ tục gia hạn giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm thực cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm Ngày 01/11/2018, Bà Lê Thị B nộp hồ sơ xin gia hạn giấp phép tổ chức dạy thêm, học thêm Trong hồ sơ xin gia hạn, danh sách giáo viên cấp phép, Bà Lê Thị B bổ sung thêm 02 hồ sơ 02 giáo viên vào danh sách giáo viên dạy thêm: 1/ Đoàn Văn H giáo viên giảng dạy Toán trường THPT C 2/ Lê Thị E giáo viên giảng dạy tiếng Anh trường THPT C Bộ phận cửa tiếp nhận hồ sơ viết phiếu hẹn ngày 15 /11/2018 trả kết Đến hẹn, Bà Lê Thị B đến nhận kết Bộ phận cửa hẹn có kết gọi điện cho Bà đến nhận Tuy nhiên, đến ngày 01/12/ 2018 Bà Lê Thị B chưa nhận đươc giấy phép gia hạn tổ chức dạy thêm, học thêm Bà Lê Thị B gọi điện lên Phòng GDTrH khiếu nại yêu cầu giải thích lý chậm trễ Sở GD cấp phép gia hạn tổ chức dạy thêm, học thêm cho Bà Lãnh đạo Phòng GDTrH ghi nhận phản ánh Bà Lê Thị B hứa trả lời Bà Lê Thị B thời gian sớm II XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Thực tốt công tác quản lý dạy thêm, học thêm địa bàn Nghiêm túc chấn chỉnh xử lý trường hợp vi phạm Giải xúc người dân theo quy định nhà nước 25 Cải cách quy trình, thủ tục hành việc cấp phép tổ chức dạy thêm, học thêm cách hiệu quả, khoa học trách gây xúc phiền hà cho người dân Bảo đảm việc quản lý nhà nước lợi ích hợp pháp người dân III PHÂN TÍCH NGUN NHÂN, HẬU QUẢ Phân tích ngun nhân Từ phía Bà Lê Thị B Trong hồ sơ xin gia hạn cấp phép tổ chức dạy thêm, học thêm Bà Lê Thị B , có bổ sung thêm 02 giáo viên: Đoàn văn H Lê Thị E Trong đó, Đơn xin dạy thêm 02 giáo viên có dấu hiệu tẩy xóa người tổ chức địa dạy thêm Ban đầu 02 giáo viên làm đơn xin dạy thêm địa tổ – phường .do Ông Đinh Văn Q tổ chức lãnh đạo nhà trường đồng ý Nhưng sau hai giáo viên đổi ý khơng tham gia giảng dạy tổ – phường .do Ông Đinh Văn Q tổ chức mà tự ý tẩy xóa đơn điền người tổ chức Bà Lê Thị B địa Phường II – thành phố Bà Lê Thị B người tổ chức phải có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ người xin dạy thêm trước nộp hồ sơ quan có thẩm quyền Thời hạn 15 ngày trả lời kết thực cho hồ sơ hợp lệ Từ phía Bộ phận cửa Khi nộp hồ sơ Phòng cửa, cán Trần Văn T không kiểm tra kỹ hồ sơ nên không phát tẩy xóa hồ sơ Nếu phát trả lại hồ sơ để Bà Lê Thị B mang làm lại Tiếp theo, cán Trần Văn T không thông báo cho Bộ phận thẩm định hồ sơ Bà Lê Thị B đến hạn giải tìm hiểu hồ sơ bị chậm trể Ở có thiếu trách nhiệm cán Trần Văn T 26 Từ phận thẩm định Phòng GDTrH Khi hồ sơ chuyển lên phận thẩm định Phòng GDTrH, chuyên viên Phạm Minh D thụ lý hồ sơ, kiểm tra phát có tẩy xóa gọi điện thoại liên hệ trực tiếp với Bà Lê Thị B khơng liên lạc Sau chun viên Phạm Minh D công tác mà không bàn giao lại việc giải hồ sơ cho chuyên viên khác Lẽ phát sai phạm, Chuyên viên Phạm Minh D nên chuyển trả hồ sơ phận cửa để phận thông báo trả lại hồ sơ báo cho Lãnh đạo Phòng GDTrH biết việc tẩy xóa hồ sơ Qua ta thấy thiếu kinh nghiệm giải việc công việc cán chuyên viên, đồng thời thiếu trách nhiệm thực thi nhiệm vụ giao gây xúc cho người dân Bên cạnh đó, thiếu kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở lãnh đạo, tổ trưởng tổ thẩm định dẫn đến chậm trễ trình thẩm định xử lý hồ sơ Ngồi ra, cịn ngun nhân khác quy trình xử lý chưa khoa học, chưa chặt chẽ Sự phối kết hợp phận chưa cao nên dẫn đến chậm trễ Phân tích hậu Đối với Bà Lê Thị B Việc tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm Bà Lê Thị B tạm ngừng chưa có giấy phép gia hạn gây hoang mang cho cha mạ học sinh học sinh Số lượng học sinh học thêm sở Bà Lê Thị B giảm dẫn đến thu nhập Bà Lê Thị B bị ảnh hưởng Đối với quan nhà nước (Sở Giáo dục) Uy tín đơn vị bị ảnh hưởng Lịng tin người dân vào quan nhà nước bị suy giảm 27 IV XÂY DỰNG LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT Xây dựng Phương án Phương án 1: Không gia hạn cấp phép tổ chức dạy thêm học thêm cho Bà Lê Thị B Trả hồ sơ Bà phận cửa Bộ phận cửa có trách nhiệm thơng báo cho Bà Lê Thị B nhận lại hồ sơ hồ sơ chưa hợp lệ Phương án 2: Phòng Giáo dục Trung học mời Bà Lê Thị B lên làm việc Giải thích lý chậm trể cấp phép gia hạn tổ chức dạy thêm học thêm cho giáo viên có hồ sơ hợp lệ Còn trường hợp 02 giáo viên tẩy xóa đơn xin giải sau Phương án 3: Phòng Giáo dục Trung học làm việc với Trường THPT C 02 đơn xin dạy thêm bị tẩy xóa Mời Bà Lê Thị B lên làm việc với cán Trần Văn T phận cửa Phân tích trách nhiệm bên Sau trả lại hồ sơ để Bà Lê Thị B làm lại theo yêu cầu Đánh giá Phương án Phương án 1: Ưu điểm: Giải nhanh hồ sơ chưa hợp lệ Nhược điểm: Gây xúc cho Bà Lê Thị B , hồ sơ chưa hợp lệ quan nhà nước không thông báo sớm để Bà Lê Thị B khắc phục Không giải trường hợp tẩy xóa hồ sơ hai giáo viên Trường THPT C 28 Phòng GDTrH chưa thấy hết trách nhiệm việc giải chậm trễ Phương án 2: Ưu điểm: Giải xúc Bà Lê Thị B chậm trễ có phần ngun nhân từ phía Bà Nhược điểm: Bà Lê Thị B chưa thấy hết trách nhiệm việc gửi hồ sơ có Đơn xin dạy thêm chưa hợp lệ Phương án 3: Ưu điểm: Thực nghiêm túc, chặt chẽ quy định dạy thêm, học thêm Cộng đồng trách nhiệm Xử lý sai phạm nghiêm minh Nhược điểm: Kéo dài thời gian giải Lựa chọn Phương án Mỗi phương án có ưu điểm nhược điểm khác áp dụng tình Ba phương án kết hợp với để phát huy tác dụng cách tốt Tuy nhiên phương án mà lựa chọn phương án xét thấy mục đích cuối quản lý tốt hoạt động dạy thêm học thêm nhà trường Việc xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm góp phần đưa hoạt động dạy thêm, học thêm vào nề nếp Bên cạnh đó, xác định rõ trách nhiệm người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm việc tiếp nhận giáo viên giảng dạy sở V LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN Trình tự bước thực Bước 1: 29 Yêu cầu chuyên viên thẩm định Phạm Minh D báo cáo toàn hồ sơ Bà Lê Thị B Xác định lý chậm trễ, nghiệm túc kiểm điểm thiếu trách nhiệm cán chuyên viên Bước 2: Cử 02 chuyên viên đến Trường THPT C xác minh việc 02 đơn xin dạy thêm nhà trường có chữ ký Hiệu trưởng bị tẩy xóa nêu Làm việc với 02 giáo viên có đơn bị tẩy xóa để xác định trách nhiệm, động Bước 3: Mời Bà Lê Thị B lên làm việc với lãnh đạo phận cửa, cán Trần Văn T, Chuyên viên Phạm Minh D lãnh đạo phận thẩm định Phòng Giáo dục Trung học Xác định rõ trách nhiệm bên Đại diện tổ thẩm định xin lỗi Bà Lê Thị B chậm trễ Tuy nhiên yêu cầu Bà Lê Thị B làm lại hồ sơ xin gia hạn cấp phép dạy thêm, học thêm theo qui định Bước 4: Phòng Giáo dục Trung học báo cáo cách giải vụ việc Bà Lê Thị B cho Ban quản lý dạy thêm, học thêm Ban Giám đốc Sở Giáo dục Tổ chức họp rút kinh nghiệm việc giải trường hợp khiếu nại Bà Lê Thị B Đồng thời, nghiêm khắc kiểm điểm chuyên viên Phạm Minh D tổ trưởng tổ thẩm định chưa làm tốt vai trị đơn đốc nhắc nhở, kiểm tra để dẫn đến tình trạng chậm trễ giải hồ sơ Bên cạnh đó, yêu cầu trường THPT C có biện pháp xử lý 02 giáo viên vi phạm việc tẩy xóa đơn xin dạy thêm có báo cáo cụ thể Phịng GDTrH Ban quản lý dạy thêm, học thêm Sở Giáo dục Bước 5: 30 Phòng Giáo dục Trung học phối hợp với Bộ phận cửa xây dựng lại qui trình làm việc xử lý hồ sơ xin cấp phép, gia hạn giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm cách khoa học, chặt chẽ bảo đảm giải công việc thời hạn Qui định thời gian rõ ràng cho giai đoạn (thẩm định hồ sơ, thẩm định sở vật chất, trình ký.) Qui định rõ trách nhiệm bên liên quan, trách nhiệm đầu mối giải công việc Hệ thống văn liên quan để giải tình huống - Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định dạy thêm học thêm; - Quyết định số 45/2012/QĐ-UBND ngày 5/11/2012 UBND tỉnh việc ban hành Quy định dạy thêm, học thêm địa bàn tỉnh ; - Công văn số 1502/SGDĐT-GDTrH ngày 15/ 11/2012 Sở GD&ĐT Lâm Đồng hướng dẫn thực quy định dạy thêm học thêm; - Công văn số 1541/SGDĐT-GDTrH ngày 26/ 11/2012 Sở GD&ĐT Lâm Đồng việc chấn chỉnh tổ chức dạy thêm, học thêm; - Kết luận số 1604/KL/SGDĐT-GDTrH ngày 10/12/2012 Giám đốc Sở GD&ĐT Lâm Đồng hội nghị trực báo dạy thêm học thêm C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN 31 Trong hoạt động quản lý nhà nước cơng tác dạy thêm, học thêm, tình khiếu nại Bà Lê Thị B không nhiều, phần ảnh hưởng đến uy tín cán cơng chức nhà nước việc thi hành công vụ Qua vụ việc trên, người cán công chức nhà nước cần phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật công việc Xây dựng kế hoạch làm việc cụ thể tháng, tuần ngày Lưu ý việc cần làm Cán quản lý lãnh đạo phải thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra việc thực nhiệm vụ cấp để sớm phát thiếu sót kịp thời chấn chỉnh, giải công việc cách kịp thời trách hậu đáng tiếc xảy Việc giải tình khiếu nại Bà Lê Thị B tiểu luận chưa phải cách giải hay Tuy nhiên, hy vọng cách giải giúp ích cho bạn tham khảo gặp tình tương tự xảy II KIẾN NGHỊ Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo nên qui định lại đối tượng tổ chức dạy thêm, học thêm Vì theo thơng tư 17/2012/ TT-BGDĐT giáo viên giảng dạy, người có kinh nghiệm khơng tổ chức dạy thêm, học thêm Trong đó, sinh viên tốt nghiệp trường phép tổ chức dạy thêm học thêm Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Ban quản lý dạy thêm, học thêm Sở Giáo dục cần xem xét điều chỉnh quy trình cấp phép, gia hạn giấp phép tổ chức dạy thêm, học thêm cách khoa học 32 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 1/ Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định dạy thêm học thêm 2/ Quyết định số 45/2012/QĐ-UBND ngày 5/11/2012 UBND tỉnh việc ban hành Quy định dạy thêm, học thêm địa bàn tỉnh 3/ Công văn số 1502/SGDĐT-GDTrH ngày 15/ 11/2012 Sở GD&ĐT Lâm Đồng hướng dẫn thực quy định dạy thêm học thêm 34 ... tin, báo cáo cho Ủy ban nhân dân huyện, đồng thời đề nghị bác sĩ A đến nhà bệnh nhân D để tạo thơng cảm thỏa thuận với gia đình bệnh nhân - Ngày 10/1/2014, Phòng Y tế tham mưu cho Ủy ban nhân dân... đe, học kinh nghiệm cho cán y tế hành nghề y dược tư nhân - Giúp cho bác sĩ A có thời gian suy nghĩ sai phạm mình, đồng thời ổn định lại tinh thần Nhược điểm: - Thiệt thịi cho bệnh nhân - Hình... hiểu biết người dân chăm sóc sức khỏe ban đầu, thiếu lòng tin vào mạng lưới y tế công lập Hậu quả: - Xảy chết thương tâm cho cháu D - Để lại tổn thất, mát cho gia đình cháu D - Giảm sút lịng tin,

Ngày đăng: 05/08/2021, 10:21

Mục lục

    I. MÔ TẢ TÌNH HUỐNG

    II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG

    III. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ

    1. Phân tích nguyên nhân

    2. Phân tích hậu quả

    IV. XÂY DỰNG LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT

    1. Xây dựng Phương án

    2. Đánh giá Phương án

    3. Lựa chọn Phương án

    V. LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan